Lý thuyết về Ngân hàng việt nam có quy mô nhỏ hơn so với ngân hàng thế giới nhưng tại sao chưa có ngân hàng nào phá sản?

Lý thuyết về Ngân hàng việt nam có quy mô nhỏ hơn so với ngân hàng thế giới nhưng tại sao chưa có ngân hàng nào phá sản? học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

NGÂN HÀNG VIỆT NAM CÓ QUY MÔ NHỎ HƠN SO
VỚI NGÂN HÀNG THẾ GIỚI NHƯNG TẠI SAO CHƯA
CÓ NGÂN HÀNG NÀO P SẢN?
Các ngân hàng đều được nhà nước “bảo vệ”
Bơm tiền: Đây là bước đi đầu tiên và dễ dàng nhất để các ngân hàng yếu kém duy trì hoạt động
với hy vọng chúng sẽ cải thiện được tình hình. Tuy nhiên, đây là biện pháp tốn kém và k giải
quyết được gốc rễ của vấn đề.
- Khuyến khích hoặc ép buộc các thương vụ mua bán sáp nhập. Quan trọng nhất là tìm được một
ngân hàng khác chịu ôm phần nợ của ngân hàng yếu kém. Nhờ ưu điểm là khi áp dụngch
y sẽ tiết kiệm được một khoản tiền mặt khổng lồ nên đây cũng chính là con đường Việt Nam
đang đi.
Thương vụ điển hình là Habubank sáp nhập vào SHB. Với khả năng thanh toán gần như bằng 0,
vốn chủ sở hữu giảm chỉ còn gần 200 tỉ đồng, Habubank được xem là gặp may khi có SHB đứng
ra bảo lãnh mọi khoản nợ. Đối với Ngân hàng Nhà nước, đây là một thành công khi có thể bảo
toàn được khoản tiền gửi của người dân tại Habubank trị giá 18.700 tỉ đồng.
- Hợp nhất: Ngân hàng Nhà nước cũng đã thành công với thương vụ hợp nhất đình đám giữa 3
ngân hàng ở trong tình trạng mất thanh khoản trầm trọng SCB, FicomBank và TinnghiaBank
trong năm 2011.
- Mua lại với giá 0 đồng: Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tiếp mua lại 3
ngân hàng thương mại (NHTM) với giá 0 đồngbao gồm gân hàng TMCPy dựng Việt Nam
(VNCB), Ngân hàng TMCP Đạiơng (Ocean Bank) và Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu
(GPBank).
NHNN có thể chọn phương ánp nhập các ngân hàng trên vào các ngân hàng khác theo quy
định, nhưng điều này cũng đòi hỏi ngân hàng nhận sáp nhập phải là một ngân hàng vững mạnh.
vì không có ngân hàng nào tự nguyện đứng ra nhận sáp nhập. Và cũng như trường hợp trên,
NHNN cũng đã không lựa chọn phương án chỉ định bắt buộc một ngân hàng đảm nhiệm việc
nhận sáp nhập, vì thiếu cơ sở pháp lý.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa từng “cho phép” bất cứ một ngân hàng thương mại
nào phá sản.
Lý do là, hệ thống ngân ng tại Việt Nam hin nay là tổ chức kinh tế có quy mô lớn, nắm
giữ khối lượng tài sản khổng lồ, thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh
hoạt động xuất, nhập khẩu; đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế.
Hệ thống ngân hàng vừa kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; vừa cung cấp vốn cho nn
kinh tế. Chính vì vậy, sự chi phối và khả năng tác động của ngân hàng thương mại vào nền kinh
tế rất lớn.
Bản thân nn hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính nên phải tạo được sự tín
nhiệm cao của đối tượng gửi tin. Với một đất nước có nền kinh tế đang pt triển, mức thu
nhập bình quân đầu người mới chỉ mức trung bình khá; nên đối với một tổ chức hay cá nhân,
việc có trong tay một khối lượng tiền bạc dù ít hay nhiều đều được xem là tài sản có giá trị, thì số
tiền gửi vào các ngân hàng được ví lớn lao như sinh mệnh.
Nên việc nn hàng thương mại xảy ra phá sản sẽ gây nên hiệu ứng domino khiến cho
không chỉ toàn bộ nền tài chính toàn quốc bị ảnh ởng hết sức tiêu cực mà còn tạo ra các
bất ổn về mặt xã hội.
Những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại bị phá sản sẽ mất hết toàn bộ số tiền đã gửi, gây
n tâm lý hoang mang, sợ hãi về một kịch bản tương tự cho những người gửi tiền ở những ngân
ng thương mại khác. Từ đây sẽ dẫn đến việc lòng dân dao động, đồng loạt rút tiền trước thời
hạn ở tất cả các ngân hàng thương mại trong cả nước, khiến hệ thống ngân hàng thương mại bị
quá tải và tê liệt.
| 1/2

Preview text:

NGÂN HÀNG VIỆT NAM CÓ QUY MÔ NHỎ HƠN SO
VỚI NGÂN HÀNG THẾ GIỚI NHƯNG TẠI SAO CHƯA
CÓ NGÂN HÀNG NÀO PHÁ SẢN?
Các ngân hàng đều được nhà nước “bảo vệ”
Bơm tiền: Đây là bước đi đầu tiên và dễ dàng nhất để các ngân hàng yếu kém duy trì hoạt động
với hy vọng chúng sẽ cải thiện được tình hình. Tuy nhiên, đây là biện pháp tốn kém và khó giải
quyết được gốc rễ của vấn đề.
- Khuyến khích hoặc ép buộc các thương vụ mua bán sáp nhập. Quan trọng nhất là tìm được một
ngân hàng khác chịu ôm phần nợ của ngân hàng yếu kém. Nhờ ưu điểm là khi áp dụng cách
này sẽ tiết kiệm được một khoản tiền mặt khổng lồ nên đây cũng chính là con đường Việt Nam đang đi.
Thương vụ điển hình là Habubank sáp nhập vào SHB. Với khả năng thanh toán gần như bằng 0,
vốn chủ sở hữu giảm chỉ còn gần 200 tỉ đồng, Habubank được xem là gặp may khi có SHB đứng
ra bảo lãnh mọi khoản nợ. Đối với Ngân hàng Nhà nước, đây là một thành công khi có thể bảo
toàn được khoản tiền gửi của người dân tại Habubank trị giá 18.700 tỉ đồng.
- Hợp nhất: Ngân hàng Nhà nước cũng đã thành công với thương vụ hợp nhất đình đám giữa 3
ngân hàng ở trong tình trạng mất thanh khoản trầm trọng SCB, FicomBank và TinnghiaBank trong năm 2011.
- Mua lại với giá 0 đồng: Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tiếp mua lại 3
ngân hàng thương mại (NHTM) với giá 0 đồngbao gồm gân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam
(VNCB), Ngân hàng TMCP Đại Dương (Ocean Bank) và Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu (GPBank).
NHNN có thể chọn phương án sáp nhập các ngân hàng trên vào các ngân hàng khác theo quy
định, nhưng điều này cũng đòi hỏi ngân hàng nhận sáp nhập phải là một ngân hàng vững mạnh.
vì không có ngân hàng nào tự nguyện đứng ra nhận sáp nhập. Và cũng như trường hợp trên,
NHNN cũng đã không lựa chọn phương án chỉ định bắt buộc một ngân hàng đảm nhiệm việc
nhận sáp nhập, vì thiếu cơ sở pháp lý.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa từng “cho phép” bất cứ một ngân hàng thương mại nào phá sản.
Lý do là, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam hiện nay là tổ chức kinh tế có quy mô lớn, nắm
giữ khối lượng tài sản khổng lồ, thúc đẩy hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh
và hoạt động xuất, nhập khẩu; đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng kinh tế
.
Hệ thống ngân hàng vừa kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; vừa cung cấp vốn cho nền
kinh tế. Chính vì vậy, sự chi phối và khả năng tác động của ngân hàng thương mại vào nền kinh tế rất lớn.
Bản thân ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính nên phải tạo được sự tín
nhiệm cao của đối tượng gửi tiền. Với một đất nước có nền kinh tế đang phát triển, mức thu
nhập bình quân đầu người mới chỉ ở mức trung bình khá; nên đối với một tổ chức hay cá nhân,
việc có trong tay một khối lượng tiền bạc dù ít hay nhiều đều được xem là tài sản có giá trị, thì số
tiền gửi vào các ngân hàng được ví lớn lao như sinh mệnh.
Nên việc ngân hàng thương mại xảy ra phá sản sẽ gây nên hiệu ứng domino khiến cho
không chỉ toàn bộ nền tài chính toàn quốc bị ảnh hưởng hết sức tiêu cực mà còn tạo ra các
bất ổn về mặt xã hội
.
Những người gửi tiền ở ngân hàng thương mại bị phá sản sẽ mất hết toàn bộ số tiền đã gửi, gây
nên tâm lý hoang mang, sợ hãi về một kịch bản tương tự cho những người gửi tiền ở những ngân
hàng thương mại khác. Từ đây sẽ dẫn đến việc lòng dân dao động, đồng loạt rút tiền trước thời
hạn ở tất cả các ngân hàng thương mại trong cả nước, khiến hệ thống ngân hàng thương mại bị quá tải và tê liệt.