Lý thuyết về Tài chính công

Lý thuyết về Tài chính công học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết về Tài chính công

Lý thuyết về Tài chính công học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

75 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36126 207
I. Tài chính công
1. Khái niệm ,i chính công thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động tài
chính phát sinh gắn liền với hoạt động kinh tế, chính trị của nhà
nước. Thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước
nhằm đáp ứng nhu cầu cho các chủ thể khác nhau trong mối quan hệ
giữa nhàớc và công dân của quốc gia đó.
2. Thành phần của tài cnh công
Tài chính công bao gồm toàn bộ những hoạt động tài chính có
liên quan trực tiếp đến ngân sách nhà nước Chi tiêu công cộng
Hoạt động chi tiêu của chính phủ
Hoạt động đầu tư của chính ph
Doanh thu và ngân sách Nnước
Thuế
Thuế là một khoản phí tài chính hoặcc khoản thu khác do Nhà
nước áp đặt đối với một cá nhân hoặc một pháp nhân thương mại.
Nợ công
Chính phủ cũng giống như bất kỳ pháp nhân thương mại o khác
có thể vay, phát hành trái phiếu đầu tư i chính. Nợ chính phủ
còn gọi là nợ công hay nợ quốc gia.
. Hoạt động pt hành tiền
Nguồn thu này pt sinh từ khoảng chênh lệch giữa mệnh giá tiền
và chi phí sản xuất.
Hoạt động kinh tế thông qua doanh nghiệp
Các cơ quan nhà nước cũng có thể tạo nên nguồn doanh thu
riêng của mình và đóng góp vào ngân sách chung của đất nước
Nội dung của tài chính công
Tài chính công có nội dung vô cùng đa dNếu phân theo đối tượng
quản lý thì nội dung của tài chính công bao gồm 3 mảng chính sau:
lOMoARcPSD|36126 207
Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước toàn bộc khoản thu chi của nhà nước do cơ
quan nhàớc có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhàớc.
Tín dụng Nhà nước
. là hoạt động vay và cho vay của nhàớc. Các quỹ Nhà nước
ngoài ngân sách những quỹ này là nhằm huy động thêm nguồn thu
nhập từ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ công cộng đã được xác
định.
3. Đặc điểm của tài chính công
Nền tài chính công có các đặc điểm quan trọng nền tảng như sau:
Tài chính công có nh chủ thể cao
Nhà nước là đại diện sở hữu và là chủ thể duy nhất được sử dụng quỹ
tài chính công. Hoạt động i chính công được thực hiện phải thông
qua cơ chế quyền lực nhà nước. Gắn liền với những lợi ích toàn dân
Các nguồn tiền tệ thuộc quỹ tài chính công được sử dụng để đảm bảo
lợi ích và an sinh xã hội, duy trì bộ máy nhà nước, đảm bo an ninh,
sự ổn định về sự phát triển bền vững của quốc gia.
Nguồn hình thành thu nhập của tài chính công
Doanh thu chính là nguồn động lực của nền tài chính công và hầu hết
c hoạt động của nền tài chính công điều về mục đích gia tăng ngân
sách.
Tính chi tiêu hiệu quả chỉ có thể xác định được hiệu quả một cách
tương đối thông quac chỉ số như tốc độ tăng trưởng kinh tế hay
tỷ lệ thất nghiệp.
lOMoARcPSD|36126 207
nh ứng dụng rộng rãi hoạt động i chính công thực hiện
nhiệm vụ trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, an ninh đến
quốc phòng.
4. Vai trò và ý nghĩa của tài chính công
Tài chính công phản ánh hệ thống có quan hệ kinh tế của nguồn lực
tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội
không vì mục đích lợi nhuận.
Các chức năng chính của nền tài chính công gồm có: 4 chức năng
Chức năng huy động nguồn lực tài chính Chức năng phân bổ
nguồn lực tài chính Chức năng phân phối thu nhập Chức năng
giám sát
5. Tình hình tài chính công của nước ta hiện nay
. Đảng và Nhàớc luôn tiến hành những công cuộc đổi mới tài
chính công từ đầu những năm 2008 cho đến nay. Những hoạt động
chính sách tập trung chủ yếu ở các mục tiêu sau:
Tiếp tục đẩy mạnh công tác cơ cấu đầu tư công.
Tạo điều kiện phát triển tự chủ cho chính quyền địa phương.
Chú trọng hoàn chỉnh các cơ chế tài chính áp dụng cho sự nghiệp
công lập.
Nâng cao hiệu quả đầu tư củac quỹ ngoài ngân sách.
Tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp tư nhân.
II. Cơ sở kinh tế cho hoạt động của chính phủ
CHÍNH PHỦ
lOMoARcPSD|36126 207
Cung cấp các dịch vụ khác nhau cho công dân không dễ dàng
được cung cấp trên thị trường.
Tái phân phối thu nhập và cơ hội kinh tế của công n.
ổn định biến động kinh tế điều tiết sản xuất và tiêu
dung
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|36126207 I. Tài chính công
1. Khái niệm , tài chính công là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động tài
chính phát sinh gắn liền với hoạt động kinh tế, chính trị của nhà
nước. Thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước
nhằm đáp ứng nhu cầu cho các chủ thể khác nhau trong mối quan hệ
giữa nhà nước và công dân của quốc gia đó.
2. Thành phần của tài chính công
Tài chính công bao gồm toàn bộ những hoạt động tài chính có
liên quan trực tiếp đến ngân sách nhà nước Chi tiêu công cộng
• Hoạt động chi tiêu của chính phủ
• Hoạt động đầu tư của chính phủ
Doanh thu và ngân sách Nhà nước • Thuế
Thuế là một khoản phí tài chính hoặc các khoản thu khác do Nhà
nước áp đặt đối với một cá nhân hoặc một pháp nhân thương mại. • Nợ công
Chính phủ cũng giống như bất kỳ pháp nhân thương mại nào khác
có thể vay, phát hành trái phiếu và đầu tư tài chính. Nợ chính phủ
còn gọi là nợ công hay nợ quốc gia.
. Hoạt động phát hành tiền
Nguồn thu này phát sinh từ khoảng chênh lệch giữa mệnh giá tiền và chi phí sản xuất.
• Hoạt động kinh tế thông qua doanh nghiệp
Các cơ quan nhà nước cũng có thể tạo nên nguồn doanh thu
riêng của mình và đóng góp vào ngân sách chung của đất nước
Nội dung của tài chính công
Tài chính công có nội dung vô cùng đa dNếu phân theo đối tượng
quản lý thì nội dung của tài chính công bao gồm 3 mảng chính sau: lOMoARc PSD|36126207
Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
Tín dụng Nhà nước
. là hoạt động vay và cho vay của nhà nước. Các quỹ Nhà nước
ngoài ngân sách những quỹ này là nhằm huy động thêm nguồn thu
nhập từ xã hội để thực hiện các nhiệm vụ công cộng đã được xác định.
3. Đặc điểm của tài chính công
Nền tài chính công có các đặc điểm quan trọng và nền tảng như sau:
Tài chính công có tính chủ thể cao
Nhà nước là đại diện sở hữu và là chủ thể duy nhất được sử dụng quỹ
tài chính công. Hoạt động tài chính công được thực hiện phải thông
qua cơ chế quyền lực nhà nước. Gắn liền với những lợi ích toàn dân
Các nguồn tiền tệ thuộc quỹ tài chính công được sử dụng để đảm bảo
lợi ích và an sinh xã hội, duy trì bộ máy nhà nước, đảm bảo an ninh,
sự ổn định về sự phát triển bền vững của quốc gia.
Nguồn hình thành thu nhập của tài chính công
Doanh thu chính là nguồn động lực của nền tài chính công và hầu hết
các hoạt động của nền tài chính công điều về mục đích gia tăng ngân sách.
Tính chi tiêu hiệu quả chỉ có thể xác định được hiệu quả một cách
tương đối thông qua các chỉ số như tốc độ tăng trưởng kinh tế hay tỷ lệ thất nghiệp. lOMoARc PSD|36126207
Tính ứng dụng rộng rãi hoạt động tài chính công là thực hiện
nhiệm vụ trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, an ninh đến quốc phòng.
4. Vai trò và ý nghĩa của tài chính công
Tài chính công phản ánh hệ thống có quan hệ kinh tế của nguồn lực
tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng kinh tế – xã hội mà
không vì mục đích lợi nhuận.
Các chức năng chính của nền tài chính công gồm có: 4 chức năng
Chức năng huy động nguồn lực tài chính Chức năng phân bổ
nguồn lực tài chính Chức năng phân phối thu nhập Chức năng giám sát
5. Tình hình tài chính công của nước ta hiện nay
. Đảng và Nhà nước luôn tiến hành những công cuộc đổi mới tài
chính công từ đầu những năm 2008 cho đến nay. Những hoạt động và
chính sách tập trung chủ yếu ở các mục tiêu sau:
• Tiếp tục đẩy mạnh công tác cơ cấu đầu tư công.
• Tạo điều kiện phát triển tự chủ cho chính quyền địa phương.
• Chú trọng hoàn chỉnh các cơ chế tài chính áp dụng cho sự nghiệp công lập.
• Nâng cao hiệu quả đầu tư của các quỹ ngoài ngân sách.
• Tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp tư nhân.
II. Cơ sở kinh tế cho hoạt động của chính phủ CHÍNH PHỦ lOMoARc PSD|36126207
Cung cấp các dịch vụ khác nhau cho công dân mà không dễ dàng
được cung cấp trên thị trường.
Tái phân phối thu nhập và cơ hội kinh tế của công dân.
ổn định biến động kinh tế điều tiết sản xuất và tiêu dung