Lý thuyết Vi phạm pháp luật - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội

Lý thuyết Vi phạm pháp luật - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

VI PHẠM PHÁP LUẬT
Khái niệm: Là hành vi trái pp luật và có lỗi do ch thcó năng lực thc hiện pháp
thc hin xâm hại đến các quan h xã hội đưc pháp lut bảo v.
Du hiu ca vi phm pp luât:
- Là hành vi xác định hay xsự thc tế ca con ngưi
- Là hành vi trái u cu của pháp lut
+ Chth thc hiện hành vi b pháp luật cm
+ Chth không thực hin nghĩa v mà pháp luật bt buộc thc hiện ( trn thuế)
+ Chth s dụng quyn hạn quá giới hn cho pp
- Là hành vi ca chth có ng lc tch nhiệm pháp lí
- Phi hành vi có li ( chth nhận thc đưc hành vi hu qu ca hành vi gây ra
cho xã hi)
- Là hành vi xâm phạm đến mối quan h hi mà pháp luật bảo v
Cu thành ca vi phm pp lut: các dấu hiu đc tng, hoc các yếu tố hợp
thành hành vi vi phm ( mặt khách quan, mt chủ quan, chth và khách th)
- Mt kch quan: Là nhng dấu hiu biểu hiện ra bên ngoài thế giới kch quan bao
gm các yếu t sau : hành vi trái pháp lut hay nh vi nguy him đến xã hi( hành
vi ti yêu cu pháp lut y ra hoc đe da gây ra nhng nguy him cho xã hi),
hu quả gây ra cho xã hi ( thit hi vngười, v ca , thit hi phi vt chất) , mi
quan hệ nhân qugiữa hành vi và hu quả nguy him cho xã hi ( quan h ni tại và
tt yếu , nghĩa là: trong nh vi phạm pháp cha đng mầm mng gây ra hu qu
nguy him hoc hành phi phạm pháp cnh là ngun nhân trực tiếp gây ra hu qu
nguy him), thời gian vi phạm là ngày gi gây ra hành vi vi phm, địa đim vi phm
là nơi xảy ra vi phm => nh vi trái pháp luật là yếu tố quan trọng nht, đóng vai
trò quyết đnh bởi nếu không có hành vi vi phạm thì kng có vi phạm pháp luật
- Mt chủ quan: trng thái tâm lí bên trong của ch th khi thc hin hành bi trái
pháp luật
+ Li: thái đtiêu cc đối vi hành vi ti pháp luật đưc th hin dưới hai dng
li cố ý (trc tiếp: ch thể nhn thức đưc hậu qu , gn tiếp: chủ th nhận thc
đưc hậu qu ca hành vi, không mong mun xy ra nhưng để mc hậu qu xy
ra)và lỗi vô ý ( vì cu thả, vì quá tự tin: tin chc hu qukhông xảy ra)
+ Động cơ: Đng lc tâm lí bên trong, thúc đy ch th thực hin hành vi vi phạm
+ Mc đích vi phạm: Kết qucui cùng mà ch thmong muốn đt đưc khi thc
hin nh vi trái pháp luật
Li là yếu t quan trng nhất
- Ch thvi phạm pháp lut: Là các tchc hoc nhn có năng lc trách nhiệm
thc hin pháp nhưng đã thc hiện hành vi vi phm pp lut
- Khách thể: Là các tchc hoc cá nhận đưc các quan h xã hi đưc pháp bo v
tuy nhn b vi phạm pháp lut xâm hại ti
Các loại vi phạm pháp luật:
- Căn cvào tính chất và mức đ nguy him cho xã hi, chủ th và khách th của
pháp luật :
+ Vi phm nh s: Do ngưi có năng lc hình s thực hin một cách có ý
+ Vi phm hành chính
+ Vi phm dân s
+ Vi phm kỉ lut
| 1/2

Preview text:

VI PHẠM PHÁP LUẬT
Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực thực hiện pháp lí
thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Dấu hiệu của vi phạm pháp luât:
- Là hành vi xác định hay xử sự thực tế của con người
- Là hành vi trái yêu cầu của pháp luật
+ Chủ thể thực hiện hành vi bị pháp luật cấm
+ Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc thực hiện ( trốn thuế)
+ Chủ thể sử dụng quyền hạn quá giới hạn cho phép
- Là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
- Phải là hành vi có lỗi ( chủ thể nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi gây ra cho xã hội)
- Là hành vi xâm phạm đến mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ
Cấu thành của vi phạm pháp luật: Là các dấu hiệu đặc trưng, hoặc các yếu tố hợp
thành hành vi vi phạm ( mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể)
- Mặt khách quan: Là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan bao
gồm các yếu tố sau : hành vi trái pháp luật hay hành vi nguy hiểm đến xã hội( hành
vi trái yêu cầu pháp luật gây ra hoặc đe dọa gây ra những nguy hiểm cho xã hội),
hậu quả gây ra cho xã hội ( thiệt hại về người, về của , thiệt hại phi vật chất) , mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội ( quan hệ nội tại và
tất yếu , nghĩa là: trong hành vi phạm pháp có chứa đựng mầm mống gây ra hậu quả
nguy hiểm hoặc hành phi phạm pháp chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả
nguy hiểm), thời gian vi phạm là ngày giờ gây ra hành vi vi phạm, địa điểm vi phạm
là nơi xảy ra vi phạm => Hành vi trái pháp luật là yếu tố quan trọng nhất, đóng vai
trò quyết định bởi nếu không có hành vi vi phạm thì không có vi phạm pháp luật
- Mặt chủ quan: Là trạng thái tâm lí bên trong của chủ thể khi thực hiện hành bi trái pháp luật
+ Lỗi: là thái độ tiêu cực đối với hành vi trái pháp luật được thể hiện dưới hai dạng
lỗi cố ý (trực tiếp: chủ thể nhận thức được hậu quả , gián tiếp: chủ thể nhận thức
được hậu quả của hành vi, không mong muốn xảy ra nhưng để mặc hậu quả xảy
ra)và lỗi vô ý ( vì cẩu thả, vì quá tự tin: tin chắc hậu quả không xảy ra)
+ Động cơ: Động lực tâm lí bên trong, thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm
+ Mục đích vi phạm: Kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực
hiện hành vi trái pháp luật
 Lỗi là yếu tố quan trọng nhất
- Chủ thể vi phạm pháp luật: Là các tổ chức hoặc cá nhận có năng lực trách nhiệm
thực hiện pháp lí nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật
- Khách thể: Là các tổ chức hoặc cá nhận được các quan hệ xã hội được pháp bảo vệ
tuy nhiên bị vi phạm pháp luật xâm hại tới
Các loại vi phạm pháp luật:
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội, chủ thể và khách thể của pháp luật :
+ Vi phạm hình sự: Do người có năng lực hình sự thực hiện một cách có ý + Vi phạm hành chính + Vi phạm dân sự + Vi phạm kỉ luật