-
Thông tin
-
Hỏi đáp
MKT quốc tế - lên kế hoạch marketing quốc tế Spotify
Tai liệu MKT quốc tế - lên kế hoạch marketing quốc tế Spotify, môn marketing căn bản, giúp sinh viên tham khảo và ôn luyện
Maketing căn bản 17 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
MKT quốc tế - lên kế hoạch marketing quốc tế Spotify
Tai liệu MKT quốc tế - lên kế hoạch marketing quốc tế Spotify, môn marketing căn bản, giúp sinh viên tham khảo và ôn luyện
Môn: Maketing căn bản 17 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36723385
1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tổng quan về Spotify
Spotify hiện là dịch vụ nghe nhạc trực tuyến phổ biến toàn cầu với hơn 365 triệu lượt người
dùng, trong đó có 165 triệu người đăng ký trên 178 thị trường. Công ty mẹ của Spotify là
Spotify AB được thành lập bởi Daniel Ek and Martin Lorentzon vào 7 tháng 10 năm 2006
với trụ sở chính đặt tại Stockholm, Thụy Điển và hai năm sau khi thành lập, công ty mới đưa
dịch vụ này đến với công chúng.
Tính đến thời điểm hiện tại, Spotify đang cung cấp nhạc, podcast và video kỹ thuật số cho
phép người dùng truy cập hàng triệu bài hát và các nội dung khác của các nghệ sĩ trên
khắp thế giới từ mọi nơi. Spotify hoạt động trên nhiều thiết bị, bao gồm máy tính, điện thoại,
máy tính bảng, loa, TV và ô tô. Bạn có thể dễ dàng chuyển từ thiết bị này sang thiết bị khác bằng Spotify Connect.
Spotify hiện kinh doanh với hai hình thức chính: miễn phí và tính phí. Dù với gói miễn phí,
Spotify vẫn cung cấp cho người dùng những trải nghiệm dịch vụ hoàn toàn chất lượng như
nhận đề xuất dựa trên sở thích của bạn; Xây dựng bộ sưu tập nhạc và podcast.
Và với các gói Premium, Spotify hiện có 3 sự lựa chọn dành cho người dùng với những tiện
ích nhất định. Cụ thể như sau: Thanh toán một lần
Miễn phí 1 tháng khi đăng ký Mini Individual Student Từ 2,300₫/ngày
59 ,000₫/tháng sau thời gian 29 ,500₫/tháng sau thời gian ưu đãi ưu đãi 1 tài khoản 1 tài khoản 1 tài khoản ● Nghe nhạc không ● Nghe nhạc không Giảm giá đặc biệt cho quảng cáo trên thiết quảng cáo sinh viên đủ điều bị di động kiện ● Nghe mọi nơi - ngay ● Nhóm nghe chung cả khi không có kết Nghe nhạc không quảng nối mạng cáo
● Tải 30 bài hát xuống 1 thiết bị di động ● Nghe lại tùy ý Nghe mọi nơi - ngay cả khi không có kết nối mạng Nghe theo cách của bạn
2 .MÔI TRƯỜNG MARKETING QUỐC TẾ
2.1 Phân tích PESTEL của Việt Nam ● Chính trị:
○ Chỉ số độ ổn định chính trị theo thang đo -2.5 đến 2.5 theo mức độ tương
ứng từ yếu đến mạnh, từ năm 1996 đến năm 2020, Việt Nam có trung bình
độ ổn định chính trị là 0.22 với mức cao nhất là 0.53 vào năm 1996 và thấp nhất là -0.07 năm 2020.
○ Đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa, đơn Đảng.
○ Việt Nam là thành viên của Liên Hợp Quốc, WTO, ASEAN và nhiều tổ chức
uy tín khác trong và ngoài khu vực. lOMoAR cPSD| 36723385
○ Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách, áp dụng những hạn ngạch và thuế
nhập khẩu vào các sản phẩm từ nước ngoài để bảo hộ sản phẩm nội địa.
Bên cạnh đó, để tăng sản lượng xuất khẩu các sản phẩm tiềm năng của quốc
gia, các trợ cấp xuất khẩu cũng được tiến hành để gia tăng sản phẩm ra thị
trường quốc tế. Cùng với đó là sự hợp tác với các quốc gia, các Hiệp định
TMTD với Anh, Canada, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản,... để đẩy mạnh thương
mại, giảm mức thuế, và là động lực để nâng cao chất lượng hàng hoá.
○ Theo Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi (năm 2019), tại khoản 1, Điều 3 về Đối
tượng quyền sở hữu trí tuệ đã xác định: Đối tượng quyền tác giả bao gồm
tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến
quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình
phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
○ Quy định về quảng cáo: không quảng cáo các hàng hoá và dịch vụ bị cấm,
quảng cáo vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam, quảng cáo
ảnh hưởng đến môi trường, an toàn xã hội, có tính chất kỳ thị các dân tộc
hoặc những người có khiếm khuyết. Bên cạnh đó, quảng cáo gây nhầm lẫn
về chất lượng sản phẩm cũng là hành vi bị cấm trong hoạt động quảng cáo.
Hơn nữa, quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định
của pháp luật về cạnh tranh và quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
○ Về vấn đề đặt và hát lời Việt cho các tác phẩm được du nhập từ nước ngoài,
“Theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019, thì quyền
làm tác phẩm phái sinh và biểu diễn tác phẩm trước công chúng là độc quyền
của chủ sở hữu quyền tác giả của bài hát, do đó, trong trường hợp tự ý tạo
tác phẩm phái sinh và biểu diễn các tác phẩm phái sinh này mà không xin
phép chủ sở hữu quyền tác giả của tác phẩm gốc là hành vi xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ, theo quy định tại Khoản 7 Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành.”
○ Theo Nghị định 131/2013/ND-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính về
quyền tác giả, quyền liên quan thì hành vi tự ý làm tác phẩm phái sinh khi
chưa có sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả sẽ bị xử phạt hành chính
với mức phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng. Đồng thời, còn bị áp
dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm
dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số đối với các tác phẩm phái sinh.
○ Để gắn kết với thế giới về quyền sở hữu trí tuệ và đặc biệt là vấn đề tác
quyền - một vấn đề gây nhiều tranh cãi và ngày càng thu hút sự quan tâm
trong thời đại công nghệ số, kể từ ngày 26 tháng 10 năm 2004, Việt Nam đã
tham gia vào Công ước Berne - một Công ước về bảo hộ các tác phẩm văn
học và nghệ thuật. Công ước Berne được thiết lập để bảo vệ quyền tác giả
giữa các quốc gia có chủ quyền, công nhận quyền tác giả của các tác phẩm
xuất bản tại các quốc gia khác cùng tuân thủ công ước này, không cần đăng
ký tác quyền, không cần phải viết trong thông báo tác quyền, những QG ký
Công ước Berne không được đặt ra các thủ tục hành chính chính sách nhiễu lOMoAR cPSD| 36723385
các tác giả trong việc thụ hưởng tác quyền. Công ước Berne đồng thời cũng
cho phép tác giả được hưởng tác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau đó. ● Kinh tế:
○ Dân số hiện tại của Việt Nam là 98.718.124 người vào ngày 13/03/2022 theo
số liệu từ Liên Hợp Quốc.
○ Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu
tư trực tiếp nước ngoài.
○ Mặc cho bị đình trệ bởi đại dịch Covid-19, GDP năm 2020 vẫn đạt 271,2 tỷ
USD, tăng 2,91% so với năm 2019.
○ GDP năm 2021 tăng 2,58% so với cùng kỳ, ước tính 278,2 tỷ USD.
○ Năm 2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm
2016. Lạm phát cơ bản tăng 0,81% so với năm 2020.
○ GDP của Việt Nam dự đoán sẽ đạt mức 310 tỷ USD vào năm 2022 và 340 tỷ USD vào năm 2023.
○ Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với
hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản. Trữ lượng dầu mỏ ước tính
khoảng 6 tỷ tấn và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu ở vùng trầm tích từ Nam đến Bắc.
○ Theo công bố vào tháng 10/2014 của Tổ chức Khảo sát địa chất Mỹ (USGS):
Năm 2012, Việt Nam đứng thứ 7 về khai thác dầu thô ở khu vực Châu Á Thái
Bình Dương (110 triệu gallon barrels); đóng góp 2,3% tổng sản lượng thiếc
trên thế giới và 1,8% tổng sản lượng xi măng, 1% tổng sản lượng Barite trên thế giới.
○ Tổng cục Thống kê vừa công bố, thu nhập bình quân (TNBQ) 1 người/1
tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng,
giảm khoảng 1% so với năm 2019.
○ Theo số liệu của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), đầu tư cho cơ sở hạ
tầng ở cả hai nhánh Nhà nước và tư nhân của Việt Nam đang đạt khoảng
5,7% GDP trong những năm gần đây, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á
và đứng thứ hai tại châu Á sau Trung Quốc. ● Xã hội:
○ Theo thống kê, Công giáo là tôn giáo lớn nhất cả nước với số lượng tín hữu
hơn 5,86 triệu người, đứng sau đó là Phật giáo, với 4,6 triệu tín đồ.
○ Tính đến đầu năm 2017, tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi chiếm khoảng 25,2%, từ 15
đến 64 tuổi chiếm 69,3% và trên 64 tuổi chiếm 5,5%.
○ Các thành phố lớn của Việt Nam: Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng
○ Một số thách thức đến từ văn hóa xã hội: trình độ dân trí tương đối không
đồng đều, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo tương đối lớn, dân số già.
○ Theo We Are Social, số lượng người kết nối điện thoại tại Việt Nam cao gấp
1.58 lần dân số Việt Nam và có 72.1 triệu người dùng internet tại Việt Nam, chiếm 73.2% dân số.
○ 75% người nghe nhạc mỗi ngày, và âm nhạc là loại hình giải trí chính của người Việt. lOMoAR cPSD| 36723385
○ Số lượng người nghe nhạc có bản quyền hay đăng ký VIP ở Việt Nam chiếm
khoảng 30 - 40% dân số, trong đó chỉ khoảng vài % là trả tiền cho các gói trả
phí. Theo số liệu, từ We Are Social tính đến tháng 1/2019, thời gian nghe
nhạc trung bình của người Việt rơi vào khoảng 71 phút mỗi ngày.
○ Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam và ngoại ngữ được sử dụng
chủ yếu ở bậc giáo dục đó là tiếng Anh. Việt Nam đạt 486/800 điểm, xếp
hạng 66/112 quốc gia và vùng lãnh thổ về chỉ số thông thạo tiếng Anh ở
người trưởng thành. Tuy nhiên, mức điểm này không giúp Việt Nam vượt ra
khỏi nhóm có mức độ thông thạo tiếng Anh thấp. Bên cạnh đó, một số ngoại
ngữ đã và đang trở nên phổ biến ở Việt Nam đó là tiếng Nhật và tiếng Trung.
○ Trong kinh doanh, đàm phán, Việt Nam đề cao giá trị truyền thống của dân
tộc, kế thừa và phát huy các đức tính về đạo làm người và đạo đức trong
kinh doanh như đề cao sự trung thực, chữ tín và cạnh tranh lành mạnh.
○ Về văn hoá giao tiếp, người Việt thường hiếu khách, thích kết bạn và xây
dựng mối quan hệ với mọi người nhưng đồng thời cũng rụt rè và không biết
cách để bắt đầu và duy trì câu chuyện. ● Công nghệ:
○ Theo báo cáo Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 202, Viêt Nam tiếp̣
tục giữ vị trí đứng đầu trong nhóm 34 quốc gia có thu nhâp trung bình thấp
vạ̀ tiếp tục duy trì xếp hạng trong nhóm 45 quốc gia dẫn đầu toàn cầu. (https://bitly.com.vn/aw3par)
○ Nhà nước đang hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc gia công
nghệ, làm chủ công nghệ và phát triển sản phẩm, không chỉ cho thị trường
trong nước mà cả thị trường quốc tế. Phát triển doanh nghiệp công nghệ số
Việt Nam. Đưa ứng dụng công nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội.
○ Yếu tố chính tác đông: mức độ phổ biến của điệ n thoại thông minh và tốc độ
̣ phát triển của internet
○ Tính đến 1/2020, Viêt Nam có khoảng 68,72 triệ
u người đang sử dụng ̣ Internet (70,3% dân số).
○ Tính đến hết tháng 5/2020, Viêt Nam có khoảng hơn 61,37 triệ u người ̣
(khoảng 64% dân số) đang sở hữu smartphone.
○ Nằm trong top 10 quốc gia có lượng người dùng smartphone lớn nhất thế giới.
○ Năm 2022: dự báo mức tăng trưởng thị trường smartphone của Viêt Nam là ̣
22%, cao gần gấp đôi so với con số 11.9% năm 2021, cao nhất trong số các nước ASEAN.
○ Theo Cục Viễn thông - Bộ Thông tin và Truyền thông, từ cuối năm 2020 đến
tháng 10/2021, lưu lượng Internet tại Việt Nam tăng hơn 30%. Nước ta cũng
đang triển khai thử nghiêm mạng 5G, đặ
t mục tiêu phủ sóng 5G đến 25% dâṇ số vào năm 2025. ● Luật pháp:
○ Luât Sở hữu trí tuệ đã được phát triển và hoàn thiện. Theo luậ t pháp Việ
t ̣ Nam hiên nay, hành vi xâm phạm bản quyền có thể sẽ bị xử lý bằng
các biệ n ̣ pháp hành chính, hình sự và dân sự. ○
Năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trường (LEP) được sửa đổi vào năm 2014. Vào lOMoAR cPSD| 36723385
ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Luật Bảo vệ
môi trường 2020 (72/2020 / QH14) ● Môi trường:
○ CO2 thải ra từ các thiết bị, Internet và hê thống hỗ trợ chúng chiếm đến 3,7%̣
khí thải hiêu ứng nhà kính toàn cầu. Khối lượng này cũng tương tự như ̣
lượng khí thải toàn cầu của ngành công nghiêp hàng không.̣
○ Những khí thải này được dự đoán sẽ tăng gấp đôi đến năm 2025. ○
Môi trường ở Việt Nam đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng. Hà Nội đứng thứ
bảy trong bảng xếp hạng thành phố ô nhiễm trên thế giới theo AirVisual.
○ Khí hâu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm.̣
○ Khoảng cách địa lí: Trụ sở của Spotify AB đăt tại Stockholm, Thụy Điển,
cách ̣ Viêt Nam hơn 8600km. Đây là một nhánh của Spotify cung cấp dịch vụ
âm ̣ nhạc trực tuyến cho tất cả các thị trường ngoài Mỹ. 2.2 Xu hướng -
Lượng người dùng internet sẽ tiếp tục tăng đáng kể trong tương lai: Năm 2021, số lượng
người dùng Internet tại Việt Nam ước tính lên tới 72,53 triệu người. Khán giả trực tuyến
được dự báo sẽ đạt 82,25 triệu người dùng vào năm 2025 (J.Degenhard, 2021). -
Tỷ lệ người dùng các nền tảng xã hội ở Việt Nam tiếp tục tăng mạnh trong tương lai:
Năm 2021, tỷ lệ sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đạt hơn 73%. Dự đoán đến năm
2030, tỷ lệ này sẽ tăng lên 85,74%. Việt Nam nằm trong số những quốc gia có nhiều
người sử dụng mạng xã hội nhất trên toàn thế giới trong những năm gần đây (Minh
Ngoc Nguyen, 2021). - Thế hệ gen Z “nắm giữ” tương lai tiêu dùng: Được tiếp xúc với
nền tảng công nghệ số từ sớm, gen Z là thế hệ nắm bắt thông tin tốt, khả năng học hỏi
cao, là những người tạo nên xu thế và có ảnh hưởng đến, quyết định đến tiêu dùng trong gia đình. -
Phát triển mạng 5G ở với tốc độ đường truyền cao gấp nhiều lần với tốc độ mạng của
mạng hiện tại: Điện thoại di động 5G đang được triển khai là bước tiến mang tính đột
phá với tốc độ cao có thể thay thế hoàn toàn wifi và vượt trội so với 4G sẽ tạo khác biệt
về trải nghiệm đặc biệt trong công việc, học tập, giải trí, giao tiếp online (Văn Giáp,
2021). - Bối cảnh COVID-19: Làm thay đổi thói quen giải trí của mọi người, việc giãn
cách xã hội làm nhu cầu giải trí trở nên ngày càng cấp thiết, số lượng người sử dụng
âm nhạc trực tuyến để giải trí ngày càng gia tăng. Các doanh nghiệp để kinh doanh
được trong đại dịch đã lần lượt số hóa các hoạt động. -
Ví điện tử : Hiện nay, tại Việt Nam, theo thống kê thì có tới hơn 40 Ví điện tử, tăng 800%
so với giai đoạn mới phát triển cách đây 6 năm (chỉ có 5 ví điện tử). Momo, ShopeePay
(AirPay) và Zalo Pay là ba ví điện tử phổ biến nhất trên thị trường Việt, dựa trên tỷ lệ thâm nhập. 2.3 Phân tích SWOT Strength
● Spotify là thương hiệu uy tín trong lĩnh vực âm nhạc trực tuyến.
● Được yêu thích và ủng hộ nhờ ứng dụng ổn định, dễ dàng truy cập
hơn các ứng dụng khác cùng với thư viện bài hát khổng lồ.
● Tích hợp công nghệ thông minh trong việc đề xuất nhạc - Dựa trên
lịch sử nghe nhạc, ứng dụng có thể giới thiệu những bài hát phù
hợp với sở thích của người dùng. lOMoAR cPSD| 36723385
● Có dịch vụ phát nhạc trực tuyến chất lượng hơn hẳn các đối thủ khác.
● Các chiến dịch truyền thông thông mình, đánh trúng tâm lý khách
hàng tạo ra cảm xúc tích cực với thương hiệu và nâng cao độ nhận diện Weakness ●
Ứng dụng bắt buộc phải dùng Internet. Ngay cả khi bài hát
đã được tải xuống, người dùng vẫn phải có Internet để truy cập vào nó.
● Ứng dụng Spotify chưa có nhiều điểm khác biệt so với các ứng
dụng nghe nhạc khác, chỉ có thể nhận được một số tính năng
độc đáo khi đăng ký gói Spotify Premium.
● Chi phí bản quyền cao. Theo ước tính năm 2019, Spotify đã chi
hơn 75% thu nhập cho những người sáng tạo nội dung, nhà sản
xuất, chủ sở hữu bản quyền và hãng thu âm.
● Chi trả ưu đãi cho chủ sở hữu âm nhạc ít hơn nhiều so với các
đối thủ cạnh tranh. Spotify chỉ trả khoảng 0.00318 đô la cho mỗi
lượt nghe, và đây là lý do khiến nhiều ca sĩ nổi tiếng muốn rút bài
hát của họ ra khỏi nền tảng này. Với người hâm mộ của những
nghệ sĩ này sẽ khiến họ mất động lực sử dụng Spotify.
● Spotify là nền tảng có nội dung vi phạm bản quyền nhiều nhất thế
giới sau YouTube. Mọi người có thể dễ dàng ăn cắp nội dung
của bất kỳ người tạo nội dung nào và sử dụng nội dung đó trên
các nền tảng khác mà không có sự đồng ý của tác giả. Tỷ lệ vi
phạm bản quyền cao đang đẩy người sáng tạo nội dung ra khỏi nền tảng. Opportunities ●
Việt Nam có một Đảng duy nhất kiểm soát cả nước là Đảng
Cộng Sản Việt Nam. Với cơ chế một Đảng, Việt Nam đang cho
thấy sự ổn định trong chính trị của mình, ít có các vấn đề liên
quan đến tôn giáo và xung đột sắc tộc. Sự ổn định đó luôn được
coi là cơ hội thuận lợi và hấp dẫn đối với hoạt động chiến lược của các doanh nghiệp.
● Việt Nam theo đuổi chính sách xây dựng và duy trì quan hệ tốt
đẹp với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, không phụ thuộc vào
quan điểm chính trị của họ đối với các vấn đề toàn cầu. Dù có
bất cứ xung đột nào xảy ra trên thế giới, doanh nghiệp tại thị
trường Việt Nam vẫn có sự đảm bảo nhất định đối với sự phát triển của mình.
● Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển khá nhanh trên thế giới
và vẫn còn khá nhiều dư địa để tiếp tục phát triển. Bên cạnh đó,
trong và sau đại dịch, cơ cấu của nền kinh tế sẽ có sự chuyển
hoá lớn theo hướng tích cực hơn để làm tiền đề cho sự phát triển lâu dài. lOMoAR cPSD| 36723385
● Mức sống người dân ngày càng nâng cao, mọi người ngày càng
có xu hướng hưởng thụ và thư giãn nhiều hơn bằng các hình thức giải trí.
● Trong những năm qua ở Việt Nam xuất hiện trào lưu và xu
hướng tiêu dùng giàu sang hơn.
● Các nền văn hóa giao thoa giúp âm nhạc Việt Nam đón nhận
nhiều xu hướng, trào lưu mới. Người Việt Nam tiếp cận với âm
nhạc trực tuyến nhiều hơn.
● Văn hóa thần tượng của các thế hệ Việt Nam. Giới trẻ ngày càng
ủng hộ và tin tưởng thần tượng của mình, nhờ vậy những bài hát
của thần tượng trên nền tảng âm nhạc trực tuyến được ủng hộ rất tốt.
● Số lượng người bỏ tiền ra nghe và tải nhạc tại Việt Nam ngày
một tăng, cách nhìn của người dùng Việt về bản quyền âm nhạc ngày càng tốt.
● Đại dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen giải trí của mọi người,
việc giãn cách xã hội làm nhu cầu giải trí trở nên ngày càng cấp
thiết, số lượng người sử dụng âm nhạc trực tuyến để giải trí ngày càng gia tăng.
● Công nghệ 4G được triển khai và đối tượng khách hàng trẻ ngày
càng quen thuộc với hình thức nghe nhạc bản quyền.
● Với số lượng khoảng gần 62 triệu người dùng smartphone vào
năm 2022, lượng người nghe nhạc trực tuyến tại Việt Nam hứa hẹn sẽ tăng vọt.
● Sự bùng nổ về kết nối Internet di động với 4G và 5G hứa hẹn sẽ
còn đưa nền âm nhạc trực tuyến trong nước vươn lên tầm cao mới.
● Hiện tại Việt Nam đang cho phép và khuyến khích các công ty
nước ngoài đầu tư và kinh doanh trong nước. Gần đây Việt Nam
đã tham gia vào xu hướng thế giới mới, toàn cầu hoá. Chính vì
vậy, trong những năm tiếp theo, các doanh nghiệp sẽ phải tập
trung vào tài sản trí tuệ của mình hơn là tài sản hiện hữu.
● Các công ty nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam và
thường được chính phủ khuyến khích đầu tư thông qua hình
thức đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp.
● Việt Nam đang hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật hoàn
chỉnh hơn để bảo vệ bản quyền tác giả, nhất là bảo vệ bản quyền
trên môi trường số. Khi đồng bộ hệ thống luật pháp cùng với sự ● lOMoAR cPSD| 36723385
tham gia các hiệp ước quốc tế, thì chuyện thực thi, minh bạch,
công khai trong khai thác bản quyền với sự góp phần của các
nền tảng công nghệ sẽ sớm được thực thi một cách có hiệu quả.
Vấn đề bản quyền âm nhạc được làm mạnh tay trong vài năm
trở lại đây. Gần nhất là “Hệ sinh thái bảo vệ bản quyền âm nhạc
trên Internet” khiến số lượng dịch vụ nghe nhạc trực tuyến còn
hoạt động là khá ít. Chỉ có những trang web được đầu tư mạnh
mẽ, chuyên nghiệp, nguồn nội dung có bản quyền và phong phú
về số lượng mới có thể tiếp tục phát triển.
● Việc sửa đổi bổ sung trong Bộ luật giúp các nền tảng âm nhạc
trực tuyến có thêm sự đảm bảo, là động lực và cũng là bước
đệm cho sự phát triển sau này.
● Tiềm năng phát triển mạnh mẽ sau dịch, không bị ảnh hưởng
nhiều vì giảm thu nhập và thói quen tiêu dùng sẽ không có nhiều
sự biến đổi so với thời điểm trước dịch.
● Tỷ lệ dân số trẻ, mang đến nguồn khách hàng tiềm năng lớn, thị
trường rộng, béo bở cho các nền tảng âm nhạc trực tuyến.
● Thói quen nghe nhạc giải trí và xu hướng chuộng sản phẩm điện
tử, internet tạo nên sự phát triển nhanh chóng của nền tảng này trong nhiều năm qua.
● Số lượng người bỏ tiền ra nghe và tải nhạc tại Việt Nam ngày
một tăng, cách nhìn của người dùng Việt về bản quyền âm nhạc ngày càng tốt.
● Việc sử dụng giao diện thân thiện với người dùng Việt Nam, sử
dụng ngôn ngữ tiếng Việt sẽ là một lợi thế.
● Đây sẽ là một lợi thế lớn đối với các nền tảng kết nối những
người bạn lại với nhau như Spotify. Mọi người sẽ biết bạn bè của
mình thích nghe nhạc gì(nếu đối phương chia sẻ). Giúp họ hiểu
nhau hơn và sẽ có nhiều đề tài trò chuyện hơn.
● Nhà nước đang hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành quốc
gia công nghệ, làm chủ công nghệ và phát triển sản phẩm, không
chỉ cho thị trường trong nước mà cả thị trường quốc tế. Phát
triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Đưa ứng dụng công
nghệ số vào mọi mặt của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội. Threatens
● Theo Tổ chức Giám sát Nhân quyền (2020), Việt Nam có thành
tích rất kém về nhân quyền. Khi Đảng Cộng sản Việt Nam kiểm
soát các phương tiện truyền thông trong nước, các nền tảng
nhạc trực tuyến có nguy cơ bị ảnh hưởng nếu xuất hiện các chủ
đề nhạy cảm và có liên quan đến chính phủ. ● lOMoAR cPSD| 36723385
● Sự tồn tại của tham nhũng chính trị cũng làm hạn chế các quyền
cơ bản của công dân: Tham nhũng tiền trong ngân sách làm
thiếu hụt ngân sách buộc phải tăng thêm tiền trong thu ngân
sách. Đây là một hậu quả hết sức quan trọng tăng thêm tiền vào
các khoản thu ngân sách như tăng thuế, điều này có thể dẫn đến
nghèo hoá một bộ phận dân cư. ● lOMoAR cPSD| 36723385
Thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam tăng lên rất chậm. Bên ● lOMoAR cPSD| 36723385
cạnh đó, Việt Nam cũng đã phải vật lộn với tình trạng tăng giá
cao trong nhiều năm qua. Vì vậy, nhiều người luôn cân nhắc kỹ
lưỡng trong việc chi tiêu cho việc thư giãn hay giải trí.
● Đợt đại dịch Covid-19 này đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến
nền kinh tế thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng. Từ đó, người
dùng sẽ cân nhắc lại chi tiêu của họ.
● Kể từ khi các công ty công nghệ khổng lồ bước chân vào ngành
công nghiệp phát trực tuyến âm nhạc, mọi thứ trở nên cạnh
tranh hơn. Do đó, nền tảng cần phải cạnh tranh bằng cách nhận
được sự chứng thực từ những người nổi tiếng. Sự tán thành
của nghệ sĩ là cơ hội để tăng thị phần và lòng trung thành của khách hàng.
● Những người sáng tạo nội dung nổi tiếng có địa vị cao rút nội
dung khỏi nền tảng. Một nước chuộng thần tượng như Việt Nam
với lượng fan theo dõi rất hùng hậu, thường đi theo số đông, và
dễ bị dư luận dẫn dắt, những lời chỉ trích từ Kols có thể đẩy
nhiều người dùng rời khỏi nền tảng.
● Công nghệ ngày càng phát triển cũng đem đến những rủi ro về
bảo mật, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cấp nền tảng của mình
nhiều. Vào năm 2020, Spotify đã phải đối mặt với một số cuộc
tấn công bảo mật. Một hacker có tên “Daniel” đã tấn công một
số tài khoản và tuyên bố tình yêu của mình dành cho Taylor
Swift và Trump. Tin tặc đã giành được quyền truy cập vào tài
khoản của một người bằng cách phá vỡ mật khẩu. Theo ước
tính, khoảng 13% tài khoản Spotify được rao bán trên thị trường chợ đen.
● Tốc độ tiến bộ khoa học kỹ thuật quá nhanh, những phát minh
khoa học đã làm cho sản phẩm mới hoàn thiện hơn xuất hiện
liên tục. Doanh nghiệp cần phải cải tiến nền tảng từng ngày để
đáp ứng nhu cầu của người dùng.
● Luật pháp Việt Nam về vấn đề bản quyền còn một số bất cập
chưa được giải quyết, chưa quản lý tốt bản quyền trên Internet.
Và đây chính là mối đe dọa hủy diệt nhất vì hàng nghìn người tải
nhạc bất hợp pháp - miễn phí - thay vì trả tiền cho nghệ sĩ và hãng thu âm đó.
● Nhiều người tạo nội dung tiếp tục xáo trộn nội dung của họ từ
nền tảng này sang nền tảng khác. Khi trạng thái của quyền thay
đổi, thì nó sẽ ảnh hưởng đến nhiều bên như thị trường, hãng thu
âm, chủ sở hữu bản quyền và những người khác. Đó là lý do tại
sao Spotify đã giải quyết hàng chục vụ kiện trong nhiều năm.
● Spotify là nền tảng có nội dung vi phạm bản quyền nhiều nhất
thế giới sau YouTube. Mọi người có thể dễ dàng ăn cắp nội ● lOMoAR cPSD| 36723385
dung của bất kỳ người tạo nội dung nào và sử dụng nội dung đó
trên các nền tảng khác mà không có sự đồng ý của tác giả. Tỷ lệ
vi phạm bản quyền cao đang đẩy người sáng tạo nội dung ra khỏi nền tảng.
Trong bối cảnh COVID-19, người dùng cần sự giải trí, cùng với nhiều
hoạt đông lần lượt được số hóa để thích nghi kinh doanh. ̣ ● lOMoAR cPSD| 36723385
Thêm vào đó là sự tăng trưởng của thị trường smartphone thì sẽ
tác động trực tiếp việc tăng lượng khí thải từ viêc sử dụng ̣
Internet và các thiết bị di đông ở Việ t Nam.̣
● Spotify cần tìm hiểu rõ luât pháp có liên quan, sự thay đổi của ̣ luât
pháp để điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp.̣
● Làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh công ty nếu không có các động
thái góp phần bảo vệ môi trường, hỗ trợ trong việc nghiên cứu cách
giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
3. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
3.1 Phân khúc khách hàng NHÂN KHẨU HỌC -
Tỷ lệ khách hàng của Spotify nhiều nhất là từ độ tuổi từ 18-24 chiếm 50,3%, độ tuổi từ 25-34 chiếm 44,1% -
Nam bàn luận và sử dụng Spotify chiếm tỷ lệ cao hơn nữ nhiều: nam chiếm 71,4% và nữ chiếm 28,6%
PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Phân khúc khách hàng mục tiêu hiện tại của Spotify là khách hàng từ 18-34 tuổi. Họ là những
người tiêu dùng đến từ nhiều nhóm ngành nghề khác nhau như: học sinh, sinh viên, nhân
viên văn phòng, freelancer, reviewers, influencers,.... có đặc điểm chung là yêu thích công
nghệ và đã có kinh nghiệm sử dụng qua nhiều ứng dụng stream nhạc. Độ tuổi 18- 24 25 -35 Thu nhập Chưa ổn định Ổn định
Tính cách - ● Cởi mở, năng động, sáng tạo ● Thích cảm giác thuộc về một Thái độ - ● Luôn
sẵn sàng đón nhận công tập thể
Phong nghệ mới ● Tin tưởng vào các đề xuất sử cách sống ● Yêu cầu tương tác cao về trải
dụng sản phẩm, dịch vụ từ
nghiệm được cá nhân hóa trên phía người thân, gia đình, bạn các loại
hình sản phẩm, dịch bè, đồng nghiệp vụ ●
Coi trọng tên tuổi, giá trị của
● Ưa thích nội dung có tính một thương hiệu tương tác trực tuyến như ●
Tin tưởng vào các đánh giá từ livestream chuyên gia, các bài viết phân
● Thái độ tích cực đối với những tích trên các blog và mạng xã quảng cáo
nội dung ngắn, sử hội dụng người tiêu dùng thật ● Chú trọng sự thuận
tiện, mau trong quảng cáo và mong chóng và hiệu quả của một loại muốn
trở thành một phần đại hình dịch vụ, sản phẩm
diện cho sản phẩm, nhãn hiệu ● Yêu thích sử dụng smartphone đó.
và dành thời gian khám phá
● Ưu tiên chất lượng, tốc độ, tiện mạng xã hội lợi và tính thẩm mỹ khi mua
● Quan tâm nhiều đến sức khỏe sản phẩm thể chất và sức khỏe tinh
thần, ● Ảnh hưởng nhiều tới các quyết tìm kiếm những điều mới mẻ định
mua sắm của bản thân và trong cuộc sống. cho cả gia đình ●
Chấp nhận những sản phẩm lOMoAR cPSD| 36723385
● Quan tâm hình ảnh thương và loại hình dịch vụ kết hợp với hiệu có phù
hợp với bản thân công nghệ số không
● Có trình độ học vấn, có cái tôi riêng, thích thể hiện cá tính, yêu sự mới
mẻ đang dần hướng đến các loại hình biểu diễn hiện đại hơn. Xu hướng ●
Thích thú nghe những bản ●
Quan tâm nhiều tới chất lượng tiêu dùng
nhạc bản quyền chất lượng sản phẩm và dịch vụ cao
● Sẵn sàng chi trả thêm
● Yêu thích trải nghiệm những sự mới lạ và theo hướng cá nhân hóa
● Yêu cầu cao trải nghiệm các sản phẩm có kết hợp công nghệ số Hành vi -
Mong muốn nghe nhạc không bị gián đoạn bởi những quảng cáo và không cần Tâm lý
kết nối internet vẫn có thể nghe được.
Gần đây, sự bùng nổ của các phương tiện truyền thông, đặc biệt là các nền tảng
mạng xã hội đã mở đường cho công chúng Việt Nam tiếp cận với các thể loại
nhạc mới. Trước sự lên ngôi gần đây của nhạc RAP, sự trở lại mạnh mẽ của
dòng nhạc bolero, hay sự thoái trào của dòng nhạc ballad, ta có thể thấy rõ một
thị trường nghe nhạc vô cùng sôi động, hiện đại, cởi mở và sẵn sàng đón
nhận cái mới với thị hiếu đa dạng, nhưng cũng nhanh chóng chán và dễ
thay đổi (Phạm Phương Thùy, 2020).
Về sở thích nghe nhạc của công chúng trong thời điểm hiện nay, khảo sát cho
thầy 44% người thích nhạc Pop, 33% nghe nhạc EDM, con số này ở thể loại Hip
Hop/ RAP, Bolero và Rock lần lượt là 29%, 28% và 20%. Có thể thấy thị trường
âm nhạc Việt rất phong phú, đa dạng trong thể loại, nhưng nhìn chung, nhạc
trẻ, nhạc nước ngoài, bolero đang có lượng người nghe nhiều nhất. Ngược
lại, những dòng nhạc mang tính thẩm mỹ, giáo dục (thính phòng, cách
mạng, truyền thống) đang dần bị lãng quên.
Mặt khác, nhạc Việt là thể loại được phổ biến rộng rãi nhất với hơn 80%
người được khảo sát lựa chọn. Bên cạnh đó là các bài hát đến từ US-UK, Kpop
hay Trung Quốc với tỷ lệ hơn 20% (Qandme, 2021).
Thói quen nghe nhạc của công chúng Việt cũng đang dần phát triển và gắn
liền với các hoạt động hàng ngày. 75% người được phỏng vấn nghe nhạc mỗi
ngày, 50% dành 30 phút đến 1 tiếng mỗi ngày để nghe nhạc, 21% có thói quen
nhạc hơn 1 tiếng/ ngày. Phần lớn người dùng nghe nhạc khi lướt web (50%),
làm việc (44%), làm việc nhà (35%), ngoài ra họ cũng nghe nhạc khi rảnh rỗi
(28%), trong lúc di chuyển hoặc học tập (26%). Hầu hết người dùng đều nghe nhạc qua điện thoại.
Công chúng ở Việt Nam hiện nay không chỉ muốn nghe nhạc đơn thuần mà
còn quan tâm rất nhiều và sẵn sàng bỏ tiền để nâng cao trải nghiệm nghe
nhạc. Thông qua khảo sát, 70% đối tượng khảo sát chú trọng chất lượng âm
thanh khi nghe nhạc, 56% yêu cầu sự đa dạng các bài hát trên nền tảng nghe
nhạc, 43% mong muốn có thể tải về các bài nhạc yêu thích của mình. Ngoài
ra, những yêu cầu như “Không có quảng cáo chen ngang”, “Khả năng gợi ý bài
hát”, “Mức chi phí phù hợp” cũng được đồng tình với con số gần 20% (Qandme).
3.2 Thị trường âm nhạc trực tuyến lOMoAR cPSD| 36723385
3.2.1 Độ hấp dẫn thị trường
Việc nghe nhạc trực tuyến từ lâu đã trở nên không còn xa lạ tại Việt Nam khi mà số lượng
người sử dụng điện thoại thông minh và kết nối với Internet ngày càng tăng. Theo số liệu từ
We Are Social, tính đến tháng 1 năm 2019, khoảng 72% dân số Việt Nam đã tiếp cận với
điện thoại thông minh, và vào thời điểm đó thời gian stream nhạc trung bình cũng mỗi người
đã đạt khoảng 71 phút mỗi ngày. Theo đà phát triển đó thì đến năm 2021, Việt Nam đã lọt
top 10 quốc gia sử dụng điện thoại thông minh nhiều nhất thế giới.
Về doanh thu của ngành nhạc số tại Việt Nam, chỉ tính riêng trong năm 2020, doanh thu từ
các dịch vụ nghe nhạc trực tuyến (bao gồm cả doanh thu từ cái gói nghe nhạc trả phí và từ
phí quảng cáo) tăng đến mức gần 38%tương đương khoảng 15 triệu đô la Mỹ. Số lượng
người dùng tiếp cận với dịch vụ này cũng tăng lên đến 2 triệu người, cao hơn năm 2019 0.4
triệu người. Và dự đoán trước 2025, con số này sẽ tiếp tục tăng và ước tính đạt khoảng 3.2 triệu người dùng.
Về tiềm năng của thị trường nghe nhạc trực tuyến ở Việt Nam, chị Phùng Lan Khanh - Người
đứng đầu Universal Music Vietnam cho biết: “Theo các báo cáo gần đây, chỉ có khoảng vài
% là người Việt nghe nhạc trên thị phần trả tiền. Ví dụ: Việt Nam có gần 100 triệu dân thì
những người có đủ khả năng nghe nhạc có bản quyền hay đăng kí VIP thì tầm 30 - 40% dân
số. Trong số đó, người đã trả tiền để sử dụng những gói đó thì chỉ có khoảng vài %, đó là lý
do vì sao mà Việt Nam là một thị trường tiềm năng trong khu vực”.
Nhiều nền tảng lớn nhỏ đã xuất hiện trên thị trường nhạc trực tuyến Việt Nam như Zing MP3,
Nhaccuatui, Soundcloud Spotify, Apple Music,... nhưng do các điều luật về bản quyền chưa
được chặt chẽ nên nhạc không có bản quyền tràn lan khắp các trang nghe nhạc, từ đó hình
thành nên thói quen nghe nhạc miễn phí của người Việt. Điều này dẫn đến số lượng người
tham gia nghe nhạc có thu phí chỉ đạt chưa tới 10% tổng khách hàng.
Tuy nhiên thì ở thời điểm hiện tại, các nhạc sĩ/nghệ sĩ đã trở nên chú ý hơn về “đứa con tinh
thần của mình” bằng cách dần chuyển sang hợp tác chính thức với các nền tảng nhạc trực
tuyến có bản quyền và yêu cầu gỡ nhạc đối với các nền tảng phát hành nhạc không thu phí.
Bên cạnh đó, nhận thức sâu sắc về việc coi trọng chất xám của người làm nhạc của các
khách hàng sử dụng dịch vụ này cũng ngày càng được nâng cao. Giờ đây họ càng coi trọng
hơn việc tham gia nghe nhạc trực tuyến có trả phí để vừa có thể trải nghiệm âm nhạc chất
lượng cao, vừa có thể tôn trọng, ủng hộ cho các nghệ sĩ mà mình yêu thích. Dự đoán thị
trường nghe nhạc trực tuyến tại Việt Nam sẽ còn phát triển và thị phần của các nền tảng
nghe nhạc trả phí sẽ ngày càng tăng.
3.2.2 Thế mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần lớn: -
Spotify dẫn đầu thị trường nghe nhạc trực tuyến với hơn 30% thị phần và hơn 299
triệu người đăng ký ( quý 2 năm 2021) và dự đoán tiếp tục tăng.
Đội ngũ Marketing chuyên nghiệp: -
Spotify sở hữu đội ngũ marketing chuyên môn cao, sáng tạo với nhiều chiến dịch
marketing thành công vang dội toàn cầu: chiến dịch EQUAL tôn vinh nữ nghệ sĩ toàn
cầu, SPOTIFY WRAPPED qua các năm, The Beat of a Bil ion,...
Mức độ phù hợp sản phẩm với thị trường: lOMoARcPSD| 36723385 -
Spotify bước đầu phân phối những bài hát liên quan dựa trên các thông tin ban đầu
được người dùng cung cấp: trước khi bắt đầu sử dụng dịch vụ của Spotify, người
dùng sẽ cần cung cấp các thông tin cá nhân cơ bản ( giới tính, độ tuổi, tài khoản kết
nối nếu có,...), đặc biệt phải chọn ít nhất 5 nghệ sĩ yêu thích. -
Spotify đối chiếu tâm trạng khách hàng với kho nhạc của mình để đề ra đề xuất về bài
hát/playlist phù hợp thông qua dữ liệu người dùng tương tác với nền tảng, Spotify
phân tích từ bài hát người dùng đang nghe đến ngữ cảnh, tâm trạng người dùng. -
Spotify phân phối cho người dùng những bản nhạc đang trong xu thế nhanh chóng,
giúp cho nền tảng không bị lỗi thời, đồng thời có được cái nhìn sâu hơn về thị trường
mà nền tảng đang hoạt động: Qua dữ liệu từ xu hướng thị trường được thu thập từ
các trang mạng xã hội, các trang báo để cập nhật xu hướng thị trường.
Chất lượng sản phẩm: -
Spotify cung cấp cho người dùng dịch vụ nghe nhạc/podcast trực tuyến chất lượng
cao với hai phiên bản là Free Spotify và Spotify Premium . Khi sử dụng gói Spotify
Premium người dùng sẽ được trải nghiệm chất lượng âm nhạc lên đến 320kbps,
không có quảng cáo gián đoạn, được tùy ý chuyển bài, tải nhạc nghe offline và được
nền tảng này đề xuất bài hát/playlist mới qua phân tích dữ liệu người dùng.
Công nghệ phân tích vượt trội: -
Sử dụng công cụ Nelson gồm 9 thành tố: Popularity, Tempo, Valence, Energy,
Acousticness, Danceability, Instrumentalness, Liveness, Speechiness. Mỗi dòng nhạc
sẽ có một bộ chỉ số riêng tương ứng với từng cấp độ chỉ số của các thành tố.
=> Phân tích gu âm nhạc của người dùng để tạo ra danh sách bài hát đề xuất
phù hợp với mỗi cá nhân. -
Giao diện chính được điều khiển bởi công cụ A.I - BaRT (“Bandits for
Recommendations as Treatment”).
=> Dựa trên lịch sử nghe nhạc và tương tác với Spotify của người dùng; thông
tin về các nghệ sĩ và các danh sách nhạc tương ứng với sở thích âm nhạc
của người dùng, BaRT sẽ sắp xếp giao diện chính sao cho tương thích và tiện
lợi nhất với mỗi cá nhân (personalization)
3.2.3 Market Porfolio :
Độ hấp dẫn thị trường lOMoARcPSD| 36723385 lOMoARcPSD| 36723385 3.3 Đối thủ ZING MP3: -
Zing MP3 là một dịch vụ âm nhạc kỹ thuật số thuộc hệ thống Zing được quản lý và vận hành bởi VNG -
Ra mắt lần đầu từ tháng 11 năm 2007. Đến tháng 3 năm 2011, ứng dụng Zing MP3
được phát hành và hỗ trợ trên các hệ điều hành di động iOS, Android và Windows
Phone cũng như dòng Internet Tivi Sony. -
Hiện nay, Zing MP3 được coi là một trong những trang web âm nhạc trực tuyến lớn nhất Việt Nam. Tính năng -
Các tính năng của Zing MP3 hiện nay bao gồm nghe nhạc miễn phí chất lượng cao
320 Kbps, hát karaoke, phòng nhạc, theo dõi trang cá nhân của nghệ sĩ, hệ thống tự
động tìm kiếm, truy xuất nhạc bằng trí tuệ nhân tạo, cập nhật danh sách những bài
hát, ca sĩ mới, video âm nhạc theo nhu cầu người nghe, cho phép tải, nhúng liên kết
bài hát vào các trang web khác nhau hay gửi cho bạn bè những bài hát mình yêu thích. -
Ngoài ra, Zing MP3 cũng là nơi sở hữu kho nhạc Việt lớn nhất với hơn 85% bản
quyền nhạc Việt, trong đó khoảng 80% là các bản ghi phát hành độc quyền[5] và
thường xuyên ký kết hợp tác với nhiều nghệ sĩ và công ty âm nhạc khác nhau để phát
hành nhạc độc quyền trên nền tảng. Ảnh hưởng -
Tại thời điểm ra mắt, Zing MP3 được cho là đã mở ra một xu hướng nghe nhạc mới
và nhanh chóng trở thành website số một về âm nhạc tại thời điểm khi lọt vào danh
sách 1.000 website được truy cập nhiều nhất trên thế giới và 50 website được truy
cập nhiều nhất tại Việt Nam chỉ sau 45 ngày ra mắt theo Alexa. Điểm yếu -
Vẫn còn hạn chế trong việc cập nhật xu hướng bài hát hiện hành; -
Kho nhạc quốc tế vẫn còn hạn chế; -
Chưa có khả năng gợi ý nhạc mới cho khách hàng. NHACCUATUI -
Sản phẩm đầu tiên của NCT Corporation, ra đời vào ngày 5/8/2007. -
Là một trong những nơi quy tụ cộng đồng yêu nhạc lớn nhất Việt Nam. Mỗi ngày,
NhacCuaTui.com đón nhận trên 2 triệu lượt truy cập. Tính năng: -
NhacCuaTui có hỗ trợ nghe nhạc miễn phí với chất lượng cao 320kbps đến lossless; -
Ngoài các thiết bị Android, iOS thì có thể nghe nhạc trên các thiết bị Apple Watch có
hệ điều hành watchOS 3.0 trở lên một cách dễ dàng; -
NhacCuaTui sở hữu nhiều công cụ như hẹn giờ tắt nhạc từ 5 phút đến 90 phút, xem
thông tin bài hát, thêm bài hát vào playlist, điều khiển trình phát nhạc ngay tại màn hình nền. Ảnh hưởng: -
Theo một thống kê vào năm 2020, NhacCuaTui có tổng cộng 36,2 triệu người đăng
ký tài khoản, trong đó có 13 triệu người dùng thường xuyên; -
Mỗi ngày, NhacCuaTui.com đón nhận trên 2 triệu lượt truy cập. Điểm yếu: lOMoARcPSD| 36723385 -
Thể loại nhạc chưa đa dạng; -
Thông tin bài nhạc (tên, ca sĩ, album, năm phát hành...) còn sơ sài; - Kho nhạc
quốc tế còn nhiều hạn chế. APPLE MUSIC:
Apple Music ra mắt vào ngày 30 tháng 6 năm 2015 tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới,
là dịch vụ truyền phát nhạc và video được phát triển bởi Apple Inc. Apple Music là dịch vụ
thuê bao nhạc số, cho phép người dùng đăng ký thuê bao để nghe nhạc trực tuyến theo
dạng truyền tải (streaming) hay nghe lại sau (download).
Gói cước cho cá nhân: 59.000 VNĐ/tháng, gia đình 89.000/tháng/6 người và gói dành cho
sinh viên chỉ 29.000 VNĐ/tháng. Người dùng cũng có thể đăng ký dùng thử 3 tháng. Tính năng: -
Tích hợp sâu vào iDevices, hệ sinh thái của Apple; -
Cho phép bạn tìm kiếm bằng cách nhập một dòng lời bài hát để tìm các bài hát mà bạn không nhớ tên; -
Điều khiển bằng giọng nói trên HomePod. Điểm yếu: -
Hình thức thanh toán khó khăn - Không miễn phí -
Phân tầng quảng cáo theo gói dịch vụ -
Không có chức năng hẹn giờ tắt nhạc -
Tốc độ cập nhật nhạc Việt còn chậm.
4. XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG
4.1 Phương thức xâm nhập hiện tại của Spotify
XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP. Thuận lợi Khó khăn
- Kiểm soát hoàn toàn hoạt động của công - Rủi ro cao khi Spotify phải tìm cách thay ty;
bảo vệ công nghệ, bí quyết kinh doanh đổi nhận thức và thói quen nghe nhạc miễn
riêng. phí của phần lớn người Việt Nam vốn đã lOMoARcPSD| 36723385
- Giảm thiểu rủi ro đánh mất đối với công hình thành từ lâu khi phải cạnh tranh với nghệ,
bảo vệ bí mật công nghệ. các nền tảng nghe nhạc miễn phí của các công ty nội địa như Zing MP3, Nhaccuatui...
- Toàn quyền kiểm soát chặt chẽ hoạt độngmarketing, sản xuất, vận chuyển và phân - Bị
ràng buộc vào thị trường Việt Nam.
phối nguồn lực khi kinh doanh tại quốc gia khác.
- Kiểm soát được giá bán
Theo đó, Ambient Digital Group hiên đang là đại lý quảng cáo chính thức của Spotify tại Việṭ Nam.
LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC - SPOTIFY KẾT HỢP VỚI VÍ ĐIỆN TỬ MOMO
Từ tháng 12/2019, Momo chính thức trở thành phương thức thanh toán địa phương duy nhất
của Spotify, nhằm cung cấp cho người dùng của Spotify hình thức thanh toán nhanh chóng,
tiện lợi, không mất phí khi chọn thanh toán bằng quét mã QR của Ứng dụng MoMo (thay
vì mua qua thẻ Visa/Master rườm rà với nhiều bước thanh toán lại còn tốn phí).
Hiện nay, MoMo là đối tác cung cấp dịch vụ thu hộ, chi hộ cho hơn 100 đối tác là doanh
nghiệp lớn trên toàn quốc. Đối tác của họ trải rộng trên mọi lĩnh lực: điện lực, viễn thông, di
động, truyền hình, tài chính cá nhân, ngân hàng, hàng không, giải trí, game… Điểm mạnh của ví Momo: -Bán hàng trực tuyến.
-Thu hộ tiền hàng hóa, dịch vụ.
-Chi hộ tiền hoa hồng, dịch vụ.
-Tương tác trực tiếp với các đại lý bán hàng.
Momo có thể cung cấp các dịch vụ nêu trên cho Quý khách thông qua cả hai hình thức online
(ứng dụng MoMo) và offline (cửa hàng MoMo). Với hàng triệu khách hàng đang sử dụng ứng
dụng MoMo và hàng ngàn cửa hàng MoMo trên toàn quốc, MoMo là giải pháp thanh toán và
bán hàng đơn giản, chi phí thấp cho Quí khách khi phát triển dịch vụ theo diện rộng trên cả nước.
Điểm yếu của ví Momo:
- Tính phí khi rút tiền, hầu hết các ví đều miễn phí nạp tiền vào ví nhưng tính phí nếu
ngườidùng rút tiền từ ví về tài khoản ngân hàng của mình quá số lần giới hạn Momo cho phép.
- Nguy cơ mất tài khoản ví vì hay truy cập hay lưu lại các thông tin trên các trang web khôngđáng tin cậy.
- Nguy cơ thanh toán thất bại nếu điện thoại chẳng may bị sập nguồn hay hết pin đúng lúc.
-Chiết khấu khi mua thẻ điện thoại thấp
Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện liên minh chiến lược VỚI Momo lOMoARcPSD| 36723385 Advantages Disadvantages Hợp tác với Momo
- Cung cấp phương thức thanh
toán nhanh chóng, thuận tiện
cho người sử dụng, hạn chế
được những thủ tục rườm rà như thanh toán bằng mastercard.
- Mức độ phổ biến của Momo
người dùng nào cũng có thể sử dụng được.
=> Mang lại trải nghiệm thuận
tiện và tốt hơn cho người dùng
khi họ muốn đăng gói premium.
LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC - SPOTIFY HỢP TÁC VỚI FACEBOOK ĐỂ PHÁT NHẠC TRONG ỨNG DỤNG
Với mục đích tạo ra trải nghiệm liền mạch và không cần chuyển đổi giữa các ứng dụng, Spotify
và Facebook bắt tay với nhau cho phép người dùng Spotify Premium có thể nghe trực tiếp,
khám phá và trải nghiệm các bản nhạc và podcast với đầy đủ các tính năng ngay trong ứng
dụng Facebook. Đối với người dùng không trả phí, họ vẫn có thể tận hưởng các trải nghiệm
tương tự ở chế độ shuffle, nhưng sẽ bị xen ngang bởi quảng cáo.
Hiện Facebook là môt trong những mạng xã hộ i hàng đầu thế giới, là nơi kết nối tất cả mọị
người với nhau. Số lượng người dùng hoạt đông hàng ngày của Facebook đạt 1.929 tỷ. Tạị
Viêt Nam, Facebook là trang mạng xã hộ i phổ biến nhất với hơn 76 triệ u người dùng, chiếṃ hơn 70% dân số (6/2021).
Điểm mạnh của Facebook: -
Lượng người dùng lớn. -
Hỗ trợ tiếp cân khách hàng tiềm năng.̣ -
Khả năng lan truyền tốt. -
Hình ảnh và âm thanh chân thực. - Chi phí quảng cáo tương đối rẻ.
Điểm yếu của Facebook: -
Dễ bị sao chép hình ảnh, âm thanh. -
Nhiều ý kiến trái chiều, bình luân tiêu cực ̣ ⇒ ảnh hưởng đến uy tín và thương hiêu.̣ -
Chính sách ngày càng thắt chăt của Facebooḳ -
Cần nhiều thời gian và nguồn lực để có thể thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng.
Hợp tác với - Tận dụng phạm vi tiếp cận của - Spotify vẫn chịu trách nhiệm Facebook
Facebook để đạt được phân
về chi phí bản quyền được trả
phối và thúc đẩy cả lượt đăng trên các stream.
ký và sử dụng lặp lại ứng dụng.
- Mang đến trải nghiệm âm nhạc
tiện lợi hơn cho người dùng, tạo
lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. lOMoARcPSD| 36723385
5. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING QUỐC TẾ
5.1 Chiến lược Sản phẩm
Spotify - Ví Điên Tự
Bên cạnh Momo, Spotify cũng có thể kết hợp với các ví điên tử phổ biến ở Việ t Nam như ̣
ZaloPay, VNPay… để đa dạng hóa hình thức thanh toán, tiên lợi, đơn giản hơn cho người ̣ dùng.
Spotify - tăng số lượng bài hát trong kho âm nhạc và chọn lọc bài hát kỹ lưỡng hơn
Để bỏ xa và làm giảm ưu thế của các đối thủ khác, nhất là Apple Music, Spotify cần nâng cấp
số lượng và chất lượng bài hát trong kho âm nhạc của mình. Hiện tại Spotify chỉ sở hữu con
số 35 triệu bài hát trong kho nhạc, trong khi đó Apple Music có tới 50 triệu bài. Hơn nữa, Apple
Music vượt trội hơn xuất phát từ thực tế là các bản nhạc cá nhân được xem xét kỹ lưỡng hơn,
vì vậy bộ sưu tập của người dùng Apple Music hiện đang phong phú hơn Spotify rất nhiều.
Nâng cấp chất lượng âm thanh - Cân bằng âm “EQ”
Thêm tính năng cân bằng âm “EQ”, cho phép người dùng điều chỉnh chất lượng âm thanh với
một số hiệu ứng được download sẵn. Mang đến chất lượng âm thanh bass phong phú và sâu
sắc hơn. Tạo điều kiện cho người dùng có nhiều cách để trải nghiệm, thưởng thức một bài
hát theo tùy chọn âm thanh mà mình muốn.
Nâng cấp thuật toán tìm bài hát khi không nhớ tên
Một tính năng khá đặc biệt đã xuất hiện trên Google, Youtube,... khi các nền tảng này còn cho
phép người dùng tìm kiếm bài hát mà họ không nhớ tên bằng một đoạn ngắn lời bài hát. Sẽ
thật tiện ích và nhanh chóng nếu Spotify tích hợp sẵn tính năng này mà không cần người
dùng phải sang nền tảng khác để tìm lại tên bài hát đó.
Không giới hạn số lượng bài hát có thể tải xuống
Có những thời điểm Spotify chỉ cho phép người dùng thêm 10.000 bài hát vào thư viện cá
nhân của mình và đó thực sự là một hạn chế đối với những người yêu nhạc, gây bất tiện cho
họ, sau đó Spotify đã loại bỏ giới hạn này vào năm 2020. Tuy nhiên, một hạn chế khác vẫn
còn tồn tại khi người dùng chỉ có thể tải xuống một số lượng bài hát nhất định để nghe ngoại tuyến.
5.2 Chiến lược Giá
Việc chuẩn hóa giá của một sản phẩm quốc tế cho một quốc gia không hề dễ dàng. Rõ ràng
rằng chúng ta không thể sử dụng giá tại Mỹ để áp dụng cho thị trường Việt Nam. Một số yếu
tố ảnh hưởng đến việc định giá tại Việt Nam như:
● Tỷ giá hối đoái: 1 Đồng = 0,000044 Đô la Mỹ
● Thu nhập bình quân 1 người/ tháng của Việt Nam năm 2020 theo giá hiện hành đạt khoảng 4,2 triệu đồng
● Nhu cầu tiêu dùng (tỷ lệ người có nhu cầu giải trí, nghe nhạc, và mức độ của họ đối
với nhu cầu đó): thời lượng stream nhạc trung bình rơi vào khoảng 71 phút mỗi ngày.
● Nền kinh tế, luật, quy định, thuế, giá cả, mức độ cạnh tranh, bản chất ngành
Bên cạnh đó cũng dễ dàng nhận thấy tại Việt Nam, người ta đã quen với việc nghe nhạc
miễn phí và rất nhạy cảm với các hoạt động trả phí, do đó cần đặt ra một mức giá hợp lí,
vừa giúp mang lại lợi nhuận tốt nhất cho doanh nghiệp và cạnh tranh với đối thủ vừa đủ làm
cho khách hàng sẵn sàng chi trả để mua gói premium nghe nhạc. lOMoARcPSD| 36723385
Từ những cơ sở trên, phương pháp định giá phù hợp với Spotify tại thị trường Việt Nam
trong thời điểm hiện tại chính là Định giá theo giá trị nhận thức được và Spotify sẽ thực
hiện những chiến lược sau để phát triển tốt tại thị trường Việt Nam:
Chương trình tích điểm - nhận thưởng
Mỗi tài khoản Spotify Premium sẽ được cấp một ví tích điểm ( tích điểm nhờ mua thêm gói
mới hoặc mời được thêm người đăng ký), tích đủ số lượng điểm theo yêu cầu sẽ được
khuyến mãi thêm 1 tháng dùng Spotify Premium miễn phí.
Chương trình khuyến mãi số lượng có giới hạn
Hợp tác với các trang thương mại điện tử lớn như Shopee, Lazada,.. phát hành các gói premium giới
hạn số lượng giảm giá để khách hàng săn sale, thúc đẩy doanh số.
Duy trì Chiến lược giá tâm lý
Spotify sẽ tiếp tục định giá các gói sản phẩm hiện tại và những gói sắp ra mắt của mình kết thúc bằng số 9.
Theo tạp chí Harvard Business Review cho hay người tiêu dùng cho rằng mua được sản
phẩm mới mức giá thấp nhất, và tiết kiệm được một khoản tiền nhỏ khi mua mặt hàng có số
kết thúc là ...99. Theo các chuyên gia, những sản phẩm có giá kết thúc là 9, 99, 99 không
chỉ giảm giá mà nếu tăng giá thì người bán cũng thích chọn các mức giá có số 9.
Tạo ra thêm các gói mà có tiềm năng phát triển và tăng lợi nhuận:
● Giảm giá khi mua combo 3 tháng hay 6 năm:
Gói Premium thông thường
Gói Premium Sinh viên 129.000 đồng/ 3 tháng 69.000 đồng/3 tháng 289.000 đồng/ 6 tháng 149.000 đồng/6 tháng
● Gói dùng chung cho gia đình: 79K/tháng. Với gói này người dùng có thể chia sẻ 1 tài
khoản với 4 người và trải nghiệm những tính năng tương tự như gói có trả phí khác.
5.3 Chiến lược Phân phối
Đôc Quyền Phát Nhạc̣
Đôc quyền phát hành các album, bài hát của các ca sĩ nổi tiếng tại Việ t Nam như Mỹ
Tâm, ̣ Sơn Tùng MTP, Đen Vâu… để thu hút người dùng nghe nhạc trên ứng dụng. Bên
cạnh đó, hãng này cũng có thể mua bản quyền để có thể phát các bài hát từ các chương
trình thu hút nhiều người xem như Rap Viêt, The Voice…̣ lOMoARcPSD| 36723385
Nâng cấp Website và App Spotify
Với cơ sở dữ liệu khách hàng, am hiểu và đầu tư về công nghệ hiện có của Spotify, công ty
có thể đầu tư phát triển giao diện và nâng cao trải nghiệm người dùng khi nghe nhạc trên website cũng như app
Kết hợp với Canva hoặc các phần mềm chỉnh sưa video khác
Với gói Premium, người dùng sẽ được cho phép ghép nhạc từ Spotify và sử dụng chế độ
chia sẻ lời nhạc khi thực hiện chỉnh sửa video, ảnh động, v.v…. Điều này có thể đáp ứng
nhu cầu ghép nhạc vào video, hình ảnh của khách hàng.
5.4 Chiến lược Tiếp thị
Hợp tác với KOL, influencers để tạo các tài khoản discount ghim ở profile hoặc các nền tảng
MXH người đó có sử dụng để quảng bá cũng như tạo động lực để khách hàng chú ý và sử dụng.
- Spotify cam kết tham gia vào việc chuyển đổi hình thức lưu trữ dữ liệu và mạng phân phối
thành lưu trữ đám mây trung hòa cacbon; hợp tác với các nhà cung cấp ưu tiên sử dụng
điện tái tạo => giảm tối đa tác động tiêu cực của việc nghe nhạc trực tuyến tới môi trường Time - Thời Tactics Key Hook gian từng - Chiến thuật
- Hoạt động chính phase Support tool PHASE 1 AWARENESS Objective - Mục tiêu Tháng 6/2022 - Tháng 7/2022 (2 tháng)
Tạo tò mò và nâng cao độ nhận diện thương hiệu đối với các khách hàng tiềm năng COMMUNICATION PLAN
Người trẻ nghe nhạc không chỉ để giải trí, mà âm nhạc còn là phương tiện nói thay cho INSIGHT
những cảm xúc không thể diễn tả thành lời của họ. BIG IDEA
Campaign " Phiêu âm điệu, chill tâm trạng " KEY MESSAGE
Giai điệu thành lời cảm xúc KPI 1 . Mục tiêu kinh doanh :
- Chiếm được thị phần lớn nhất trên thị trường nghe nhạc trực tuyến tại Việt Nam - Tăng doanh số 2 . Mục tiêu Marketing :
- Tăng độ trung thành của khách hàng lOMoARcPSD| 36723385 Social Media: -
Các nền tảng mạng xã - Đăng tải những câu chuyện truyền cảm hứng về "Chill âm Đăng tải câu Social Media: chuyện thương DEPLOYMENT nhạc, chiều cảm xúc"
- Booking bài đăng phân tích về chiến dịch truyền - Phát hiệu độ PLAN ng Challenge "Âm
thông "Chill âm nhạc, chiều cảm xúc" nhạc thành lời - Book bài đăng
cảm xúc" tặng - Bài phát động Concert Spotify PHASE giới thiệu về chiến
phần quà đặc biệt của Spotify 2 PHASE 3 dịch truyền thông Khuyến mãi: mới trong các
ENGAGE AMP Quảng cáo:
- Phát động lại chương trình dùng thử 1 tháng gói group về LIFY - Phát hành TVC: "Chill âm Spotify Premium Marketing.
nhạc, chiều cảm xúc" (Khi
- Tung ra các gói sản phẩm mới với mức giá
Tháng 7/2022 - 9/2022 ưu chúng ta ngại bày tỏ, hãy để đãi âm nhạc bày tỏ. Khi chúng ta không thể (3 Quảng cáo: -
giải bày, để âm Quảng cáo: T Phát hành non-
nhạc chia sẻ cùng tâm trạng.)
- Chạy digital ads về Concert trên các nền háng skip ads trên các 10/2022 -
tảng - Chạy digital ads trên các nền mạng xã hội và tại các địa điểm công cộng nền tảng mạng 12/2022 (3
tảng mạng xã hội và tại các
(trường học, trung tâm thương mại,... trên địa tháng) xã hội lớn - Đặt
địa điểm công cộng (trường
bàn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) học, tháng) billboard trên các
trung tâm thương mại,... trên địa bàn Hà Nội, TP Hồ Event: tuyến đường dự Chí Minh, Đà Nẵng)
- Hợp tác tổ chức concert âm nhạc nhằm tôn vinh đoán nhiề
Tạo sự thích thú đối với u các nghệ sĩ Việt Nam đối khách hàng tiềm PR:
- Tổ chức buổi giao lưu nghệ sĩ giới hạn số lượng tượ năng như phố ng khách hàng mục đi -
Booking bài đăng trên các khán giả, những tiêu và Tạo động lực bộ, trung tâm
người đã đăng ký Spotify trang báo điện tử nhằm tăng thương mạ khiến khách hàng mục i, sân
Premium sẽ được quét mã tham gia miễn phí. sự tiêu mua và bay
chú ý đối với TVC cũng như chia sẻ về dịch vụ của tiếp tục gây PR: chú ý, tăng Spotify
- Booking bài đăng trên các trang báo điện tử về tương trải - Booking KOLs chia sẻ câu Concert chuyện nghiệm gói
về "Âm nhạc thành lời cảm xúc" Spotify Premium tác đố TVC i với
Tổ chức concert âm nhạc công chúng Print Ads
Các nền tảng mạng xã hội :
Các nền tảng mạng xã hội : Tik tok, Facebook, Social Media:
3. Mục tiêu truyền thông: -
Duy trì vị thế Top-of-mind khi nhắc đến ứng dụng nghe nhạc trực tuyến -
Kích thích mong muốn tiêu dùng của khách hàng lOMoAR cPSD| 36723385
hội: Tik tok, Facebook, Tik tok, Facebook, Instagram, Instagram, Youtube Youtube Instagram, Youtube -
Công cụ hỗ trợ PR: Kenh 14, Vietcetera, YanNews PR: Kenh 14, PR: Kenh 14, Vietcetera,
Công ty Tổ chức sự kiện Vietcetera, YanNews YanNews Budget - Kinh phí 200 triệu VNĐ 200 triệu VNĐ 600 triệu VNĐ -
Tăng doanh thu sử dụng các gói premium - Tăng doanh thu -
Thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh (Apple - Tăng doanh thu Music, Youtube - Mở rộng thị trường Music..) -
Thị trường hiểu rõ về thương hiệu,
thấy được sự khác biệt giữa Spotify
với các đối thủ cạnh tranh. -
Tăng độ nhận diện thương hiệu - Tăng tiêu thụ -
Đạt được nhiều nhận thức thương hiệu hơn -
Xây dựng lòng tin khách hàng