Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chính sách đối ngoại Việt Nam
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:23 4/8/24
1975-1986 Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập
1975-1986: Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập Thursday, February 24, 2022 9:41 AM
• Giai đoạn khó khăn nhất trong lịch sử đối ngoại VN
Các thành tố của chính sách đối ngoại Việt nam gồm:
Gồm 3 mục tiêu CẦN NHỚ: Phát triển; vị thể, An ninh
Nhiệm vụ: Đưa ra những chính sách đối ngoại ( phải làm gì để trả lời những mục tiêu)
Phương châm đối ngoại: tư tưởng chỉ đạo triển khai công việc đối ngoại
Định hướng đối ngoại: Thứ tự ưu tiên trong chính sách đối ngoại VN
Nguyên tắc đối ngoại: kim chỉ nam, nguyên tắc bất di bất dịch Các mốc quan trọng 1975-1986
1986-1991: Kết thúc ctranh lạnh
1991-1996 : 5 năm kết thúc ctranh lạnh 1996-2006: 10 năm 2006-nay: 16 năm GIAI ĐOẠN 1975 -1986 1. Hoàn cảnh lịch sử
Thời kì quá độ: Giai đoạn chuyển giao, tích lũy cần thiết • Trong nước
Boat people: Thuyền nhân: Một làn sóng ng VN đã vượt biên trái phép
Các đặc điểm chính: Thời kì còn mang lăng kính giai cấp, mang tư duy cũ, đặt ra những mục tiêu đối ngoại còn chưa phù CCĐNVN Page 1 about:blank 1/4 23:23 4/8/24
1975-1986 Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập hợp với thời đại
- Độc lập và thống nhất lãnh thổ ( T4/1975)
- Thống nhất về hành chính và chính trị
- Vấn đề hòa giải và thống nhất kinh tế - xã hội
- Khó khăn do chiến tranh để lại
- Lâm vào tính thế bị bao vây cấm vận
- Bị phê phán là kẻ đi xâm lược
- KT bao cấp còn chưa hiệu quả
- Vấn đề thuyền nhân và người hoa
=> Khủng hoảng trầm trọng từ bên trong Chiến tranh tại VN:
Phía Bắc: Rạn nứt quan hệ VN- TQ: dạy cho VN 1 bài học: Bài học vô ơn, Bài học liên kết với Liên Xô
Phía Tây Nam: Khơ-me đỏ => Bị hiểu lầm + Bị Khơ-me đỏ (quân Campuchia) tấn công: Cứu giúp nhân dân Campuchia
Hiệu ứng Domino : 1 đổ => kéo theo những cái khác đổ
• Tình hình TG : Chiến tranh lạnh
- Thể giới trong thế 2 phe 2 cực: Liên Xô >< Mỹ
- Xu thế đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình
- Xu thế phân hóa trong nội bộ từng phe
- Sự tiến bộ nhanh chóng của các cuộc KH-KT đã thúc đẩy lực lượng sx thế giới phát triển mạnh mẽ, NB và Tây Âu trở
thành 2 trung tâm lớn của KT TG => xu thế chạy đua phát triển KT => cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn
- CNXH biểu hiện đình trệ, quan hệ trong nội bộ có mâu thuẫn (Đều có mâu thuẫn bên trong các nước XHCN)
• Tình hình khu vực : Các nước ĐNA : có cái nhìn kì vọng
- Có cơ hội cho hòa bình và ổn định ( Quân Mỹ rút khỏi ĐNA, khối quân sự SEATO tan rã)
- Các nước tập trung phát triển KT
- Các nước lớn thay đổi trong triển khai chiến lược: Mỹ rút, LX và TQ tăng cường sự hiện diện
2. Chính sách đối ngoại:
ĐH IV (1976): Nhiệm vụ " Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, KT, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất - ký thuật
của chủ nghĩa xã hội ở nước ta"
- Có hai giai đoạn chính sách đối ngoại:
+ 1975 -1978: Mở rộng quan hệ
+ 1978 -1986: đấu tranh chống bao vây, cô lập
- Nền tảng của chính sách: + Ý thức hệ
+ Tư duy hai phe, hai cực, đấu tranh và hợp tác một chiều
- Chiến lược đối ngoại:
+ Độc lập, tự chủ hay đóng vai trò là "tiền đồn XHCN"? Mục tiêu phát triển:
- Xây dựng thành công XHCN
- Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Ưu tiên:
- Phát triển công nghiệp nặng - Bảo vệ tổ quốc - Nghĩa vụ quốc tế
• Chính sách đối ngoại với từng đối tượng cụ thể: (75-78)
- Với láng giềng, khu vực: Hai loại đối tượng tương ứng chú trọng hợp tác và đấu tranh:
+ Coi VN là tiền đồn của CNXH ở ĐNÁ
+ Nêu quan hệ đặc biệt ba nước Đông Dương + Khẩu hiệu thực sự
- Với các nước XHCN: Chủ trương hợp tác toàn diện và cân bằng quan hệ với TQ/LX
- Mở rộng quan hệ trên cơ sở các nguyên tắc quan hệ quốc tế: Coi Mỹ là Đế quốc, chú trọng đấu tranh chống chủ nghĩa để quốc Khẩu hiệu :Thực sự CCĐNVN Page 2 about:blank 2/4 23:23 4/8/24
1975-1986 Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập => Đánh giá:
- Dựa trên ý thức hệ và ư duy hai phe/cực
- Chú trọng đấu tranh và hợp tác một chiều - Hệ quả:
+ Lào, CPC không đánh giá đúng đối tượng
+ ĐNÁ: nêu HB, TD, ĐL, Trung lập
+LX + TQ: chú trọng hợp tác một chiều, không đánh giá đúng chiên lược các nước lớn đẫn đến mất cân băng
+ Mỹ: Coi Mỹ là kẻ thì cơ bản lâu dài, nêu điều kiện cho bình thường hóa quan hệ
Có sự điều chỉnh trong bối cảnh mới : Đặt mục tiêu an ninh
Chính sách đối ngoại 1979-1986: •
- Hợp tác toàn diện với Liên Xô, coi chính sách với LX là hòn đá tảng, là nguyên tắc, chiến lược, đồng thời cũng là tình cảm
- Với láng giềng và khu vực: Phân loại đối tượng:
+ Lào + CPC: Qh đặc biệt, làm nghĩa vụ quốc tế
+ĐNÁ: Hòa bình, ổn định. Đấu tranh chủ đạo
*Các nc ĐNA giai đoạn này quay sang với Mỹ => cấm vận VN
- Gắn TQ với Mỹ (NQ9/1978, ĐH V 3/1982)
+ Câu kết Mỹ- Trung là đặc trưng của thời đại
+ Mỹ là kẻ thù cơ bản/ lâu dài, TQ là kẻ thù nguy hiểm/ trực tiếp
+ Gắn chống ĐH với chống Bành trướng/ bá quyền
- Chính sách phục vụ chống bao vây, cô lập + Vấn đề Campuchia
+ Vấn đề về thuyền nhân
Đọc thêm tài liệu tham khảo: Các số liệu và dẫn chứng
+ 1977, đã có trên 15,000 người Việt sang tị nạn tại các nước trong vùng Đông Nam Á.
+ Vào cuối năm 1978, đã có 62,000 thuyền nhân người Việt tị nạn tại các nước Đông-Nam Á. • Đánh giá:
- Xây dựng CNXH dập khuôn, đốt cháy giai đoạn => Không phụ hợp với thực tiễn VN
- Đặt an ninh quốc phòng ưu tiên hàng đầu:
+ Nguyên nhân do sai lần về chính sách => Hậu quả: KT trì trệ
- Ý thức hệ, đấu tranh, hợp tác:
+ Tập hợp lực lượng/ phân hóa bạn thù hạn hẹp
+ Đấu tranh và hợp tác một chiều
Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật CCĐNVN Page 3 about:blank 3/4 23:23 4/8/24
1975-1986 Mở rộng quan hệ và đấu tranh bao vây cô lập Note:
Đối tác chiến lược toàn diện hay còn gọi là đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, tức là hai hay nhiều bên xác định gắn bó lợi
ích lâu dài, hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà các bên cùng có lợi. Đồng
thời hai bên còn xây dựng sự tin cậy lẫn nhau ở cấp chiến lược.
Đối tác chiến lược là mối quan hệ mang tính chất toàn cục, then chốt và có giá trị lâu dài với thời gian. Mối quan hệ gắn liền
với nhiều lĩnh vực phát triển cùng có lợi với nhau (quan hệ cùng thắng) có thể có cả lĩnh vực an ninh quân sự. Số lượng đối tác
chiến lược loại này đang gia tăng nhanh chóng
Đối tác toàn diện là quan hệ thông thường giữa các chủ thể đã có một hoặc một vài mặt nào đó đạt đến mức chiến lược, nhưng
chưa có sự đồng đều giữa các mặt hợp tác. Do sự tin cậy lẫn nhau chưa đủ hoặc thời điểm chưa chín muồi, nên các chủ thể
chọn cách xây dựng một khuôn khổ đối tác toàn diện với hàm ý nhấn mạnh mặt hợp tác, tiếp tục củng cố lòng tin và cùng hướng tới tương lai
Đối tác chiến lược lĩnh vực là sự hợp tác trong một lĩnh vực nào đó mà cả hai nước đều có sự tin cậy lẫn nhau. Nhưng sự hợp
tác ấy chỉ trong lĩnh vực ấy không sang các ngành và chuyên môn khác. CCĐNVN Page 4 about:blank 4/4