Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất và vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa - hi ện đại hóa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Công cuộc xây dựng xã hội mới cần được tiến hành trên nhiều mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hóa và con người. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế là một điều tất yếu của đất nước. Quá trình này sẽ thúc đẩy sự thay đổi mạnh của nền kinh tế để sản.. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIT HC MC LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
M I QUAN H N CH NG GI A L NG S BI ỰC LƯỢ N XUT VI
QUAN H S N XU ẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐỔ I M I LỰC LƯỢNG SN XU T,
QUAN H S N XU ẤT TRONG QU TRÌNH CÔNG NGHIỆP
HÓA ỆN ĐẠI HÓA Ở- HI VIT NAM HI N NAY.
GVHD: TS. Nguy n Th Quy t
Nhóm thực hiện: 13
SVTH:
1. Hoàng Quốc An-23119043
2. Nguyn Đức Diệu Hiền-23116057
3. Lưu Quang Hùng-23119067
4. Lê văn Minh-23116 075
5. Bùi Th Mỹ Trinh- 23116112
Mã lớp học: LLCT130105_04CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GI ẢNG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ĐIỂM: ....................................................................................................................
KÝ TÊN
MC L C
A. M U ĐẦ .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cúu .................................................................................. 2
4. Kt cấu tiểu luận............................................................................................... 2
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MI QUAN H N CH NG GI A L BI ỰC LƯỢNG SN
XUT V I QUAN H S T N XU .................................................................. 3
1.1 Khái niệm v l ng s n xuực lượ ất và quan hệ sn xut .................................... 3
1.1.1 Khái niệ ực lượm l ng sn xut .................................................................. 3
1.1.2 Khái niệm quan h s n xu t ..................................................................... 6
1.2 Quy luật giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ................................... 7
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận ..................................................................... 11
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MI LỰC LƯỢNG SN XUT, QUAN H
S N XU ẤT TRONG QU TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA ỆN ĐẠ- HI I
HÓA Ở VI T NAM HI N NAY ..................................................................... 13
2.1 Những đổ ực lượi mi mi v l ng s n xu ất và quan hệ ất trong quá sn xu
trình công nghiệp hóa ện đại hóa ở- hi nước ta hi n nay .................................... 13
2.2 Tác động ca s đổ i m i lực lượ ất và quan hệ ất vào quá ng sn xu sn xu
trình công nghiệp hóa ện đại hóa- hi ................................................................... 16
2.3 Thc tr ng c a v ấn đề đổ i m i lực lượng s n xu t, quan h s n xu t trong
quá trình công nghiệp hóa ện đại hóa ở- hi vit nam hi n nay ........................... 18
2.3.1 Nh ng k t qu c đạt đượ ......................................................................... 18
2.3.2 Nh ng h n ch ch y u .......................................................................... 20
2.3.3 Giải pháp khắc phc hn ch ................................................................. 22
C. K T LU N ................................................................................................... 24
PH LC ........................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KH O ................................................................................ 26
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc xây dựng xã hội mới cần được tin hành trên nhiều mặt: quan
hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hóa và con người. Quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước để phát triển kinh t và hội nhp qu c t là một điều t t y u
của đất nước. Quá trình này sẽ thúc đẩy s thay đổi mnh ca nn kinh t để sn
xut chất lượng năng xuất hơn. Công nghiệp hóa chính con đường quan trong
để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện nay.
Cách mạng công nghiệp đang di trên th tác độn ra mnh m gii, ng
sâu sắc đ ọi lĩnh vự ủa đờ ống hội, đòi hỏ công nghiện m c c i s i nhn thc v p
hóa, hiện đại hóa ần đượ sung, hoàn thiện phát tri nước ta c c tip tc b n.
Trên sở đó, cn phi đề ra nhi p t y mều hơn các giải pháp ti ục đẩ ạnh công
nghi m v c c ta ệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó nhiệ trung tâm ủa nướ thi
điể m hi n ti.
La chọn đề tài này có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp hiểu rõ mố i quan h
phc tp gi a l ng s n xu ực lượ ất và quan hệ sn xu t trong b i c ảnh công nghiệp
hóa và hiện đại hóa ệt Nam ngày nay. cung cấp cơ hội để nghiên c Vi u v
s tương tác giữa các yu t này, đồng th i t ập trung vào vấn đề đổi m i l ực lượng
sn xu t, m ột khía cạnh quan tr ng c a s phát triển kinh t và xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đ tài tiểu lun Mi quan h bin ch ng gi a l ng s ực lượ n
xut vi quan h s n xu ất và vấn đề đổi m i l ực lượng s n xu t, quan h s n xu t
trong quá trình công nghiệp hóa ện đại hóa ện nay” nh tìm - hi Vit Nam hi m
hi kiểu sâu hơn củng c n th c tri t h c. Hi mểu hơn về i quan h bin
chứng, đổ ực lượ ất, áp dụ ện đại hóa, tìm hiểu khái quát i mi l ng sn xu ng cho hi
v v ấn đề đổi m i l ng s n xu t, quan h s ực lượ n xu Vi Nam hi n nay. t t
2
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham kh n l u t u nguảo chọ ọc tài liệ nhi n. T nhng ki n th ức đã
hc, tham kh o nhi u ngu ồn tài liệu như các bài báo, bài vit trên mạng internet.
T các nguồn tài liệ ảo đã trích dẫn tổ ợp thành một bài hoàn u tham kh ng h
chnh.
Nghiên c thay đổ ực lượ ất quan hệ ản xuát theo u s i ca l ng sn xu s
thời gian , đặ ệt là trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa củc bi a Vit
Nam.
Nghiên cứu để ểu sâu hơn về ý kin, quan điểm tác độ ủa các bên hi ng c
liên quan trong lực lượ ất và quan hệng sn xu sn xut.
4. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kt luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm
2 chương:
- Chương 1: Mi quan h bin ch ng gi a l ng s n xu t v i quan h ực lượ
sn xut.
- i m i l ng s n xu t, quan h s n xu t trong Chương 2: Vấn đ đổ ực lượ
quá trình công nghiệp hóa ện đại hóa ở- hi vit nam hin nay.
3
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MI QUAN H BIN CHNG GIA LC
LƯỢNG S N XU T V I QUAN H S N XU T.
1.1 m v l ng sKhái niệ ực lượ n xu t, quan h s n xu t
1.1.1 Khái niệ ực lượm l ng sn xut
Lực lượ ất phương thứ ữa người lao độ ới ng sn xu c kt hp gi ng v
liu s n xu t, t o ra s c s n xu ất và năng lực thc tin làm bin đổi các đối tượng
vt ch t c a gi i t nhiên theo nhu cầu nhất đnh của con người và xã hội. V c u
trúc, lực lượng s n xu ất được xem xét trên cả hai mặt, đó là mặt kinh t - k thu t
(tư liệ ất) mặ hội (người lao độ ực lượu sn xu t kinh t - ng). L ng sn xut
chính là phương thứ ữa “lao độc kt hp gi ng s ng vống” với “lao độ ật hóa” tạo ra
sc s n xu ất, là toàn b những năng lự n dùng trong sả ủa xã hộc thc ti n xut c i
các thời k nhất đnh. Như vậy, lực lượng s n xu ất là một h thng gồm các yu
t (người lao động và tư liệ ất) cùng mốu sn xu i quan h (phương thức kt hp),
to ra thu c t c bi t (s c s n xu c i bi n gi i t o ra c ính đặ ất) để nhiên, sáng t a
ci v t ch t theo m ch cục đí ủa con người. Đây là sự th hiện năng lực thc tin
cơ bản nht - năng lự ạt độc ho ng sn xut v t ch t c ủa con người.
Người lao động là con người tri thứ năng lao độc, kinh nghim, k ng
năng lực sáng to nhất đnh trong quá trình sản xu t c ủa xã hội. Người lao động
chủ th sáng tạo, đồng thời là chủ th tiêu dùng mọi c a c i v t ch ất xã hội. Đây
là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc bit c a s n xu ất. Ngày nay, trong nền s n xu t
xã hội, t trọng lao động cơ bắp đang có xu th ảm, trong đó lao động có trí tuệ gi
và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên.
liệ ất điề t đểu sn xu u kin vt cht cn thi t chc sn xut, bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao động là những yu t
vt ch t c a s n xu ất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên,
4
nhm bi p v i m ch s dn đổi chúng cho phù h ục đí ng của con người. Tư liệu
lao động nhữ ất mà con ngườ ựa vào đó để tác ng yu t vt cht ca sn xu i d
động lên đối tượng lao độ n đổi đối tượng lao động thành sng nhm bi n phm
đáp ứng yêu cầ ủa con người. Tư liệu lao độ ồm công cụ lao độu sn xut c ng g ng
và phương tiện lao động. Phương tiện lao động là những yu t vt cht ca sn
xuất, cùng với công cụ lao động mà con người s d ụng để tác động lên đối tượng
lao động trong quá trình s ất. Công cụ lao động những phương n xut vt ch
ti n vt ch i trất mà con ngườ c ti p s dụng đ tác động vào đối tượng lao động
nhm bi m t o ra cn đổi chúng nhằ a c i v t ch t ph c v nhu cầu con người và
xã hội.
Công cụ lao động là yu t v t ch t "trung gian", "truy n d n" gi ữa người
lao động và đối tượng lao động trong tin hành sản xuất. Đây chính là "khí quan"
ca b óc, là tri thức được v t th hóa do con người sáng tạo ra và được con người
s d n v t ch t c n xu ng gi ụng làm phương tiệ ủa quá trình s ất. Công cụ lao độ
vai trò quyt đnh đn năng suất lao động và chất lượng s n ph ẩm. Đặc trưng chủ
yu ca l ng s n xu i quan hực lượ ất mố giữa người lao động công cụ lao
độ ng. Trong l ng sực lượ n xu u giất, người lao động nhân tố hàng đầ vai trò
quyt đnh. S dĩ như vậy là người lao động là chủ thểsáng tạo và sử dụng công
c lao động. Suy đn cùng, các tư liệu sn xu t ch n ph ng c là sả ẩm lao độ a con
người, đồ ời giá tr hiệng th u qu thc t c ủa các tư liệu s n xu t ph thuộc vào
trình độ ủa người lao động. Hơn nữa, trong quá trình sả u như s dng c n xut, n
công cụ lao độ ng b hao phí và di chuyể ần giá tr vào sả ẩm., thì ngườn d n ph i lao
độ ng do b n ch o c ng hất sáng t ủa mình, trong quá trình lao đ không chỉ sáng
tạo ra giá tr đủ đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá tr ớn hơn mi l
giá tr ra ban đầu. Người lao động nguồ ọi sáng tạ b n gc ca m o trong sn
xut v t ch t, ngu n g c c a s n s n xu ng, phát triể ất. Cùng với người lao độ
công cụ lao động là yu t bản, quan trọng không thể thiu được, đc biệt, trình
độ phát triể ủa công cụ lao động là một nhân tố t đnh năng suất lao độn c quy ng
5
hộ ực lượ ất k năng lự ủa con người, nhưng i. L ng sn xu t qu c thc tin c
bản thân năng l n này bc thc ti quy đ ững điề ện khách quan mà nh bi nh u ki
trong đó con ngư ống và hoạt động. vậ ực lượ ất luôn tính i s y, l ng sn xu
khách quan. Tuy nhiên, quá trình phát tri ực lượ ất là kn l ng sn xu t qu ca s
thng nht bi n ch ng gi ữa khách quan và chủ quan.
S n c a l ng s n xu c phát triể ực lượ ất phát triển tính chất trình
độ. Tính chấ ực lượ ất nói lên tính chất cá nhân hoặc tính chất t ca l ng sn xu
hội hoá trong việ ụng tư liệc s d u s n xu ất. Trình độ c a l ực lượng sn xuất là sự
phát triể ủa người lao động công cụ lao động. Trình độ ực lượn c ca l ng sn
xuất được th hin trình độ ủa công cục lao động; trình độ t chức lao động
hội; trình độ ng d ng khoa h ọc vào sả ất; trình độn xu , kinh nghim k năng của
người lao động và đ ệt là trình độ phân công lao động xã hc bi i. Trong thc t,
tính chất và trình độ phát triể ực lượ n ca l ng sn xuất là không tách rời nhau.
Nghiên cứ phát triể ực lượ ử, Các Mác u s n ca l ng sn xut trong lch s
kh biẳng đ ức hnh: "Tri th i ph n đã chuyển hóa đ ức độ nào thành lựn m c
lượng s n xu t tr c ti p"
1
. Ngày nay, trên th ới đang di ộc cách mạ gi n ra cu ng
khoa h i, khoa h ng s n xu t trọc công nghệhiện đạ ọc đã trở thành lực lượ c
ti p. Khoa hc s n xut ra ca c c bi c biải đặ ệt, hàng hoá đặ ệt. Đó là những phát
minh sáng ch ững bí mật công nghệ, nh , tr thành nguyên nhân củ n đổa mi bi i
trong l ng s n xu t. Hi n nay, kho ng ực lượ ảng cách từ phát minh, sáng ch đn
dụng vào sả ất đã được rút ngắn làm cho năng suất lao đ ải hộn xu ng, ca c i
tăng nhanh. Khoa học k p th i gi i quy t nh ững mâu thuẫn, những yêu cầu do sn
xuất đặt ra; khả năng phát ển “vượt trước” và thâm nhập vào tấ các y tri t c u
t c a s n xu t, tr thành mắt khâu bên trong của quá trình sản xu t. Tri th c khoa
học được kt tinh, “vật hoá” vào người lao động, người quản lý, công cụ lao động
1
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1995, t.46, ph.II, tr.372.
6
và đối tượng lao đng. S phát triển c a khoa h ọc đã kích thích sự phát triển năng
lực làm chủ sn xu t c ủa con người.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp l n th 4 đang phát
tri n, c người lao động công cụ lao động được trí tuệ hoá, n n kinh t ca
nhi u qu ốc gia phát triển đang trở thành nền kinh t tri th ức. Đó là nền kinh t
trong đó sự s n sinh, ph c ập và sử d ng tri th c c ủa con người đóng vai trò quyt
đ nh nh i vất đố i s phát triển kinh t, t đó to ra ca c i vt chất nâng cao
chất lượng cuc sống con người. Đặc trưng của kinh t tri th cao, ức là công nghệ
công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo đượ ộng rãi trong sả ất c ng dng r n xu
trong đời sống hội. Lực lượng s n xu ất phát triển trong m i quan h bin ch ng
vi quan h s n xu t.
1.1.2 Khái niệm quan h sn xut
Quan h s n xu ất là tổng hợp các quan hệ kinh t - v t ch t gi ữa người vi
người trong quá trình sản xu t v t ch t, bao g m quan h v s h ữu đối với tư liệu
sn xu t, quan h trong t chc qu n l i ho ng v i nhau, quan h ý trao đổ ạt độ
v phân phố ẩm lao đội sn ph ng. Quan h s hu v liệ ất là quan hệu sn xu
giữa các tập đoàn người trong vi c chi m h u, s d ụng các tư liệu s n xu ất xã hội.
Đây là quan hệ quy đnh đ xã hộ ủa các tập đoàn ngườ a v kinh t - i c i trong sn
xut, t đó quy đnh quan h quản lý và phân phối. Quan h s h u v tư liệu sn
xuất là quan hệ ất phát, cơ bản, trung tâm củ xu a quan h sn xuất, luôn có vai trò
quy n vt đnh các quan hệ khác. Bởi vì, lực lượng hội nào nắm phương tiệ t
ch t ch yu c n xu quyủa quá trình sả ất thì sẽ t đnh vi c quản quá trình sn
xuất và phân phối sn phm.
Quan h v t c qu n xu ch ản lý s ất là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong vi c t c s n xu ng. Quan h ch ất và phân công lao độ này có vai trò quyt
đ nh tr c ti , hip đn quy mô, tốc độ u qu ca nn sn xuất; khả năng đẩy
nhanh hoặc kìm hãm sự phát triể n c a n n s n xu ất xã hội. Ngày nay, khoa học t
7
chc quản lý sản xu t hi ện đại có tầm quan trọng đặc biệt trong nâng cao hiệu qu
quá trình sản xut.
Quan h v i s n ph phân phố ẩm lao động quan h giữa các tập đoàn
người trong vi i sệc phân phố n phẩm lao động hội, nói lên cách thức quy
củ ất các tập đoàn người được hưở này vai ta ci vt ch ng. Quan h
đặ c bi t quan tr c tiọng, kích thích trự p l i ích con người; là "chất xúc tác" kinh
t thúc đẩ ốc độ p điệ ất, làm năng động hoá toàn bộy t , nh u sn xu đời s ng kinh
t i. Ho c lxã hộ ặc ngượ ại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sả n xut.
Các mặ ất có mố ữu cơ, tác đột trong quan h sn xu i quan h h ng qua li,
chi ph i, ảnh hưởng lẫn nhau. Trong đó quan h v s h ữu tư liệu s n xu t gi vai
trò quyt đ ất và tính chấ ất hình nh bn ch t ca quan h sn xut. Quan h sn xu
thành một cách khách quan, là quan h đầu tiên, cơ bả t đ n ch yu, quy nh mi
quan h xã hội.
1.2 Quy luật giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quy
đnh sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất trong lch sử. Lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất
tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyt đnh quan hệ sản xuất,
còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. C. Mác vit:
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người những quan hệ nhất
đnh, tất yu, không tùy thuộc vào ý muốn của h tức những quan hệ sản xuất, -
những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất đnh của các lực lượng
sản xuất vật chất của họ”
2
. Nu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, nu
2
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.14-15.
8
không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật
cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
- Vai trò quyt đnh của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
+ Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự bin
đổi của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất nội dung của quá trình
sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển;
quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính ổn đnh tương
đối. Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó lực lượng sản xuất quyt
đnh quan hệ sản xuất. Cơ sở khách quan quy đnh sự vận động, phát triển không
ngừng của lực lượng sản xuất do biện chứng giữa sản xuất nhu cầu con
người; do tính năng động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai
trò của người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu; do tính
k thừa khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong tin trình lch sử.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Lực lượng sản xuất vận động,
phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối của quan hệ
sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ “hình thức phù hợp”, “tạo đa bàn” phát
triển của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ
sản xuất cũ, thit lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất đã phát triển. C. Mác đã nêu tư tưởng về vai trò của sự phát triển
lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã
hội đều gắn liền mật thit với những lực lượng sản xuất. Do có những lực lượng
sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi
phương thức sản xuất, cách kim sống của mình, loài người thay đổi tất cả những
9
quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa,
các cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”
3
.
+ Lực lượng sản xuất quyt đnh sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất
mới trong lch sử, quyt đnh nội dung tính chất của quan hệ sản xuất. Bằng
năng lực nhận thức thực tin, con người phát hiện và giải quyt mâu thuẫn,
thit lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc
thang cao hơn.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
+ Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính
độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai
trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự
phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất “hình thức
phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo đa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất
phát triển
4
. Sự phù hợp bao gồm sự kt hợp đúng đắn giữa các yu tố cấu thành
lực lượng sản xuất; giữa các yu tố cấu thành quan hệ sản xuất; giữa lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất. Sự phù hợp bao gồm cả việc tạo điều kiện tối ưu
cho việc sử dụng kt hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất; tạo điều kiện
hợp cho người lao động sáng tạo trong sản xuất hưởng thụ thành quả vật
chất, tinh thần của lao động.
3
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.187.
4
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15.
10
+ Nu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất đều không phù hợp. Sự phợp không nghĩa đồng
nhất tuyệt đối chỉ tương đối, trong đó chứa đựng cả sự khác biệt. Sự phù
hợp din ra trong sự vận động phát triển, một quá trình thường xuyên nảy
sinh mâu thuẫn và giải quyt mâu thuẫn.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy
đnh mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ thống
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của
nền sản xuất.
+ Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất din ra
theo hai chiều hướng, đó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất
phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng; những thành tựu khoa
học và công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình, hăng
hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển. Nu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí phá
hoại lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ din ra trong những giới
hạn, với những điều kiện nhất đnh.
+ Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất din ra là từ phù hợp đn không phù hợp, rồi đn sự phù hợp
mới ở trình độ cao hơn. C. Mác khẳng đnh: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó
của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan
hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đn nay các lực lượng sản xuất vẫn phát
triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ
11
ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại
một cuộc cách mạng xã hội”
5
.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ bin tác động trong toàn bộ tin trình lch sử nhân loại.
Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lch
sử hội loài người lch sử k tip nhau của các phương thức sản xuất, từ
phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy qua phương thức sản xuất chim hữu
nô lệ, phương thức sản xuất phong kin, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
và đang phát triển đn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, do những điều kiện khách quan và chủ
quan quy đnh, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất những đặc điểm tác động riêng. Sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi tất yu phải
thit lập ch độ công hữu về liệu sản xuất chủ yu. Phương thức sản xuất
hội chủ nghĩa dần dần loại trừ đối kháng hội. Sự phù hợp không din ra “tự
động”, đòi hỏi trình độ tự giác cao trong nhận thức và vận dụng quy luật. Quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ
nghĩa có thể b “bin dạng” do nhận thức và vận dụng không đúng quy luật.
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Quy lu t quan h s n xu p v n c a l ất phù h ới trình độ phát triể ực lượng
sn xuất có ý nghĩa phương pháp luận rt quan tr ng. Trong th c ti n, mu ốn phát
tri n kinh t i b u t n l ng s n xu c h ph ắt đầ phát triể ực lượ ất, trướ t là phát triển
lực lượng lao động và công cụ lao độ ốn xóa bỏ ất cũ, ng. Mu mt quan h sn xu
thi t l p m t quan h s n xu t m i ph i căn cứ t trình độ phát triển c a l ực lượng
sn xu t qu c a m nh l a m i s c l nh t ất, không phải k ệnh hành chính, củ
5
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15.
12
trên ban xuống, mà từ tính tấ , yêu cầu khách quan củ t yu kinh t a quy lut kinh
t, không tùy tiện, ch quan, duy tâm, duy ý chí. Nhận thức đúng đn quy luật này
có ý nghĩa r ọng trong quán tri ụng quan điểm, đườ ối, chính t quan tr t, vn d ng l
sách, là cơ sở ọc để ức sâu sắ ới tư duy kinh t ủa Đ khoa h nhn th c s đổi m c ng
C ng s n Vi t Nam.
Trong quá trình cách mạ ệp đổng Vit Nam, đặc bit trong s nghi i mi
toàn diện đất nướ ện nay, Đ ệt Nam luôn luôn quan tâm hàng c hi ng Cng sn Vi
đầu đ ức và v ụng đúng đắn, sáng tạ ật này đã đem ln vic nhn th n d o quy lu i
hi u qu to l n trong th c ti n. N n kinh t th trường đnh hướng hội ch
nghĩa là mô hình kinh t ổng quát, là sự ất phù t vn dng quy lut quan h sn xu
hp v n cới trình độ phát triể a l ng s n xu n kinh tực lượ ất trong phát triể Vit
Nam hi n nay.
13
CHƯƠNG 2: ẤN ĐỀ ỰC LƯỢV ĐỔI MI L NG SN
XU T, QUAN H S N XUẤT TRONG QU TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA ỆN ĐẠI HÓA Ở- HI VIT NAM
HIN NAY
2.1 Những đổi m i v l ực lượng s n xu ất quan hệ s n xu ất trong quá trình
công nghiệp hóa ện đại hóa ở- hi nước ta hi n nay
Theo nh n th c truy n th ng, l ng s n xu s n xu ực lượ ất và quan hệ ất
quan h m t thi t v i nhau trong m c s n xu t. L t thống nh ỗi phương th c
lượng s n xu v t ch u ki n v t ch nh quan h ất là cơ s ất, điề ất có vai trò quyt đ
sn xut - hình thức xã hội c a s n xu t. Khi quan h s n xu ất không còn phù hợp
vi l ng s n xu t y u ph c thay th b c s n xuực lượ ất thì tấ ải đượ ằng phương th t
tin b hơn. Phương thứ ất tư bc sn xu n ch nghĩa đã ra đời trên cơ s ca lc
lượng s n xu ất phát triển m nh m phá b quan h s n xu t phong ki n l c h u.
Với thành qu của cách mạng công nghiệp chuy n m nh t lao động th công lên
lao độ ới công cụ ật cao, din ra quá trình công nghiệp hóa, “Giai ng v k thu
cấp tư sản, trong quá trình thống tr giai cấp chưa đầy m t th k , đã tạo ra nhng
lực lượ ều hơn và đồng sn xut nhi s hơn lực lượng sn xut ca tt c các th
h c kia gtrướ p lại”
6
.
S n c a l ng s n xu r ng th ng th trong phát triể ực lượ ất và mở trườ gii
th k XX, s n m nh m c ng khoa h c - phát triể ủa cách m công nghệ toàn
cầu hóa hiện nay đã tạ ực lượ ện đại đồo ra l ng sn xut hi s hơn nhiều và do
đó càng làm sáng tỏ ức đánh giá củ Mác Ăngghen. Sau này, nhn th a C.
Lênin khi đã lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng xã hi ch nghĩa Tháng Mười
nước Nga, cho r ng ch ng s n xu t hi i m i t t lao có lực lượ ện đạ ạo ra năng suấ
động cao. “Xét đn cùng, thì năng suất lao động cái quan trọng nht, ch yu
6
C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tr. 603.
14
nht cho th ng l i c a ch i m độ xã hộ ới”
7
. Ch i nghĩa xã hộ ch ng lcó thể th i
khi tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳ nghĩa tư bả . “Đó là sựn Ch n nghi p r t
khó khăn và rất lâu dài”
8
.
Để phát triể ực lượ ất, con đườ u phản l ng sn xu ng tt y i di n ra cuc
cách mạ ật, công nghệ n hành ông nghiệp hóa ện đạng khoa hc, k thu , ti c - hi i
hóa. Đó quá trình phát triển không ngừ các nước dướ ững hình ng tt c i nh
thức và mức đ khác nhau. ệt Nam, do điể ất phát rấ ột nướ Vi m xu t thp t m c
nông nghiệ n hàng nghìn năm, b nghĩa thựp lc hu trong ch độ phong ki ch c
dân cai tr hàng trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng s n xu ất, công nghiệp
hóa càng bứ t. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đất nướ ừa giành được thi c v c
độ c l p l i ph i tin hành kháng chin lâu dài chống xâm lược nên chưa có điều
kiện đ chuyển lên con đường xã hội ch nghĩa. Năm 1946, Chủ t ch H Chí Minh
cho r ng, mu ng ch i ph n k ngh , t ốn xây dự nghĩa hộ ải phát triể ức phát
triển công nghiệp, khoa h c - k thut.
Công nghiệp hóa - hiện đại là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt độ ức lao độ công, dựng sn xut, kinh doanh, dch v t s dng s ng th a
trên công nghệ l c h u sang s d ng s ức lao động có kỹ thuật, công nghệ hiện đại,
tiên tin. Quá trình này đòi hỏi s đổi m i m nh m v l ực lượng s n xu ất và quan
h s n xu t.
Trong quá trình công nghiệp hóa ện đại hóa - hi nước ta hin nay, lc
lượng s n xu s ất quan hệ n xu i m i mất đang những đổ i, th hi n các
khía cạnh sau:
- V l ng s n xu ực lượ t:
7
V.I.Lênin: Toàn tập, , 2005, t.39, tr.25.Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội
8
V.I.Lênin: Sđd Toàn tập, , t.39, tr.25.
15
+ Tư liệu s n xu ất được hiện đại hóa, trình độ công nghệ cao, tiên tin.
Nước ta đã chủ động nghiên cứ c công nghệ, tham gia vào u, ng dng khoa h
m ng s n xu ất toàn cầu, thu hút đầu tư trực tip nước ngoài (FDI),... Việt Nam đã
tip thu và ứ ụng thành công nhiều công nghệ ện đại, đặ ệt là trong ng d mi, hi c bi
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệ ụ, năng suất lao độ ất lượp, dch v ng, ch ng sn
phm, d ch v được nâng cao, sức cnh tranh c a n n kinh t được ci thi n.
+ Lao động được đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng về c
s lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầ ền công nghiệp hóa ện đại hóa. u ca n - hi
Đội ngũ lao động có trình độ cao, có tay nghề , k năng, sáng tạo, năng động ngày
càng đông đảo. Nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyn khích đào tạo, phát
tri n ngu c, t u ki p c n v i tri th c, k ồn nhân lự ạo đi ện cho người lao động ti
thu t m i.
+ Cơ sở v t ch t - k thu ật: sở v t ch t - k thut c a n n kinh t được
đầu tư, nâng cấ ện đại hóa. Hệ ất hạp, hi thng kt cu h tng, nh tng giao
thông, thông tin liên lạc, năng lượng,... đượ phát triể ạo đic n mnh m, t u kin
thu n l i cho s n xu t, kinh doanh.
- V quan h s n xu t:
+ Ch độ s h ữu tư liệu s n xu t ti p t ục được đổi mới, đa dạng hóa, theo
hướng phát triển kinh t th trường đnh hướng xã hội ch nghĩa. Nước ta đã thực
hiện các chính sách khuyn khích phát triển kinh t nhân, kinh t hợp tác,... tạo
điều ki n kinh tện cho các thành phầ cùng phát triển, góp phần thúc đẩy công
nghi - ệp hóa hiện đại hóa.
+ Quan h phân phối đượ ện, theo hướng công bằc ci thi ng, hợp lý hơn.
Nước ta đã ban hành nhiều chính sách v lương, thưởng, b o hi ểm xã hội,... nhm
bảo đảm đời s ng v t chất và tinh thầ ủa người lao độn c ng.
16
+ Quan h quản được đổi mới, theo hướng khoa h c, hi ện đại, phù hp
với yêu cầu ca n n kinh t th trường. Nước ta đã thực hin cải cách hành chính,
xây dự ền hành chính công minh bạng n ch, hiu lc, hi u qu .
Công cuộc đổ ện nay đang ngày càng nh ức và vậi mi nước ta hi n th n
dụng đúng đắn hơn quy luật quan h s n xu p v ất phù hợ ới trình độ ực lượ ca l ng
sn xu t. Những đổ ực lượ ất quan hệ ất đã góp i mi mi v l ng sn xu sn xu
phần thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta đạt được những thành tu
quan tr ng. N n kinh t t b c nh ng nước ta đã bước phát triển vượ ậc đạt đượ
thành tự ớn, vượ ều khó khăn, thách thức, đưa đất nướ thành u to l t qua nhi c tr
nước đang phát triển thu nhập trung bình, quy tăng trưở nn kinh t ng
nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng cao, đời sng v t ch ất và tinh thần ca
nhân dân được ci thiện rõ rệt.
2.2 Tác động ca s i m i l ng s n xu đổ ực lượ ất và quan hệ sn xuất vào quá
trình công nghiệp hóa ện đạ- hi i hóa.
Ở Việt Nam, do điểm xuất phát rất thấp từ một nước nông nghiệp lạc hậu
trong ch độ phong kin hàng nghìn năm, b chủ nghĩa thực dân cai tr hàng trăm
năm làm cho nền kinh t b kìm hãm suốt một thời gian dài. Sau khi dành lại độc
lập bắt đầu đi vào công cuộc xây dựng đất nước, Đảng chính phủ nước ta
đã đưa nhiều lần đổi mới lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất để trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa có thêm nhiều bước tin mới ngày càng phát triển. Cho
đn thời điểm hiện tại, những thay đổi đó đã gây ra nhiều tác động tích cực vào
trong xã hội như:
- L ng s n xuực lượ t m n bới và ti nghcông
+ Đổi mới công nghệ và quy trình sả n xu p dt: Á ụng các công nghệ mi
như trí tuệ nhân tạo, máy móc tự động hóa, IoT (Internet of Things) đã thay
đổi hoàn toàn cách mà hàng hóa đượ ất và dc sn xu ch v được cung cp. S t
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
MÔN HỌC: TRIT HC MC LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MI QUAN H BIN CHNG GIA LỰC LƯỢNG SN XUT VI
QUAN H SN XUẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MI LỰC LƯỢNG SN XUT,
QUAN H SN XUẤT TRONG QU TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - H ỆN I
ĐẠI HÓA Ở VIT NAM HIN NAY.
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt
Nhóm thực hiện: 13 SVTH: 1. Hoàng Quốc An-23119043
2. Nguyn Đức Diệu Hiền-23116057 3. Lưu Quang Hùng-23119067 4. Lê văn Minh-2311607 5
5. Bùi Th Mỹ Trinh-23116112
Mã lớp học: LLCT130105_04CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
ĐIỂM: .................................................................................................................... KÝ TÊN MC LC
A. M ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cúu .................................................................................. 2
4. Kt cấu tiểu luận............................................................................................... 2 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MI QUAN H BIN CHNG GIA LỰC LƯỢNG SN
XUT VI QUAN H SN XUT .................................................................. 3
1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất .................................... 3
1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất .................................................................. 3
1.1.2 Khái niệm quan hệ sản xuất ..................................................................... 6
1.2 Quy luật giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ................................... 7
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận .................................................................... .11
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MI LỰC LƯỢNG SN XUT, QUAN H
SN XUẤT TRONG QU TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - H ỆN I ĐẠI
HÓA Ở VIT NAM HIN NAY ..................................................................... 13
2.1 Những đổi mới mới về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta hiện nay .................................... 13
2.2 Tác động của sự đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vào quá
trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ................................................................... 16
2.3 Thực trạng của vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong
quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở việt nam hiện nay ........................... 18
2.3.1 Những kt quả đạt được ......................................................................... 18
2.3.2 Những hạn ch chủ yu .......................................................................... 20
2.3.3 Giải pháp khắc phục hạn ch ................................................................. 22
C. KT LUN ................................................................................................... 24
PH LC ........................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHO ................................................................................ 26 A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc xây dựng xã hội mới cần được tin hành trên nhiều mặt: quan
hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hóa và con người. Quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước để phát triển kinh t và hội nhập quốc t là một điều tất yu
của đất nước. Quá trình này sẽ thúc đẩy sự thay đổi mạnh của nền kinh t để sản
xuất chất lượng và năng xuất hơn. Công nghiệp hóa chính là con đường quan trong
để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện nay.
Cách mạng công nghiệp đang din ra mạnh mẽ trên th giới, nó tác động
sâu sắc đn mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi nhận thức về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần được tip tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển.
Trên cơ sở đó, cần phải đề ra nhiều hơn các giải pháp tip tục đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là nhiệm vụ trung tâm của nước ta ở thời điểm hiện tại.
Lựa chọn đề tài này có ý nghĩa quan trọng vì nó giúp hiểu rõ mối quan hệ
phức tạp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong bối cảnh công nghiệp
hóa và hiện đại hóa ở V ệ
i t Nam ngày nay. Nó cung cấp cơ hội để nghiên cứu về
sự tương tác giữa các yu tố này, đồng thời tập trung vào vấn đề đổi mới lực lượng
sản xuất, một khía cạnh quan trọng của sự phát triển kinh t và xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài tiểu luận “Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất và vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay” nhằm tìm
hiểu sâu hơn và củng cố kin thức trit học. Hiểu rõ hơn về mối quan hệ biện
chứng, đổi mới lực lượng sản xuất, áp dụng cho hiện đại hóa, tìm hiểu khái quát
về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay. 1
3. Phương pháp nghiên cứu
Tham khảo và chọn lọc tài liệu từ nhiều nguồn. Từ những kin thức đã
học, tham khảo nhiều nguồn tài liệu như các bài báo, bài vit và trên mạng internet.
Từ các nguồn tài liệu tham khảo đã trích dẫn và tổng hợp thành một bài hoàn chỉnh.
Nghiên cứu sự thay đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuát theo
thời gian , đặc biệt là trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa của Việt Nam.
Nghiên cứu để hiểu sâu hơn về ý kin, quan điểm tác động của các bên
liên quan trong lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
4. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kt luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm 2 chương:
- Chương 1: Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
- Chương 2: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trong
quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở việt nam hiện nay. 2 B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MI QUAN H BIN CHNG GIA LC
LƯỢNG SN XUT VI QUAN H SN XUT .
1.1 Khái niệm v lực lượng sn xut, quan h sn xut
1.1.1 Khái niệm lực lượng sn xut
Lực lượng sản xuất là phương thức kt hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tin làm bin đổi các đối tượng
vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất đnh của con người và xã hội. Về cấu
trúc, lực lượng sản xuất được xem xét trên cả hai mặt, đó là mặt kinh t - kỹ thuật
(tư liệu sản xuất) và mặt kinh t - xã hội (người lao động). Lực lượng sản xuất
chính là phương thức kt hợp giữa “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo ra
sức sản xuất, là toàn bộ những năng lực thực tin dùng trong sản xuất của xã hội
ở các thời kỳ nhất đnh. Như vậy, lực lượng sản xuất là một hệ thống gồm các yu
tố (người lao động và tư liệu sản xuất) cùng mối quan hệ (phương thức kt hợp),
tạo ra thuộc tính đặc biệt (sức sản xuất) để cải bin giới tự nhiên, sáng tạo ra của
cải vật chất theo mục đích của con người. Đây là sự thể hiện năng lực thực tin
cơ bản nhất - năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động
và năng lực sáng tạo nhất đnh trong quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động
là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội. Đây
là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất. Ngày nay, trong nền sản xuất
xã hội, t trọng lao động cơ bắp đang có xu th giảm, trong đó lao động có trí tuệ
và lao động trí tuệ ngày càng tăng lên.
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thit để tổ chức sản xuất, bao
gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao động là những yu tố
vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên, 3
nhằm bin đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người. Tư liệu
lao động là những yu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao động nhằm bin đổi đối tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sản xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động
và phương tiện lao động. Phương tiện lao động là những yu tố vật chất của sản
xuất, cùng với công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng
lao động trong quá trình sản xuất vật chất. Công cụ lao động là những phương
tiện vật chất mà con người trực tip sử dụng để tác động vào đối tượng lao động
nhằm bin đổi chúng nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội.
Công cụ lao động là yu tố vật chất "trung gian", "truyền dẫn" giữa người
lao động và đối tượng lao động trong tin hành sản xuất. Đây chính là "khí quan"
của bộ óc, là tri thức được vật thể hóa do con người sáng tạo ra và được con người
sử dụng làm phương tiện vật chất của quá trình sản xuất. Công cụ lao động giữ
vai trò quyt đnh đn năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Đặc trưng chủ
yu của lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa người lao động và công cụ lao
động. Trong lực lượng sản xuất, người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò
quyt đnh. Sở dĩ như vậy là vì người lao động là chủ thểsáng tạo và sử dụng công
cụ lao động. Suy đn cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con
người, đồng thời giá tr và hiệu quả thực t của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào
trình độ sử dụng của người lao động. Hơn nữa, trong quá trình sản xuất, nu như
công cụ lao động b hao phí và di chuyển dần giá tr vào sản phẩm., thì người lao
động do bản chất sáng tạo của mình, trong quá trình lao động họ không chỉ sáng
tạo ra giá tr đủ bù đắp hao phí lao động, mà còn sáng tạo ra giá tr mới lớn hơn
giá tr bỏ ra ban đầu. Người lao động là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản
xuất vật chất, nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. Cùng với người lao động,
công cụ lao động là yu tố cơ bản, quan trọng không thể thiu được, đặc biệt, trình
độ phát triển của công cụ lao động là một nhân tố quyt đnh năng suất lao động 4
xã hội. Lực lượng sản xuất là kt quả năng lực thực tin của con người, nhưng
bản thân năng lực thực tin này b quy đnh bởi những điều kiện khách quan mà
trong đó con người sống và hoạt động. Vì vậy, lực lượng sản xuất luôn có tính
khách quan. Tuy nhiên, quá trình phát triển lực lượng sản xuất là kt quả của sự
thống nhất biện chứng giữa khách quan và chủ quan.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất là phát triển ở cả tính chất và trình
độ. Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân hoặc tính chất xã
hội hoá trong việc sử dụng tư liệu sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất là sự
phát triển của người lao động và công cụ lao động. Trình độ của lực lượng sản
xuất được thể hiện ở trình độcủa công cụ lao động; trình độ tổ chức lao động xã
hội; trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất; trình độ, kinh nghiệm kỹ năng của
người lao động và đặc biệt là trình độ phân công lao động xã hội. Trong thực t,
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là không tách rời nhau.
Nghiên cứu sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lch sử, Các Mác
khẳng đnh: "Tri thức xã hội phổ bin đã chuyển hóa đn mức độ nào thành lực
lượng sản xuất trực tip"1. Ngày nay, trên th giới đang din ra cuộc cách mạng
khoa học và công nghệhiện đại, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tip. Khoa học sản xuất ra của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt. Đó là những phát
minh sáng ch, những bí mật công nghệ, trở thành nguyên nhân của mọi bin đổi
trong lực lượng sản xuất. Hiện nay, khoảng cách từ phát minh, sáng ch đn ứng
dụng vào sản xuất đã được rút ngắn làm cho năng suất lao động, của cải xã hội
tăng nhanh. Khoa học kp thời giải quyt những mâu thuẫn, những yêu cầu do sản
xuất đặt ra; có khả năng phát triển “vượt trước” và thâm nhập vào tất cả các yu
tố của sản xuất, trở thành mắt khâu bên trong của quá trình sản xuất. Tri thức khoa
học được kt tinh, “vật hoá” vào người lao động, người quản lý, công cụ lao động
1 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1995, t.46, ph.II, tr.372. 5
và đối tượng lao động. Sự phát triển của khoa học đã kích thích sự phát triển năng
lực làm chủ sản xuất của con người.
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát
triển, cả người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá, nền kinh t của
nhiều quốc gia phát triển đang trở thành nền kinh t tri thức. Đó là nền kinh t mà
trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyt
đnh nhất đối với sự phát triển kinh t, từ đó tạo ra của cải vật chất và nâng cao
chất lượng cuộc sống con người. Đặc trưng của kinh t tri thức là công nghệ cao,
công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và
trong đời sống xã hội. Lực lượng sản xuất phát triển trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất.
1.1.2 Khái niệm quan h sn xut
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh t - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm quan hệ về sở hữu đối với tư liệu
sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ
về phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ
giữa các tập đoàn người trong việc chim hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
Đây là quan hệ quy đnh đa v kinh t - xã hội của các tập đoàn người trong sản
xuất, từ đó quy đnh quan hệ quản lý và phân phối. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ x ấ
u t phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò
quyt đnh các quan hệ khác. Bởi vì, lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật
chất chủ yu của quá trình sản xuất thì sẽ quyt đnh việc quản lý quá trình sản
xuất và phân phối sản phẩm.
Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Quan hệ này có vai trò quyt
đnh trực tip đn quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy
nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Ngày nay, khoa học tổ 6
chức quản lý sản xuất hiện đại có tầm quan trọng đặc biệt trong nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.
Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn
người trong việc phân phối sản phẩm lao động xã hội, nói lên cách thức và quy
mô của cải vật chất mà các tập đoàn người được hưởng. Quan hệ này có vai trò
đặc biệt quan trọng, kích thích trực tip lợi ích con người; là "chất xúc tác" kinh
t thúc đẩy tốc độ, nhp điệu sản xuất, làm năng động hoá toàn bộ đời sống kinh
t xã hội. Hoặc ngược lại, nó có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.
Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại,
chi phối, ảnh hưởng lẫn nhau. Trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai
trò quyt đnh bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất hình
thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yu, quyt đnh mọi quan hệ xã hội.
1.2 Quy luật giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quy
đnh sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất trong lch sử. Lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có
tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyt đnh quan hệ sản xuất,
còn quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. C. Mác vit:
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất
đnh, tất yu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan hệ sản xuất,
những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất đnh của các lực lượng
sản xuất vật chất của họ”2. Nu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, nu
2 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.14-15. 7
không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đây là quy luật
cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
- Vai trò quyt đnh của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.
+ Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự bin
đổi của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình
sản xuất có tính năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển;
quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, có tính ổn đnh tương
đối. Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng đó lực lượng sản xuất quyt
đnh quan hệ sản xuất. Cơ sở khách quan quy đnh sự vận động, phát triển không
ngừng của lực lượng sản xuất là do biện chứng giữa sản xuất và nhu cầu con
người; do tính năng động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai
trò của người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu; do tính
k thừa khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong tin trình lch sử.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Lực lượng sản xuất vận động,
phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối của quan hệ
sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo đa bàn” phát
triển của lực lượng sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yu của nền sản xuất xã hội là phải xóa bỏ quan hệ
sản xuất cũ, thit lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất đã phát triển. C. Mác đã nêu tư tưởng về vai trò của sự phát triển
lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội: “Những quan hệ xã
hội đều gắn liền mật thit với những lực lượng sản xuất. Do có những lực lượng
sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi
phương thức sản xuất, cách kim sống của mình, loài người thay đổi tất cả những 8
quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa,
các cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”3.
+ Lực lượng sản xuất quyt đnh sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất
mới trong lch sử, quyt đnh nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất. Bằng
năng lực nhận thức và thực tin, con người phát hiện và giải quyt mâu thuẫn,
thit lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao hơn.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
+ Do quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính
độc lập tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai
trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự
phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với lực lượng sản xuất là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức
phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo đa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất
phát triển4. Sự phù hợp bao gồm sự kt hợp đúng đắn giữa các yu tố cấu thành
lực lượng sản xuất; giữa các yu tố cấu thành quan hệ sản xuất; giữa lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất. Sự phù hợp bao gồm cả việc tạo điều kiện tối ưu
cho việc sử dụng và kt hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất; tạo điều kiện
hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản xuất và hưởng thụ thành quả vật
chất, tinh thần của lao động.
3 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.187.
4 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15. 9
+ Nu quan hệ sản xuất “đi sau” hay “vượt trước” trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất đều là không phù hợp. Sự phù hợp không có nghĩa là đồng
nhất tuyệt đối mà chỉ là tương đối, trong đó chứa đựng cả sự khác biệt. Sự phù
hợp din ra trong sự vận động và phát triển, là một quá trình thường xuyên nảy
sinh mâu thuẫn và giải quyt mâu thuẫn.
+ Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy
đnh mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ thống
động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất.
+ Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất din ra
theo hai chiều hướng, đó là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất
phát triển đúng hướng, quy mô sản xuất được mở rộng; những thành tựu khoa
học và công nghệ được áp dụng nhanh chóng; người lao động nhiệt tình, hăng
hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển. Nu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, thậm chí phá
hoại lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ din ra trong những giới
hạn, với những điều kiện nhất đnh.
+ Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất din ra là từ phù hợp đn không phù hợp, rồi đn sự phù hợp
mới ở trình độ cao hơn. C. Mác khẳng đnh: “Tới một giai đoạn phát triển nào đó
của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan
hệ sản xuất hiện có... trong đó từ trước đn nay các lực lượng sản xuất vẫn phát
triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ 10
ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại
một cuộc cách mạng xã hội”5.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất là quy luật phổ bin tác động trong toàn bộ tin trình lch sử nhân loại.
Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lch
sử xã hội loài người là lch sử k tip nhau của các phương thức sản xuất, từ
phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy qua phương thức sản xuất chim hữu
nô lệ, phương thức sản xuất phong kin, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
và đang phát triển đn phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
+ Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, do những điều kiện khách quan và chủ
quan quy đnh, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất có những đặc điểm tác động riêng. Sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi tất yu phải
thit lập ch độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yu. Phương thức sản xuất xã
hội chủ nghĩa dần dần loại trừ đối kháng xã hội. Sự phù hợp không din ra “tự
động”, đòi hỏi trình độ tự giác cao trong nhận thức và vận dụng quy luật. Quan
hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ
nghĩa có thể b “bin dạng” do nhận thức và vận dụng không đúng quy luật.
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng. Trong thực tin, muốn phát
triển kinh t phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước ht là phát triển
lực lượng lao động và công cụ lao động. Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ,
thit lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất, không phải là kt quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ
5 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.15. 11
trên ban xuống, mà từ tính tất yu kinh t, yêu cầu khách quan của quy luật kinh
t, không tùy tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí. Nhận thức đúng đắn quy luật này
có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính
sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh t của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới
toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng
đầu đn việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại
hiệu quả to lớn trong thực tin. Nền kinh t th trường đnh hướng xã hội chủ
nghĩa là mô hình kinh t tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh t ở Việt Nam hiện nay. 12
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MI LỰC LƯỢNG SN
XUT, QUAN H SN XUẤT TRONG QU TRÌNH
CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIT NAM HIN NAY
2.1 Những đổi mi v lực lượng sn xuất và quan hệ sn xuất trong quá trình
công nghiệp hóa - h
i n đại hóa ở nước ta hin nay
Theo nhận thức truyền thống, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có
quan hệ mật thit và thống nhất với nhau trong mỗi phương thức sản xuất. Lực
lượng sản xuất là cơ sở vật chất, điều kiện vật chất có vai trò quyt đnh quan hệ
sản xuất - hình thức xã hội của sản xuất. Khi quan hệ sản xuất không còn phù hợp
với lực lượng sản xuất thì tất yu phải được thay th bằng phương thức sản xuất
tin bộ hơn. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã ra đời trên cơ sở của lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ và phá bỏ quan hệ sản xuất phong kin lạc hậu.
Với thành quả của cách mạng công nghiệp chuyển mạnh từ lao động thủ công lên
lao động với công cụ kỹ th ậ
u t cao, và din ra quá trình công nghiệp hóa, “Giai
cấp tư sản, trong quá trình thống tr giai cấp chưa đầy một th k, đã tạo ra những
lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các th
hệ trước kia gộp lại”6.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và mở rộng th trường th giới trong
th k XX, sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ và toàn
cầu hóa hiện nay đã tạo ra lực lượng sản xuất hiện đại và đồ sộ hơn nhiều và do
đó càng làm sáng tỏ nhận thức và đánh giá của C. Mác và Ăngghen. Sau này,
Lênin khi đã lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười
ở nước Nga, cho rằng chỉ có lực lượng sản xuất hiện đại mới tạo ra năng suất lao
động cao. “Xét đn cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yu
6 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, tr. 603. 13
nhất cho thắng lợi của ch độ xã hội mới7”
. Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng lợi
khi tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳn Chủ nghĩa tư bản. “Đó là sự nghiệp rất
khó khăn và rất lâu dài”8.
Để phát triển lực lượng sản xuất, con đường tất yu là phải din ra cuộc
cách mạng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tin hành công nghiệp hóa - h ệ i n đại
hóa. Đó là quá trình phát triển không ngừng ở tất cả các nước dưới những hình
thức và mức độ khác nhau. Ở Việt Nam, do điểm xuất phát rất thấp từ một nước
nông nghiệp lạc hậu trong ch độ phong kin hàng nghìn năm, b chủ nghĩa thực
dân cai tr hàng trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp
hóa càng bức thit. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đất nước vừa giành được
độc lập lại phải tin hành kháng chin lâu dài chống xâm lược nên chưa có điều
kiện để chuyển lên con đường xã hội chủ nghĩa. Năm 1946, Chủ tch Hồ Chí Minh
cho rằng, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải phát triển kỹ nghệ, tức là phát
triển công nghiệp, khoa học - kỹ thuật.
Công nghiệp hóa - hiện đại là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dch vụ từ sử dụng sức lao động thủ công, dựa
trên công nghệ lạc hậu sang sử dụng sức lao động có kỹ thuật, công nghệ hiện đại,
tiên tin. Quá trình này đòi hỏi sự đổi mới mạnh mẽ về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đang có những đổi mới mới, thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Về lực lượng sản xuất:
7 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính tr quốc gia, Hà Nội, 2005, t.39, tr.25.
8 V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.39, tr.25. 14
+ Tư liệu sản xuất được hiện đại hóa, có trình độ công nghệ cao, tiên tin.
Nước ta đã chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, tham gia vào
mạng sản xuất toàn cầu, thu hút đầu tư trực tip nước ngoài (FDI),... Việt Nam đã
tip thu và ứng dụng thành công nhiều công nghệ mới, hiện đại, đặc biệt là trong
lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dch vụ, năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm, dch vụ được nâng cao, sức cạnh tranh của nền kinh t được cải thiện.
+ Lao động được đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng về cả
số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Đội ngũ lao động có trình độ cao, có tay nghề, kỹ năng, sáng tạo, năng động ngày
càng đông đảo. Nước ta đã ban hành nhiều chính sách khuyn khích đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người lao động tip cận với tri thức, kỹ thuật mới.
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật: Cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh t được
đầu tư, nâng cấp, hiện đại hóa. Hệ thống kt cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao
thông, thông tin liên lạc, năng lượng,... được phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh.
- Về quan hệ sản xuất:
+ Ch độ sở hữu tư liệu sản xuất tip tục được đổi mới, đa dạng hóa, theo
hướng phát triển kinh t th trường đnh hướng xã hội chủ nghĩa. Nước ta đã thực
hiện các chính sách khuyn khích phát triển kinh t tư nhân, kinh t hợp tác,... tạo
điều kiện cho các thành phần kinh t cùng phát triển, góp phần thúc đẩy công
nghiệp hóa - hiện đại hóa.
+ Quan hệ phân phối được cải thiện, theo hướng công bằng, hợp lý hơn.
Nước ta đã ban hành nhiều chính sách về lương, thưởng, bảo hiểm xã hội,... nhằm
bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. 15
+ Quan hệ quản lý được đổi mới, theo hướng khoa học, hiện đại, phù hợp
với yêu cầu của nền kinh t th trường. Nước ta đã thực hiện cải cách hành chính,
xây dựng nền hành chính công minh bạch, hiệu lực, hiệu quả.
Công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay đang ngày càng nhận thức và vận
dụng đúng đắn hơn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng
sản xuất. Những đổi mới mới về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã góp
phần thúc đẩy công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta đạt được những thành tựu
quan trọng. Nền kinh t nước ta đã có bước phát triển vượt bậc đạt được những
thành tựu to lớn, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đưa đất nước trở thành
nước đang phát triển có thu nhập trung bình, quy mô nền kinh t tăng trưởng
nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng cao, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân được cải thiện rõ rệt.
2.2 Tác động ca s đổi mi lực lượng sn xuất và quan hệ sn xuất vào quá
trình công nghiệp hóa - h
i n đại hóa.
Ở Việt Nam, do điểm xuất phát rất thấp từ một nước nông nghiệp lạc hậu
trong ch độ phong kin hàng nghìn năm, b chủ nghĩa thực dân cai tr hàng trăm
năm làm cho nền kinh t b kìm hãm suốt một thời gian dài. Sau khi dành lại độc
lập và bắt đầu đi vào công cuộc xây dựng đất nước, Đảng và chính phủ nước ta
đã đưa nhiều lần đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa có thêm nhiều bước tin mới ngày càng phát triển. Cho
đn thời điểm hiện tại, những thay đổi đó đã gây ra nhiều tác động tích cực vào trong xã hội như:
- Lực lượng sản xuất mới và tin bộ công nghệ
+ Đổi mới công nghệ và quy trình sản xuất :Áp dụng các công nghệ mới
như trí tuệ nhân tạo, máy móc tự động hóa, và IoT (Internet of Things) đã thay
đổi hoàn toàn cách mà hàng hóa được sản xuất và dch vụ được cung cấp. Sự tự 16