Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn và sự vận dụng mối quan hệ nhận thức và thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

1.1 Khái niệm nhận thức: Nhận thức được xem là một quá trình biện chứng năng động và phát triển, là quá trình chuyển từ cái chưa biết sang cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết đầy đủ đến hiểu biết đầy đủ hơn; 1.2 Nguồn gốc của nhận thức Triết học Mác-Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và coi thế, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ BÀI:
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
GVHD: Bùi Xuân Dũng
Tên thành viên nhóm:
Lê Thị Mỹ Dung 22110117
Nguyễn Quang Đăng 22110211
Nguyễn Ngọc Hân 22110135
Nguyễn Phạm Nhật Trân 22110250
Trình Quang Dũng 22110256
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ BÀI:
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
GVHD: Bùi Xuân Dũng
Tên thành viên nhóm:
Lê Thị Mỹ Dung 22110117
Nguyễn Quang Đăng 22110211
Nguyễn Ngọc Hân 22110135
Nguyễn Phạm Nhật Trân 22110250
Trình Quang Dũng 22110256
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
MỤC LỤ
Chương 1: Các quan điểm triết học của mác lênin về quá trình nhận thức......1
1.1 Khái niệm nhận thức............................................................................................1
1.2 Nguồn gốc của nhận thức.....................................................................................1
1.3 Quan điểm của mác-lenin về nhận thức...............................................................1
Chương 2: Quan điểm triết học của mác lenin về quá trình thực tiễn...............4
2.1. Khái niệm thực tiễn.............................................................................................4
Chương 3: Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn.......................8
3.1 Tác động của nhận thức đến thực tiễn..................................................................8
3.2 Mối quan hệ giữa quá trình nhận thức cảm tính, giữa nhận thức lý tính với quá
trình thực tiễn.............................................................................................................8
3.3 Tác động của thực tiễn đên nhận thức..................................................................9
3.3.1. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức................................................9
3.3.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức...........................................................11
3.3.3 Thực tiễn là mục đích của nhận thức...........................................................11
3.3.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.........................................................12
3.4 Ý nghĩa của phương pháp luận..........................................................................13
Chương 4: Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực
..................................................................................................................................16
4.1. Khái niệm văn hóa............................................................................................16
4.2 Vai trò của văn hóa trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam.................................16
Tài liệu tham khảo.................................................................................................20
LỜI NÓI ĐẦU
Triết học Mác-Lênin là một môn học cơ sở, nghiên cứu các quan điểm duy vật
về tự nhiên về hội, các nguyên của chủ nghĩa duy vậtphép biện chứng
gắn hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống luận thống nhất.
Trongbài thảo luận này, nhóm chúng em xin được phép phân tích, trình bày về vấn
đề: “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn – Sự vận dụng
quan điểm này trong thực tiễn đưa ra một vài dụ liên hệ”. Nhóm cũng xin
được đưa ra một vài ý kiến, đánh giá, nhận định chủ quan cho một vàivấn đề trong
bài. Nhóm em mong các bạn sẽ đưa ra những nhận xét để nhóm thể tiếp
tục sửa chữa và hoàn thiện bài. Nhóm xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC LÊNIN VỀ NHẬN
THỨC
1.1 Khái niệm nhận thức
Nhận thức được xemmột quá trình biện chứng năng động phát triển, là
quá trình chuyển từ cái chưa biết sang cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết
đầy đủ đến hiểu biết đầy đủ hơn
1.2 Nguồn gốc của nhận thức
Triết học Mác-Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới coi thế
giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức con người sáng tạo
ra thế giới, thế giới vật chất tồn tại. không phụ thuộc vào con người, đây
nguồn vật chất và cuối cùng của quá trình nhận thức. Trong triết học Mác-Lênin đã
khẳng định rằng khả năng nhận thức về thế giới của con người. Lê-nin đã chứng
minh rằng những điều con người chúng ta không biết. Không không
thể biết. Chắc rằngvà không thể sự khác biệt về các nguyên tắc giữa một số
hiện tượng và bản thân của sự vật, và chỉ ra sự khác biệt giữa cái mà chúng ta nhận
thức được và cái không thể nhận thức
1.3 Quan điểm của Mác-Lenin về nhận thức
Triết học Mác-Lênin cho rằng, nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ não con người nhận thức, và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của những
sự vật đó. Cảm xúc của chúng ta, lương tâm của chúng ta. Chúng ta chỉ là hình ảnh
của thế giới bên ngoài, tất nhiên không thể sự phản ánh nếu không cái
được phản ánh, nhưng cái được phản ánh tồn tại độc lập với cái được phản ánh.
Nhận thức sự phản ánh tích cực sáng tạo thế giới vật chất vào bộ não con
người. Đây được coi một quá trình phức tạp, một quá trình phát sinh và giải
quyết xung đột, không phải một quá trình máy móc. Cái móc, thụ động, thoáng
1
qua đơn giản. Tri giác là cách tiếp cận vĩnh viễn và vô tận của tư tưởng đối với thân
chủ. Sự phản ánh thế giới tự nhiên trong duy con người không phải được hiểu
một cách chết chóc trừu tượng, không phải không vận động, không mâu thuẫn
nằm trong quá trình vận động vĩnh viễn, làm nảy sinh các mâu thuẫn giải
quyết các mâu thuẫn đó. là một quá trình biện chứng năng động phát triển, quá
trình đi từ cái chưa biết đến cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết ít đến biết
đầy đủ. Đây là một quá trình, không phải là nhận thức một lần. Phát triển đến hoàn
thiện Cũng như mọi ngành khoa học khác, trong duy nhận thức cũng cần phải
rút ra biện chứng, tức không cho rằng nhận thức của chúng ta cố định
sẵn, mà phân tích xem tri thức phát sinh từ minh như thế nào, tri thức đã biến
thành không đầy đủ không ràng như thế nào, ý hơn , ràng hơn như thế
nào? Trong các quá trình nhận thức của con người chúng ta luôn luôn tồn tại
một mối quan hệ biện chứng giữa quá trình nhận thức kinh nghiệm quá trình
nhận thức về luận, các quá trình nhận thức thông thường các nhận thức khoa
học thực nghiệm. các quá trình Nhận thức kinh nghiệm là sự nhận thức dựa trên sự
thật , độ chính xác. sự quan sát trực tiếp về sự vật, hiện tượng hoặc về thí
nghiệm, thực nghiệm khoa học thì cho ra kết quả của nhận thức kinh nghiệm là một
tri thức kinh nghiệm tổng hợp hoặc tri thức kinh nghiệm khoa học.Qúa trình nhận
thức lý luận là sự nhận thức trong sáng về một sự vật, hiện tượng dựa trên các hình
thức duy trừu tượng như các khái niệm, các phán đoán, suy luận để thể
khái quát về bản chất, tính quy luật, hay tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức thông thường nhận thức hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong
các hằng số hoạt động ngày của nhân dân ta. Nhận thức theo khoa học ý thức
được chủ thể hình thành một cách tích cực, tự giác nhằm phản ánh những bối cảnh
tự nhiên, thường xuyên của các đối tượng mà ta nghiên cứu.
2
Nhận thức chính quá trình ta tác động qua lại biện chứng giữa cacs chủ
thể và biện chứng giữa các khách thể mà qua đó ta có thể thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Chủ thể nhận thức đây chính con người. Nhưng anh ấy
chính một con người thực tế, sôi động năng động. Hoạt động của quá trình
thực tiễn và quá trình nhận thức trong các điều kiện thuộc lĩnh vực lịch sử - xã hội
cụ thể nhất định. , nghĩa con người này phải thuộc một giai cấp, một dân
tộc, có ý thức, sở thích, có một nhu cầu, tính cách, hay một tình cảm nhất định. Con
người đó với tư cách là chủ thể nhận thức cũng đã bị hạn chế bởi các điều kiện lịch
sử có một tính chất về lịch sử - hội.” Chủ đề ý thức ấy đã trả lời cho câu hỏi: ai
người nhận thức?người nhận thức sẽ trả lời cho câu hỏi: Cái đã được
nhận thức? Theo triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, đối tượng mà được nhận thức
sẽ không thể đồng nhất với các toàn thể. Hiện thực quan niệm khách quan chỉ
một bộ phận, hay một lĩnh vực của hiện thực khách quan đó, nằm trong một lĩnh
vực hoạt động về nhận thức đã trở thành các đối tượng nhận thức của một chủ
thể trong quá trình nhận thức.Vì vậy, đối tượng được nhận thức sẽ không chỉ
đơn giản một thế giới vật chất, còn thể quá trình duy, hay quá trình
tâm lý,các hệ tư tưởng, hệ tinh thầncác tình cảm.Khách thể của nhận thức cũng
mang tính lịch sử xã hội, cũng sẽ bị chế ước bởi các điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Khách thể nhận thức luôn luôn thể thay đổi trong lịch sử cùng với sự phát triển
của hoạt động về thực tiễn cũng như sự mở rộng ra về năng lực nhận thức của con
người. Khách thể của nhận thức cũng không thể Đồng nhất về đối tượng nhận thức
Các khách thể sẽ nhận thức tương đối rộng hơn các đối tượng nhận thức
3
CHƯƠNG 2:CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC LENIN VỀ QUÁ
TRÌNH THỰC TIỄN
2.1. Khái niệm thực tiễn
Theo Chủ nghĩa Mác - Lê-nin: “Qúa trình thực tiễn toàn bộ tất cả những
hoạt động về vật chất mục đích, mang tính chuyên về lịch sử hội của con
người chúng ta nhằm thể cải biến đượctự nhiên hội”. Khác với các hoạt
động nhận thức, trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người đã phải sử dụng
những công cụ vật chất cần thiết để tác động vào các đối tượng vật chất và làm biến
đổi chúng theo những mục đích của mình đề ra. Những hoạt động ấy chính
những hoạt động đặc trưng cơ bản và các bản chất về con người.
Quan điểm của quá trình thực tiễn quan điểm bản nhất quan trọng
nhất trong triết học chủ nghĩa Mác. Toàn bộ các hệ thống lý luận của triết học Mác
đã và đang được xây dựng trên hòn đá tảng thực tiễn. Theo quan điểm của Le-nin:
“Quan điểm trong cuộc sống, về quá trình thực tiễn, phảiquan điểm thứ nhất
bản nhất của sở luận về quá trình nhận thức”. Chỉ khi các quan điểm
thực tiễn về các khoa học mớithể được hình thành nên được một thế giới quan,
4
các phương pháp luận, quá trình nhận thức luận, các giá trị quan của quá trình triết
học chủ nghĩa Mác. Thực tiễn, theo quan niệm của chủ nghĩa C.Mác, hoạt động
mang cảm tính của con người chúng ta, hoạt động đó tính đối tượng sự
thống nhất giữa các hoạt động được cải tạo do hoàn cảnh với các hoạt động của con
người hoặc với các hoạt động tự cải tạo đó của con người. Do vậy, thực tiễn làmột
quátrình sự tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau giữa các chủ thể khách thể,
quá trình trao đổi qua lại của các quá trình vật chất, quá trình năng lượng và thông
tin. Hoạt động thực tiễn là hoạt động thiết yếu của con người, nếu như động vật chỉ
hành động theo bản năng để thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động
thì con người hành động rõ ràng với mục tiêu mà họ được cải tạo rõ ràng bằng cách
thể tạo ra thế giới phù hợp với hứng thú của mình bằng cách họ thích nghi một
cách chủ động và tích cực với nó. thống trị thế giớithống trị thế giới. con người
thông qua hoạt động thực tiễn đã sáng tạo ra thiên nhiên thứ hai của mình, thế
giới văn hóa vật chất và tinh thần, những điều kiện mới cho sự tồn tại và phát triển
của con người mà trong tự nhiên không có. Vì vậy, nếu như mà không có hoạt động
thực tiễn thì có thể nói con người và xã hội sẽ không thể tồn tại và phát triển được.
Thực tiễn phương thức tồn tại bản của con người hội, phương
thức đầu tiên và quan trọng nhất đưa con người tiếp xúc với thế giới.- Thực tiễn có
mối quan hệ biện chứng với hoạt động nhận thức. Về nhận thức, thực tiễn đề cao
trước hết. Về bất cứ việc thực tiễn sở, động chủ yếu trực tiếp
của nhận thức, Ph.Ăngghen khẳng định: “Chính do con người trở thành ý thức.
Nền tảngduy của con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với sự
hoàn thiện của con người. giới hạn tự nhiên". Mối quan hệ của con người với thế
giới không bắt đầu bằng lý thuyết, mà bằng thực tiễn.
Trong quá trình của hoạt động thực tiễn đang được cải tạo thế giới, nhận thức
của chính con người đã đang được hình thành phát triển. Thông qua hoạt
5
động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc bộc lộ thuộc tính, bản
chất, tính quy luật củatrong nhận thức của con người. Thoát ly thực tại, tri giác
đã thoát ly khỏi mảnh đất chân chính nuôi dưỡng phát triển không thể cung
cấp tri thức sâu sắc, xác thực đúng đắn. Sẽ không khoa học hay luận nào
cho mọi thứ.
Trong quá trình cải tạo thế giới, con người cũng cải tạo chính mình, trên các
cơ sở đó, quá trình mà rèn luyện quá trình thực tiễn của các giác quan con người sẽ
hoàn thiện chúng và phát triển ngày càng tốt hơn. Có như vậy, con người ngày càng
đắm chìm trong nhận thức thế giới, khám phá những điều bí ẩn của nó, làm phong
phú sâu sắc thêm tri thức về thế giới. Thực tiễn cũng cung cấp những nhu cầu,
nhiệm vụ, phương hướng phát triển của ý thức, từ đó luôn thúc đẩy sự ra đời của
các bộ môn khoa học.Thực hành sở để chế tạo ra các công cụ, phương tiện,
máy móc mới hỗ trợ trẻ trong quá trình nhận thức, khám phá chinh phục thế
giới.Vai trò của thực tiễn trong nhận thức còn thể hiện ở chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn
của chân lý. Theo Mac và Ăngghen, “Vấn đề đặt ra là liệu tư duy của con người có
thể đạt tới chân khách quan hay không. hoàn toàn một câu hỏi về thuyết,
một câu hỏi về thực hành. Chính trong thực tiễn con người phải chứng
minh chân lý”. Thực tiễn vai trò làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri
thức đã đạt được trong nhận thức, nó còn bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa,
phát triển hoàn thiện nhận thức. Thực tiễn điểm xuất phát của nhận thức,
yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành phát triển của nhận thức,
cũng là nơi nhận thức luôn hướng đến để kiểm nghiệm tính đúng đắn.
Hoạt động thực tiễn của con người chính sở, động cơ, với mục đích
của nhận thức chính tiêu chí của sự kiểm nghiệm chân lý: “Vấn đề tìm xem
tư duy của con người đạt được chân lý khách quan hay không hoàn toàn không
phải là vấn đề lý luận vấn đề thực tiễn”. Có thể thấy, nhận thức đó chính
6
quá trình hiện thực khách quan được phản ánh cho con người một cách tích cực,
chủ động và sáng tạo, dựa trên thực tiễn lịch sử cụ thể.
Nói tóm lại, quan điểm thực tiễn yêu cầu việc quá trình nhận thức phải luôn
xuất phát từ quá trình thực tiễn, dựa trên các sở thực tiễn, đi sâu vào quá trình
thực tiễn, phải càn nên tôn trọng tổng kết quá trình ấy.
Ví dụ:
+Việc nghiên cứu cây lúa cần bám sát quá trình canh tác, sinh trưởng phát
triển của cây lúa trực tiếp trên đồng ruộng, đồng thời kết hợp với những kiến thức
cây lúa đã trong các báo cáo ngành lúa. Chúng ta không thể học gạo chỉ bằng
cách đọc sách, báo và tài liệu. Quá trình tiếp xúc, biết cuộc sống ở lớp, lớp…
+ Nghiên cứu luận phải gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với hành để
tránh khỏi những sai sót của bệnh chủ quan. , giáo điều, máy móc, quan liêu.
+ Hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm của các nhà khoa học nhằm tìm ra vật
liệu mới, nguồn năng lượng mới, vắc xin phòng chống các loại bệnh tật mới. Ví dụ,
thông qua hàng ngàn thí nghiệm siêng năng. Điều tốt điều xấu về Edison
chúng ta có bóng đèn như ngày nay. , hay cảm ơn các nhà khoa học đang ngày đêm
nghiên cứu để tạo ra vắc-xin ngừa Covid,...
+ Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi
trường như cốc tái chế, ống hút giấy... Việc tạo ra những vật liệu, đồ dùng này
chính là nhằm phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường.
7
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ
THỰC TIỄN
3.1 Tác động của nhận thức đến thực tiễn
Xuất phát trực tiếp từ quá trình nhận thức là hiện thực. Con người chúng ta
nhu cầu rất tất yếu, khách quan cần giải thích các thế giới nên cải tạo thế
giới, vì vậy con người tác động vào các sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động. Sự
tác động này làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những tính chất khác nhau, mối
liên hệ và quan hệ giữa chúng, cung cấp tài liệu cho nhận thức giúp cho nhận thức
hiểu rõ bản chất các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Từ đó ta thấy rằng
tri giác vai trò giải thích, phân tích, suy luận tổng hợp cho hoạt động thực
tiễn. ở thế giới bên kia.
8
Nếu nhận thức không sự hiểu biết đúng đắn sâu sắc về thế giới, sẽ
chứng minh một thực tại sai lầm. Nếu chúng ta tuyệt đối hóa vai trò của thực tại vô
thức, nó sẽ rơi vào chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa vị lợi và chủ nghĩa kinh nghiệm.
Thực tiễn không có lý luận khoa học thì tư duy nhận thức và cách mạng khoa học
tất yếu sẽ đi vào con đường mù quáng. Chúng tôi đã đạt đến tiêu chuẩn của sự thật.
Nhận thức quá trình biện chứng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con
người, dựa trên cơ sở hiện thực.
Nhận thức là nơi tóm tắt, tổng kết hiện thực ban đầu. Nhưng đó không phải là
điểm kết thúc của quá trình nhận thức mà nhận thức còn phải hướng tới thực tiễn xa
hơn nữa. Thông qua các giai đoạn của ý tưởng Đó một quá trình dẫn từ nhận
thức cảm tính đến nhận thức lý tính, cho thấy rằng nhận thức là con đường dẫn đến
hiện thực.
3.2 Mối quan hệ giữaquá trình nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với hiện
thực
Qúa trình của nhận thức cảm tính nhận thức tính những giai đoạn tạo
nên chu trình nhận thức. Trên thực tế, chúng thường diễn ra trong một quá trình
nhận thức, nhưng chúng chức năng nhiệm vụ. Nếu như nhận thức cảm tính
gắn hiện thực với hoạt động của các đối tượng cảm tính, thì nhận thức tính nhờ
tính khái quát cao nên khả năng hiểu được bản chất, các quy luật vận động,
phát triển sống của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính định hướng đúng để
đào sâu bản thân. Quá trình vận động, phát triển chung của nhận thức tính chu
kỳ, lặp đi lặp lại là: Từ Thực tiễn đến Nhận thức
Từ quá trình nhận thức đến thực tiễn... quá trình này đã lặp đi lặp lại không
ngừng nghỉ, với trình độ nhận thức thực tiễn chu kỳ sau thường cao hơn chu
kỳ trước, từ đó nhận thức về quá trình này dần trở nên đúng đắn hơn, sâu sắc hơn.
9
kiến thức về mục tiêu của thực tại. Hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và
hiệu quả khi con người vận dụng đúng những tri thức về hiện thực khách quan vào
hoạt động thực tiễn của mình. Hoạt động thực tiễn được phát triển nhờ vận dụng
những nhận thức đúng đắn thu được trong hoạt động thực tiễn. Con người đã biến
nó thành hiện thực.
3.3 Qúa trình tác động từ thực tiễn đên nhận thức
. Hoạt động thực tiễn được coi sở, nguồn gốc, động cơ, mục đích của
nhận thức tiêu chuẩn chân chứng minh chân của quá trình nhận thức.
Thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp của ý thức; xác lập nhu cầu, nhiệm vụ, hình
thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
3.3.1. Thực tiễn được coi là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con người cải biến thế giới khách quan bằng cách
buộc các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, tính
quy luật của chúng. Thông qua hoạt động thực tiễn, bộ óc con người không ngừng
phát triển, các giác quan ngày càng hoàn thiện. Thực tiễn là nguồn tri thức và là đối
tượng tiếp nhận của lương tâm.
Thực tiễn động của nhận thức, mọi tri thức của con người đều bắt
nguồn từ thực tiễn,chính vì vậy mới nói thực tiễncơ sở của nhận thức.Cái nhìn
sâu sắc ngay từ đầu đến từ thực hành, do thực hành. Do yêu cầu của sản xuất vật
chất và đấu tranh cải tạo hội, con người phải nhận thức thế giới. Với thực hành,
mọi người có thể. nhận thức thế giới xung quanh ngày càng sâu sắc và đầy đủ hơn.
Mọi sự hiểu biết của con người trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực
tiễn.
Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra tính
chất, bản chất của chúng. Thuận tiện do sự giống nhau về cấu trúc giữa các quá
10
trình diễn xuất. được sinh ra trong tự nhiên vô tri vô giác, trong cuộc sống và trong
hội (tư tưởng). Quá trình hoạt động thực tiễn quá trình phát triển hoàn
thiện các giác quan của con người. Nhờ vậy năng lực nhận thức của con người
ngày càng sâu sắc hơn. Mọi nhận thức của con người đều nhận thức của thực
tiễn. , thực tiễn cung cấp những tài liệu về hiện thực khách quan làm sở để con
người nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn con người hoạt động trong thế
giới khách quan, đồng thời tạo nên bộc lộ những đặc điểm, tính chất quy luật
vận động. vận động phát triển để con người nhận thức được, đồng thời thông
qua hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, con người đã sáng tạo ra những
công cụ, phương tiện nhận thức thế giới ngày càng tinh vi hoạt động thực tiễn
làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn.
dụ: Từ việc đo đạc đất đai đến đo lường các đồ vật, con người đều kỹ
năng toán học. Thông qua các hoạt động thực hành, luôn một nhu cầu mới để
nâng cao nhận thức về phát triển thực hành. Chẳng hạn, động của nhận
thức: từ nhu cầu chữa các bệnh hiểm nghèo thúc đẩy ý thức con người khám phá
bản đồ bộ gen người, từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật thể nhỏ thúc đẩy ý thức
con người phát hiện, ông đã phát minh ra kính hiển vi.
3.3.2. Thực tiễn được coi là động lực của quá trình nhận thức
Ngay t đầầu, ý th c đã bắắt nguồần t th c tễễn và do th c tễễn quy đ nh. Mồễi
b c phát tri n c a th c tễễn luồn đ t ra nh ng vầắn đễầ m i cho ý th c và thúc ướ
đ y ý th c phát tri n h n n a. .Sau đó, th c tễễn trang b nh ng ph ng t n ơ ươ
m i, đánh th c nh ng nhu cầầu cầắp thiễắt h n, ki m tra nh n th c. Th c tễễn là ơ
đ ng l c, vì th c tễễn đ a ra yễu cầầu, nhi m v , ph ng h ng, nh n th c. Chễắ ư ươ ướ
đ phát tri n.Th c hành cũng t o ra nh ng điễầu ki n tễn quyễắt vễầ th chầắt cầần
thiễắt cho nh n th c. Ví d : Vi c h c cầần yễu cầầu h c sinh gi i các kiễắn th c m i,
khó và h c ... sau khi gi i các bài toán khó. Bắầng cách này, nh n th c c a b n sẽễ
đ c c i thi n. Vì v y, th c tễễn cung cầắp chầắt li u cho nh n th c (lý lu n), m i tri ượ
11
th c dù đ c hình thành trình đ nào, giai đo n nào thì đễầu có bắắt đầầu có cuồắi. ượ
và bắắt ng n t th c tễễnườ
3.3.3 Thực tiễn chính là mục đích của quá trình nhận thức
Tri th c khoa h c ch có giá tr th c tễễn nễắu nó đ c áp d ng vào th c tễắ. Trong ượ
nh n th c, m c đích cuồắi cùng khồng ph i là tri th c t nó mà là s c i t o hi n
th c khách quan, s tho mãn các nhu cầầu v t chầắt và tnh thầần c a xã h i. Vi c
rèn luy n và phát tri n ý th c có nguồần gồắc t th c tễễn do đòi h i c a th c tễễn.
M c đích c a nh n th c là th c tễắ vì nó đ c suy nghĩ thầắu đáo. Nh n th c ph i ượ
ph c v hành đ ng th c tễễn, nầng cao hi u qu th c tễễn. Th c tễễn là tễu chu n
đ ch ng minh chần lý vì tri th c nhần lo i là ph biễắn, t ng kễắt ch a chắắc đã ư
đúng, tri th c ph i đ c ki m ch ng bắầng th c tễễn, nễắu đúng thì đó là chần lý. ượ
Kiễắn th c khoa h c ch có giá tr nễắu nó đ c áp d ng vào th c tễắ. Ví d : nhà khoa ượ
h c đ ng c Điẽzẽnđã viễắt gi thuyễắt vễầ đ ng c s d ng chầắt th i cồng nghi p ơ ơ
làm nhiễn li u và gi thuyễắt c a ồng đ c áp d ng đ chễắ t o đ ng c diẽsẽl nh ượ ơ ư
ngày nay đã thúc đ y quá trình nh n th c rầắt nhiễầu, tầắt nhiễn và trong xã h i ngày
nay, nhiễầu ch đễầ m i, Mồn h c m i ra đ i. c s nhu cầầu cu c sồắng c a ng i ơ ườ
dần (khoa h c máy tnh, nhần kh u h c, bình đ ng gi i, mồi tr ng h c đ ng, ườ ườ
Hà N i). V y, m c đích c a quá trình nh n th c khồng ch là nh n th c, mà còn là
c i t o hi n th c khách quan thẽo nhu cầầu và l i ích c a con ng i, vì v y th c ườ
tễễn v a là đ ng l c, v a là đ ng l c Nh n th c.
3.3.4 Thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của quá trình nhận thức
Thồng qua th c hành, nh n th c đúng sai đ c ki m ch ng. Nh n th c đúng ượ
thì nó m i phát tri n đ c th c tễễn và ng c l i. Hi n th c khách quan có tnh ượ ượ
l ch s xã h i, hi n th c là c s c a tễu chí. Tiễu chu n đ ki m tra nh n th c ơ
đúng sai. Ch đẽm nh ng kiễắn th c thu nh n đ c đ ki m ch ng bắầng th c tễễn, ượ
đ phán đoán tnh đúng sai c a nó. Ví d :- Bác Hồầ nắm đã cồắ gắắng: "Khồng có gì
quý h n đ c l p t do".ơ
Nh Lễnin đã nói: “Tầầm nhìn vễầ cu c sồắng và th c tễễn ph i là m t đầầu tễn và ư
c b n c a lý lu n vễầ nh n th c”. - Th c tễễn là ho t đ ng v t chầắt có tnh chầắt ơ
12
"tnh c m". c i t o t nhiễn và xã h i. Ph m trù “th c tễễn” là m t trong nh ng
ph m trù c b n, nễần t ng c a triễắt h c Mác - Lễnin nói chung và đã đ c các ơ ượ
. Các Mác tễắp thu. Đ c bi t, th c tễễn khồng ch là đi m xuầắt phát c a nh n th c,
là nhần tồắ có vai trò quyễắt đ nh đồắi v i s hình thành và phát tri n c a ý th c, mà
còn là n i mà ý th c luồn ph i h ng vễầ đ t kinh nghi m điễầu ch nh.ơ ướ
3.4 Ý nghĩa của phương pháp luận
Ph ng pháp lu n là m t lý lu n hay lý lu n vễầ ph ng pháp, hay h thồắng các ươ ươ
quan đi m, nguyễn tắắc đã đ c th a nh n là đúng đắắn, hi u qu . nguyễn tắắc đ ượ
Con ng i nghiễn c u, sáng t o, l a ch n và v n d ng các ph ng pháp đ ườ ươ
đ c các ph ng pháp và th c tễễn . M t ph m trù rầắt r ng, ph m vi c a ph ngượ ươ ươ
pháp lu n rầắt r ng. Do đó, đ biễắt rõ vễầ ph ng pháp lu n, cầần ph i hi u tầầm ươ
quan tr ng c a nó. M t sồắ ví d n i b t vễầ ph ng pháp này: ươ
+ Phương pháp Hiện tượng học (Phenomenology)
+ Phương pháp Dân tộc học (Ethnography)
+ Phương pháp Lý thuyết cơ sở (Grounded Theory)
Với phương pháp luận, công trình nghiên cứu của bạn không chỉ logic về mặt
cấu trúc câu còn rất thuyết phục về mặt nội dung. Phương pháp luận nên phục
vụ để xác định hướng của một quá trình nghiên cứu. Chủ đề và tìm cấu trúc hợp lý
nhất cho công trình khoa học hiện nay.
Trước hết, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ lượng, đạt
tới sự biến đổi về chất, không hấp tấp, không bảo thủ, cái cũ là con đường vận động
phát triển tất yếu của nhân, vạn vật hiện tượng chất lượng thay đổi qua
bước nhảy chỉ xảy ra khi tập hợp đã thay đổi đến giới hạn, tức là đến điểm giới hạn,
tức là muốn nhảy thì phải thực hiện quá trình tích lũy khi thu thập.
13
Thứ hai, khi đám đông đã đến điểm nút thì bước nhảy là yêu cầu khách quan
đối với sự vận động của sự vật, hiện tượng. vậy nên tránh vấn đề vội vàng lên
sân khấu hay tư duy thụ động, bảo thủ. Tư tưởng nôn nóng thường thể hiện việc
không quan tâm đúng mức đến tích luỹ. về lượng, cho rằng sự phát triển của sự
vật, hiện tượng chỉ một sự vật liên tục.Bước nhảy vọt Mặt khác, duy bảo thủ
thường biểu hiện chỗ không đi theo bước nhảy vọt, coi sự phát triển sự thay
đổi về lượng, vì vậy cần khắc phục hai biểu hiện đầu: sự tác động của quy luật này
đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học. và quyết tâm lao vào. Vì vậy, nếu bạn
đang dấn thân vào hội, thì bạn không đơn độcchú ý đến điều kiện khách quan
còn phải chú ý đến điều kiện chủ quan, đó trong hoạt động thực tiễn không
những phải xác định quy mô, nhịp điệu của điệu còn phải khách quan khoa
học, chống giáo điều, khuôn mẫu, còn phải quyết tâm, nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện chín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ để thực hiện kịp
thời. đối với phép thuật, thay đổi mang tính tiến hóa thành thay đổi mang tính cách
mạng
Thứ ba, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành
nên sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương thức liên kết phù hợp. Quy tắc bắt buộc
phải biết sự thay đổi chất lượng phụ thuộc vào quy trình. mối liên hệ giữa các
yếu tố cấu thành nên sự vật, hiện tượng, do đó cần phải biết lựa chọn phương thức
tác động phù hợp vào phương thức liên kết này từ việc hiểu bản chất, quy luật
của nó.
Vì vậy :
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần coi trọng cả mặt định tính mặt
định lượng của sự vật. Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần chống hai
khuynh hướng: tả khuynh (tư tưởng nôn nóng, duy tâm chủ quan), duy ý chí chưa
tích luỹ đủ về lượng mà chuyển biến về chất) và khuynh hữu (tư tưởng bảo thủ, trì
14
trệ không làm không thực hiện bước nhảy vọt nếu bạn tích lũy đủ để đạt ). Trong
hoạt động nhận thứctrong thực hành cần vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy
dây.
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA THỰC
4.1. Khái niệm văn hóa
Vắn hóa là m t lĩnh v c rầắt r ng và có th nói là vồ cùng phong phú, đa d ng,
v a hi n di n v a gắắn bó sầu sắắc trong m i đ i sồắng xã h i và con ng i. Có ườ
nhiễầu đ nh nghĩa và cách hi u khác nhau vễầ vắn hóa. Đó là quá trình các nhà khoa
h c làm vi c cùng nhau đ đ t đ c nh n th c ngày càng hoàn thi n h n c a con ượ ơ
ng i vễầ m t sồắ lĩnh v c duy nhầắt do con ng i và ch con ng i t o ra, t c là ườ ườ ườ
vắn hóa.
4.2 Vai trò của văn hóa trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam
T nắm 1943, Ch t ch Hồầ Chí Minh, ng i thầắm nhuầần ch nghĩa Mác - Lễnin, am ườ
t ng l ch s , vắn hóa dần t c Vi t Nam, tễắp thu tnh hoa vắn hóa nhần lo i, đã ườ
viễắt: “Vì đó cũng là lý do tồần t i, Ngoài ý nghĩa c a cu c sồắng, nhần lo i đã sáng
15
| 1/24

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ BÀI:
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN GVHD: Bùi Xuân Dũng
Tên thành viên nhóm:
Lê Thị Mỹ Dung 22110117
Nguyễn Quang Đăng 22110211
Nguyễn Ngọc Hân 22110135
Nguyễn Phạm Nhật Trân 22110250
Trình Quang Dũng 22110256
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ BÀI:
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN GVHD: Bùi Xuân Dũng
Tên thành viên nhóm:
Lê Thị Mỹ Dung 22110117
Nguyễn Quang Đăng 22110211
Nguyễn Ngọc Hân 22110135
Nguyễn Phạm Nhật Trân 22110250
Trình Quang Dũng 22110256
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤ
Chương 1: Các quan điểm triết học của mác lênin về quá trình nhận thức......1
1.1 Khái niệm nhận thức............................................................................................1
1.2 Nguồn gốc của nhận thức.....................................................................................1
1.3 Quan điểm của mác-lenin về nhận thức...............................................................1
Chương 2: Quan điểm triết học của mác lenin về quá trình thực tiễn...............4
2.1. Khái niệm thực tiễn.............................................................................................4
Chương 3: Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn.......................8
3.1 Tác động của nhận thức đến thực tiễn..................................................................8
3.2 Mối quan hệ giữa quá trình nhận thức cảm tính, giữa nhận thức lý tính với quá
trình thực tiễn.............................................................................................................8
3.3 Tác động của thực tiễn đên nhận thức..................................................................9
3.3.1. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức................................................9
3.3.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức...........................................................11
3.3.3 Thực tiễn là mục đích của nhận thức...........................................................11
3.3.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.........................................................12
3.4 Ý nghĩa của phương pháp luận..........................................................................13
Chương 4: Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực
..................................................................................................................................16
4.1. Khái niệm văn hóa............................................................................................16
4.2 Vai trò của văn hóa trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam.................................16
Tài liệu tham khảo.................................................................................................20 LỜI NÓI ĐẦU
Triết học Mác-Lênin là một môn học cơ sở, nghiên cứu các quan điểm duy vật
về tự nhiên và về xã hội, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng
có gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất.
Trongbài thảo luận này, nhóm chúng em xin được phép phân tích, trình bày về vấn
đề: “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn – Sự vận dụng
quan điểm này trong thực tiễn và đưa ra một vài ví dụ liên hệ”. Nhóm cũng xin
được đưa ra một vài ý kiến, đánh giá, nhận định chủ quan cho một vàivấn đề trong
bài. Nhóm em mong cô và các bạn sẽ đưa ra những nhận xét để nhóm có thể tiếp
tục sửa chữa và hoàn thiện bài. Nhóm xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC LÊNIN VỀ NHẬN THỨC
1.1 Khái niệm nhận thức
Nhận thức được xem là một quá trình biện chứng năng động và phát triển, là
quá trình chuyển từ cái chưa biết sang cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết
đầy đủ đến hiểu biết đầy đủ hơn
1.2 Nguồn gốc của nhận thức
Triết học Mác-Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và coi thế
giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức con người sáng tạo
ra thế giới, mà thế giới vật chất tồn tại. không phụ thuộc vào con người, đây là
nguồn vật chất và cuối cùng của quá trình nhận thức. Trong triết học Mác-Lênin đã
khẳng định rằng khả năng nhận thức về thế giới của con người. Lê-nin đã chứng
minh rằng những điều mà con người chúng ta không biết. Không có gì là không
thể biết. Chắc rằng có và không thể có sự khác biệt về các nguyên tắc giữa một số
hiện tượng và bản thân của sự vật, và chỉ ra sự khác biệt giữa cái mà chúng ta nhận
thức được và cái không thể nhận thức
1.3 Quan điểm của Mác-Lenin về nhận thức
Triết học Mác-Lênin cho rằng, nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ não con người nhận thức, và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của những
sự vật đó. Cảm xúc của chúng ta, lương tâm của chúng ta. Chúng ta chỉ là hình ảnh
của thế giới bên ngoài, và tất nhiên không thể có sự phản ánh nếu không có cái
được phản ánh, nhưng cái được phản ánh tồn tại độc lập với cái được phản ánh.
Nhận thức là sự phản ánh tích cực và sáng tạo thế giới vật chất vào bộ não con
người. Đây được coi là một quá trình phức tạp, một quá trình mà phát sinh và giải
quyết xung đột, không phải là một quá trình máy móc. Cái móc, thụ động, thoáng 1
qua đơn giản. Tri giác là cách tiếp cận vĩnh viễn và vô tận của tư tưởng đối với thân
chủ. Sự phản ánh thế giới tự nhiên trong tư duy con người không phải được hiểu
một cách chết chóc và trừu tượng, không phải không vận động, không mâu thuẫn
mà nằm trong quá trình vận động vĩnh viễn, làm nảy sinh các mâu thuẫn và giải
quyết các mâu thuẫn đó. là một quá trình biện chứng năng động và phát triển, quá
trình đi từ cái chưa biết đến cái đã biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết ít đến biết
đầy đủ. Đây là một quá trình, không phải là nhận thức một lần. Phát triển đến hoàn
thiện Cũng như mọi ngành khoa học khác, trong tư duy nhận thức cũng cần phải
rút ra biện chứng, tức là không cho rằng nhận thức của chúng ta là cố định và có
sẵn, mà phân tích xem tri thức phát sinh từ vô minh như thế nào, tri thức đã biến
thành không đầy đủ và không rõ ràng như thế nào, rõ ý hơn , rõ ràng hơn như thế
nào? Trong các quá trình mà nhận thức của con người chúng ta luôn luôn tồn tại
một mối quan hệ biện chứng giữa quá trình nhận thức kinh nghiệm và quá trình
nhận thức về lý luận, các quá trình nhận thức thông thường và các nhận thức khoa
học thực nghiệm. các quá trình Nhận thức kinh nghiệm là sự nhận thức dựa trên sự
thật , độ chính xác. Có sự quan sát trực tiếp về sự vật, hiện tượng hoặc về thí
nghiệm, thực nghiệm khoa học thì cho ra kết quả của nhận thức kinh nghiệm là một
tri thức kinh nghiệm tổng hợp hoặc tri thức kinh nghiệm khoa học.Qúa trình nhận
thức lý luận là sự nhận thức trong sáng về một sự vật, hiện tượng dựa trên các hình
thức tư duy trừu tượng như các khái niệm, các phán đoán, và suy luận để có thể
khái quát về bản chất, tính quy luật, hay tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng.
Nhận thức thông thường là nhận thức hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong
các hằng số hoạt động ngày của nhân dân ta. Nhận thức theo khoa học là ý thức
được chủ thể hình thành một cách tích cực, tự giác nhằm phản ánh những bối cảnh
tự nhiên, thường xuyên của các đối tượng mà ta nghiên cứu. 2
Nhận thức chính là quá trình mà ta tác động qua lại biện chứng giữa cacs chủ
thể và biện chứng giữa các khách thể mà qua đó ta có thể thông qua hoạt động thực
tiễn của con người. Chủ thể nhận thức ở đây chính là con người. Nhưng anh ấy
chính là một con người thực tế, sôi động và năng động. Hoạt động của quá trình
thực tiễn và quá trình nhận thức trong các điều kiện thuộc lĩnh vực lịch sử - xã hội
cụ thể nhất định. , có nghĩa là con người này phải thuộc một giai cấp, một dân
tộc, có ý thức, sở thích, có một nhu cầu, tính cách, hay một tình cảm nhất định. Con
người đó với tư cách là chủ thể nhận thức cũng đã bị hạn chế bởi các điều kiện lịch
sử có một tính chất về lịch sử - xã hội.” Chủ đề ý thức ấy đã trả lời cho câu hỏi: ai
là người nhận thức? Và người mà nhận thức sẽ trả lời cho câu hỏi: Cái gì đã được
nhận thức? Theo triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, đối tượng mà được nhận thức
sẽ không thể đồng nhất với các toàn thể. Hiện thực quan niệm khách quan chỉ là
một bộ phận, hay một lĩnh vực của hiện thực khách quan đó, nằm trong một lĩnh
vực hoạt động về nhận thức và đã trở thành các đối tượng nhận thức của một chủ
thể trong quá trình nhận thức.Vì vậy, đối tượng mà được nhận thức sẽ không chỉ
đơn giản là một thế giới vật chất, mà còn có thể là quá trình tư duy, hay quá trình
tâm lý,các hệ tư tưởng, hệ tinh thần và các tình cảm.Khách thể của nhận thức cũng
mang tính lịch sử xã hội, cũng sẽ bị chế ước bởi các điều kiện lịch sử xã hội cụ thể.
Khách thể nhận thức luôn luôn có thể thay đổi trong lịch sử cùng với sự phát triển
của hoạt động về thực tiễn cũng như sự mở rộng ra về năng lực nhận thức của con
người. Khách thể của nhận thức cũng không thể Đồng nhất về đối tượng nhận thức
Các khách thể sẽ nhận thức tương đối rộng hơn các đối tượng nhận thức 3
CHƯƠNG 2:CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA MÁC LENIN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TIỄN
2.1. Khái niệm thực tiễn
Theo Chủ nghĩa Mác - Lê-nin: “Qúa trình thực tiễn là toàn bộ tất cả những
hoạt động về vật chất có mục đích, mang tính chuyên về lịch sử và xã hội của con
người chúng ta nhằm có thể cải biến đượctự nhiên và xã hội”. Khác với các hoạt
động nhận thức, trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người đã phải sử dụng
những công cụ vật chất cần thiết để tác động vào các đối tượng vật chất và làm biến
đổi chúng theo những mục đích của mình đề ra. Những hoạt động ấy chính là
những hoạt động đặc trưng cơ bản và các bản chất về con người.
Quan điểm của quá trình thực tiễn là quan điểm cơ bản nhất và quan trọng
nhất trong triết học chủ nghĩa Mác. Toàn bộ các hệ thống lý luận của triết học Mác
đã và đang được xây dựng trên hòn đá tảng thực tiễn. Theo quan điểm của Le-nin:
“Quan điểm trong cuộc sống, về quá trình thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và
cơ bản nhất của cơ sở lí luận về quá trình nhận thức”. Chỉ khi có các quan điểm
thực tiễn về các khoa học mới có thể được hình thành nên được một thế giới quan, 4
các phương pháp luận, quá trình nhận thức luận, các giá trị quan của quá trình triết
học chủ nghĩa Mác. Thực tiễn, theo quan niệm của chủ nghĩa C.Mác, là hoạt động
mang cảm tính của con người chúng ta, hoạt động đó có tính đối tượng và là sự
thống nhất giữa các hoạt động được cải tạo do hoàn cảnh với các hoạt động của con
người hoặc với các hoạt động tự cải tạo đó của con người. Do vậy, thực tiễn làmột
quátrình có sự tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau giữa các chủ thể và khách thể,
quá trình trao đổi qua lại của các quá trình vật chất, quá trình năng lượng và thông
tin. Hoạt động thực tiễn là hoạt động thiết yếu của con người, nếu như động vật chỉ
hành động theo bản năng để thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động
thì con người hành động rõ ràng với mục tiêu mà họ được cải tạo rõ ràng bằng cách
có thể tạo ra thế giới phù hợp với hứng thú của mình bằng cách họ thích nghi một
cách chủ động và tích cực với nó. thống trị thế giới và thống trị thế giới. con người
thông qua hoạt động thực tiễn đã sáng tạo ra thiên nhiên thứ hai của mình, thế
giới văn hóa vật chất và tinh thần, những điều kiện mới cho sự tồn tại và phát triển
của con người mà trong tự nhiên không có. Vì vậy, nếu như mà không có hoạt động
thực tiễn thì có thể nói con người và xã hội sẽ không thể tồn tại và phát triển được.
Thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương
thức đầu tiên và quan trọng nhất đưa con người tiếp xúc với thế giới.- Thực tiễn có
mối quan hệ biện chứng với hoạt động nhận thức. Về nhận thức, thực tiễn đề cao
trước hết. Về bất cứ việc gì mà thực tiễn là cơ sở, là động cơ chủ yếu và trực tiếp
của nhận thức, Ph.Ăngghen khẳng định: “Chính là do con người trở thành ý thức.
Nền tảng tư duy của con người, và trí tuệ con người đã phát triển song song với sự
hoàn thiện của con người. giới hạn tự nhiên". Mối quan hệ của con người với thế
giới không bắt đầu bằng lý thuyết, mà bằng thực tiễn.
Trong quá trình của hoạt động thực tiễn đang được cải tạo thế giới, nhận thức
của chính con người đã và đang được hình thành và phát triển. Thông qua hoạt 5
động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc nó bộc lộ thuộc tính, bản
chất, tính quy luật của nó trong nhận thức của con người. Thoát ly thực tại, tri giác
đã thoát ly khỏi mảnh đất chân chính nuôi dưỡng nó phát triển vì không thể cung
cấp tri thức sâu sắc, xác thực và đúng đắn. Sẽ không có khoa học hay lý luận nào cho mọi thứ.
Trong quá trình cải tạo thế giới, con người cũng cải tạo chính mình, trên các
cơ sở đó, quá trình mà rèn luyện quá trình thực tiễn của các giác quan con người sẽ
hoàn thiện chúng và phát triển ngày càng tốt hơn. Có như vậy, con người ngày càng
đắm chìm trong nhận thức thế giới, khám phá những điều bí ẩn của nó, làm phong
phú và sâu sắc thêm tri thức về thế giới. Thực tiễn cũng cung cấp những nhu cầu,
nhiệm vụ, phương hướng phát triển của ý thức, từ đó luôn thúc đẩy sự ra đời của
các bộ môn khoa học.Thực hành là cơ sở để chế tạo ra các công cụ, phương tiện,
máy móc mới và hỗ trợ trẻ trong quá trình nhận thức, khám phá và chinh phục thế
giới.Vai trò của thực tiễn trong nhận thức còn thể hiện ở chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn
của chân lý. Theo Mac và Ăngghen, “Vấn đề đặt ra là liệu tư duy của con người có
thể đạt tới chân lý khách quan hay không. hoàn toàn là một câu hỏi về lý thuyết,
mà là một câu hỏi về thực hành. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng
minh chân lý”. Thực tiễn có vai trò làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri
thức đã đạt được trong nhận thức, nó còn bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa,
phát triển và hoàn thiện nhận thức. Thực tiễn là điểm xuất phát của nhận thức, là
yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức,
cũng là nơi nhận thức luôn hướng đến để kiểm nghiệm tính đúng đắn.
Hoạt động thực tiễn của con người chính là cơ sở, là động cơ, với mục đích
của nhận thức và chính là tiêu chí của sự kiểm nghiệm chân lý: “Vấn đề tìm xem
tư duy của con người có đạt được chân lý khách quan hay không hoàn toàn không
phải là vấn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn”. Có thể thấy, nhận thức đó chính là 6
quá trình hiện thực khách quan được phản ánh cho con người một cách tích cực,
chủ động và sáng tạo, dựa trên thực tiễn lịch sử cụ thể.
Nói tóm lại, quan điểm thực tiễn yêu cầu việc quá trình nhận thức phải luôn
xuất phát từ quá trình thực tiễn, dựa trên các cơ sở thực tiễn, đi sâu vào quá trình
thực tiễn, phải càn nên tôn trọng tổng kết quá trình ấy. Ví dụ:
+Việc nghiên cứu cây lúa cần bám sát quá trình canh tác, sinh trưởng và phát
triển của cây lúa trực tiếp trên đồng ruộng, đồng thời kết hợp với những kiến thức
cây lúa đã có trong các báo cáo ngành lúa. Chúng ta không thể học gạo chỉ bằng
cách đọc sách, báo và tài liệu. Quá trình tiếp xúc, biết cuộc sống ở lớp, lớp…
+ Nghiên cứu lý luận phải gắn liền với thực tiễn, học phải đi đôi với hành để
tránh khỏi những sai sót của bệnh chủ quan. , giáo điều, máy móc, quan liêu.
+ Hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm của các nhà khoa học nhằm tìm ra vật
liệu mới, nguồn năng lượng mới, vắc xin phòng chống các loại bệnh tật mới. Ví dụ,
thông qua hàng ngàn thí nghiệm siêng năng. Điều tốt và điều xấu về Edison là
chúng ta có bóng đèn như ngày nay. , hay cảm ơn các nhà khoa học đang ngày đêm
nghiên cứu để tạo ra vắc-xin ngừa Covid,...
+ Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi
trường như cốc tái chế, ống hút giấy... Việc tạo ra những vật liệu, đồ dùng này
chính là nhằm phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường. 7
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
3.1 Tác động của nhận thức đến thực tiễn
Xuất phát trực tiếp từ quá trình nhận thức là hiện thực. Con người chúng ta có
nhu cầu rất tất yếu, và khách quan là cần giải thích các thế giới và nên cải tạo thế
giới, vì vậy con người tác động vào các sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động. Sự
tác động này làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những tính chất khác nhau, mối
liên hệ và quan hệ giữa chúng, cung cấp tài liệu cho nhận thức giúp cho nhận thức
hiểu rõ bản chất các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Từ đó ta thấy rằng
tri giác có vai trò giải thích, phân tích, suy luận và tổng hợp cho hoạt động thực
tiễn. ở thế giới bên kia. 8
Nếu nhận thức không có sự hiểu biết đúng đắn và sâu sắc về thế giới, nó sẽ
chứng minh một thực tại sai lầm. Nếu chúng ta tuyệt đối hóa vai trò của thực tại vô
thức, nó sẽ rơi vào chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa vị lợi và chủ nghĩa kinh nghiệm.
Thực tiễn không có lý luận khoa học thì tư duy nhận thức và cách mạng khoa học
tất yếu sẽ đi vào con đường mù quáng. Chúng tôi đã đạt đến tiêu chuẩn của sự thật.
Nhận thức là quá trình biện chứng phản ánh thế giới khách quan vào ý thức con
người, dựa trên cơ sở hiện thực.
Nhận thức là nơi tóm tắt, tổng kết hiện thực ban đầu. Nhưng đó không phải là
điểm kết thúc của quá trình nhận thức mà nhận thức còn phải hướng tới thực tiễn xa
hơn nữa. Thông qua các giai đoạn của ý tưởng Đó là một quá trình dẫn từ nhận
thức cảm tính đến nhận thức lý tính, cho thấy rằng nhận thức là con đường dẫn đến hiện thực.
3.2 Mối quan hệ giữaquá trình nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với hiện thực
Qúa trình của nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những giai đoạn tạo
nên chu trình nhận thức. Trên thực tế, chúng thường diễn ra trong một quá trình
nhận thức, nhưng chúng có chức năng và nhiệm vụ. Nếu như nhận thức cảm tính
gắn hiện thực với hoạt động của các đối tượng cảm tính, thì nhận thức lý tính nhờ
có tính khái quát cao nên có khả năng hiểu được bản chất, các quy luật vận động,
phát triển sống của sự vật, giúp cho nhận thức cảm tính định hướng đúng và để
đào sâu bản thân. Quá trình vận động, phát triển chung của nhận thức có tính chu
kỳ, lặp đi lặp lại là: Từ Thực tiễn đến Nhận thức
Từ quá trình nhận thức đến thực tiễn... quá trình này đã lặp đi lặp lại không
ngừng nghỉ, với trình độ nhận thức và thực tiễn ở chu kỳ sau thường cao hơn chu
kỳ trước, từ đó nhận thức về quá trình này dần trở nên đúng đắn hơn, sâu sắc hơn. 9
kiến thức về mục tiêu của thực tại. Hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có
hiệu quả khi con người vận dụng đúng những tri thức về hiện thực khách quan vào
hoạt động thực tiễn của mình. Hoạt động thực tiễn được phát triển nhờ vận dụng
những nhận thức đúng đắn thu được trong hoạt động thực tiễn. Con người đã biến nó thành hiện thực.
3.3 Qúa trình tác động từ thực tiễn đên nhận thức
. Hoạt động thực tiễn được coi là cơ sở, nguồn gốc, động cơ, mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn chân lý chứng minh chân lý của quá trình nhận thức.
Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của ý thức; xác lập nhu cầu, nhiệm vụ, hình
thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
3.3.1. Thực tiễn được coi là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con người cải biến thế giới khách quan bằng cách
buộc các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, tính
quy luật của chúng. Thông qua hoạt động thực tiễn, bộ óc con người không ngừng
phát triển, các giác quan ngày càng hoàn thiện. Thực tiễn là nguồn tri thức và là đối
tượng tiếp nhận của lương tâm.
Thực tiễn là động cơ của nhận thức, vì mọi tri thức của con người đều bắt
nguồn từ thực tiễn,chính vì vậy mới nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức.Cái nhìn
sâu sắc ngay từ đầu đến từ thực hành, do thực hành. Do yêu cầu của sản xuất vật
chất và đấu tranh cải tạo xã hội, con người phải nhận thức thế giới. Với thực hành,
mọi người có thể. nhận thức thế giới xung quanh ngày càng sâu sắc và đầy đủ hơn.
Mọi sự hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn.
Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra tính
chất, bản chất của chúng. Thuận tiện do sự giống nhau về cấu trúc giữa các quá 10
trình diễn xuất. được sinh ra trong tự nhiên vô tri vô giác, trong cuộc sống và trong
xã hội (tư tưởng). Quá trình hoạt động thực tiễn là quá trình phát triển và hoàn
thiện các giác quan của con người. Nhờ vậy năng lực nhận thức của con người
ngày càng sâu sắc hơn. Mọi nhận thức của con người đều là nhận thức của thực
tiễn. , thực tiễn cung cấp những tài liệu về hiện thực khách quan làm cơ sở để con
người nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn mà con người hoạt động trong thế
giới khách quan, đồng thời tạo nên bộc lộ những đặc điểm, tính chất và quy luật
vận động. vận động và phát triển để con người nhận thức được, đồng thời thông
qua hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người đã sáng tạo ra những
công cụ, phương tiện nhận thức thế giới ngày càng tinh vi và hoạt động thực tiễn
làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn.
Ví dụ: Từ việc đo đạc đất đai đến đo lường các đồ vật, con người đều có kỹ
năng toán học. Thông qua các hoạt động thực hành, luôn có một nhu cầu mới để
nâng cao nhận thức về phát triển thực hành. Chẳng hạn, nó là động cơ của nhận
thức: từ nhu cầu chữa các bệnh hiểm nghèo thúc đẩy ý thức con người khám phá
bản đồ bộ gen người, từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật thể nhỏ thúc đẩy ý thức
con người phát hiện, ông đã phát minh ra kính hiển vi.
3.3.2. Thực tiễn được coi là động lực của quá trình nhận thức Ngay t đầầu, ý th ừ c đã bắắt nguồần t ứ th ừ c tễễn và do th ự c tễễn quy đ ự nh. Mồễi ị b c phát tri ướ n cể a th ủ c tễễn luồn đ ự t ra n ặ h ng vầắ ữ n đễầ m i cho ý th ớ c và thúc ứ đ y ý th ẩ c phát tri ứ n h ể n n ơ a. .Sau đó, th ữ c tễễn tr ự
ang bị nhữ ng phươ ng t n ệ m i, đánh th ớ c nh
ứ ng nhu cầầu cầắp thiễắt h ữ n, ki ơ m tr ể a nh n th ậ c. Th ứ c ự tễễn là đ ng l ộ c, vì th ự c tễễn đ ự a ra y ư ễu cầầu, nhi m v ệ , ph ụ ng h ươ ng, nh ướ n th ậ c. Chễắ ứ đ phát tri ộ n.Thể c hành cũng t ự o ra nh ạ ng điễầu ki ữ n tễn quyễắt v ệ ễầ th chầắt cầần ể thiễắt cho nh n th ậ c. Ví d ứ
: Viụ c hệ c cầần yễu c ọ ầầu h c sinh gi ọ i các kiễắn ả th c m ứ i, ớ khó và h c ... sau khi gi ọ i các bài t ả
oán khó. Bắầng cách này, nh n th ậ c c ứ a b ủ n sẽễ ạ đ c c ượ i thi ả n. V ệ ì v y, th ậ
c tễễn cung cầắp chầắt li ự u cho nh ệ n th ậ c (lý lu ứ n), m ậ i tri ọ 11 th c dù đ ứ c hình thành ượ trình đ ở nào, giai đo ộ
n nào thì đễầu có bắắ ạ t đầầu có cuồắi. và bắắt ng n t ườ th ừ c tễễn ự
3.3.3 Thực tiễn chính là mục đích của quá trình nhận thức Tri th c khoa h ứ c ch ọ có giá tr ỉ
thị c tễễn nễắu nó đ ự c áp d ượ ng v ụ ào th c tễắ. T ự rong nh n th ậ c, m ứ
c đích cuồắi cùng khồng ph ụ i là tri th ả c t ứ nó mà là s ự c ự i t ả o hi ạ n ệ th c khách quan, s ự tho ự mãn các nhu c ả
ầầu v t chầắt và tnh thầần c ậ a xã h ủ i. Vi ộ c ệ rèn luy n và phá ệ t tri n ý th ể c có nguồần gồắc t ứ th ừ c tễễn do đòi h ự i c ỏ a th ủ c tễễn. ự M c đích c ụ a nh ủ n th ậ c là th ứ c tễắ vì nó đ ự
c suy nghĩ thầắu đáo. Nh ượ n th ậ c ph ứ i ả ph c v ụ hành đ ụ ng th ộ c tễễn, nầng cao ự hi u qu ệ th ả c tễễn. Th ự c tễễn là tễu ự chu n ẩ
đ chể ng minh chần lý vì tri th ứ c nhần lo ứ i là ph ạ biễắn, t ổ ng k
ổ ễắt ch a chắắc đã ư đúng, tri th c ph ứ i đả c ki ượ m ch ể ng bắầng th ứ
c tễễn, nễắu đúng thì đó là chần lý ự . Kiễắn th c khoa h ứ c ch ọ có giá tr ỉ nễắu nó đ ị c á ượ p d ng vào th ụ c tễắ. Ví d ự : nhà khoa ụ h c đ n ọ g cộ Điẽz ơẽnđã viễắt gi thuy ả ễắt vễầ đ ng c ộ s ơ d ử ng chầắt th ụ i cồng nghi ả p ệ làm nhiễn li u và gi ệ thuyễắt c ả a ồng đ ủ c áp d ượ ng đ ụ chễắ t ể o đ ạ ng c ộ ơ diẽsẽl như
ngày nay đã thúc đ y quá trình nh ẩ n th
ậ c rầắt nhiễầu, tầắt nhiễn v ứ à trong xã h i ng ộ ày nay, nhiễầu ch đễầ m ủ i, Mồn h ớ c m ọ i ra đ ớ i. c ờ sơ nhu cầầu cu ở c sồắng c ộ a ng ủ i ườ
dần (khoa họ c máy tnh, nhần kh u h ẩ c, bình đ ọ ng gi ẳ i, mồi tr ớ ng h ườ c đ ọ ng, ườ Hà Nội). V y
ậ , mục đích của quá trình nh n ậ th c khồng ch ứ là nh ỉ n th ậ c, ứ mà còn là c i t ả o hi ạ n
ệ th c khách quan thẽo nhu cầầu v ự à l i ích c ợ a con ng ủ i, vì v ườ y th ậ c ự tễễn v a là đ ừ ng l ộ c, v ự a là đ ừ ng l ộ c Nh ự ận th c. ứ
3.3.4 Thực tiễn được coi là tiêu chuẩn của quá trình nhận thức Thồng qua th c hành, nh ự n th ậ c đúng sai đ ứ c ki ượ m ch ể ng. Nh ứ n th ậ c đúng ứ thì nó m i phát tri ớ n ể đ c ượ th c tễễn và ng ự
ượ c lạ i. Hiệ n thự c khách quan có tnh
lị ch sử xã hộ i, hiệ n thự c là cơ sở củ a tễu chí. Tiễu chu n ẩ đ ki ể m tra nh ể n th ậ c ứ đúng sai. Ch đẽm nh ỉ ng kiễắn ữ th c thu nh ứ n đ ậ c đ ượ ki ể m ch ể ng bắầng th ứ c ự tễễn,
đ phán đoán tnh đúng sai c ể a nó. Ví d ủ
:- Bác Hồầ nắm đã cồắ g ụ ắắng: "Khồng có gì quý h n đ ơ c l ộ p t ậ d ự o". Nh Lễnin đã nói: “ ư
Tầầm nhìn vễầ cu c sồắng v ộ à th c tễễn ự ph i là m ả t đầầu tễn và ặ c b n c ơ ả a lý lu ủ n vễầ nh ậ n th ậ c”. - Th ứ c tễễn ự là ho t đ ạ ng v ộ t chầắt có tn ậ h chầắt 12 "tnh c m". c ả i t ả o t ạ nhiễn và x ự ã h i. Ph ộ m trù “th ạ c tễễn” là m ự t tr ộ ong nh ng ữ ph m trù c ạ bơ n, nễần t ả ng c ả a triễắt h ủ c Mác - Lễnin nói chung v ọ à đã đ c ượ các
. Các Mác tễắp thu. Đ c bi ặ t, th ệ c tễễn khồng ch ự là đi ỉ m xuầắt phát c ể a ủ nh n ậ th c, ứ
là nhần tồắ có vai trò quyễắt đ nh đồắi v ị i s ớ h
ự ình thành và phát tri n c ể a ý th ủ c, mà ứ còn là n i mà ý th ơ c luồn ứ ph i h ả ng vễầ đ ướ t ể kinh nghi ự m điễầu ch ệ nh. ỉ
3.4 Ý nghĩa của phương pháp luận Ph ng pháp lu ươ n là m ậ t lý lu ặ n ha ậ y lý lu n vễầ ph ậ ng pháp, hay h ươ thồắng các ệ quan đi m, nguy ể ễn tắắc đã đ c th ượ a nh ừ n là đúng đắắn, hi ậ u q ệ u . nguyễ ả n tắắc đ ể Con ng i n ườ ghiễn c u, sáng t ứ o ạ , l a ch ự n và v ọ n d ậ n ụ g các ph ng pháp đ ươ có ể đ c các ph ượ ng pháp và th ươ c tễễn . M ự t ộph m trù r ạ ầắt r n ộ g, ph m vi c ạ a ph ủ ng ươ pháp lu n rầắt r ậ ng. Do đó ộ , đ biễắt r ể õ vễầ ph ng pháp lu ươ n, cầần ph ậ i hi ả u tầầm ể quan tr ng ọ c a nó. M ủ t sồắ ví d ộ n ụ i b ổ t vễầ ph ậ ng pháp này: ươ
+ Phương pháp Hiện tượng học (Phenomenology)
+ Phương pháp Dân tộc học (Ethnography)
+ Phương pháp Lý thuyết cơ sở (Grounded Theory)
Với phương pháp luận, công trình nghiên cứu của bạn không chỉ logic về mặt
cấu trúc câu mà còn rất thuyết phục về mặt nội dung. Phương pháp luận nên phục
vụ để xác định hướng của một quá trình nghiên cứu. Chủ đề và tìm cấu trúc hợp lý
nhất cho công trình khoa học hiện nay.
Trước hết, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải biết tích luỹ lượng, đạt
tới sự biến đổi về chất, không hấp tấp, không bảo thủ, cái cũ là con đường vận động
và phát triển tất yếu của cá nhân, vạn vật và hiện tượng chất lượng thay đổi qua
bước nhảy chỉ xảy ra khi tập hợp đã thay đổi đến giới hạn, tức là đến điểm giới hạn,
tức là muốn nhảy thì phải thực hiện quá trình tích lũy khi thu thập. 13
Thứ hai, khi đám đông đã đến điểm nút thì bước nhảy là yêu cầu khách quan
đối với sự vận động của sự vật, hiện tượng. Vì vậy nên tránh vấn đề vội vàng lên
sân khấu hay tư duy thụ động, bảo thủ. Tư tưởng nôn nóng thường thể hiện ở việc
không quan tâm đúng mức đến tích luỹ. về lượng, cho rằng sự phát triển của sự
vật, hiện tượng chỉ là một sự vật liên tục.Bước nhảy vọt Mặt khác, tư duy bảo thủ
thường biểu hiện ở chỗ không đi theo bước nhảy vọt, coi sự phát triển là sự thay
đổi về lượng, vì vậy cần khắc phục hai biểu hiện đầu: sự tác động của quy luật này
đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học. và quyết tâm lao vào. Vì vậy, nếu bạn
đang dấn thân vào xã hội, thì bạn không đơn độcchú ý đến điều kiện khách quan
mà còn phải chú ý đến điều kiện chủ quan, đó là trong hoạt động thực tiễn không
những phải xác định quy mô, nhịp điệu của vũ điệu mà còn phải khách quan khoa
học, chống giáo điều, khuôn mẫu, mà mà còn phải có quyết tâm, nghị lực để thực
hiện bước nhảy khi điều kiện chín muồi, chủ động nắm bắt thời cơ để thực hiện kịp
thời. đối với phép thuật, thay đổi mang tính tiến hóa thành thay đổi mang tính cách mạng
Thứ ba, phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành
nên sự vật, hiện tượng để lựa chọn phương thức liên kết phù hợp. Quy tắc bắt buộc
phải biết sự thay đổi chất lượng phụ thuộc vào quy trình. Là mối liên hệ giữa các
yếu tố cấu thành nên sự vật, hiện tượng, do đó cần phải biết lựa chọn phương thức
tác động phù hợp vào phương thức liên kết này từ việc hiểu rõ bản chất, quy luật của nó. Vì vậy :
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả mặt định tính và mặt
định lượng của sự vật. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần chống hai
khuynh hướng: tả khuynh (tư tưởng nôn nóng, duy tâm chủ quan), duy ý chí chưa
tích luỹ đủ về lượng mà chuyển biến về chất) và khuynh hữu (tư tưởng bảo thủ, trì 14
trệ không làm không thực hiện bước nhảy vọt nếu bạn tích lũy đủ để đạt ). Trong
hoạt động nhận thức và trong thực hành cần vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy dây.
CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA THỰC
4.1. Khái niệm văn hóa Vắn hóa là m t lĩnh v ộ c rầắt r ự ng và có t ộ
hể nói là vồ cùng phong phú, đa d ng ạ , v a hi ừ n di ệ n v
ệ a gắắn bó sầu sắắc trong m ừ i đ ọ i sồắng xã h ờ i và c ộ on ng i. Có ườ nhiễầu đ nh nghĩa và c ị ách hi u
ể khác nhau vễầ vắn hóa. Đó là quá trình các nhà khoa học làm vi c cùng nhau đ ệ đ ể t đ ạ c nh ượ n th ậ c ngà ứ y càng hoàn thi n h ệ n ơ c a c ủ on ng i vễầ m ườ t sồắ lĩnh v ộ c duy nhầắt do con ng ự i và ch ườ ỉ con ng i t ườ o ra, t ạ c là ứ vắn hóa.
4.2 Vai trò của văn hóa trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam T nắm 1943, Ch ừ t ch Hồầ Chí Minh, ng ủ ị i thầắm nhuầần ch ườ nghĩa Mác - Lễnin, am ủ t ng l ườ ch s ị , vắn hóa dần t ử c Vi ộ
t Nam, tễắp thu tnh hoa vắn hóa nhần lo ệ i, đã ạ
viễắt: “Vì đó cũng là lý do tồần t i, Ngoài ý nghĩa c ạ a cu ủ c sồắng, nhần lo ộ i đã sáng ạ 15