Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học Mác – Lênin liên hệ với ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Nắm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến quan điểm của triết học Mác Lênin về vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức theo quan điểm của triết học Mác – Lênin.
Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THU T TP.HCM
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR

TIU LUN
MI QUAN H BIN CHNG GI A V T CH T VÀ Ý
THỨC THEO QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN,
LIÊN H V I Ý TH C H C T A SINH VIÊN P C
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP HCM HIN
NAY
GVHD: ThS. NGUY N TH TRI LÝ
SVTH:
Mã l p h c: LLCT130105
Thành ph H Chí Minh, Tháng 1 năm 2021
NHN XÉT C A GI NG VIÊN
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Điểm:………………………
KÝ TÊN
MC LC
A. PHN M ĐẦU…………………………………………………………………1
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………….………………..1
2. Mc tiêu nghiên cứu……………………………………….………………...1
3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………2
4. B c tài………………………………………………….………………2c đề
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN H BIN CH NG GI A V T CH T Ý TH C
THEO QUAN ĐIỂ LÊNIN ………………………3M CA TRIT HC MÁC-
1.1 Quan điểm ca tri -Lênin v vết hc Mác t ch ất ……………….……….…3
1.1.1 Khái nim v v t chất………………………………………….…3
1.1.2 Các hình thc tn ti c a v t cht…………………………..…...4
1.1.3 Tính thng nht v t ct ch a Th gi ế ới …………………….……4
1.2 Quan điểm ca tri -Lênin v ý thết hc Mác ức……………………….……5
1.2.1 Ngun gc ca ý thức……………………………………….……5
1.2.2 B n ch t c a ý thức………………………………………………7
1.2.3 K ết cu ca ý thức…………………………………………..……8
1.3 Mi quan h gi a v t ch t và ý thức………………….……………………8
1.3.1 Vt cht quyết định ý thức………………………………………..8
1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động tr l i v t ch ất……9
1.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………10
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦ ẤN ĐỀA V NGHIÊN CU VI Ý THC HC
TP C A SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM K THU T TP HCM
HIN
NAY…………………………………………………….…………………..…....10
2.1 Nh ng y u t ế tác động đến ý th c h c t p c ủa sinh viên phạm K thu t10
2.1.1 Y u t n ý th c h c t p cế khách quan tác động đế ủa sinh viên
phm K
thuật………………………………………………………..……………….11
2.1.2 Y u t ế ch quan tác động đến ý th c h c t p c ủa sinh viên Sư phạm
K thuật…………………………………………………………………………13
2.2 Th c tr ng v ý th c h c t p c i h m K ủa sinh viên trường Đạ ọc phạ
thut TP HCM hin
nay………………………………………………..…………….16
m K thu t ý th c h c t p t2.2.1 Sinh viên phạ ốt đã đạt được
nhng kết qu cao trong h c tập …………………………...…………………16
m K thu t v n còn nh ng h n ch , k t qu h2.2.2 Sinh viên phạ ế ế c
tập chưa
cao…………………………………………………….…………………17
m K thu c l i th th 2.2.3 Sinh viên phạ ật chưa phát huy đượ ế ế
mnh c a
mình……………………………………………….………………………19
C. KT LU ẬN…………………………………………………………………………21
PH L C HÌNH NH
PH L C
TÀI LIU THAM KH O
1
A. PHN M U ĐẦ
1. Lí do ch tài ọn đề
Trong th i vô vàn hi i chúng ch phân thành hai ế gi ện tượng nhưng chung quy l
loi: m t là nh ng hi ng v t ch t, hai là n ng hi ện tượ ện tượng tinh th n. Có r t nhi u quan
điểm triết h c xoay quanh v m i quan h gi a v t ch t và ý th ức, nhưng chỉquan điểm
triết h c Mác : v t ch c, ý th c là cái có sau, v Lênin là đúng và đầy đủ ất là cái có trướ t
cht quy i c i ý th t chết định s ra đờ a ý thức, đồng th ức tác động tr l i v t.
Xã hi ngày càng phát tri i vi ng ki n th c ngày cển đồng nghĩa vớ ệc lượ ế àng gia tăng.
Theo tính toán c c xã h i hủa các chuyên gia trong lĩnh v ọc, lượng thông tin tăng gấp đôi
c sau kho ng th i, truy c m r i có th ng i mảng 5 năm. Đồ ền thông đượ ộng, con ngườ t
ch nhưng vẫ ập đượ ới. Đn có th truy c c nhiu thông tin trên thế gi iu này khiến cho vic
hc t p di n ra m t cách d dàng hơn, có thể hc mi lúc, m i thọi nơi, mọ ời điểm nhưng
cũng đòi hỏi ý th c h c t p trong m ỗi con người cao hơn. Việc hc s giúp chúng ta tìm ra
con đường đúng đắn, ngày càng m r ng ra cho ta nhi u cơ hội m i và ý th c h c t p chính
là nguồn độ ực thúc đẩy cách tìm ra con đường l ng y.
Vi mong mu n tìm hi u them v v ấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài : “ Mối
quan h bin ch ng gi a v t ch t và ý th ức theo quan điểm c a tri t h c Mác ế Lênin,
liên h v i ý th c h c t p c ủa sinh viên trường Đại học Sư phạm K thu t Thành ph
H Chí Minh hi ện nay.”
2. Mc tiêu nghiên c u
Nm rõ các ki n th m c a tri t h c Mác Lênin v ế ức cơ bản liên quan đến quan điể ế
vt ch t, ý th c m i quan h bi n ch ng gi a v t cht ý th c, t đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luậ ức theo quan điển mi quan h bin chng gia vt cht, ý th m triết
hc Mác Lênin.
2
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra c u tài li u, t ng h p phân tích thông tin, nghiên c ng nh ứu đưa ra nhữ n
xét, đánh giá.
Vn d m toàn di n và hụng quan điể thng, k t h p khái quát và mô t , phân tích và ế
tng hp.
Phương pháp luận CNDVBC và CNDVC Th
PPNC khoa hc
4. B cc của đề tài
Tiu lu i dung g ận được trình bày vi n ồm 2 chương chính:
Chương 1: M i quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th m c a tri t h ức theo quan điể ế c
Mác Lênin.
Chương 2: Liên h ý th p c thu t Thành c h c t ủa sinh viên trường Đại học Sư phạm K
ph H Chí Minh hi n nay.
3
B. NI DUNG
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN H BIN CHNG GIA VT CHT Ý THC
THEO QU M C C MÁC-LÊNIN AN ĐIỂ A TRIT H
m c a tri -Leenin v v t ch t 1.1 Quan điể ết hc Mác
1.1.1 Khái ni m v v t t ch
Vt ch t là ph m trù tri t h c ph c t ế ạp và đã rất nhiu nh ng quan ni m khác nhau
v nó. Nhưng trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghim ch nghĩa duy vật pphán”
Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về ất” như sau: “vậ “vật ch t cht là mt ph m trù tri t h c dung ế
để ch thc tại khách quan được đem lại cho con ngườ ảm giác, đượi trong c c cm giác ca
chúng ta chp l i, chép l ph n ánh và t n t i không l thu c vào c i, ảm giác”.
Lênin đã chỉ ra không th định nghĩa vật chất theo cách thông thường. Không th quy
nó v v t th ho c m t thu c tính c th nào đó, cũng không thể quy v ph m trù r ộng hơn
phm trù v t ch t. Do v y ch th định nghĩa phạm trù v t ch t trong quan h v i ý th c,
phạm trù đối l p v i nó và trong quan h y, v t ch t là tính th nh t, ý th c là tính th hai.
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệ ấn đềt hai v :
-Th nht: cn phân bit v t ch t với tư cách là phm trù tri c v i các quan niết h m
v khoa h c t nhiên v c u t o các thu c tính c th c ng, các d ng vủa các đối tượ t
cht khác nhau. V t ch t v m trù tri t h c ch v t ch t nói chung, ới cách phạ ế
hn, vô t ng, các d ng v t ch t khoa h c cận, còn các đối tượ th nghiên c u có giứu đề i
hn. Vì v y, không th quy v t ch t nói chung v v t th , không th ng nh t v t ch t nói đồ
chung v i các d ng c c a v t ch t h c duy v t trong l ch s C th ất như các nhà triế đại
và Cận đại.
-Th hai: trong nh n th c lu n, khi v t ch i l p v i ý th c, cái quan tr ất đố ọng để
nhn bi t v t ch t là thuế ộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tại độc
lp với loài ngườ ủa con người”. Trong đời và vi cm giác c i s ng xã h t ch t là cái ội, “ vậ
4
tn t i h i không ph c vào ý th c xã h i c m t nh n th c lu n thu ủa con người”. Về
thì khái ni m v t ch c t i khách quan t n t c l p v i ý th c c a con ất chính thự ại độ
người và được con người phản ánh”.
Như vậ ằng định nghĩa củ ệt đểy, chúng ta thy r a Lenin v vt cht là hoàn toàn tri .
Vt ch t là cái t n t i khách quan bên ngoài ý th c và không ph thuc vào ý th c, b t k
s t n t i ấy con người nh n th n thức được hay chưa nhậ ức được. Bên c t chạnh đó, vậ t là
cái gây nên c m giác i khi gián ti p hay tr c ti ng lên giác quan c con ngườ ế ếp tác độ a
con người. Th nên cế ảm giác, tư duy hay ý thức ch là s ph n ánh v t ch t. V i nh ng n i
dung cơ bả ủa Lênin có ý nghĩa cô cùng to lớn trong phm trù vt cht trong quan nim c n
giúp chúng ta có thái độ ách quan trong suy nghĩ và hành độ kh ng.
1.1.2 Các hình th a v c tn ti c t cht
Hình thc t a vn ti c t cht là không gian và th i gian.
- ng hình th n t u hi n nh ng thuKhông gian là nh c t i c t ch t bia v ộc tính như:
cùng t a vn t i và tách bi u và qu n tính. Không gian c t, có k t cế t ch n li n vt g i v t
cht.
- i gian là hình th c t n t i c a v t ch t bao g m nh ng thu sâu c Th ộc tính: độ a s
biến đổ ất đi củi, trình t xut hin và m a s vt , các trng thái.
1.1.3 Tính th ng nh t v a gi i t ch t c Thế
Theo ch t bi n ch ng, tính th ng nh t v t ch t c a th gi c bi u nghĩa duy vậ ế ới đượ
hin : ch
- Mi s v t, hi ng c a th gi u có m i liên h ện tượ ế ới đề thng nh t v i nhau,
chúng đều có cơ sở ất nghĩa là chúng đề ận độ vt ch u tn ti và v ng vi nhng quy
lut khách quan v i có th n bi t. Chúng luôn v ng, bi n ốn có mà con ngườ nh ế ận độ ế
đổi t dng này sang dng khác vì vt cht luôn v ng. ận độ
5
- T thế k XIX, nhi u thành t i c a khoa h c t t t ựu vĩ đạ nhiên như thuyế ế
bào, định lu t b o toàn và chuy n hoá n ng, thuy t ti n hoá c ăng lượ ế ế ủa các loài… đã
chng minh s n c a ch t bi n ch ng v tính th ng nh t v đúng đắ nghĩa duy vậ t
cht ca thế gii.
1.2 Quan điểm ca triết hc Mác-Lênin v ý thc
1.2.1 Ngu n g a ý th c c c
a. Ngu nhiên n gc t
Da theo nh ng thành t u c a Khoa h c t c bi t sinh lí h c th n kinh, nhiên, đặ
các nhà duy v t bi n ch ng cho r ng ngu n g c t nhiên c a ý th c có hai y u t ế luôn đi
chung v i nhau và không th r c. Hai y u t i và gi ời đư ế đó chính là bộ óc con ngườ thế i
bên ngoài tác động đế óc ngườn b i.
- B óc con người
B i m t d ng v t ch t s c bi t, m t t c s ng cao . B óc óc con ngườ ống đặ ch
con người đã trải qua quá trình tiến hóa vô cùng lâu v các mt sinh vt- hi . Có th
nói ý th c chính là thu c tính riêng c a d ng v t ch t s c bi t này và ý th c ch con ống đặ
ngườ i m i có . Ý thc không phi t nhiên mà có mà nó ph thu c vào các ho ng cạt độ a
b óc con người . Chính vy khi yếu t tác động làm b óc con người b nh
hưở ng thì ý th bức cũng sẽ ng. tác độ
b ý th c c n s ng Nhưng chỉ óc con người thôi chưa đủ để tác độ
ca các yếu t thế gi i bên ngoài .
- S ng c gitác độ a thế i bên ngoài lên b óc c a con ngư i
gi ng lên b i t i t o ra khThế ới khách quan tác đ óc con ngườ đó mớ năng hình
thành ý th c c i v chính th gi i khách quan. Trong th gi i t ủa con ngư ế ế nhiên, các đối
tượng vt cht thuc tính ph biến chung đó là phả ản ánh được định nghĩa là n ánh. Ph
s tái tạo các đặc điểm ca d ng v t ch t này d ng v t ch ất khác trong quá trình tác động
6
qua l i l n nhau c a chúng. Nói m t cách khác d n nh là s chép l i, hình dung hơn, phả
ch p li m i có thuột cái gì đó. Bộ óc con ngườ c tính phn ánh. Tuy nhiên, phn ánh ca
b óc con người m ng c c t i các d ng v t ch t khác. ột đẳ ấp cao hơn, phứ ạp hơn so vớ
Thuc tính ph n ánh c a b ng khác óc con người cũng hoàn hảo hơn so với các đối tượ
trong th i t i riêng cho thuế gi nhiên. Chính vì v y, ý th c là cách g c tính ph a n ánh c
b óc con người.
b. Ngu n g c xã h i
Ý thức ra đời có ngu n g c t nhiên, song ngu n g c quan tr ng nh ất , điều ki n tiên
quyết quy nh s i c a ý th c chính ngu n gết đị ra đờ c h i . Hai nhân t bản
trc ti c xã hếp t o thành ngu n g i c a ý th ng và ngôn ng . ức chính là lao độ
- Lao động
Trong t nhiên , các lo i v t t n t i nh các lo i th ức ăn sẵn như trái cây , côn
trùng, v.v… Đối với con người thì hoàn toàn khác với chúng . Con người ph i tr i qua quá
trình lao độ đáp ủa con ngường cc kh đểth ng nhng nhu cu thiết yếu c i . Trong
quá trình lao động , con ngư ết hơn vềi có nhng hiu bi thế gii khách quan , nhng quy
lut v ng , nh ng hi ng c ng vào b óc c i , ận độ ện tư ủa nó . Qua đó đã tác độ ủa con ngư
to kh năng hình thành ý th gic v thế i này .
- Ngôn ng
Có th nói s i c a ngôn ng g n li n v ng, ra đờ ới lao động. Trong quá trình lao độ
để th trao đổ ệm, ý tưởi vi nhau nhng kinh nghi ng , ý kiến thì yếu t ngôn ng
điều c n thi t . T ế đó cn s ra đời c a ngôn ng ti ng nói và ch ế viết. Nh có ngôn ng
mà con người có th giao ti ếp , trao đổi thông tin , lưu trữ ệm để kinh nghi có th n l truy i
cho th h này sang th h con cháu sau này . Theo C.Mác, ngôn ng là cái v v t ch t cế ế a
ý th c. N u không có ngôn ng ế thì con người s không th c ý th c. V y ngôn ng có đượ
chính là yếu t quan tr ng cho s phát tri n c ủa con người.
1.2.2. B n ch a ý th t c c
7
a. B n tính ph o n ánh và sáng t
Ý th c ph n ánh th gi i c ph n ánh thì là ch quan. ế khách quan nhưng còn hình thứ
Ý th c ph n ánh có tính ch ng t c là ý th c không chép l i , ch p l i s v t hi ng độ ện tượ
xảy ra như thế nào thì chép li , chp l . ại y rang như thế
Ý th c có tính sáng t o là do qua trì ng c i . Trong quá trình lao nh lao độ ủa con ngườ
động , con ngườ ầu thay đổ ống như nhà i có nhu c i , to ra nhiu cái mới để phc v cuc s
ca , xe c , c u c ống v.v…. Do đó mà ý thứ ủa con ngườc c i tr nên sáng tạo hơn , có định
hướng rõ ràng , có ch n l c . Ý th c còn có th t o ra nh ng tri th c m i v các s v t hi n
tượng chng h y ạn như tiên tri dự báo tương lai , những điều mà con người chưa nhìn th
được hin ti . Trên thế giới thâm chí đã xuấ t hin nhng nhà tiên tri ni tiếng th
báo chính xác tương lai khoảng 80% như bà Vanga .
b. B n tính xã h i
Ý th c hình thành qua su ng . Ý th c luôn g n li n v i các ức đượ ốt quá trình lao độ
hoạt độ ệm mà con người tích góp đưng thc tin , nhng kinh nghi c thông qua quá trình
lao độ quá trình lao động , con ngườ ết đểng . Thì t i nhn ra là gia h cn s liên k
phát tri i nh ng kinh nghi ng xã hển hơn , trao đổ ệm tích góp đưc , t đó mà các hoạt độ i
ra đờ ữa con ngườ ới con người nhm to s kết ni gi i v i vi nhau , cùng nhau xây dng
mt xã h i phát tri n . Chính vì th mà m i cá nhân c n t nh n th c rõ vai trò c ế a mình
đố i v i bn thân và xã h i.
8
1.2.3. K t c a ý th ế u c c
a. C u trúc theo chi u ngang
Tri th c là k t qu ế con người nhận được t thế gii , được diễn đạt bng hình thc
ngôn ng ho c kí hi u . Có hai lo c : tri th ng và tri th i tri th ức thông thườ c khoa h c .
-Tri th ng là nh n th c mà m i cá nh n thu nh c sau các hức thông thườ ận đư ọạt
động thường ngày , nó ri rc không thng nht .
- c khoa h c là nh n th n, t Tri th ức đư c con ngư ời đúc kết, mài dũa từ thc ti
nhng kinh nghi c trong cu ng. ệm mà con người có đượ c s
Tình c m c m xúc , s ng c i v i th gi i xung quanh . Tình rung độ ủa con ngườ ế
cm to ra nh ng c m giác vui có , bu n ghét v.v... ồn có , yêu thương , hờ
u trúc theo chi b. C u dc
Gm có t ý th c , ti c và vô th m th c :
-T ý th t giác ý th b i xung quanh . c là s c v ản thân đi vi thế gi
- m th c là ho ng tâm lí di t t m ki m soát c a ý th c, là bTi ạt độ ễn ra vượ ản năng
mà con ngư i dười đã có sẵ ại trong con ngườn . Nó tn t i dng tim tàng .
-Vô th c ng c a suy c là hành vi , thái độ cư xử ủa con người khi chưa sự tác độ
nghĩ , đấu tranh tâm , không h s tính toán ca con tim hay lí trí . xy ra mt
cách t c. nhiên, ý th c không th ki ểm soát đượ
1.3. M i quan h gi a v t và ý th t ch c
1.3.1: V t quy nh ý th t ch ết đị c
Vt ch t quy nh ý th c : V t ch c ý th c sau . V t ch t quy nh ết đị ất trướ ết đị
ngun g c , b n ch t , n bi i c i dung , s ến đổ a ý th c .
9
Ví d: Trong đờ c túc , binh cườ ực đượi sng xã hi có câu : th ng , có thc mi v c
đạo.
+Vt ch t quy nh ngu n g c ý th i là d ng v t ch t cao ết đị ức : Nghĩa là nào ngườ
tính ch t c a v t ch hoàn thành ý th c . Ý th c ph thu c vào ất là cơ quan phản ánh để
hoạt động th n kinh c não trong quá trình ph n ánh th gi i khách quan. a b ế
+Vt ch t quy nh b n ch t , n i dung ý th c : B n ch t là hình nh ch quan c ết đị a
thế gi c s ph n ánh th gi i v t ch t và th gi i v t chi khách quan : nghĩa là ý thứ ế ế t
đượ c d ch chuy c cển vào óc người , đư i bi , vến trong đó . thế t cht quy nh cết đị
bn ch t và n i dung . Ni dung là phn ánh th gi i khách quan . ế
+Vt ch t quy i ý th t ch ết định s bi ến đổ c : ý th c là cái ph n nh , v ất là cái được
phản ánh , khi cái đượ ến đổ ản ánh cũng phả ến đổc phn ánh bi i thì cái ph i bi i theo .
1.3.2. Ý th ng tr l t ch ức có tính độc lập tương đối và tác độ i v t
c l p t i c a ý th c xã h i th hi n qua nhi u khía c nh khác nhau. Ý Tính độ ương đố
thc h i ph n l c h u so v i s v ng phát tri n c a t n t i h i . Tuy nhiên ận độ
trong quá trình hình thành và phát tri n thì ý th c xã h i không xóa b mà k a nh ng ế th
cái cũ củ ội trướ các quan điểm , tư tưở ừa nhưng vẫa xã h c v ng . Kế tha thì kế th n phi
có ch n l u tranh lo i b nh ng th l c h c l i c a ý ọc , đấ ậu .Ngoài ra , tính độ ập tương đố
thức còn được th hin qua s tác động l n nhau gia các hình thái ý thc xã hi và s tác
độ ng mnh m c a ý thc đế n tn t i xã hi .
Ý th c do v t ch t sinh ra . Do ý th c l i nên có s ng ức có tính độ ập tương đố tác độ
li khá lớn đối v i v t ch t thông qua các ho ạt động của con người Ý th c d a trên các quy
lut khách quan c ng tích c c , bi i v t ch t khách quan theo ủa con người tác độ ến đổ
nhu c u c a mình . Còn trái v i quy lu t khách quan c ủa con người s có tác động tiêu cc
thâm chí phá hoại điều kin khách quan, lch s.
10
1.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Vt ch t quy nh ý th c , ý th c ph n ánh v t ch t . Chính vì v y trong nh n th ết đị c
phải đả ạt độm bo nguyên tc tính khách quan ca s xem xét và các ho ng thc tin phi
xu lt phát t c t , tôn tr ng các quy lu t khách quan . Ý th th ế ức có tính độc ập tương đối
nên tác động tr li vt cht thông qua các ho ng c ng ạt độ ủa con người. Trong các hoạt độ
thc tin ph i xu t phát t nh u ki n, y u t khách quan và gi i quy ng nhi ững điề ế ết nh m
v ca th c ti ễn đặt ra trên cơ sở tôn trng s tht. Song nâng cao nh n th c , phát huy vai
trò năng độ ạt độ ủa con người đ cao hơn . ng ca nhân t tinh thn giúp ho ng c t kết qu
Không nh ng v y , khi chúng ta bi t cách gi i quy ế ết đúng đắn m i quan h trên , bi t kh ế c
phục thái đ tiêu cc th động, buông xuôi trước hoàn cnh hoc ch quan, duy ý chí do
tách r i t t ch t hoi và th ng vai trò c ng y u t va t ế c ý th c.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦ ẤN ĐA V NGHIÊN CU VI Ý THC HC TP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠ ỌC PHẠI H M K THUT THÀNH PH H
CHÍ MINH HI N NAY
2.1: Nh ng y u t ế tác động đến ý th c h c t p c ủa sinh viên Trường Đại học Sư Phạm
K t thành ph HThu Chí Minh
Hc t p là c m n th c, không ng ng trau d i, b sung nh ng ột quá trình tích lũy kiế
cái m i m , kinh nghi m, nh ng giá tr c s ng t ng h p nh ng thông tin b ích. cu
Hc t p và rèn luy n giúp b n thân trang b được rt nhiu k m có giá tr . năng kinh nghiệ
i h m K t thành ph H Chí Minh là m t trong nh ng môi Trường Đạ ọc Sư Phạ Thu
trườ ng ging d t chuạy đạ n giúp sinh viên nghiên cu chuyên sâu, m rng vấn đề, lĩnh
vc ngành ngh a ch mà mình đã lự n, giúp sinh viên trau di ki n th sáng t o, ế c, tăng sự
trí tu và v n d ng m t cách th vào trong cu ng xã h c tế c s i.
Tuy nhiên, ý th c h c t a sinh viên t m K Thu t thành p c ại trường Đại học Sư Ph
ph H Chí Minh luôn ch ng b ịu tác đ i nhi m yu y u t . Bao gế ếu t khách quan và các
11
yếu t ch quan b i sinh viên ph i s ống xa nhà, xa gia đình và phải tp thích nghi v i cu c
sng thành ph l n.
2.1.1: Y u t quan (y con ng i ) ế ch ếu t ườ
a. Y tâmếu t
Trong m i kho ng th i gian nh ất định, mi cá th s nuôi trong mình m t tâm lý khác
nhau. Nó t n tài bên trong và có s ảnh hưởng khá lớn đến quá trình h c t p sinh viên. Khi
đượ c tiếp cn, hc tp v i b môn, chuyên ngành mà mình thích thú, t t nhiên b n thân s
nuôi trong mình m t s n, tâm tho i mái, kích thích vi c h c. Khi tâm hưng phấ
đã vui vẻ, lượ ều hơn, bộ não ngường máu lên não nhi i s xthông tin mt cách nhanh
chóng, tăng khả năng tiế ảnh hưởng đế ấn đề p thu. Yếu t m lý còn n vic nhìn nhn v ,
tâm lý t t s khi n b n thân nhìn nh n vi c h ế ọc như mộ ệc vui, đam mê và họt công vi c mt
cách hăng say. Ngượ năng bảc li, vi b môn khó so vi kh n thân, sinh viên stâm
lý lo s m th, né tránh. Kh ng m t v i môn h ci đụ ọc đó, sinh viên sẽ y rất khó khăn trong
vic h c, sinh ra m t tâm lý chán n n, mang trong mình nhi ều suy nghĩ tiêu cực , tinh th n
chu stress, làm gim kh năng tậ ồi nuôi suy nghĩ việp trung và r c hc mt gánh nng,
dẫn đến gim hiu su t h c tp.
Ngoài ra tâm lý s sai, s m ọi người chê cười cũng là một vấn đề ph bi n sinh viên ế
tại đây. Họ ại trư ngi thoát ra khi vùng an toàn ca bn thân, ng c nhng rào cn
chính tâm lý h ng ra. Và chính vì th o ra b n b n thân h tưởng tư ế đã tạ c tường ngăn cả
đế n v i kiến thc, những điều m i b ích trong hc tp.
u t s c kh e b. Yế
Chúng ta đã quá quen với nhng câu nói dân gian ca ông bà t xa xưa: “Sức khe là
vàng “. Họ đơn thuầ ạt độc tp không ch n nghe và viết mà là c mt ho ng trí óc,
kết qu c a c m t s quan sát, l ng nghe ch n lc. Chính vì th , y u t s c khế ế e
một tác động m nh m n quá trình h c t p. S c kh e không t n quá trình đế t ảnh hưởng đế
ti thếp thu, th i gian h c v n. Hi n th c c , khi b m c b nh, sinh viên ph c trong ải đi họ
12
tình tr t m i, m i nghng m t t p trung, gi m kh p thu ho c có th ph ng tiế hc, t đó
làm gián đoạn quá trình h c t p, b l m ột lượng kiến th c mà gi ảng viên đã cung cấp trên
lp.
Môi trường đại học là môi trường có lượng ki n thế ức dày đặc. M i sinh viên ph i h c
tp ho ng v i công su t cao, r t nhi u bài t p, d án. Chính th , n u không ạt độ ế ế
trang b m t s c kh e t t, sinh viên s s hoàn thành trách nhi m h c t p không đủ ức để
mt các t nhh t t.
c. Chí hướng, mục đích, lý tưởng
Trong th i công nghi p hóa - hi i hóa, kinh t gi i h i nh p, khoa h ện đạ ế thế ọc kĩ
thut hi t ra v l s ng c a cu i và s ng sao cho x ng ện đại, con người ta luôn đặ ấn đề ộc đờ
đáng. Chính thế ủa ngườ ớn hay đặ ngay t lúc sinh ra và ln lên thì câu hi c i l t ra cho
một đứa tr c a h : ‘’ Ước mơ của con là gì ? “. Thậ ậy, chí hướt v ng, mục đích tác động
rt l c bi t là th hớn đến tư duy của con người, đặ ế tr như sinh viên. mục đích, sinh
viên s c m a mình, hi c mình c xác định đượ ục tiêu tương lai c ểu đượ ần gì, nên làm gì để
đạt đượ đó, việ ềm đam mê, mộc mc tiêu. T c hc tp tr thành mt ni t vic hết sc cn
thiết, b i h c giúp b c nh ọc chính là lâu đài trí thứ ạn khám phá đượ ững lý tưởng đó. Và rồi
sinh viên s c h c t p, h c m đưa ra nhiều ưu tiên cho vi ột cách nghiêm túc để đạt được
hoài b o, m c l i, khi b n nh m l ng v i nhu ục đích mà mình mong muốn. Ngượ n lý tưở
cu hay s ng thì viống không có chí hư c h c t p c a b n tr c ch nên ít ý nghĩa hơn, họ
là công c , m t vi c b n ph i l p l i h ng ngày, t đó dẫn đến s chán n n, b t l ực. Khi đã
tn t ch v ng, vi c hại trong đầu tư suy sai lệ chí hướ c t p s không còn n m trong danh
sách ưu tiên, mộ đã xuấ ện ngăn cảt s hn chế t hi n bn hc tp mt cách hiu qu.
13
d. Nhn th b n thân c v
Trong quan ni m nh n th c v b n thân, nó th hi n s a m i cá nhân v đánh giá củ
bn thân mình. Nh n th ức được kh năng, giới hn c a b n thân n m đâu. Hiểu được sc
hc, v c nh ng gì mình mong mu n hay không. Tới năng lực đó, bản thân có đạt đượ đó,
sinh viên s ra s c c g ng h c t p m t cách tích c c, có m nghiêm túc v i vi ột thái độ c
hc của chính mình, thúc đẩy quá trính phá v gi i h n, phát tri n b n thân. Khi nh n th c
được bn thân cn ph c ra khải bướ i vùng an toàn thì vic h i vọc đố i nhân sinh viên
tr thành mt vi m vc vô cùng c n thi , trách nhi ết, có thái độ i vi c h c tâp.
2.1.2: Y u t khách quan ế
a.Gia đình
Gia đình chính là cái nôi nuôi lớn và có vai trò r t l n trong vi ệc định hướng phát trin
ca m i cá nhân. Có th nói, gia đình là mộ ảnh hưởng đết yếu t rt quan trng n vic hc
tp c i h m K Thu u tiên, ủa sinh viên nói chung sinh viên đạ ọc Phạ ật nói riêng. Đầ
truyn th ng h c v n c o nên m n t ng quan tr ng trong s nghi p h ủa gia đình tạ t n c
vn ca mi cá nhân. N n thếu gia đình có truyề ng hi u hế c, b m , anh ch u là nh ng đề
người có trình độ ấn, chăm chỉ, quan tâm đế hc v n vic hc ca con cái thì chính t trong
bn thân c a cá nhân s hình thành m t ý th c t giác h c t p theo truy n th ng c a gia
đình mình. Cha mẹ cũng ngườ ảnh hư đến định hướ i sc ng không h nh ng ngh
nghiệp tương lạ ận đượi ca con cái. Th hai, không th ph nh c giá tr ca nn kinh tế gia
đình đố ột gia đình có kinh tế ạo cho con cái điề ện, cơ i vi vic hc ca con cái. M s t u ki
s v t có th t ch t t t nh để đảm b i cho vio thu n l c học, cũng không thể ph nhn s
c gng h c t p t t c a sinh viên có hoàn c n các sinh viên ảnh khó khăn nhưng đa phầ
hoàn c nh s có nh ng m nh vi c. Th m chí còn san s i gian i lo toan khác bên c c h th
hc cho vi c làm thêm, ph giúp gia đình, đi ột chướu này m ng ngi vt ln cho vic
hc tập. Nhưng để nói mt cách toàn di n, có r t nhi ều trường hp, sinh viên b quá nhi u
s chi ph i b i nh ng m i quan h , s ng quá d a d m vào b m , không t p trung vào h c
vn. Còn nh ng b c ao thoát kh ạn sinh viên nghèo luôn có ướ i hoàn c u này tảnh, điề o
14
độ ng lc giúp các bn hc t t qua sốt, vượ khó khan ca gi i hảng đường đạ c. Cùng v i
đó, sự phía gia đình hay sự định hướ ất áp đặ quan tâm kì vng quá ln t ng mang tính ch t
t b m gây ng tiêu c n vi c h c, gây s áp l c quá l ảnh hưở ực đế n, làm cho sinh viên
cm thy b t lc trong vi c h c.
b. Các m i quan h y cô, b th n bè
i h c không gi p 2, c p 3, s i hMôi trường đạ ống như cấ lương sinh viên trường đạ c
Sư Phạ ật tăng lên theo cấ nhân đếm K Thu p s n t nhiu tnh khác nhau. Vic làm quen
hay th m chí nh tên, nh m t nhau là m t v khó. Tuy nhiên, n u m t m i quan ấn đề ế
h tt v i b n bè, sinh viên s h c t p m t cách t n m ốt hơn. “Gầ ực thì đen, gần đèn thì
sáng”, nếu chơi, sinh hoạ ững ngườt vi nh i bn tt s to cho sinh viên m t đ ng lc thúc
đẩ y quá trình hc t ng thập, đồ i hc h c nhi u t p tỏi đư ều điề ốt đẹ bn bè, ci thin được
bn thân. Bên c i ch ng d n lạnh đó, giảng viên là ngườ đườ i giúp sinh viên hi u bài m t
cách rõ ràng. M t m i quan h t t v i gi ng viên, s t o s h ng thú cho sinh viên, khi ến
sinh viên c m giác g c khi ph i m t v i gi ng viên. T ần gũi, không áp lự ải đố đó, sinh
viên không còn s ng ại ngùng khi tìm đến s tr giúp c a gi ng viên. Nh đó mà việc hc
tr nên t ốt hơn.
c. Tình c m
Tình yêu luôn là ch h p d i v i sinh viên hi n nay. Tùy n, th i kì đề ẫn đ giai đoạ
khác nhau mà nh ng quan ni i. Có th ng m v tình yêu cũng có sự thay đổ nói, quãng đườ
sinh viên là đẹ ỗi đời ngườ ếc áo sinh viên mà chưa trảp nht m i, ít ai khoác lên mình chi i
qua m u. Tuy nhiên, th ng tình yêu hi n nay c ng nhi u ối tình đầ c tr ủa sinh viên có tác độ
mặt đến vấn đề h c t p. M ột tình yêu đẹp, lành m nh có th là động lực giúp đỡ nhau chăm
ch, tiến b trong h c t p. S n l c c ủa đối phương cũng chính là độ ực đểng l c hai cùng
phát tri n. Không ch v y, tình yêu d ạy người ta có suy nghĩ tích cực trong cuc s ng, m t
tâm t t, s h c t p t t. Tuy nhiên, m i v u hai m t, tình yêu màu h ng ấn đề đề
nhưng lại mang đế ảnh hưởn vàng s ng hu qu đến công tác hc tp. B sa mình
mình vào o nh c a h nh phúc, nhi ng h ều nhân rơi vào trạng thái sa sút, chán trườ c
15
tp, không còn mu n ti p t c ph ế ấn đấu na. Vi c giành quá nhi u th ời gian cho yêu đương
đã lấn át hết nhng giây phút quý báu cho bài hc, kiến thc. Không ch vy, la tui
sinh viên, l a tu i luôn mu n tìm tòi, khám phá thì h l y c ng tình yêu ủa thăng hoa tro
một điề ọng, đối phương sẽu không th tránh khi. Hu qu cc nghiêm tr luôn trong
cm giác rình rp, t k v i cu n c ộc đời, đau đớn hơn phải mang thai trong giai đoạ p
sách đến trường, ph i d ng vi c h ọc để chu trách nhi m cho nh ng g ì mình đã tạo ra. Mt
khi tình yêu dang d ng bi l y, kh ng l y lở, đối phương hai bên sẽ rơi vào tình trạ ại được
tinh th t vin nên vi p trung vào h p là mc t c t c r c hành sa sút dất khó khăn. Họ ẫn đến
điể m thp, không qua môn, n môn, n tin ri thôi h c. Chính thế mỗi năm sinh
viên b thôi h m K t nhi u. c tại trường Sư Phạ Thuật tăng lên rấ
n lý th i gian d. Qu
gĐa số ần như 60% sinh viên giành thời gian ca mình cho vi c làm thêm. Vi ệc bước
đế n m ng một môi trườ i là m u không hột điề d dàng để ấn đề sinh viên thích nghi v v
tin b c. Chính vì v y, bên c c h c, h còn ph o, ti n. ạnh suy nghĩ vi ải lo đến cơm, áo, gạ
Chính vì th ế thi gian giành cho vi c h c b h n ch , vi c ki m ti n d n chi m v trí so v ế ế ế i
vi tc h c, h c t p sa sút, m t p trung m u không tránh khột điề ỏi. Tuy nhiên, đi làm
thêm cũng là một s i nghi c t p t t, giúp cá nhân hi u v giá tr c ng ti n, s tr m, h ủa đồ
phát tri n c a th ng, h c h c nh u th c t áp d ng vào chuyên ngành trườ ỏi đượ ững điề ế để
mà mình theo đuổ Nhưng những điều đó chỉ ững ngưi. áp dng cho nh i biết sp xếp thi
gian m t cách h p lý khoa h c. Bên c giành th i gian cho vi ạnh đó, vấn đề ệc chơi game,
t t p b ạn bè cũng đang là mộ ấn đềt v h t sế ức đáng đề cp. Gi i trí sau nh ng gi h ọc căng
thng t t, s giúp b n cân b ng cu c s ng, c m th y không áp l c hay nhàm chán.
Tuy nhiên, đừng bi n gi i trí tr thành m t công c i bi n, m t thói quen x u. Viế lườ ế ệc chơi
game hi n gi đang chiếm quá nhi u trong cu c s ng c a sinh viên t ại đây. Chơi với cường
độ cao s khiến b ng thái ạn rơi vào trạ o giác, mt mi, t nhơn là sa vào các tệ n xã hi,
t đó sẽ ạo ra vách ngăn lớ t n trong viêc hc tp. Không tp trung, chán nn, không còn
hứng thú…đó chính là vách ngăn nghiêm trọ ảnh hưởng đế ấn đềng n v hc tp.
16
2.2 Th ý th m K thuc trng v c h c t p của sinh viên trường Đại học Sư phạ t
TP.HCM hi n nay
thu t có ý th c h c nh ng k2.2.1. Sinh viên Sư phạm K c tp tốt và đã đạt đượ ết
qu cao trong hc tp
Thiên tai, d ch b nh, th m h t, b ng bao trùm nhi u nhi ọa, xung độ ạo độ ều nơi
biến 2020 tr thành m nào quên trong nh ng trang s giột năm không thể thế i sau này.
Đặc bit, cú sc mang tên COVID- o l19 đã làm đả n cuc sng và khiến nn kinh tế toàn
cầu chao đảo và trong đó có Việ ệnh đã làm ảnh hưởt Nam. Dch b ng nng n v mi mt:
kinh t , giáo d i h m Kế ục,...Nhưng không thế sinh viên trường Đạ ọc ph thut
chùn bước. Sinh viên trường đã tự giác, nghiêm túc trong vic hc online theo s ch đạo
ca ban giám hiệu trường. Trường đại h c còn có các trang d y h c s như utexlms, fhqlms
giúp sinh viên có th ng ti p c n ki n th c m i lúc m ch độ ế ế ọi nơi. Sinh viên trường Đại
học phạm K thut TP.HCM tích c c tham gia các câu l c b - H ộ, Đoàn i c a khoa,
giúp sinh viên phát tri n b n thân, trao d i các m, rèn luy n s t kĩ năng mề tin trước đám
đông.
- HCMUTE đạt gii nht gii ba trong cuc thi Khi nghip quc gia SV-
STARTUP năm 2020
- Team THOR đạ ải nhì trong “Cuộc đua sốt gi 2020”
- Team TNT đạ ộc thi “Vietnam Yong Logistics Talent” năm t gii ba chung cu
2020
Ngoài ra, trường Đạ ọc Sư phại h m K t TP.HCM còn n i b t v vi c h thu ọc đi đôi
vi hành giúp sinh viên th áp d ng các ki n th c vào th c tiế ễn. Hàng năm các khoa
của trường có t chc các cu c thi v i quy mô l n thu hút sinh viên, tìm ra nh ng nhân t
mi. Vì v y ch ng có gì khó hi ểu khi sinh viên trường luôn g t hái nhi u gi ải thưởng các
cuc thi tm c. Nhm giúp các sinh viên không thy cng nhc khi hc nhng môn
khí, công ngh t i h t Tệ, khoa Cơ khí chế ạo máy (trường Đạ ọc Sư phạm K thu P.HCM) đã
t chc cu c thi ch t o nên nhi u bông hoa ế ạo “Robot hoa công nghệ”. Các sinh viên đã tạ
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR 
TIU LUN
MI QUAN H BIN CHNG GIA VT CHT VÀ Ý
THỨC THEO QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN,
LIÊN H VI Ý THC HC TP CA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP HCM HIN NAY
GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ TRI LÝ SVTH: Mã lớp học: LLCT130105 Thành ph H ố
ồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2021
NHN XÉT CA GING VIÊN
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Điểm:……………………… KÝ TÊN
MC LC
A. PHN M ĐẦU…………………………………………………………………1
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………….………………..1
2. Mc tiêu nghiên cứu……………………………………….………………...1
3.
Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………2
4. B cục đề tài………………………………………………….………………2
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN H BIN CHNG GIA VT CHT VÀ Ý THC
THEO QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN ………………………3
1.1 Quan điểm ca triết hc Mác-Lênin v vt chất ……………….……….…3
1.1.1 Khái nim v vt chất………………………………………….…3
1.1.2
Các hình thc tn ti ca vt cht…………………………..…...4
1.1.3 Tính thng nht vt cht ca Thế giới …………………….……4
1.2 Quan điểm ca triết hc Mác-Lênin v ý thức……………………….……5
1.2.1 Ngun gc ca ý thức……………………………………….……5
1.2.2 Bn cht ca ý thức………………………………………………7
1.2.3
Kết cu ca ý thức…………………………………………..……8
1.3 Mi quan h gia vt cht và ý thức………………….……………………8
1.3.1 Vt cht quyết định ý thức………………………………………..8
1.3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động tr li vt chất……9
1.3.3
Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………10
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CU VI Ý THC HC
TP CA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP HCM HIN
NAY…………………………………………………….…………………..…....10
2.1 Nhng yếu t tác động đến ý thc hc tp của sinh viên Sư phạm K thut10
2.1.1 Yếu t khách quan tác động đến ý thc hc tp của sinh viên Sư phm K
thuật………………………………………………………..……………….11
2.1.2 Yếu t ch quan tác động đến ý thc hc tp của sinh viên Sư phạm
K thuật…………………………………………………………………………13
2.2 Thc trng v ý thc hc tp của sinh viên trường Đại học Sư phạm K thut TP HCM hin
nay………………………………………………..…………….16
2.2.1 Sinh viên Sư phạm K thut có ý thc hc tp tốt và đã đạt được
nhng kết qu cao trong hc tập …………………………...…………………16
2.2.2 Sinh viên Sư phạm K thut vn còn nhng hn chế, kết qu hc tập chưa
cao…………………………………………………….…………………17
2.2.3 Sinh viên Sư phạm K thuật chưa phát huy được li thế và thế mnh ca
mình……………………………………………….………………………19
C. KT LUẬN…………………………………………………………………………21
PH LC HÌNH NH
PH LC
TÀI LIU THAM KHO
A. PHN M ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng chỉ phân thành hai
loại: một là những hiện tượng vật chất, hai là nững hiện tượng tinh thần. Có rất nhiều quan
điểm triết học xoay quanh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm
triết học Mác – Lênin là đúng và đầy đủ : vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật
chất quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất.
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng.
Theo tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực xã hội học, lượng thông tin tăng gấp đôi
cứ sau khoảng 5 năm. Đồng thời, truyền thông được mở rộng, con người có thể ngồi một
chổ nhưng vẫn có thể truy cập được nhiều thông tin trên thế giới. Điều này khiến cho việc
học tập diễn ra một cách dễ dàng hơn, có thể học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm nhưng
cũng đòi hỏi ý thức học tập trong mỗi con người cao hơn. Việc học sẽ giúp chúng ta tìm ra
con đường đúng đắn, ngày càng mở rộng ra cho ta nhiều cơ hội mới và ý thức học tập chính
là nguồn động lực thúc đẩy cách tìm ra con đường ấy.
Với mong muốn tìm hiểu them về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài : “ Mối
quan h bin chng gia vt cht và ý thức theo quan điểm ca triết hc Mác Lênin,
liên h vi ý thc hc tp của sinh viên trường Đại học Sư phạm K thut Thành ph
H
Chí Minh hiện nay.”
2. Mc tiêu nghiên cu
Nắm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến quan điểm của triết học Mác – Lênin về
vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa
phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức theo quan điểm cú triết học Mác – Lênin. 1
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá.
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp.
Phương pháp luận CNDVBC và CNDVCụ Thể PPNC khoa hc
4. B cc của đề tài
Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:
Chương 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của triết học Mác – Lênin.
Chương 2: Liên hệ ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay. 2
B. NI DUNG
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN H BIN CHNG GIA VT CHT VÀ Ý THC
THEO QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN
1.1 Quan điểm ca triết hc Mác-Leenin v vt cht
1.1.1 Khái nim v vt cht
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và đã có rất nhiều những quan niệm khác nhau
về nó. Nhưng trong tác phẩm “chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa duy vật phê phán”
Lênin đã đưa ra đinh nghĩa về “vật chất” như sau: “vật chất là một phạm trù triết học dung
để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chụp lại, chép lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Lênin đã chỉ ra không thể định nghĩa vật chất theo cách thông thường. Không thể quy
nó về vật thể hoặc một thuộc tính cụ thể nào đó, cũng không thể quy về phạm trù rộng hơn
phạm trù vật chất. Do vậy chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với ý thức,
phạm trù đối lập với nó và trong quan hệ ấy, vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:
-Thứ nhất: cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm
về khoa học tự nhiên về cấu tạo và các thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật
chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều có giới
hạn. Vì vậy, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói
chung với các dạng cụ thể của vật chất như các nhà triết học duy vật trong lịch sử Cổ đại và Cận đại.
-Thứ hai: là trong nhận thức luận, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để
nhận biết vật chất là thuộc tính khách quan. Khách quan theo Lênin là “cái đang tồn tại độc
lập với loài người và với cảm giác của con người”. Trong đời sống xã hội, “ vật chất là cái 3
tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”. Về mặt nhận thức luận
thì khái niệm vật chất chính là “ thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con
người và được con người phản ánh”.
Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa của Lenin về vật chất là hoàn toàn triệt để.
Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể
sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được. Bên cạnh đó, vật chất là
cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan của
con người. Thế nên cảm giác, tư duy hay ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất. Với những nội
dung cơ bản trong phạm trù vật chất trong quan niệm của Lênin có ý nghĩa cô cùng to lớn
giúp chúng ta có thái độ khách quan trong suy nghĩ và hành động.
1.1.2 Các hình thc tn ti ca vt cht
Hình thức tồn tại của vật chất là không gian và thời gian.
- Không gian là những hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tính như:
cùng tồn tại và tách biệt, có kết cấu và quản tính. Không gian của vật chất gắn liền với vật chất.
- Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất bao gồm những thuộc tính: độ sâu của sự
biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của sự vật , các trạng thái.
1.1.3 Tính thng nht vt cht ca Thế gii
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, tính thống nhất vật chất của thế giới được biểu hiện ở chỗ: -
Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau,
chúng đều có cơ sở vật chất nghĩa là chúng đều tồn tại và vận động với những quy
luật khách quan vốn có mà con người có thể nhận biết. Chúng luôn vận động, biến
đổi từ dạng này sang dạng khác vì vật chất luôn vận động. 4 -
Từ thế kỷ XIX, nhiều thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên như thuyết tế
bào, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, thuyết tiến hoá của các loài… đã
chứng minh sự đúng đắn của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính thống nhất vật chất của thế giới.
1.2 Quan điểm ca triết hc Mác-Lênin v ý thc
1.2.1 Ngun gc ca ý thc
a. Ngun gc t nhiên
Dựa theo những thành tựu của Khoa học tự nhiên, đặc biệt là sinh lí học thần kinh,
các nhà duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc tự nhiên của ý thức có hai yếu tố luôn đi
chung với nhau và không thể rời được. Hai yếu tố đó chính là bộ óc con người và thế giới
bên ngoài tác động đến bộ óc người. - Bộ óc con người
Bộ óc con người là một dạng vật chất sống đặc biệt, một tổ chức sống cao . Bộ óc
con người đã trải qua quá trình tiến hóa vô cùng lâu về các mặt sinh vật- xã hội . Có thể
nói ý thức chính là thuộc tính riêng của dạng vất chất sống đặc biệt này và ý thức chỉ con
người mới có . Ý thức không phải tự nhiên mà có mà nó phụ th ộ
u c vào các hoạt động của
bộ óc con người . Chính vì vậy mà khi có yếu tố tác động làm bộ óc con người bị ảnh
hưởng thì ý thức cũng sẽ bị tác động.
Nhưng chỉ có bộ óc con người thôi là chưa đủ để có ý thức mà cần có sự tác động
của các yếu tố thế giới bên ngoài .
- Sự tác động của thế giới bên ngoài lên bộ óc của con người
Thế giới khách quan tác động lên bộ óc con người từ đó mới tạo ra khả năng hình
thành ý thức của con người về chính thế giới khách quan. Trong thế giới tự nhiên, các đối
tượng vật chất có thuộc tính phổ biến chung đó là phản ánh. Phản ánh được định nghĩa là
sự tái tạo các đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động 5
qua lại lẫn nhau của chúng. Nói một cách khác dễ hình dung hơn, phản ảnh là sự chép lại,
chụp lại một cái gì đó. Bộ óc con người có thuộc tính phản ánh. Tuy nhiên, phản ánh của
bộ óc con người ở một đẳng cấp cao hơn, phức tạp hơn so với các dạng vật chất khác.
Thuộc tính phản ánh của bộ óc con người cũng hoàn hảo hơn so với các đối tượng khác
trong thế giới tự nhiên. Chính vì vậy, ý thức là cách gọi riêng cho thuộc tính phản ánh của bộ óc con người.
b. Ngun gc xã hi
Ý thức ra đời có nguồn gốc tự nhiên, song nguồn gốc quan trọng nhất , điều kiện tiên
quyết quyết định sự ra đời của ý thức chính là nguồn gốc xã hội . Hai nhân tố cơ bản và
trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức chính là lao động và ngôn ngữ. - Lao động
Trong tự nhiên , các loại vật tồn tại nhờ các loại thức ăn có sẵn như trái cây , côn
trùng, v.v… Đối với con người thì hoàn toàn khác với chúng . Con người phải trải qua quá
trình lao động cực khổ để có thể đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con người . Trong
quá trình lao động , con người có những hiểu biết hơn về thế giới khách quan , những quy
luật vận động , những hiện tượng của nó . Qua đó đã tác động vào bộ óc của con người ,
tạo khả năng hình thành ý thức về thế giới này . - Ngôn ngữ
Có thể nói sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động. Trong quá trình lao động,
để có thể trao đổi với nhau những kinh nghiệm, ý tưởng , ý kiến thì yếu tố ngôn ngữ là
điều cần thiết . Từ đó cần sự ra đời của ngôn ngữ là tiếng nói và chữ viết. Nhờ có ngôn ngữ
mà con người có thể giao tiếp , trao đổi thông tin , lưu trữ kinh nghiệm để có thể truyền lại
cho thế hệ này sang thế hệ con cháu sau này . Theo C.Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của
ý thức. Nếu không có ngôn ngữ thì con người sẽ không thể có được ý thức. Vậy ngôn ngữ
chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của con người .
1.2.2. Bn cht ca ý thc 6
a. Bn tính phn ánh và sáng to
Ý thức phản ánh thế giới khách quan nhưng còn hình thức phản ánh thì là chủ quan.
Ý thức phản ánh có tính chủ động tức là ý thức không chép lại , chụp lại sự vật hiện tượng
xảy ra như thế nào thì chép lại , chụp lại y rang như thế .
Ý thức có tính sáng tạo là do qua trình lao động của con người . Trong quá trình lao
động , con người có nhu cầu thay đổi , tạo ra nhiều cái mới để phục vụ cuộc sống như nhà
cửa , xe cộ , cầu cống v.v…. Do đó mà ý thức của con người trở nên sáng tạo hơn , có định
hướng rõ ràng , có chọn lọc . Ý thức còn có thể tạo ra những tri thức mới về các sự vật hiện
tượng chẳng hạn như tiên tri dự báo tương lai , những điều mà con người chưa nhìn thấy
được hiện tại . Trên thế giới thâm chí đã xuất hiện những nhà tiên tri nổi tiếng có thể dư
báo chính xác tương lai khoảng 80% như bà Vanga .
b. Bn tính xã hi
Ý thức được hình thành qua suốt quá trình lao động . Ý thức luôn gắn liền với các
hoạt động thực tiễn , những kinh nghiệm mà con người tích góp được thông qua quá trình
lao động . Thì từ quá trình lao động , con người nhận ra là giữa họ cần có sự liên kết để
phát triển hơn , trao đổi những kinh nghiệm tích góp được , từ đó mà các hoạt động xã hội
ra đời nhằm tạo sự kết nối giữa con người với con người với nhau , cùng nhau xây dựng
một xã hội phát triển . Chính vì thế mà mỗi cá nhân cần tự nhận thức rõ vai trò của mình đối ớ
v i bản thân và xã hội. 7
1.2.3. Kết cu ca ý thc
a. Cu trúc theo chiu ngang
Tri thức là kết quả mà con người nhận được từ thế giới , được diễn đạt bằng hình thức
ngôn ngữ hoặc kí hiệu . Có hai loại tri thức : tri thức thông thường và tri thức khoa học .
-Tri thức thông thường là nhận thức mà mỗi cá nhận thu nhận được sau các họạt
động thường ngày , nó rời rạc không thống nhất .
- Tri thức khoa học là nhận thức được con người đúc kết, mài dũa từ thực tiễn, từ
những kinh nghiệm mà con người có được trong cuộc sống.
Tình cảm là cảm xúc , sự rung động của con người với thế giới xung quanh . Tình
cảm tạo ra những cảm giác vui có , buồn có , yêu thương , hờn ghét v.v...
b. Cu trúc theo chiu dc
Gồm có tự ý thức , tiềm thức và vô thức :
-Tự ý thức là sự tự giác ý thức về bản thân đối với thế giới xung quanh .
-Tiềm thức là hoạt động tâm lí diễn ra vượt tầm kiểm soát của ý thức, là bản năng
mà con người đã có sẵn . Nó tồn tại trong con người dưới dạng tiềm tàng .
-Vô thức là hành vi , thái độ cư xử của con người khi chưa có sự tác động của suy
nghĩ , đấu tranh tâm lí , không hề có sự tính toán của con tim hay lí trí . Nó xảy ra một
cách tự nhiên, ý thức không thể kiểm soát được.
1.3. Mi quan h gia vt cht và ý thc
1.3.1: Vt cht quyết định ý thc
Vật chất quyết định ý thức : Vật chất có trước ý thức có sau . Vật chất quyết định
nguồn gốc , bản chất , nội dung , sự biến đổi của ý thức . 8
Ví d: Trong đời sống xã hội có câu : thực túc , binh cường , có thực mới vực được đạo.
+Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức : Nghĩa là nào người là dạng vật chất cao có
tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức . Ý thức phụ thuộc vào
hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.
+Vật chất quyết định bản chất , nội dung ý thức : Bản chất là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan : nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và thế giới vật chất
được dịch chuyển vào óc người , được cải biến trong đó . Vì thế , vật chất quyết định cả
bản chất và nội dung . Nội dung là phản ánh thế giới khách quan .
+Vật chất quyết định sự biến đổi ý thức : ý thức là cái phản ảnh , vật chất là cái được
phản ánh , khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo .
1.3.2. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động tr li vt cht
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau. Ý
thức xã hội có phần lạc hậu so với sự vận động phát triển của tồn tại xã hội . Tuy nhiên
trong quá trình hình thành và phát triển thì ý thức xã hội không xóa bỏ mà kế thừa những
cái cũ của xã hội trước về các quan điểm , tư tưởng . Kế thừa thì kế t ừ h a nhưng vẫn phải
có chọn lọc , đấu tranh loại bỏ những thứ lạc hậu .Ngoài ra , tính độc lập tương đối của ý
thức còn được thể hiện qua sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội và sự tác
động mạnh mẽ của ý thức đến tồn tại xã hội .
Ý thức do vật chất sinh ra . Do ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động
lại khá lớn đối với vật chất thông qua các hoạt động của con người Ý thức dựa trên các quy
luật khách quan của con người có tác động tích cực , biến đổi vật chất khách quan theo
nhu cầu của mình . Còn trái với quy luật khách quan của con người sẽ có tác động tiêu cực
thâm chí phá hoại điều kiện khách quan, lịch sử. 9
1.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Vật chất quyết định ý thức , ý thức phản ánh vật chất . Chính vì vậy trong nhận thức
phải đảm bảo nguyên tắc tính khách quan của sự xem xét và các hoạt động thực tiễn phải
xuất phát từ thực tế , tôn trọng các quy luật khách quan . Ý thức có tính độc lập tương đối
nên tác động trở lại vật chất thông qua các hoạt động của con người. Trong các hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện, yếu tố khách quan và giải quyết những nhiệm
vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Song nâng cao nhận thức , phát huy vai
trò năng động của nhân tố tinh thần giúp hoạt động của con người đạt kết quả cao hơn .
Không những vậy , khi chúng ta biết cách giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên , biết khắc
phục thái độ tiêu cực thụ động, buông xuôi trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do
tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CU VI Ý THC HC TP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT THÀNH PH H
CHÍ MINH HI
N NAY
2.1: Nhng yếu t tác động đến ý thc hc tp của sinh viên Trường Đại học Sư Phạm
K Thut thành ph H Chí Minh
Học tập là cả một quá trình tích lũy kiến thức, không ngừng trau dồi, bổ sung những
cái mới mẻ , kinh nghiệm, những giá trị cuộc sống và tổng hợp những thông tin bổ ích.
Học tập và rèn luyện giúp bản thân trang bị được rất nhiều kỹ năng kinh nghiệm có giá trị.
Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh là một trong những môi
trường giảng dạy đạt chuẩn giúp sinh viên nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng vấn đề, lĩnh
vực ngành nghề mà mình đã lựa chọn, giúp sinh viên trau dồi kiến thức, tăng sự sáng tạo,
trí tuệ và vận dụng một cách thực tế vào trong cuộc sống xã hội.
Tuy nhiên, ý thức học tập của sinh viên tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành
phố Hồ Chí Minh luôn chịu tác động bởi nhiều yếu tố. Bao gồm yếu tố khách quan và các 10
yếu tố chủ quan bởi sinh viên phải sống xa nhà, xa gia đình và phải tập thích nghi với cuộc sống thành phố lớn.
2.1.1: Yếu t ch quan (yếu t con người )
a. Yếu t tâm lý
Trong mỗi khoảng thời gian nhất định, mỗi cá thể sẽ nuôi trong mình một tâm lý khác
nhau. Nó tồn tài bên trong và có sự ảnh hưởng khá lớn đến quá trình học tập sinh viên. Khi
được tiếp cận, học tập với ộ
b môn, chuyên ngành mà mình thích thú, tất nhiên ả b n thân sẽ
nuôi trong mình một sự hưng phấn, tâm lý thoải mái, kích thích việc học. Khi mà tâm lý
đã vui vẻ, lượng máu lên não nhiều hơn, bộ não người sẽ xử lý thông tin một cách nhanh
chóng, tăng khả năng tiếp thu. Yếu tố tâm lý còn ảnh hưởng đến việc nhìn nhận vấn đề,
tâm lý tốt sẽ khiến bản thân nhìn nhận việc học như một công việc vui, đam mê và học một
cách hăng say. Ngược lại, với bộ môn khó so với khả năng bản thân, sinh viên sẽ có tâm
lý lo sợ, né tránh. Khi đụng mặt với môn học đó, sinh viên sẽ cảm thấy rất khó khăn trong
việc học, sinh ra một tâm lý chán nản, mang trong mình nhiều suy nghĩ tiêu cực , tinh thần
chịu stress, làm giảm khả năng tập trung và rồi nuôi suy nghĩ việc học là một gánh nặng,
dẫn đến giảm hiệu suất học tập.
Ngoài ra tâm lý sợ sai, sợ mọi người chê cười cũng là một vấn đề phổ biến ở sinh viên
tại đây. Họ ngại thoát ra khỏi vùng an toàn của bản thân, ngại trước những rào cản mà
chính tâm lý họ tưởng tượng ra. Và chính vì thế đã tạo ra bức tường ngăn cản bản thân họ
đến với kiến thức, những điều mới ổ b ích trong học tập.
b. Yếu t sc khe
Chúng ta đã quá quen với những câu nói dân gian của ông bà từ xa xưa: “Sức khỏe là
vàng “. Học tập không chỉ đơn thuần là nghe và viết mà nó là cả một hoạt động trí óc, là
kết quả của cả một sự quan sát, lắng nghe và chọn lọc. Chính vì thế, yếu tố sức khỏe có
một tác động mạnh mẽ đến quá trình học tập. Sức khỏe không tốt ảnh hưởng đến quá trình
tiếp thu, thời gian học vấn. Hiện thực cụ thể, khi bị mắc bệnh, sinh viên phải đi học trong 11
tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, giảm khả năng tiếp thu hoặc có thể phải nghỉ học, từ đó
làm gián đoạn quá trình học tập, bỏ lỡ một lượng kiến thức mà giảng viên đã cung cấp trên lớp.
Môi trường đại học là môi trường có lượng kiến thức dày đặc. Mỗi sinh viên phải học
tập và hoạt động với công suất cao, có rất nhiều bài tập, dự án. Chính vì thế, nếu không
trang bị một sức khỏe tốt, sinh viên sẽ không đủ sức để hoàn thành trách nhiệm học tập một cách tốt nhất.
c. Chí hướng, mục đích, lý tưởn g
Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, kinh tế thế giới hội nhập, khoa học kĩ
thuật hiện đại, con người ta luôn đặt ra vấn đề lẽ sống của cuộc đời và sống sao cho xứng
đáng. Chính vì thế ngay từ lúc sinh ra và lớn lên thì câu hỏi của người lớn hay đặt ra cho
một đứa trẻ của họ là : ‘’ Ước mơ của con là gì ? “. Thật vậy, chí hướng, mục đích tác động
rất lớn đến tư duy của con người, đặc biệt là thế hệ trẻ như sinh viên. Có mục đích, sinh
viên sẽ xác định được mục tiêu tương lai của mình, hiểu được mình cần gì, nên làm gì để
đạt được mục tiêu. Từ đó, việc học tập trở thành một niềm đam mê, một việc hết sức cần
thiết, bởi học chính là lâu đài trí thức giúp bạn khám phá được những lý tưởng đó. Và rồi
sinh viên sẽ đưa ra nhiều ưu tiên cho việc học tập, học một cách nghiêm túc để đạt được
hoài bảo, mục đích mà mình mong muốn. Ngược lại, khi bạn nhầm lẫn lý tưởng với nhu
cầu hay sống không có chí hướng thì việc học tập của bạn trở nên ít ý nghĩa hơn, học chỉ
là công cụ, một việc bạn phải lặp lại hằng ngày, từ đó dẫn đến sự chán nản, bất lực. Khi đã
tồn tại trong đầu tư suy sai lệch về chí hướng, việc học tập sẽ không còn nằm trong danh
sách ưu tiên, một sự hạn chế đã xuất hiện ngăn cản bạn học tập một cách hiệu quả. 12
d. Nhn thc v bn thân
Trong quan niệm nhận thức về bản thân, nó thể hiện sự đánh giá của mỗi cá nhân về
bản thân mình. Nhận thức được khả năng, giới hạn của bản thân nằm ở đâu. Hiểu được sức
học, với năng lực đó, bản thân có đạt được những gì mình mong muốn hay không. Từ đó,
sinh viên sẽ ra sức cố gắng học tập một cách tích cực, có một thái độ nghiêm túc với việc
học của chính mình, thúc đẩy quá trính phá vỡ giới hạn, phát triển bản thân. Khi nhận thức
được bản thân cần phải bước ra khỏi vùng an toàn thì việc học đối với cá nhân sinh viên
trở thành một việc vô cùng cần thiết, có thái độ, trách nhiệm với việc học tâp.
2.1.2: Yếu t khách quan a.Gia đình
Gia đình chính là cái nôi nuôi lớn và có vai trò rất lớn trong việc định hướng phát triển
của mỗi cá nhân. Có thể nói, gia đình là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến việc học
tập của sinh viên nói chung và sinh viên đại học Sư Phạm Kỹ Thuật nói riêng. Đầu tiên,
truyền thống học vấn của gia đình tạo nên một nền tảng quan trọng trong sự nghiệp học
vấn của mỗi cá nhân. Nếu gia đình có truyền thống hiếu học, bố mẹ, anh chị đều là những
người có trình độ học vấn, chăm chỉ, quan tâm đến việc học của con cái thì chính tự trong
bản thân của cá nhân sẽ hình thành một ý thức tự giác học tập theo truyền thống của gia
đình mình. Cha mẹ cũng là người có sức ảnh hưởng không hề nhỏ đến định hướng nghề
nghiệp tương lại của con cái. Thứ hai, không thể phủ nhận được giá trị của nền kinh tế gia
đình đối với việc học của con cái. Một gia đình có kinh tế sẽ tạo cho con cái điều kiện, cơ
sở vật chất tốt nhất có thể để đảm bảo thuận lợi cho việc học, cũng không thể phủ nhận sự
cố gắng học tập tốt của sinh viên có hoàn cảnh khó khăn nhưng đa phần các sinh viên có
hoàn cảnh sẽ có những mối lo toan khác bên cạnh việc học. Thậm chí còn san sẻ thời gian
học cho việc làm thêm, phụ giúp gia đình, điều này là một chướng ngại vật lớn cho việc
học tập. Nhưng để nói một cách toàn diện, có rất nhiều trường hợp, sinh viên bị quá nhiều
sự chi phối bởi những mối quan hệ, sống quá dựa dẫm vào bố mẹ, không tập trung vào học
vấn. Còn những bạn sinh viên nghèo luôn có ước ao thoát khỏi hoàn cảnh, điều này tạo 13
động lực giúp các bạn học tốt, vượt qua sự khó khan của giảng đường đại học. Cùng với
đó, sự quan tâm kì vọng quá lớn từ phía gia đình hay sự định hướng mang tính chất áp đặt
từ bố mẹ gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc học, gây sự áp lực quá lớn, làm cho sinh viên
cảm thấy bất lực trong việc học.
b. Các mi quan h thy cô, bn b è
Môi trường đại học không giống như cấp 2, cấp 3, số lương sinh viên trường đại học
Sư Phạm Kỹ Thuật tăng lên theo cấp số nhân đến từ nhiều tỉnh khác nhau. Việc làm quen
hay thậm chí nhớ tên, nhớ mặt nhau là một vấn đề khó. Tuy nhiên, nếu có một mối quan
hệ tốt với bạn bè, sinh viên sẽ học tập một cách tốt hơn. “Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng”, nếu chơi, sinh hoạt với n ữ
h ng người bạn tốt sẽ tạo cho sinh viên một ộ đ ng lực thúc
đẩy quá trình học tập, đồng thời học hỏi được nhiều điều tốt đẹp từ bạn bè, cải thiện được
bản thân. Bên cạnh đó, giảng viên là người chỉ đường dẫn lối giúp sinh viên hiểu bài một
cách rõ ràng. Một mối quan hệ tốt với giảng viên, sẽ tạo sự hứng thú cho sinh viên, khiến
sinh viên có cảm giác gần gũi, không áp lực khi phải đối mặt với giảng viên. Từ đó, sinh
viên không còn sự ngại ngùng khi tìm đến sự trợ giúp của giảng viên. Nhờ đó mà việc học trở nên tốt hơn. c. Tình cm
Tình yêu luôn là chủ đề hấp dẫn đối với sinh viên hiện nay. Tùy ở giai đoạn, thời kì
khác nhau mà những quan niệm về tình yêu cũng có sự thay đổi. Có thể nói, quãng đường
sinh viên là đẹp nhất ở mỗi đời người, ít ai khoác lên mình chiếc áo sinh viên mà chưa trải
qua mối tình đầu. Tuy nhiên, thực trạng tình yêu hiện nay của sinh viên có tác động nhiều
mặt đến vấn đề học tập. Một tình yêu đẹp, lành mạnh có thể là động lực giúp đỡ nhau chăm
chỉ, tiến bộ trong học tập. Sự nổ lực của đối phương cũng chính là động lực để cả hai cùng
phát triển. Không chỉ vậy, tình yêu dạy người ta có suy nghĩ tích cực trong cuộc sống, một
tâm lý tốt, sẽ học tập tốt. Tuy nhiên, mọi vấn đề đều có hai mặt, tình yêu là màu hồng
nhưng lại mang đến vô vàng sự ảnh hưởng và hậu quả đến công tác học tập. Bị sa mình
mình vào ảo ảnh của hạnh phúc, nhiều cá nhân rơi vào trạng thái sa sút, chán trường học 14
tập, không còn muốn tiếp tục phấn đấu nữa. Việc giành quá nhiều thời gian cho yêu đương
đã lấn át hết những giây phút quý báu cho bài học, kiến thức. Không chỉ vậy, ở lứa tuổi
sinh viên, lứa tuổi luôn muốn tìm tòi, khám phá thì hệ lụy của thăng hoa trong tình yêu là
một điều không thể tránh khỏi. Hậu quả cực kì nghiêm trọng, đối phương sẽ luôn trong
cảm giác rình rập, tự kỉ với cuộc đời, đau đớn hơn là phải mang thai trong giai đoạn cấp
sách đến trường, phải dừng việc học để chịu trách nhiệm cho những gì mình đã tạo ra. Một
khi tình yêu dang dở, đối phương hai bên sẽ rơi vào tình trạng bi lụy, khống lấy lại được
tinh thần nên việc tập trung vào học tập là một việc rất khó khăn. Học hành sa sút dẫn đến
điểm thấp, không qua môn, nợ môn, nợ tiền rồi thôi học. Chính vì thế mà mỗi năm sinh
viên bị thôi học tại trường Sư Phạm Kỹ Thuật tăng lên rất nhiều.
d. Qun lý thi gian
Đa số gần như 60% sinh viên giành thời gian của mình cho việc làm thêm. Việc bước
đến một môi trường mới là một điều không hề dễ dàng để sinh viên thích nghi về vấn đề
tiền bạc. Chính vì vậy, bên cạnh suy nghĩ việc học, họ còn phải lo đến cơm, áo, gạo, tiền.
Chính vì thế thời gian giành cho việc học bị hạn chế, việc kiếm tiền dần chiếm vị trí so với
việc học, học tập sa sút, mất tập trung là một điều không tránh khỏi. Tuy nhiên, đi làm
thêm cũng là một sự trải nghiệm, học tập tốt, giúp cá nhân hiểu về giá trị của đồng tiền, sự
phát triển của thị trường, học hỏi được những điều thực tế để áp dụng vào chuyên ngành
mà mình theo đuổi. Nhưng những điều đó chỉ áp dụng cho những người biết sắp xếp thời
gian một cách hợp lý khoa học. Bên cạnh đó, vấn đề giành thời gian cho việc chơi game,
tụ tập bạn bè cũng đang là một vấn đề hết sức đáng đề cập. Giải trí sau những giờ học căng
thẳng là tốt, nó sẽ giúp bạn cân bằng cuộc sống, cảm thấy không áp lực hay nhàm chán.
Tuy nhiên, đừng biến giải trí trở thành một công cụ lười biến, một thói quen xấu. Việc chơi
game hiện giờ đang chiếm quá nhiều trong cuộc sống của sinh viên tại đây. Chơi với cường
độ cao sẽ khiến bạn rơi vào trạng thái ảo giác, mệt mỏi, tệ hơn là sa vào các tệ nạn xã hội,
từ đó sẽ tạo ra vách ngăn lớn trong viêc học tập. Không tập trung, chán nản, không còn
hứng thú…đó chính là vách ngăn nghiêm trọng ảnh hưởng đến vấn đề học tập. 15
2.2 Thc trng v ý thc hc tp của sinh viên trường Đại học Sư phạm K thut TP.HCM hin nay
2.2.1. Sinh viên Sư phạm K thut có ý thc hc tp tốt và đã đạt được nhng kết
qu
cao trong hc tp
Thiên tai, dịch bệnh, thảm họa, xung đột, bạo động bao trùm nhiều nhiều nơi và
biến 2020 trở thành một năm không thể nào quên trong những trang sử thế giới sau này.
Đặc biệt, cú sốc mang tên COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống và khiến nền kinh tế toàn
cầu chao đảo và trong đó có Việt Nam. Dịch bệnh đã làm ảnh hưởng nặng nề về mọi mặt:
kinh tế, giáo dục,...Nhưng không vì thế mà sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
chùn bước. Sinh viên trường đã tự giác, nghiêm túc trong việc học online theo sự chỉ đạo
của ban giám hiệu trường. Trường đại học còn có các trang dạy học số như utexlms, fhqlms
giúp sinh viên có thể chủ động tiếp cận kiến thức mọi lúc mọi nơi. Sinh viên trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM tích cực tham gia các câu lạc bộ, Đoàn- Hội của khoa,
giúp sinh viên phát triển bản thân, trao dồi các kĩ năng mềm, rèn luyện sự tự tin trước đám đông.
- HCMUTE đạt gii nht và gii ba trong cuc thi Khi nghip quc gia SV- STARTUP năm 2020
- Team THOR đạt giải nhì trong “Cuộc đua số 2020”
- Team TNT đạt gii ba chung cuộc thi “Vietnam Yong Logistics Talent” năm 2020
Ngoài ra, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM còn nổi bật về việc học đi đôi
với hành giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức vào thực tiễn. Hàng năm các khoa
của trường có tổ chức các cuộc thi với quy mô lớn thu hút sinh viên, tìm ra những nhân tố
mới. Vì vậy chẳng có gì khó hiểu khi sinh viên trường luôn gạt hái nhiều giải thưởng ở các
cuộc thi tầm cỡ. Nhằm giúp các sinh viên không thấy cứng nhắc khi học những môn cơ
khí, công nghệ, khoa Cơ khí chế tạo máy (trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) đã
tổ chức cuộc thi chế tạo “Robot hoa công nghệ”. Các sinh viên đã tạo nên nhiều bông hoa 16