Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và vận dụng mối quan hệ này để tìm hiểu công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác - Lênin

Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử triết học, thì đã có vô số các khái niệm về vật chất được cái trường phái triết học định nghĩa, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và vận dụng mối quan hệ này để tìm hiểu công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác - Lênin

Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử triết học, thì đã có vô số các khái niệm về vật chất được cái trường phái triết học định nghĩa, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỂ TÌM HIỂU CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt
Nhóm thực hiện: 9
SVTH:
1. Trương Gia Huy 23116060
2. Nguyn Lâm Khang 23116066
3. Nguyn Nhật Tâm Nguyên
23116081
4. Nguyn Gia Quân 23116091
5.Trần Chấn Quốc 23116092
Mã lớp học:
LLCT130105_22_1_04CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đn Cô Nguyn Th Quyt,
người đã đồng hành cùng chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và vit bài tiểu
luận này. Tiểu luận không chỉ một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ còn
là một thử thách lớn đối với chúng em, những sinh viên trẻ đầy nhiệt huyt và khao
khát học hỏi. Chúng em xin bày tỏ lòng bit ơn chân thành sâu sắc đn
Nguyn Th Quyt vì những tri thức và tâm huyt mà Cô đã dành để truyền đạt cho
chúng em. Nhờ sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của Cô, chúng em đã hội
tip cận với những kin thức quý báu phương pháp nghiên cứu hữu ích. đã
không ngừng truyền cảm hứng khích lchúng em trong quá trình vit bài tiểu
luận này, giúp chúng em vượt qua những khó khăn tự tin hơn trong việc thể
hiện ý tưởng và quan điểm của mình.
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực và sự cống hin và nhóm chúng em đã dành
nhiều thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu về "Quan điểm của triết học Mác-Lênin
về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và việc phát huy tính năng động
chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân". Trong quá trình này,
chúng em đã đối mặt với không ít khó khăn thử thách. Nhưng nhờ có sự hỗ trợ
chỉ dẫn từ Cô, chúng em đã vượt qua mọi trở ngại hoàn thành tiểu luận một
cách tự tin chính xác. Chúng em cũng nhận thức rằng việc vit tiểu luận một
quá trình học tập rèn luyện kỹ năng. Mặc chúng em đã cố gắng áp dụng
những kin thức đã học được trong học kỳ qua, nhưng chúng em cũng không tránh
khỏi những thiu sót hạn ch. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý
kin đóng góp phê bình từ phíađể bài tiểu luậnthể được hoàn thiện hơn.
Sự đánh giá góp ý từ sẽ giúp chúng em hiểu hơn về những điểm cần cải
thiện và phát triển kỹ năng nghiên cứu của mình.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đn bạn anh ch đã tận tình chỉ bảo
chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận. Sự chia sẻ kinh nghiệm và kin
thức thực t từ phía các bạn đã giúp chúng em nắm bắt tốt hơn các khía cạnh thực
tin của đề tài và đi sâu vào nội dung của nó.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn đã truyền dạy trang b
cho chúng em những kin thức cần thit để phục vụ cho môn học cũng như chuẩn
b cho cuộc sống sau này. đã không chỉ người giảng dạy còn người
truyền cảm hứngđộng viên chúng em không ngừng tin bộ và khám phá những
điều mới mẻ. Với lòng bit ơn chân thành và sâu sắc, chúng em cam kt sẽ tip tục
nỗ lực phấn đấu hơn nữa trong học tập nghiên cứu, sẽ không ngừng xây
dựng những kin thức kỹ năng để thể đóng góp tích cực cho hội đạt
được những thành tựu trong cuộc sống.
Chúng em chân thành cảm ơn!
Nhóm 12
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................
Điểm: ..........................................................................................................................
.......
Kí tên
TS. Nguyễn Thị Quyết
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT Ý
THỨC…….2
1.1 Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất ………………………………………2
1.2 Khái niệm và các nội dung cơ bản của ý thức …………………………………………
3
1.3 Nội dung của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức……………………………………4
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………………………… 5
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC ĐỂ
TÌM HIỂU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NƯỚC TA………………………………………
7
2.1 Giáo dục và đào tạo……………………………………………………………………7
2.2 Y t và công nghệ y học ………………………………………………………………7
2.3 Nghệ thuật và văn hóa…………………………………………………………………8
2.4 Kinh doanh tiêu dùng ………………………………………………………………
8
2.5 Chính tr và xã hội …………………………………………………………………….9
KT LUẬN……………………………………………………………………………...11
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………
13
MỞ ĐẦU
Từ những thời các nhà trit học phát triển đưa ra các luận trit học xoay
quanh cuộc sống các quy luật vận hành, tồn tại, vận động trong cuộc sống con
người, những thuyt phát triển xã hội, xây dựng một nền xã hội văn minh như ngày
hôm nay, ấy vậy mà đã có từng thờiăn lông ở lỗ. Từng sống bầy đàn hờ sản vật
của tự nhiên ban tặng. Nhưng rồi giới tự nhiên cũng chẳng hào phóng với tổ tiên
chúng ta mãi được. Sản vật của tự nhiên vơi dần, săn bắt, hái lượm cũng ngày càng
khó khăn, trong các khó khăn ấy tổ chức xã hội bầy đàn kia đã có những bước phát
triển mới:trong phân công lao động… chính từ lao động đã sản sinh ra những con
người văn minh hôm nay, chính từ lao động từ ting của kéo dài của bầy
vượn người hia nay đã trở thành âm thanh tách bạch của lòai người hôm nay. Đồng
thời với lao động là ngôn ngữ, tư duy phát triển…
Trit học bước phát triển đại của duy. Ngay từ đầu trit học đã họat
động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người về th giới.
Trit học cũng như các môn khoa học khác, ra đời phát triển cùng với sự
phát triển của tự nhiên vàhội. Để trở thành hệ thống tri thứcluận chung nhất
của con người về th giới, về v trí, vai trò của con người trong th giới ấy trit học
cũng từng phải đấu tranh để khẳng đnh chân lý. Cũng chính lẽ đó đn tận
hôm nay vẫn còn hai trường phái đối lập nhau dùng hệ thống tri thức luận của
mình để nhận thức th giới .Đótrit học duy tâm con người khôngthể nhận thức
cải tạo đươc th giới .Còn trit học duy vật của Mac- Lenin thì khẳng đnh con
người không những nhận thức được thgiới mà còn cải tạo được th giới tự nhiên,
bắt th giới tự nhiên phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người cho đn tận
hôm nay cuộc chin giữa hai trường phái trit học vẫn còn tip din.
Để đi sâu tìm hiểu vần đề khẳng đnh tính chân của sự phát triển biện
chứng khách quan của trit học Mac-Lenin tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan
biện chứng hệ giữa vật chất và ý thức. Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc
đổi mới nước ta”.
1
CHƯƠNG 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất
Trong suốt quá trình phát triển của lch sử trit học, thì đã số các khái
niệm về vật chất được cái trường phái trit học đnh nghĩa. sau cùng thì chủ
nghĩa Mác-Lenin đã đưa một khái niệm hoàn chỉnh cho đn tận thời đại phát
triển ngày nay thì các nhà khoa học vẫn coi một đnh nghĩa cùng kinh điển
của nền trit học th giới. Đnh nghĩa về vật chất của trit học Mác-Lenin như sau:
“Vật chất một phạm trù trit học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
VD: Một số dụ về vật chất như toàn bộ các vật thể xung quanh ta như cây
bút, cuốn tập,...., tri thức của mỗi người, các quy luật,......... vật chất theo chủ
nghĩa Mác-Lenin bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không lệ thuộc vào ý thức. Tính khách quan được hiểu tính độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức của con người. Vật chất những thực thể hiện thực
con người có thể cầm nắm hoặc cảm nhận được chứ không phải thứ vô hình, và cái
thực thể hay hiện thực này mang tính khách quan chứ không phair chủ quan. Như
vậy, mọi sự vật hiện tượng từ vi mô đn vĩ mô dù tồn tại ở đâu vẫn luôn mang tính
khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người đều thuộc phạm trù vật
chất theo quan niệm trit học.
VD: Quy luật bất thành văn đó mặt trời luôn mọc phía đông lặn phía
tây. nu bạn muốn mặt trời mọc phía tây và lặn phía đông thì điều đó hoàn
toàn không thể xảy ra mặt trời vật chất mang tính khách quan không
bao giờ phụ thuộc vào ý thức của bạn.
, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lạiThứ hai
cho con người cảm giác tức là các vật chất đều tồn tại dưới dạng các thực thể tác
2
động trực tip hoặc gián tip đn con người tạo cho con người cảm giác sự vật
hiện tượng này mặt tại một thời điểm nhất đnh. Với nội dung này, thì xét trên
phương diện phương diện nhận thức luận thì vật chất cái trước, cội nguồn
của ý thức; còn ý thức là cái có sau.
Thứ ba, vật chất cái ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó. Đối với nội
dung thứ ba này thì sự đối nghch đối với nội dung thứ hai. Các sự vật, hiện
tượng đều tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào hiện tượng tinh thần. Và các hiện
tượng tinh thần là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu bit. Qua đó cho thấy rằng không
có gì là không thể bit tới trong th giới vật chất và đây cũng là khẳng đnh có tính
quan trọng trong việc bác bỏ thuyt “bất khả tri”, kích thích các nhà khoa học
không ngừng tìm tòi và phát triển cái mới.
1.2 Khái niệm và các nội dung cơ bản của ý thức
Cũng như khái niệm vật chất thì ý thứcphạm trù được nghiên cứu song song
cùng với vật chất. trong lch sử thì cũng đã số các khái niệm về ý thức
được ra đời nhằm giải thích cho các vấn đề trit học. sau khi thừa hưởng cũng
như cải tin khái niệm về ý thức thì trit học Mác-Lenin cũng đưa ra một khái niệm
gần như hoàn chỉnh về ý thức: một dạng vật chất đặc biệt tổ chức cao bộ
óc con người. Phản ánh một cách khách quan vào bộ não của con người dựa trên
các sở hoạt động thực tin, hình ảnh chủ quan của thgiới khách quan. Đây
phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan. Ý thức có 2 nguồn gốc
chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yu tố tự nhiên từ ý thức chính
bộ óc sự hoạt động cùng các mối quan hệ th giới khách quan con người.
Trong đó thì th giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả
năng về sự hình thành ý thức từ con người đối với th giới khách quan. Tóm lại, ý
thức là sự phản ánh về th giới khách quan từ con người.
được hình thành thông qua các hoạt động thực tin của loàiNguồn gốc hội
người, sản phẩm của hội. Trong đó, lao động ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng trong nguồn gốc hội của ý thức. Lao động quá trình con người sử
dụng công cụ để tác động lên th giới tự nhiên và thay đổi nó để phù hợp với nhu
3
cầu của con người. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc giao tip
truyền đạt nội dung ý thức từ th hệ này sang th hệ khác. Ngôn ngữ là vỏ bọc của
ý thức, là một hình thức vật chất nhân tạo để thể hiện và lưu trữ nội dung ý thức.
Các nội dung cơ bản của ý thức:
, ý thức sự phản ảnh của vật chất tức ý thức cái phản ảnh, cònThứ nhất
vật chất là cái được phản ánh.
, ý thức hình ảnh chủ quan của th giới khách quan tức ý thức cáiThứ hai
sự vật hiện tượng được ghi lại bằng hình ảnh, trí nhớ chứ không phải là bản thân sự
vật, hiện tượng đó. Các sự vật, hiện tượng sẽ được di chuyển vào não bộ sẽ
được cải bin phù hợp với khả năng nhận thực của các chủ thể. Các chủ thể khác
nhau sẽ có mức độ cải bin khác nhau.
Thứ ba, ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Không phải sự vật,
hiện tượng như th nào thì phản ánh của bộ não của chúng ta đúng như th.
VD: Với cùng một người giáo viên giảng bài, thì mỗi học sinh sẽ lại một cách
hiểu khác nhau, không học sinh nào giống học sinh nào.
1.3 Nội dung của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất ý thức luôn “Vấn đề bản lớn của mọi trit
học, đặc biệt của trit học hiện đại”. mỗi trường phái trit học khác nhau sẽ
đưa ra các luận điểm khác nhau về mối quan hệ ấy. Và theo trit học Mac-Lenin đã
đưa ra luận điểm rằng: “Vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng, trong đó
vật chất quyt đnh ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất”.
* Vật chất quyết định ý thức
Đối với luận điểm thì chúng ta sẽ có 1 số khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vật chất quyt đnh nguồn gốc của ý thức do ý thức xuất hiện cùng
với sự xuất hiện của loài người con người lại kt quả của quá trình tin hóa
lâu dài. Và các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giới tự nhiên có trước con người nên từ
đó.
4
Ta cũng có thể cho rằng vật chấttrước và nó cũng sẽ quyt đnh nguồn gốc của
ý thức.
Thứ hai, vật chất quyt đnh nội dung cúa ý thức. Ta thể thấy được th giới
khách quan đa phần đều là hoạt động thực tin có tính xã hội- lch sử và đây là yu
tố tiên quyt nội dung phản ánh của ý thức. Ý thức suy cho cùng cũng chụp lại
th giới khách quan nên đây cũng là thành phần cấu thành nên luận điểm trên.
Thứ ba, vật chất quyt đnh bản chất của ý thức. Thực tin là hoạt động vật chất
tính cải bin th giới sở của ý thức hình thành nên. ý thức không
phải như cái máy ảnh vô tri chỉ bit chụp lại mà nó còn có sự sáng tạo lẫn các phản
ánh tích cực. Và hai yu tố đó giúp hình thành nên luận điểm trên.
Thứ tư, vật chất quyt đnh sự vận động, phát triển của ý thức mọi sự tồn tại
phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình bin đổi vật chất; vật chất thay đổi
thì sớm muộn gì thì ý thức cũng phải thay đổi và thích nghi theo các sự đổi mới ấy.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức tứcsự phản ánh th giới vật chất
vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi xuất thông tin ra thì mỗi
người mỗi khác nhau.
Thứ hai, sự tác động cúa ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tin của con người. Nu ý thức không các hoạt động thực tin thì không
thể bin đổi các suy nghĩ thành hiện thực được. Vì vậy, ý thức phải đi chung với đi
chung với thực tin thì mới thể làm bin đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật
chất phục vụ cho chính chúng ta.
Thứ ba, vai tcủa ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động của con người,
quyt đnh hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại góp phần hình thành
nên những đnh hướng tốt cho con người và xã hội.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất ý thức trong trit học Mac-Lenin thì chúng ta
có thể rút ra các nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kt hợp
với
5
phát huy tính năng động chủ quan. Thgiới ngày cáng phát triển thì những con
người thu nhận được thông qua các quá trình trong đời sống như học tập, quan sát
mọi sự vật hiện tượng xung quanh và buộc các sự vật, hiện tượng ấy thể hiện được
các thuộc tính và quy luật. Để cải tạo được thgiới khách quan nhằm thỏa mãn và
đáp ứng các nhu cầu của chính mình thì chỉ thể tự chúng ta đánh giá, xác đnh
các phương hướng phù hợp hành động cũng như m ra các biện pháp giải quyt
các vấn đề được đặt ra. Cũng như bên cạnh đó là cần tránh xa các vấn đề chỉ đánh
giá theo nhu cầu hay niềm tin bỏ qua việc đánh giá tình hình đối tượng vật
chất.
Ngoài việc tôn trọng tính khách quan thì chúng ta cũng cần chủ động phát huy
tính năng động chủ quan. Phát huy được tính chủ quan thì đó một yu tố quan
trọng giúp mình có thể vươn cao và vươn xa. Xã hội ngày càng tân tin thì cũng đi
đôi với nhu cầu đòi hỏi trình độ năng lực càng tăng thì chúng ta cần phải phát triển
tính năng động chủ quan thì mới thể đáp ứng được cái hội cần một người
công dân. Không những chúng ta cần chủ động phát huy nh năng động khách
quan thì chúng ta cũng cần phải thường rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực
nhất quyt không bỏ cuộc giữa chừng.
6
CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐỂ TÌM HIỂU
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NƯỚC TA
2.1 Giáo dục và Đào tạo:
Sự phát triển của công nghệ giúp nền giáo dục ngày càng phát triển vượt bậc đạt
nhiều thành tựu to lớn, không chỉ th tạo cơ hội để học sinh – sinh viên ngày càng
có cơ hội tip cận các bài luận khoa học, những sản phẩm được ch tạo ra nhờ sự
sáng tạo của mỗi người, giải quyt được các vấn đề học tập cho những người có
hoàn cảnh đi lại đn trường khó khăn. Việc sử dụng máy tính và Internet trong việc
giảng dạy đã nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiện cho học sinh học và trao
đổi trực tuyn với người giảng dạy, hỗ trợ cho học sinh – sinh viên thành thạo các
thao tác và các bước để sử dụng các ứng dụng trên máy tính để hỗ trợ cho công tác
giáo dục và đào tạo, không chỉ là vật chất mà còn tác động sâu sắc đn cách học và
tư duy của học viên, nâng cao tính sáng tạo và sự nhanh nhạy trước các thit b
công nghệ cao đòi hỏi trình độ học vấn sử dụng. Bên cạnh đó, sự thay đổi trong
phương pháp giảng dạy và nội dung học sẽ ảnh hưởng đn thái độ học tập của
chúng ta, và sự hiểu bit về công nghệ.
2.2 Y tế và Công nghệ Y học:
Công nghệ y học như máy móc hình ảnh, robot phẫu thuật, và dữ liệu y t số
đang thay đổi cả quá trình chẩn đoán và điều tr bệnh tật, những phương pháp hiện
đại đang được phát triển rộng rãi nhằm tăng khả năng thành công các ca phẫu thuật
điều tr, các thit b theo dõi tình trạng sức khỏe của con người ngày càng chính
xác về các thông số trong cơ thể của con người, không chỉ th các cơ sở trạm y t
được trang b trang thit b hiện đại phục vụ cho người dân đa phương, người lao
động tại khu vực, các thực tập sinh ngày càng có cơ hội tip cận các máy móc y t,
các phương pháp điều tr mới để tăng tỉ lệ thành công cao hơn. Đồng thời, sự hiểu
bit của bệnh nhân về tình trạng sức khỏe và quan hệ bác sĩ-bệnh nhân cũng đang
thay đổi, những kin thức cơ bản về các loại bệnh tật và phòng tránh, các phương
7
pháp sơ cứu ngày càng tuyên truyền rộng rãi, không chỉ th người dân ngày càng
có khả năng tìm hiểu nhiều hơn về sức khỏe để phát triển một cuộc sống đẹp và
khỏe mạnh, các loại thuốc và thực phẩm bổ sung sức khỏe giúp cho con người có
thể tìm hiểu và sử dụng đúng với mục đích nhu cầu cần thit cho cơ thể của mình.
2.3 Nghệ thuật và Văn hóa:
Sự phát triển của công nghệ và phương tiện truyền thông đã tạo ra cơ hội mới
trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa, những nghệ sĩ có thể học hỏi từ những người
trong và ngoài nước, không chỉ th sự ra đời của truyền thông là một bước phát
triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nghệ thuật, giúp cho nền nghệ thuật nước nhà được
lan tỏa ra khắp th giới. Nghệ sĩ và nhà văn sử dụng công nghệ để sáng tạo và phổ
bin tác phẩm của họ, khán giả sử dụng công nghệ để tương tác với nghệ thuật và
thể hiện ý kin cá nhân. Những văn hóa về phong tục tạp quán ngày càng được
phát triển rộng rãi không chỉ tại đa phương, những phong tục đấy được phát triển
lan rộng trong cả nước và ngoài nước, những vùng dân tộc thiểu số, vùng miền
được phổ bin rộng rãi hơn về phong tục của họ, những tinh hoa ẩm thực vùng
miền, các buổi biểu din đặc trưng của mỗi dân tộc. Sư đa dạng về văn hóa vùng
miền và cả đất nước Việt Nam ta giúp cho con người Việt Nam và những người du
khách, người tìm hiểu về văn hóa Việt Nam ngày càng hiểu rõ hơn về chính đất
nước này có những điều gì mang lại những tài liệu ghi chép được mang về nghiên
cứu về văn hóa đất nước.
2.4 Kinh Doanh và Tiêu Dùng:
Trong lĩnh vực kinh doanh, sự phát triển của công nghệ thông tin đã thay đổi
cách doanh nghiệp tương tác với khách hàng, quản lý hoạt động kinh doanh, quản
lí nhân sự, bên cạnh đó họ lại tạo ngày càng tạo cơ hội cho những người có đam
mê tìm hiểu về kinh doanh, sáng tạo ra những sản phẩm mang tính vượt bậc và cải
thiện các sản phẩm cũ và nhận các thông tin phản hồi từ người tiêu dùng. Trong đó
hành vi và sở thích của khách hàng cũng đang được đnh hình bởi các xu hướng và
ảnh hưởng từ xã hội thông qua phương tiện truyền thông và mạng xã hội, vì sự
8
tò mò của người tiêu dùng họ sẽ có xu hướng bắt kp với các sản phẩm vừa mới ra
mắt, trải nghiệm các sản phẩm ấy và nhờ vào truyền thông để họ đưa ra các phản
hồi khi sử dụng sản phẩm có những đặc điểm như th nào để giúp cho những
người đang tìm hiểu hoặc những người đang có ý đnh trải nghiệm sản phẩm ra
sao.
2.5 Chính trị và Xã hội:
Sự phát triển của truyền thông và mạng xã hội đã tạo ra sự thay đổi trong cách
chúng ta tham gia chính tr và xã hội. Tương tác trực tuyn, sự lan truyền thông tin
nhanh chóng, và cách chúng ta hiểu về chính tr đều phản ánh sự tương tác phức
tạp giữa vật chất và ý thức, các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật giúp cho nhiều người
ngày càng d dàng tip cận và hiểu rõ hơn về luật pháp ở Việt Nam và bộ máy nhà
nước vận hành.
Đây chỉ là một số ít trong rất nhiều lĩnh vực mà mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức có thể được thấy rõ trong thực t. Mối quan hệ này không chỉ
giới hạn trong lĩnh vực trit học, mà còn thường xuyên xuất hiện trong các khía
cạnh đa dạng của cuộc sống hàng ngày. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một
khía cạnh quan trọng của trit học và giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách th giới
xung quanh và tư duy của con người tương tác với nhau.
Đối Lập và Tương Tác:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thường đối lập và tương tác. Mặc dù chúng
ta có thể phân biệt giữa hai khái niệm này, thực t cho thấy chúng thường tồn tại và
phát triển cùng nhau. Sự tương tác này tạo nên một hệ thống phức tạp, đóng vai trò
quan trọng trong việc hiểu cách th giới hoạt động.
Tác Động Lẫn Nhau:
Vật chất và ý thức không chỉ tồn tại độc lập mà còn tác động lẫn nhau. Các thay
đổi trong môi trường vật chất (như sự phát triển công nghiệp) có thể thay đổi cách
chúng ta nghĩ về và tương tác với th giới (ý thức). Ngược lại, nhận thức và giá tr
của chúng ta cũng có thể tác động đn cách chúng ta tạo ra và sử dụng vật chất.
9
Đa Dạng và Phong Phú:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là đa dạng và phong phú. Nó không chỉ
giới hạn trong các lĩnh vực truyền thống như trit học mà còn xuất hiện trong nhiều
khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ công nghiệp và giáo dục đn nghệ thuật và
giải trí.
Ứng Dụng Thực Tế:
Hiểu rõ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức giúp chúng ta áp dụng trit lý vào
thực t. Điều này có thể hỗ trợ trong việc phát triển chính sách xã hội, quản
nguồn lực, và tạo ra các giải pháp có ý thức về môi trường và xã hội.
Thách Thức Triết Học và Xã Hội:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đặt ra những thách thức lớn cho trit học và
xã hội. Nó thường thách thức các quan điểm đơn giản và đưa ra câu hỏi về bản chất
của hiện thực và cách chúng ta hiểu về nó.
Phản Ánh Sự Phát Triển Của Xã Hội:
Sự phát triển của xã hội thường được phản ánh thông qua mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức. Các tin bộ công nghệ, sự thay đổi trong giáo dục, và cách thức
chúng ta tương tác xã hội là kt quả của sự tương tác này.
Tóm lại, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức không chỉ là một khía cạnh lý
thuyt, mà còn là một yu tố quan trọng trong việc hiểu và giải quyt các vấn đề
trong th giới thực. Nó cung cấp cho chúng ta góc nhìn đa chiều và phức tạp về sự
tương tác giữa th giới vật chất và nội tâm tư duy của con người.
10
KT LUẬN
Vật chất được hiểu là một phạm trù trit học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại;
chụp lại; phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật
chất với với tư cách là một phạm trù trit học, nó chỉ ra tất cả những gì tác động
đn ý thức của chúng ta, giúp hiểu bit các hiện tượng. Vật chất là hiện thực khách
quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kt quả của quá trình phát triển tự nhiên và lch sử
xã hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của th giới khách quan, chính
là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động th giới khách quan và bộ não con người
thông qua hoạt động thực tin. Thường thì sự tác động của ý thức đối với vật chất
sẽ din ra theo hai hướng:
- Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ tác động lực thúc đẩy
vật chất phát triển, khi ấy những hành động được ý thức tác động vào sẽ có xu
hướng làm những điều tốt hơn khi ta nhận ra những chuyện xảy ram ang những lợi
ích tốt đẹp.
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệch hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát
triển của vật chất. Vì những phản ánh sai lệch hiện thực ấy dẫn đn những hành
động, suy nghĩ không tốt, ảnh hưởng đn quá trình và kt quả.
Qua đó, để khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh bảo thủ, trì trệ, thái
độ tiêu cực... đặc biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay. Cần mở rộng tip thu
những kin thức bên ngoài và chọn lọc một cách chính xác để đưa ra các hành
động tip theo phù hợp với những công việc hoặc những điều xoay quanh cuộc
sống hàng ngày chúng ta.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì
mới phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng tạo
cái mới, bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao
năng lực và không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng.
- Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận
thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy, một chính sách
đúng đắn là cơ sở để kt hợp hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ
động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lao động.
11
Những thành tựu của công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã
đang tạo ra th và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào thời
kì phát triển mới. nhiều tiền đề cần thit cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa đó
được tạo ra. Quan hệ của nước ta với các nước ta với các nước trên th giới mở
rộng hơn bao giờ ht. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng
th giới tăng thêm.
Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngay càng cao,
thúc đẩy quá trình chuyển dch cơ cấu kinh t và đời sống xã hội. Các nước đều có
cơ hội phát triển. Tuy nhiên do ưu th về vốn công nghệ th trường thuộc về các
nước phát triển, khin cho các nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trước
những thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh t so với nhiều nước trong khu
vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại
phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyt liệt.
Trước tình hình đó, cùng với xu th phát triển của thời đại. Đảng và nhà nước ta
cần tip tục tin hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó
đổi mới kinh t đóng vai trò then chốt, giữ v trí chủ đạo. Đồng thời đổi mới về
chính tr cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh t và đổi mới chính tr có
mối liên hệ giàng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau. Chính vì vậy
tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào
mối quan hệ kinh t và chính tr của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền
kinh t nước ta ngày càng giàu mạnh.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Trang 118-182, Giáo Trình Trit Học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính tr), Nhà xuất bản Chính tr Quốc gia Sự thật)
+ Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong trit học, Công ty Luật Minh
Khuê https://luatminhkhue.vn/moi-quan-he-bien-chung-giua-vat-chat-va-y-
thuc.aspx
+ Vật Chất Và Ý Thức - Trit Học Mác-Lênin, Người Ngoài Hành Lang
https://www.youtube.com/watch?v=nlmtgzotDBc
+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức https://toploigiai.vn/nguon-goc-tu-nhien-cua-y-
thuc-la-gi
+ Nguồn gốc xã hội của ý thức https://accgroup.vn/nguon-goc-xa-hoi-cua-y-thuc
+ Kt luận https://luathungson.vn/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc.html/amp
13
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ NÀY ĐỂ TÌM HIỂU CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt Nhóm thực hiện: 9 SVTH: 1. Trương Gia Huy 23116060
2. Nguyn Lâm Khang 23116066
3. Nguyn Nhật Tâm Nguyên 23116081 4. Nguyn Gia Quân 23116091
5.Trần Chấn Quốc 23116092 Mã lớp học: LLCT130105_22_1_04CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đn Cô Nguyn Th Quyt,
người đã đồng hành cùng chúng em trong suốt quá trình nghiên cứu và vit bài tiểu
luận này. Tiểu luận không chỉ là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ mà còn
là một thử thách lớn đối với chúng em, những sinh viên trẻ đầy nhiệt huyt và khao
khát học hỏi. Chúng em xin bày tỏ lòng bit ơn chân thành và sâu sắc đn Cô
Nguyn Th Quyt vì những tri thức và tâm huyt mà Cô đã dành để truyền đạt cho
chúng em. Nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Cô, chúng em đã có cơ hội
tip cận với những kin thức quý báu và phương pháp nghiên cứu hữu ích. Cô đã
không ngừng truyền cảm hứng và khích lệ chúng em trong quá trình vit bài tiểu
luận này, giúp chúng em vượt qua những khó khăn và tự tin hơn trong việc thể
hiện ý tưởng và quan điểm của mình.
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực và sự cống hin và nhóm chúng em đã dành
nhiều thời gian để nghiên cứu và tìm hiểu về "Quan điểm của triết học Mác-Lênin
về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức và việc phát huy tính năng động
chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân
". Trong quá trình này,
chúng em đã đối mặt với không ít khó khăn và thử thách. Nhưng nhờ có sự hỗ trợ
và chỉ dẫn từ Cô, chúng em đã vượt qua mọi trở ngại và hoàn thành tiểu luận một
cách tự tin và chính xác. Chúng em cũng nhận thức rằng việc vit tiểu luận là một
quá trình học tập và rèn luyện kỹ năng. Mặc dù chúng em đã cố gắng áp dụng
những kin thức đã học được trong học kỳ qua, nhưng chúng em cũng không tránh
khỏi những thiu sót và hạn ch. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý
kin đóng góp và phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận có thể được hoàn thiện hơn.
Sự đánh giá và góp ý từ Cô sẽ giúp chúng em hiểu rõ hơn về những điểm cần cải
thiện và phát triển kỹ năng nghiên cứu của mình.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đn bạn bè và anh ch đã tận tình chỉ bảo
chúng em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận. Sự chia sẻ kinh nghiệm và kin
thức thực t từ phía các bạn đã giúp chúng em nắm bắt tốt hơn các khía cạnh thực
tin của đề tài và đi sâu vào nội dung của nó.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Cô vì đã truyền dạy và trang b
cho chúng em những kin thức cần thit để phục vụ cho môn học cũng như chuẩn
b cho cuộc sống sau này. Cô đã không chỉ là người giảng dạy mà còn là người
truyền cảm hứng và động viên chúng em không ngừng tin bộ và khám phá những
điều mới mẻ. Với lòng bit ơn chân thành và sâu sắc, chúng em cam kt sẽ tip tục
nỗ lực và phấn đấu hơn nữa trong học tập và nghiên cứu, và sẽ không ngừng xây
dựng những kin thức và kỹ năng để có thể đóng góp tích cực cho xã hội và đạt
được những thành tựu trong cuộc sống.
Chúng em chân thành cảm ơn! Nhóm 12
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................
Điểm: .......................................................................................................................... ....... Kí tên
TS. Nguyễn Thị Quyết MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC…….2
1.1 Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất ………………………………………2
1.2 Khái niệm và các nội dung cơ bản của ý thức ………………………………………… 3
1.3 Nội dung của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức……………………………………4
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận…………………………………………………………… 5
CHƯƠNG 2 : VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐỂ
TÌM HIỂU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NƯỚC TA……………………………………… 7

2.1 Giáo dục và đào tạo……………………………………………………………………7
2.2 Y t và công nghệ y học ………………………………………………………………7
2.3 Nghệ thuật và văn hóa…………………………………………………………………8
2.4 Kinh doanh và tiêu dùng ……………………………………………………………… 8
2.5 Chính tr và xã hội …………………………………………………………………….9
KT LUẬN……………………………………………………………………………...11
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 13 MỞ ĐẦU
Từ những thời các nhà trit học phát triển và đưa ra các lí luận trit học xoay
quanh cuộc sống và các quy luật vận hành, tồn tại, vận động trong cuộc sống con
người, những thuyt phát triển xã hội, xây dựng một nền xã hội văn minh như ngày
hôm nay, ấy vậy mà đã có từng thời kì ăn lông ở lỗ. Từng sống bầy đàn hờ sản vật
của tự nhiên ban tặng. Nhưng rồi giới tự nhiên cũng chẳng hào phóng với tổ tiên
chúng ta mãi được. Sản vật của tự nhiên vơi dần, săn bắt, hái lượm cũng ngày càng
khó khăn, trong các khó khăn ấy tổ chức xã hội bầy đàn kia đã có những bước phát
triển mới:trong phân công lao động… chính từ lao động đã sản sinh ra những con
người văn minh hôm nay, chính từ lao động mà từ ting hú của kéo dài của bầy
vượn người hia nay đã trở thành âm thanh tách bạch của lòai người hôm nay. Đồng
thời với lao động là ngôn ngữ, tư duy phát triển…
Trit học là bước phát triển vĩ đại của tư duy. Ngay từ đầu trit học đã là họat
động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người về th giới.
Trit học cũng như các môn khoa học khác, nó ra đời và phát triển cùng với sự
phát triển của tự nhiên và xã hội. Để trở thành hệ thống tri thức lý luận chung nhất
của con người về th giới, về v trí, vai trò của con người trong th giới ấy trit học
cũng từng phải đấu tranh để khẳng đnh chân lý. Cũng chính vì lẽ đó mà đn tận
hôm nay vẫn còn hai trường phái đối lập nhau dùng hệ thống tri thức lý luận của
mình để nhận thức th giới .Đó là trit học duy tâm con người khôngthể nhận thức
và cải tạo đươc th giới .Còn trit học duy vật của Mac- Lenin thì khẳng đnh con
người không những nhận thức được th giới mà còn cải tạo được th giới tự nhiên,
bắt th giới tự nhiên phục vụ cho nhu cầu, lợi ích của con người và cho đn tận
hôm nay cuộc chin giữa hai trường phái trit học vẫn còn tip din.
Để đi sâu tìm hiểu vần đề và khẳng đnh tính chân lý của sự phát triển biện
chứng khách quan của trit học Mac-Lenin tôi chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan
biện chứng hệ giữa vật chất và ý thức. Vân dụng mối quan hệ này trong công cuộc
đổi mới nước ta”.
1 CHƯƠNG 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1 Khái niệm và các nội dung cơ bản của vật chất
Trong suốt quá trình phát triển của lch sử trit học, thì đã có vô số các khái
niệm về vật chất được cái trường phái trit học đnh nghĩa. Và sau cùng thì chủ
nghĩa Mác-Lenin đã đưa một khái niệm hoàn chỉnh mà cho đn tận thời đại phát
triển ngày nay thì các nhà khoa học vẫn coi là một đnh nghĩa vô cùng kinh điển
của nền trit học th giới. Đnh nghĩa về vật chất của trit học Mác-Lenin như sau:
“Vật chất là một phạm trù trit học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
VD: Một số ví dụ về vật chất như là toàn bộ các vật thể xung quanh ta như cây
bút, cuốn tập,...., tri thức của mỗi người, các quy luật,......... Và vật chất theo chủ
nghĩa Mác-Lenin bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan- cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Tính khách quan được hiểu là tính độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức của con người. Vật chất là những thực thể và hiện thực mà
con người có thể cầm nắm hoặc cảm nhận được chứ không phải thứ vô hình, và cái
thực thể hay hiện thực này mang tính khách quan chứ không phair chủ quan. Như
vậy, mọi sự vật hiện tượng từ vi mô đn vĩ mô dù tồn tại ở đâu vẫn luôn mang tính
khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người đều thuộc phạm trù vật
chất theo quan niệm trit học.
VD: Quy luật bất thành văn đó là mặt trời luôn mọc ở phía đông và lặn ở phía
tây. Và nu bạn muốn mặt trời mọc ở phía tây và lặn ở phía đông thì điều đó hoàn
toàn không thể xảy ra vì mặt trời là vật chất mang tính khách quan và nó không
bao giờ phụ thuộc vào ý thức của bạn.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác tức là các vật chất đều tồn tại dưới dạng các thực thể tác 2
động trực tip hoặc gián tip đn con người tạo cho con người có cảm giác sự vật
hiện tượng này có mặt tại một thời điểm nhất đnh. Với nội dung này, thì xét trên
phương diện phương diện nhận thức luận thì vật chất là cái có trước, là cội nguồn
của ý thức; còn ý thức là cái có sau.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó. Đối với nội
dung thứ ba này thì là sự đối nghch đối với nội dung thứ hai. Các sự vật, hiện
tượng đều tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào hiện tượng tinh thần. Và các hiện
tượng tinh thần là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu bit. Qua đó cho thấy rằng không
có gì là không thể bit tới trong th giới vật chất và đây cũng là khẳng đnh có tính
quan trọng trong việc bác bỏ thuyt “bất khả tri”, kích thích các nhà khoa học
không ngừng tìm tòi và phát triển cái mới.
1.2 Khái niệm và các nội dung cơ bản của ý thức
Cũng như khái niệm vật chất thì ý thức là phạm trù được nghiên cứu song song
cùng với vật chất. Và trong lch sử thì cũng đã có vô số các khái niệm về ý thức
được ra đời nhằm giải thích cho các vấn đề trit học. Và sau khi thừa hưởng cũng
như cải tin khái niệm về ý thức thì trit học Mác-Lenin cũng đưa ra một khái niệm
gần như hoàn chỉnh về ý thức: Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ
óc con người. Phản ánh một cách khách quan vào bộ não của con người dựa trên
các cơ sở hoạt động thực tin, là hình ảnh chủ quan của th giới khách quan. Đây
là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan. Ý thức có 2 nguồn gốc
chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yu tố tự nhiên từ ý thức chính
là bộ óc và sự hoạt động cùng các mối quan hệ th giới khách quan và con người.
Trong đó thì th giới khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả
năng về sự hình thành ý thức từ con người đối với th giới khách quan. Tóm lại, ý
thức là sự phản ánh về th giới khách quan từ con người.
Nguồn gốc xã hội được hình thành thông qua các hoạt động thực tin của loài
người, là sản phẩm của xã hội. Trong đó, lao động và ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng trong nguồn gốc xã hội của ý thức. Lao động là quá trình mà con người sử
dụng công cụ để tác động lên th giới tự nhiên và thay đổi nó để phù hợp với nhu 3
cầu của con người. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc giao tip và
truyền đạt nội dung ý thức từ th hệ này sang th hệ khác. Ngôn ngữ là vỏ bọc của
ý thức, là một hình thức vật chất nhân tạo để thể hiện và lưu trữ nội dung ý thức.
Các nội dung cơ bản của ý thức:
Thứ nhất, ý thức là sự phản ảnh của vật chất tức là ý thức là cái phản ảnh, còn
vật chất là cái được phản ánh.
Thứ hai, ý thức là hình ảnh chủ quan của th giới khách quan tức ý thức là cái
sự vật hiện tượng được ghi lại bằng hình ảnh, trí nhớ chứ không phải là bản thân sự
vật, hiện tượng đó. Các sự vật, hiện tượng sẽ được di chuyển vào não bộ và sẽ
được cải bin phù hợp với khả năng nhận thực của các chủ thể. Các chủ thể khác
nhau sẽ có mức độ cải bin khác nhau.
Thứ ba, ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo. Không phải sự vật,
hiện tượng như th nào thì phản ánh của bộ não của chúng ta đúng như th.
VD: Với cùng một người giáo viên giảng bài, thì mỗi học sinh sẽ lại một cách
hiểu khác nhau, không học sinh nào giống học sinh nào.
1.3 Nội dung của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức luôn là “Vấn đề cơ bản lớn của mọi trit
học, đặc biệt là của trit học hiện đại”. Và mỗi trường phái trit học khác nhau sẽ
đưa ra các luận điểm khác nhau về mối quan hệ ấy. Và theo trit học Mac-Lenin đã
đưa ra luận điểm rằng: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, trong đó
vật chất quyt đnh ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất”.
* Vật chất quyết định ý thức
Đối với luận điểm thì chúng ta sẽ có 1 số khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, vật chất quyt đnh nguồn gốc của ý thức do ý thức xuất hiện cùng
với sự xuất hiện của loài người mà con người lại là kt quả của quá trình tin hóa
lâu dài. Và các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng giới tự nhiên có trước con người nên từ đó. 4
Ta cũng có thể cho rằng vật chất có trước và nó cũng sẽ quyt đnh nguồn gốc của ý thức.
Thứ hai, vật chất quyt đnh nội dung cúa ý thức. Ta có thể thấy được th giới
khách quan đa phần đều là hoạt động thực tin có tính xã hội- lch sử và đây là yu
tố tiên quyt nội dung phản ánh của ý thức. Ý thức suy cho cùng cũng là chụp lại
th giới khách quan nên đây cũng là thành phần cấu thành nên luận điểm trên.
Thứ ba, vật chất quyt đnh bản chất của ý thức. Thực tin là hoạt động vật chất
có tính cải bin th giới và là cơ sở của ý thức hình thành nên. Và ý thức không
phải như cái máy ảnh vô tri chỉ bit chụp lại mà nó còn có sự sáng tạo lẫn các phản
ánh tích cực. Và hai yu tố đó giúp hình thành nên luận điểm trên.
Thứ tư, vật chất quyt đnh sự vận động, phát triển của ý thức mọi sự tồn tại và
phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình bin đổi vật chất; vật chất thay đổi
thì sớm muộn gì thì ý thức cũng phải thay đổi và thích nghi theo các sự đổi mới ấy.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức tức là sự phản ánh th giới vật chất
vào trong đầu óc con người, do vật chất sinh ra, nhưng khi xuất thông tin ra thì mỗi người mỗi khác nhau.
Thứ hai, sự tác động cúa ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực
tin của con người. Nu có ý thức mà không có các hoạt động thực tin thì không
thể bin đổi các suy nghĩ thành hiện thực được. Vì vậy, ý thức phải đi chung với đi
chung với thực tin thì mới có thể làm bin đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật
chất phục vụ cho chính chúng ta.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động của con người, nó
quyt đnh hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại góp phần hình thành
nên những đnh hướng tốt cho con người và xã hội.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong trit học Mac-Lenin thì chúng ta
có thể rút ra các nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kt hợp với 5
phát huy tính năng động chủ quan. Th giới ngày cáng phát triển thì những gì con
người thu nhận được thông qua các quá trình trong đời sống như học tập, quan sát
mọi sự vật hiện tượng xung quanh và buộc các sự vật, hiện tượng ấy thể hiện được
các thuộc tính và quy luật. Để cải tạo được th giới khách quan nhằm thỏa mãn và
đáp ứng các nhu cầu của chính mình thì chỉ có thể tự chúng ta đánh giá, xác đnh
các phương hướng phù hợp hành động cũng như tìm ra các biện pháp giải quyt
các vấn đề được đặt ra. Cũng như bên cạnh đó là cần tránh xa các vấn đề chỉ đánh
giá theo nhu cầu hay niềm tin mà bỏ qua việc đánh giá tình hình đối tượng vật chất.
Ngoài việc tôn trọng tính khách quan thì chúng ta cũng cần chủ động phát huy
tính năng động chủ quan. Phát huy được tính chủ quan thì đó một yu tố quan
trọng giúp mình có thể vươn cao và vươn xa. Xã hội ngày càng tân tin thì cũng đi
đôi với nhu cầu đòi hỏi trình độ năng lực càng tăng thì chúng ta cần phải phát triển
tính năng động chủ quan thì mới có thể đáp ứng được cái xã hội cần ở một người
công dân. Không những chúng ta cần chủ động phát huy tính năng động khách
quan thì chúng ta cũng cần phải thường rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và
nhất quyt không bỏ cuộc giữa chừng. 6 CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐỂ TÌM HIỂU
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI NƯỚC TA
2.1 Giáo dục và Đào tạo:
Sự phát triển của công nghệ giúp nền giáo dục ngày càng phát triển vượt bậc đạt
nhiều thành tựu to lớn, không chỉ th tạo cơ hội để học sinh – sinh viên ngày càng
có cơ hội tip cận các bài luận khoa học, những sản phẩm được ch tạo ra nhờ sự
sáng tạo của mỗi người, giải quyt được các vấn đề học tập cho những người có
hoàn cảnh đi lại đn trường khó khăn. Việc sử dụng máy tính và Internet trong việc
giảng dạy đã nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiện cho học sinh học và trao
đổi trực tuyn với người giảng dạy, hỗ trợ cho học sinh – sinh viên thành thạo các
thao tác và các bước để sử dụng các ứng dụng trên máy tính để hỗ trợ cho công tác
giáo dục và đào tạo, không chỉ là vật chất mà còn tác động sâu sắc đn cách học và
tư duy của học viên, nâng cao tính sáng tạo và sự nhanh nhạy trước các thit b
công nghệ cao đòi hỏi trình độ học vấn sử dụng. Bên cạnh đó, sự thay đổi trong
phương pháp giảng dạy và nội dung học sẽ ảnh hưởng đn thái độ học tập của
chúng ta, và sự hiểu bit về công nghệ.
2.2 Y tế và Công nghệ Y học:
Công nghệ y học như máy móc hình ảnh, robot phẫu thuật, và dữ liệu y t số
đang thay đổi cả quá trình chẩn đoán và điều tr bệnh tật, những phương pháp hiện
đại đang được phát triển rộng rãi nhằm tăng khả năng thành công các ca phẫu thuật
điều tr, các thit b theo dõi tình trạng sức khỏe của con người ngày càng chính
xác về các thông số trong cơ thể của con người, không chỉ th các cơ sở trạm y t
được trang b trang thit b hiện đại phục vụ cho người dân đa phương, người lao
động tại khu vực, các thực tập sinh ngày càng có cơ hội tip cận các máy móc y t,
các phương pháp điều tr mới để tăng tỉ lệ thành công cao hơn. Đồng thời, sự hiểu
bit của bệnh nhân về tình trạng sức khỏe và quan hệ bác sĩ-bệnh nhân cũng đang
thay đổi, những kin thức cơ bản về các loại bệnh tật và phòng tránh, các phương 7
pháp sơ cứu ngày càng tuyên truyền rộng rãi, không chỉ th người dân ngày càng
có khả năng tìm hiểu nhiều hơn về sức khỏe để phát triển một cuộc sống đẹp và
khỏe mạnh, các loại thuốc và thực phẩm bổ sung sức khỏe giúp cho con người có
thể tìm hiểu và sử dụng đúng với mục đích nhu cầu cần thit cho cơ thể của mình.
2.3 Nghệ thuật và Văn hóa:
Sự phát triển của công nghệ và phương tiện truyền thông đã tạo ra cơ hội mới
trong lĩnh vực nghệ thuật và văn hóa, những nghệ sĩ có thể học hỏi từ những người
trong và ngoài nước, không chỉ th sự ra đời của truyền thông là một bước phát
triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nghệ thuật, giúp cho nền nghệ thuật nước nhà được
lan tỏa ra khắp th giới. Nghệ sĩ và nhà văn sử dụng công nghệ để sáng tạo và phổ
bin tác phẩm của họ, khán giả sử dụng công nghệ để tương tác với nghệ thuật và
thể hiện ý kin cá nhân. Những văn hóa về phong tục tạp quán ngày càng được
phát triển rộng rãi không chỉ tại đa phương, những phong tục đấy được phát triển
lan rộng trong cả nước và ngoài nước, những vùng dân tộc thiểu số, vùng miền
được phổ bin rộng rãi hơn về phong tục của họ, những tinh hoa ẩm thực vùng
miền, các buổi biểu din đặc trưng của mỗi dân tộc. Sư đa dạng về văn hóa vùng
miền và cả đất nước Việt Nam ta giúp cho con người Việt Nam và những người du
khách, người tìm hiểu về văn hóa Việt Nam ngày càng hiểu rõ hơn về chính đất
nước này có những điều gì mang lại những tài liệu ghi chép được mang về nghiên
cứu về văn hóa đất nước.
2.4 Kinh Doanh và Tiêu Dùng:
Trong lĩnh vực kinh doanh, sự phát triển của công nghệ thông tin đã thay đổi
cách doanh nghiệp tương tác với khách hàng, quản lý hoạt động kinh doanh, quản
lí nhân sự, bên cạnh đó họ lại tạo ngày càng tạo cơ hội cho những người có đam
mê tìm hiểu về kinh doanh, sáng tạo ra những sản phẩm mang tính vượt bậc và cải
thiện các sản phẩm cũ và nhận các thông tin phản hồi từ người tiêu dùng. Trong đó
hành vi và sở thích của khách hàng cũng đang được đnh hình bởi các xu hướng và
ảnh hưởng từ xã hội thông qua phương tiện truyền thông và mạng xã hội, vì sự 8
tò mò của người tiêu dùng họ sẽ có xu hướng bắt kp với các sản phẩm vừa mới ra
mắt, trải nghiệm các sản phẩm ấy và nhờ vào truyền thông để họ đưa ra các phản
hồi khi sử dụng sản phẩm có những đặc điểm như th nào để giúp cho những
người đang tìm hiểu hoặc những người đang có ý đnh trải nghiệm sản phẩm ra sao.
2.5 Chính trị và Xã hội:
Sự phát triển của truyền thông và mạng xã hội đã tạo ra sự thay đổi trong cách
chúng ta tham gia chính tr và xã hội. Tương tác trực tuyn, sự lan truyền thông tin
nhanh chóng, và cách chúng ta hiểu về chính tr đều phản ánh sự tương tác phức
tạp giữa vật chất và ý thức, các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật giúp cho nhiều người
ngày càng d dàng tip cận và hiểu rõ hơn về luật pháp ở Việt Nam và bộ máy nhà nước vận hành.
Đây chỉ là một số ít trong rất nhiều lĩnh vực mà mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức có thể được thấy rõ trong thực t. Mối quan hệ này không chỉ
giới hạn trong lĩnh vực trit học, mà còn thường xuyên xuất hiện trong các khía
cạnh đa dạng của cuộc sống hàng ngày. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là một
khía cạnh quan trọng của trit học và giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách th giới
xung quanh và tư duy của con người tương tác với nhau.
Đối Lập và Tương Tác:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thường đối lập và tương tác. Mặc dù chúng
ta có thể phân biệt giữa hai khái niệm này, thực t cho thấy chúng thường tồn tại và
phát triển cùng nhau. Sự tương tác này tạo nên một hệ thống phức tạp, đóng vai trò
quan trọng trong việc hiểu cách th giới hoạt động.
Tác Động Lẫn Nhau:
Vật chất và ý thức không chỉ tồn tại độc lập mà còn tác động lẫn nhau. Các thay
đổi trong môi trường vật chất (như sự phát triển công nghiệp) có thể thay đổi cách
chúng ta nghĩ về và tương tác với th giới (ý thức). Ngược lại, nhận thức và giá tr
của chúng ta cũng có thể tác động đn cách chúng ta tạo ra và sử dụng vật chất. 9
Đa Dạng và Phong Phú:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là đa dạng và phong phú. Nó không chỉ
giới hạn trong các lĩnh vực truyền thống như trit học mà còn xuất hiện trong nhiều
khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ công nghiệp và giáo dục đn nghệ thuật và giải trí.
Ứng Dụng Thực Tế:
Hiểu rõ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức giúp chúng ta áp dụng trit lý vào
thực t. Điều này có thể hỗ trợ trong việc phát triển chính sách xã hội, quản lý
nguồn lực, và tạo ra các giải pháp có ý thức về môi trường và xã hội.
Thách Thức Triết Học và Xã Hội:
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đặt ra những thách thức lớn cho trit học và
xã hội. Nó thường thách thức các quan điểm đơn giản và đưa ra câu hỏi về bản chất
của hiện thực và cách chúng ta hiểu về nó.
Phản Ánh Sự Phát Triển Của Xã Hội:
Sự phát triển của xã hội thường được phản ánh thông qua mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức. Các tin bộ công nghệ, sự thay đổi trong giáo dục, và cách thức
chúng ta tương tác xã hội là kt quả của sự tương tác này.
Tóm lại, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức không chỉ là một khía cạnh lý
thuyt, mà còn là một yu tố quan trọng trong việc hiểu và giải quyt các vấn đề
trong th giới thực. Nó cung cấp cho chúng ta góc nhìn đa chiều và phức tạp về sự
tương tác giữa th giới vật chất và nội tâm tư duy của con người. 10 KT LUẬN
Vật chất được hiểu là một phạm trù trit học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại;
chụp lại; phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật
chất với với tư cách là một phạm trù trit học, nó chỉ ra tất cả những gì tác động
đn ý thức của chúng ta, giúp hiểu bit các hiện tượng. Vật chất là hiện thực khách
quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kt quả của quá trình phát triển tự nhiên và lch sử
xã hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của th giới khách quan, chính
là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động th giới khách quan và bộ não con người
thông qua hoạt động thực tin. Thường thì sự tác động của ý thức đối với vật chất
sẽ din ra theo hai hướng:
- Tích cực: Khi phản ánh đúng đắn hiện thực, ý thức sẽ tác động lực thúc đẩy
vật chất phát triển, khi ấy những hành động được ý thức tác động vào sẽ có xu
hướng làm những điều tốt hơn khi ta nhận ra những chuyện xảy ram ang những lợi ích tốt đẹp.
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lệch hiện thực, ý thức có thể kìm hãm sự phát
triển của vật chất. Vì những phản ánh sai lệch hiện thực ấy dẫn đn những hành
động, suy nghĩ không tốt, ảnh hưởng đn quá trình và kt quả.
Qua đó, để khắc phục được bệnh chủ quan duy ý chí; bệnh bảo thủ, trì trệ, thái
độ tiêu cực... đặc biệt là trong quá trình đổi mới hiện nay. Cần mở rộng tip thu
những kin thức bên ngoài và chọn lọc một cách chính xác để đưa ra các hành
động tip theo phù hợp với những công việc hoặc những điều xoay quanh cuộc sống hàng ngày chúng ta.
- Con người muốn ngày càng phát triển, tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì
mới phải luôn chủ động, phát huy khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng tạo
cái mới, bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao
năng lực và không bao giờ bỏ cuộc giữa chừng.
- Giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận
thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy, một chính sách
đúng đắn là cơ sở để kt hợp hai điều này. Con người tuyệt đối không được thụ
động, ỷ lại trong mọi trường hợp để tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lao động. 11
Những thành tựu của công cuộc đổi mới của nước ta trong thời gian qua đã và
đang tạo ra th và lực mới, cả ở bên trong và bên ngoài để chúng ta bước vào thời
kì phát triển mới. nhiều tiền đề cần thit cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa đó
được tạo ra. Quan hệ của nước ta với các nước ta với các nước trên th giới mở
rộng hơn bao giờ ht. Khả năng giữ vững độc lập tự chủ và hội nhập với cộng đồng th giới tăng thêm.
Cách mạng khoa học và công nghệ phát triển nhanh với trình độ ngay càng cao,
thúc đẩy quá trình chuyển dch cơ cấu kinh t và đời sống xã hội. Các nước đều có
cơ hội phát triển. Tuy nhiên do ưu th về vốn công nghệ th trường thuộc về các
nước phát triển, khin cho các nước chậm phát triển và đang phát triển đứng trước
những thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu về kinh t so với nhiều nước trong khu
vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại
phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyt liệt.
Trước tình hình đó, cùng với xu th phát triển của thời đại. Đảng và nhà nước ta
cần tip tục tin hành và đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó
đổi mới kinh t đóng vai trò then chốt, giữ v trí chủ đạo. Đồng thời đổi mới về
chính tr cũng mang tính cấp bách bởi giữa đổi mới kinh t và đổi mới chính tr có
mối liên hệ giàng buộc chặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau. Chính vì vậy
tìm hiểu mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng nó vào
mối quan hệ kinh t và chính tr của đất nước, giúp cho công cuộc xây dựng nền
kinh t nước ta ngày càng giàu mạnh. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Trang 118-182, Giáo Trình Trit Học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính tr), Nhà xuất bản Chính tr Quốc gia Sự thật)
+ Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong trit học, Công ty Luật Minh
Khuê https://luatminhkhue.vn/moi-quan-he-bien-chung-giua-vat-chat-va-y- thuc.aspx
+ Vật Chất Và Ý Thức - Trit Học Mác-Lênin, Người Ngoài Hành Lang
https://www.youtube.com/watch?v=nlmtgzotDBc
+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức https://toploigiai.vn/nguon-goc-tu-nhien-cua-y- thuc-la-gi
+ Nguồn gốc xã hội của ý thức https://accgroup.vn/nguon-goc-xa-hoi-cua-y-thuc
+ Kt luận https://luathungson.vn/moi-quan-he-giua-vat-chat-va-y-thuc.html/amp 13