Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệbiện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệbiện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

140 70 lượt tải Tải xuống
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC (CÓ VÍ DỤ
CHỨNG MINH). TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ
biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động
tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là
cái có trước, là tính thứ
- Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là
cái có trước, là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh
của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau,
là tính thứ hai.
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và
thế giới khách quan)
- Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và
thế giới khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn
ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực
khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh
hiện thực khách quan trong đầu óc con người.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức là
phản ánh tích cực,
sáng tạo hiện thực
khách quan, tức là thế
- Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực
khách quan, tức là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc
con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở
để hình thành bản chất của ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với
sự biến đổi của vật chất. Vật
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi
của vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi
theo.
- Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người
cũng ngày càng phát triển cả về
- Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là
có ăn uống đầy đủ thì
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là
sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi
đã ra đời thì ý thức không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động
trở lại thế giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể
làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc
sống con người.
- Thứ ba, ý thức có thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Sự tác động của ý thức đối với
vật chất diễn ra theo hai hướng:
+ Tích cực: Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức là động lực thúc đẩy
vật chất phát triển.
+ Tiêu cực: Khi phản ánh sai hiện thực, ý thức kìm hãm sự phát triển
của vật chất.
VD:
- Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có
thể kìm hãm sự phát triển của vật
2. Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức
- Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động
chủ quan. Mọi nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế
hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ
những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải tránh chủ
nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí.
- Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai
trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ
lại, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo. Điều này đòi hỏi con
người phải coi trọng ý thức, vai trò của tri thức, phải tích cực
học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn
luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
- Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích,
kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa
trên thái độ khách quan.
| 1/3

Preview text:

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CNDVBC (CÓ VÍ DỤ
CHỨNG MINH). TỪ ĐÓ RÚT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG
PHÁP LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ
biện chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động
tích cực trở lại vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. 
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là
cái có trước, là tính thứ
- Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nên vật chất là
cái có trước, là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh
của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau, là tính thứ hai. 
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới khách quan)
- Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và
thế giới khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn
ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức.
- Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực
khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh
hiện thực khách quan trong đầu óc con người. 
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế
- Bản chất của ý thức là phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực
khách quan, tức là thế giới vật chất được dịch chuyển vào bộ óc
con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở
để hình thành bản chất của ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức. -
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với
sự biến đổi của vật chất. Vật
- Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi
của vật chất. Vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo. -
Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con người
cũng ngày càng phát triển cả về
-  Ví dụ: Tục ngữ có câu “có thực mới vực được đạo”, nghĩa là
có ăn uống đầy đủ thì
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là
sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi
đã ra đời thì ý thức không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động
trở lại thế giới vật chất.
- Thứ hai, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể
làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
- Thứ ba, ý thức có thể quyết định làm cho hoạt động của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại. Sự tác động của ý thức đối với
vật chất diễn ra theo hai hướng:
+ Tích cực: Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức là động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
+ Tiêu cực: Khi phản ánh sai hiện thực, ý thức kìm hãm sự phát triển của vật chất. VD: -
Tiêu cực: Khi phản ánh sai lạc hiện thực, ý thức có
thể kìm hãm sự phát triển của vật
2. Ý nghĩa phương pháp luận từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động
chủ quan. Mọi nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế
hoạch, mục tiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ
những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải tránh chủ
nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí.
- Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai
trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ
lại, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo. Điều này đòi hỏi con
người phải coi trọng ý thức, vai trò của tri thức, phải tích cực
học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng, rèn
luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
- Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích,
kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan.