Một số bài tập chọn lọc hình học phẳng ôn thi vào lớp 10

Tài liệu gồm 43 trang, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển chọn một số bài tập chọn lọc hình học phẳng, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 ôn tập chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

THCS.TOANMATH.com
MT S BÀI TP CHN LC HÌNH HC PHNG
Phân tích:
Ta biết : Hai đường tròn ct nhau theo dây cung
l
thì đường ni tâm luôn
vuông góc vi dây cung
l
. Thc nghim hình v ta thy
D
nằm trên đường
tròn ngoi tiếp tam giác
CMN
. Vì vy ta s chứng minh: 2 đường tròn
ngoi tiếp tam giác
ABC
và tam giác
CMN
ct nhau theo dây cung
CD
hay các t giác
là t giác ni tiếp
T định hướng trên ta có li giải cho bài toán như sau:
Theo gi thiết ta có:
,BM ME AN NE
nên tam giác
ANE
cân ti
,N
tam giác
BME
cân ti
M
. Hay
,BEM B AEN A
. Vì
,DE
đối xng
vi nhau qua
MN
nên
,NE ND ME MD
suy ra
00
180 180MDN MEN AEN BEM B A C
hay
Câu 1) Cho tam giác
ABC
trên
,,BC CA AB
th t lấy các điểm
,,M N E
sao cho
,.AN NE BM ME
Gi
D
là điểm đối xng ca
E
qua
MN
.
Chng minh rằng đường thng nối tâm hai đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
và tam giác
CMN
vuông góc vi
CD
.
K
I
E
N
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
MDN MCN DMNC
là t giác ni tiếp tức là điểm
D
thuộc đường
tròn ngoi tiếp tam giác
CMN
+ Ta có
ME MB MD
nên
M
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
BED
+ Ta có:
NA NE ND
nên
N
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
ADE
T đó suy ra
00
11
180 2 180 2
22
BDA BDE EDA BME ANE B A
180 B A C
. Như vậy t giác
ABCD
ni tiếp, suy ra đường tròn
ngoi tiếp tam giác
ABC
và tam giác
CMN
ct nhau theo dây cung
CD
Hay
IK CD
.
Câu 2) Gi
I
là tâm đường tròn ni tiếp tam giác
ABC
. T
A
k ti
đường tròn ngoi tiếp tam giác
BIC
các tiếp tuyến
,AP AQ
(
,PQ
là các
tiếp điểm)
a) Chng minh
BAP CAQ
b) Gi
12
,PP
là hình chiếu vuông góc ca
P
lên các đường thng
,AB AC
.
12
,QQ
là các hình chiếu vuông góc ca
Q
trên
,AB AC
.
Chng minh
1 2 1 2
, , ,P P Q Q
nm trên một đường tròn.
Phân tích:
Gi thiết liên quan đến tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
IBC
giúp ta liên
ởng đến tính chất: ‘’Đường phân giác trong góc
A
cắt đường tròn ngoi
tiếp tam giác
ABC
ti
E
thì
E
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
’’. Ngoài ra các gi thiết liên quan đến tam giác vuông nên ta ngh
đến cách dùng các góc ph nhau hoc các t giác ni tiếp để tìm mi liên h
ca góc.
THCS.TOANMATH.com
T những cơ sở đó ta có lời giải cho bài toán như sau:
Li gii
Q
2
P
2
Q
1
P
1
Q
P
K
I
E
C
B
A
+ Gi
E
là giao điểm ca phân giác trong
AI
với đường tròn ngoi tiếp
tam giác
ABC
thì
BE CE
( do
E
là điểm chính gia cung
BC
). Ta có
IBE IBC EBC ABI EAC ABI BAI BIE
. Suy ra tam
giác
BIE
cân ti
E
hay
EB EI
. Như vậy
EB EI EC
. Tc là
điểm
E
chính là tâm vòng tròn ngoi tiếp tam giác
IBC
. Vì
,AP AQ
các tiếp tuyến k t điểm
M
đến đường tròn
()E
nên
AE
là phân giác
trong ca góc
PAQ
. Ta có
;BAP PAE BAE CAQ QEA CAE
Mt khác
AE
cũng là phân giác của góc
BAC
BAP CAQ
.
+ Xét tam giác
21
;PAP QAQ
.Ta có
AP AQ
(Tính cht tiếp tuyến),
suy ra do góc
21
PAP QAQ
suy ra
2 1 1 2
PAP QAQ AQ AP
Chứng minh tương tự ta có:
21
AQ AP
. T đó suy ra
1 1 2 2
..AP AQ AP AQ
hay t giác
1 1 2 2
PQQ P
ni tiếp.
THCS.TOANMATH.com
Câu 3). Cho hình bình hành
ABCD
0
90BAD
. Gi s
O
là điểm nm
trong tam giác
ABD
sao cho
OC
không vuông góc vi
BD
. Dựng đường tròn
tâm
O
bán kính
OC
.
BD
ct
()O
tại hai điểm
,MN
sao cho
B
nm gia
M
D
. Tiếp tuyến ca ca
()O
ti
C
ct
,AD AB
lần lượt ti
,PQ
a) Chng minh t giác
MNPQ
ni tiếp
b)
CM
ct
QN
ti
K
,
CN
ct
PM
ti
L
. Chng minh
KL
vuông góc
vi
OC
Phân tích:
Gi thiết bài toán liên quan đến hình bình hành và các đường thng song nên
ta ngh đến các hướng gii quyết bài toán là:
+ Hướng 1: Dùng định lý Thales để ch ra các t s bng nhau
+ Hướng 2: Dùng các góc so le, đồng v để quy v du hiu t giác ni tiếp
theo góc
+ Ta kéo dài
MN
ct
PQ
ti một điểm để quy v các tam giác.
T định hướng trên ta có li giải cho bài toán như sau:
Li gii:
+ Gi
MN
giao
PQ
ti
T
.
Tam giác
PCD
đồng dng
vi tam giác
CBQ
nên ta có:
TP TD TC
TC TB TQ
T
S
L
K
Q
P
N
M
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
2
.TC TPTQ
2
.TC TPTQ
. Mt khác
TC
là tiếp tuyến ca
đường tròn
()O
nên
. Như vậy ta có:
..TM TN TPTQ MNPQ
là t giác ni tiếp
+ Gọi giao điểm th hai ca
()O
vi
MP
S
. Ta có các góc biến đổi sau:
KML CMS SCP
(góc to bi tiếp tuyến và dây cung).
KML MSC SPC
(góc ngoài).
KML MNC MNQ
(t giác
MNPQ
MNSC
ni tiếp . Vì
KML KNL
suy ra t giác
MKLN
ni
tiếp. Suy ra
KLM KNM QPM
suy ra
//KL PQ OC
. Vy
KL OC
.
Câu 4).Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
. Đường tròn
K
tiếp
xúc vi
,CA AB
lần lượt ti
,EF
và tiếp xúc trong vi
()O
ti
S
.
,SE SF
lần lượt ct
()O
ti
,MN
khác
S
. Đường tròn ngoi tiếp tam giác
,AEM AFN
ct nhau ti
P
khác
A
a) Chng minh t giác
AMPN
là hình bình hành
b) Gi
,EN FM
lần lượt ct
()K
ti
,GH
khác
,EF
. Gi
GH
ct
MN
ti
T
. Chng minh tam giác
AST
cân.
Phân tích:
+ Để chng minh
AMPN
là hình bình hành ta chng minh các cp cnh
đối song song da vào các góc ni tiếp, góc to bi tiếp tuyến và mt dây
+ Để chng minh
TA TS
ta ngh đến vic chng minh
,TA TS
là các
tiếp tuyến của đường tròn
()O
T những định hướng trên ta có li giải như sau:
THCS.TOANMATH.com
Ta thy
180 ANS AMS 180APF APE
suy ra
,,F P E
thng
hàng. Ta có
APM AEM
góc ni tiếp chn cung
AM
,
AEM SEC
(đối đỉnh) . Vì
AC
là tiếp tuyến của đường tròn
K
nên
EFSEC S
(Tính cht góc to bi tia tiếp tuyến và mt dây). Mà
EFS PAN
do t
giác
ANFP
ni tiếp. Vy
//APM PAN AN PM
. Chng minh
tương tự ta cũng có:
//AM PN AMEN
là hình bình hành.
+ Các tam giác
,SKF SON
cân có chung đỉnh
S
nên đồng dng suy ra
//KF ON
, tương tự
//KE OM
suy ra
SF SK SE
SN SO SM
suy ra
//MN EF
. T đó
HGE HFE HMN
suy ra t giác
MNGH
ni
tiếp. Gi s
TS
ct
O
K
lần lượt ti
12
,SS
thì
T
G
H
P
N
M
O
F
K
E
C
B
A
S
THCS.TOANMATH.com
12
. . . .TS TS TM TN TH TG TS TS
suy ra
12
TS TS
suy ra
12
S S S
. Vy
TS
là tiếp tuyến ca
O
. T giác
AMEN
là hình bình
hành nên
AP
MN
ct nhau tại trung điểm
I
mỗi đường. Ta có theo
tính cht góc to bi tiếp tuyến và dây cung
IAM PES FST NAS
.
Ta li có
AMI AMN ASN
. Vy
AIM ANS
suy ra
..AM SN AI AS
. Tương tự
. . .AN SM AI SN AM SN
. T đó theo
tính cht tiếp tuyến do
TS
tiếp xúc vi
O
suy ra
22
22
TM SM AM
TN
SN AN
.
Vy
TA
tiếp xúc vi
O
. Suy ra
TA TS
.
Câu 5) Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn
O
. Đường tròn
I
luôn
đi qua
B
C
ct
,AB AC
lần lượt ti
,MN
. Đường tròn
J
ngoi tiếp
tam giác
AMN
cắt đường tròn
O
tại điểm th hai là
K
. Chng minh
rng
//KI OJ
.
Phân tích Ta thy
OJ
là đường ni tâm của hai đường tròn
( ),( )OJ
như
vy
OJ AK
. Do đó để chng minh
//KI OJ
ta quy v chng minh
IK AK
Li gii:
Ni
M
vi
K
K
vi
I
thì
2MIC MBC
(1)
Ta li có:
MKC MKA CKA
0
180 ANM CKA
CKA ABC MBC
(2).
J
O
I
K
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Vì t giác
BMNC
ni tiếp đường tròn
I
nên
ANM MBC
. T (1) và
(2) suy ra
00
180 2 180MKC MBC MIC
. Do đó
0
180MKC MIC
nên t giác
MKCI
ni tiếp.
Suy ra
IKC IMC
. Trong tam giác
IMC
ta có:
00
0
180 180 2
90
22
MIC MBC
IMC MBC
.Suy ra
0
90IMC MBC
nên
0
90IKC AKC
. Do đó
IK AK
. Đưng
tròn
J
và đường tròn
O
ct nhau ti
,AK
nên
OJ AK
. Suy ra
//OJ IK
.
Câu 6) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
đường cao
AH
. Trên na mt
phng b
BC
cha
A
v đường tròn
O
đường kính
HC
. Trên na mt
phng b
BC
không cha
A
v nửa đường tròn
'O
đường kính
BC
. Qua
điểm
E
thuc nửa đường tròn
O
k
EI
vuông góc vi
BC
ct na
đường tròn
'O
F
. Gi
K
là giao điểm ca
EH
BF
. Chng minh
rng
CA CK
.
Li gii:
Phân tích: Ta có
2
.CA CBCH
nên để chng minh
CA CK
,
ta s chng minh
2
.CK CBCH
.
Điều này làm ta nghĩ đến chng
minh
CKH CBK
, do đó
cn chng minh
11
KB
. Xét góc
2
1
1
1
2
1
K
F
I
E
O
O'
H
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
ph vi hai góc trên, cn chng minh
ECK BCF
. Mun vy cn chng minh
12
CC
. Ch cn chng minh
hai góc ph vi chúng là
1
E
2
K
bng nhau (do
CEKF
là t giác ni
tiếp).
Cách gii:
T giác
CEKF
có:
0 0 0
90 90 180EF
nên là t giác ni tiếp, suy
ra
11
EK
. Do đó hai góc phụ vi chúng bng nhau là
12
CC
. Cùng
cng thêm
BCK
, ta được
ECK BCF
. Do đó hai góc phụ vi chúng
bng nhau là
11
KB
.
CKH CBK
(g.g)
2
.
CK CH
CK CBCH
CB CK
(1). Theo h thức lượng trong tam giác
ABC
vuông ti
A
ta có:
2
.CA CBCH
(2). T (1) và (2) suy ra
CA CK
.
Câu 7) Cho t giác
ABCD
ni tiếp đường tròn
O
. Đường vuông góc vi
AB
ti
B
ct
CD
I
. Gi
K
là giao điểm ca
IO
AD
. Chng minh
rng:
a)
IBK IDK
.
b)
0
90CBK
.
Phân tích:
IBK
IDK
là hai góc ca
IBK
IDK
, nhưng hai tam giác này
không bằng nhau. Các đỉnh
B
D
của hai góc đó nằm khác phía đối vi
OI
, mà
OI
là trục đối xng ca
O
. Có th đổi phía ca góc
IBK
bng
cách ly
F
đối xng vi
B
qua
OI
, ta có
IBK IFK
. Ch cn chng
THCS.TOANMATH.com
minh
IDK IFK
bng cách chng minh t giác
IKDF
ni tiếp (hình v
ng vi
F CD
). Ta s chng minh
0
180KIF KDF
. Chú ý đến s
bng nhau ca các góc
1
,.KIF I ABF
ng quên
AB BI
). Xét
2
CBK IBK B
. Chú ý đến
IBK IDK
(câu a),
Li gii:
a). K dây
BF
vuông góc vi
OI
.
Ta có
IK
là đường trung trc ca
BF
nên các tam giác
,BKF BIF
cân.
Suy ra
IBK IFK
(1) và
1
KIF I
.
Ta li có
1
I ABF
(cùng ph góc
1
B
)
nên
KIF ABF
.
ABFD
là t giác
ni tiếp nên
0
180ABF ADF
. Suy ra
0
180KIF ADF
, do đó
IKDF
là t giác ni tiếp nên
IDK IFK
(2). T (1) và (2) suy ra
IBK IDK
.
b)
0
180IDK ABC
(
ABCD
ni tiếp)
0
2
180 ABI B
00
2
180 90 B
(vì
0
2
90ABI B
). Ta li có
IDK IBK
(câu a) nên
0
2
90IBK B
. Do đó
0
2
90IBK B
.
Lưu ý: Hình vẽ trong bài ng vi
F CD
. Các trường hợp khác được
chứng minh tương tự.
2
1
1
K
O
F
I
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Phân tích:
a). Để chng minh t giác
AIDF
ni tiếp, ta s chng
minh
1
A FID
.
11
AB
nên cn chng
minh
1
B FID
, tc là cn chng minh t giác
DKIB
ni tiếp. Để chng
minh t giác này ni tiếp, ta xét góc
BDK
. Góc này bng
BAC
, do đó
bng
BIC
.
b) Để chng minh
DF
là tiếp tuyến, ta chng minh
ADF ABD
.
T câu a, ta có
ADF AIF
. Do đó cần chng minh
ABD AIF
. Xét
hai góc k bù vi hai góc này là
ABC
AIC
, chúng bng nhau.
Li gii:
Câu 8) Cho đường tròn
O
'O
ct nhau ti
A
B
. Dây
AC
của đường
tròn
'O
tiếp xúc với đường tròn
O
ti
A
. Tia
CB
cắt đường tròn
O
điểm th hai
D
. Gi
K
là điểm thuc dây
AD
. V dây
BE
của đường tròn
O
sao cho
BE
đi qua
K
. Tia
CK
cắt đường tròn
'O
điểm th hai
I
ct
AE
F
. Chng minh rng:
a)
AIDF
là t giác ni tiếp
b)
DF
là tiếp tuyến của đường tròn
O
.
D
C
I
B
A
O'
O
F
K
E
THCS.TOANMATH.com
a) Ta có
BDA BAC
(góc ni tiếp và góc to bi tia tiếp tuyến vi dây
cùng chn mt cung),
BAC BIC
(hai góc ni tiếp cùng chn mt cung)
nên
BDA BIC
. Suy ra
DKIB
là t giác ni tiếp.
T giác
DKIB
ni tiếp nên
1
KID B
, mà
11
BA
nên
1
KID A
, tc
FID A
. Do đó tứ giác
AIDF
là t giác ni tiếp (theo cung cha
góc).
b) T giác
AIDF
ni tiếp theo câu a nên
ADF AIF
(1). Ta có
AIC ABC
(hai góc ni tiếp cùng chn mt cung) nên hai góc k bù vi
chúng bng nhau là
AIF ABD
(2) và
1
s
2
ABD AmDđ
(3). T
(1),(2),(3) suy ra
1
s
2
ADF AmDđ
, do đó
DF
là tiếp tuyến của đường
tròn
O
.
Câu 9) Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
,
,BE CF
là hai
đường cao (
,E CA F AB
). Tiếp tuyến ti
,BC
của đường tròn
()O
ct
nhau ti
T
,
,TC TB
lần lượt ct
EF
ti
,PQ
.
M
là trung điểm ca
BC
a) Chng minh
M
là tâm đường tròn ni tiếp tam giác
TPQ
b) Gi
AD
là đường kính ca
()O
.
DM
ct
()O
ti
R
khác
D
.
Chng minh các t giác
,,RQBM RPCM RQTP
là t giác ni tiếp
c) Chng minh rằng đường tròn ngoi tiếp tam giác
TPQ
tiếp xúc vi
đường tròn
()O
ti
R
.
Phân tích:
+ Ta luôn có
MT
là phân giác ca góc
QTP
tính cht quen thuc ca hai
tiếp tuyến xut phát t một điểm ngoài đường tròn. Như vậy ta cn chng
minh
PM
là phân giác ca góc
QPT
THCS.TOANMATH.com
a). T giác
BFEC
ni tiếp
CP
là tiếp tuyến nên
PEC ABC PCE
PEC
cân ti
P
,PC PE
d thy
ME MC PM
là trung trc ca
EC
hay
PM
là phân giác ca góc
QPT
. Tương tự
QM
là phân giác góc
PQT M
là tâm đường tròn ni tiếp tam giác
TPQ
b). Do
AD
là đường kính của đường tròn
()O
nên
MR RA
, t câu a) ta
cũng dễ dàng suy ra
MP AC
suy ra
0
180RMP RAC RBC RCP
do
CP
tiếp xúc vi
()O
vy t
giác
BPCM
ni tiếp. Tương tự
QRBM
ni tiếp. T hai t giác này ta có:
0
180RQT RMC RPT RQTP
ni tiếp
c) K
Rx
là tiếp tuyến của đường tròn
()O
ti
R
. Gi
RB
cắt đường tròn
ngoi tiếp
TPQ
ti
N
khác
.R
Chú ý
QRMB
ni tiếp nên ta có:
0
90QPN QRB QMB QMT QPM
. Do
M
là tâm đường tròn
ni tiếp tam giác
TPQ PM
đi qua
A
. T đó ta có:
xRN xRB RBC RPM RPN
nên
Rx
tiếp xúc với đường tròn
ngoi tiếp tam giác
TPQ
. Vậy đường tròn ngoi tiếp tam giác
TPQ
tiếp
xúc vi
()O
ti
R
Câu 10) (Trích đề tuyn sinh vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm
2013) Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn tâm
O
AB AC
.
M
D
x
R
Q
P
T
O
F
E
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Đưng phân giác trong góc
BAC
cắt đường tròn
()O
ti
D
khác
A
. Gi
M
là trung điểm ca
AD
E
là điểm đối xng vi
D
qua tâm
O
. Gi
s đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABM
cắt đoạn thng
AC
tại điểm
F
khác
A
. Chng minh các tam giác
BMD
BFC
đồng dng và
EF AC
Gii:
+ Ta có
BDM BCF
cùng chn cung
AB
BMA BFA
mà các góc
,BMD BFC
cùng bù vi
,BMA BFA
nên ta suy
ra
BMD BFC
. T đó ta có các tam giác
BMD
BFC
đồng dng
+ Vi gi thiết
ED
là đường kính ta có các góc
0
90EAD AEC
.
Ta ngh đến vic chng minh
EFC EAD
hoc
0
EF 90C AEC
. Ta
thy
ADE FCE
cùng chn cung
AE
(1). Theo gi thiết ta có
DB DC
nên
DE BC
tại trung điểm
N
ca
BC
. T
BMD
BFC
đồng dng ta suy ra
22DM BD DA DM DB CD DE
CF BC CF CF BC CN CE
(2) . T (1) và (2) suy
ra
0
EF 90 EFEAD C EFC EAD AC
N
M
F
E
D
O
C
A
B
THCS.TOANMATH.com
Câu 11) (Trích đề tuyn sinh vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm
2013) Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
có trc
tâm
H
. Gi
P
là điểm nằm trên đường tròn ngoi tiếp tam giác
HBC
( , , )P B C H
và nm trong tam giác
ABC
.
PB
cắt đường tròn
()O
ti
M
khác
B
.
PC
ct
()O
ti
N
khác
C
.
BM
ct
AC
ti
E
,
CN
ct
AB
ti
F
. Đường tròn ngoi tiếp tam giác
AME
và đường tròn ngoi tiếp
tam giác
ANF
ct nhau ti
Q
khác
A
.
a) Chng minh
,,M N Q
thng hàng,
b) Gi s
AP
là phân giác góc
MAN
. Chng minh
PQ
đi qua trung
điểm ca
BC
Gii:
a). Ta có
0
180PBC HBC BAC
nên t giác
AEPF
ni tiếp , suy ra
0
180BFC BEC
. T các t giác
,AQFN AQEM
ni tiếp ta có
MQN MQA NQA
0
180MEA NFA
vậy 3 điểm
,,M N Q
thng hàng.
b). Ta có:
QAF ANQ ANM ABM
suy ra
//FQ BE
tương tự
//EQ CF
suy ra t giác
EQFP
là hình bình
hành. Vy
QAN QFP QEP QAM
hay
AQ
là phân giác
MAN
suy ra
,,A P Q
thng hàng. Gi
K PQ BC
thì
O
K
Q
P
F
E
M
N
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
KAC QAC QME NMB PCK
. T đó ta có:
AKC CKP
hay
2
.KC KP KA
tương tự
2
.KB KP KA KB KC
Câu 12. (Đề thi vào lp 10 chuyên Amsterdam Chu Văn An- Năm
2013)
Cho đường tròn
;OR
và dây cung
BC
c định
2BC R
. Điểm
A
di
động trên đường tròn
;OR
sao cho tam giác
ABC
là tam giác nhn.
AD
là đường cao và
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
.
a) Đưng thng cha phân giác ngoài ca góc
BHC
ct
,AB AC
ln
t tại các điểm
,MN
. Chng minh
AMN
là tam giác cân.
b) Gi
,EF
lần lượt là hình chiếu ca
D
trên các đường thng
,BH CH
. Chng minh
OA EF
.
c) Đưng tròn ngoi tiếp tam giác
AMN
cắt đường phân giác trong
ca góc
BAC
ti
K
. Chứng minh đường thng
HK
luôn đi qua
điểm c định.
Li gii:
Phân tích hướng gii:
K
A
B
C
D
H
O
B'
C'
E
F
P
Q
M
N
N
M
Q
P
y
x
F
E
C'
B'
O
H
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
+ Để chng minh tam giác
AMN
cân ta có các hướng: s dng góc, chng
minh hai cnh bên bng nhau, chứng minh đường cao xut phát t đỉnh là
đường trung tuyến, … Với gi thiết liên quan phân giác ngoài ta d ngh đến
hướng dùng góc.
+ Ta thy rng bán kính
OA
luôn vuông góc vi tiếp tuyến ti
A
, vì vy ta
s chng minh
//EF
vi tiếp tuyến
+ Vi gi thiết ta thy: Ch
BC
là c định, thc nghim cho thy
HK
luôn đi qua trung điểm
BC
đó là định hướng để ta gii quyết bài toán
a) Gi
'B
là hình chiếu ca
B
trên
AC
,
'C
là hình chiếu ca
C
trên
AB
;AMN ABH MHB ANM ACH NHC
(1). T giác
''BCB C
là t giác ni tiếp nên
ABH ACH
(2).
MN
là phân giác ngoài góc
BHC
nên
MHB NHC
(3). T (1),(2),(3) suy ra
AMN ANM
hay
tam giác
AMN
cân.
b) Gi
,PQ
lần lượt là hình chiếu ca
D
trên
,AB AC
.
Ta có
BEP BDP
(t giác
BPED
ni tiếp),
BDP BAD
(cùng ph
ABD
),
BAD HDF
(do
'AC H DFH
),
HDF HEF
(t giác
HEDF
ni tiếp). Suy ra
BEP HEF
. Ta có:
0
180 , ,BEP BEF BEF FEH P E F
thng hàng. Tương tự
,,Q F E
thng hàng. Vậy đường thng
EF
trùng với đường thng
PQ
(4).
K tiếp tuyến
xAy
của đường tròn
O
, ta có
OA xAy
(5).
2
..
AP AQ
AP AB AD AQ AC APQ ACB
AC AB
APQ ACB
ACB xAB
(cùng bng
1
2
AB
) suy ra
//APQ xAB xAy PQ
(6). T (4),(5),(6) suy ra
OA EF
.
THCS.TOANMATH.com
c) Gi
T
là giao điểm ca
KM
BH
,
S
là giao điểm ca
KN
CH
.
Do
AM AN
AK
là phân giác ca
MAN
nên
AK
là đường kính
đường tròn ngoi tiếp tam giác
AMN
. Suy ra
HTKS
là hình bình hành
HK
đi qua trung điểm ca
TS
(7). Ta có
'TH MC
TB MB
(vì
/ / 'KM CC
),
''MC HC
MB HB
(vì
HM
là phân giác góc
'BHC
) suy ra
'TH HC
TB HB
. Tương tự
'SH HB
SC HC
. T giác
''BC B C
ni tiếp
' ' / /
TH SH
C BH B CH TS BC
TB SC
(8). T (7),(8) suy ra
HK
đi qua trung điểm ca
BC
.
Câu 13. . (Đề thi vào lớp 10 chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng năm 2013)
Cho t giác
ABCD
ni tiếp đường tròn đường kính
AB
. Biết rng các cp
đường thng
,AB CD
ct nhau ti
E
,AD BC
ct nhau ti
F
. Hai
đường chéo
AC
BD
ct nhau ti
M
. Gi
H
là hình chiếu vuông góc
ca
M
lên đường thng
AB
. Hai đường thng
CH
BD
ct nhau ti
N
.
a) Chng minh rng
.1
DB NM
DM NB
.
b) Hai đường tròn ngoi tiếp các tam giác
BCE
CDF
ct nhau ti
điểm th hai là
L
. Chng minh rằng ba điểm
,,E F L
thng hàng.
Phân tích định hướng gii toán:
THCS.TOANMATH.com
a). T giác
BCMH
ni tiếp
đường tròn đường kính
MB
ACN ABD
(cùng chn cung
MH
).
Li có
ACD ABD
ACN ACD CM
là phân giác ca
DCN
.
CM CB CDN
có hai đường phân giác trong và ngoài ca góc
C
CM
CB
.
MD CD BD
MN CN BN
(tính chất đường phân giác). Vy
. . . 1
DB NM BD MN BD MD
DM NB BN MD BN MN
.
b)
DLC AFB
(cùng chn cung
DC
của đường tròn
CDF
) (1) t
giác
BCLE
ni tiếp nên
0
180CLE CBE
0
180ABF CBE
nên
ABF CLE
(2),
FAB DCF
(cùng bù góc
BCD
). Mt khác
DCF FLD
(cùng chn cung
DF
của đường tròn
CDF
)
FLD FAB
(3). T (1),(2),(3) suy ra
0
180FLE FLD DLC FAB AFB ABF
.
Nhn xét: Câu c ca bài toán thc cht là mt kết qu của định lý Miquel.
L
H
N
M
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Câu 14. (Đề thi vào lp 10 chuyên Phan Bi Châu- Ngh An năm
2013) Cho đường tròn
O
đường kính
AB
. Trên đường tròn ly
điểm
D
khác
A
0
60DAB
. Trên đường kính
AB
lấy điểm
C
(
C
khác
,AB
) và k
CH
vuông góc vi
AD
ti
H
. Phân giác trong ca góc
DAB
cắt đường tròn ti
E
và ct
CH
ti
F
. Đường thng
DF
cắt đường
tròn tại điểm th hai
N
.
a) Chng minh rng t giác
AFCN
ni tiếp đường tròn và ba điểm
,,N C E
thng hàng.
b) Cho
AD BC
, chng minh rng
DN
đi qua trung điểm ca
AC
.
Phân tích định hướng gii:
a). Ta có
ACH AND
(cùng bng
ABD
),
hay
ANF ACF
,
do đó tứ giác
AFCN
ni tiếp
suy ra
CND BAE
.
Li có
BAE DAE DNE
nên
CND END
. Do đó ba điểm
,,N C E
thng hàng.
b) Qua
C
k
//CM AD M DN
ri chng minh t giác
BCMN
ni
tiếp. Suy ra
;CBM END CMB ENB
. Mt khác
END ENB CBM CMB
CB CM
. Li có
CB AD
(gt)
F
E
N
M
C
O
H
D
B
A
THCS.TOANMATH.com
nên
AD CM
. Do đó tứ giác
ADCM
là hình bình hành, suy ra
DN
đi
qua trung điểm ca
AC
.
Câu 15. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2013)
Cho tam giác
ABC
. Đường tròn có tâm
O
và tiếp xúc với các đoạn thng
,AB AC
tương ứng ti
,KL
. Tiếp tuyến
d
của đường tròn tại điểm
E
thuc cung nh
KL
cắt các đường thng
,AL AK
tương ứng ti
,MN
. Đường
thng
KL
cắt các đường thng
,AL AK
tương ứng ti
,MN
. Đường thng
KL
ct
OM
ti
P
và ct
ON
ti
Q
.
a) Chng minh
0
1
90
2
MON BAC
.
b) Chng minh rằng các đường thng
,MQ NP
OE
cùng đi qua một
điểm.
c) Chng minh
..KQ PL EM EN
.
Li gii:
a) Ta có:
1 1 1
2 2 2
MON MOE EON EOL EOK KOL
. Do
tiếp xúc vi
,AB AC
ti
,KL
nên
,OK AK OL AL
. Suy ra t giác
AKOL
ni tiếp và do đó:
00
180 180KOL KAL BAC
. Vy
Q
P
S
E
N
M
L
K
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
0
1
90
2
MON BAC
.
b) Tam giác
KAL
cân ti
A
nên
0
1
90
2
QLM KAL
. Kết hp vi câu a
ta có:
QOM QLM
. Vy t giác
MLOQ
ni tiếp. Do đó
0
90MQO MLO
. Vy
MQ
vuông góc vi
NO
. Tương tự
NP
vuông
góc vi
MO
. Do
MN
tiếp xúc vi ti
E
nên
OE
vuông góc vi
MN
. Vy
,,MQ NP OE
là ba đường cao trong tam giác
MNO
và do đó
chúng đồng quy.
c) Theo phn chng minh câu b, ta có t giác
MLOQ
ni tiếp. Do đó
LMP PQO KQN
. Mt khác
MLP QKN
. Do đó
. . .MPL QNK KQ PL ML NK ME EN
.
Câu 16. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà Nội năm 2013)
Cho hình vuông
ABCD
ni tiếp đường tròn
O
. Điểm
M
thuc cung nh
CD
ca
O
,
M
khác
C
D
.
MA
ct
,DB DC
theo th t ti
,XZ
;
MB
ct
,DC AC
theo th t ti
,YT
;
CX
DY
ct nhau ti
K
.
a) Chng minh rng
,MXT TXC MYZ ZYD
0
135CKD
.
b) Chng minh rng
1
KX KY ZT
MX MY CD
.
c) Gi
I
là giao điểm ca
MK
CD
. Chng ming rng
,,XT YZ OI
cùng đi qua tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
KZT
.
Phân tích định hướng gii:
Trước tiên ta hãy quan sát xem góc
MXT
có th bng góc nào:
THCS.TOANMATH.com
D thy
0
45XDT XMT
nên t giác
XDMT
ni tiếp t
đó suy ra
MXT TDM
(1)
Góc
TXC
làm ta ngh đến t giác
TXBC
: Ta có
1
s
2
BTC BC DMđ
1
s
2
ADMđ
,
BXC VXD
. Để tn dng góc ni tiếp ta ngh đến vic
kéo dài
CX
cắt đường tròn
()O
ti
V
. Ta có
UXD VXD DXM
11
ss
22
AB DM ADMđđ
. T đó suy ra t giác
TXBC
ni tiếp. Như
vy ta có:
TXC TBC CAM CDM
(2). T (1), (2) ta suy ra
MXT TXC
. Tương tự cho trường hp
MYZ ZYD
.
Cách 2:
0
0
45
45
XDT XMT
YCZ YMZ
nên các t giác
,XDMT YCMZ
ni
tiếp (1). T (1), chú ý rng
0
90DMT CMZ
, suy ra
0
90BXT AYZ
. Tam giác
AXC
XO
là phân giác trong góc
X
.
Mt khác ,
XT
vuông góc vi
XO
nên
XT
là phân giác ngoài góc
X
ca
tam giác
AXC
. Vy
XMT TXC
. Tương tự
MYZ ZYD
. Đường
thng qua
M
vuông góc vi
CD
cắt đường tròn
O
tại điểm th hai
E
.
CX
ct
AD
ti
;V
DE
ct
AB
ti
L
. Do
X
thuc trục đối xng
BD
ca hình vuông nên
DZ DV
. Do
ADME
là hình thang cân nên
DZ AL
. Vy
DV AL
. Do đó
CV
vuông góc vi
DL
. Tương tự
DY
vuông góc vi
CE
. Do đó
,,EM CX DY
là ba đường cao trong tam
U
V
A
B
C
M
E
K
H
I
J
X
Y
Z
L
D
O
T
THCS.TOANMATH.com
giác
ECD
và do đó chúng cùng đi qua
K
. Do vy
00
180 135CKD XKY CED
.
b) Ta có
KMX DAM DBM YMO
(2). T giác
MXOC
nôi tiếp
nên
MXK MOY
. Kết hp vi (2) ta có:
MXK MOY
. Do đó:
KX YO YO
MX MO CO
(3). Do
//YZ OD
(cùng vuông góc vi
OC
) nên
YO ZD
CO CD
. Kết hp vi (3) ta có:
KX ZD
MX CD
. Tương tự
KY TC
MY CD
. Do
đó
1
KX KY ZT CD TC ZT
MX MY CD CD
.
c) Gi
J
là giao điểm ca
XT
YZ
. Theo định lý Ta-lét ta có:
IT MT ZT ZT TJ
IC MB AB CD CO
ý rng
JTZ
OCD
là hai tam giác
vuông cân). Mt khác,
//TJ CO
. Do đó
,,I J O
thng hàng. Vy
,,XT YZ OI
đồng quy. Gi
H
là giao điểm ca
EM
AB
. Ta có:
IJ IT MT MI IK
IO IC MB MH IE
ý rng
K
là trc tâm tam giác
ECD
nên
K
M
đối xng vi nhau qua
CD
). Vy
//IK OE
. Suy ra
JK IJ JT
OE IO OC
. Mt khác
OE OC
, nên
JK JT JZ
. Do đó
J
là tâm đường tròn ngoi tiếp tam giác
KZT
.
Chú ý:
- Có th chng minh câu b bng vic dùng tính chất đường phân giác và
định lý Ta-lét.
- Có th chng minh
,,XT YZ OI
đồng quy bằng cách dùng định lý Sê-va.
- Tam giác
ZKT
nh ca tam giác
DEC
qua mt phép v t tâm
I
.
THCS.TOANMATH.com
Câu 17. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm 2013)
Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp đường tròn tâm
O
. Gi
M
là một điểm
trên cung nh
BC
(
M
khác
,BC
AM
không đi qua
O
). Gi s
P
một điểm thuộc đoạn thng
AM
sao cho đường tròn đường kính
MP
ct
cung nh
BC
tại điểm
N
khác
M
.
a) Gi
D
là điểm đối xng với điểm
M
qua
O
. Chng minh rng ba
điểm
,,N P D
thng hàng.
b) Đường tròn đường kính
MP
ct
MD
tại điểm
Q
khác
M
. Chng
minh rng
P
là tâm đường tròn ni tiếp tam giác
AQN
.
Li gii:
a)
MP
là đường kính suy ra
b)
PN MN
(1). Vì
MD
là đường kính suy ra
DN MN
(2). T
(1) và (2) suy ra
,,N P D
thng hàng.
b) T giác
APQD
ni tiếp
0
90PQD MAD
,
N
M
Q
P
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
suy ra
PAQ PDQ NDM
(3). Xét
O
ta có
NDM NAM
(4).
T (3) và (4) suy ra
PAQ NAP
, do đó
AP
là phân giác ca
NAQ
(*).
Xét
O
ta có
AND AMD
. Xét đường tròn đường kính
MP
QMP QNP
, suy ra
ANP QNP
, do đó
NP
là phân giác ca
ANQ
(**). T (*) và (**) suy ra
P
là tâm đường tròn ni tiếp tam giác
ANQ
.
Câu 18. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm 2013)
Cho tam giác nhn
ABC AB AC
, ni tiếp đường tròn
O
. Gi s
,MN
là hai điểm thuc cung nh
BC
sao cho
MN
song song vi
BC
tia
AN
nm gia hai tia
,AM AB
. Gi
P
là hình chiếu vuông góc ca
điểm
C
trên
AN
Q
là hình chiếu vuông góc của điểm
M
trên
AB
.
a) Gi s
CP
ct
QM
tại điểm
T
. Chng minh rng
T
nm trên
đường tròn
O
.
b) Gọi giao điểm ca
NQ
O
R
khác
N
. Gi s
AM
ct
PQ
ti
S
. Chng minh rng bốn điểm
, , ,A R Q S
cùng thuc một đường
tròn.
Li gii:
a). Do
0
90TPA TQA
nên t giác
TAPQ
ni tiếp.
Do đó
MTC QTP
QAP BAN MAC
O
S
Q
P
R
T
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
(do t giác
TAPQ
ni tiếp và
//MN BC
) t giác
MTAC
ni tiếp
TO
. Ta có điều phi chng minh.
b) T t giác
TAPQ
ni tiếp ta có
PQA PTA CTA ABC
/ / / /PQ BC MN
. T đó
QSA NMA
(1). Mà t giác
AMNR
ni
tiếp
0
180ARN AMN
(2). Kết hp (1) và (2) suy ra
0
180QRA QSA
t giác
ARQS
ni tiếp.
Câu 19. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP TP Hồ Chí Minh năm 2013)
Cho tam giác
ABC
vuông ti
A AB AC
, có đường cao
AH
O
trung điểm ca
BC
. Đường tròn tâm
I
đường kính
AH
ct
,AB AC
lần lượt
ti
M
N
.
1) Chng minh rng:
a)
..AM AB AN AC
b) T giác
BMNC
ni tiếp.
2) Gi
D
là giao điểm ca
OA
MN
. Chng minh rng:
a) T giác
ODIH
ni tiếp.
b)
1 1 1
AD HB HC
.
3) Gi
P
là giao điểm của đường thng
MN
và đường thng
BC
. Đường
thng
AP
ct đường tròn đường kính
AH
tại điểm
K
(khác
A
). Tính s đo
BKC
.
4) Cho
6, 8AB AC
. Hãy tính bán kính của đường tròn ngoi tiếp tam giác
BMN
.
Phân tích định hướng gii:
J
P
O
D
I
H
K
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Li gii:
1). a) Ta có
0
90AMH ANH
,
suy ra
2
.AH AM AB
2
.AH AN AC
. Do đó
..AM AB AN AC
.
b)
ANM ABC
(c.g.c)
ANM ABC
0
180MBC MNC
. Vy t giác
BMNC
ni tiếp. 2) a) Ta
2 , 2AIN AMI AOH ACO
, mà
AMI ACO
(do t giác
BMNC
ni tiếp) nên
AIN AOH
, dẫn đến
0
180DIH DOH
. Vy t giác
ODIH
ni tiếp.
b)
AID AOH
(g.g)
AI AO
AD AH
. Mà
11
;
22
AI AH AO BC
suy ra
2
1 1 1
.
BC HB HC
AD HB HC HB HC
AH
.
3) Ta có:
PKM ANM MBC
nên t giác
PKMB
ni tiếp. Suy ra
PKB PMB ACB
. Do đó tứ giác
AKBC
ni tiếp. Suy ra
0
90BKC ABC
.
4) Ta có
2 2 2
8;BC AB AC BC
2 2 2
1 1 1
4,8AH
AH AB AC
. Gi
J
là tâm đường tròn ngoi tiếp
tam giác
BMN
thì t giác
AIJO
là hình bình hành.
Suy ra
2,4
2
AH
OJ
. Tam giác vuông
OBJ
2 2 2 2 2
769 769
5 2,4
25
JB OB OJ JB
. Vy bán kính
đường tròn ngoi tiếp tam giác
BMN
769
5
.
THCS.TOANMATH.com
Câu 20. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP TP Hồ Chí Minh năm 2013)
1. Cho tam giác
ABC
,BC
c định và
A
di động sao cho
2AB AC
a) Gi
I
là điểm trên cnh
BC
sao cho
2IB IC
. Chng minh rng
AI
là tia phân giác ca
BAC
.
b) Chng minh rằng điểm
A
luôn di động trên một đường tròn c định.
2. Cho tam giác
ABC
. Đường tròn ni tiếp tam giác
ABC
có tâm
I
tiếp xúc
vi
BC
ti
D
. Đường tròn bang tiếp góc
A
ca tam giác
ABC
có tâm
J
, tiếp
xúc vi
BC
ti
E
.
a) Gi
F
là giao điểm ca
AE
DI
. Chng minh rng
F
thuộc đường
tròn
I
.
b) Gi
M
là trung điểm ca BC . chng minh rằng đường thng
MI
luôn
đi qua trung điểm ca
AD
.
Phân tích định hướng gii:
Li gii:
1). a) Vn dng tính
chất đường phân giác
trong tam giác.
b)
A
di động trên đường tròn c định đường kính
ID
(trong đó
D
ngoài
đoạn
BC
sao cho
2
DB
DC
).
2) a) Hai đường tròn
,IJ
tiếp xúc vi
AC
ti
T
L
. Ta có
I
T
D
L
J
F
E
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
/ / , / /IT JK IF EJ
nên
AI IF IT
AJ JE JL
. Mà
JE JL
nên
IF IT
.
Suy ra
FI
.
b) Theo tính cht ca hai tiếp tuyến ct nhau suy ra
2
AB BC AC
BD CE
.Do đó
MD ME
. Vì
1
MD ID
ME IF
nên
//MI EF
. T đó suy ra
MI
đi qua trung điểm ca
AD
.
Câu 21). Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
. Gi
CT
là đường phân giác trong
ca tam giác
T AB
.
a) Chng minh rằng đường tròn
K
đi qua
C
,
T
tiếp xúc vi
AB
có tâm
K
thuc
BC
.
b) Gọi giao điểm ca
AC
K
D
khác
C
, giao điểm ca
DB
K
E
khác
D
. Chng minh rng
ABD BCE
.
c) Gọi giao điểm ca
CE
AB
M
. Chng minh rng
M
là trung
điểm của đoạn thng
BT
.
Li gii:
a)
K
tiếp xúc vi
AB
ti
T
nên
KT AB
do đó
KT
song song vi
AB
. Vì
KTC
cân nên
KCT KTC TCA TCB
.
Do đó
K
thuc
BC
.
b) Gi
F
là giao điểm ca
K
BC
(
F
khác
C
). T giác
FEDC
ni
tiếp và do
K BC
nên
0
90FEC
.
T đó
00
90 90ABD ADB EFC BCE
.
K
M
T
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
c) T câu b suy ra
MBE BCM
, do đó
2
.MBE MCB ME MC MB
. Mt khác, do
MT
tiếp xúc vi
K
nên
22
.MT ME MC MB
. Vy
M
là trung điểm ca
BT
.
Câu 22) Cho tam giác
ABC
, đường tròn
()I
ni tiếp tam giác tiếp xúc vi các
cnh
,,BC CA AB
tương ứng ti
,,D E F
. Gi
,KL
lần lượt là hình chiếu
vuông góc ca
A
lên
,DE DF
. Gi s
AI
ct
EF
ti
M
a) Chng minh
M
là trc tâm ca tam giác
DKL
b) Gi
P
đối xng vi
E
qua
,KQ
đối xng vi
F
qua
L
. Chng minh
giao điểm ca
,QE PF
nằm trên đường tròn
()I
Phân tích định hướng gii:
a). Để chng minh
M
là trc
tâm ca tam giác
DKL
ta s
chng minh
,KM LD ML KD
.
Để ý rng gi thiết cho biết
AK DK
vuông góc vi
DK
như vậy để chng
minh
ML DK
ta cn chng minh
//ML AK
tc là
LMA MAK
. Nhưng ta có
LMA MFA
(do t giác
ALFM
ni tiếp),
LFA BFD FED
do
AB
là tiếp tuyến ca
()I
. Mt
khác
FED KAM
do t giác
MAKE
ni tiếp. T đó suy ra
LMA MAK
. Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được
KM LD
.
b). Gọi giao điểm ca
,QE PF
với đường tròn là
T
'T
. Để chng minh
Chứng minh giao điểm ca
,QE PF
nằm trên đường tròn
()I
bn cht là
T
P
Q
L
K
M
I
F
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
chng minh
'TT
. Để ý rng:
MK
là đường trung bình ca tam giác
PEF
nên
//PF MK PF FD
(kết qu câu a). Suy ra
DT
là đường
kính ca
()I
. Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được
'DT
là đường
kính ca
()I
suy ra
'TT
.
Câu 23) Cho tam giác
ABC
ni tiếp
()O
.
P
là một điểm nm trong tam
giác
ABC
. Trung trc ca
,CA AB
ct
PA
ti
,EF
. Đường thng qua
E
song song vi
AC
ct tiếp tuyến ti
C
ca
()O
ti
M
. Đường thng qua
F
song song vi
AB
ct tiếp tuyến ti
B
ca
()O
ti
N
.
a) Chng minh
MN
là tiếp tuyến ca
()O
b) Gi s
MN
cắt đường tròn ngoi tiếp các tam giác
,ACM ABN
ln
t ti
,SQ
khác
MN
. Chng minh
ASABC Q
và
SB
ct
CQ
ti một điểm nmtrên
()O
.
Phân tích định hướng gii:
THCS.TOANMATH.com
y
x
L
R
D
O
H
K
S
Q
N
M
F
E
P
C
B
A
a). Bng thc nghim hình v ta d đoán
MN
tiếp xúc với đường tròn
()O
tại giao điểm
D
ca
AP
với đường tròn
()O
. Như vậy ta cn chng minh
0
90ODM
0
90ODN
. Nếu điều này xy ra thì t giác
OEDM
OFND
ni tiếp. Trong bài toán có các gi thiết liên quan đến tiếp tuyến
,CM BN
nên ta cần chú ý đến các tính cht v góc to bi tiếp tuyến và
một dây cung để tìm liên h v góc. Ngoài ra các gi thiết liên quan đến
đường trung trc giúp ta ngh đến các tam giác cân hoc tính chất đối xn
qua trung trc ca mt cnh tam giác.
+ Mun chng minh
OEDM
ni tiếp ta cn ch ra góc
OME ODE
nhưng
OME OCE
(do
OEMC
ni tiếp) mà
OCE OAE
(
OE
trung trc ca
)AC
. Mt khác tam giác
OAD
cân ti
O
suy ra
OAE ODE
. T đó suy ra
OME ODE
hay
OEDM
ni tiếp suy ra
0
90OEM ODM
THCS.TOANMATH.com
+ Hoàn toàn tương tự ta cũng có
0
90ODN
hay
MN
là tiếp tuyến ca
()O
.
b). + Ta thy rng
0
AS AS 180Q M ACM ACx
do t giác
ASMC
ni tiếp. Mt khác
MC
là tiếp tuyến ca
()O
nên
ACx ABC
ASQ ABC
. Tương tự ta có:
0
180AQS AQN ABN ABy ACB
suy ra
ASABC Q
.
+ Gi s
SB
ct
QC
tại điểm
R
. Mun chng minh
R
thuộc đường tròn
()O
ta quy v chng minh
ABCR
là t giác ni tiếp. Tc là ta quy v
chng minh
RCA RBA
. Để ý rng trong tam giác
ARQ
và trong tam
giác
ASR
nếu
RCA RBA
thì s xy ra
ACQ ABS
. Nhưng điều này
là hiến nhiên do
ASABC Q
.(Bài toán kết thúc)
Câu 24). Cho tam giác
ABC
ni tiếp
()O
c định vi
,BC
c định. Điểm
A
di chuyển trên đường tròn
()O
sao cho
AB AC
. Lấy điểm
D
thuc
đoạn
BC
sao cho
AD
là phân giác góc
BAC
. Đường tròn
()K
qua
A
tiếp xúc vi
BC
ti
D
lần lượt ct
,AC AB
ti
,EF
khác điểm
A
.
,BE CF
lần lượt ct
()K
ti
,GH
khác
,EF
.
,AG AH
ct
BC
ti
,MN
a) Chng minh
()K
tiếp xúc vi
()O
b) Tìm v trí điểm
A
trên đường tròn
()O
để din tích tam giác
AMN
ln nht.
Phân tích định hướng gii:
Gi thiết liên quan đến
đường phân giác trong
AD
ta ngh đến vic kéo
D'
x
K
O
H
M
D
G
F
N
E
T
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
dài
AD
cắt đường tròn
()O
ti
'D
thì ta có tính cht quen thuc
'OD BC
. Mt khác
KD BC
D
cũng chính là giao điểm ca
đường phân giác trong góc
A
vi
()K
suy ra
EF EF / /KD BC
. Để
chứng minh hai đường tròn tiếp xúc trong vi nhau ta k tiếp tuyến
Ax BC T
của đường tròn
()K
. Ta s chng minh
Ax
là tiếp tuyến
chung ca hai đường tròn. Ta có:
TAF AEF
AEF ACB
đồng v . T đó suy ra
TAF TAB ACB
. Điều này
chng t
AT
cũng là tiếp tuyến ca
()O
.
Cách 2: K tiếp tuyến
Ax BC T
của đường tròn
()O
Ta
TDA DAC ACD DAB TAB TAD
suy ra tam giác
TAD
cân
ti
T
,
TD
tiếp xúc vi
()K TA
tiếp xúc vi
( ).K
Vy
TA
tiếp
tuyến chung ti
A
ca hai đường tròn .
b). Ta có
2
EF .GBM G GAB BGM ABM MB MG MA
. Mt
khác theo tính cht tiếp tuyến và cát tuyến ta cũng có:
2
.MD MG MA MB MD
. Tương tự ta chứng minh được
N
là trung
điểm ca
CD
. Suy ra
1
2
MN BC
không đổi. Ta có
1
.
2
AMN
S AL MN
.
Trong đó
AL
là đường cao k t
A
đến
BC
. Như vậy
AMN
S
ln nht khi
và ch khi
AL
ln nht. Suy ra
AL
phải đi qua tâm
.O
Suy ra
A
là trung
điểm ca cung
BC
.
Câu 25). Cho đường tròn
()O
và dây cung
AB
(không phải là đường kính).
Đim
M
thuc cung ln
AB
,
I
là tâm vòng tròn ni tiếp
MAB
,
P
điểm chính gia ca cung
AM
không chứa điểm
,BK
là trung điểm ca
MI
a) Chng minh
PK MI
THCS.TOANMATH.com
b) Gi
Q
là giao điểm ca
PK
AI
. Chng minh
ABQP
ni tiếp.
c) Khi
M
thay đổi trên cung ln
AB
. Chng minh
PQ
luôn tiếp xúc
vi một đường tròn c định
Phân tích định hướng gii:
+ Để chng minh
PK MI
ta phi chng minh
PMI
cân ti
P
đây là tính
cht hình hc quen thuc.
+ Để chng minh
ABPQ
ni tiếp ta chng minh
PQA PBA
để tn dng
các gi thiết liên quan đến phân
giác và tính chất điểm
P
.
+ Ta thy rng
PQ MI
, như vậy
PQ
s tiếp xúc với đường tròn có bán
kính c định và song song vi
MI
, điều này giúp ta liên tưởng đến tâm
O
và đường thng qua
O
vuông góc vi
PQ
T những định hướng trên ta có li giải như sau:
a). Trước hết ta chng minh
PMI
cân ti
P
. Tht vy ta có:
PMI PMA AMI PBA IMB PBM BMI PIM
suy ra
tam giác
PMI
cân ti
P
do đó
PK MI
.
K
Q
P
T
O
I
B
A
M
THCS.TOANMATH.com
b) Tacó
0 0 0
1
90 90 90
2
PQA KIQ IMA IAM AMB MAB
1
2
MAB PBA
. Như vậy t giác
ABPQ
ni tiếp.
c) K
OT
vuông góc vi
PQ
thì
T
là trung điểm ca dây
PQ
. Ta cũng có
PQ
là phân giác ca góc
MPB
nên
1
s
2
POQ AMBđ
không đổi. T đó
ta có
.cos
2
POQ
OT R
không đổi. Vy
PQ
luôn tiếp xúc với đường
tròn tâm
O
bán kính
.cos
2
POQ
r OT R
Câu 26) Cho
AB
là dây cung (không là đường kính) ca
( ),( ')OO
là trung
điểm ca
OB
,
12
,OO
là các đường tròn đường kính
,'OA O B
.
MN
tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn
12
,OO
vi
12
,M O N O
.
Gi
C
là giao điểm ca
AM
với đường tròn
()O
CA
.
a) Chng minh
CO MN
b) Chng minh:
AMNB
là t giác ni tiếp
c) Chng minh
6
4
MN AB
Phân tích định hướng gii:
THCS.TOANMATH.com
a). Ta thy
12
//MO NO MN
vậy để chng minh
CO MN
ta s chng minh
1
//CO MO
hoc
2
//CO NO
. Tc là ta chng minh
1
AMO ACO
nhưng điều này
là hin nhiên do các tam giác
1
,O AM OAC
cân ti
1
O
O
b). Kéo dài
MN
ct
()O
ti
D
.D thy
,,B N C
thng hàng , tht vy nếu
ta gi
'C
là giao điểm ca
BN
()O
thì
''C O MN C C
. Để
chng minh
AMNB
ni tiếp thì ta cn chng minh
ABN CMN
nhưng
ta có:
1
11
22
CMN DMA AOC AOC
1
2
ABC AOC
t đó suy
ra điều phi chng minh:
Chú ý: Vic kéo dài
MN
cắt đường tròn
()O
ti
D
là chìa khóa để tính các
góc da trên tính cht ca tiếp tuyến
MN
c). Ta có
..
MN CM CN MN CM CN CM CN
CMN CBA
BA CB CA BA CB CA CA CB
mt khác
12
OO OO
1 3 6
;
2 4 4
CM CN
MN AB
CA OA CB OB
D
O'
O
2
O
1
O
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Câu 27). Cho tam giác
ABC
. Một đường tròn
()K
qua
,BC
cắt các đoạn
,CA AB
ti
,EF
khác
C
B
. Đường thng
BE
ct
CF
ti
H
. Gi
M
là trung điểm ca
.EF
Gi
,PQ
lần lượt đối xng vi
A
qua
,BE CF
.
a) Chứng minh đường tròn
()I
ngoi tiếp tam giác
HEP
và đường
tròn
()J
ngoi tiếp tam giác
HFQ
ct nhau trên
AM
b) Chng minh
()I
()J
có bán kính bng nhau.
Phân tích định hướng gii:
a). Nếu
D
là giao điểm th
hai của hai đường tròn
( ),( )IJ
. Thc nghim hình
v giúp ta d đoán tứ giác
AEDF
là hình bình hành.
Nếu chứng minh được
điều này thì ta s kết lun
được
AM
qua
D
. Tuy
nhiên vic chng minh
trc tiếp
AEDF
là hình bình là tương đối khó.
+ Để khc phục điều này ta s gi
D
là đỉnh th
4
ca hình bình hành
AEDF
sau đó ta chng minh các t giác
,QFHD PEHD
ni tiếp. Khi đó
các đường tròn
( ),( )IJ
cùng đi qua
D
. Ta có:
HPE EAH CAH
(1) .
Ta cn ch ra
CAH EDH
để ý đến hai tam giác
CAH
EDH
ta
thy
J
I
H
P
Q
F
E
K
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
AFHED FED FEH E FCB ECB FCB ECF ECH
.
Mặt khác ta cũng có
EFHE
FEH BCH
HC CB
AF EF
AEF ABC
AC BC
suy ra
AFHE DE
HC AC AC
(do
AF DE
) như vậy
CAH EDH
do đó
CAH EDH
kết hp vi
(1) ta suy ra
HPE EDH
hay t giác
PEHD
ni tiếp, hoàn toàn tương tự
ta cũng có
QFHD
ni tiếp suy ra đường tròn
()I
ngoi tiếp tam giác
HEP
và đường tròn
()J
ngoi tiếp tam giác
HFQ
ct nhau tại điểm
D
nm trên
AM
.
b). Ta có
2 2 2HID HED HCA HFD HJD
hai tam giác
,HJD HID
có chung cạnh đáy, góc ở đỉnh bng nhau nên
HJD HID JD ID
Câu 28) Cho tam giác
ABC
ni tiếp
()O
. Các điểm
,EF
thuc cung
BC
không chứa điểm
A
sao cho
//EF BC
và tia
AE
nm gia tia
, AFAB
.
Gi
H
là trc tâm ca tam giác
ABC
.
FH
ct
()O
tại điểm
G
khác
F
.
Gi
()L
là đường tròn ngoi tiếp tam giác
AGH
. Gi s
K AE
sao cho
0
90AHK
a) Chng minh
L
nm trên
AE
b) Gi s
()L
ct
,CA AB
lần lượt ti
,MN
khác
A
. Chng minh
AF MN
tại điểm
P
c)
, ( ) .GK MN Q AQ O R A
Chứng minh đường thng qua
R
vuông góc vi
AF
ct
GP
ti một điểm nm trên
()O
.
Phân tích định hướng gii:
a). Nếu
L
nm trên
AE
thì 4 điểm
, , ,A G H K
nằm trên cùng 1 đường
THCS.TOANMATH.com
tròn
()L
. Như vậy bn cht câu hi là chng minh
AGHK
ni tiếp.
Tht vy : Ta có:
Do
K AE
sao cho
0
90AHK
suy ra
HK AH
/ / / /HK BC EF
Do đó
KHF HFE
HFE EAG
(cùng chn cung
FG
)
suy ra
KHF KAG
hay
AGHK
ni tiếp. Mt khác
0
90AHK
nên
L
là trung điểm ca
AK
.
b). Ta có:
0
AF 90AMN M AKN BAE
( Do
AMN AKN
cùng chn cung
,AN
AFM BAE
do hai cung
,BE CF
bng nhau.)
Suy ra
AF MN
tại điểm
P
.
c). Gi s đường thng qua
R
vuông góc vi
AF
ct
GP
ti
I
. Ta cn
chng minh
AGRI
là t giác ni tiếp. Tht vy t việc xác định điểm
I
ta
suy ra
//RI MN
suy ra
RIG QPG
( đồng v). Mặt khác ta cũng dễ
thy
QPG QAG
( Do t giác
APQG
ni tiếp) suy ra
RIG RAG
AGRI
là t giác ni tiếp. Tức là điểm
I
nằm trên đường tròn
()O
.
I
R
Q
P
K
L
N
M
H
G
F
E
C
B
A
O
THCS.TOANMATH.com
Câu 29) Cho tam giác
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
. Điểm
P
nm trong
tam giác sao cho
AP
là phân giác trong ca góc
BAC
. Gi
,EF
lần lượt
là hình chiếu vuông góc ca ca
P
lên
,CA AB
. Đường thng qua
A
vuông góc vi
AP
cắt đường tròn
()O
ti
D
khác
A
,
PD
ct
EF
ti
Q
,
M
là trung điểm ca
BC
.
a) Chng minh
//MQ AP
b) Gi
,KL
lần lượt là đường tròn ngoi tiếp các tam giác
,BQF CQE
. Chng minh
,KL
có một điểm chung vi
()O
.
c) Gi s
QM
ct
,KL
lần lượt ti
,ST
khác
Q
. Chng minh
rằng đường trung trc ca
ST
AO
ct nhau trên
O
.
Phân tích định hướng gii:
a). Kéo dài
AP
ct
()O
ti
G
d thy
GD
là đường kính ca
()O
.
Ta thy các tam giác
APE
DGC
có các
đường cao tương ứng là
,EN CM
nên
MG NP
MD NA
. Mặt khác ta cũng
NP QP
NA QD
do
//NQ AD
T
D
O
H
K
G
S
L
R
F
E
Q
P
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
t đó suy ra
//
MG QP
QM GN AP
MD QD
.
b). Gi
R
là giao điểm ca
()O
vi
DP
. Ta s chng minh các t giác
,BFQR CEQR
khi đó các đường tròn
( ),( ),( )K L O
s có một điểm chung
R
. Tht vy vì
/ /EFAD
nên
BAD BFQ
180BAD BRD
0
180BFQ BRD
hay t giác
BFQR
ni tiếp. Tương tự ta cũng có:
CEQR
ni tiếp nên
,KL
có một điểm chung vi
()O
R
.
c).Dựng đường kính
AH
ca
()O
. Ta s chứng minh đường trung trc ca
ST
đi qua
H
. Điều này có nghĩa là tam giác
SHT
cân ti
H
.
T giác
FQSB
ni tiếp mà
0
90 , ,SQF BS BF BH B S H
thẳng hàng. Tương tự
,,C T H
thng hàng nên
SHT QSB AFE AEF QRC STH SHT
cân ( đpcm).
| 1/43

Preview text:


MỘT SỐ BÀI TẬP CHỌN LỌC HÌNH HỌC PHẲNG Phân tích:
Câu 1) Cho tam giác ABC trên BC,C ,
A AB thứ tự lấy các điểm M,N,E sao cho AN NE,BM
ME. Gọi D là điểm đối xứng của E qua MN .
Chứng minh rằng đường thẳng nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC và tam giác CMN vuông góc với CD . A N I E C B M K D
Ta biết : Hai đường tròn cắt nhau theo dây cung l thì đường nối tâm luôn
vuông góc với dây cung l . Thực nghiệm hình vẽ ta thấy D nằm trên đường
tròn ngoại tiếp tam giác CMN . Vì vậy ta sẽ chứng minh: 2 đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác CMN cắt nhau theo dây cung CD
hay các tứ giác ABC ,
D CDMN là tứ giác nội tiếp
Từ định hướng trên ta có lời giải cho bài toán như sau:
Theo giả thiết ta có: BM ME,AN
NE nên tam giác ANE cân tại N,
tam giác BME cân tại M . Hay BEM , B AEN A . Vì , D E đối xứng
với nhau qua MN nên NE N , D ME MD suy ra 0 0 MDN MEN 180 AEN BEM 180 B A C hay THCS.TOANMATH.com MDN MCN
DMNC là tứ giác nội tiếp tức là điểm D thuộc đường
tròn ngoại tiếp tam giác CMN + Ta có ME MB
MD nên M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BED + Ta có: NA NE
ND nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE Từ đó suy ra 1 1 0 0 BDA BDE EDA BME ANE 180 2B 180 2A 2 2 180 B A
C . Như vậy tứ giác ABCD nội tiếp, suy ra đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC và tam giác CMN cắt nhau theo dây cung CD Hay IK CD .
Câu 2) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Từ A kẻ tới
đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC các tiếp tuyến AP,AQ (P,Q là các tiếp điểm) a) Chứng minh BAP CAQ
b) Gọi P , P là hình chiếu vuông góc của P lên các đường thẳng 1 2 ,
AB AC . Q ,Q là các hình chiếu vuông góc của Q trên , AB AC . 1 2
Chứng minh P ,P ,Q ,Q nằm trên một đường tròn. 1 2 1 2 Phân tích:
Giả thiết liên quan đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IBC giúp ta liên
tưởng đến tính chất: ‘’Đường phân giác trong góc A cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC tại E thì E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC ’’. Ngoài ra các giả thiết liên quan đến tam giác vuông nên ta nghỉ
đến cách dùng các góc phụ nhau hoặc các tứ giác nội tiếp để tìm mối liên hệ của góc. THCS.TOANMATH.com
Từ những cơ sở đó ta có lời giải cho bài toán như sau: Lời giải A K P2 Q Q I 1 Q2 B C P1 P E
+ Gọi E là giao điểm của phân giác trong AI với đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC thì BE
CE ( do E là điểm chính giữa cung BC ). Ta có IBE IBC EBC ABI EAC ABI BAI BIE . Suy ra tam giác
BIE cân tại E hay EB
EI . Như vậy EB EI EC . Tức là
điểm E chính là tâm vòng tròn ngoại tiếp tam giác IBC . Vì AP,AQ
các tiếp tuyến kẻ từ điểm M đến đường tròn (E ) nên AE là phân giác
trong của góc PAQ . Ta có BAP PAE BAE;CAQ QEA CAE
Mặt khác AE cũng là phân giác của góc BAC BAP CAQ . + Xét tam giác
PAP ; QAQ .Ta có AP
AQ (Tính chất tiếp tuyến), 2 1 suy ra do góc PAP QAQ suy ra PAP QAQ AQ AP 2 1 2 1 1 2
Chứng minh tương tự ta có: AQ AP . Từ đó suy ra 2 1 AP .AQ
AP .AQ hay tứ giác PQQ P nội tiếp. 1 1 2 2 1 1 2 2 THCS.TOANMATH.com
Câu 3). Cho hình bình hành ABCD có 0 BAD
90 . Giả sử O là điểm nằm
trong tam giác ABD sao cho OC không vuông góc với BD . Dựng đường tròn
tâm O bán kính OC . BD cắt (O) tại hai điểm M, N sao cho B nằm giữa M
D . Tiếp tuyến của của (O) tại C cắt ,
AD AB lần lượt tại P,Q
a) Chứng minh tứ giác MNPQ nội tiếp
b) CM cắt QN tại K , CN cắt PM tại L . Chứng minh KL vuông góc với OC Phân tích:
Giả thiết bài toán liên quan đến hình bình hành và các đường thẳng song nên
ta nghỉ đến các hướng giải quyết bài toán là:
+ Hướng 1: Dùng định lý Thales để chỉ ra các tỷ số bằng nhau
+ Hướng 2: Dùng các góc so le, đồng vị để quy về dấu hiệu tứ giác nội tiếp theo góc
+ Ta kéo dài MN cắt PQ tại một điểm để quy về các tam giác.
Từ định hướng trên ta có lời giải cho bài toán như sau: Q Lời giải:
+ Gọi MN giao PQ tại T . M
Tam giác PCD đồng dạng K B C
với tam giác CBQ nên ta có: O S L TP TD TC A P D TC TB TQ N T THCS.TOANMATH.com 2 TC T . PTQ 2 TC T .
PTQ . Mặt khác TC là tiếp tuyến của
đường tròn (O) nên 2 TC
TM.TN . Như vậy ta có:
TM.TN TP.TQ
MNPQ là tứ giác nội tiếp
+ Gọi giao điểm thứ hai của (O) với MP S . Ta có các góc biến đổi sau: KML CMS
SCP (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung). KML MSC
SPC (góc ngoài). KML MNC MNQ (tứ giác
MNPQ MNSC nội tiếp . Vì KML
KNL suy ra tứ giác MKLN nội tiếp. Suy ra KLM KNM
QPM suy raKL / /PQ OC . Vậy KL OC .
Câu 4).Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Đường tròn K tiếp xúc với C ,
A AB lần lượt tại E,F và tiếp xúc trong với (O) tại S . SE,SF
lần lượt cắt (O) tại M, N khác S . Đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEM,AFN cắt nhau tại P khác A
a) Chứng minh tứ giác AMPN là hình bình hành
b) Gọi EN, FM lần lượt cắt (K ) tại G, H khác E,F . Gọi GH cắt
MN tại T . Chứng minh tam giác AST cân. Phân tích:
+ Để chứng minh AMPN là hình bình hành ta chứng minh các cặp cạnh
đối song song dựa vào các góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây + Để chứng minh TA
TS ta nghỉ đến việc chứng minh T , A TS là các
tiếp tuyến của đường tròn (O)
Từ những định hướng trên ta có lời giải như sau: THCS.TOANMATH.com A M N G H E P O T F K C B S Ta thấy APF 180 ANS AMS
180 APE suy ra F,P,E thẳng hàng. Ta có APM
AEM góc nội tiếp chắn cung AM , AEM SEC
(đối đỉnh) . Vì AC là tiếp tuyến của đường tròn K nên SEC EFS
(Tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây). Mà EFS PAN do tứ
giác ANFP nội tiếp. Vậy APM PAN
AN / /PM . Chứng minh
tương tự ta cũng có: AM / /PN
AMEN là hình bình hành.
+ Các tam giác SKF,SON cân có chung đỉnh S nên đồng dạng suy ra SF SK SE
KF / /ON , tương tự KE / /OM suy ra suy ra SN SO SM
MN / /EF . Từ đó HGE HFE
HMN suy ra tứ giác MNGH nội
tiếp. Giả sử TS cắt O K lần lượt tại S ,S thì 1 2 THCS.TOANMATH.com TS.TS TM.TN TH.TG
TS.TS suy ra TS TS suy ra 1 2 1 2 S S
S . Vậy TS là tiếp tuyến của O . Tứ giác AMEN là hình bình 1 2
hành nên AP MN cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường. Ta có theo
tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung IAM PES FST NAS . Ta lại có AMI AMN ASN . Vậy AIM ANS suy ra A . M SN
AI.AS . Tương tự AN.SM AI.SN
AM.SN . Từ đó theo 2 2 TM SM AM
tính chất tiếp tuyến do TS tiếp xúc với O suy ra . 2 2 TN SN AN
Vậy TA tiếp xúc với O . Suy ra TA TS .
Câu 5) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O . Đường tròn I luôn
đi qua B C cắt ,
AB AC lần lượt tại M,N . Đường tròn J ngoại tiếp
tam giác AMN cắt đường tròn O tại điểm thứ hai là K . Chứng minh
rằng KI / /OJ .
Phân tích Ta thấy OJ là đường nối tâm của hai đường tròn (O),(J ) như vậy OJ
AK . Do đó để chứng minh KI / /OJ ta quy về chứng minh IK AK A Lời giải: N
Nối M với K K với I J K M thì MIC 2MBC (1) O C B I Ta lại có: MKC MKA CKA 0 180 ANM CKACKA ABC MBC (2). THCS.TOANMATH.com
Vì tứ giác BMNC nội tiếp đường tròn I nên ANM MBC . Từ (1) và (2) suy ra 0 0 MKC 180 2MBC 180 MIC . Do đó 0 MKC MIC
180 nên tứ giác MKCI nội tiếp. Suy ra IKC
IMC . Trong tam giác IMC ta có: 0 0 180 MIC 180 2MBC 0 IMC 90 MBC .Suy ra 2 2 0 IMC MBC 90 nên 0 IKC AKC 90 . Do đó IK AK . Đường
tròn J và đường tròn O cắt nhau tại , A K nên OJ AK . Suy ra OJ / /IK .
Câu 6) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . Trên nửa mặt
phẳng bờ BC chứa A vẽ đường tròn O đường kính HC . Trên nửa mặt
phẳng bờ BC không chứa A vẽ nửa đường tròn O ' đường kính BC . Qua
điểm E thuộc nửa đường tròn O kẻ EI vuông góc với BC cắt nửa
đường tròn O ' ở F . Gọi K là giao điểm của EH BF . Chứng minh rằng CA CK . Lời giải: A Phân tích: Ta có 2 CA C . BCH
nên để chứng minh CA CK , E 1 ta sẽ chứng minh 2 CK C . BCH . H 1 B C 1 I O' O 2
Điều này làm ta nghĩ đến chứng 1 minh CKH CBK , do đó 2 K cần chứng minh K B . Xét góc F 1 1 THCS.TOANMATH.com
phụ với hai góc trên, cần chứng minh ECK
BCF . Muốn vậy cần chứng minh C
C . Chỉ cần chứng minh 1 2
hai góc phụ với chúng là E K bằng nhau (do CEKF là tứ giác nội 1 2 tiếp). Cách giải: Tứ giác CEKF có: 0 0 0 E F 90 90
180 nên là tứ giác nội tiếp, suy ra E
K . Do đó hai góc phụ với chúng bằng nhau là C C . Cùng 1 1 1 2
cộng thêm BCK , ta được ECK
BCF . Do đó hai góc phụ với chúng bằng nhau là K B . CKH CBK (g.g) 1 1 CK CH 2 CK C .
BCH (1). Theo hệ thức lượng trong tam giác CB CK
ABC vuông tại A ta có: 2 CA C .
BCH (2). Từ (1) và (2) suy ra CA CK .
Câu 7) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O . Đường vuông góc với
AB tại B cắt CD I . Gọi K là giao điểm của IO AD . Chứng minh rằng: a) IBK IDK . b) 0 CBK 90 . Phân tích:
IBK IDK là hai góc của IBK IDK , nhưng hai tam giác này
không bằng nhau. Các đỉnh B D của hai góc đó nằm khác phía đối với
OI , mà OI là trục đối xứng của O . Có thể đổi phía của góc IBK bằng
cách lấy F đối xứng với B qua OI , ta có IBK
IFK . Chỉ cần chứng THCS.TOANMATH.com minh IDK
IFK bằng cách chứng minh tứ giác IKDF nội tiếp (hình vẽ ứng với F
CD ). Ta sẽ chứng minh 0 KIF KDF 180 . Chú ý đến sự
bằng nhau của các góc KIF, I .ABF (đừng quên AB BI ). Xét 1 CBK IBK
B . Chú ý đến IBK IDK (câu a), 2 Lời giải:
a). Kẻ dây BF vuông góc với OI . A B
Ta có IK là đường trung trực của K 1 2
BF nên các tam giác BKF,BIF cân. O Suy ra IBK IFK (1) và KIF I . 1 1 C I D Ta lại có I
ABF (cùng phụ góc B ) 1 1 F nên KIF
ABF . ABFD là tứ giác nội tiếp nên 0 ABF ADF 180 . Suy ra 0 KIF ADF 180 , do đó
IKDF là tứ giác nội tiếp nên IDK
IFK (2). Từ (1) và (2) suy ra IBK IDK . b) 0 IDK 180
ABC ( ABCD nội tiếp) 0 180 ABI B 0 0 180 90 B 2 2 (vì 0 ABI 90
B ). Ta lại có IDK IBK (câu a) nên 2 0 IBK 90 B . Do đó 0 IBK B 90 . 2 2
Lưu ý: Hình vẽ trong bài ứng với F
CD . Các trường hợp khác được chứng minh tương tự. THCS.TOANMATH.com
Câu 8) Cho đường tròn O O ' cắt nhau tại A B . Dây AC của đường
tròn O ' tiếp xúc với đường tròn O tại A . Tia CB cắt đường tròn O
điểm thứ hai D . Gọi K là điểm thuộc dây AD . Vẽ dây BE của đường tròn
O sao cho BE đi qua K . Tia CK cắt đường tròn O ' ở điểm thứ hai I
cắt AE F . Chứng minh rằng:
a) AIDF là tứ giác nội tiếp
b) DF là tiếp tuyến của đường tròn O . Phân tích: F E
a). Để chứng minh tứ giác A K
AIDF nội tiếp, ta sẽ chứng I O' O D minh A FID . 1 B C Vì A B nên cần chứng 1 1 minh B
FID , tức là cần chứng minh tứ giác DKIB nội tiếp. Để chứng 1
minh tứ giác này nội tiếp, ta xét góc BDK . Góc này bằng BAC , do đó bằng BIC .
b) Để chứng minh DF là tiếp tuyến, ta chứng minh ADF ABD . Từ câu a, ta có ADF
AIF . Do đó cần chứng minh ABD AIF . Xét
hai góc kề bù với hai góc này là ABC AIC , chúng bằng nhau. Lời giải: THCS.TOANMATH.com a) Ta có BDA
BAC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây
cùng chắn một cung), BAC
BIC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) nên BDA
BIC . Suy ra DKIB là tứ giác nội tiếp.
Tứ giác DKIB nội tiếp nên KID B , mà B A nên KID A , tức 1 1 1 1 là FID
A . Do đó tứ giác AIDF là tứ giác nội tiếp (theo cung chứa góc).
b) Tứ giác AIDF nội tiếp theo câu a nên ADF AIF (1). Ta có AIC
ABC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) nên hai góc kề bù với 1
chúng bằng nhau là AIF ABD (2) và ABD s A đ mD (3). Từ 2 1 (1),(2),(3) suy ra ADF s A
đ mD , do đó DF là tiếp tuyến của đường 2 tròn O .
Câu 9) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) , BE,CF là hai đường cao ( E C , A F
AB ). Tiếp tuyến tại ,
B C của đường tròn (O) cắt
nhau tại T , TC,TB lần lượt cắt EF tại P,Q . M là trung điểm của BC
a) Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác TPQ
b) Gọi AD là đường kính của (O) . DM cắt (O) tại R khác D .
Chứng minh các tứ giác RQBM,RPCM,RQTP là tứ giác nội tiếp
c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác TPQ tiếp xúc với
đường tròn (O) tại R . Phân tích:
+
Ta luôn có MT là phân giác của góc QTP tính chất quen thuộc của hai
tiếp tuyến xuất phát từ một điểm ngoài đường tròn. Như vậy ta cần chứng
minh PM là phân giác của góc QPT THCS.TOANMATH.com
a). Tứ giác BFEC nội tiếp P
CP là tiếp tuyến nên A PEC ABC PCE E R F O PEC Q cân tại P B M C PC PE, dễ thấy D x ME MC PM
là trung trực của EC hay T
PM là phân giác của góc QPT . Tương tự QM là phân giác góc PQT
M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác TPQ
b). Do AD là đường kính của đường tròn (O) nên MR RA, từ câu a) ta
cũng dễ dàng suy ra MP AC suy ra 0 RMP 180 RAC RBC
RCP do CP tiếp xúc với (O) vậy tứ
giác BPCM nội tiếp. Tương tự QRBM nội tiếp. Từ hai tứ giác này ta có: 0 RQT RMC 180 RPT RQTP nội tiếp
c) Kẻ Rx là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại R . Gọi RB cắt đường tròn ngoại tiếp
TPQ tại N khác .
R Chú ý QRMB nội tiếp nên ta có: 0 QPN QRB QMB QMT 90
QPM . Do M là tâm đường tròn
nội tiếp tam giác TPQ
PM đi qua A . Từ đó ta có: xRN xRB RBC RPM
RPN nên Rx tiếp xúc với đường tròn
ngoại tiếp tam giác TPQ . Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác TPQ tiếp
xúc với (O) tại R
Câu 10) (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm
2013)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O AB AC . THCS.TOANMATH.com
Đường phân giác trong góc BAC cắt đường tròn (O) tại D khác A . Gọi
M là trung điểm của AD E là điểm đối xứng với D qua tâm O . Giả
sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt đoạn thẳng AC tại điểm F
khác A . Chứng minh các tam giác BMD BFC đồng dạng và EF AC Giải: E A F O M N C B D + Ta có BDM
BCF cùng chắn cung AB BMA
BFA mà các góc BM ,
D BFC cùng bù với BM , A BFA nên ta suy ra BMD
BFC . Từ đó ta có các tam giác BMD BFC đồng dạng
+ Với giả thiết ED là đường kính ta có các góc 0 EAD AEC 90 .
Ta nghỉ đến việc chứng minh EFC EAD hoặc 0 EFC AEC 90 . Ta thấy ADE
FCE cùng chắn cung AE (1). Theo giả thiết ta có DB DC nên DE
BC tại trung điểm N của BC . Từ BMD
BFC đồng dạng ta suy ra DM BD DA 2DM 2DB CD
DE (2) . Từ (1) và (2) suy CF BC CF CF BC CN CE ra 0 EAD EFC EFC EAD 90 EF AC THCS.TOANMATH.com
Câu 11) (Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội năm
2013)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực
tâm H . Gọi P là điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC (P ,
B C,H) và nằm trong tam giác ABC . PB cắt đường tròn (O) tại
M khác B . PC cắt (O) tại N khác C . BM cắt AC tại E , CN cắt
AB tại F . Đường tròn ngoại tiếp tam giác AME và đường tròn ngoại tiếp
tam giác ANF cắt nhau tại Q khác A .
a) Chứng minh M, N,Q thẳng hàng,
b) Giả sử AP là phân giác góc MAN . Chứng minh PQ đi qua trung
điểm của BC Giải: A a). Ta có 0 PBC HBC 180 BAC
nên tứ giác AEPF nội tiếp , suy ra Q M N F O E 0 BFC BEC 180 . Từ các tứ giác P
AQFN,AQEM nội tiếp ta có C B K MQN MQA NQA 0 MEA NFA 180
vậy 3 điểm M, N,Q thẳng hàng. b). Ta có: QAF ANQ ANM ABM
suy ra FQ / /BE tương tự EQ / /CF suy ra tứ giác EQFP là hình bình hành. Vậy QAN QFP QEP
QAM hay AQ là phân giác MAN suy ra ,
A P,Q thẳng hàng. Gọi K PQ BC thì THCS.TOANMATH.com KAC QAC QME NMB
PCK . Từ đó ta có: AKC CKP hay 2 KC
KP.KA tương tự 2 KB KP.KA KB KC
Câu 12. (Đề thi vào lớp 10 chuyên Amsterdam – Chu Văn An- Năm 2013) Cho đường tròn ;
O R và dây cung BC cố định BC
2R . Điểm A di động trên đường tròn ;
O R sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. AD
là đường cao và H là trực tâm của tam giác ABC .
a) Đường thẳng chứa phân giác ngoài của góc BHC cắt , AB AC lần
lượt tại các điểm M,N . Chứng minh AMN là tam giác cân.
b) Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của D trên các đường thẳng
BH,CH . Chứng minh OA EF .
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt đường phân giác trong
của góc BAC tại K . Chứng minh đường thẳng HK luôn đi qua điểm cố định. Lời giải: y A x A B' C' B' H N M C' H F N Q E Q P M F O P O E K B C D B C D
Phân tích hướng giải: THCS.TOANMATH.com
+ Để chứng minh tam giác AMN cân ta có các hướng: sử dụng góc, chứng
minh hai cạnh bên bằng nhau, chứng minh đường cao xuất phát từ đỉnh là
đường trung tuyến, … Với giả thiết liên quan phân giác ngoài ta dễ nghỉ đến hướng dùng góc.
+ Ta thấy rằng bán kính OA luôn vuông góc với tiếp tuyến tại A , vì vậy ta
sẽ chứng minh EF / / với tiếp tuyến
+ Với giả thiết ta thấy: Chỉ có BC là cố định, thực nghiệm cho thấy HK
luôn đi qua trung điểm BC đó là định hướng để ta giải quyết bài toán
a) Gọi B ' là hình chiếu của B trên AC , C ' là hình chiếu của C trên AB AMN ABH MH ; B ANM ACH
NHC (1). Tứ giác BCB 'C '
là tứ giác nội tiếp nên ABH
ACH (2). MN là phân giác ngoài góc BHC nên MHB
NHC (3). Từ (1),(2),(3) suy ra AMN ANM hay tam giác AMN cân.
b) Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu của D trên , AB AC . Ta có BEP
BDP (tứ giác BPED nội tiếp), BDP BAD (cùng phụ ABD ), BAD
HDF (do AC 'H DFH ), HDF HEF (tứ giác
HEDF nội tiếp). Suy ra BEP HEF . Ta có: 0 BEP BEF BEF FEH 180 ,
P E,F thẳng hàng. Tương tự ,
Q F,E thẳng hàng. Vậy đường thẳng EF trùng với đường thẳng PQ (4).
Kẻ tiếp tuyến xAy của đường tròn O , ta có OA xAy AP AQ (5). 2 AP.AB AD A . Q AC APQ ACB AC AB 1 APQ ACB ACB
xAB (cùng bằng sđ AB ) suy ra 2 APQ xAB
xAy / /PQ (6). Từ (4),(5),(6) suy ra OA EF . THCS.TOANMATH.com
c) Gọi T là giao điểm của KM BH , S là giao điểm của KN CH . Do AM
AN AK là phân giác của MAN nên AK là đường kính
đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN . Suy ra HTKS là hình bình hành TH MC '
HK đi qua trung điểm của TS (7). Ta có (vì TB MB MC ' HC ' KM / /CC ' ),
(vì HM là phân giác góc BHC ' ) suy ra MB HB TH HC ' SH HB ' . Tương tự
. Tứ giác BC ' B 'C nội tiếp TB HB SC HC TH SH C 'BH B 'CH
TS / /BC (8). Từ (7),(8) suy ra TB SC
HK đi qua trung điểm của BC .
Câu 13. . (Đề thi vào lớp 10 chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng– năm 2013)
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AB . Biết rằng các cặp đường thẳng A ,
B CD cắt nhau tại E và ,
AD BC cắt nhau tại F . Hai
đường chéo AC BD cắt nhau tại M . Gọi H là hình chiếu vuông góc
của M lên đường thẳng AB . Hai đường thẳng CH BD cắt nhau tại N . DB NM a) Chứng minh rằng . 1 . DM NB
b) Hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCE CDF cắt nhau tại
điểm thứ hai làL . Chứng minh rằng ba điểm E,F,L thẳng hàng.
Phân tích định hướng giải toán: THCS.TOANMATH.com
a). Tứ giác BCMH nội tiếp
đường tròn đường kính F L MB ACN ABD D C M
(cùng chắn cung MH ). N A H B E Lại có ACD ABD ACN ACD CM
là phân giác của DCN . Mà CM CB
CDN có hai đường phân giác trong và ngoài của góc MD CD BD
C CM CB .
(tính chất đường phân giác). Vậy MN CN BN DB NM BD MN BD MD . . . 1. DM NB BN MD BN MN b) DLC
AFB (cùng chắn cung DC của đường tròn CDF ) (1) tứ
giác BCLE nội tiếp nên 0 CLE CBE 180 mà 0 ABF CBE 180 nên ABF CLE (2), FAB
DCF (cùng bù góc BCD ). Mặt khác DCF
FLD (cùng chắn cung DF của đường tròn CDF ) FLD
FAB (3). Từ (1),(2),(3) suy ra 0 FLE FLD DLC FAB AFB ABF 180 .
Nhận xét: Câu c của bài toán thực chất là một kết quả của định lý Miquel. THCS.TOANMATH.com
Câu 14. (Đề thi vào lớp 10 chuyên Phan Bội Châu- Nghệ An – năm
2013) Cho đường tròn O đường kính AB . Trên đường tròn lấy
điểm D khác A và 0 DAB
60 . Trên đường kính AB lấy điểm C (C khác ,
A B ) và kẻ CH vuông góc với AD tại H . Phân giác trong của góc
DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F . Đường thẳng DF cắt đường
tròn tại điểm thứ hai N .
a) Chứng minh rằng tứ giác AFCN nội tiếp đường tròn và ba điểm
N,C,E thẳng hàng. b) Cho AD
BC , chứng minh rằng DN đi qua trung điểm của AC .
Phân tích định hướng giải: E a). Ta có ACH AND D H (cùng bằng ABD ), F hay ANF ACF , C A B O
do đó tứ giác AFCN nội tiếp M suy ra CND BAE . N Lại có BAE DAE DNE nên CND
END . Do đó ba điểm N,C,E thẳng hàng.
b) Qua C kẻ CM / /AD M
DN rồi chứng minh tứ giác BCMN nội tiếp. Suy ra CBM EN ; D CMB ENB . Mặt khác END ENB CBM CMB CB
CM . Lại có CB AD (gt) THCS.TOANMATH.com nên AD
CM . Do đó tứ giác ADCM là hình bình hành, suy ra DN đi
qua trung điểm của AC .
Câu 15. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà Nội – năm 2013)
Cho tam giác ABC . Đường tròn
có tâm O và tiếp xúc với các đoạn thẳng ,
AB AC tương ứng tại K,L . Tiếp tuyến d của đường tròn tại điểm E
thuộc cung nhỏ KL cắt các đường thẳng ,
AL AK tương ứng tại M,N . Đường
thẳng KL cắt các đường thẳng ,
AL AK tương ứng tại M,N . Đường thẳng KL
cắt OM tại P và cắt ON tại Q . 1 a) Chứng minh 0 MON 90 BAC . 2
b) Chứng minh rằng các đường thẳng M ,
Q NP OE cùng đi qua một điểm.
c) Chứng minh K . Q PL EM.EN . Lời giải: A N E M S K L Q P O C B 1 1 1 a) Ta có: MON MOE EON EOL EOK KOL . Do 2 2 2 tiếp xúc với ,
AB AC tại K,L nên OK AK,OL AL . Suy ra tứ giác
AKOL nội tiếp và do đó: 0 0 KOL 180 KAL 180 BAC . Vậy THCS.TOANMATH.com 1 0 MON 90 BAC . 2 1
b) Tam giác KAL cân tại A nên 0 QLM 90
KAL . Kết hợp với câu a 2 ta có: QOM
QLM . Vậy tứ giác MLOQ nội tiếp. Do đó 0 MQO MLO
90 . Vậy MQ vuông góc với NO . Tương tự NP vuông
góc với MO . Do MN tiếp xúc với
tại E nên OE vuông góc với MN . Vậy M ,
Q NP,OE là ba đường cao trong tam giác MNO và do đó chúng đồng quy.
c) Theo phần chứng minh câu b, ta có tứ giác MLOQ nội tiếp. Do đó LMP PQO
KQN . Mặt khác MLP QKN . Do đó MPL QNK K . Q PL M . L NK ME.EN .
Câu 16. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà Nội – năm 2013)
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn O . Điểm M thuộc cung nhỏ
CD của O , M khác C D . MA cắt D ,
B DC theo thứ tự tại X,Z ;
MB cắt DC,AC theo thứ tự tại Y,T ; CX DY cắt nhau tại K .
a) Chứng minh rằng MXT TXC,MYZ ZYD và 0 CKD 135 . KX KY ZT b) Chứng minh rằng 1. MX MY CD
c) Gọi I là giao điểm của MK CD . Chứng ming rằng XT,YZ,OI
cùng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KZT .
Phân tích định hướng giải:
Trước tiên ta hãy quan sát xem góc MXT có thể bằng góc nào: THCS.TOANMATH.com Dễ thấy 0 XDT 45 XMT E A B L
nên tứ giác XDMT nội tiếp từ H đó suy ra MXT TDM (1) O
Góc TXC làm ta nghỉ đến tứ giác V U X Y K 1 J
TXBC : Ta có BTCBC DM D I C 2 Z T M 1 s A đ DM , BXC
VXD . Để tận dụng góc nội tiếp ta nghỉ đến việc 2
kéo dài CX cắt đường tròn (O) tại V . Ta có UXD VXD DXM 1 1 sđ AB DM s A
đ DM . Từ đó suy ra tứ giác TXBC nội tiếp. Như 2 2 vậy ta có: TXC TBC CAM
CDM (2). Từ (1), (2) ta suy ra MXT
TXC . Tương tự cho trường hợp MYZ ZYD . 0 XDT 45 XMT Cách 2:
nên các tứ giác XDMT,YCMZ nội 0 YCZ 45 YMZ
tiếp (1). Từ (1), chú ý rằng 0 DMT 90 CMZ , suy ra 0 BXT 90
AYZ . Tam giác AXC XO là phân giác trong góc X .
Mặt khác , XT vuông góc với XO nên XT là phân giác ngoài góc X của
tam giác AXC . Vậy XMT
TXC . Tương tự MYZ ZYD . Đường
thẳng qua M vuông góc với CD cắt đường tròn O tại điểm thứ hai E .
CX cắt AD tại V ; DE cắt AB tại L . Do X thuộc trục đối xứng BD của hình vuông nên DZ
DV . Do ADME là hình thang cân nên DZ AL . Vậy DV
AL . Do đó CV vuông góc với DL . Tương tự
DY vuông góc với CE . Do đó EM,CX,DY là ba đường cao trong tam THCS.TOANMATH.com
giác ECD và do đó chúng cùng đi qua K . Do vậy 0 0 CKD XKY 180 CED 135 . b) Ta có KMX DAM DBM
YMO (2). Tứ giác MXOC nôi tiếp nên MXK
MOY . Kết hợp với (2) ta có: MXK MOY . Do đó: KX YO
YO (3). Do YZ / /OD (cùng vuông góc với OC ) nên MX MO CO YO ZD KX ZD KY TC
. Kết hợp với (3) ta có: . Tương tự . Do CO CD MX CD MY CD KX KY ZT CD TC ZT đó 1. MX MY CD CD
c) Gọi J là giao điểm của XT YZ . Theo định lý Ta-lét ta có: IT MT ZT ZT
TJ (để ý rằng JTZ OCD là hai tam giác IC MB AB CD CO
vuông cân). Mặt khác, TJ / /CO . Do đó I,J,O thẳng hàng. Vậy
XT,YZ,OI đồng quy. Gọi H là giao điểm của EM AB . Ta có: IJ IT MT MI
IK (để ý rằng K là trực tâm tam giác ECD IO IC MB MH IE
nên K M đối xứng với nhau qua CD ). Vậy IK / /OE . Suy ra JK IJ
JT . Mặt khác OE OC , nên JK JT JZ . Do đó J OE IO OC
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KZT . Chú ý:
- Có thể chứng minh câu b bằng việc dùng tính chất đường phân giác và định lý Ta-lét.
- Có thể chứng minh XT,YZ,OI đồng quy bằng cách dùng định lý Sê-va.
- Tam giác ZKT là ảnh của tam giác DEC qua một phép vị tự tâm I . THCS.TOANMATH.com
Câu 17. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội – năm 2013)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O . Gọi M là một điểm
trên cung nhỏ BC ( M khác ,
B C AM không đi qua O ). Giả sử P
một điểm thuộc đoạn thẳng AM sao cho đường tròn đường kính MP cắt
cung nhỏ BC tại điểm N khác M .
a) Gọi D là điểm đối xứng với điểm M qua O . Chứng minh rằng ba
điểm N,P,D thẳng hàng.
b) Đường tròn đường kính MP cắt MD tại điểm Q khác M . Chứng
minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AQN . Lời giải: D A O P Q B C N M
a) Vì MP là đường kính suy ra
b) PN ⊥ MN (1). Vì MD là đường kính suy ra DN MN (2). Từ
(1) và (2) suy ra N, P,D thẳng hàng.
b) Tứ giác APQD nội tiếp 0 PQD MAD 90 , THCS.TOANMATH.com suy ra PAQ PDQ
NDM (3). Xét O ta có NDM NAM (4).
Từ (3) và (4) suy ra PAQ
NAP , do đó AP là phân giác của NAQ (*).
Xét O ta có AND
AMD . Xét đường tròn đường kính MP QMP QNP , suy ra ANP
QNP , do đó NP là phân giác của ANQ
(**). Từ (*) và (**) suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ .
Câu 18. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHQG Hà Nội – năm 2013)
Cho tam giác nhọn ABC AB
AC , nội tiếp đường tròn O . Giả sử
M,N là hai điểm thuộc cung nhỏ BC sao cho MN song song với BC
tia AN nằm giữa hai tia AM,AB . Gọi P là hình chiếu vuông góc của
điểm C trên AN Q là hình chiếu vuông góc của điểm M trên AB .
a) Giả sử CP cắt QM tại điểm T . Chứng minh rằng T nằm trên đường tròn O .
b) Gọi giao điểm của NQ O R khác N . Giả sử AM cắt PQ
tại S . Chứng minh rằng bốn điểm , A , R ,
Q S cùng thuộc một đường tròn. Lời giải: R A a). Do 0 TPA TQA 90 T
nên tứ giác TAPQ nội tiếp. O Q S Do đó MTC QTP P C B QAP BAN MAC N M THCS.TOANMATH.com
(do tứ giác TAPQ nội tiếp và MN / /BC )
tứ giác MTAC nội tiếp T
O . Ta có điều phải chứng minh.
b) Từ tứ giác TAPQ nội tiếp ta có PQA PTA CTA ABC
PQ / /BC / /MN . Từ đó QSA
NMA (1). Mà tứ giác AMNR nội tiếp 0 ARN AMN
180 (2). Kết hợp (1) và (2) suy ra 0 QRA QSA 180
tứ giác ARQS nội tiếp.
Câu 19. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP TP Hồ Chí Minh– năm 2013)
Cho tam giác ABC vuông tại A AB
AC , có đường cao AH O
trung điểm của BC . Đường tròn tâm I đường kính AH cắt , AB AC lần lượt
tại M N . 1) Chứng minh rằng: a) A . M AB AN.AC
b) Tứ giác BMNC nội tiếp.
2) Gọi D là giao điểm của OA MN . Chứng minh rằng:
a) Tứ giác ODIH nội tiếp. 1 1 1 b) . AD HB HC
3) Gọi P là giao điểm của đường thẳng MN và đường thẳng BC . Đường
thẳng AP cắt đường tròn đường kính AH tại điểm K (khác A ). Tính số đo BKC . 4) Cho AB 6,AC
8. Hãy tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN .
Phân tích định hướ A ng giải: K D N I THCS.TOANMATH.com M P O B H C J Lời giải: 1). a) Ta có 0 AMH ANH 90 , suy ra 2 AH AM.AB và 2 AH
AN.AC . Do đó A . M AB AN.AC . b) ANM ABC (c.g.c) ANM ABC 0 MBC MNC
180 . Vậy tứ giác BMNC nội tiếp. 2) a) Ta có AIN 2AMI,AOH 2ACO , mà AMI
ACO (do tứ giác BMNC nội tiếp) nên AIN AOH , dẫn đến 0 DIH DOH 180 . Vậy tứ giác ODIH nội tiếp. AI AO 1 1 b) AID AOH (g.g) . Mà AI AH;AO BC AD AH 2 2 1 BC HB HC 1 1 suy ra . 2 AD AH H . B HC HB HC 3) Ta có: PKM ANM
MBC nên tứ giác PKMB nội tiếp. Suy ra PKB PMB
ACB . Do đó tứ giác AKBC nội tiếp. Suy ra 0 BKC ABC 90 . 4) Ta có 2 2 2 BC AB AC BC 8; 1 1 1 AH
4, 8 . Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp 2 2 2 AH AB AC
tam giác BMN thì tứ giác AIJO là hình bình hành. AH Suy ra OJ
2, 4. Tam giác vuông OBJ có 2 769 769 2 2 2 2 2 JB OB OJ 5 2, 4 JB . Vậy bán kính 2 5 769
đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN là . 5 THCS.TOANMATH.com
Câu 20. (Đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP TP Hồ Chí Minh– năm 2013)
1. Cho tam giác ABC có ,
B C cố định và A di động sao cho AB 2AC
a) Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho IB
2IC . Chứng minh rằng
AI là tia phân giác của BAC .
b) Chứng minh rằng điểm A luôn di động trên một đường tròn cố định.
2. Cho tam giác ABC . Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I tiếp xúc
với BC tại D . Đường tròn bang tiếp góc A của tam giác ABC có tâm J , tiếp
xúc với BC tại E .
a) Gọi F là giao điểm của AE DI . Chứng minh rằng F thuộc đường tròn I .
b) Gọi M là trung điểm của BC . chứng minh rằng đường thẳng MI luôn
đi qua trung điểm của AD .
Phân tích định hướng giải: Lời giải: L C
1). a) Vận dụng tính T D J chất đường phân giác M I E F trong tam giác. A B N
b) A di động trên đường tròn cố định đường kính ID (trong đó D ở ngoài DB đoạn BC sao cho 2 ). DC
2) a) Hai đường tròn I , J tiếp xúc với AC tại T L . Ta có THCS.TOANMATH.com AI IF IT
IT / /JK,IF / /EJ nên . Mà JE JL nên IF IT . AJ JE JL Suy ra F I .
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau suy ra AB BC AC MD ID BD CE .Do đó MD ME . Vì 1 2 ME IF
nên MI / /EF . Từ đó suy ra MI đi qua trung điểm của AD .
Câu 21). Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi CT là đường phân giác trong của tam giác T AB .
a) Chứng minh rằng đường tròn K đi qua C , T tiếp xúc với AB có tâm K thuộc BC .
b) Gọi giao điểm của AC K D khác C , giao điểm của DB
K E khác D . Chứng minh rằng ABD BCE .
c) Gọi giao điểm của CE AB M . Chứng minh rằng M là trung
điểm của đoạn thẳng BT . A Lời giải:
a) K tiếp xúc với AB tại T T M nên KT AB do đó KT B C K
song song với AB . Vì
KTC cân nên KCT KTC TCA TCB .
Do đó K thuộc BC .
b) Gọi F là giao điểm của K BC ( F khác C ). Tứ giác FEDC nội tiếp và do K BC nên 0 FEC 90 . Từ đó 0 0 ABD 90 ADB 90 EFC BCE . THCS.TOANMATH.com
c) Từ câu b suy ra MBE BCM , do đó 2 MBE MCB ME.MC
MB . Mặt khác, do MT tiếp xúc với K nên 2 2 MT ME.MC
MB . Vậy M là trung điểm của BT .
Câu 22) Cho tam giác ABC , đường tròn (I ) nội tiếp tam giác tiếp xúc với các cạnh BC,C ,
A AB tương ứng tại ,
D E,F . Gọi K,L lần lượt là hình chiếu
vuông góc của A lên DE, DF . Giả sử AI cắt EF tại M
a) Chứng minh M là trực tâm của tam giác DKL
b) Gọi P đối xứng với E qua K,Q đối xứng với F qua L . Chứng minh
giao điểm của QE, PF nằm trên đường tròn (I )
Phân tích định hướng giải: P A
a). Để chứng minh M là trực Q K
tâm của tam giác DKL ta sẽ L T E chứng minh KM L , D ML KD . M F I
Để ý rằng giả thiết cho biết AK DK C B
vuông góc với DK như vậy để chứng D minh ML
DK ta cần chứng minh
ML / /AK tức là LMA
MAK . Nhưng ta có LMA MFA (do tứ giác
ALFM nội tiếp), LFA BFD
FED do AB là tiếp tuyến của (I ). Mặt khác FED
KAM do tứ giác MAKE nội tiếp. Từ đó suy ra LMA
MAK . Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được KM LD .
b). Gọi giao điểm của QE, PF với đường tròn là T T ' . Để chứng minh
Chứng minh giao điểm của QE, PF nằm trên đường tròn (I ) bản chất là THCS.TOANMATH.com chứng minh T
T ' . Để ý rằng: MK là đường trung bình của tam giác
PEF nên PF / /MK PF
FD (kết quả câu a). Suy ra DT là đường
kính của (I ) . Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng minh được DT ' là đường
kính của (I ) suy ra T T ' .
Câu 23) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . P là một điểm nằm trong tam
giác ABC . Trung trực của C ,
A AB cắt PA tại E,F . Đường thẳng qua E
song song với AC cắt tiếp tuyến tại C của (O) tại M . Đường thẳng qua F
song song với AB cắt tiếp tuyến tại B của (O) tại N .
a) Chứng minh MN là tiếp tuyến của (O)
b) Giả sử MN cắt đường tròn ngoại tiếp các tam giác ACM, ABN lần
lượt tại S,Q khác MN . Chứng minh ABC
ASQ SB cắt
CQ tại một điểm nằmtrên (O) .
Phân tích định hướng giải: THCS.TOANMATH.com A R y K H F O x P E B C S N D M Q L
a). Bằng thực nghiệm hình vẽ ta dự đoán MN tiếp xúc với đường tròn (O)
tại giao điểm D của AP với đường tròn (O) . Như vậy ta cần chứng minh 0 ODM 90 và 0 ODN
90 . Nếu điều này xảy ra thì tứ giác OEDM
OFND nội tiếp. Trong bài toán có các giả thiết liên quan đến tiếp tuyến
CM,BN nên ta cần chú ý đến các tính chất về góc tạo bởi tiếp tuyến và
một dây cung để tìm liên hệ về góc. Ngoài ra các giả thiết liên quan đến
đường trung trực giúp ta nghỉ đến các tam giác cân hoặc tính chất đối xứn
qua trung trực của một cạnh tam giác.
+ Muốn chứng minh OEDM nội tiếp ta cần chỉ ra góc OME ODE nhưng OME
OCE (do OEMC nội tiếp) mà OCE OAE (OE
trung trực của AC ) . Mặt khác tam giác OAD cân tại O suy ra OAE
ODE . Từ đó suy ra OME
ODE hay OEDM nội tiếp suy ra 0 OEM ODM 90 THCS.TOANMATH.com
+ Hoàn toàn tương tự ta cũng có 0 ODN
90 hay MN là tiếp tuyến của (O) . b). + Ta thấy rằng 0 ASQ ASM 180 ACM ACx do tứ giác
ASMC nội tiếp. Mặt khác MC là tiếp tuyến của (O) nên ACx ABC ASQ
ABC . Tương tự ta có: 0 AQS AQN 180 ABN ABy ACB suy ra ABC ASQ .
+ Giả sử SB cắt QC tại điểm R . Muốn chứng minh R thuộc đường tròn
(O) ta quy về chứng minh ABCR là tứ giác nội tiếp. Tức là ta quy về chứng minh RCA
RBA . Để ý rằng trong tam giác ARQ và trong tam
giác ASR nếu RCA
RBA thì sẽ xảy ra ACQ
ABS . Nhưng điều này là hiến nhiên do ABC
ASQ .(Bài toán kết thúc)
Câu 24). Cho tam giác ABC nội tiếp (O) cố định với ,
B C cố định. Điểm
A di chuyển trên đường tròn (O) sao cho AB
AC . Lấy điểm D thuộc
đoạn BC sao cho AD là phân giác góc BAC . Đường tròn (K ) qua A
tiếp xúc với BC tại D lần lượt cắt AC, AB tại E,F khác điểm A .
BE,CF lần lượt cắt (K ) tại G,H khác E,F . AG,AH cắt BC tại M,N
a) Chứng minh (K ) tiếp xúc với (O)
b) Tìm vị trí điểm A trên đường tròn (O) để diện tích tam giác AMN lớn nhất.
Phân tích định hướng giải: x
Giả thiết liên quan đến A đường phân giác trong K AD O ta nghỉ đến việc kéo E F H G C T B M D N THCS.TOANMATH.com D'
dài AD cắt đường tròn (O) tại D ' thì ta có tính chất quen thuộc OD '
BC . Mặt khác KD
BC D cũng chính là giao điểm của
đường phân giác trong góc A với (K ) suy ra KD EF EF / /BC . Để
chứng minh hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau ta kẻ tiếp tuyến Ax BC
T của đường tròn (K ) . Ta sẽ chứng minh Ax là tiếp tuyến
chung của hai đường tròn. Ta có: TAF AEF AEF
ACB đồng vị . Từ đó suy raTAF TAB ACB . Điều này
chứng tỏ AT cũng là tiếp tuyến của (O) .
Cách 2: Kẻ tiếp tuyến Ax BC
T của đường tròn (O) Ta có TDA DAC ACD DAB TAB
TAD suy ra tam giác TAD cân
tại T , mà TD tiếp xúc với (K)
TA tiếp xúc với (K). Vậy TA là tiếp
tuyến chung tại A của hai đường tròn . b). Ta có 2 GBM E G F GAB BGM ABM MB M . G MA . Mặt
khác theo tính chất tiếp tuyến và cát tuyến ta cũng có: 2 MD MG.MA MB
MD . Tương tự ta chứng minh được N là trung 1 1
điểm của CD . Suy ra MN
BC không đổi. Ta có S A . L MN . 2 AMN 2
Trong đó AL là đường cao kẻ từ A đến BC . Như vậy S lớn nhất khi AMN
và chỉ khi AL lớn nhất. Suy ra AL phải đi qua tâm O.Suy ra A là trung
điểm của cung BC .
Câu 25). Cho đường tròn (O) và dây cung AB (không phải là đường kính).
Điểm M thuộc cung lớn AB , I là tâm vòng tròn nội tiếp MAB , P
điểm chính giữa của cung AM không chứa điểm B,K là trung điểm của MI a) Chứng minh PK MI THCS.TOANMATH.com
b) Gọi Q là giao điểm của PK AI . Chứng minh ABQP nội tiếp.
c) Khi M thay đổi trên cung lớn AB . Chứng minh PQ luôn tiếp xúc
với một đường tròn cố định
Phân tích định hướng giải: M + Để chứng minh PK MI Q ta phải chứng minh PMI T K
cân tại P đây là tính P
chất hình học quen thuộc. O I
+ Để chứng minh ABPQ nội tiếp ta chứng minh B A PQA
PBA để tận dụng
các giả thiết liên quan đến phân
giác và tính chất điểm P . + Ta thấy rằng PQ
MI , như vậy PQ sẽ tiếp xúc với đường tròn có bán
kính cố định và song song với MI , điều này giúp ta liên tưởng đến tâm O
và đường thẳng qua O vuông góc với PQ
Từ những định hướng trên ta có lời giải như sau:
a). Trước hết ta chứng minh
PMI cân tại P . Thật vậy ta có: PMI PMA AMI PBA IMB PBM BMI PIM suy ra tam giác
PMI cân tại P do đó PK MI . THCS.TOANMATH.com b) Tacó 1 0 0 0 PQA 90 KIQ 90 IMA IAM 90 AMB MAB 2
1 MAB PBA. Như vậy tứ giác ABPQ nội tiếp. 2
c) Kẻ OT vuông góc với PQ thì T là trung điểm của dây PQ . Ta cũng có 1
PQ là phân giác của góc MPB nên POQ s A
đ MB không đổi. Từ đó 2 POQ ta có OT . R cos
không đổi. Vậy PQ luôn tiếp xúc với đường 2 POQ
tròn tâm O bán kính r OT . R cos 2
Câu 26) Cho AB là dây cung (không là đường kính) của (O),(O ') là trung
điểm của OB , O , O là các đường tròn đường kính O ,
A O 'B . MN là 1 2
tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn O , O với M O ,N O . 1 2 1 2
Gọi C là giao điểm của AM với đường tròn (O) C A . a) Chứng minh CO MN
b) Chứng minh: AMNB là tứ giác nội tiếp 6 c) Chứng minh MN AB 4
Phân tích định hướng giải: THCS.TOANMATH.com
a). Ta thấy MO / /NO MN 1 2 C
vậy để chứng minh CO MN D
ta sẽ chứng minh CO / /MO hoặc M 1
CO / /NO . Tức là ta chứng minh O N 2 O' O1 O2 AMO
ACO nhưng điều này B A 1
là hiển nhiên do các tam giác
O AM,OAC cân tại O O 1 1
b). Kéo dài MN cắt (O) tại D .Dễ thấy ,
B N,C thẳng hàng , thật vậy nếu
ta gọi C ' là giao điểm của BN và (O) thì C 'O MN C C ' . Để
chứng minh AMNB nội tiếp thì ta cần chứng minh ABN CMN nhưng 1 1 1 ta có: CMN DMA AOC AOC ABC AOC từ đó suy 1 2 2 2
ra điều phải chứng minh:
Chú ý: Việc kéo dài MN cắt đường tròn (O) tại D là chìa khóa để tính các
góc dựa trên tính chất của tiếp tuyến MN c). Ta có MN CM CN MN CM CN CM CN CMN CBA . . BA CB CA BA CB CA CA CB CM OO 1 CN OO 3 6 mặt khác 1 2 ; MN AB CA OA 2 CB OB 4 4 THCS.TOANMATH.com
Câu 27). Cho tam giác ABC . Một đường tròn (K ) qua ,
B C cắt các đoạn C ,
A AB tại E,F khác C B . Đường thẳng BE cắt CF tại H . Gọi M
là trung điểm của EF. Gọi P,Q lần lượt đối xứng với A qua BE,CF .
a) Chứng minh đường tròn (I ) ngoại tiếp tam giác HEP và đường
tròn (J ) ngoại tiếp tam giác HFQ cắt nhau trên AM
b) Chứng minh (I ) và (J ) có bán kính bằng nhau.
Phân tích định hướng giải: A
a). Nếu D là giao điểm thứ hai của hai đường tròn E P
(I ),(J ). Thực nghiệm hình M F
vẽ giúp ta dự đoán tứ giác H I Q
AEDF là hình bình hành. K Nếu chứng minh được J D C B
điều này thì ta sẽ kết luận
được AM qua D . Tuy nhiên việc chứng minh
trực tiếp AEDF là hình bình là tương đối khó.
+ Để khắc phục điều này ta sẽ gọi D là đỉnh thứ 4 của hình bình hành
AEDF sau đó ta chứng minh các tứ giác QFH ,
D PEHD nội tiếp. Khi đó
các đường tròn (I ),(J ) cùng đi qua D . Ta có: HPE EAH CAH (1) . Ta cần chỉ ra CAH
EDH để ý đến hai tam giác CAH EDH ta thấy THCS.TOANMATH.com HED FED FEH AFE FCB ECB FCB ECF ECH . HE EF Mặt khác ta cũng có FEH BCHHC CB AF EF HE AF DE AEF ABC suy ra (do AC BC HC AC AC AF
DE ) như vậy CAH EDH do đó CAH EDH kết hợp với (1) ta suy ra HPE
EDH hay tứ giác PEHD nội tiếp, hoàn toàn tương tự
ta cũng có QFHD nội tiếp suy ra đường tròn (I ) ngoại tiếp tam giác HEP
và đường tròn (J ) ngoại tiếp tam giác HFQ cắt nhau tại điểm D nằm trên AM . b). Ta có HID 2HED 2HCA 2HFD HJD hai tam giác HJ , D
HID có chung cạnh đáy, góc ở đỉnh bằng nhau nên HJD HID JD ID
Câu 28) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) . Các điểm E,F thuộc cung BC
không chứa điểm A sao cho EF / /BC và tia AE nằm giữa tia , AB AF .
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . FH cắt (O) tại điểm G khác F . Gọi ( )
L là đường tròn ngoại tiếp tam giác AGH . Giả sử K AE sao cho 0 AHK 90
a) Chứng minh L nằm trên AE b) Giả sử ( ) L cắt C ,
A AB lần lượt tại M,N khác A . Chứng minh AF
MN tại điểm P c) GK MN , Q AQ (O) R .
A Chứng minh đường thẳng qua
R vuông góc với AF cắt GP tại một điểm nằm trên (O) .
Phân tích định hướng giải:
a). Nếu L nằm trên AE thì 4 điểm ,
A G,H,K nằm trên cùng 1 đường THCS.TOANMATH.com tròn ( )
L . Như vậy bản chất câu hỏi là chứng minh AGHK nội tiếp. Thật vậy : Ta có: Do K AE sao cho 0 AHK 90 A suy ra HK AH G
HK / /BC / /EF L M Q P N Do đó KHF HFE K O H I mà HFE EAG C B
(cùng chắn cung FG ) R suy ra KHF KAG hay AGHK E F nội tiếp. Mặt khác 0 AHK
90 nên L là trung điểm của AK . b). Ta có: 0 AMN A M F AKN BAE 90 ( Do AMN AKN cùng chắn cung AN, AF M
BAE do hai cung BE,CF bằng nhau.) Suy ra AF
MN tại điểm P .
c). Giả sử đường thẳng qua R vuông góc với AF cắt GP tại I . Ta cần
chứng minh AGRI là tứ giác nội tiếp. Thật vậy từ việc xác định điểm I ta
suy ra RI / /MN suy ra RIG
QPG ( đồng vị). Mặt khác ta cũng dễ thấy QPG
QAG ( Do tứ giác APQG nội tiếp) suy ra RIG RAG
AGRI là tứ giác nội tiếp. Tức là điểm I nằm trên đường tròn (O) . THCS.TOANMATH.com
Câu 29) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) . Điểm P nằm trong
tam giác sao cho AP là phân giác trong của góc BAC . Gọi E,F lần lượt
là hình chiếu vuông góc của của P lên C ,
A AB . Đường thẳng qua A
vuông góc với AP cắt đường tròn (O) tại D khác A , PD cắt EF tại Q ,
M là trung điểm của BC .
a) Chứng minh MQ / /AP
b) Gọi K , L lần lượt là đường tròn ngoại tiếp các tam giác
BQF,CQE . Chứng minh K , L có một điểm chung với (O) .
c) Giả sử QM cắt K , L lần lượt tại S,T khác Q . Chứng minh
rằng đường trung trực của ST AO cắt nhau trên O .
Phân tích định hướng giải: D
a). Kéo dài AP cắt (O) tại G dễ thấy A
GD là đường kính của (O) . E Ta thấy các tam giác Q N F APE DGC có các P O
đường cao tương ứng là EN,CM K L M C B MG NP nên . Mặt khác ta cũng S MD NA H R NP QP G có do NQ / /AD T NA QD THCS.TOANMATH.com MG QP từ đó suy ra QM / /GN AP . MD QD
b). Gọi R là giao điểm của (O) với DP . Ta sẽ chứng minh các tứ giác BFQ ,
R CEQR khi đó các đường tròn (K),( )
L ,(O) sẽ có một điểm chung
R . Thật vậy vì AD / /EF nên BAD BFQ BAD 180 BRD 0 BFQ BRD
180 hay tứ giác BFQR nội tiếp. Tương tự ta cũng có:
CEQR nội tiếp nên K , L có một điểm chung với (O) là R .
c).Dựng đường kính AH của (O) . Ta sẽ chứng minh đường trung trực của
ST đi qua H . Điều này có nghĩa là tam giác SHT cân tại H .
Tứ giác FQSB nội tiếp mà 0 SQF 90 BS BF BH , B S,H
thẳng hàng. Tương tự C,T,H thẳng hàng nên SHT QSB AFE AEF QRC STH SHT cân ( đpcm). THCS.TOANMATH.com