Một số câu hỏi ôn tập triết│Đại học Sư phạm Hà Nội

Một số câu hỏi ôn tập triết│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

16. Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội
- tồn tại xã hội là cái thứu nhất, ý thức xã hội là cái thứ hai(tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy)
- tồn tại xh thay đổi là điều kiện quyết định để ý thức xã hội thay đi
- Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn trực tiếp, mà thường thông qua các khâu
trung gian.
5. quy luật lượng chất là một trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng. Chỉ ra cách thức chung nhất
cho sự phát triển khi cho rằng sự thay đổi sẽ xảy ra khi sự vạt hiện tương đã tích lũy được những thay đổi
về lượng đã đạt đến giới hạn-đến độ. Quy luật lượng chất cũng chỉ ra tính chất của sự phát triển khi cho
rằng sự thay đổi về chất của sự vật hiện tường vừa xảy ra từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sự vật hiện
tượng có thể có những bước tiến tuần tự, vùa có thể có những bước tiến vượt bậc.
* -chất là tên gọi tắt của chất lượng, là sự quy định mang tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng.
Là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vâth hiện tượng, để chúng là
chúng mà không phải cái khác.
-chất là sự thống nhất của các thuộc tính, còn thuộc tính là những tính chất trạng thái cấu thành nên sự
vật.
+ đặc điểm cơ bản của chất:
-tính ổn định tương đối, nghĩa là khi sự vật hiện tượng chưa thay đổi thì chất chưa thay đổi. mỗi giai
đonaj đều có chất riêng
-mỗi sự vật hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất
* -lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về các yếu tố biểu hiện ở số lượng các
thuộc tính tổng sốcacs bộ phận, quy mô và nhịp điệu vấn động, và phát triển của sự vật hiện tượng.
+đặc điểm cơ bản của lượng
-tính khách quan
-có nhiều loại khác nhau
-có lượng đo đếm được, có lượng chỉ có thể nhận biết qua tư duy trừu tượng
-bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất
17.
Con người mang bản chất sinh học xã hi
+sinh học
-con người thực thể sinh học, kết quả của quá tính phát triển tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.
một thực thể sinh học nên con người luôn bị quy định bởi hệ thống quy luật tự nhiên các nhu
cầu tự nhiên
+xã hội
-con người luôn chịu sự chi phối của các quy luật xã hội và hoàn cảnh xã hội
Con người mang bản chất lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Con người là sản phẩm của chính con người
-con người là sản phẩm của chính mình. Không phải thiên chúa, không phải người khác mà chính bản
thân con người làm nên bản chất của nó thông qua quá trình lao động sáng tạo.
10. cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng
hợp thành cơ cấu kính tế của xã hội đó.
Yếu tố cơ sở hạ tầng
-csht tàn dư(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất cũ)
-csht thống trị(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất đnag tồn tại)
-csht mầm mống tương lai(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất tương lai)
9. quy luật sự phù hợp
+lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định quan hệ sản xuất
-lực lượng sản xuất là yếu tố đông nhất và cách mạng nhất, là nội dung phương thức sản xuất, còn quan
hệ sản xuất yếu tố tương đối ổn định là hình thức hội của phương thức sản xuất. trong mối quan
hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hiwnhs thức.
-lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ của lực
lượng sản xuất phát triển và trình độ lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đó sẽ mâu thuẫn với
quan hệ sản xuất hiện có, đồi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất để hình thành quan hệ sản xuất mới phù
hợp với lục lượng sản xuất đang phát triển.
+sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
-quan hệ sản xuất có thể tác động sự phát triển của lực lượng sản xuất
-Quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ trở thành xiềng xích đối với lực lượng sản xuất
-trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất biểu hiện
thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn để đưa
hội tiến lên.
+đây là quy luật phổ biến tác động trong xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao.
11. kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những xã hội với những thiết chết tương ứng và những mối quan hệ
nội tại giữa các yếu tố đó của kiến trúc thượng tầng
Yếu tố
-quan điểm xã hội và thiết chế tương ứng của giai cấp đnag thống trị
-tàn dư những quan điểm xã hội của xã hội trước
-quan điểm và tổ chức xã hội của các giai cấp mới ra đời
-quan điểm và tổ chức xã hội của các tầng lớp trung gian.
15. tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
-ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
-ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
-Ý thức xã hội có tính kế thừa
-sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
-ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
8. các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất
-lực lượng sản xuất là nnanwg lực thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu
cầu đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp của tư liệu sản xuất và người lao động
-tư liệu sản xuất gồm đối tượng lao động-bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, chịu sự tác
động của con người.
-người lao động là những người có thể lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao động và biết sử dụng tư liệu sản
xuất để tạo ra của cải vật chất.
-khoa học được coi là 1 tỏng những yếu tố thành phần của lực lượng sản xuất
1.định nghĩa vật chất của lênin: “vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác cảu chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
*phân tích: vật chất là “phạm trù của triết học” vùa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể.
-tính trừu tượng để chỉ đặc tính chung bản chất nhất của vật chất. tiêu chí duy nhất để phan biệt cái
là vâth chất, cái gì không phải là vật chất.
-tính cụ thể của vật chất chỉ cso thể được nhận biết bằng giác quan của con người.
+vật chất là “thực tại khách quan” có đặc tính cơ bản(cũng là đặc trưng cơ bản) là tồn tại không phụ thuộc
vào ý thức. con người có nhận thức được hay chưa thì nó vẫn tồn tại.
+vật chất có tính khác thể-con người có thể nhận biết bằng các giác quan.
12.
*csht quy định kiến trúc thượng tầng
-csht sinh ra kttt csht của 1 xã hội nhất định ra sao, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế
nào thì hệ thống tư tưởng chính trị pháp luật đạo đức triết học và các quan hệ các thể chế tương ứng với
những tư tưởng ấy cũng như vậy.
Csht quyết định sự biến dổi của kttt, xảy ra trong hình thái kinh tế xã hội, diễn ra thông qua cuộc đấu
tranh giai cấp gay go phức tạp.
-là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế
*sự tác động trở lại của kttt đối với csht
-bảo vệ duy trì và củng cố phát triển csht sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ csht và kiến trúc thượng tầng
-các bộ phận khác nhau của kttt đều tác động đến csht bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà
nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác động to lớn nhất và trực tiếp đối với csht
-quá trình biến đổi kttt càng phù hợp với csht thì sự tác động của nó với csht càng hiện quả và ngược lại.
7.
*trước mác
-cndt: hdd tinh thần là hoạt động thực tiễn
-triết học tôn giáo thì cho hoạt động sự tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực tiễn
-cndvsh sự vật hiện thực chỉ được nhận thúc dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan.
*Q điểm của mác: thực tiễn là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất, cả tính có mục
đính, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội
….vì chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đổi chiều với thực tiễn để kiểm tra, kiểm
nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó.
14.
Tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi cọng đồng
người tỏng những điều kiện lịch sử xã hội
Yếu tố cơ bản tạo thành
-phương thức sản xuất
-các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên
-các yếu tố dân cư
3. nguyên lý mối liên hệ phổ biến
A) một số quan điểm trước mác
-quan điểm siêu hình: mọi sự vật trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy
định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan điểm bề ngoài, ngẫu nhiên.
-quan điểm biện chứng: các sự vật hiện tượng quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ quy
định lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau.
B) khái niệm
-liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong số chúng nhất định là dối tượng kia
thay đổi
-mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy đinh, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn
nhau,, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới hay
giữa các mặt các yếu tố các thuộc tính của 1 sự vật một quá trình
-mối liên hệ phổ biến: không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập riêng lẻ, không liên h.
C) tính chất: tính khách quan
Tính phổ biến
Tính đa dạng phong phú
4. nguyên lý về sự phát triển trong mối quan hệ bcdv
A) một số quan điểm trước mác về nguyên lý sự phát triển
*quan điểm siêu hình
-phủ nhận sự phát triển tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật hiện tượng
-phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, có sự ra đời của sự vật
hiện tượng mới.
*quan điểm biện chứng
-phát triển là sự vận động theo hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện của sự vật
-sự phát triển không diễn ra theo hướng đường thẳng nà quanh co phức tạp thậm chí có những bước thụt
i.
B) khái niệm-phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng từ thâos đến cao, từ đơn gian đến phức tạp, từ kém hoạn thiện đến hoàn thiện hơn.
Phân biệt tiến hóa và tiến bộ
C) tính chất
-tính khách quan
-tính phổ biến
-tính kế thừa
-tính đa dạng phong phú, nhiểu vẻ
-tính phức tạp
| 1/4

Preview text:

  1. Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội
    • tồn tại xã hội là cái thứu nhất, ý thức xã hội là cái thứ hai(tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy)
    • tồn tại xh thay đổi là điều kiện quyết định để ý thức xã hội thay đổi
    • Tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội không giản đơn trực tiếp, mà thường thông qua các khâu trung gian.

5. quy luật lượng chất là một trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng. Chỉ ra cách thức chung nhất cho sự phát triển khi cho rằng sự thay đổi sẽ xảy ra khi sự vạt hiện tương đã tích lũy được những thay đổi về lượng đã đạt đến giới hạn-đến độ. Quy luật lượng chất cũng chỉ ra tính chất của sự phát triển khi cho rằng sự thay đổi về chất của sự vật hiện tường vừa xảy ra từ từ, vừa có bước nhảy vọt làm cho sự vật hiện tượng có thể có những bước tiến tuần tự, vùa có thể có những bước tiến vượt bậc.

* -chất là tên gọi tắt của chất lượng, là sự quy định mang tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng. Là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vâth hiện tượng, để chúng là chúng mà không phải cái khác.

-chất là sự thống nhất của các thuộc tính, còn thuộc tính là những tính chất trạng thái cấu thành nên sự vật.

+ đặc điểm cơ bản của chất:

-tính ổn định tương đối, nghĩa là khi sự vật hiện tượng chưa thay đổi thì chất chưa thay đổi. mỗi giai đonaj đều có chất riêng

-mỗi sự vật hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất

* -lượng dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính tổng sốcacs bộ phận, quy mô và nhịp điệu vấn động, và phát triển của sự vật hiện tượng.

+đặc điểm cơ bản của lượng

-tính khách quan

-có nhiều loại khác nhau

-có lượng đo đếm được, có lượng chỉ có thể nhận biết qua tư duy trừu tượng

-bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa lượng và chất 17.

Con người mang bản chất sinh học xã hội

+sinh học

-con người là thực thể sinh học, là kết quả của quá tính phát triển và tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên. Vì là một thực thể sinh học nên con người luôn bị quy định bởi hệ thống quy luật tự nhiên và các nhu cầu tự nhiên

+xã hội

-con người luôn chịu sự chi phối của các quy luật xã hội và hoàn cảnh xã hội

Con người mang bản chất lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội

Con người là sản phẩm của chính con người

-con người là sản phẩm của chính mình. Không phải thiên chúa, không phải người khác mà chính bản thân con người làm nên bản chất của nó thông qua quá trình lao động sáng tạo.

10. cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kính tế của xã hội đó.

Yếu tố cơ sở hạ tầng

-csht tàn dư(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất cũ)

-csht thống trị(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất đnag tồn tại)

-csht mầm mống tương lai(quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất tương lai)

9. quy luật sự phù hợp

+lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định quan hệ sản xuất

-lực lượng sản xuất là yếu tố đông nhất và cách mạng nhất, là nội dung phương thức sản xuất, còn quan hệ sản xuất là yếu tố tương đối ổn định là hình thức xã hội của phương thức sản xuất. trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hiwnhs thức.

-lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất phát triển và trình độ lực lượng sản xuất phát triển đến một mức nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có, đồi hỏi xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ để hình thành quan hệ sản xuất mới phù hợp với lục lượng sản xuất đang phát triển.

+sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất

-quan hệ sản xuất có thể tác động sự phát triển của lực lượng sản xuất

-Quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ trở thành xiềng xích đối với lực lượng sản xuất

-trong xã hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất biểu hiện thành mâu thuẫn giai cấp và chỉ thông qua đấu tranh giai cấp mới giải quyết được mâu thuẫn để đưa xã hội tiến lên.

+đây là quy luật phổ biến tác động trong xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp đến cao.

11. kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những xã hội với những thiết chết tương ứng và những mối quan hệ nội tại giữa các yếu tố đó của kiến trúc thượng tầng

Yếu tố

-quan điểm xã hội và thiết chế tương ứng của giai cấp đnag thống trị

-tàn dư những quan điểm xã hội của xã hội trước

-quan điểm và tổ chức xã hội của các giai cấp mới ra đời

-quan điểm và tổ chức xã hội của các tầng lớp trung gian.

15. tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

-ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội

-ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

-Ý thức xã hội có tính kế thừa

-sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội

-ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

8. các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất

-lực lượng sản xuất là nnanwg lực thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp của tư liệu sản xuất và người lao động

-tư liệu sản xuất gồm đối tượng lao động-bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, chịu sự tác động của con người.

-người lao động là những người có thể lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao động và biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.

-khoa học được coi là 1 tỏng những yếu tố thành phần của lực lượng sản xuất

1.định nghĩa vật chất của lênin: “vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác cảu chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.

*phân tích: vật chất là “phạm trù của triết học” vùa có tính trừu tượng vừa có tính cụ thể.

-tính trừu tượng để chỉ đặc tính chung bản chất nhất của vật chất. tiêu chí duy nhất để phan biệt cái gì là vâth chất, cái gì không phải là vật chất.

-tính cụ thể của vật chất chỉ cso thể được nhận biết bằng giác quan của con người.

+vật chất là “thực tại khách quan” có đặc tính cơ bản(cũng là đặc trưng cơ bản) là tồn tại không phụ thuộc vào ý thức. con người có nhận thức được hay chưa thì nó vẫn tồn tại.

+vật chất có tính khác thể-con người có thể nhận biết bằng các giác quan. 12.

*csht quy định kiến trúc thượng tầng

-csht sinh ra kttt csht của 1 xã hội nhất định ra sao, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư tưởng chính trị pháp luật đạo đức triết học và các quan hệ các thể chế tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy.

Csht quyết định sự biến dổi của kttt, xảy ra trong hình thái kinh tế xã hội, diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go phức tạp.

-là quy luật phổ biến của mỗi hình thái kinh tế

*sự tác động trở lại của kttt đối với csht

-bảo vệ duy trì và củng cố phát triển csht sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ csht và kiến trúc thượng tầng cũ

-các bộ phận khác nhau của kttt đều tác động đến csht bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tác động to lớn nhất và trực tiếp đối với csht

-quá trình biến đổi kttt càng phù hợp với csht thì sự tác động của nó với csht càng hiện quả và ngược lại. 7.

*trước mác

-cndt: hdd tinh thần là hoạt động thực tiễn

-triết học tôn giáo thì cho hoạt động sự tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực tiễn

-cndvsh sự vật hiện thực chỉ được nhận thúc dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan.

*Q điểm của mác: thực tiễn là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ hoạt động vật chất, cả tính có mục đính, mang tính lịch sử-xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

….vì chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đổi chiều với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng đắn của nó.

14.

Tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi cọng đồng người tỏng những điều kiện lịch sử xã hội

Yếu tố cơ bản tạo thành

-phương thức sản xuất

-các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên

-các yếu tố dân cư

  1. nguyên lý mối liên hệ phổ biến
    1. một số quan điểm trước mác

-quan điểm siêu hình: mọi sự vật trên thế giới khách quan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là những quan điểm bề ngoài, ngẫu nhiên.

-quan điểm biện chứng: các sự vật hiện tượng quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ quy định lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau.

    1. khái niệm

-liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi của một trong số chúng nhất định là dối tượng kia thay đổi

-mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy đinh, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau,, sự ảnh hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt các yếu tố các thuộc tính của 1 sự vật một quá trình

-mối liên hệ phổ biến: không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập riêng lẻ, không liên hệ.

    1. tính chất: tính khách quan Tính phổ biến

Tính đa dạng phong phú

  1. nguyên lý về sự phát triển trong mối quan hệ bcdv
    1. một số quan điểm trước mác về nguyên lý sự phát triển

*quan điểm siêu hình

-phủ nhận sự phát triển tuyệt đối hóa mặt ổn định của sự vật hiện tượng

-phát triển chỉ là sự tăng hoặc giảm về mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, có sự ra đời của sự vật hiện tượng mới.

*quan điểm biện chứng

-phát triển là sự vận động theo hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật

-sự phát triển không diễn ra theo hướng đường thẳng nà quanh co phức tạp thậm chí có những bước thụt lùi.

    1. khái niệm-phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng từ thâos đến cao, từ đơn gian đến phức tạp, từ kém hoạn thiện đến hoàn thiện hơn.

Phân biệt tiến hóa và tiến bộ

    1. tính chất

-tính khách quan

-tính phổ biến

-tính kế thừa

-tính đa dạng phong phú, nhiểu vẻ

-tính phức tạp