Một số lưu ý trong trình bày tiểu luận cuối kỳ môn triết học Mác - Lênin | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
1. Về trang bìa và trang lót bìa: thay thế những dòng chữ bị bôi vàng bằng những thông tin phù hợp với bài tiểu luận, thông tin nhóm thực hiện. 2. Thứ tự trình bày chương mục: a. Trang bìa; b. Trang lót bìa; c. Mục lục; d. Phần mở đầu: giới thiệu mục tiêu của đề tài và những nhiệm vụ cần giải quyết, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
(Đọc thật kỹ và làm theo thật chính xác)
1. Về trang bìa và trang lót bìa: thay thế những dòng chữ bị bôi vàng bằng những thông
tin phù hợp với bài tiểu luận, thông tin nhóm thực hiện.
2. Thứ tự trình bày chương mục: a. Trang bìa b. Trang lót bìa c. Mục lục
d. Phần mở đầu: giới thiệu mục tiêu của đề tài và những nhiệm vụ cần giải quyết
e. Chương 1: (Gợi 8 đă :t tên: Cơ sở l8 luâ :n về.... / L8 luâ :n chung về....
f. Chương 2: (Gợi 8 đă :t tên: Liên hê : với....) g. Kết luận h. Tài liệu tham khảo 3. Về hình thức:
+ Khổ giấy: A4, in một mặt.
+ Kiểu chữ (font): Times New Roman, đánh mã Unicode.
+ Cỡ chữ (font size): size 13 (cho nội dung) và size 14 (cho các tiêu mục lớn, xem phần 2 từ C đến H)
+ Cách dòng (line spacing): 1,5 lines.
+ Định lề (margin): - Top: 2,5cm - Bottom : 2,5 cm - Left : 3 cm - Right : 2 cm - Header : 1,5 cm - Footer : 1,5 cm
4. Đánh số trang: Bài tiểu luận phải đánh số trang và số trang được bắt đầu từ phần mở
đầu đến hết phần tài liệu tham khảo.
5. Đánh số các chương mục: đánh theo số Ả rập (1, 2, 3)
6. Số lượng trang: 10 – 20 trang
7. Tài liệu tham khảo:
+ Tài liệu tham khảo sắp xếp theo trình tự chỉ dẫn trong bài và theo cách trình bày:
- Nếu là tạp chí: Số thứ tự, tên tác giả, tên tạp chí, tập số, trang, (năm).
- Nếu là sách: Số thứ tự, tên tác giả, tên sách, trang, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản.
- Nếu lấy tài liệu từ Internet: Tên tác giả, tên bài báo, tên báo, được download (hoặc
truy cập) tại đường link, ngày download (hoặc truy cập)
8. Xem kỹ BẢN QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC
KỲ THEO HÌNH THỨC TIỂU LUẬN
9. VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC TRÌNH BÀY: xem các trang tiếp theo (phần nào
được tô màu vàng thì cần được xoá đi và s[a lại thông tin cho phù hợp)
LƯU Ý: Phầần M c lục, phầần m ụ đầầu ở , kếết lu n ậ và tài li u tham kh ệ o ả ph i đ ả c ượ trình bày t ở ng tr ừ ang khác nhau. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm khoa học về sự nghiệp giải phóng giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại .1
1.1.2. Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin ……… 1.2. …………….. 1.3. …… Trang 2
1 Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin,
Nxb.CTQG, Hà Nội, 2010, tr.10 CHƯƠNG 2:
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
2.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? a. …
2.1.2. Ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin ………
2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu …… Trang 4