Một số tài liệu về cơ sở lí luận báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm truyền thông (có 3 khía cạnh về truyền thông). Các yếu tố trong quá trình truyền thông. Các yếu tố gây nhiễu. Các học thuyết truyền thông. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ BÁO CHÍ
I. Khái niệm truyền thông ( có 3 khía cạnh về truyền thông )
Truyền thông một quá trình khoong phải một việc làm nhất
thời hay xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn, ko thể kết
thúc ngay khi chuyển tải nội dung thông tin còn tiếp diễn
những hoạt động sau đó
Hoạt động truyền thông phải dẫn tới sự hiểu biết lẫn nhau
Truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức hành vi,
nếu không hoạt động truyền thông sẽ trở lên vô nghĩa, lãng phí
1.1 Các yếu tố trong quá trình truyền thông :
Yếu tố 1: Nguồn phát và người gửi
Nguồn phát là yếu tố khởi xướng quá trình truyền thông, Nguồn phát
một người, một nhóm người hay tổ chức mang nội dung thông tin,
trao đổi với người khác hay nhóm xã hội khác
Yếu tố 2: Thông điệp
Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi tùe nguồn phát tới đối
tượng tiếp nhận. Thông điệp chính là những tâm tư, tình cảm, nguyện
vọng, mong muốn, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tin tức khoa
học… được mã hoá bằng tín hiệu, ký hiệu, mã số… được trình bày ra
một cách có ý nghĩa mà người tiếp nhận có thể hiểu được
VD 1 :
Nhãn hàng: Airbnb
Thông điệp: Belong Anywhere
Ý nghĩa: tạo ra cảm giác thuộc về bất cứ nơi nào “ cho khách hàng
khi họ đi du lịch hoặc ở xa nhà. Thaychỉ đơn thuần là một dịch vụ
cho thuê nhà thông điệp này nhấn mạnh vào ý tưởng về sự kết nối
giữa con người với cộng đồng, qua đó tạo ra trải nghiệm hữu ích
VD 2 :
Nhãn hàng: Nike
Thông điệp: “ Just do it”
Ý nghĩa: thúc đẩy tinh thần quyết tâm, sự kiên nhẫn sự bản lĩnh
trong mọi mục tiêu của cuộc sống. Thông điệp này không chỉ về
việc thể hiện sự đam nỗ lực nhân, còn về việc vượt
qua những thách thức đối mặt với những khó khăn để đạt được
thành công. cũng kêu gọi mn tin bản thân khả năng của họ
để thực hiện những điều tưởng chừng ko thể
VD 3 :
Nhãn hàng: TH True Milk
Thông điệp: “ Sức sống từ tự nhiện “
Ý nghĩa : Thông điệp này của TH True Milk nhấn mạnh vào ý nghĩa
của nguồn dinh dưỡng t nhiên sức khoẻ của sản phẩm sữa TH
True Milk. Nó tạo ra ấn tượng về sự tin cậy và chất lượng cao của sản
phẩm sữa Việt Nam
Yếu tố 3: Kênh truyền thông
các phương tiện, con đường cách thức truyền tải thông điệp từ
nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
Hiện nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ số đang tạo ra những khả năng
vô tận cho quá trình chuyền dẫn quảng bá, giao tiếp và sáng tạo.
Yếu tó 4: Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận
những nhân hoặc nhóm công chúng tiếp nhận thông điệp bằng
cách nghe xem , giải hoặc giao tiếp. Đối tượng truyền thông
con người. Mỗi nhân thể đáp ứng , hiểu biết thông điệp từ
nguồn phát theo cấp độ khác nhau tuỳ thuộc thái độ trình độ học
vấn , địa vị xã hội, xu hướng của riêng họ
Yếu tố 5: Phản hồi
thông tin ngược từ công chúng tiếp nhận quay trở về nguồn phát.
Phản hồi là thước đo hiệu quả của hoạt động truyền thông, dòng phản
hồi càng lớn về quy cường đọ thi năng lực, hiệu quả của quá
trình truyền thông càng cáo
Yếu tố 6: Nhiễu
hiện tượng thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bới các điều kiện
phương tiện kỹ thuật, tự nhiên hội… gây ra sự sai lệch, kếm
chất lượng về nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin
Các dạng nhiễu có thể là nhiễu cơ học, môi trường, tôn giáo, lứa tuổi,
ngôn ngữ, tâm lý, học vấn, dân tộc, ngôn ngữ … ngoài ra trong truyền
thông nhiễu còn có thể là các tin đồn ko đúng sự thật
1.2 Các yếu tố gây nhiễu
Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá
Môi trường truyền thông thông tin ko tốt ( tiếng ồn, thời tiết)
Ý nghĩa , mục đích của thông điệp truyền đi ko ràng, quá trình
mã hoá bị lỗi ( Nguồn phát sd ngôn ngữ ko chính xác, dùng từ ngữ
địa phương ko phổ biến )
Kênh truyền thông hoạt động ko hiệu quả : Phát âm ko chuẩn, độ
nhạy của giác quan kém, chữ viết ko ràng, ko sóng Internet,
điện thoại bị trục trặc…
Các yếu tố tâm lý ở nguồn phát và công chúng tiếp nhận: Sự ko tập
trung, sự nóng vội, những định kiến, thành kiến, tâm trạng ko tốt
1.3. Các học thuyết truyền thông
a) Thuyết dòng chảy hai bước và ứng dụng
Học thuyết dòng chảy hai bước ( two step flow theorty) còn được gọi
thuyết Thủ lĩnh ý kiến được kế thừa phát triển bởi Katz
Lazarsfeld vào năm 1955
Theo Lazarsfeld đã định nghĩa, các nhà lãnh đạo quan điểm là những
nhân đc tôn trọng trong cộng đồng, họ ko phải một phần của giới
truyền thông, họ là kiểu người mà chúng ta tương tác hằng ngày
Các nhà lãnh đạo đóng vai trò những biên tập viên tầm ảnh hưởng
đối với thông tin từ các nguồn truyền thông đại chúng. Họ thêm những
suy nghĩ cách hiểu của mình vào thông điệp trước khi truyền tải tới
người nhận, góp phần định hướng luận. Công chúng tiếp nhận bị tác
động bới cả tin tức và cả cách giải thích của người lãnh đạo ý kiến
Học thuyết dòng chảy 2 bước giúp thông tin tiếp cận đúng đối tượng, tiết
kiệm thời gian, chi phí và đạt được hiệu quả truyền thông lớn
Theo thuyết: Chủ thể truyền thông chỉ cần tác động trực tiếp đến một
nhóm đối tượng là các nhà thủ lĩnh ý kiến. Trên cơ sở xác định một cách
chính xác đối tượng tác động trung tâm, tập trung vào một nhóm đối
tượng khả năng truyền tải thông điệp đến các dối tượng khác, thế
mà nó có thể giúp tranh đc sự phân tán nguồn lực.
ƯU ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
Phát hiện sự tồn tại của mối quan hệ bổ sung giữa truyền thông đại
chúng và truyền thông giữa các cá nhân
Khẳng định vai trò quan trọng của người lãnh đạo ý kiến
Cung cấp một khung khái niệm thể đc sd để xem xét các hiện
tượng phức tạp của TT đại chúng
Khuyến khích các nghiên cứu chuyên sâu hơn, chẳng hạn như
thuyết đa giao tiếp
Ko quy chụp khán giả những người dùng hoàn toàn bị động
phân nhóm họ chứ ko coi họ như một.
Gây nhầm lẫn rằng những người dùng truyền thông tích cực
thường xuyên lan toả thông điệp đề những nhà lãnh đạo quan
điểm
Đề cao quá mức vai trò của người lãnh đạo ý kiến trong dòng chảy
của thông tin, coi họ là động lực chính để lan toả thông điệp
Tin vào sự phụ thuộc của nhà lãnh đạo ý kiến vào các phương tiện
thông tin đại chúng
Khuyến khích các nghiên cứu chuyên sâu hơn, chăng hạn như
thuyết đa giao tiếp
Thực nghiệm của tác giả ko kiểm soát hoàn toàn dòng chảy của
truyền thông mà chỉ là những mối quan hệ riêng biệt của người ảnh
hưởng
Học thuyết này đc ứng dụng rộng rãi tại VN
VD: Truyền thông chính phủ, thông qua các cuộc bầu cử tranh cử,
thăm ý kiến, truền thông doanh nghiệp để làm marketing, PR,
quảng cáo xây dựng thương hiệu.
1.2 Thuyết lập chương trình nghị sự ( Aganda setting theory )
- Thuyết này tập trung mô tả sự ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng trog việc thiết
lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng
Cách thức
Thời lượng
Tần suất
Vị trí đăng tin
- Thuyết lập chương trình nghị sự chỉ ra rằng : truyền thông đưa tin về những vấn đề sự kiện xảy ra có
chọn lọc và mục đích. Các cơ quan truyền thông dựa theo tôn chỉ, mục đích, môi trường thực tế để kựa
chọn nội dung họ cho là quan trọng nhất để sản xuất và cung cấp thông tin cho công chúng chứ ko
phải là cung cấp các thôgn tin mà công chúng cần
- Trong quá trình tuyền thông, nếu những tin tức nào đó được nhắc tới thường xuyên, liên tục và đc lm
nổi bật thì công chúng coi đó là tin tức quan trọng
Reality : Thực tại những vấn đề đag diễn ra hàng ngày
Media Gatekeeper : Các thông tin sẽ được truyền thông chọn lọc, quyết định xem thông tin nào
nên truyền tải tới công chúng
Media agenda : Chương trình nghị sự truyền thông, đây là bước những thông tin đã được chọn lọc,
được đăng tải trên các kênh truyên thông.
Public Agenda : Chương trình nghị sự công cộng đi vào các cuộc trò chuyện của công chúng ảnh
hưởng đến những vấn đề họ bàn bạc và thảo luận
Policy Agenda : Chương trình nghị sự chính sách, chính phủ nhà nước và các tổ chức chinh trị xã
hội, họ cần tìm hiểu xem công chúng đang quan tâm tới điều gì từ đó điều chỉnh, sửa đổi chính
sách, điều luật sao cho phù hợp.
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
Thiết lập chương trình nghị sự cũng một
cách để báo chí chính trị gia công chúng
trao đổi với nhau qua hình thức trao đổi
thông tin
Người nghe hay có xu thế nghe theo số đông
rất dễ tin vào những thông tin được đưa
vào các PTTTĐC
Agenda setting thươngf được sử dụng để
hướng cống chúng tới một thôg tin nào đó
họ chưa hiểu biết nhiều, do vậy,
những người đã có hiểu biết về thông tin hay
đã có một suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về vấn
đề sẽ rất khó thể lay chuyển hay thuyết
phục được họ
| 1/5

Preview text:

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ BÁO CHÍ
I. Khái niệm truyền thông ( có 3 khía cạnh về truyền thông )
 Truyền thông là một quá trình khoong phải là một việc làm nhất
thời hay xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn, vì nó ko thể kết
thúc ngay khi chuyển tải nội dung thông tin mà còn tiếp diễn
những hoạt động sau đó
 Hoạt động truyền thông phải dẫn tới sự hiểu biết lẫn nhau
 Truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi,
nếu không hoạt động truyền thông sẽ trở lên vô nghĩa, lãng phí 1.1
Các yếu tố trong quá trình truyền thông :
Yếu tố 1: Nguồn phát và người gửi
 Nguồn phát là yếu tố khởi xướng quá trình truyền thông, Nguồn phát
là một người, một nhóm người hay tổ chức mang nội dung thông tin,
trao đổi với người khác hay nhóm xã hội khác
Yếu tố 2: Thông điệp
 Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi tùe nguồn phát tới đối
tượng tiếp nhận. Thông điệp chính là những tâm tư, tình cảm, nguyện
vọng, mong muốn, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tin tức khoa
học… được mã hoá bằng tín hiệu, ký hiệu, mã số… được trình bày ra
một cách có ý nghĩa mà người tiếp nhận có thể hiểu được VD 1 :  Nhãn hàng: Airbnb
 Thông điệp: Belong Anywhere
 Ý nghĩa: tạo ra cảm giác “ thuộc về bất cứ nơi nào “ cho khách hàng
khi họ đi du lịch hoặc ở xa nhà. Thay vì chỉ đơn thuần là một dịch vụ
cho thuê nhà thông điệp này nhấn mạnh vào ý tưởng về sự kết nối
giữa con người với cộng đồng, qua đó tạo ra trải nghiệm hữu ích VD 2 :  Nhãn hàng: Nike
 Thông điệp: “ Just do it”
 Ý nghĩa: thúc đẩy tinh thần quyết tâm, sự kiên nhẫn và sự bản lĩnh
trong mọi mục tiêu của cuộc sống. Thông điệp này không chỉ là về
việc thể hiện sự đam mê và nỗ lực cá nhân, mà còn là về việc vượt
qua những thách thức và đối mặt với những khó khăn để đạt được
thành công. Nó cũng kêu gọi mn tin và bản thân và khả năng của họ
để thực hiện những điều tưởng chừng ko thể VD 3 :  Nhãn hàng: TH True Milk
 Thông điệp: “ Sức sống từ tự nhiện “
 Ý nghĩa : Thông điệp này của TH True Milk nhấn mạnh vào ý nghĩa
của nguồn dinh dưỡng tự nhiên và sức khoẻ của sản phẩm sữa TH
True Milk. Nó tạo ra ấn tượng về sự tin cậy và chất lượng cao của sản phẩm sữa Việt Nam
Yếu tố 3: Kênh truyền thông
 Là các phương tiện, con đường và cách thức truyền tải thông điệp từ
nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận
Hiện nay, khoa học kỹ thuật và công nghệ số đang tạo ra những khả năng
vô tận cho quá trình chuyền dẫn quảng bá, giao tiếp và sáng tạo.
Yếu tó 4: Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận
 Là những cá nhân hoặc nhóm công chúng tiếp nhận thông điệp bằng
cách nghe xem , giải mã hoặc giao tiếp. Đối tượng truyền thông là
con người. Mỗi cá nhân có thể đáp ứng , hiểu biết thông điệp từ
nguồn phát theo cấp độ khác nhau tuỳ thuộc và thái độ trình độ học
vấn , địa vị xã hội, xu hướng của riêng họ Yếu tố 5: Phản hồi
 Là thông tin ngược từ công chúng tiếp nhận quay trở về nguồn phát.
Phản hồi là thước đo hiệu quả của hoạt động truyền thông, dòng phản
hồi càng lớn về quy mô và cường đọ thi năng lực, hiệu quả của quá
trình truyền thông càng cáo Yếu tố 6: Nhiễu
 Là hiện tượng thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bới các điều kiện
phương tiện kỹ thuật, tự nhiên và xã hội… gây ra sự sai lệch, kếm
chất lượng về nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin
 Các dạng nhiễu có thể là nhiễu cơ học, môi trường, tôn giáo, lứa tuổi,
ngôn ngữ, tâm lý, học vấn, dân tộc, ngôn ngữ … ngoài ra trong truyền
thông nhiễu còn có thể là các tin đồn ko đúng sự thật 1.2
Các yếu tố gây nhiễu
 Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hoá
 Môi trường truyền thông thông tin ko tốt ( tiếng ồn, thời tiết)
 Ý nghĩa , mục đích của thông điệp truyền đi ko rõ ràng, quá trình
mã hoá bị lỗi ( Nguồn phát sd ngôn ngữ ko chính xác, dùng từ ngữ
địa phương ko phổ biến )
 Kênh truyền thông hoạt động ko hiệu quả : Phát âm ko chuẩn, độ
nhạy của giác quan kém, chữ viết ko rõ ràng, ko có sóng Internet,
điện thoại bị trục trặc…
 Các yếu tố tâm lý ở nguồn phát và công chúng tiếp nhận: Sự ko tập
trung, sự nóng vội, những định kiến, thành kiến, tâm trạng ko tốt …
1.3. Các học thuyết truyền thông
a) Thuyết dòng chảy hai bước và ứng dụng
Học thuyết dòng chảy hai bước ( two step flow theorty) còn được gọi là
thuyết “ Thủ lĩnh ý kiến “ được kế thừa và phát triển bởi Katz và Lazarsfeld vào năm 1955
Theo Lazarsfeld đã định nghĩa, các nhà lãnh đạo quan điểm là những cá
nhân đc tôn trọng trong cộng đồng, họ ko phải là một phần của giới
truyền thông, họ là kiểu người mà chúng ta tương tác hằng ngày
Các nhà lãnh đạo đóng vai trò là những biên tập viên có tầm ảnh hưởng
đối với thông tin từ các nguồn truyền thông đại chúng. Họ thêm những
suy nghĩ và cách hiểu của mình vào thông điệp trước khi truyền tải tới
người nhận, góp phần định hướng dư luận. Công chúng tiếp nhận bị tác
động bới cả tin tức và cả cách giải thích của người lãnh đạo ý kiến
Học thuyết dòng chảy 2 bước giúp thông tin tiếp cận đúng đối tượng, tiết
kiệm thời gian, chi phí và đạt được hiệu quả truyền thông lớn
Theo lý thuyết: Chủ thể truyền thông chỉ cần tác động trực tiếp đến một
nhóm đối tượng là các nhà thủ lĩnh ý kiến. Trên cơ sở xác định một cách
chính xác đối tượng tác động trung tâm, tập trung vào một nhóm đối
tượng có khả năng truyền tải thông điệp đến các dối tượng khác, vì thế
mà nó có thể giúp tranh đc sự phân tán nguồn lực. NHƯỢC ĐIỂM ƯU ĐIỂM
 Phát hiện sự tồn tại của mối quan hệ bổ sung giữa truyền thông đại
chúng và truyền thông giữa các cá nhân
 Khẳng định vai trò quan trọng của người lãnh đạo ý kiến
 Cung cấp một khung khái niệm có thể đc sd để xem xét các hiện
tượng phức tạp của TT đại chúng
 Khuyến khích các nghiên cứu chuyên sâu hơn, chẳng hạn như lý thuyết đa giao tiếp
 Ko quy chụp khán giả là những người dùng hoàn toàn bị động và
phân nhóm họ chứ ko coi họ như một.
 Gây nhầm lẫn rằng những người dùng truyền thông tích cực và
thường xuyên lan toả thông điệp đề là những nhà lãnh đạo quan điểm
 Đề cao quá mức vai trò của người lãnh đạo ý kiến trong dòng chảy
của thông tin, coi họ là động lực chính để lan toả thông điệp
 Tin vào sự phụ thuộc của nhà lãnh đạo ý kiến vào các phương tiện thông tin đại chúng
 Khuyến khích các nghiên cứu chuyên sâu hơn, chăng hạn như lý thuyết đa giao tiếp
 Thực nghiệm của tác giả ko kiểm soát hoàn toàn dòng chảy của
truyền thông mà chỉ là những mối quan hệ riêng biệt của người ảnh hưởng
 Học thuyết này đc ứng dụng rộng rãi tại VN
VD: Truyền thông chính phủ, thông qua các cuộc bầu cử tranh cử,
thăm dò ý kiến, truền thông doanh nghiệp để làm marketing, PR,
quảng cáo xây dựng thương hiệu.
1.2
Thuyết lập chương trình nghị sự ( Aganda setting theory )
- Thuyết này tập trung mô tả sự ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng trog việc thiết
lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng  Cách thức  Tần suất  Thời lượng  Vị trí đăng tin
- Thuyết lập chương trình nghị sự chỉ ra rằng : truyền thông đưa tin về những vấn đề sự kiện xảy ra có
chọn lọc và mục đích. Các cơ quan truyền thông dựa theo tôn chỉ, mục đích, môi trường thực tế để kựa
chọn nội dung họ cho là quan trọng nhất để sản xuất và cung cấp thông tin cho công chúng chứ ko
phải là cung cấp các thôgn tin mà công chúng cần
- Trong quá trình tuyền thông, nếu những tin tức nào đó được nhắc tới thường xuyên, liên tục và đc lm
nổi bật thì công chúng coi đó là tin tức quan trọng 
Reality : Thực tại những vấn đề đag diễn ra hàng ngày 
Media Gatekeeper : Các thông tin sẽ được truyền thông chọn lọc, quyết định xem thông tin nào
nên truyền tải tới công chúng 
Media agenda : Chương trình nghị sự truyền thông, đây là bước những thông tin đã được chọn lọc,
được đăng tải trên các kênh truyên thông. 
Public Agenda : Chương trình nghị sự công cộng đi vào các cuộc trò chuyện của công chúng ảnh
hưởng đến những vấn đề họ bàn bạc và thảo luận 
Policy Agenda : Chương trình nghị sự chính sách, chính phủ nhà nước và các tổ chức chinh trị xã
hội, họ cần tìm hiểu xem công chúng đang quan tâm tới điều gì từ đó điều chỉnh, sửa đổi chính
sách, điều luật sao cho phù hợp. ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU 
Thiết lập chương trình nghị sự cũng là một 
Agenda setting thươngf được sử dụng để
cách để báo chí chính trị gia và công chúng
hướng cống chúng tới một thôg tin nào đó
trao đổi với nhau qua hình thức trao đổi
mà họ chưa có hiểu biết gì nhiều, do vậy, thông tin
những người đã có hiểu biết về thông tin hay 
Người nghe hay có xu thế nghe theo số đông
đã có một suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về vấn
và rất dễ tin vào những thông tin được đưa
đề sẽ rất khó có thể lay chuyển hay thuyết vào các PTTTĐC phục được họ