Nền kiến trúc văn hóa Việt Nam - Tài liệu Tham khảo | Đại học Hoa Sen

Nền kiến trúc văn hóa Việt Nam - Tài liệu Tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

KHOA VIỆT NAM HỌC
GIÁO TRÌNH
KIẾ N TRÚC VI T NAM
Giảng viên: T S. n h Trầ Minh Tuấn
ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH CHÍ MINH Ố HỒ
TRƯỜ NG ĐẠI H C KHOA H C XÃ H ỘI VÀ NHÂN VĂN
TRƯỜNG ĐẠI HC KHXH & NV
OA VI T NAM H C KH
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIT NAM
TT
Chương 1. ẢNH HƯỞ PHÁT TRIỂ CÁC YẾU T NG ĐẾN S N KIN
TRÚC VIỆT NAM
Ch đề 1.1. Địa lý thiên nhiên và Vậ ệu xây dựt li ng
1
Mục tiêu học tp ch đề
- a t t liHiểu được các yếu t thiên nhiên củ ừng vùng miền và vậ ệu xây dựng đặc
trưng như các loạ quý, các loại đá hoa cương, cẩ ạch, đất sét (gại g m th ch,
ngói…)… đồng th i hi ểu được tác động c a y u t ế khí hậu, môi trường ảnh hưởng
nhiều đế ến trúc mỗn sắc thái ki i min.
- ng bPhân biệt được 3 vùng địa rệt Việt Nam: vùng đồ ằng, trung du,
vùng núi vớ ảnh quan thiên nhiên khác nhau ảnh hư ều đén sắi c ng nhi c thái kiến
trúc mỗ ền; Phân biệt được địa lý, khí hậ ến đổi mùa, các đặc trưng i mi u, bi
trong vùng khí hậ ệt đới nóng ẩm ảnh hưở ủa gió mùa giữa hai vùng u nhi ng c
đồ ng bng l n nht Vi ng b ng ệt Nam đồ ằng sông Hồ Bc B đồng bng
sông Cửu Long Nam B
2
1.1.1. V u t n ki trí địa các yế thiên nhiên ảnh hưởng đế ến trúc vùng
min
Vit Nam n bi ng chiằm trên bờ ển Đông Nam Châu Á, núi r ếm ¾ diện tích đất
nước.
- R ng cho nhi u lo i g quý như đinh, lim, sến, táu…
- u lo m th Núi có nhiề ại đá quý như hoa cương, cẩ ạch, đất sét…
Hình thể đất nước chia làm 3 vùng rệ ảnh quan thiên nhiên các vùng khác t, c
nhau ng nhi n ki i mi n: ảnh hưở ều đế ến trúc mỗ
- ng b ng b ng l ng b ng B c bVùng đồ ằng 2 đồ ớn: đồ ằng Sông Hồ
đồ ng b u Long ằng sông Cử Nam B
- Trung du
- Vùng núi
3
1.1.2. n kiKhí hậu các đặc trưng theo mùa ảnh hưởng đế ến trúc địa
phương
Vit Nam n u nhi m, ch ng cằm trong vùng khí hậ ệt đới nóng u ảnh ủa gió
mùa:
- n B mi ắc, mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh; mùa hè gió Đông Nam
mát mẻ, mưa nhiều kèm theo gió mạnh, bão và lũ lụt. Min Bắc mùa hè nóng rực,
mùa đông lạnh lo.
- n Nam qMi uanh năm ấm áp chia m hai mùa rệt: mùa nắng mùa
mưa.
Khí hậu tác động đến đặc điểm kiến trúc từng vùng, hình thành nên kiể ến trúc u ki
khác nhau. Kiến trúc hoà lẫ ới cây xanh, g ặt nướ o không gian vi khí n v n m c t
hậu mát mẻ.
4
1.1.3. V t li a t ệu xây dự ặc trưng củng đ ừng địa phương
- ng truy n th ng, Tu theo từng vùng ngoài gỗ là vt liệu xây dự
- G c s d ng t r n th kch Việt Nam đượ ất lâu đời; đế ế XI các tường thành
được xây d ạch có kích thước 39x24x5cm đồ ời đượng t g ng th c s dng nhiu
gạch trang trí, ngói tráng men.
- V m y cho ch a h làm từ ật vôi sò lại còn thêm rơm hoặc gi ắc hơn.
- y u t, lan can, tay v ng Đá tự nhiên được dùng chủ ế các chân cộ ịn, trong xây dự
lăng mộ ống, lăng mộ… cu c
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM
TT
Chương 1 1.2. Đặc điể dân tộ- Ch đề m v c
1
Mục tiêu học tp ch đề
- Trình bày sự giao lưu giữa các nền văn minh cổ đại của Châu Á, Ấn Độ Trung
Quốc cũng nảnh ủa văn hoá Chăm Pa Phù Nam vào nền văn hoá ng c
Vit;
- Trình bày tính phức tp ca lch s phát triển đất nước và các nhóm dân tộc trên
đấ t nước, trong đó nhóm dân tộc Vit chiếm v trí ch yếu;
- Tóm tắ ững nét chính vềt nh quá trình phát triển lch s và văn hoá Việt Nam qua
từng giai đoạ năm trước công nguyên đế XIX và sang nửn t 2000 n cui thế k a
đầ u thế k XX.
2
Mô tả v n tt n i dung
1.2.1. Giao lưu giữa các nền văn minh cổ đại
Việt Nam có vị trí địa đặc bi t n ằm trên đường giao lưu giữa hai nền văn
minh c i c đạ ủa Châu Á là Ấn Độ Trung Qu n v ốc, trong quá trình tiế phương
Nam c i Vi t ch u ng của ngườ ệt, văn hoá Việ ảnh hưở ủa văn hoá ChămPa Phù
Nam.
3
1.2.2. Dân tộ ệt và tính chấ phát triển trên lãnh thc Vi t phc tp ca lch s
Vit Nam.
Việt Nam có nhiều n tộc, trong đó nhóm dân tộ trí chủc Vit chiếm v
yếu. Do tính chất phc tp c a l ch s phát triển đất nước trên lãnh thổ Vit Nam;
t n th kxưa đế ế XVII tn t ại ba nhà nước:
- Nhà nước Đại Vi t phía Bắc
- ChămPa ở min Trung
- Phù Nam ở Nam B
Người Vi t nệt nền văn hoá lâu đời, đó nền văn hoá Đông Sơn rấ i
tiếng t o d ng nh n c 2.000 năm trước Công nguyên, t ững nét bả ủa văn hoá
truyn th ng Vi ệt Nam sau này và đóng vai trò chủ đạo trong nền văn hoá của đất
nước.
4
1.2.3. Các thờ s phát triể các nền văn minh ảnh hưởi k lch s n ca ng
đến các kho tàng văn hoá và làm phong phú thêm nề ến trúc Viện ki t Nam
- T đầ u thế k II trước Công nguyên, đất nước b phong ki n Trung Quế c
xâm lượ ặc dù trả ột nghìn năm đô hộ, ngườc, m i qua m i Vit vn gi được nhng
nét văn hoá độc đáo của mình.
- T k thế X ngườ ệt đã giành được độ ập và trởi Vi c l thành quốc gia Đi
Việt hùng mạ đó văn hoá được phát triển cho đế ực dân Pháp xâm nh. T n khi Th
lượ c. Th i k Đại Vi u r t nhi , kiệt đã đánh dấ ều di tích đô thị ến trúc nghệ thut
làm n th phong phú thêm truyề ống văn hoá dân tc.
- T u th k n Trung (t đầ ế X trên lãnh thổ mi Đèo Ngang trở vào) đã tồn
tại vương quốc ChămPa hùng mạnh và có mộ ền văn hoá khá cao trung tâm t n
nền văn minh Sa Hu ếng. ChămPa có mốnh ni ti i ban giao vi Phù Nam và sau
đó là Campuchia và qua đó văn hoá ChămPa chịu tác độ ủa văn hoá Ấn Động c .
- T k m m t ph thế XV nhà đánh chiế ần đất ChămPa thành lập lãnh
địa Qung Nam (Qung Nam, Qu c cảng Ngãi, Bình Định). Biên giới phía Bắ a
vương quốc này chỉ còn từ Đèo Cù Mông trở vào.
- n th k ph i cĐế ế XVII nhà Nguyễn đã thôn tính cả ần đất còn lạ a
ChămPa. Nền văn hoá ChămPa đã để l i bi ết bao đô thị thành quách và công trình
ni ti ng. Kiế ến trúc ChămPa đã đóng p đáng kể vào kho tàng văn hoá chung
ca qu c gi a Vi t Nam.
- c l n nhPhù Nam đất t Đông Nam Á, được hình thành phát
trin t thế k I đến VII CN, chiếm một vùng lãnh thổ r ng l n c ủa bán đảo Đông
Dương, nằm trên bờ ịnh Xiêm, bán đảo Mã Lai, mộ ần phía Nam Miế bin v t ph n
Điện cả vùng sông Mê Nam (chảy qua Bangkok). Văn minh Phù Nam nổi tiếng
với trung tâm c Eo ( An Giang) một thương cảng Quc tế lúc bấy gi, vi
những công trình kiến trúc tôn giáo mang sắc thái bản địa đặc sc.
- n c a l ch s , t n tTrong quá trình phát triể lâu các dâ ộc Khơme, Chăm
Việt cùng nhau khai phá mảnh đất hoang của đồ ằng sông Cửng b u Long.
Đế n thế k XVI XVII, ngườ ệt di từ ắc và Trung vào cang nhiềi Vi B u, biến
miền đất này thành nơi tập trung dân cư đông đúc và trù phú.
- Đến cu i th k XIX, ( ế năm 1884) thực dân Pháp chiếm được toàn bộ Vit
Nam, ki t d n d n m n th ng c i k ến trúc nghệ thu ất đi tính truyề ủa nó. Th
này kéo dài từ XIX sang đầ cui thế k u thế k XX.
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945, kiến trúc văn hoá Việt Nam bước
sang giai đoạn phát triển mi.
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM
TT
Chương 1 1.3. Xã hội và Kinh tế- Ch đề
1
Mục tiêu học tp ch đề
- Trình bày bối cảnh và đờ ống xã hội và sựi s phát triển kinh t trong t ng th i k ế
lch s Vit Nam;
- n di n kinh t phong ki n d u c Nh ện các nề ế ế ựa vào nông nghiệp các dấ ấn dân tộ
ảnh hưởng đế phát triể ến trúc nghện vic hn chế s n ki thut
- n th ng Vi t Nam ch y u trong th i k phong kiXác định nét kiến trúc truyề ế ến
trướ c thế k XIX.
2
1.3.1. N n kinh t phong ki n Vi t Nam d ế ế ựa vào nông nghiệp.
Trong th i k Phong ki c th k XIX, n n kinh t Phong ki ến trướ ế ế ến phát
triển hoàn toàn dựa vào nông nghiệp. Đây thờ phát triểi k n ch yếu ca nn
Kiến trúc Việt Nam.
3
1.3.2. Th c tr ng kinh t c h n s ế, hội nghèo nàn lạ u ảnh hưởng đế phát
trin ki i b y gi ến trúc Việt Nam và sự tàn phá các công trình kiến trúc thờ .
- S n xu ng c u. c s ất ít phát triển, đời s ủa xã hội nghèo nàn và lạc h
4
1.3.3. H n ch s n c a n n ki t Nam do ng n ế phát triể ến trúc Việ ảnh hưở n
kinh t p l c h u, ch phong ki n, sế nông nghiệ ế độ ế thay đổi các triều đại,
chiến tranh và khí hậu khc nghit.
Kiến trúc ít điề n phát triển; công trình đa phần nhà u ki dân gian,
ch mộ n lâu đài cung điệ ủa vua chúa, dinh thự ủa các quan lại t ph n c c
mt s công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động đượ ật tư nên c sức người, v
quy mô đáng kể và tồ ại lâu dài. Song do thiên nhiên khắ ại thêm các n t c nghit, l
cuc chiến tranh gi nước các phe phái Phong kiến tranh giành thế lc, ni
chiến liên miên giữa nông dân và bọn c m q uyn, khi n nhiế ều công trình kiến trúc
b tàn phá.
Chính sách đồng hoá của b n phong ki ến Phương Bắc tàn khốc khi n nhiế u
giá trị văn hoá nghệ vơ vét tàn pbị kìm hãm sự phát triể ặc thut b n. M
vy n c xu t hi n tền văn minh của dân tộ thời Hùng Vương dựng nước giữ
nước vn c gng gi vng bn s ắc riêng biệt.
N i Vi n m i. Ngh t Ki n ền văn minh Đạ ệt những ớc phát triể thu ế
trúc được phong pthêm b ại hình khác nhau nhưng vẫi nhiu lo n hn chế bi
lut l phong ki ến hà khắc.
5
Tóm lạ nông nghiệ ến kéo dài, vi, vi nn kinh tế p lc hu, chế độ phong ki i
những tư tưởng b o th phản tiến b đã làm cho kiến trúc nghệ ật không thể thu
phát triển đượ ại thêm bao cuộc thay đổi các triều đại, cùng các cuc. L c chiến
tranh khí hậ ệt ngày nay các công trình đã không còn nhiều khc nghi u. Tuy
vy v n mang d u ấn dân tộ ạm đà sâu sc đ c.
1
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM
TT
Chương 1 1.4. Tín ngưỡ- Ch đề ng
1
Mục tiêu học tp ch đề
- ng c o PhTrình bày ảnh hưở ủa đạ ật vào các công trình kiến trúc chùa
tháp tạ ệt Nam, cũng như các giai đoạn phát triển các tôn giáo khác như: i Vi
Nho giáo, Đạo giáo (Lão giáo), Ấn giáo
- n di c s quan tr ng c n KiNh ện đượ ủa tôn giáo trong phát tri ến trúc
Vit Nam.
- Xác đị h đượ ằng các tôn giáo tồ ại trên đất nướn c r n t c Vit Nam chung
s ngống hoà đồng không có những mâu thuẩn căng thẳ
2
1.4.1. S p c o Ph t Nam t xâm nhậ ủa đạ ật, đạo Lão, đạo Nho vào Vi đầu
thế k VI,
- o Ph kĐạ ật phát triển vào thế VI trước CN, trong vương quốc
Capilavastu mi i Nepan. ền biên giớ
- o Ph t ph a qu i ch ng c p Đạ ản ánh lòng bất bình củ ần chúng v ế đ đẳ
hà khắc và quyền uy độ ủa đc đoán c ng cp thng tr Bàlamôn.
- i B c thu c (th k o Th ế II trước CN) cùng với đạo Lão, đạo Nho; đạ
Phật đã thâm nhập vào nước ta. Đến đời Đinh th ền Lê, Phật giáo dầi ti n
dần được coi là quốc giáo. Sang đời (thế ật giáo chiếm đ k X) Ph a v độc
tôn trong tín ngưỡng.
3
1.4.2. S o Ph nhu c độc tôn của đạ ật ầu xây dựng các công trình kiến tr
lớn như chùa tháp,
Đạo Ph ng m ật có nhữ ặt tích cực :
- o Ph t ch n thiĐạ trương “cải quy chính”, “khuyế ện răn ác”, các
nguyên tắc bình đẳng bác ái hợ ới tâm hồn ngư ệt Nam cho nên dễp v i Vi gp
g v o c ới tư tưởng yêu nước nhân đạ ủa nhân dân.
- n quy t v i nhau ch t ch . Nhi u vua Th ền Vương quyền liên kế
như Thánh Tôn trở thành ngườ ập ra phái Thảo đư ền), tu tr i l ng (thi
thành quan lại gi quyn cai tr .
- a v o Ph t d n nhu cDo đị độc tôn của đạ ẫn đế ầu xây dựng các công
trình kiến trúc to lớn như chùa tháp.
4
1.4.3. Các tôn giáo du nhập vào Việ ảnh ht Nam theo tng thi k lch s,
đến tín ngưỡng và sự phát triể ến trúc Việ n ngh thut ki t Nam.
- k i Tr u Ph n Thế XIII, đờ n trong giai đoạn đầ ật giáo vẫn phát triể
mnh, m ng do nhu c u c a vi c trc dầu trong lĩnh vực tư tưở nước, đạo Nho
đã ưu thế, các nhà lánh dầ chùa tháp nhườ ản chính n v ng vic cai qu
quyền cho các nho vốn đào tạo có h ống quy củ. Đạ th o Pht vn chiếm
2
v trí quan trọng; có nhiều giáo phái: “Trúc Lâm ổ” do Trần Nhân Tam T
Tông mở đầu, và kế đó là “Pháp Loa Huyền Quang”. Chùa tháp vẫn là nơi thu
hút đờ ảng đạ ần chúng. Từ XV đại sng tinh thn ca qu i qu thế k o Pht
nhường dần cho đạo Nho và tồ ại cho đến t n thế k XIX sau khi Pháp xâm lược
Vit Nam.
- ng T p th k c CN Khổng giáo (Nho giáo) do Khổ sáng lậ ế VI-V trướ
vào Việ II trên đấ . Đế ổng giáo bt Nam cui thế k t Giao Ch n thế k X, Kh t
đầu cng c v trí trong xã hội Vit Nam.
- Thế k XIII Nho giáo thịnh hành và lấn át dần Phật giáo trong lĩnh vực
chính trị ng. cũng như trong lĩnh vực tư tưở
- T k thế XV đời Lê, Nho giáo chiếm địa v thng tr trở thành h
tư tưởng chính thống ca chế độ phong kiến.
- kThế XVI XVII, h n tr u tưởng Nho giáo đã cả phát huy nhiề
giá trị văn hoá dân tộc và sự phát triển trí tuệ con người. Phật giáo và Đạo giáo
điều kin ph c h ồi. Cho đến đàu thế k XIX đời sống văn hoá của Vi t Nam
vẫn phát triển dưới ảnh hưởng hai luồng tư tưở ật giáo và Nho giáo. ng Ph
- i th k n cu i th k Đạo giáo (Lão giáo) đã vào nước ta vào cuố ế II đế ế
X phát triể ạnh và trở thành quốc giáo. Đạo sĩ là đạ ểu tư tưởn m i bi ng ca bn
đô hộ. Đạo giáo khéo léo sử tín ngưỡng dân gian của dng mt s c cng
đồng dân tộ thiên nhiên, cúng tổ tiên… m những công cục nước ta : th
lũng đoạn tinh th ần và nô dịch của nhân dân ta.
- Do ảnh hưởng của “Tam giáo” kết hợp tín ngưỡng c truyền trong dân
gian nên ững công trình không thuần tuý một giáo Vit Nam xut hin nh
phái.
+ Công trình vừ ần như chùa Thầy, chùa Láng, a th Pht, va th Th
chùa Keo.
+ K p c ết h đình, đền, chùa như đình Thổ Hà (Hà Bắc)
+ Đề các vị anh hùng có công dựng nước được xem như nhữn th ng v
Thánh
- c truy trung Ấn giáo : đượ ền bá rộng rãi ở các nước Đông Nam Á và
phn Vi kệt Nam vào thế II sau CN trong vương quốc Chămpa. Ấn giáo còn
kết h p v i t c th i ch n mi u, tu vi n ph cúng ngườ ết. Hàng loạt đề ế ật giáo và
tượ ng thn bằng đá, bằng đồng và cả vàng đã được to dng chiếm v trí trang
trọng trên khắp lãnh thổ ủa vương quố c c.
- n t c Vi t Nam chung s ng mCác tôn giáo tồ ại trên đất nướ ột cách h
đồng không có những mâu thuẩn căng thẳ ững tư tưở ủa các tôn giáo ng. Nh ng c
Phật, Nho, Lão, Ấn... đã kế ền quân chủ nghĩa t hp vi n tp trung ca ch
3
phong kiến, cùng với s b n v ng c a n n s n xu t phong ki n l c h u d ế ẫn đến
s b o th n s n ngh thu trì trệ ngăn cả phát triể t kiến trúc nước nhà.
| 1/106

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC GIÁO TRÌNH
KIẾN TRÚC VIỆT NAM
Giảng viên: ThS. Trần Minh Tuấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV K O
H A VIT NAM HC
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM TT
Chương 1. CÁC YẾU T ẢNH HƯỞNG ĐẾN S PHÁT TRIỂN KIN TRÚC VIỆT NAM
Ch đề 1.1. Địa lý thiên nhiên và Vật liệu xây dựng 1
Mục tiêu học tp ch đề
- Hiểu được các yếu tố thiên nhiên của từng vùng miền và vật liệu xây dựng đặc
trưng như các loại gỗ quý, các loại đá hoa cương, cẩm thạch, đất sét (gạch,
ngói…)… đồng thời hiểu được tác động của yếu tố khí hậu, môi trường ảnh hưởng
nhiều đến sắc thái kiến trúc mỗi miền.
- Phân biệt được 3 vùng địa lý rõ rệt ở Việt Nam: vùng đồng bằng, trung du, và
vùng núi với cảnh quan thiên nhiên khác nhau ảnh hưởng nhiều đén sắc thái kiến
trúc mỗi miền; Phân biệt được địa lý, khí hậu, biến đổi mùa, và các đặc trưng
trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và ảnh hưởng của gió mùa giữa hai vùng
đồng bằng lớn nhất Việt Nam là đồng bằng sông Hồng ở Bắc Bộ và đồng bằng
sông Cửu Long ở Nam Bộ 2
1.1.1. V trí địa lý và các yếu t thiên nhiên ảnh hưởng đến kiến trúc vùng min
Việt Nam nằm trên bờ biển Đông Nam Châu Á, núi rừng chiếm ¾ diện tích đất nước. -
Rừng cho nhiều loại gỗ quý như đinh, lim, sến, táu… -
Núi có nhiều loại đá quý như hoa cương, cẩm thạch, đất sét…
Hình thể đất nước chia làm 3 vùng rõ rệt, cảnh quan thiên nhiên các vùng khác
nhau ảnh hưởng nhiều đến kiến trúc mỗi miền: -
Vùng đồng bằng có 2 đồng bằng lớn: đồng bằng Sông Hồng ở Bắc bộ và
đồng bằng sông Cửu Long ở Nam Bộ - Trung du - Vùng núi 3
1.1.2. Khí hậu và các đặc trưng theo mùa ảnh hưởng đến kiến trúc địa phương
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa: -
Ở miền Bắc, mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh; mùa hè gió Đông Nam
mát mẻ, mưa nhiều kèm theo gió mạnh, bão và lũ lụt. Miền Bắc mùa hè nóng rực, mùa đông lạnh lẽo. -
Miền Nam quanh năm ấm áp chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nắng và mùa mưa.
Khí hậu tác động đến đặc điểm kiến trúc từng vùng, hình thành nên kiểu kiến trúc
khác nhau. Kiến trúc hoà lẫn với cây xanh, gần mặt nước tạo không gian vi khí hậu mát mẻ. 4
1.1.3. Vt liệu xây dựng ặ
đ c trưng của từng địa phương
- Tuỳ theo từng vùng ngoài gỗ là vật liệu xây dựng truyền thống,
- Gạch ở Việt Nam được sử dụng từ rất lâu đời; đến thế kỷ XI các tường thành
được xây dựng từ gạch có kích thước 39x24x5cm đồng thời được sử dụng nhiều
gạch trang trí, ngói tráng men.
- Vữa hồ làm từ mật vôi sò lại còn thêm rơm hoặc giấy cho chắc hơn.
- Đá tự nhiên được dùng chủ yếu ở các chân cột, lan can, tay vịn, trong xây dựng
lăng mộ cầu cống, lăng mộ…
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM TT
Chương 1 - Ch đề 1.2. Đặc điểm v dân tộc 1
Mục tiêu học tp ch đề
- Trình bày sự giao lưu giữa các nền văn minh cổ đại của Châu Á, Ấn Độ và Trung
Quốc cũng như ảnh hưởng của văn hoá Chăm Pa và Phù Nam vào nền văn hoá Việt;
- Trình bày tính phức tạp của lịch sử phát triển đất nước và các nhóm dân tộc trên
đất nước, trong đó nhóm dân tộc Việt chiếm ị v trí c ủ h yếu;
- Tóm tắt những nét chính về quá trình phát triển lịch sử và văn hoá Việt Nam qua
từng giai đoạn từ 2000 năm trước công nguyên đến cuối thế kỷ XIX và sang nửa đầu thế kỷ XX. 2
Mô tả vn tt ni dung
1.2.1. Giao lưu giữa các nền văn minh cổ đại
Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt nằm trên đường giao lưu giữa hai nền văn
minh cổ đại của Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc, trong quá trình tiến về phương
Nam của người Việt, văn hoá Việt chịu ảnh hưởng của văn hoá ChămPa và Phù Nam. 3
1.2.2. Dân tộc Việt và tính chất phc tp ca lch s phát triển trên lãnh thổ Vit Nam.
Việt Nam có nhiều dân tộc, trong đó nhóm dân tộc Việt chiếm vị trí chủ
yếu. Do tính chất phức tạp của lịch sử phát triển đất nước trên lãnh thổ Việt Nam;
từ xưa đến thế kỷ XVII tồn tại ba nhà nước:
- Nhà nước Đại Việt ở phía Bắc - ChămPa ở miền Trung - Phù Nam ở Nam Bộ
Người Việt có nền văn hoá lâu đời, đó là nền văn hoá Đông Sơn rất nổi
tiếng từ 2.000 năm trước Công nguyên, tạo dựng những nét cơ bản của văn hoá
truyền thống Việt Nam sau này và đóng vai trò chủ đạo trong nền văn hoá của đất nước. 4
1.2.3. Các thời k lch s và sự phát triển ca các nền văn minh ảnh hưởng
đến các kho tàng văn hoá và làm phong phú thêm nền k ế
i n trúc Việt Nam
- Từ đầu thế kỷ II trước Công nguyên, đất nước bị phong kiến Trung Quốc
xâm lược, mặc dù trải qua một nghìn năm đô hộ, người Việt vẫn giữ được những
nét văn hoá độc đáo của mình.
- Từ thế kỷ X người Việt đã giành được độc lập và trở thành quốc gia Đại
Việt hùng mạnh. Từ đó văn hoá được phát triển cho đến khi Thực dân Pháp xâm
lược. Thời kỳ Đại Việt đã đánh dấu rất nhiều di tích đô thị, kiến trúc nghệ thuật
làm phong phú thêm truyền thống văn hoá dân tộc.
- Từ đầu thế kỷ X trên lãnh thổ miền Trung (từ Đèo Ngang trở vào) đã tồn
tại vương quốc ChămPa hùng mạnh và có một nền văn hoá khá cao trung tâm là
nền văn minh Sa Huỳnh nổi tiếng. ChămPa có mối ban giao với Phù Nam và sau
đó là Campuchia và qua đó văn hoá ChămPa chịu tác động của văn hoá Ấn Độ.
- Từ thế kỷ XV nhà Lê đánh chiếm một phần đất ChămPa thành lập lãnh
địa Quảng Nam (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Biên giới phía Bắc của
vương quốc này chỉ còn từ Đèo Cù Mông trở vào.
- Đến thế kỷ XVII nhà Nguyễn đã thôn tính cả phần đất còn lại của
ChămPa. Nền văn hoá ChămPa đã để lại biết bao đô thị thành quách và công trình
nổi tiếng. Kiến trúc ChămPa đã đóng góp đáng kể vào kho tàng văn hoá chung của quốc gia Việt Nam.
- Phù Nam là đất nước lớn nhất ở Đông Nam Á, được hình thành và phát
triển từ thế kỷ I đến VII CN, chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn của bán đảo Đông
Dương, nằm trên bờ biển vịnh Xiêm, bán đảo Mã Lai, một phần phía Nam Miến
Điện và cả vùng sông Mê Nam (chảy qua Bangkok). Văn minh Phù Nam nổi tiếng
với trung tâm Ốc Eo (ở An Giang) là một thương cảng Quốc tế lúc bấy giờ, với
những công trình kiến trúc tôn giáo mang sắc thái bản địa đặc sắc.
- Trong quá trình phát triển của lịch sử, từ lâu các dân tộc Khơme, Chăm
và Việt cùng nhau khai phá mảnh đất hoang sơ của đồng bằng sông Cửu Long.
Đến thế kỷ XVI – XVII, người Việt di cư từ Bắc và Trung vào cang nhiều, biến
miền đất này thành nơi tập trung dân cư đông đúc và trù phú.
- Đến cuối thế kỷ XIX, (năm 1884) thực dân Pháp chiếm được toàn bộ Việt
Nam, kiến trúc và nghệ thuật dần dần mất đi tính truyền thống của nó. Thời kỳ
này kéo dài từ cuối thế kỷ XIX sang đầu thế kỷ XX.
- Sau Cách mạng tháng Tám 1945, kiến trúc và văn hoá Việt Nam bước
sang giai đoạn phát triển mới.
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM TT
Chương 1- Ch đề 1.3. Xã hội và Kinh tế 1
Mục tiêu học tp ch đề
- Trình bày bối cảnh và đời sống xã hội và sự phát triển kinh tế trong từng thời kỳ lịch sử Việt Nam;
- Nhận diện các nền kinh tế phong kiến dựa vào nông nghiệp các dấu ấn dân tộc
ảnh hưởng đến việc hạn chế sự phát triển kiến trúc nghệ thuật
- Xác định nét kiến trúc truyền thống Việt Nam chủ yếu trong thời kỳ phong kiến
trước thế kỷ XIX. 2
1.3.1. Nn kinh tế phong kiến Vit Nam dựa vào nông nghiệp.
Trong thời kỳ Phong kiến trước thế kỷ XIX, nền kinh tế Phong kiến phát
triển hoàn toàn dựa vào nông nghiệp. Đây là thời kỳ phát triển chủ yếu của nền Kiến trúc Việt Nam. 3
1.3.2. Thc trng kinh tế, xã hội nghèo nàn lạc hu ảnh hưởng đến s phát
trin kiến trúc Việt Nam và sự tàn phá các công trình kiến trúc thời by gi.
- Sức sản xuất ít phát triển, đời sống của xã hội nghèo nàn và lạc hậu. 4
1.3.3. Hn chế s phát triển ca nn kiến trúc Việt Nam do ảnh hưởng nn
kinh t
ế nông nghiệp lc hu, chế độ phong kiến, s thay đổi các triều đại,
chi
ến tranh và khí hậu khc nghit.
Kiến trúc ít có điều kiện phát triển; công trình đa phần là nhà ở dân gian,
chỉ có một phần là lâu đài cung điện của vua chúa, dinh thự của các quan lại và
một số công trình tôn giáo tín ngưỡng do huy động được sức người, vật tư nên có
quy mô đáng kể và tồn tại lâu dài. Song do thiên nhiên khắc nghiệt, lại thêm các
cuộc chiến tranh giữ nước và các phe phái Phong kiến tranh giành thế lực, nội
chiến liên miên giữa nông dân và bọn cầm quyền, khiến nhiều công trình kiến trúc bị tàn phá .
Chính sách đồng hoá của bọn phong kiến Phương Bắc tàn khốc khiến nhiều
giá trị văn hoá nghệ thuật bị vơ vét tàn phá và bị kìm hãm sự phát triển. Mặc dù
vậy nền văn minh của dân tộc xuất hiện từ thời Hùng Vương dựng nước và giữ
nước vẫn cố gắng giữ vững bản sắc riêng biệt.
Nền văn minh Đại Việt có những bước phát triển mới. Nghệ thuật Kiến
trúc được phong phú thêm bởi nhiều loại hình khác nhau nhưng vẫn hạn chế bởi
luật lệ phong kiến hà khắc.
Tóm lại, với nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chế độ phong kiến kéo dài, với 5
những tư tưởng bảo thủ và phản tiến bộ đã làm cho kiến trúc nghệ thuật không thể
phát triển được. Lại thêm bao cuộc thay đổi các triều đại, cùng các cuộc chiến
tranh và khí hậu khắc nghiệt ngày nay các công trình đã không còn nhiều. Tuy
vậy vẫn mang dấu ấn dân tộc đạm đà sâu sắc.
Bài giảng môn KIẾN TRÚC VIỆT NAM TT
Chương 1 - Ch đề 1.4. Tín ngưỡng 1
Mục tiêu học tp ch đề
- Trình bày ảnh hưởng của đạo Phật vào các công trình kiến trúc chùa
tháp tại Việt Nam, cũng như các giai đoạn phát triển các tôn giáo khác như:
Nho giáo, Đạo giáo (Lão giáo), Ấn giáo
- Nhận diện được sự quan trọng của tôn giáo trong phát triển Kiến trúc Việt Nam.
- Xác định được rằng các tôn giáo tồn tại trên đất nước Việt Nam chung
sống hoà đồng không có những mâu thuẩn căng thẳng 2
1.4.1. S xâm nhập của đạo Phật, đạo Lão, đạo Nho vào Việt Nam t đầu
th
ế k VI,
- Đạo Phật phát triển vào thế kỷ VI – trước CN, trong vương quốc
Capilavastu miền biên giới Nepan.
- Đạo Phật phản ánh lòng bất bình của quần chúng với chế độ đẳng cấp
hà khắc và quyền uy độc đoán của đẳng cấp thống trị Bàlamôn.
- Thời Bắc thuộc (thế kỷ II trước CN) cùng với đạo Lão, đạo Nho; đạo
Phật đã thâm nhập vào nước ta. Đến đời Đinh và thời tiền Lê, Phật giáo dần
dần được coi là quốc giáo. Sang đời Lý (thế kỷ X) Phật giáo chiếm địa vị độc
tôn trong tín ngưỡng. 3
1.4.2. S độc tôn của đạo Phật và nhu cầu xây dựng các công trình kiến tr
lớn như chùa tháp,
Đạo Phật có những mặt tích cực :
- Đạo Phật chủ trương “cải tà quy chính”, “khuyến thiện răn ác”, các
nguyên tắc bình đẳng bác ái hợp với tâm hồn người Việt Nam cho nên dễ gặp
gỡ với tư tưởng yêu nước nhân đạo của nhân dân.
- Thần quyền và Vương quyền liên kết với nhau chặt chẽ. Nhiều vua
như Lý Thánh Tôn trở thành người lập ra phái Thảo đường (thiền), tu sĩ trở
thành quan lại giữ quyền cai trị.
- Do địa vị độc tôn của đạo Phật dẫn đến nhu cầu xây dựng các công
trình kiến trúc to lớn như chùa tháp.
1.4.3. Các tôn giáo du nhập vào Việt Nam theo tng thi k lch s, ảnh h 4
đến tín ngưỡng và sự phát triển ngh thut kiến trúc Việt Nam.
- Thế kỷ XIII, đời Trần trong giai đoạn đầu Phật giáo vẫn phát triển
mạnh, mặc dầu trong lĩnh vực tư tưởng do nhu cầu của việc trị nước, đạo Nho
đã có ưu thế, các nhà sư lánh dần về chùa tháp nhường việc cai quản chính
quyền cho các nho sĩ vốn đào tạo có hệ t ố
h ng và quy củ. Đạo Phật vẫn chiếm 1
vị trí quan trọng; và có nhiều giáo phái: “Trúc Lâm – Tam Tổ” do Trần Nhân
Tông mở đầu, và kế đó là “Pháp Loa Huyền Quang”. Chùa tháp vẫn là nơi thu
hút đời sống tinh thần của quảng đại quần chúng. Từ thế kỷ XV đạo Phật
nhường dần cho đạo Nho và tồn tại cho đến thế kỷ XIX sau khi Pháp xâm lược Việt Nam.
- Khổng giáo (Nho giáo) do Khổng Tử sáng lập thế kỷ VI-V trước CN
vào Việt Nam cuối thế kỷ II trên đất Giao Chỉ. Đến thế kỷ X, Khổng giáo bắt
đầu củng cố vị trí trong xã hội Việt Nam.
- Thế kỷ XIII Nho giáo thịnh hành và lấn át dần Phật giáo trong lĩnh vực
chính trị cũng như trong lĩnh vực tư tưởng.
- Từ thế kỷ XV đời Lê, Nho giáo chiếm địa vị thống trị và trở thành hệ
tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến.
- Thế kỷ XVI – XVII, hệ tư tưởng Nho giáo đã cản trở phát huy nhiều
giá trị văn hoá dân tộc và sự phát triển trí tuệ con người. Phật giáo và Đạo giáo
có điều kiện phục hồi. Cho đến đàu thế kỷ XIX đời sống văn hoá của Việt Nam
vẫn phát triển dưới ảnh hưởng hai luồng tư tưởng Phật giáo và Nho giáo.
- Đạo giáo (Lão giáo) đã vào nước ta vào cuối thế kỷ II đến cuối thế kỷ
X phát triển mạnh và trở thành quốc giáo. Đạo sĩ là đại biểu tư tưởng của bọn
đô hộ. Đạo giáo khéo léo sử dụng một số tín ngưỡng dân gian của các cộng
đồng dân tộc ở nước ta : thờ thiên nhiên, cúng tổ tiên… làm những công cụ
lũng đoạn tinh thần và nô dịch của nhân dân ta.
- Do ảnh hưởng của “Tam giáo” kết hợp tín ngưỡng cổ truyền trong dân
gian nên ở Việt Nam xuất hiện những công trình không thuần tuý là một giáo phái.
+ Công trình vừa thờ Phật, vừa thờ Thần như chùa Thầy, chùa Láng, chùa Keo.
+ Kết hợp cả đình, đền, chùa như đình Thổ Hà (Hà Bắc)
+ Đền thờ các vị anh hùng có công dựng nước được xem như những vị Thánh
- Ấn giáo : được truyền bá rộng rãi ở các nước Đông Nam Á và ở trung
phần Việt Nam vào thế kỷ II sau CN trong vương quốc Chămpa. Ấn giáo còn
kết hợp với tục thờ cúng người chết. Hàng loạt đền miếu, tu viện phật giáo và
tượng thần bằng đá, bằng đồng và cả vàng đã được tạo dựng chiếm vị trí trang
trọng trên khắp lãnh thổ của vương quốc.
- Các tôn giáo tồn tại trên đất nước Việt Nam chung sống một cách hoà
đồng không có những mâu thuẩn căng thẳng. Những tư tưởng của các tôn giáo
Phật, Nho, Lão, Ấn... đã kết hợp với nền quân chủ tập trung của chủ nghĩa 2
phong kiến, cùng với sự bền vững của nền sản xuất phong kiến lạc hậu dẫn đến
sự bảo thủ trì trệ ngăn cản sự phát triển nghệ thuật kiến trúc nước nhà. 3