-
Thông tin
-
Quiz
Nết đặc sắc của tư tưởng quân sự | môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế
Nét đặc sắc của tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam. Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam. Trong suốt mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân ta phải liên tục đấu tranh chống kẻ thù xâm lược để giành và giữ nền độc lập dân tộc. Thực tiễn lịch sử đã tạo nên truyền thống, khí phách hào hùng của dân tộc và ể lại nhiều di sản quân sự quý báu mà không mấy quốc gia có được. Trong đó, trước hết phải nói đến tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự ộc áo, đặc sắc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Huế) 14 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Nết đặc sắc của tư tưởng quân sự | môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế
Nét đặc sắc của tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam. Dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam. Trong suốt mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân ta phải liên tục đấu tranh chống kẻ thù xâm lược để giành và giữ nền độc lập dân tộc. Thực tiễn lịch sử đã tạo nên truyền thống, khí phách hào hùng của dân tộc và ể lại nhiều di sản quân sự quý báu mà không mấy quốc gia có được. Trong đó, trước hết phải nói đến tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự ộc áo, đặc sắc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Huế) 14 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Preview text:
lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232
Nét ặc sắc của tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam
Dựng nước i ôi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam. Trong suốt mấy
nghìn năm lịch sử, nhân dân ta phải liên tục ấu tranh chống kẻ thù xâm lược ể giành và giữ nền ộc
lập dân tộc. Thực tiễn lịch sử ã tạo nên truyền thống, khí phách hào hùng của dân tộc và ể lại nhiều
di sản quân sự quý báu mà không mấy quốc gia có ược. Trong ó, trước hết phải nói ến tư tưởng
quân sự, nghệ thuật quân sự ộc áo, ặc sắc Việt Nam.
1. Tư tưởng tiến công - tư tưởng quân sự ặc sắc của Việt Nam.
Đối với dân tộc ta, tư tưởng quân sự ở một khía cạnh nào ó ồng nghĩa với tư tưởng giữ nước, hay nói úng
hơn là nội dung cốt yếu của tư tưởng giữ nước và ó cũng là cơ sở quan trọng nhất ể hoạch ịnh ường lối
quân sự, những chủ trương lớn và kế sách giữ nước. Bởi vậy, tư tưởng quân sự chi phối mọi hoạt ộng
quân sự của Nhà nước, từ tổ chức hệ thống quân sự các cấp, tổ chức xây dựng lực lượng vũ trang (nòng
cốt là quân ội) tới phương thức tiến hành chiến tranh, loại hình tác chiến và các hoạt ộng liên quan khác.
Điều ó cho thấy, tầm quan trọng ặc biệt của tư tưởng quân sự, mà trước hết là sự tác ộng có tính ịnh
hướng của nó ến ường lối quân sự - yếu tố quyết ịnh thành bại trong chiến tranh. Tư tưởng quân sự như
thế nào thì ường lối quân sự như thế ấy, có tư tưởng quân sự phù hợp thì mới có ường lối quân sự úng và ngược lại.
Lịch sử ã khẳng ịnh, tư tưởng quân sự của dân tộc ta là tư tưởng tiến công, cũng có thể nói là tư tưởng
chiến lược tiến công. Nét ặc sắc nhất có tính ặc thù của tư tưởng này thể hiện ở chỗ ược thực hiện nhất
quán, xuyên suốt chiều dài lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo tổng kết, dân tộc ta ã tiến hành 14
cuộc chiến tranh chống xâm lược do Nhà nước Phong kiến Đại Việt tổ chức lãnh ạo, trong ó giành thắng
lợi 11 cuộc, có 3 cuộc thất bại. Điểm chung áng chú ý là, các cuộc chiến tranh mà ta giành thắng lợi ều thể
hiện rõ việc thực hiện tư tưởng tiến công, còn ối với các cuộc thất bại thì tư tưởng này gần như không ược
thực hiện, mà thay vào ó là tư tưởng phòng thủ, phòng ngự. Chẳng hạn như cuộc chiến tranh chống quân
Minh xâm lược của nhà Hồ ở ầu thế kỷ XV và cuộc chiến tranh của nhà Nguyễn chống thực dân Pháp xâm
lược ở giữa thế kỷ XIX là những dẫn chứng iển hình. Khi ó, xét về tương quan so sánh lực lượng, nhà Hồ
và nhà Nguyễn không hề kém ịch, thậm chí có mặt còn hơn, nhưng kết cục ã bị thất bại. Tất nhiên, sự thất
bại ó còn có nguyên nhân khác, nhưng không thể phủ nhận là họ ã không thực hiện tư tưởng tiến công.
Trong chiến tranh, xét về mặt nguyên tắc tác chiến, ể tiến công thắng lợi thì nhất thiết phải mạnh hơn ối
phương, còn nếu ngang bằng hoặc kém ối phương sẽ dễ thất bại. Trong các cuộc chiến tranh chống xâm
lược của ông cha ta trước ây và tiếp ó là Đảng ta sau này, dân tộc ta thường phải ương ầu với kẻ ịch có
tiềm lực và sức mạnh quân sự vượt trội, nhưng lại lấy tiến công làm tư tưởng chủ ạo, thay vì phòng thủ
hoặc phòng ngự thụ ộng. Như thế liệu có mâu thuẫn không? Câu trả lời là không! Không những lựa chọn
ó không mâu thuẫn, mà còn là lựa chọn khôn ngoan, phù hợp, bởi những cơ sở thực tiễn và khoa học sau:
Thứ nhất, lựa chọn tư tưởng tiến công là thể hiện tinh thần dám ánh, quyết ánh và quyết thắng quân xâm
lược của cả dân tộc. Từ ó tạo nên sự oàn kết toàn dân, niềm tin chiến thắng và không chịu khuất phục kẻ
thù cho dù chúng có mạnh và hung bạo ến âu. Còn nếu lựa chọn tư tưởng quân sự khác, ngoài tư tưởng
tiến công thì có nghĩa là không dám ánh ịch, sợ ịch. Một dân tộc, một quân ội mang theo tư tưởng ó vào
cuộc chiến cũng tức là ã tự tước bỏ sức mạnh nội sinh, ó là: chính trị - tinh thần – yếu tố cực kì quan trọng
trong chiến tranh và như thế có thể nói chưa ánh ã thua, nếu có ánh cũng sẽ thất bại. Những thất bại của
một số vương triều Đại Việt trong lịch sử ã cho thấy rõ iều này. lO M oARcPSD| 45467232
Thứ hai, về góc ộ quân sự, lịch sử chiến tranh thế giới và dân tộc ta cũng ã chỉ ra rằng: ể ánh bại quân
ịch, kết thúc thắng lợi chiến tranh chỉ có thể thực hiện ược bằng hình thức tiến công, thậm chí cả hình thức
phòng thủ, phòng ngự, dĩ nhiên ó phải là hình thức phòng thủ, phòng ngự tích cực. Đó là òn tiến công chiến
lược, có thể là một hoặc nhiều òn kế tiếp nhau, trong ó có trận quyết chiến chiến lược ể giành thắng lợi
quyết ịnh. Thông thường trận quyết chiến chiến lược ược ta chủ ộng tổ chức vào giai oạn cuối của cuộc
chiến tranh, khi quân ịch ã bị thiệt hại nặng, suy yếu nghiêm trọng cả về thế và lực. Nhưng cũng có những
trường hợp ược tổ chức ngay ầu cuộc chiến tranh với iều kiện ta hội tụ ầy ủ các yếu tố "thiên thời, ịa lợi,
nhân hòa". Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh ạo ánh bại quân Nam Hán là một ví dụ;
hoặc Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa ại phá 28 vạn quân Thanh năm 1789 và Chiến thắng Rạch Gầm -
Xoài Mút ánh bại 05 vạn thủy quân Xiêm do Quang Trung - Nguyễn Huệ lãnh ạo là minh chứng khác tương
tự. Những chiến thắng oanh liệt ó tuy không phổ biến, nhưng rất áng suy ngẫm, bởi nó kết thúc nhanh
chóng chiến tranh chỉ bằng một trận chiến - trận quyết chiến chiến lược, hay còn gọi “cuộc chiến của một trận chiến”.
Thứ ba, ề cập tư tưởng tiến công thực chất là nói ến tư tưởng chỉ ạo tác chiến chiến lược tiến công, còn
gọi là tiến công chiến lược. Ở ây, khi nghiên cứu cần chú ý một iểm quan trọng ó là sự giống và khác nhau
giữa tư tưởng chỉ ạo tác chiến với hình thức tác chiến (loại hình tác chiến). Nó thống nhất với nhau ở cấp
chiến lược, tức là ở cấp chiến lược chỉ có chiến lược tiến công (cả về tư tưởng chỉ ạo và loại hình tác
chiến), hay có thể nói không có chiến lược phòng ngự. Còn ở cấp chiến dịch, chiến thuật thì về mặt tư
tưởng chỉ ạo là tiến công, nhưng hình thức tác chiến thì có thể là tiến công hoặc phòng ngự tùy theo iều
kiện cụ thể ể vận dụng thực hiện.
Kế thừa tư tưởng quân sự truyền thống của dân tộc, Đảng ta luôn nhất quán thực hiện tư tưởng tiến công
trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc. Tư tưởng ó của Đảng thống nhất biện chứng với tư tưởng
quân sự Hồ Chí Minh: “Kiên quyết không ngừng thế tiến công”. Với ường lối chiến tranh nhân dân ộc áo,
thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp, vững chắc, tư tưởng tiến công ược thực hiện một cách sáng tạo
bằng các loại hình tác chiến phù hợp với iều kiện và hoàn cảnh cụ thể thì chúng ta sẽ chiến thắng mọi kẻ thù.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, căn cứ vào so sánh lực lượng giữa ta và ịch,
chúng ta ã thực hiện tuần tự qua các giai oạn: phòng ngự, cầm cự, phản công, tiến công với các hình thức
tác chiến tương ứng. Nhờ ó, từng bước chuyển hóa thế và lực theo hướng có lợi cho ta. Đến giai oạn cuối,
lực lượng ta lớn mạnh và hoàn toàn giành quyền chủ ộng chiến lược và kết thúc cuộc kháng chiến trường
kỳ bằng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quán triệt sâu
sắc tư tưởng tiến công và triệt ể thực hiện ường lối chiến tranh nhân dân ộc áo, sáng tạo trên cả hai miền
Nam - Bắc. Miền Bắc thực sự là hậu phương lớn, vừa chiến ấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện
ắc lực cho tiền tuyến lớn miền Nam. Miền Nam trở thành tuyến ầu ánh Mỹ - Ngụy, luôn kết hợp chặt chẽ
giữa ấu tranh chính trị với ấu tranh quân sự và ấu tranh ngoại giao; chủ ộng ánh ịch bằng ba mũi giáp công,
trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn ồng bằng, ô thị); thực hiện tác chiến ở mọi quy mô ( ánh
lớn, ánh vừa, ánh nhỏ), trong thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp, vững chắc. Nhờ ó, liên tiếp ánh bại
ba chiến lược chiến tranh của ịch (chiến tranh ặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh), hoàn
thành chủ trương chiến lược: ánh cho Mỹ cút, tiến tới ánh cho Ngụy nhào bằng cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất ất nước.
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến vĩ ại chứng minh tính úng ắn của ường lối chiến tranh nhân dân cũng
như nét ặc sắc của tư tưởng tiến công cùng tài thao lược và sự chỉ ạo chiến lược xuất sắc, nhạy bén, sáng
tạo của Đảng ta. Qua ó, khẳng ịnh việc lựa chọn và triệt ể thực hiện tư tưởng tiến công là hoàn toàn úng
ắn, phù hợp với iều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam; ồng thời, là cơ sở quan trọng nhất cho việc hoạch
ịnh và thực hiện ường lối quân sự của Đảng, phát huy cao ộ sức mạnh vô ịch của chiến tranh nhân dân lO M oARcPSD| 45467232
Việt Nam ể giành thắng lợi trước mọi kẻ thù xâm lược, bất kể chúng có hung bạo và sức mạnh quân sự ến nhường nào.
Trong tương lai, nếu chiến tranh xảy ra ối với nước ta, ó sẽ là cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc
phát triển ở trình ộ cao chống chiến tranh xâm lược của ịch. Cuộc chiến tranh ó chắc chắn sẽ rất ác liệt bởi
có ặc iểm mới, yêu cầu mới rất khác so với chiến tranh giải phóng của quân và dân ta trước ây. Mặc dù
vậy, iều cơ bản và quan trọng nhất là chúng ta cần tiếp tục quán triệt và thực hiện triệt ể tư tưởng tiến công
- nét ặc sắc của tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam. Cùng với ó, vận dụng và phát huy nghệ
thuật quân sự chiến tranh nhân dân Việt Nam phù hợp, hiệu quả trong iều kiện mới.