-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về kích thước, hình dạng và cấu trúc của tế bào |Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Do cơ thể chỉ gồm một tế bào nên hầu hết các tế bào nhân sơ có kích thước lớn hơn tế bào nhân chuẩn. Kích thước của tế bào càng nhỏ khả năng trao đổi chất càng lớn. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích tế bào (S/V) tỉ lệ thuận với bán kính của tế bào (tế bào có hình cầu). Tế bào động vật và thực vật có kích thước khoảng.Kích thước và hình dạng tế bào thay đổi theo. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Sinh học đại cương (BIO1059) 18 tài liệu
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về kích thước, hình dạng và cấu trúc của tế bào |Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội
Do cơ thể chỉ gồm một tế bào nên hầu hết các tế bào nhân sơ có kích thước lớn hơn tế bào nhân chuẩn. Kích thước của tế bào càng nhỏ khả năng trao đổi chất càng lớn. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích tế bào (S/V) tỉ lệ thuận với bán kính của tế bào (tế bào có hình cầu). Tế bào động vật và thực vật có kích thước khoảng.Kích thước và hình dạng tế bào thay đổi theo. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh học đại cương (BIO1059) 18 tài liệu
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 152 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111
TƯ LIỆU VỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (đáp án làm rồi dò với nhau cho chắc nhe)
Nội dung 1-2: Câu hỏi trắc nghiệm về kích thước và hình dạng của tế bào.
Câu 1 - Do cơ thể chỉ gồm một tế bào nên hầu hết các tế bào nhân sơ có kích thước lớn hơn tế bào nhân chuẩn. a. Đúng b.Sai
Câu 2 - Kích thước của tế bào càng nhỏ khả năng trao đổi chất càng lớn. a.Đúng b.Sai
Câu 3- Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trên thể tích tế bào (S/V) tỉ lệ thuận với bán kính của tế bào (tế bào có hình cầu). a.Đúng B.Sai
Câu 4 - Vi khuẩn có đường kính khoảng: a.10nm- 100nm b.10 m -100 m c.1-10 micromet d.0,1 m - 1 m
Câu 5 - Tế bào động vật và thực vật có kích thước khoảng : a.10nm- 100nm b.10 m -100 m c.1nm-10nm d.1 m - m 100
Câu 6 - Đường kính trung bình của vi sợi : a.2nm b.7nm c.15nm d.25nm
Câu 7 - Đường kính trung bình của vi ống: a.2nm b.7nm c.15nm d.25nm
e. Cần ít năng lượng và vật chất để tạo các tế bào nhỏ.
Câu 8 - Kích thước và hình dạng tế bào thay đổi theo:
a. Chức năng của tế bào
b.Đời sống của tế bào c.Tuối của sinh vật
d. Môi trường sống của sinh vật
Nội dung 3: Câu hỏi trắc nghiệm về cấu trúc của tế bào nhân sơ.
Câu 1: Các tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì chúng không có màng nhân bao bọc một nhiễm sắc thể. a. Đúng b. Sai
Câu 2: Vật chất di truyền của các tế bào vi khuẩn là plasmit và có DNA không kêt hợp với Histon. a. Đúng b.Sai
Câu 3 :Ở vi khuẩn, lông và roi cùng giữ chức năng như nhau. a. Đúng b.Sai
Câu 4 - Đặc tính nào dưới đây là của vi khuẩn? a.Có nhân. b.Có lục lạp. c.Có ti thể. d.Có DNA.
Câu 5 - Vi khuẩn E.coli không
có: a- Bao nhân với hai màng đơn
vị. b- DNA. c- Ribôxôm. d- Nhiễm sắc thể.
Câu 6- Những đặc điểm nào dưới đây có ở tất cả các vi khuẩn:
a - Có kích thước bé. b - Sống kí sinh và gây bệnh. c - Cơ thể chỉ có một tế bào. lO M oARcPSD| 47669111
d - Chưa có nhân chính thức. e - Sinh sản rất nhanh.
Câu 7 - Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ: a. Phôtpholipit và protein
b. Phôtpholipit và peptitdoglican
c. Prôtêin và peptitdoglican.
d. Peptitdoglican và prôtêinHiston.
Câu 8 - Thành tế bào vi khuẩn của tế bào được cấu tạo từ : a. Prôtêin Histon. b. Peptitdoglican. c. Xenlulô. d. Lipít.
Câu 9 - Ở vi khuẩn màng nhầy có tác dụng:
a. Giảm ma sát khi chuyển động. b.Giữ ẩm cho tế bào.
c.Tăng khả năng thay đổi hình dạng tế bào. d. Bảo vệ tế bào.
Câu 10 - Vật chất di truyền cần thiết của tế bào vi khuẩn là:
a. DNA kết hợp với prôtêin. b. Plasmit.
c. DNA không kết hợp với prôtêinHiston. d.Cả a và b.
Câu 11- Đăc diểm nào dưới đây không phải của tế bào nhân sơ:
a. Chỉ có vùng nhân mà chưa có nhân rõ ràng.
b. Các plasmit là những DNA vòng.
c. NST là một chuổi DNA xoắn kép vòng kết hợp với prôtêin Histon.
d. Có các ribôxôm 70S nhưng không có các bào quan khác.
Nội dung 4: Câu hỏi trắc nghiệm về cấu trúc đại thể của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Theo nghĩa rộng , thuật ngữ bào quan tế bào được dùng để chỉ một cáu trúc của tế bào:
a. Có vai trò chuyên biệt trong sự sống của tế bào. b. Có màng bao bọc.
c. Có một bao (hai màng ) bao bọc.
d. Nằm bên trong màng nguyên sinh chất.
Câu 2 - Câú trúc không phải là bào quan của tế bào: a. Ti thể
b. Vách tế bào thực vật c. Ribôxôm
d.Không có ngăn hay cấutrúc nào không phải là bào quan của tế bào.
Câu 3 - Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật: 1. Màng nguyên sinh 2. Màng xenlulôzơ 3. Diệp lục 4. Không bào Câu trả lời đúng là: a. 1và 2 b. 2 và 3 c. 3 và 4 d. 1, 2 và 3 e. 1, 2 và 4
Câu 4 - Các ngăn chính của một tế bào động vật:
a. Màng, tế bào chất, nhân
b. Màng, dịch trong suốt,nhân
c. Vách, màng, tế bào chất, nhân
d. Vách, màng, dịch trong suốt,nhân
Câu 5 - Các ngăn chính của một tế bào thưc vật
a. Màng, tế bào chất, nhân lO M oARcPSD| 47669111
b. Màng, dịch trong suốt,nhân
c.Vách, màng, tế bào chất, nhân
d. Vách, màng, dịch trong suốt,nhân
Câu 6 - Những dấu hiệu nào sau đây cho biết một tế bào nào đó là thuộc nhóm sinh vật nhân sơ hay nhóm sinh vật nhân chuẩn? a.
Có hay không có thành tế bào. b.
Có hay không có được vách ngăn bởi màng bên trong tế bào. c. Có hay không có ribôxôm. d.
Có hay không trao đổi chất tế bào. e. Có hay không chứa ADN
Câu 7 - Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là: a. Bảo vệ nhân b.
Là nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào c.
Là nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào d.
Là nơi thực hiện troa đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.
Câu 8 -Trong tế bào sống có? 1.Ribô xô m 5.Các intron 2.Sự tổng hợp ATP 6.DNA pôlimeraza
3.Màng tế bào 7.Sự quang hợp 4.Màng nhân 8.Ti thể
Những yếu tố nào có thể có trong cả tế bào của sinh vật
chưa có nhân hoàn chỉnh (procaryotae) và sinh vật có nhân hoàn chỉnh( eucaryotae)? a.1, 2, 3, 6, 7 b.1, 2,3, 5, 7, 8 c.1, 3, 4, 7 d.1, 3, 5, 6 e.2, 3, 7, 8
Câu 9 - Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất?
a. Màng tế bào : giữ vai trò bảo vệ tế bào và chon lọc các chất trong sự trao đổi chất với môi trường.
b.Chất tế bào : nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào.
c. Nhân : trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
d. Lục lạp : nơi diễn ra quá trình tổng hợp các chất hữu cơ.
e. Ti thể : bào quan giữ vai trò hô hấp cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 10 - Tế bào đầu tiên của cơ thể chúng ta là: a. Trứng thụ tinh b.Hợp tử c. Tế bào 2n.
d. Các câu trả lời trên đều đúng
Câu 11 - Các bào quan ở tế bào lá cây đậu a.
Ti thể, nhân và không bào to ở giữa b.
Ti thể, nhân và mạng lưới nội chất c.
Ti thể, nhân và thể Gôngi d.
Ti thể, nhân và hệ thống vi sợi prôtêin Câu 12 -
Sinh vật đơn bào bao gồm:
1. Động vật nguyên sinh. 2. Tảo đơn bào. 3. Thể ăn khuẩn 4. Vi khuẩn 5. Vi rút 6. Vi khuẩn lam Câu trả lời đúng là: a. 1, 2, 3, 4. b. 2, 3,5,6. c. 1,2,3, 6. d. 1, 2, 4, 6. e. 2, 3, 4, 6.
Câu 13 - Các thành phần cơ bản của tế bào động vật gồm:
a.Màng tế bào,tế bào chất cùng các bào quan và nhân
b.Màng tế bào,tế bào chất và NST
c.Màng tế bào,tế bào chất cùng các bào quan
d.Màng tế bào ,các bào quan và NST
e.Tế bào chất ,các bào quan và nhân lO M oARcPSD| 47669111
Câu 14 - Cấu trúc thể hiện sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là:
a.Ty thể,lạp thể,lưới nội chất
b.Lạp thể, thể Gôngi, không bào
c.Trung thể,lạp thể,màng cellullo, không bào
d.Không bào,màng cellullo,trung thể ,ty thể
e.Trung thể,lạp thể,màng cellullo.
Nội dung 5: Câu hỏi trắc nghiệm về nhân của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Tế bào hồng cầu ở người không có nhân. a.Đúng . b.Sai.
Câu 2- Đặc điểm của màng nhân là màng kép. a. Đúng. b. Sai.
Câu 3 - Số lượng NST trong mỗi tế bào nhân chuẩn mang tính đặc trưng cho loài. a.Đúng. b. Sai.
Câu 4 - Khác với tế bào nhân sơ chỉ có một NST , ở tế bào nhân chuẩn có nhiều NST. a. Đúng . b. Sai.
Câu 5 - Hạch nhân (hay nhân con ) có vai trò:
a. Điều khiển các hoạt động sống của tế bào.
b. Hình thành thoi vô sắc.
c. Nơi tích tụ tạm thời các ARN.
d. Nơi tổng hợp prôtêin của tế bào.
Câu 6 - Nếu xem tế bào là một thành phố hoạt động, thì nhân là:
a. Trung tâm điều khiển . b. Hàng rào kiểm soát
c. Nhà máy tạo nguyên liệu.
d. Nhà máy tạo năng lượng
Câu 7 - Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là: a.
Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào b.
Chứa đựng thông tin di truyền (nhiễm sắc thể) c. Tổng hợp nên riôxôm d. Cả a và b e.Cả a, b và c.
Câu 8 - Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì:
a.Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào.
b. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào.
c. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống mạng lưới nội chất
d. Nhân chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
e. Nhân có thể trao đổi chất với tế bào chất
Câu 9 - Nhân tế bào được xếp trong nhóm chức năng: a.
Kiểm soát sự trao đổi chất và tổng hợp. b. Phá vỡ. c.
Chuyển đổi năng lượng d.
Nâng đỡ , cử động và liên lạc.
Câu 10 - Màng nhân của tế bào được cấu tạo từ :
a.Một lớp màng sinh chất và được bao bọc bởi màng xenlulo.
.Hai lớp màng , khoảng giữa màng nối với lưới nội sinh chất ,sự hoà nhập của màng ngoài và màng trong tạo nên các lỗ lớn trên màng. b. Hai lớp màng kín. c
d. Gồm hai lớp màng,mặt ngoài và mặt trong có các hạt ribôxôm bám vào. e. DNA và prôtêin histon.
Nội dung 6: Câu hỏi trắc nghiệm về lưới nội chất của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Nơi có khả năng thực hiện chức năng chuyển đổi năng lượng: lO M oARcPSD| 47669111 a . Mạng nội chất nhám b . Lizôxôm c . Dịch trong suốt d . Bộ xương tế bào
Câu 2 - Bào quan nào thực hiện chức năng tổng hợp? a . Mạng nội chất nhám
b. Lizôxôm c . Dịch trong suốt d . Bộ xương tế bào.
Câu 3 - Chức năng tham gia vận chuyển các chất cho tế bào được thực hiện bởi: a. Ty thểb. Lạp thể c. Trung thể d. Thể Gôngi e. Lưới nội chất
Câu 4- Việc phân biệt giữa lưới nội sinh chất (LNSC) có hạt và không hạt dựa vào đặc điểm:
a. LNSC có hình túi và LNSC không có hạt có hình túi.
b. LNSC có hạt có ribôxôm bám ở mặt ngoài còn LNSC
không hạt có ribôxôm bám
c. LNSC có hạt có ribôxôm bám ở trong còn . LNSC
không hạt có ribôxôm bám
ở mạt ngoài của lưới .
d.LNSC nối thông với khoang giữa của màng nhân và
LNSC không hạt nối thông với màng tế
bào. e. a và b đều đúng. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 Đáp án a A E b
Nội dung 7: .Câu hỏi trắc nghiệm về ribôxôm của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1- Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin trong tế bào. a.Đúng. b.Sai.
Câu 2 - Một lượng nhỏ ribôxôm ở trạng thái tự do trong cơ chất của tế bào , số còn lại ở dạng liên kết và tập trung hầu hết ở nhân con. a. Đúng. b. Sai.
Câu 3: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn đều có ribôxôm loại 80S ở chất tế bào và loại 70S ở ti thể. a. Đúng. b.Sai.
Câu 4 - Ribôxôm ở trạng thái tự do thường ở trong bộ phận nào của tế bào?
a. Mạng lưới nội chất. b. Cơ chất . c.Ti thể. d.Lục lạp.
Câu 5 - Hai tiểu đơn vị của ribôxôm ghép lại với nhau khi:
a. Tổng hợp prôtêin xong. b. Bắt đầu tổng hợp prôtêin. c. Chuẩn bị tổng hợp prôtêin xong.
d. Chuẩn bị bước vào tổng hợp prôtêin. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 Đáp án a B b C b
Nội dung 8: Câu hỏi trắc nghiệm về bộ máy Gôngi của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Đặc tính không thuộc về thể Gôngi:
a. Nằm gần nhân tế bào.
b. Bao gồm một chồng túi dẹp.
c. Không có liên hệ gì với
d. Thường phóng thích các
mạng lưới nội chất nhám. bóng màng nhỏ.
Câu 2 - Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ tới lớn: a.
thể Gôngi, túi màng , bộ máy Gôngi b.
túi màng, thể Gôngi, bộ máy Gôngi c.
thể Gôngi, bộ máy Gôngi, túi màng d.
bộ máy Gôngi,thể Gôngi, túi màn
Câu 3 - Chức năng của bộ máy Gôngi:
a . Chế biến. b . Phá vỡ. lO M oARcPSD| 47669111
c . Chuyển đổi năng lượng. d . Nâng đỡ.
Câu 4 - Trong tế bào thể Gôngi có vai trò:
a.Giúp tổng hợp prôtêin cho tế bào
b.Giúp hoạt động bài tiết của tế bào
c.Ôxi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho hoạt động sống của tế bào
d.Giúp trao đổi chất giữa tế bào và chất nhân
e.Giúp dự trữ chất dinh dưỡng cho tế bào.
Câu 5- Chức năng của bộ Gôngi:
a.Tiếp nhận các túi được chuyển đến từ lưới nội chất,
hoàn thiện thêm cấu trúc, kết đặc chúng và tạo nên các túi
mới,những túi này sẽ đi vào bào tương hay ra màng tế bào. b. Quang hợp.
c. Sử dụng hệ thống enzim thuỷ phân để phân huỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các đơn phân.
d. Tạo nên thôi vô sắc nhờ đố mà nhiễm sắc thể có thể
phân li về các cực của tế bào.
e. Nơi xãy ra quá trình tổng hợp prôtêin. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C b a b a
Nội dung 9 : Câu hỏi trắc nghiệm về ti thể của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1- Ti thể có cấu trúc màng kép gấp nếp tạo ra những mấu lồi ngăn ti thể thành xoang trong và xoang ngoài. a. Đúng . b. Sai.
Câu 2 - Để thưc hiện chức năng là trạm năng lượng của tế bào ,ti thể có cấu trúc như thế nào?
a. Có màng kép với màng trong ăn sâu vào ti thể.
b. Có các ribôxôm và hệ gen là DNA vòng kép.
c. Có chứa hệ enzim hô hấp bám ở các mấu lồi. d. Cả a và c.
Câu 3 - Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều ti thể nhất?
a. Hồng cầu. b. Tế bào cơ tim. c. Tế bào gan. d. Tế bào biểu bì.
Câu 4 - Ti thể có khả năng tự nhân đôi là do ti thể có chứa: a. A xit Nuc lêic. b. Ribôxôm riêng. c. Enzim hô hấp. d. Prôtêin riêng.
Câu 5 - Enzim hô hấp nằm ở vị trí nào trong ti thể? a. Chất nền. b. Xoang ngoài. c. Màng ngoài . d. Màng trong.
Câu 6 - Dẫn liệu nào dưới đây chứng tỏ vi khuẩn có nguồn gốc từ vi khuẩn?
a.Được bao bọc bởi màng kép, màng trong ăn sâu tạo mấu lồi.
b.Có chứa nhiều enzim biến đổi năng lượng.
c.Có chứa DNA , enzim và ribôxôm riêng.
d.Có thể tách ra sống độc lập với tế bào.
Câu 7- Người ta ví ti thể như là trạm năng lượng của tế bào , vậy nó có cấu trúc như thế nào để đảm bảo thực hiện chức năng đó?
a. Chứa hệ enzim hô hấp đóng vai trò quan trọng trong trao đổi chất.
b. Chứa ribôxôm chuyên chở các enzim từ các cấu trúc khác của tế bào.
c. Có cấu trúc màng kép màng trong ăn sâu vào khoang ti thể.
d. Có hẳn một hệ gen chứa trong DNA và ribôxôm riêng. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B a b a d c a
Nội dung 10: Câu hỏi trắc nghiệm về lục lạp của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1- Lá của cây trồng ngoài sáng có nhiều lục lạp hơn cây cùng loài trồng trong bóng râm. a. Đúng b. Sai.
Câu 2 - Màng lục lạp khác với màng ti thể ở chổ nó là màng đơn trơn nhẵn ,trên màng không đính các enzim hô hấp mà đính
các enzim pha sáng quang hợp. lO M oARcPSD| 47669111 a. Đúng. b.Sai.
Câu 3 - Ti thể và lục lạp đều có khả năng tư nhân đôi. a. Đúng. b. Sai.
Câu 4 - Ti thể và lục lạp đều được xem là trạm năng lượng của tế bào. a. Đúng . b. Sai.
Câu 5 - Các enzim tham gia vào pha tối quang hợp nằm ở thành phần nào của lục lạp. a. Màng lục lạp. b. Tilacoit.
c. Màng nối giữa các hạt Grana. d. Chất nền.
Câu 6 - Loại cây nào tế bào lá có chứa nhiều lục lạp nhất? a. Cây ch ịu bóng. b. Cây chịu sáng. c. Cây ưu bóng. d. Cây ưu sáng.
Câu 7 - Nhận định nào sau đây là SAI:
a. Ti thể và lục lạp đều có khẳ năng hấp thụ ánh sáng.
b. Ti thể và lục lạp đều có khẳ năng tự nhân đôi. c. Ti thể và lục lạp đều có khẳ năng cung
cấp năng lượng cho tế bào.
d. Ti thể và lục lạp đều có màng kép bao bọc.
Câu 8 - Sự giống nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp thể hiện ở chỗ chúng đều có cấu tạo màng và có chứa:
a. DNA vòng các ribôxôm và hệ enzim đặc thù.
b. DNA vòng , chất nền (stroma) và các hạt nhỏ (grana)
c.Các ribôxôm , hệ enzim, hệ sắc tố. Câu 9 -
Nơi chứa DNA trong tế bào thực vật: a. Nhân b. Nhân và diệp lục
c. Nhân và ti thể d. Nhân , ti thể và diệp lục
Câu 10 - Nơi thực hiện chức năng chuyển đổi năng lượng trong tế bào thực vật: a . Ti thể b . Diệp lục c . Dịch trong suốt
d . Tất cả các nơi trên. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án a b a a d D a a d d
Nội dung 11 & 12: Câu hỏi trắc nghiệm về lizôxôm và peroxixôm của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Nếu tế bào là một thành phố hoạt động, thì lizôxô m là: a. Trung tâm diều khiển b. Hàng rào kiểm soát
c. Nhà máy tạo nguyên liệu
d. Nhà máy tạo năng lượng
Câu 2 - Bào quan tế bào có một đơn vị bao bọc: a. Nhân b.Lục lạp c. Ti thể d. Lizôxô m
Câu 3 - Bào quan có bao với hai màng đơn vị: a.Lizôxôm b. Perôxixô m c. Ti thể c. Thể Gôngi
Câu 4 - Các libôxôm ban đầu (sơ cấp) được tạo ra ở nơi nào trong tế bào được kể ra sau đây? a. Tế bào chất b. Nhân
c. Thể gôngi d.Trung tâm tế bào
Câu 5 - Bào quan nào thực hiện chức năng phá vỡ: a.Mạng nội chất nhám b.Lizôxôm. c.Dịch trong suốt d.Mạng nội chất trơn
Câu 6 - Bào quan nào là nhà máy biến đổi năng lượng ở tế bào? a.Ti thể b.Lizôxôm c.Nhân d.Thể Gôngi ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 lO M oARcPSD| 47669111 Đáp án a d c A B a
Nội dung 13 : Câu hỏi trắc nghiệm về không bào của tế bào nhân chuẩn.
\Câu 1 - Không bào phát triển ở: a.Tế bào động vật
b.Tế bào thực vật trưởng thành
c.Tể bào động vật và tế bào thực vật còn non
d.Tế bào động vật và tế bào thực vật bậc thấp
e.Tế bào động vật và tế bào thực vật
Câu 2 - Cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là:
a.Màng xen lulo,ty thể ,lạp thể b.Màng xenlulo,không bào c.Màng xen lulo,lạp thể d.Không bào,lạp thể
e.Lạp thể,màng nguyên sinh. Câu
3- Không bào thường gặp ở : a.
Tế bào động vật bậc cao.
b. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp. c. Tế bào chưa có nhân. d. Vi khuẩn.
e. Tế bào thực vật trưởng thành. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Đáp án b C E
Nội dung 14: Câu hỏi trắc nghiệm về trung thể của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Cũng giống như nhân con ,trung tử biến mất khi tế bào phân chia. a. Đúng. b. Sai.
Câu 2 - Ở tế bào thực vật, có trung thể nhưng không có trung tử. a. Đúng . b. Sai.
Câu 3 - Chức năng của trung thể là tạo thành thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế bào . a. Đúng . b. Sai.
Câu 4 - Trong tế bào động vật, trung thể có vai trò:
a. Dự trữ chất dinh dưỡng cho tế bào .
b. Giúp hoạt động bài tiết của tế bào.
c. Tham gia vận chuyển chất trong tế bào.
d. Tham gia vào việc hình thành thoi vô sắc trong quá
trình phân bào. Câu 5 - Trung thể là bào quan hình thành nên
thoi vô sắc ,vậy nó đươc cấu tạo bởi: a. Hệ thống sợi trung gian bền chặt .
b. DNA kết hợp với prôtêin Histon. c. Các hạt ribôxôm. d. Hệ vi ống.
Câu 6 : Để thoi vô sắc thực sự hữu ích ,trung thể phải nằm ở đâu là thích hợp nhất .
a. Mặt trong của màng tế bào. b. Trên lố nhân.
c. Trong nhân của tế bào. d. Gần nhân tế bào.
Câu 8- Trung thể đống vai trò quan trọng trong:
a. Quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
b. Quá trình sinh tổng hợp prôtêin. c. Hình thoi vô sắc .
d. Quá trình tiêu hoá trong tế bào.
e. Quá trình hô hấp tế bào.Câu 9 - Trung thể có mặt ở: a. Tế bào động vật.
b. Tất cả tế bào động vật và thực vật.
Trong tế bào động vật và một số tế bào thực vật bậc thấp. c. d. Trong ti thể. e. Tất cả đều sai.
Câu 10 - Mỗi trung thể được cấu tạo từ :
a. Hai trung tử có cấu hình trụ đứng thẳng góc với nhau.
b. Hai trung tử có cấu hình trụ đứng song với nhau với . lO M oARcPSD| 47669111
c. Hai trung cầu nằm cạnh nhân.
d. Các sợi dây tơ vô sắc . e. DNA và histon. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án b a a d d D c c a
Nội dung 16: Câu hỏi trắc nghiệm về bộ khung của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Để có hình dạng ổn định ,ở tế bào nhân sơ có thành peptidoglican,còn ở tế bào nhân chuẩn có hệ thống vi sợi và sợi trung gian. a.Đúng. b. Sai.
Câu 2 - Ở tế bào nhân chuẩn , khung tế bào giúp cố cố định vị trí các bào quan. a. Đúng . b. Sai.
Câu 3 - Bộ khung tế bào được hình thành chủ yếu từ:
a. Lưới nội chất, sợi trung gian, vi ống .
b. Sợi trung gian, vi ống, vi sợi.
c. Sợi trung gian ,màng sinh chất lưới nội chất.
d. Lưới nội chất, vi ống, vi sợi.Câu 4 - Bộ khung tế bào có vai trò gì?
a. Định hướng mọi hoạt động trao đổi chất.
b. Bảo vệ tế bào. c. Nơi dự trữ các hạt ribôxôm. d. Duy trì hình dạng tế bào.
Câu 5 - Nếu bộ khung tế bào nhân chuẩn không có sợi trung gian thì tế bào sẽ:
a. Không duy trì được hình dạng.
b. Không tạo nên được thoi vô sắc. c. Giảm tính bền vững.
d. Giảm khích thước tế bào.
Câu 6 - Các loại sợi nào dưới đây thâm gia hình thành nên bộ xương trong của tế bào? a. Tubulin, lignin, kinesin b.
Ống siêu vi ,mýoin,sợi siêu vi c. Keratin,myosin,kinesin d.
Sợi siêu vi,sợi trung gian ,ống siêu vi e.
Actin ,myosin,sợi trung gian
Câu 7 - Chức năng của bộ xương tế bào:
a. Chế biến. b. Phá vỡ.
c. Chuyển đổi năng lượng. d. Giúp sự di chuyển của các bào quan.
Câu 8 - Bào quan không có màng bao bọc trong tế bào: a. Lizôxôm. b. Bộ xương tế bào. c. Không bào . c. Mạng nội chất. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A a b d C D d b
Nội dung 17: Câu hỏi trắc nghiệm về màng sinh chất của tế bào.
Câu 1- Dấu hiệu đặc trưng nhất chứng tỏ màng sinh chất có cấu trúc khảm là lớp kép phốtpholipit được khảm bởi các chuỗi hiđratcacbon. a.Đúng . b. Sai.
Câu 2- Sở dĩ màng sinh chất có thể biến đổi hình dạng được là do các phân tử cấu tạo nên nó có khả năng di chuyển bên trong lớp màng. a. Đúng . b. Sai.
Câu 3 - Lipit và prôtêin là hai thành phần chủ yếu của màng sinh chất. a. Đúng. b. Sai.
Câu 4 - Để đảm bảo cho cấu trúc màng bền vững ,các đầu kị nước của lớp kép phôtpholipit có xu hướng liên kết với nhau
bằng liên kết kị nước rất bền chặt. a. Đúng. b.Sai. lO M oARcPSD| 47669111
Câu 5 - Tầng kép phôtpholipit đảm nhận chức năng vận chuyển các chất tiếp nhận và truyền đạt thông tin từ bê n ngoài vào trong tế bào. a.Đúng . b. Sai.
Câu 6 - Thành phần nhiều nhất trong một màng là?
a.Prôtêin và phôtpholipit b.Xenlulôvàphôtpholipit
c.Glycogien và phôtpholipit d.Vitamin hoà tan trong lipit và phôtpholipit.
Câu 7 -Kiểu lipid được tìm thấy trong các màng tế bào là? a.Phôtpholipit b.Glycolipit
b.Cholesterol d.Cả ba kiểu trên
Câu 8 -Các phân tử phospholipid trong các màng sinh học sắp xếp thành?
a.Lớp đơn phôtpholipit b.Lớp đôi phôtpholipit
c.Lớp đơn protêin d.Lớp đôi pôtêin
Câu 9 -Lớp đôi phospholipid của các màng tế bào?
a.Thấm dễ dàng mọi phân tử tích điện và các ion
b.Không thể thấm tự do các phân tử tích điện và các ion
c.Thấm chọn lọc các phân tử tích điện và các ion
d.Thấm tự do các ion nhưng không thấm các phần tử tích điện.
Câu 10 - Lớp đôi phôtpholipit của màng nguyên sinh chất có bề dày khoảng? a. 8 Å b.25 Å c.43 Å d.58 Å
. Có cấu trúc thể khảm như màng của ti thể, lục lạp hay nhân.
Câu 11 - Cấu trúc của màng tế bào?
a.Các protein bị kẹp giữa hai lớp phospholipid
b.Phôtpholipit bị kẹp giữa hai lớp prôtêin
c.Các protein ít nhiều nằm xen trong hai lớp phospholipid
d.Lớp prôtêin nằm phủ trên lớp đôi
Câu 12 - Màng nguyên sinh chất:
a.Là kiểu màng duy nhất của tế bào có cấu trúc thể khảm.
b.Có cấu trúc thể khảm như các kiểu màng khác trong tế bào.
c. Có cấu trúc thể khảm như màng của lizôxôm hay thể Gôngi. d
Câu 13 - Màng nguyên sinh chất :
a. Có tính đối xứng b. Thấm tự do các phân tử nước c. Thấm tự do các ion
d. Là một lớp đôi phốtpholipit
Câu 14 - Tính chất không phải của màng sinh chất:
a.Thấm tự do các phân tử nước
b.Thấm tự do các phân tử nước c.Thấm tự do các ion
d.Cho phép sự khuếch tán của nướ từ tế bào này sang tế bào khác.
Câu 15 - Phần thích nước của phân tử phốtpholipít: a.
Được tạo bởi 1 phân tử axít béo b.
Được tạo bởi 2 phân tử axits béo lO M oARcPSD| 47669111 c.
Chứa một phân tử phốt pho d.
Chứa 2 nguyên tố phốtpho
Câu 16 - Phân tử phốtpholipítcủa màng tế bào gồm: a. Hai đầu thích nước b. Hai đầu kị nước c.
Một đầu thích nước và một đuôi đơn kị nước d.
Hai vùng tối và một vùng sáng dưới kính hiển vi điện tử Câu 17 - Lớp phốtpholipit là thành phần cấu trúc căn bản của: a. Màng nguyên sinh chất b.Màng ti thể c. Màng lục lạp
d. Tất cả các màng trên
Câu 18 - Thuật ngữ chỉ tính chất của màng tế bào: a. Màng căn bản b. Màng đơn vị c. Thể khảm lỏng d. Lớp đôi phốtpholipit
Câu 19- Đặc tính không phải của màng tế bào: a. Thể khảm b.
Các phân tử prôtêin bị giữ chặt trong màng c. Không cân xứng d. Lớp đôi phốtpholipit
Câu 20 - Màng sinh chất không có đặc tính nào dưới đây:
a. Khảm prôtêin c. Cân xứng
b. Lỏng d. Thấm chọn lọc
Câu 21 - Đặc tính không thuộc về màng sinh chất: a.
Thấm tự do các phân tử nước b.
Thấm tự do các ion hoà tan trong nước c.
Có chứa nhiều loại prôtêin d. Không cân xứng
Câu 22 -Cấu trúc nhỏ nhất mà ta có thể thấy dưới kính hiển vi quang học thông thường?
a.Màng nguyên sinh chất b.Màng ti thể
c.Bộ xương tế bào d.Nhân tế bào
Câu 23 - Đặc tính thường gặp ở các prôtêin nằm xen trong các màng tế bào: a. Cân xứng b. Đơn cực
c. Lưỡng cực d. Không di chuyển
e. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 24 - Màng sinh chất được cấu tạo bởi: a. Các phân tử prôtêin
b.Các phân tử lipit c. Các phân tử prôtêin và lipit
e. Các phân tử lipit và axít nuclêic
Câu 25 - Prôtêin tổng hợp ở lưới nội chất có hạt được vận chuyển đến nơi nào trong tế bào được kể ra sau đây? a.Lizô xô m
b.Dịch trong suốt của tế bào c.Ti thể d.Lạp thể e.Thể gôngi
Câu 26 - Màng sinh chất có vai trò: a.
Ngăn cách tế bào chất với môi trường ngoài b.
Bảo vệ khối sinh chất của tế bào. c.
Thực hiện sự trao đổi chất với môi trường . d.
Cả b và c . e. Cả a, b và c.
Câu 27 - Thành phần hoá học cơ bản của màng nguyên sinh là: a.Prôtêin b.Lipit
c.Lipit và gluxit d.Prôtêin và lipit e.Prôtêin và gluxit
Câu 28 - Chức năng của màng tế bào là:
a.Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với mô i trường xung.quanh
b.Bảo vệ khối sinh chất và các thành phần bên trong tế bào. lO M oARcPSD| 47669111
c.Tham gia quá trình phân bào d. a và b đúng e. a,b và c đúng
Câu 29 - Thành phần hoá học cơ bản của màng nguyên sinh là: a.Prôtêin b.Lipit c.Glu xit d.a và b đúng e. a,b và c đúng
Câu 30 - Màng tế bào cơ bản :
a. Gồm hai lớp ,phía trên các lỗ nhỏ.
b. Gồm 3 lớp: lớp trong và lớp ngoài là prôtêin, lớp giữa là lipit.
c. Có cấu tạo chính là xenlulô.
d. Cấu tạo chính là một lớp lipit kép được xen kẽ bởi bởi
những phân tử prôtêin, ngoài ra còn lượng Cacbon hydrat e.
Các phân tử lipit xen kẽ đều đặn với các phân tử prôtêin. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 – 10 b a a a b A D b b c 11- 20 c b b e c D D c b c 21 – 30 b d c c e D D d d d
Nội dung 18: Câu hỏi trắc nghiệm về các cấu trúc ngoài màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn.
Câu 1 - Thành tế bào có chức năng ổn định hình dạng tế bào. a. Đúng. b. Sai.
Câu 2 - Thành tế bào có tính thấm chọn lọc . a. Đúng. b.Sai.
Câu 3 - Các tế bào thực vật có thể nối với nhau nhờ cấu nối sinh chất. a. Đúng. b.Sai.
Câu 4 - Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học đặc trưng là kitin chứ không phải peptidoglican như vi khuẩn. a. Đúng. b.Sai.
Câu 5 - Xenlulolà thành phần hoá học của thành tế bào:
a. Động vật và thực vật.
b. Động vật và vi khuẩn.
c. Thực vật và một số nấm.
d. Thực vật và một số động vật.
Câu 6 - Thành tế bào có chức năng là:
a. Cho các chất đi qua một cách có chọn lọc.
b. Dấu hiệu nhận biết giữa các tế bào.
c. Nơi định vị các enzim theo trình tự nhất định.
d. Ổn định hình dạng tế bào.
Câu 7 - Hai tế bào nằm cạnh nhau thông thương bỡi: a. Cầu nối hoá học b. Cầu nối hydrogen c. Cầu nối kị nước d. Cầu liên bào
Câu 8 - Vách tế bào thực vật có chức năng: a.
Khung cứng bảo vệ tế bào b.
Trong sự phân hoá tế bào c.
Nối liền hai tế bào cạnh nhau d.
Tất cả các chức năng tế bào
Câu 9 - Bào quan không có ở tế bào động vật:
a. Màng b. Vách pectin - xenlulo c.Ti thể d. Trung thể
Câu 10 - Bào quan nào không liên quan trực tiếp tới sự nâng đỡ hay vận chuyển? a.Vi sợi b.Vi ống b.Lizô xô m d.Vách tế bào ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A b a b c d D d b b
Nội dung 19 : Câu trắc nghiệm về sự vận chuyển các chất qua màng của tế bào. lO M oARcPSD| 47669111
Câu 1 - Hiện tựợng các phân tử từ nơi có nồng độ cao di chuyển đền nơi có nồng độ thấp gọi là hiện tượng khuếch tán. a. Đúng. b. Sai.
Câu 2 - Phân tử càng lớn thì tốc độ khuếch tán càng cao. a. Đúng. b. Sai.
Câu 3 - Hiện tưọng bạch cầu "ăn" tế bào là hiện tượng thực bào. a. Đúng. b. Sai.
Câu 4 - Dung dịch đẳng trương (so với tế bào) là dung dịch:
a. Có nồng độ các chất hoà tan bằng với nồng độ các chất hoà tan trong tế bào.
b. Có nồng độ các chất hoà tan cao hơn nồng độ các chất hoà . tan trong tế bào.
c. Có nồng độ các chất hoà tan thấp hơn nồng độ các chất hoà tan trong tế bào.
Câu 5 - Dung dịch ưu trương là dung dịch?
a.Có nồng độ các chất hoà tan cao
b.Có áp suất thẩm thấu cao c.Có thế nước thấp
d.Tất cả các phát biểu trên đều đúng
Câu 6 -Tế bào để mất nước trong môi trường nào? a.Nước tinh kh iết b.Ưu trương c.Nhược trương d.Đẳng trương
Câu 7 - Tế bào nào sẽ bị vỡ trong môi trường ưu trương? a.Tế bào hồng cầu
b.Tế bào động vật còn nhân c.Tế bào thực vật
d.Không có tế bào nào bị vỡ
Câu 8 -Nước có thể qua màng tế bào hồng huyết cầu,nhưng sacaroz thi không.Sự thẩm thấu làm tế bào hồng huyết cầu nhăn
nheo khi được ngâm trong môi trường nào? a.Sacaroz ưu trương b.Sacaroz nhược trương c.Nước tinh khiết
d.Tế bào hồng cầu không nhăn nheo trong các môi trường trên
Câu 9- Nước và urê có thể qua màng tế bào hồng huyết cầu .Sự thẩm thấu làm tế bào hồng huyết cầu nhăn nheo khi được
ngâm trong môi trường nào? a.Urê ưu trương b.Urê nhược trương c.Nước tinh khiết
d.Tế bào hồng cầu không nhăn nheo trong các môi trường trên. Câu 10 - Trong
môi trường đẳng trương: a.
Không có sự di chuyển của nước qua màng tế bào b.Nước ra khỏi tế bào c.Nước vào tế bào
d.Nước vào hay ra khỏi tế bào ở cùng tốc độ
Câu 11 - Trong môi trường ưu trương, tế bào sẽ : a.Thu nước b.Mất nước
c.Không có sự trao đổi nước qua màng
d.Nước vào hay ra khỏi tế bào ở cùng tốc độ
Câu 12 - Trong dung dịch đẳng trương ,tế bào thực vât: a.Mềm yếu b.Nhăn nheo
c.Trương nước d.Co nguyên sinh
Câu 13 - Trong dung dịch ưu trương ,tế bào thực vật a.Nhăn nheo b.Co nguyên sinh c.Mềm yếu d.Trương nước
Câu 14 - Trong dung dịch đẳng trương, hồng huyết cầu: lO M oARcPSD| 47669111
a.Có hình thể bình thường b.Bị vỡ c.Nhăn nheo d.Trương nước
Câu 15 - Trong dung dịch ưu trương,hồng huyết cầu:
a. Có hình thể bình thường b. Bị vỡ c.Nhăn nheo d.Trương nước Câu 16 - Thẩm thấu là: a.
Sự vận chuyển thụ động của nước qua màng tế bào. b.
Sự vận chuyển hoạt động của nước qua màng tế bào. c.
Sự vận chuyển hoạt động của ion qua màng tế bào. d.
Sự vận chuyển thụ động của ion qua màng tế bào.
Câu 17 - Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự do: a. Nước b. Khí ôxi c. Cácbon điôxít
d. Tất cả các phân tử nhiều
Câu 18 - Màng nguyên sinh chất có thể thấm tự do: a. Nước b. Ion canxi b. Ion kali d. Ion clo
Câu 19 - Nước được tế bào thực vật hấp thu theo cơ chế : a. Hoạt động b. Thụ động
b. Hoạt động và thụ động
d. Hoạt động hay thụ động tuỳ theo trạng thái sinh lý của tế bào.
Câu 20 - Nước qua các màng tế bào theo cơ chế : a.Thụ động b. Khuếch tán dễ c. Hoạt động
c. Xuất bào và nhập bào Câu 21 - Một ion : a.
Có thể tự do qua màng tế bào. b.
Không thể tự do qua màng như nước. c.
Luôn luôn được vận chuyển theo cơ chế hoạt động. d.
Luôn luôn được vận chuyển theo cơ chế thụ động.
Câu 22 - Các ion qua màng tế bào theo cơ chế (hoặc theo các cơ chế): a. Thụ động. b. Khuếch tándễ
c. Khuếch tán dễ và hoạt động.
c. Xuất bào và nhập bào
Câu 23 - Bằng cách nào thể chuyển một ion qua màng? a. Thụ động b. Hoạt động
c. Hoạt động và thụ động d. Thẩm thấu
Câu 24 - Trong sự khuếch tán , một chất di chuyển qua màng tế bào: a.
Theo khuynh hướng nồng độ. b.
Ngược với khuynh hướng nồng độ. c.
Theo khuynh hướng nồng độ nhờ sự thuỷ phân ATP d.
Ngược với khuynh hướng nồng độ nhờ sự thuỷ phân ATP
Câu 25 - Sự vận chuyển các đại phân tử qua màng được thực hiên nhờ: a. Sự thẩm thấu. b. Sự khuếch tán.
c. Sự vận chuyển hoạt động d. Hiện tượng bào. xuất bào và nhập
Câu 26 - Các bóng màng trong tế bào dung hợp với màng nguyên sinh chất trong
một quá trình gọi là: a. Xuất bào b. Nhập bào
c. Vận chuyển hoạt động d. Sự vận chuyển thụ động .
Câu 27 - Các bóng nhỏ chứa các phân tử lớn hay vi khuẩn ngoài tế bào dược chuyển vào trong tế bào , và sau đó phân tử lớn
hay vi khuẩn sẽ đươc tiêu hoá bởi hiện tượng: a.Ẩm bào b. Thực bào c. Dung hợp d. Xuất bào Câu 28 -
Các bóng nhỏ chứa các chất lỏng và các chất hoà tan ngoài tế bào dược chuyển vào trong tế bào , và sau đó
phân tử lớn hay vi khuẩn sẽ đươc tiêu hoá bởi hiện tượng: a.Ẩm bào b. Thực bào c. Dung hợp d. Xuất bào
Câu 29 - Thực bào là hiện tượng: a.
Chất rắn lọt vào trong màng và được đưa vào trong tế bào chất. lO M oARcPSD| 47669111 b.
Chất lỏng lọt vào trong màng và được đưa vào trong tế bào chất. c. Chuyển nước qua màng d. Chuyển một ion qua màng
Câu30- Ẩm bào là hiện tượng: :
a. Chất rắn lọt vào trong màng và được đưa vào trong tế bào chất.
b. Chất lỏng lọt vào trong màng và được đưa vào trong tế bào chất. c. Chuyển nước qua màng
d. Chuyển một ion qua màng
Câu 31 - Giữa các màng của ti thể Gôngi và màng nguyên sinh chất có thể xãy ra hiện tượng: a. Thực bào b. Ẩm bào c. Nhập bào d. Dung hợp
Câu 32- Điểm khác nhau giữa hai hiện tượng xuất bào và nhập bào là: a.
Sự thành lập các bóng màng b. Sự dung hợp các màng c.
Hướng vận chuyển của các bóng màng d.
Sự vận chuyển của các bóng màng
Câu 33- Sự tiết nước mắt từ tế bào tuyến lệ được thực hiện bởi hiện tượng: a. Xuất bào b. Nhập bào c. Thực bào d. Ẩm bào
Câu 34 -Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào được thực hiện bằng hình thức :
a. Kuếch tán đi qua màng theo chiều từ nơi có nồng độ
ao đến nơi có nồng độ thấp. b. Nhờ chất vận
Đi từ nơi nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao nhờ các hất vận chuyển.c huyển trung gian để đi qua màng từ nơi có
nôngđộcao đến nơi có nồng độ thấp. c. d. a và b đúng. e. a, b và c đều đúng.
Câu 35 - Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn ra nhờ: a.
Có sự chênh lệch về áp suất b. Có sự chênh lệch về nồng độ c. Sự biến dạng của màng tế bào. d. Khả năng hoạt tải của màng tế bào e. Hai trong số các câu trên.
Câu 36 - Màng tế bào có các đặc tính :
a.Tính thấm có chọn lọc b. Khả năng hoạt tải
c. Khả năng biến dạng . d. Chỉ có a và c . e. Cả a , b và c.
Câu 37 - Tính thấm có chọn lọc của màng có ý nghĩa:
1 .Chỉ cho một số chất xác định từ ngoài vào tế bào.
2.Cho tế bào trao đổi chất được với môi trường. 3. Bảo vệ tế bào.
4. Không cho những chất độc đi vào tế bào. 5.Cho một các chất từ trong tế bào đi ra ngoàiCâu trả lời đúng là: a. 1 , 2 ,3 ,4. b. 2 ,3 ,4, 5. c. 1 ,3 ,4, 5. d. 1 ,2, 4, 5. e. 1 ,2, 3, 4, 5.
Câu 38 - Khả năng hoạt tải là hiện tượng : lO M oARcPSD| 47669111 a.
Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nông độ. b.
Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất. c.
Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ d.
Vận chuyển chủ động các chất vào tế bào e.Cả c và d đều đúng
Câu 39 - Tế sống có thể lấy các chất từ môi trường ngoài nhờ:
a. Sự khuếch tán của các chất
b.Sự thẩm thấu của các chất .
c. Khả năng hoạt tải của màng d.Khả năng biến dạng của màng. e. Tất cả đều đúng.
Câu 40 - Các chất có kích thước lớn đi vào tế bào nhờ: a.
Chúng có khả năng khuếch tán b.
Chúng có khả năng thẩm thấu. c.
Khả năng hoạt tải của màng d.
Khả năng biến dạng của màng.
e.Khả năng chọn lọc của màng.
Câu 41 - Sự biến dạng của màng tế bào (trừ tế bào thực vật) có ý nghĩa:
a . Thay đổi hình dạng của tế bào. b.
Giúp tế bào lấy một số chất có kích thước lớn. c.
Làm cho tế bào có kích thước lớn. d.
Thay đổi thể tích của tế bào. e.
Thay đổi áp suất nội bào lên màng.
Câu 42- Hiện tượng khuếch tán các chất từ ngoài môi trường vào tế bào diễn ra khi:
1. Nồng độ các chất bên ngoài tế bào cao hởn trong màng tế bào
2.Các chất được hoà tan trong dung môi. 3.Có sự chênh lệch về áp suấ t ngoài và trong tế bào Câu trả lời đúng là: a. 1, 2. b. 2 ,3. c. 1 ,3. e. 1, 2,3. e. Tất cả đều sai.
Câu 43- Ôxi trao đổi qua màng tế bào được thực hiện theo :
a. Sự vận chuyển qua màng. b. Cơ chế thẩm thấu. b.Cơ chế thẩm tách.
c. Cơ chế ẩm bào. e. Cơ chế thực bào.
Câu 44 - Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng vận chuyển chủ động.
a. Ngâm rau sống với nuớc muối rau nhanh bị héo .
. Tại ống thận glucô trong ống nước tiểu được thu hồi về máu. b
c. Khi xào rau mỡ sẽ di vào tế bào.
d.Ngâm rau muống chẻvào nước ,sợi rau cong lên.
Câu 45- Sự tiết chất nhầy được mô tả ở nhận định nào sau dây?
a. Sự di chuyển các phân tử hướng đến vùng có nồng độ thấp.
b. Sự khuếch tán của nước qua màng. c.Các
. Túi màng dung hợp với màng sinh chất tống các chất chứa ra ngoài. c hất được ấn
sâu vào màng rồi được màng bao quanh và tạo thành túi. d ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 – 10 a b a a d B d a d d 11- 20 b a b d d D d a b a 21- 30 b c c a d A b b a b 31- 40 d c a e b E a e e d 41-50 b a b b d lO M oARcPSD| 47669111
Nội dung 20, 21 , 22 & 23: Các câu hỏi tắc nghiệm về sự phân chia tế bào (phân đôi, chu kì tế bào, nguyên
phân, giảm phân).
Câu 1 - Sự sinh trưởng của tế bào diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào? a. Kì đầu. b. Pha S. c. Kì giữa. c. Pha G2. e. Pha G1.
Câu 2 - Sự nhân đôi của DNA và NST diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào? a.Pha G1. b. Kì đầu. c. Pha G2. d. Pha S.
Câu 3 - Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể kép đợc thành ở giai đoạn nào? a. Giai đoạn trung gian. b. Đầu kì đầu.
c. Giữa kì đầu. d. Đầu kì giữa.
e.Cuối kì cuối của lần phân bào trước.
Câu 4 - So sánh quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật và động vật và thực vật thấy:
1. Chúng đều diễn ra các giai đoạn tương tự nhau.
2. Ở kì cuối tế bào động vật có sự co thắt tế bào chất ở giữa ,còn tế bào thực vật là tế bào chất không co
thắt ở giữa mà hình thành một vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.
3.Từ một tế bào mẹ tạo thành hai tế bào con giống nhau
và giống với tế bào mẹ.
4. Quá trình nguyên phân diễn ra ở tất cả các loại tế bào
trong cơ thể động vật và thực vật.
5. Nhờ nguyên phân mà cơ thể sinh vật lớn lên được. Câu trả lời đúng là: a. 1, 2, 3, 4. b. 1, 2, 3, 5. c. 1 ,3 ,4 ,5. d. 2, 3, 4, 5. e. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 5 - Cơ quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân ở động vật là:
1. Nhiễm sắc thể.2. Ribôxôm. 3. Trung thể. 4. Ti thể. 5. Thể Gôngi. Câu trả lời đúng là: a. 1, 2, 3, 4. b. 1, 2, 3, 5. c. 2, 3, 4, 5. d. 1, 3, 4, 5. e. 1, 2, 4, 5.
Câu 6 - Ý nghĩa của quá trình nguyên phân: a.
Là cơ chế di truyền các đặc tính ở các loài sinh sản vô tính. b.
Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong cùng một cơ thể. c.
Nhờ nguyên phân mà cơ thể không ngừng lớn lên. d. Chỉ có a và c . e. Cả a, b và c.
Câu 7 - Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi đượcdễ dàng? a.
Sư tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm sắc thểvề các bào con. b.
Sự đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể. c.
Sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể. d.
Sự phân chia nhân và tế bào chất. e. .Tất cả đều đúng.
Câu 8- Nhiễm sắc thể biến đổi qua các kì nguyên phân được bộc lộ ró nhất ở mặt nào sau đây: a. Hình thái . b. Cấu trúc. c. Cấu tạo hoá học . d. Số lượng . e. Tất cả đều đúng.
Câu 9- Sự tái bản DNA tế bào nhân chuẩn xảy ra ở kì nào của chu ki nguyên phân? a.Kì trưởc b.Kì trung gian c.Kì giữa d.Kì sau
Câu 10 Ở kì giữa nguyên phân,các NST:
a.Tiếp hợp với các NST tương đồng của chúng
b.Di chuyển về các trung thể
c.Xếp thẳng hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào
d.Tháo mở xoắn và trở nên ìt kết đặc hơn lO M oARcPSD| 47669111
Câu 11 Sự kiện cơ bản của kì sau nguyên phân là ở chỗ:
a.Hai NST kép của mỗ i cặp tương đồng phân li về hai cực của tế bào.
b.Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST
c.Hai NST đơn từ mỗ i NST kép phân li về hai cực đối diện
d.Các NST bắt chéo và tách tâm động.
Câu 12- Quá trình phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở loại tế bào: a. Vi khuẩn và vi rút. b. Thể ăn khuẩn. b. Giao tử. d. Tế bào sinh dưỡng.
e. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng.
Câu 13Trong quá trình phân bào ,thoi vô sắc là nơi:
a. Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể.
b. Xảy ra quá trình nhân đôi của DNA.
c. Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tếbaò
d. Hình thành nên màng nhân mới cho các tế bào con.
e. Nhiễm sắc thể thực hiện đóng xoắn.
Câu14 Màng nhân xuất hiện trở lại trong phân bào nguyên nhiễm ở: a. Kì đầu. b. Kì giữa. c. Kì sau. d. Kì cuối. e. Kì trung gian.
Câu15Số thoi vô sắc đã được hình thành khi một tế bào trải qua 7 đợt gián phân: a. 128 thoi vô sắc. b. 129 thoi vô sắc. c. 256 thoi vô sắc.
d. 127 thoi vô sắc. e. 64 thoi vô sắc.
Câu 16-Sự nhân đôi của NST xảy ra ở : a. Kì đầu. b. Kì trung gian. c. Kì g iữa . d.Kì sau. e. Kì cuối.
Câu 17Sự phân li các NST ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo hai cách:
a. Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng không tách qua
tâm động và phân li ngẫu nhiên về mỗi cực.
b .Một nữa số lượng NST kép di về mỗi cực.
c. Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân li về mỗi cực.
d. Ở kì sau không xảy ra sự phân li của NST.
e. Mỗi NST kép tách qua tâm động, tháo xoắn hoàn toàn
và mỗi NST đơn phân li về mỗi cực. Câu 18 - Sự khác nhau
trong quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và thực vật thể hiện ở:
a. Ở thực vật bậc cao , sự hình thành thoi vô sắc
không có sự tham gia của trung thể.
b. Sự hình thành vách ngăn để hình thành hai tế bào mới.
c. Ở tế bào thực vật , 2 tế bào con tạo thành sau gián chia bằng hân có lượng tế bào chất giống nhau do hình thức phân vách ngăn. d. a và b đúng. e. a, b và c đều đúng.
Câu 19- Trong giảm phân ,các NST tái bản:
a.Vào thời kì giữa hai lần phân chia
b.Trong pha S của kì trung gian
c.Chỉ một lần trong cả quá ttrình d.Cả b và c
Câu 20- Tế bào hoàn tất sự phân chia ngay sau khi: a.Thoi vô sắc biến mất b.Màng nhân tái hiện c.Các NST phân li
d. Tế bào chất phân chia e.Các NST duỗi xoắn
Câu 21- Kết quả sau lần phân bào của giảm phân đã tạo nên: a. Các hợp tử.
b. Tế bào sinh dục sơ khai.
c. Tế bào sinh dục đực hoặc cái với bộ NST đơn bội. d. Tế bào xôma. e. Tế bào sinh dưỡng. lO M oARcPSD| 47669111
Câu 22 - Mệnh đề nào sau đây không phù hợp với sự hiểu biết về giảm phân:
a.Các crômatit chị emtáchnhau ở kì sau giảm phân I.
b.Các NST tương đồng tách nhau ở ki sau giảm phân I.
c.Các NST tự nhân đôi trước khi bắt đầu giảm phân.
d.Các NST xếp hai hàng ở mặt phẳng xích đạo tế bào.
e.Sự phân chia các NST ở giảm phân I và giảm phân II .
Câu 23- Đặc điểm nào dưới đây KHÔNG đúng đối với kì cuối I của giảm phân? a.Có hai tế bào con
b.Các NST ở dạng sợi kép
c.Các tế bào con có số lượng NST giống như tế bào gốc
d.Không có trường hợp náo cả
Câu 24- Đặc điểm nào dưới đây của giảm phân chỉ xảy ra ở lần phân chia thứ hai?
a.Tiếp hợp và trao đổi chéo
b.Các NST kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo
c.Các NST kép tách tâm động d.Thoi vô sắc hình thành
Câu 25-Sản phẩm của sự dung hợp nhân tinh trùng và trứng là:
a.Một hợp tử đơn bội
b.Một hợp tử lưỡng bội c.Một hợp tử tam bội
d.Một hợp tử đơn bội cộng với ba thể cực
Câu 26- Kết quả của quá trình gián phân là hình thành nên:
a. Hai tế bào còn mang bộ NST 2n.
b. Hai tế bào còn mang bộ NST đơn bội.
c. Hai tế bào còn mang bộ NST đơn bội kép. d.Cơ thể đơn bào. e. Tinh trùng và trứng.
Câu 27- Trong cơ thể việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bỡi hình thức : a. Trực phân. b. Phân bào giảm nhiễm. c. Nẩy chồi. d. Phân bào nguyên
nhiễm. e. Sinh sản sinh dưỡng.
Câu 28- Gián phân là hình thức phân bào phổ biến của: a. Tế bào sinh dưỡng.
b. tế bào sinh dục sơ khai. c. Hợp tử. d. a và c đều đúng. e. a, b và c đều đúng. lO M oARcPSD| 47669111
Câu 29 - Gián phân là một quá trình: a.
Giúp tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già và chết, tế bào bị tổn thương. b.
Duy trì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội qua các thế hệ tế bào. c.
Đảm bảo sự hình thành các tế bào sinh tinh và sinh trứng.d. a và b đúng. e. a, b, c đều đúng.
Câu 30 - Các thế hệ cơ thể loài sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ cơ chế:
a. Phân bào nguyên nhiễm. b. Thụ tinh.
c. Phân bào giảm nhiễm. d. Bào tử. e. Trực phân.
Câu 31 - Từ một hợp tử để hình thành một cơ thể hoàn chỉnh đòi hỏi quá trình:
a. Giảm phân và thụ tinh.
b. Gián phân và giảm phân.
c. Gián phân và thụ tinh.
d. Sự phất triển kích thước và biệt hoá từng bộ phận của tế bào.
e. Gián phân và biệt hoá các chức năng của các tế bào.
Câu 32- Trong tế bào người vào giai đoạn trước khi bước vào gián phân có số crômatit là: a. 46 crômatit. b. 92 crômatit. c. 23 c rô matit. d. 128 crômatit. e. 96 crômatit.
Câu 33- Ở ruồi giấm, bộ NST (2n = 8) , vào kì sau của gián phân một tề bào có: a. 8 NST. b. 16 NST đơn.
c. 16 c rô matit. d. 16 NST kép. e. b và c đúng.
Câu 34 - Sự khác biệt cơ bản giữa trứng và thể định hướng là: a. Số lượng NST. b. Lượng tế bào chất. c. Khả năng di động.
d. Bề dày của màng tế e. Tất cả đều đúng. bào.
Câu 35 - Một tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng ở giai đoạn chính sẽ:
a. Trải qua một lần gián phân để tạo thành giao tử.
b. Trải qua một lần giảm phân và một lần gián
phân để tạo thành giao tử.
c. Trải qua một lần giảm phân gồm hai lần phân
bào để tạo thành giao tử.
d. Trải qua hai lần giảm phân để tạo thành giao tử.
e. Trải qua một lần giảm phân để tạo thành giao tử.
Câu 36 - Từ 20 tế bào sinh trứng sẽ có:
a. 40 thể định hướng và 40 trứng.
b. 20 thể định hướng . c. 80 trứng.
d. 20 trứng và 60 thể định hướng.
e. 20 trứng và 20 thể định hướng.
Câu 37 - Sự tiếp hợp và tao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở: a. Kì trung gian.
b. Kì giữa của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm.
c. Kì đầu của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm.
d. Kì cuối của lần phân bào 1 phân bào giảm nhiễm.
e. Kì đầu của lần phân bào 2 phân bào giảm nhiễm.
Câu 38 - Sự khác biệt cơ bản trong qúa trình giảm phân của động vật và thực vật bậc cao là:
a. Ở động vật bộ NST n còn thực vật mang bộ NST 2n.
b. Ở thực vật sau khi kêt thúc giảm phân , tế bào đơn
ội tiếp tục thêm một số lần phân bào nữa. c. Tế bào
trứng ở động vật có khả năng vận động.
d. Ở thực vật tất cả tế bào đơn bội được hình thành sau
iảm phân đều có khả năng thụ tinh. e. Tất cả đều sai.
Câu 39- Một tế bào người , tại kì giữa của lần phân bào 2phân bào giảm nhiễm, sẽ có:
a. 23 NST đơn. b. 46 NSt kép. c. 23 c rô matit. d. 46 crômatit. e. Tất cả đều sai.