Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về sinh thái học cá học, quần thể | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có đặc điểm.Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể?.Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ ha đất rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho đặc trưng nào của quần thể?.Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S, giải thích nào sau đây là đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47669111
Sinh thái hc cá th - qun thể
Mức 1: Nhn biết
u 1: Quần th có kiu tăng trưởng theo tiềm ng sinh hc cóc im: A.
Kích thước cơ thể lớn, sinh sn ít.
B. Kích thước cơ thể nh, sinh sn nhanh.
C. Kích thước cơ thể lớn, sdng nhiều thức ăn.
D. Kích thước cơ thể nh, sử dng nhiều thức ăn.
u 2: Trong biến ng s lượng cá th của quần th, có bao nhu nn tố sinh thái sau
b chi phi bởi mt th?
(1) Sức sinh sản
(2) Khí hậu
(3) Mức tử vong
(4) Số lượng kẻ thù
(5) Nhit
(6) c chất c
(7) Sự phát tán của các cá thể
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
u 3: Quan h cạnh tranh giữa các cá th trong quần th sinh vt
A. Đảm bo s lượng và sự phân b của các cá thể trong quần th duy trìmức phù
hợp với sức chứa ca i trường.
B. Thường làm cho quần thể suy thoái ến mức diệt vong.
C. Chxảy ra các cá th ng vt, không xy ra ở các qun th thực vt.
D. Xut hiện khi mật cá th của quần thể xuống quá thấp.
u 4: vườn quc gia t . trung bình có khong 15th chim chào o/ ha t
rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho ậc trưng o ca qun th?
A. Nhóm tui B. Mật cá thể.
C. Ti lệ giới tính. D. Sphân b cá th
u 5: Đồ thị biu diễn ssinh trưởng ca qun thể sinh vt trong tnhn thường có
dạng hình chS, giải thích o sau ây là úng
A. Tc sinh trưởng ti a ca quần th t ược khi s lượng th của quần th còn
lại tương i ít
B. Tc sinh trưởng ti a của quần th t ược khi qun thể vừa bước vào im un
trên thi sinh trưởng ca qun th
C. Tc sinh trưởng ti a ca qun th ạt ược khi s lượng cá th của quần th gần
t kích thước ti a
D. Tc sinh trưởng ti a ca qun tht ược khi quần th vượt qua im un trên
thi sinh trưởng ca qun th
u 6: Vn gen là
A. tập hợp tt ccác gen có trong một cá th ở một thời iểm nht nh.
B. tp hợp tt ccác nhim sắc thể có trong một cá thể ở một thời iểm nhất nh,
C. tập hợp tt ccác alen có trong qun th ở một thời iểm nht nh.
D. tập hợp tt ccác alen cùng quy nh một tính trạng ở mt thời im nhất ịnh.
u 7: T lệ c: cáingng và vịt li là 40:60 hay (2/3) vì.
A. Do nhiệt môi trường
B. do t l tử vong giữa 2 giới không u
C. do tp tính a t
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
D. pn hóa kiểu sinh sngu 8: Cho các tp hợp cá th sau: I. Một àn sói sống
trong rừng. II. Một lng gà n ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi ơn nh sng dưới ao.
IV. Các con ong thly mật ở vườn hoa. V.
Một rừng cây.
Có bao nhu tập hợp cá thể sinh vt không phải là qun thể?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
u 9: vùng bin Peru, sbiến ng s lượng cá cơm ln quan ến hoạt ng ca hin
tượng El Nino là kiu biến ộng
A. Không theo chu k B. Theo chu kỳ a
C. Theo chu k ngày êm D. Theo chu kỳ nhiu m
u 10: Có bao nhu ví d sau ây thể hiện mối quan h hỗ trợ trong quần th?
I. Bồ nông xếp thành hàng bt ược nhiều cá hơn b nông i kiếm ăn riêng r. II.
Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới năn các trứng ca nở.
III. Các cây thông nhựa liền r sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tt hơn cây sng
riêng r.
IV. c con linh dương ực tranh giành nhau c con linh dương cái trong a sinh
sn.
V. Crừng i kiếm ăn tnh àn nên bắt ược trâu rừng có kích thước lớn hơn.
A. 5 B. 3 C. 1 D. 2
u 11: Khi nói vi trường và nhân tố sinh thái, pt biu nào sau ây úng?
A. i trường ch tácng lên sinh vật, con sinh vật không nh hưởng gì ến nhân t
sinh thái.
B. Nhân t sinh thái là tất c những nhân tố của i trường có ảnh ởng gián tiếp
tới ời sống ca sinh vt.
C. sinh ti của một loài là một không gian sinh thái” ở ó tt c các nhân t
sinh thái ca i trường nm trong giới hn sinh ti cho phép loài ó tn ti và phát
trin.
D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vt thể tn ti và pt triển n ịnh theo thời
gian.Câu 12: Cho các phát biểu sau ây v giới hạn sinh thái:
(1) Giới hn sinh thái khong giá trị xác nh của mỗi nn t sinh thái mà trong ó sinh
vt có th tn ti và phát trin ổn nh theo thời gian.
(2) khoảng thun lợi, sinh vt thực hiện các chức năng sng tt nht.
(3) c cá thể trong cùng một loài ều có giới hn sinh thái v mỗi nhân t sinh thái ging
nhau.
(4) Giới hn sinh thái ca một nhân t sinh thái chính sinh thái của loài v nhân t
sinh thái ó.
S phát biu úng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
u 13: Trong một qun thể sinh vt không có mối quan h nào sau ây?
A. sinh cùng loài. B. quan h cnh tranh C. quan h h tr
D. quan hệ cng sinh.
u 14: Môi trường sng của vi khuẩn nt sần Rhizobium cng sinh trong r cây h u
A. nước B. không khí. C. sinh vt D. t.
u 15: Nhân t sinh thái cónh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất i với sinh vt là
A. mật sinh vật B. t C. khí hậu D. cht hóa hc.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
u 16: Khoảng thun lợi ca nhân t sinh thái là khong tại ó
A. sinh vt bị ức chế hoạt ng sinh lí
B. sinh vt thực hiện chức ng sng tốt nht.
C. tỉ lệ tử vong của các thng, tỉ lệ sinh giảm
D. sinh vt cnh tranh khc liệt nht.
u 17: Khi kích thước của quần thể gim xung dưới mức ti thiểu thì
A. shỗ trợ giữa các cá th tăng, qun th kh năng chng chi tt với những thay
i của môi trường.
B. kh năng sinh sn ca qun thể tăng do cơ hi gp nhau giữa các cá thể ực với cá
thể cái nhiu hơn.
C. quần th d rơi vào trng ti suy giảm dẫn ến diệt vong.
D. trong qun thể có scnh tranh gay gắt giữa cácth.
u 18: Tp hợp nào ới ây không phi qun thể
A. Hồ Tây
B. Đàn voi rừng ở Tánh Linh
C. Đàn chim hải âu qun ảo Trường Sa
D. Rừng c i Vnh P
u 19: Kích thước qun thể phụ thuc vào
A. Mức nhp cư và xut cư ca qun thể
B. Mức sinh sn và tử vong của qun thể
C. T l sinh và t lệ tử cũng n xuất nhp cư
D. Mật cá thể ca qun thể
u 20: Qun th
A. Một nhóm các cá thể trong cùng mt loài, cùng sinh sng trong một khong
không gian c nh, vào những thời gian kc nhau, có khả năng sinh sn và tạo thành
những thế hệ mới
B. Một nhóm các cá thể trong cùng mt loài, cùng sinh sng trong mt khoảng
không gian xác ịnh, vào một thời gian xác nh, có kh ng sinh sn và tạo thành nhng
thế hệ mới
C. Một nhóm các cá thể trong cùng mt loài, cùng sinh sng trong một khong
không gian khác nhau, vào một thời gian nht nh, có kh năng sinh sn và to thành
những thế hệ mới
D. Một nhóm các cá thể trong cùng mt loài, cùng sinh sng trong một khong
không gian kc nhau, vào những thời im kc nhau, có kh năng sinh sản và to
thành những thế hệ mới
u 21: Dựa theo kích tớc quần thể, trong những loài dưới ây, loài nào có kiu tăng
trưởng s lượng gần với hàm s
A. i trong hồ B. Ba ba ven sông
C. ếch nhái ven hồ D. vi khun lam trong h
u 22: Khi s lượng cá thể ca qun thể chạm tới sức chứa ca i trường iều gì s
xảy ra ?
A. Mật ca qun thể tăng theo cp s
B. Mật của quần thể gim theo cp s
C. Tc ộ tăng trưởng của quần th sẽ tăng
D. Tc ộ tăng trưởng của quần th sẽ gim
u 23: Phát biu o dưới ây là chính c v các c trưng cơ bn ca qun thể?
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
A. Hầu hết các loài ng vt có kích thước lớn trong tự nhn u có ường cong tăng
trưởng ch
B. Hu hết các quần thể ng vt, tỉ lệ giới tính ược duy trì ở trng thái1:1.
C. Trong môi trường giới hạn, tc ng trưởng ca qun thể t giá tr lớn nht khi kích
thước nh nht.
D. Trong quần th, các cá th trong tui sinh sản óng vai trò quan trng nhất i với s
tồn tại ca quần thể.
u 24: Trong quần th sinh vt cácthể ch yếu phân b?
A. Theo chiu ngang B. Đồngu C. Ngẫu nhn D. Theo nhóm
u 25: Th Ôxtrâylia tăng giảm s lượng bất thường do nhiễm virut y bnh u
nhầy. Đây là ví dụ v nn tố sinh thái ã tác ng ến quần th
A. phụ thuc o mật ộ quần thể. B. không ph thuc vào mật qun thể.
C. theo chu kì ngày êm. D. theo chu kì hàng năm.
u 26: sinh ti của loài :
A. một không gian sinh thái” ở ó tt c các nhân t sinh ti ca i trường nằm
trong giới hạn sinh thái cho phép loài ó tồn ti và pt trin. B. nơi của loài ó.
C. khoảng thun lợi v nhân t sinh thái nhiệt ối với loài ó.
D. khu vực kiếm ăn ca loài ó.
u 27: Phát biu o sau ây sai khi nói v mối quan hệ hỗ trợ trong qun th?
A. Quan h h trgiữa các cá th làm tăng kh năng sng sót và sinh sn ca các cá
thể.v
B. Quan h hỗ trtrong quần thm bảo cho qun thể thích nghi tt hơn với iều kiện
môi trường và khai thác ược nhiều ngun sng.
C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hin qua hiệu quả nhóm.
D. Quan h h trtrong qun th mối quan hệ giữa các cá th khác loài hỗ trln
nhau trong các hot ng sng như ly thức ăn, chng li kẻ thù, sinh sn.... u 28:
Yếu t chi phi cơ chế iều chỉnh s lượng cá thể ca các quần thể là A. mức tử vong
trong qun th.
B. cnh tranh giữa cácth trong quần thể.
C. nguồn sng từ môi trường.
D. mức sinh sản ca qun thể.
u 29: Nhân t nào sau ây tácng trực tiếpn sinh vt không phụ thuc vào mật
th trong quần th ?
A. Các vi sinh vật gây bnh B. các cá thể khác loài
C. Các cá thng loài D. các yếu tố khí hậu
u 30: Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khong thuận lợi là khong giá tr ca nhân t
sinh thái ó sinh vt
A. pt trin tốt nht. B. có sức sng giảm dần.
C. chết hàng lot. D. có sức sng kém.
u 31:
Khi nói v ý ngha của sphát tán cá thể cùng loài từ quần th này sang quần thể khác,
pt biểu sau ây sai?
A. Điều chỉnh s lượng cá th ca quần th.
B. Giảm tỉ lệ sinh sn và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.
C. Pn bố li cá thể trong qun thể cho phù hợp với ngun sng.
D. Giảm bớt tính chất căng thẳng ca sự cạnh tranh.u 32:
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
Có bao nhu trường hợp sau ây do cạnh tranh cùng loài y ra?
(I) Những th có sức sống kém s b ào thi, làm gim mật ộ cá thể ca qun thể. (II)
Các cá thể ánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng dẫn tới một sốthể buộc phải tách ra
khỏi àn.
(III) Khi thiếu thức ăn, một s loài ng vật ăn thịt ln nhau.
(IV) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm s lượng cá th của quần th.
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
u 33: Nội dung nào sau ây không úng khi nói v t l giới tính trong quần th?
A. T lệ giới tính là t lệ giữa s lượng cá thể ực và s lượng cá th cái trong quần
thể. T l giới tính thường xấp xỉ 1/ 1
B. Nhìn vào t lệ giớinh ta có thể doán ược thời gian tồn tại, kh ng thích nghi
và phát triển của một quần th.
C. T l giới tính ặc trưng quan trngm bảo hiệu qusinh sn ca qun thể trong
iều kiện i trường thay i.
D. T lệ giới tính có thể thay i y vào từng loài, từng thời gian và iu kiện sng
của qun thể.
u 34: Biến ng s lượng cá thể của quần th ược chia tnh hai dạng là biến ng.
A. Theo chu kì a và theo chu kì nhiều năm.
B. Không theo chu kì và biến ộng theo chu kì.
C. Theo chu kì ngày êm và biến ng không theo chu kì.
D. Theo chu kì ngày êm và theo chu kì a
u 35: T thị chS mô tả sự phát trin s lượng cá thể của quần thể trong môi trường
b giới hạn cho thy
A. thời gian ban ầu, s lượng tăng chậm do kích thước qun thể qua lớn.
B. thời gian ban ầu, s lượng tăng chậm do scnh tranh din ra mạnh mẽ.
C. thời gian ban ầu, s lượng tăng chậm do kích thước qun thể còn nh.
D. thời gian ban ầu, s lượng tăng chậm do ngun dinh ỡng con hn chế.Câu
36: vùng bin Peru, sbiến ng s lượng cá cơm liên quan ến hoạt ng của hin
tượng El Nino là kiu biến ộng
A. Theo chu kì mùa B. Không theo chu
C. Theo chu kì nhiu năm D. Theo chu kì ngày êm
u 37: Quan h giữa hai loài A và B trong qun ược biểu diễn bằng sơ ồ sau:
Nếu dấu (+) loài ược lợi, du (-)loài b hại thì sơ ồ trên biu din mi quan hệ A.
ức chế cảm nhim và vt ch- vt kí sinh.
B. Cạnh tranh và vt ăn thịt con mồi.
C. Cộng sinh, hợp tác và hi sinh
D. Vt ch - vt kí sinh và vật ăn thịt con mồi
u 38: Hin tượng nào sau ây phn ánh dạng biến ng s lượng cá th không theo chu
klà
A. Việt Nam, hng m vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,…. Chim cu gáy thường
xuất hiện nhiều.
B. Việt Nam vào a xuân khí hậu ấm áp, sâu hi thường xuất hin nhiều.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
C. miền Bắc Vit Nam, s lượng ếch nhái giảm vào những năm cóa ông giá rét,
nhiệt xuống dưới 8
o
C.
D. ng rêu phương Bắc, c3 năm ến 4 năm, số lượng cáo lại tăng n gấp 100 lần và
sau ó giảm
u 39: Vào a xuân và a có khí hậu m áp, sâu hại thường xut hin nhiều.
Đây là dng biến ng s lượng cá thể thuc loại nào?
A. Theo chu k ngày êm B. Theo chu kỳ nhiều m
C. Theo chu k a D. Không theo chu kỳ
u 40: Khi gp iu kiện thun lợi, một số loài tảo phát trin mạnh y ra hin tượng
ớc nhoalà ví dụ v
A. quan h hỗ trgiữa các cá th trong quần thể.
B. sự biến ng s lượng không theo chu kì ca qun th
C. quan h cạnh tranh giữa cácth trong quần th
D. sbiến ng s lượng theo chu kì ca qun thể
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
ĐÁP ÁN
1. B
2. D
3. A
4. B
5. B
6. C
7. B
8. B
9. D
10. B
11. C
12. C
13. D
14. C
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
20. B
21. D
22. D
23. D
24. D
25. A
26. A
27. D
28. C
29. D
30. A
31. B
32. B
33. B
34. B
35. C
36. C
37. D
38. C
39. C
40. B
HƯỚNG DẪN GII CHI TIẾT
u 1. Chn B.
Gii chi tiết:
Qun thể có kiu tăng trưởng theo tim năng sinh hc cóc iểm: kích thước cơ thể nh,
sinh sn nhanh
Đáp án Bu
2. Chn D.
Gii chi tiết:
Các nhân t bchi phi bởi mật cá thể là: (1),(3),(4),(7)
Đáp án D u
3. Chn A.
Gii chi tiết:
Quan hệ cnh tranh trong quần th m bảo s lượng và sphân bố ca các cá th trong
quần thể duy trìmức phù hợp với sức chứa ca i trường
Đáp án A u
4. Chn B.
Gii chi tiết:
u 5. Chn B.
Gii chi tiết:
Tc sinh trưởng ti a của quần th t ược khi qun thể vừa bước vào im un trên
thi sinh trưởng ca qun thể, sau im uốn, tc sinh trưởng ca qun thể gim dần.
Chn B Câu 6.
Chn C. Gii
chi tiết:
u 7. Chn B.
Gii chi tiết:
ngng và vt tỷ l giớinh 2/3 do t lệ tử vong giữa 2 giới không u.
SGK Sinh 12 trang 161
Chn B Câu 8.
Chn B.
Gii chi tiết:
Qun thể sinh vật
- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sng trong một khoảng không gian c ịnh,
vào 1 thời gian nht nh, có khả năng sinh sn và to thành những thế hệ mới I qun
thể sinh vật,
Chn B Câu 9.
Chn D.
Gii chi tiết:
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
El Nino: là hiện tượng dòng nước m ở phía ông Ti Bình Dương chạy dọc theo các
nước Chile, Peru...
Chu kbiến ng ca cá cơm là 7 năm chu kỳ nhiều năm
Chn D u 10.
Chn B.
Gii chi tiết:
Mối quan h hỗ trợ ược thể hin các ý: I,III,V
Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài
Chn B Câu 11.
Chn C.
Gii chi tiết:
Pt biểu úng là: C
Ý D sai vì ngoài giới hn sinh thái sinh vt s chết.
Chn C u 12.
Chn C.
Gii chi tiết:
(3) sai, mi cá thể có kiểu gen kc nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn
sinh thái còn ph thuc vào trạng thái sinh và giai on phát triển cá th.
Đáp án C.
u 13. Chọn D.
Gii chi tiết:
Trong qun thể không có quan h cộng sinh, ây mối quan h khác loài
Chn D u 14.
Chn C.
Gii chi tiết:
Vi khun nt sần Rhizobium cng sinh trong r cây h u nên i trường là sinh vt
(cây họ Đậu)
Chn C u 15.
Chn C. Gii
chi tiết:
u 16. Chọn B.
Gii chi tiết:
u 17. Chọn C.
Gii chi tiết:
Khi kích thước của qun thể gim xung ới mức tối thiểu thì shỗ trợ giữa các cá thể
gim xuống, kh năng gặp ggiao phối giảm, qun thể dễ rơi vào trng thái suy gim
dẫn ến diệt vng
Chn C u 18.
Chn A.
Gii chi tiết:
Qun th sinh vt tp hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không
gian nht nh, một thời iếm nht nh. Những th trong quần th có khả năng sinh
sn to thành những thế h mới.
Chn A
Cá ở H Tây sẽ bao gm nhiều loài cá khác nhau
u 19. Chọn C. Gii chi tiết:
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
u 20. Chọn B.
Gii chi tiết:
u 21. Chọn D.
Gii chi tiết:
Qun thể vi khuẩn lam trong h có kiểu tăng trưởng s lượng gần với m s mũ vì quần
thể VSV ng trưởng rất nhanh
Chn D u 22.
Chn D. Gii
chi tiết:
u 23. Chọn D.
Gii chi tiết:
Pt biểu úng là D.
A sai vì các loài ng vật có kích thước lớn trong tnhiên u có ường cong tăng
trưởng chữS
B sai vì có nhiu loài có tl giới nh kc 1 :1 : VD ngng, vt…t lệ giớinh
2 :3
C sai vì khi quần thể có kích thước nh thì tc ộ tăng trưởng chậm vì sức sinh sản
chm (s lượng cá th ít)
Chn D u 24.
Chn D.
Gii chi tiết:
Chn D
SGK Sinh 12 trang 164 u
25. Chọn A.
Gii chi tiết:
Đây là nh hưởng ca nhân t hữu sinh (ph thuc mật cá th của quần th) mật cao
thì tốc ộ lây bnh cành nhanh
Chn A u 26.
Chn A. Gii
chi tiết:
u 27. Chọn D.
Gii chi tiết:
Pt biểu sai là D, mối quan h h trợ trong quần thể là giữa các cá th cùng loài
Chn D u 28.
Chn C.
Gii chi tiết:
Qun thể luôn tiu chỉnh s lượng cá thphù hợp với kh năng cung cấp nguồn sng
ca i trường
Chn C u 29.
Chn D.
Gii chi tiết:
Các nhân t sinh thái không phụ thuc mật quần th là các nhân t sinh thái vô sinh
Chn D u 30.
Chn A. Gii
chi tiết:
u 31. Chọn B.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
Gii chi tiết:
Pt biu sai là B, xut cư, nhp cư không làm gim tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong
ca qun thể.
Chn B Câu 32.
Chn B.
Gii chi tiết:
C 4 trường hợp trên u do cạnh tranh cùng loài gây ra
Chn B Câu 33.
Chn B.
Gii chi tiết:
Pt biểu sai là B, tl giới nh không phn ánh thời gian tồn tại ca qun thể
Chn B Câu 34.
Chn B. Gii
chi tiết:
u 35. Chọn C.
Gii chi tiết:
u 36. Chọn C.
Gii chi tiết:
Chn C (10 -12 năm 1 lần)
u 37. Chọn D.
Gii chi tiết:
Hình v trên biểu hiện mối quan hệ Vt ch- vt sinh và vật ăn thịt con mồi
Chn D u 38.
Chn C.
Gii chi tiết:
Ví d v biến ng s lượng không theo chu klà C.
Chn C u 39.
Chn C.
Gii chi tiết:
Đây là ví dụ v biến ng s lượng cá th theo chu ka
Chn C u 40.
Chn B.
Gii chi tiết:
Đây là ví d v sbiếnng s lượng không theo chu kì ca qun thể, ch khi môi trường
p dưỡng thì to mới phát trin mạnh, không có chu kỳ cth Chn B
Mức 2: Thông hiu - Vn dụng
u 1: Dạng biến ng s lượng cá th nào sau ây thuc dạng không theo chu kỳ? A.
Nhiệt ng t ngt làm sâu b trên ồng c chết hàng loạt.
B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng lot.
C. S lượng to trên mặt nước Hồ ơm ng cao vào ban ngày, giảm vào ban êm.
D. Mui xut hiện nhiu vào a mưa, giảm vào mùa khô.
u 2: Cho các thông tin sau:
(1) Điều chỉnh s lượng cá th của quần thể.
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng ca sự cạnh tranh.
(3) Tăng kh ng sdng ngun sng ti trường.
(4) Tìm ngun sng mới phù hợp với từng cá thể.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
Những thông tin nói v ý ngha ca sự nhp cư hoc di cư ca những cá thể cùng loài từ
quần thể y sang qun thể khác là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 3:
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bào thải, kết qu dẫn ến làm gim mật cá th
ca qun thể
(2) c cá thể ánh nhau, dọa nt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một s th buc phi tách
ra khi àn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một s ộng vt ăn thịt lẫn nhau
(4) Thực vt tta thưa làm giảm s lượng cá th của quần th
(5) Sự qun tụ giữa các cá th cùng loài làm ng khả năng khai tc ngun sng của
môi trường.
A. (1),(2),(3),(4) B. (1),(2),(3),(5) C. (2),(3),(4),(5) D. (1),(3),(4),(5)
u 4: Trong các phát biểu sau, có bao nhu pt biểu úng v mối quan hệ cnh tranh
giữa các cá thể ?
(1) Khi quan h cnh tranh gay gắt tcác cá thể cạnh tranh yếu hơn s b ào thải ra
khỏi qun thể.
(2) Quan h cnh tranh xảy ra khi mật th của quần th tăng lên quá cao, ngun
sng ca i trường không cung cp cho mọith trong quần th.
(3) Quan h cnh tranh giúp duy trì số lượng cá th mức phù hợp, m bảo stn
tại và phát trin của quần th.
(4) Quan hệ cnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần th.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
u 5: Khi nói v kích tớc ca quần th sinh vt, phát biu nào sau ây không úng?
A. Kich thước ti a là giới hạn lớn nht v s lượng quần thể có th t ược phù
hợp với kh ng cung cp ngun sng của môi trường.
B. Kích thước qun th dao ng từ giá tr tối thiu tới gtr ti a và sdao ng này
kc nhau giữa các loài
C. Kích thước qun thể là khoảng không gian cn thiết qun thể tn tại và phát
trin.
D. Kích thước tối thiểu là s lượng cá th ít nht quần thể cn có duy trì và
pt trin.
u 6: Cho các yếu t sau ây:
I. Sức sinh sn và mức tử vong của quần thể
II. Mức nhập cư và xuất cư của cácth hoc ra khi quần th
III. Tác ng ca các nn tố sinh thái và lượng thức ăn trong i trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể ca k thù, mức phát sinh bnh tật trong qun th.
Những yếu t nh ởng ến sthay i kích thước ca qun thể là
A. I,II,III B. I,II,III IV C. I, II D. I,II,IV
u 7: Kiểu phân bố o thường xut hiện khi qun thể sống trong iều kin i trường
ng nhất?
A. Pn bố u và phân bố ngu nhiên.
B. Pn b ngẫu nhn và phân bố theo nhóm,
C. Pn bố theo nhóm.
D. Pn bố u và phân bố theo nhóm.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
u 8: trong các c iểm sau ây có bao nhu c im ặc trưng cho loài có tc tăng
trưởng qun thể chậm
I. Kích thước cơ thể lớn
II. Tui thọ cao
III. Tuổi sinh sn lần u ến sớm
IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh ti vô sinh ca môi trường
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
u 9: Có bao nhu phát biểu sau ây úng v kích thước của quần th sinh vt? I. Kích
thước quần th là không gian cn thiết ể quần thể tn ti và phát trin. II. Kích thước
tối a là giới hạn lớn nht v s lượng quần th có th t ược, p hợp với kh ng
cung cp ngun sng của môi trường.
III. Nếu kích thước qun thể xung dưới mức ti thiu, quần th d rơi vào trng thái
suy giảm dẫn tới dit vong.
IV. Kích thước qun thể luôn n nh và giống nhau ở tất ccác qun thể cùng loài.
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
u 10: Có bao nhiêu phát biểu sau ây úng v mối quan h cnh tranh trong qun th?
I. Cnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các ngun sng kc trở nên khan hiếm.
II. Cnh tranh làm xut hiện c iểm thích nghi ca các cá th trong quần thể.
III. Cạnh tranh giúp cho sự pn b ca các th ược duy trì mức phù hợp.
IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá th trở nên i kháng nhau.
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
u 11: Khi nói v mức sinh sản và mức tvong ca quần th, phát biểu o sau ây
sai?
A. Sthay i v mức sinh sn và mức tử vong là cơ chế chủ yếu iều chỉnh s lượng
cá thể ca qun thể
B. Mức sinh sản ca một qun thể ng vt chph thuc vào s lượng trứng (hay
con non) của mỗi lứa .
C. Mức sinh sản ca qun thể thường giảm khi iu kiện sng không thun lợi như
thiếu thức ăn, iu kiện khí hậu thay i bất thường.
D. Mức tvong ca qun thể ph thuộc vào trng thái của quần th, các iu kiện
sng ca i trường và mức khai thác ca con người.
u 12: bao nhu hiện tượng sau ây biểu hin ca mối quan hệ cnh tranh trong
quần thể?
(1) Bồ nông xếp tnh ng khi bt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới năn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sng trong cùng một ruộng.
(5) Khi trng thông với mật cao, mt số cây yếu hơn b chết.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
u 13: Khong giá trị xác nh của một nn t sinh thái trong khong ó sinh vật có
thể tn tại và phát trin ổn ịnh theo thời gian ược gi
A. i trường sng. B. sinh thái
C. sinh cnh D. giới hạn sinh thái.
u 14: Quần th b dit vong khi mất i nhóm tuổi nào sau ây? A.
trước sinh sn và ang sinh sn. B. ang sinh sản.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
C. trước sinh sn và sau sinh sn. D. ang sinh sn và sau sinh sản. u 15: Khi nói v
quan h cnh tranh giữa cácth trong quần th, có bao nhu phát biểu sau ây úng?
I. Cnh tranh giành ngun sng, cnh tranh giữa các con ực giành con cái (hoặc nc
lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan h cạnh tranh ảm bo stn ti và phát triển của quần thể.
III. Cnh tranh gay gắt m quan h giữa các cá thể trở nên i kng nguyên nhân
ch yếu gây din thế sinh thái.
IV. Hiện tượng tỉa thưa thực vật và di cư ng vật làm giảm nh scnh tranh
giữa các cá thể cùng loài.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
u 16: Khi nói v mật cá th của qun thể, phát biểu nào sau ây không úng?
A. Mật cá thể ca qun thể luôn c ịnh, không thay i theo thời gian và iều kin sng
ca i trường.
B. Mật ộ cá thể có nh ởng tới mức sử dng ngun sng trong i trường.
C. Khi mật cá thể ca qun thể giảm, thức ăn dồi o thì scạnh tranh giữa các cá
thể cùng loài gim.
D. Khi mật cá thể ca qun thể tăng quá cao, cácthể cnh tranh nhau gay gắt. u
17: Nhn ịnh o sau ây là úng khi nói v sự biến ng s lượng cá th trong qun
thể?
A. Nhân t sinh thái hữu sinh nhân tố không ph thuc vào mật qun thể.
B. chim, scnh tranh nơi làm tnh hưởng ến khng sinh sn.
C. Biến ng không theo chu kỳ do các nhân t môi trường biến ng cónh chu k
D. Khí hậu là nhân t vô sinh nh hưởng ít nhất n quần th.
u 18: Trong các c trưng ca qun thể, ặc trưng phn ánh mức ộ sdng ngun sng
ca i trường là
A. nhóm tuổi. B. kiểu phân b. C. mật. D. tỉ lệ giới tính.
u 19: Phát biu o sau ây úng khi nói v kích tớc quần th?
A. Khi kích thước giảm xung dưới mức tối thiểu thì quần th s phát triển mnh.
B. Kích thước qun thể có th vượt qua kích thước ti a của quần th.
C. Kích thước tối thiểu s cá thể ít nht không có sự phát n cá th trong quần th.
D. Kích thước qun th là s th trên mt ơn v din tích.
u 20: thực vt, do thích nghi với các iu kiện chiếu sáng khác nhau nên lá ca
những loài cây thuc nhóm ưa bóng cóc im
A. Phiến mỏng, cóu xanh ậm B. Phiến dày, có u xanh nht C.
Phiến dày, cóu xanh ậm D. Phiến lá mỏng, cóu xanh nht
u 21: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá th trong qun thể thường gp khi
A. Điều kiện sng phân b không ng u, không có scnh tranh gay gt giữa các
cá thể trong qun th
B. Điều kin sng pn b ng u, có sự cnh tranh gay gt giữa các cá thể trong
quần thể
C. Điều kin sng pn b ng u, không có scnh tranh gay gt giữa các cá th
trong qun th
D. Điều kin sng pn b không ng u,có scnh tranh gay gt giữa các cá thể
trong qun th
u 22: Một qun thể có kích thước giảm dưới mức tối thiểu dễ i vào trng thái suy
vong vì:
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
A. S lượng cá thể quá ít dẫn ến nguy cơ xut sang khu vực khác ca một b
phận cá thm qun thể tan rã.
B. Kích thước qun thể nh dễ chịu c ng ca các yếu tố ngu nhiên, dẫn ến biến
ng di truyn, tăng giao phối cận huyết, m nghèo vn gen.
C. S lượng cá th ít làm giảm tim năng sinh hc ca qun thể, quần thể không th
phục hi.
D. Kích thước qun th nh dẫn ến suy giảm di nhập gen,làm giảm sa dạng di
truyn.
u 23: Để duy t và phát triển quần th loài A cần có s lượng cá th ít nhất là 25 cá
thể/qun thể. Biết không có hiện tượng di nhập cư. Người ta thng kê 4 quần th của
loàicác môi trường n nh khác nhau, thu ược kết qu như sau:
Qun thể
I
III
IV
Din tích môi trường (ha)
25
35
40
Mật cá th (cá th/ha)
1
0,8
0,5
A. Quần th IV B. Qun th III C. Qun thể I D. Qun thể II.
u 24: Khi nói v sphân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau
ây không úng?
I. Trong h sinh thái rừng mưa nhiệt ới, kiu phân bố theo chiều thng ứng chỉ gp
thực vt không gặp ở ộng vt.
II. Spn bố cá th trong tự nhiên có xu hướng làm gim bớt mức cạnh tranh
giữa các loài và ng cao mức sdng ngun sng ca i trường.
III. Sinh vt pn bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều vùng có iu kiện
sng thun lợi.
IV. Sự phân b cá thể trong không gian ca qun tùy thuc vào nhu cu sng của
từng loài
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
u 25: Nhn nh o sau ây sai khi nói v cácc trưng cơ bản ca qun thể?
A. Kích thước ti a là giới hạn lớn nhất v số lượng qun th có thể t ược, phù
hợp với kh ng cung cp ngun sng của môi trường.
B. Mật cá thể cónh ởng tới mức sử dụng ngun sng trong i trường, tới
khả năng sinh sn và tvong ca cá thể.
C. Đường cong tăng trưởng hình chữ J trong iều kiện i trường hoàn toàn thun
lợi và tim năng sinh hc của các cá thể thp.
D. Qun thể có các nhóm tuổi ặc trưng nhưng tnh phần nhóm tuổi của qun thể
luôn thay iy thuc vào từng loài và iu kin sng ca môi trường.
u 26: Trong các phát biu sau, có bao nhu phát biểu úng v mối quan hệ cạnh tranh
giữa các cá thể trong quần th sinh vật?
I. Khi quan hệ cnh tranh gay gắt thì các cá thể cnh tranh yếu có th b ào thi khỏi
quần thể.
II. Quan hệ cạnh tranh ch xảy ra khi mật cá thể của quần thể tăng n quá cao,
ngun sng của môi trường không cung cp cho mọi cá th trong quần th. III. Quan
h cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của qun thmức p hợp, ảm bo sự tồn
tại và phát trin của quần th.
IV. Quan h cnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
u 27: Phát biu o sau ây úng?
A. c nhân t sinh thái khi tác ng lên sinh vt cũng cónh ởng qua lại lẫn nhau.
B. Các nn t sinh thái tácng tới sinh vt không phụ thuộc vào mật .
C. cùng một giai oạn pt trin của các loài sinh vật, c ng của một nhân tố sinh
thái là như nhau.
D. Sinh vật chỉ chu c ộng từ i trường mà không có kh ng tácc ng nợc li
môi trường.
u 28: Người ta y dựng các dng tháp tui của quần thể theo hình v sau (Tranh 1).
Một s kết luận v ý ngha của hình v:
I. Chú thích các chsố: 1- nhóm tui trước sinh sn; 2- nhóm tui ang sinh sn; 3-
nhóm tuổi sau sinh sn.
II. Tháp A- Quần thể tr hay ang pt trin.
III. Tp B - Qun thể già, phát triển ổn nh.
IV. Tp C - Qun thể già hay suy thoái.
Các kết luận úng là:
A. I, II, III, IV B. I, II,IV. C. I, III, IV D. I, II, III
u 29: Khi nói v phn và dch sinh vt nhân thực, có bao nhu phát biểu
sau ây úng.
I. Hai quá trình này u tuân theo nguyên tắc b sung.
II. Hai quá trình này có thể din ra ng thời trong nhân tế bào.
III. Dịch cần sdụng sn phm của phiên .
IV. Phiên không cn sdụng sn phm của dch .
V. Hai q trình này u có sự tham gia trực tiếp gia ADN.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
u 30: Khi kích thước ca một quần thể ộng vật sinh sn theo lối giao phi gim xuống
dưới mức tối thiu thì xu ớng nào sau ây ít có kh ng xảy ra nht? A. Sh trợ giữa
cácth trong quần th giảm.
B. Giao phi gn xảy ra làm giảm sức sống ca qun thể.
C. Qun thể d rơi vào trng thái suy gim dẫn tới diệt vong.
D. Mức sinh sn s tăng lên do ngun sng di dào.
u 31: Trên một ồi thông Đà lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước và mui khoáng
do r cây này hút có th dẫn truyền sang cây khác. Khng t ớc và mui khoáng
ca chúng còn ượcng cường nhmột loi nấm r, ổi lại cây thông cung cp cho nấm
rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. y thông pt trin tươi tt cung cp ngun
thức ăn cho xén tóc, xén c lại trở thành ngun thức ăn cho chim gõ kiến và thn lăn.
Thằn ln b trăn sdng làm ngun thức ăn, còn chim gõ kiến là i tượng săn mồi ca
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
c trăn và diều hâu. Khi nói v quan h giữa các sinh vật trên, có bao nhiêu phát biu
úng?
I. Quan hệ giữa các cây thông quan hệ cng sinh.
II. Quan hệ giữa cây thông với nấm rquan hệ kí sinh vt chủ.
III. Sinh vật tiêu thụ bc 3 bao gồm chim kiến, thằn ln và trăn.
IV. Quan h giữa gõ kiến và thằn ln là quan hệ cnh tranh.
V. Nếu s lượng thn lằn gim mnh thì scnh tranh giữa trăn và diều u ít gay gt
hơn.
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
u 32: Mối quan h cnh tranh giữa các sinh vật là nguyên nhân dn ến
A. sự suy gim nguồn lợi ca con người. B. ssuy giảm a dạng sinh hc.
C. Sự tiến hóa của sinh vt. D. Mất cân bằng sinh hc trong qun xã. u 33:
Khi nói v ặc trưng sinh thái ca qun thể sinh vật, phát biu nào sau ây sai?
A. Tl giới tính ca qun th là c trưng quan trng m bo hiu qu sinh sn ca
quần thể.
B. Mỗi qun thể sinh vật có cu trúc tui c trưng và n nh, không ph thuc vào
iều kiện sng.
C. Mật cá th của quần th c trưng cho mỗi qun thể và nh hưởng ến sphát
trin ca qun thể.
D. Khi kích thước quần thể ạt ti a th
ì quan hệ cnh tranh giữa cácth trong qun
thể có xu hướng tăng.
u 34: Khi nói v kích thước qun th, có bao nhu phát biểu sau ây úng?
I. kích tớc tối thiểu là s lượng cá thể ít nht qun thể cần có duy trì phát
trin.
II. Kích thước ti a s lượng cá thể lớn nhất quần th có thể có ược, phù hợp
với kh ng cung cp ngun sng của môi trường.
III. Kích thước của quần thể thường ược duy trì n nh, ít thay i theo thời gian.IV.
Kích thước của quần thể phụ thuc vào t lệ sinh sn, t lệ tử vong, nhp cư, xut cư.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
u 35: Khi quan sát v kh ng lọc ớc ca một loài thân mềm (sphaerium
corneum), người ta có bng s liu sau:
S lượng (con)
1
5
10
15
20
Tc lọc (ml/giờ)
3,4
6,9
7,5
5,2
3,8
Căn cvào bảng trên, em y cho biết nhn xét nào sau ây không úng? A.
Đây là ví dụ v h trợ cùng loài.
B. Tc lọc tốt nht 7,5 ml/giờ (10 con)
C. S lượng cá th càng nhiều thì tốc lọcng nhanh.
D. Ví d trên phn ánh hiệu qu nhóm
u 36: Khi nói v giới hạn sinh thái và sinh thái ca các loài, có bao nhiêu phát biu
sau ây úng?
I. c loài sng trong một môi trường thì s sinh ti trùng nhau.
II. Các loài có sinh thái ging nhau, khi sng trong cùng một i trường thì sẽ
cnh tranh với nhau.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
III. Giới hạn sinh thái v nhiệt ca các loài sng vùng nhiệt ới thường rng hơn
các loài sng vùng ôn ới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rng v nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn
chế.
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
u 37: Khi nói v giới hạn sinh thái và sinh thái ca các loài, có bao nhiêu phát biu
sau ây úng?
I. c loài sng trong một môi trường ts sinh ti trùng nhau
II. Các loài có sinh thái ging nhau, khi sng trong cùng một i trường thì sẽ
cnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái v nhiệt ca loài sống vùng nhiệt ới thường rộng hơn các
loài sống vùng ôn ới
IV. Loài có giới hạn sinh thái rng v nhiều nhân t thì thường có vùng phân bố hạn
chế.
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
u 38: Khi nói v cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết lun sau ây:
(1) Cấu trúc tui ca qun thể có th b thay i khi có thay i của iều kiện i trường.
(2) Cấu trúc tui ca qun thể phn ánh t lệ của các loại nhóm tui trong quần th.
(3) dựa vào cấu trúc tuổi của quần th thể biết ược thành phn kiểu gen của quần thể.
(4) Cấu trúc tui của qun th không phn ánh tỉ lệ ực cái trong quần thể.Có bao nhiêu
kết luận úng?
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
u 39: Số lượng cá th của ba qun thể thuc một loài t ược thống kêbng sau:
Qun thể
Tui trước sinh sn
Tui sinh sn
Tui sau sinh sn
M
200
200
170
N
300
220
130
P
100
200
235
Cho biết diện tích cư trú của ba qun th y bằng nhau, khng cung cp ngun sng
ca i trường cho ba quần thể y là như nhau. Pn tích bng s liu trên, phát biểu
nào sau ây úng?
A. Qun thể M là quần th g(suy thoái)
B. Qun th M mật cá thể cao nht.
C. Qun thể N là qun thể tr ( ang pt triển)
D. Qun thể P qun thể n ịnh.
u 40: Những tuyên b nào v loài có nhiều kh ng chính xác ?
A. c loài ngoi lai thường sinh trưởng chậm hơn các loài bản a
B. các loài ngoại lai thường d kim soát
C. các loài ngoại lai có thể là i thủ cnh tranh ch cực và so ó làm gia tăng a dng
sinh hc
D. Một s loài ngoại lai có th thay i cấu trúc vt lý của i trường sng mới của
chúng
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
u 41: Tương quan giữa s lượng th và mèo rừng Canada biến ng theo chu kỳ
nhiều năm. bao nhu pt biu sau ây úng v hin tượng y? (1) Kích tớc qun
thể th b s lượng mèo rừng khng chế và ngược li.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và th mối quan h giữa ng vt ăn thịt và con mi.
(3) Sự biến ng s lượng thỏ và o rừng do sự thay i của nhân t phthuc mật
quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên ịch ca mèo rừng trong tự nhn.
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
u 42: Nghiên cứu một quần th ng vt cho thy thời iểm ban u có 11000 th.
Qun thể này có tỉ lệ sinh 12%/năm, t lệ tử vong là 8%/năm và tlệ xut cư
2%/năm. Sau một năm s lượng cá thể trong quần th ó ược doán
A. 11220 B. 11180 C. 11020 D. 11260
u 43: Khi nghiên cứu v nh hưởng ca nhiệt lên thời gian sinh trưởng ca 3 loài
ong mắt nước ta, các nhà khoa hc ưa ra bảng sau:
Nhiệt (°C)
Th
ời gian pt trin (n
gày)
Loài 1
Loài 2
Loài 3
15
31,4
30,6
20
14,7
16
25
9,63
10,28
30
7,1
7,17
7,58
35
Chết
Chết
Chết
Biết rằng các ô trng các ô chưa ly s liệu, Trong các nhn xét sau ây, có bao nhu
nhận xét úng?
1. C 3 loài ều chết nếu nhiệt lớn hơn 35
o
C,
2. Nhiệt càng thấp tthời gian sinh trưởng ca 3 loài càng ngắn,
3. Thời gian sinh trưởng ở cùng nhiệt của loài 3 luôn lớn nht,
4. V mặt lí thuyết, nỡng nhiệt phát trin của loài 1: 10,6
o
C
5. Nếu nhiệt trung bình a ông min Bắc nước ta là t11
o
C ến 15
o
C thì ít nht 1
trong 3 loài s ình dục.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
u 44: Trong khu bảo tồn t ngp nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi s
lượng ca qun thể chim cng cc, vào cuối năm thnhất ghi nhn ược mật cá thể
trong qun th là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, ếm ược số lượng cá thể là 1350.
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Tlệ sinh sn theo % của quần thể là
A. 8%. B. 10%. C. 10,16% D. 8,16%.
u 45: Một qun thể sóc sng trong i trường có tổng diện tích 185 ha và mật cá
thể tại thời im cuối năm 2012 là 12 cá thể/ ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập
cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng? I. Ti thời im cuối năm 2012,
quần thể có tng s 2220 th.
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
II. Nếu tỉ lệ sinh sn là 12%/năm; t lệ tvong là 9%/ m thì sau 1 năm qun th
có s cá thể ít hơn 2250
III. Nếu tỉ l sinh sn 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/ năm thì sau 2 năm quần th
có mật 13, 23 cá thể/ha
IV. Sau 1 m, nếu qun thể có tổng sth là 2115 th thì chứng t tỉ l sinh
sn thp hơn tỉ lệ tử vong.
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
ĐÁP ÁN
1. A
2. A
3. A
4. C
5. C
6. B
7. A
8. B
9. B
10. C
11. B
12. B
13. D
14. A
15. A
16. A
17. B
18. C
19. B
20. A
21. C
22. B
23. A
24. A
25. C
26. D
27. A
28. B
29. C
30. D
31. C
32. C
33. B
34. B
35. C
36. B
37. D
38. A
39. C
40. D
41. C
42. A
43. B
44. B
45. A
HƯỚNG DẪN GII CHI TIẾT
u 1. Chn A.
Gii chi tiết:
Dạng biến ng số lượng cá th thuc dạng không theo chu k là: A.
Nhiệt ng t ngt làm sâu b trên ồng c chết hàng loạt.
Đáp án A.
B là biến ng theo chu knhiu năm (7 năm), C là biến ng theo chu k ngày êm, D là
biến ng theo chu kỳ a.
u 2. Chọn A.
Gii chi tiết:
Các thông tin nói v ý ngha của snhp cư hoc di cư là : (1), (2), (3).
Đáp án A
4 sai, như cu ca từng cá th có thể không cn ến sdi cư mà có thể tím thấy ngay
trong i trường cũ Câu 3. Chn A.
Gii chi tiết:
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4) Ý
(5) h trợ giữa các cá th trong quần th.
Đáp án A u
4. Chn C.
Gii chi tiết:
Các ý úng (1),(2),(3)
Ý (4) sai vì : cạnh tranh làm giảm s lượng cá thể.
Đáp án C u
5. Chn C.
Gii chi tiết:
Pt biểu sai là C, kích thước của quần thể là s lượng cá thể ca qun thể
Chn C u 6.
Chn B.
Gii chi tiết:
lO MoARcPSD|47669111
Sinh thái hc cá th - quần thể
C 4 yếu t trên u nh ởng tới sự thay i kích thước của quần th
Chn B Câu 7.
Chn A.
Gii chi tiết:
Trong iu kin i trường ng nhất
+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt phân bu
+ Nếu các cá thể không cnh tranh gay gắt phân bố ngẫu nhiên
Chn A u 8.
Chn B.
Gii chi tiết:
Đặc im ca các loài có tốc ộ tăng trưởng qun thể chậm : I,II
III sai, tuổi sinh sản lần u ến mun; IV sai, ít bnh ởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh
ca i trường vì nếu bị nh hưởng nhiều thì cơ th sức sống kém.
Chn B Câu 9.
Chn B.
Gii chi tiết:
Kích thước của quần th s lượng các cá th (hoc khi lượng hoc năng lượng ch
lũy trong các cá th) phân bố trong khong không gian của qun thể.
Các phát biu úng là : II, III
Ý IV sai vì kích thước qun thể c trưng cho quần th ó, khác nhau giữa các loài.
Chn B Câu 10.
Chn C.
Gii chi tiết:
Các phát biểu úng là: I, III, IV
Ý II sai vì các ặc iểm thích nghi xuất hin qua quá trình ột biến và CLTN
Chn C u 11.
Chn B.
Gii chi tiết:
* Những nhân tnh hưởng ến kích tc của qun thể.
- Mức sinh sn:
+ Mức sinh sn s lượng cá thể ca qun th ược sinh ra trong một ơn v thời gian.
+ Mức sinh sn phụ thuc vào s lượng trứng (hay con non) ca một lứa , số lứa của
một cá thể cái trong ời, tui trưởng thành sinh dc của cá thể,... và t lệc/cái của quần
thể.
+ Khi thiếu thức ăn, nơihoc iều kiện khí hậu không thun lợi, mức sinh sn của qun
thể thường bị giảm sút.
- Mức tử vong:
+ Mức tử vong s lượng cá th ca quần th b chết trong một ơn v thời gian. +
Mức tử vong ca qun thể ph thuc vào trng thái ca qun thể và các iu kin sng
ca i trường như sbiến i bt thường của khậu, bệnh tật, lượng thức ăn có trong
môi trường, s lượng k thù,... và mức ộ khai thác của con người.
- Pt tán cá th của qun thể sinh vt:
+ Phát n là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
+ những quần thể có iu kiện sng thuận lợi, ngun thức ăn di dào,... hin tượng xut
cư thường din ra ít và nhp cư không y nh ởng rõ rt tới quần th. Mức xut cư
| 1/70

Preview text:

lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Mức ộ 1: Nhận biết
Câu 1: Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có ặc iểm: A.
Kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít.
B. Kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh.
C. Kích thước cơ thể lớn, sử dụng nhiều thức ăn.
D. Kích thước cơ thể nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.
Câu 2: Trong biến ộng số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau
bị chi phối bởi mật ộ cá thể? (1) Sức sinh sản (2) Khí hậu (3) Mức tử vong (4) Số lượng kẻ thù (5) Nhiệt ộ (6) Các chất ộc
(7) Sự phát tán của các cá thể A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 3: Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật
A. Đảm bảo số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức ộ phù
hợp với sức chứa của môi trường.
B. Thường làm cho quần thể suy thoái ến mức diệt vong.
C. Chỉ xảy ra ở các cá thể ộng vật, không xảy ra ở các quần thể thực vật.
D. Xuất hiện khi mật ộ cá thể của quần thể xuống quá thấp.
Câu 4: Ở vườn quốc gia Cát Bà. trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ ha ất
rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho ậc trưng nào của quần thể? A. Nhóm tuổi
B. Mật ộ cá thể.
C. Ti lệ giới tính.
D. Sự phân bố cá thể
Câu 5: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong tự nhiên thường có
dạng hình chữ S, giải thích nào sau ây là úng A.
Tốc ộ sinh trưởng tối a của quần thể ạt ược khi số lượng cá thể của quần thể còn lại tương ối ít B.
Tốc ộ sinh trưởng tối a của quần thể ạt ược khi quần thể vừa bước vào iểm uốn
trên ồ thi sinh trưởng của quần thể C.
Tốc ộ sinh trưởng tối a của quần thể ạt ược khi số lượng cá thể của quần thể gần ạt kích thước tối a D.
Tốc ộ sinh trưởng tối a của quần thể ạt ược khi quần thể vượt qua iểm uốn trên ồ
thi sinh trưởng của quần thể Câu 6: Vốn gen là
A. tập hợp tất cả các gen có trong một cá thể ở một thời iểm nhất ịnh.
B. tập hợp tất cả các nhiễm sắc thể có trong một cá thể ở một thời iểm nhất ịnh,
C. tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời iểm nhất ịnh.
D. tập hợp tất cả các alen cùng quy ịnh một tính trạng ở một thời iểm nhất ịnh.
Câu 7: Tỷ lệ ực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì.
A. Do nhiệt ộ môi trường
B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không ều
C. do tập tính a thê lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
D. phân hóa kiểu sinh sốngCâu 8: Cho các tập hợp cá thể sau: I. Một àn sói sống
trong rừng. II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi ơn tính sống dưới ao.
IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa. V. Một rừng cây.
Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 9: Ở vùng biển Peru, sự biến ộng số lượng cá cơm liên quan ến hoạt ộng của hiện
tượng El – Nino là kiểu biến ộng
A. Không theo chu kỳ B. Theo chu kỳ mùa
C. Theo chu kỳ ngày êm
D. Theo chu kỳ nhiều năm
Câu 10: Có bao nhiêu ví dụ sau ây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
I. Bồ nông xếp thành hàng bắt ược nhiều cá hơn bồ nông i kiếm ăn riêng rẽ. II.
Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở. III.
Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ. IV.
Các con linh dương ực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.
V. Chó rừng i kiếm ăn thành àn nên bắt ược trâu rừng có kích thước lớn hơn. A. 5 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 11: Khi nói về môi trường và nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau ây úng? A.
Môi trường chỉ tác ộng lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì ến nhân tố sinh thái. B.
Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp
tới ời sống của sinh vật. C.
Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở ó tất cả các nhân tố
sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài ó tồn tại và phát triển. D.
Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn ịnh theo thời
gian.Câu 12: Cho các phát biểu sau ây về giới hạn sinh thái:
(1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác ịnh của mỗi nhân tố sinh thái mà trong ó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển ổn ịnh theo thời gian.
(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
(3) Các cá thể trong cùng một loài ều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái giống nhau.
(4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái ó.
Số phát biểu úng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Trong một quần thể sinh vật không có mối quan hệ nào sau ây?
A. kí sinh cùng loài.
B. quan hệ cạnh tranh C. quan hệ hỗ trợ
D. quan hệ cộng sinh.
Câu 14: Môi trường sống của vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ ậu là A. nước B. không khí. C. sinh vật D. ất.
Câu 15: Nhân tố sinh thái có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất ối với sinh vật là
A. mật ộ sinh vật B. ất C. khí hậu D. chất hóa học. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Câu 16: Khoảng thuận lợi của nhân tố sinh thái là khoảng mà tại ó
A. sinh vật bị ức chế hoạt ộng sinh lí
B. sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
C. tỉ lệ tử vong của các cá thể tăng, tỉ lệ sinh giảm
D. sinh vật cạnh tranh khốc liệt nhất.
Câu 17: Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi tốt với những thay ổi của môi trường.
B. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể ực với cá thể cái nhiều hơn.
C. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn ến diệt vong.
D. trong quần thể có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
Câu 18: Tập hợp nào dưới ây không phải là quần thể A. Cá ở Hồ Tây
B. Đàn voi rừng ở Tánh Linh
C. Đàn chim hải âu ở quần ảo Trường Sa
D. Rừng cọ ở ồi Vĩnh Phú
Câu 19: Kích thước quần thể phụ thuộc vào
A. Mức nhập cư và xuất cư của quần thể
B. Mức sinh sản và tử vong của quần thể
C. Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử cũng như xuất nhập cư
D. Mật ộ cá thể của quần thể
Câu 20: Quần thể là A.
Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác ịnh, vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới B.
Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian xác ịnh, vào một thời gian xác ịnh, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới C.
Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian khác nhau, vào một thời gian nhất ịnh, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới D.
Một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng
không gian khác nhau, vào những thời iểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo
thành những thế hệ mới
Câu 21: Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới ây, loài nào có kiểu tăng
trưởng số lượng gần với hàm số mũ A. Rái cá trong hồ B. Ba ba ven sông
C. ếch nhái ven hồ
D. vi khuẩn lam trong hồ
Câu 22: Khi số lượng cá thể của quần thể chạm tới sức chứa của môi trường iều gì sẽ xảy ra ?
A. Mật ộ của quần thể tăng theo cấp số
B. Mật ộ của quần thể giảm theo cấp số
C. Tốc ộ tăng trưởng của quần thể sẽ tăng
D. Tốc ộ tăng trưởng của quần thể sẽ giảm
Câu 23: Phát biểu nào dưới ây là chính xác về các ặc trưng cơ bản của quần thể? lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
A. Hầu hết các loài ộng vật có kích thước lớn trong tự nhiên ều có ường cong tăng trưởng chữ
B. Hầu hết các quần thể ộng vật, tỉ lệ giới tính ược duy trì ở trạng thái1:1.
C. Trong môi trường giới hạn, tốc ộ tăng trưởng của quần thể ạt giá trị lớn nhất khi kích thước nhỏ nhất.
D. Trong quần thể, các cá thể trong tuổi sinh sản óng vai trò quan trọng nhất ối với sự
tồn tại của quần thể.
Câu 24: Trong quần thể sinh vật các cá thể chủ yếu phân bố?
A. Theo chiều ngang B. Đồng ều C. Ngẫu nhiên D. Theo nhóm
Câu 25: Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u
nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái ã tác ộng ến quần thể
A. phụ thuộc vào mật ộ quần thể.
B. không phụ thuộc vào mật ộ quần thể.
C. theo chu kì ngày êm.
D. theo chu kì hàng năm.
Câu 26: Ổ sinh thái của loài là:
A. một “không gian sinh thái” mà ở ó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm
trong giới hạn sinh thái cho phép loài ó tồn tại và phát triển. B. nơi ở của loài ó.
C. khoảng thuận lợi về nhân tố sinh thái nhiệt ộ ối với loài ó.
D. khu vực kiếm ăn của loài ó.
Câu 27: Phát biểu nào sau ây sai khi nói về mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?
A. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.v
B. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể ảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với iều kiện
môi trường và khai thác ược nhiều nguồn sống.
C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
D. Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn
nhau trong các hoạt ộng sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản.... Câu 28:
Yếu tố chi phối cơ chế iều chỉnh số lượng cá thể của các quần thể là A. mức tử vong trong quần thể.
B. cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
C. nguồn sống từ môi trường.
D. mức sinh sản của quần thể.
Câu 29: Nhân tố nào sau ây tác ộng trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật
ộ cá thể trong quần thể ?
A. Các vi sinh vật gây bệnh
B. các cá thể khác loài
C. Các cá thể cùng loài
D. các yếu tố khí hậu
Câu 30: Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng thuận lợi là khoảng giá trị của nhân tố
sinh thái mà ở ó sinh vật
A. phát triển tốt nhất.
B. có sức sống giảm dần.
C. chết hàng loạt.
D. có sức sống kém. Câu 31:
Khi nói về ý nghĩa của sự phát tán cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác,
phát biểu sau ây sai?
A. Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
B. Giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể.
C. Phân bố lại cá thể trong quần thể cho phù hợp với nguồn sống.
D. Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.Câu 32: lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Có bao nhiêu trường hợp sau ây do cạnh tranh cùng loài gây ra?
(I) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị ào thải, làm giảm mật ộ cá thể của quần thể. (II)
Các cá thể ánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi àn.
(III) Khi thiếu thức ăn, một số loài ộng vật ăn thịt lẫn nhau.
(IV) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 33: Nội dung nào sau ây không úng khi nói về tỷ lệ giới tính trong quần thể? A.
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể ực và số lượng cá thể cái trong quần
thể. Tỷ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/ 1 B.
Nhìn vào tỷ lệ giới tính ta có thể dự oán ược thời gian tồn tại, khả năng thích nghi
và phát triển của một quần thể. C.
Tỷ lệ giới tính là ặc trưng quan trọng ảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong
iều kiện môi trường thay ổi. D.
Tỷ lệ giới tính có thể thay ổi tùy vào từng loài, từng thời gian và iều kiện sống … của quần thể.
Câu 34: Biến ộng số lượng cá thể của quần thể ược chia thành hai dạng là biến ộng.
A. Theo chu kì mùa và theo chu kì nhiều năm.
B. Không theo chu kì và biến ộng theo chu kì.
C. Theo chu kì ngày êm và biến ộng không theo chu kì.
D. Theo chu kì ngày êm và theo chu kì mùa
Câu 35: Từ ồ thị chữ S mô tả sự phát triển số lượng cá thể của quần thể trong môi trường bị giới hạn cho thấy
A. Ở thời gian ban ầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể qua lớn.
B. Ở thời gian ban ầu, số lượng tăng chậm do sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ.
C. Ở thời gian ban ầu, số lượng tăng chậm do kích thước quần thể còn nhỏ.
D. Ở thời gian ban ầu, số lượng tăng chậm do nguồn dinh dưỡng con hạn chế.Câu
36: Ở vùng biển Peru, sự biến ộng số lượng cá cơm liên quan ến hoạt ộng của hiện
tượng El – Nino là kiểu biến ộng A. Theo chu kì mùa B. Không theo chu kì
C. Theo chu kì nhiều năm
D. Theo chu kì ngày êm
Câu 37: Quan hệ giữa hai loài A và B trong quần xã ược biểu diễn bằng sơ ồ sau:
Nếu dấu (+) là loài ược lợi, dấu (-) là loài bị hại thì sơ ồ trên biểu diễn mối quan hệ A.
ức chế cảm nhiễm và vật chủ - vật kí sinh.
B. Cạnh tranh và vật ăn thịt – con mồi.
C. Cộng sinh, hợp tác và hội sinh
D. Vật chủ - vật kí sinh và vật ăn thịt – con mồi
Câu 38: Hiện tượng nào sau ây phản ánh dạng biến ộng số lượng cá thể không theo chu kỳ là
A. Ở Việt Nam, hằng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,…. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
B. ở Việt Nam vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
C. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa ông giá rét,
nhiệt ộ xuống dưới 8oC.
D. Ở ồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm ến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau ó giảm
Câu 39: Vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
Đây là dạng biến ộng số lượng cá thể thuộc loại nào?
A. Theo chu kỳ ngày êm
B. Theo chu kỳ nhiều năm C. Theo chu kỳ mùa
D. Không theo chu kỳ
Câu 40: Khi gặp iều kiện thuận lợi, một số loài tảo phát triển mạnh gây ra hiện tượng
“nước nở hoa” là ví dụ về
A. quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.
B. sự biến ộng số lượng không theo chu kì của quần thể
C. quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
D. sự biến ộng số lượng theo chu kì của quần thể lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể ĐÁP ÁN 1. B 2. D 3. A 4. B 5. B 6. C 7. B 8. B 9. D 10. B 11. C 12. C 13. D 14. C 15. C 16. B 17. C 18. A 19. C 20. B 21. D 22. D 23. D 24. D 25. A 26. A 27. D 28. C 29. D 30. A 31. B 32. B 33. B 34. B 35. C 36. C 37. D 38. C 39. C 40. B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn B. Giải chi tiết:
Quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có ặc iểm: kích thước cơ thể nhỏ, sinh sản nhanh Đáp án B Câu 2. Chọn D. Giải chi tiết:
Các nhân tố bị chi phối bởi mật ộ cá thể là: (1),(3),(4),(7) Đáp án D Câu 3. Chọn A. Giải chi tiết:
Quan hệ cạnh tranh trong quần thể ảm bảo số lượng và sự phân bố của các cá thể trong
quần thể duy trì ở mức ộ phù hợp với sức chứa của môi trường Đáp án A Câu 4. Chọn B. Giải chi tiết: Câu 5. Chọn B. Giải chi tiết:
Tốc ộ sinh trưởng tối a của quần thể ạt ược khi quần thể vừa bước vào iểm uốn trên ồ
thi sinh trưởng của quần thể, sau iểm uốn, tốc ộ sinh trưởng của quần thể giảm dần. Chọn B Câu 6. Chọn C. Giải chi tiết: Câu 7. Chọn B. Giải chi tiết:
Ở ngỗng và vịt có tỷ lệ giới tính 2/3 do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không ều. SGK Sinh 12 trang 161 Chọn B Câu 8. Chọn B. Giải chi tiết: Quần thể sinh vật
- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác ịnh,
vào 1 thời gian nhất ịnh, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới I là quần thể sinh vật, Chọn B Câu 9. Chọn D. Giải chi tiết: lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
El – Nino: là hiện tượng dòng nước ấm ở phía ông Thái Bình Dương chạy dọc theo các nước Chile, Peru...
Chu kỳ biến ộng của cá cơm là 7 năm → chu kỳ nhiều năm Chọn D Câu 10. Chọn B. Giải chi tiết:
Mối quan hệ hỗ trợ ược thể hiện ở các ý: I,III,V
Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài Chọn B Câu 11. Chọn C. Giải chi tiết: Phát biểu úng là: C
Ý D sai vì ngoài giới hạn sinh thái sinh vật sẽ chết. Chọn C Câu 12. Chọn C. Giải chi tiết:
(3) sai, mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn
sinh thái còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và giai oạn phát triển cá thể. Đáp án C. Câu 13. Chọn D. Giải chi tiết:
Trong quần thể không có quan hệ cộng sinh, ây là mối quan hệ khác loài Chọn D Câu 14. Chọn C. Giải chi tiết:
Vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh trong rễ cây họ ậu nên môi trường là sinh vật (cây họ Đậu) Chọn C Câu 15. Chọn C. Giải chi tiết: Câu 16. Chọn B. Giải chi tiết: Câu 17. Chọn C. Giải chi tiết:
Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể
giảm xuống, khả năng gặp gỡ giao phối giảm, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn ến diệt vọng Chọn C Câu 18. Chọn A. Giải chi tiết:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không
gian nhất ịnh, ở một thời iếm nhất ịnh. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh
sản tạo thành những thế hệ mới. Chọn A
Cá ở Hồ Tây sẽ bao gồm nhiều loài cá khác nhau
Câu 19. Chọn C. Giải chi tiết: lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể Câu 20. Chọn B. Giải chi tiết: Câu 21. Chọn D. Giải chi tiết:
Quần thể vi khuẩn lam trong hồ có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm số mũ vì quần
thể VSV tăng trưởng rất nhanh Chọn D Câu 22. Chọn D. Giải chi tiết: Câu 23. Chọn D. Giải chi tiết: Phát biểu úng là D. A
sai vì các loài ộng vật có kích thước lớn trong tự nhiên ều có ường cong tăng trưởng chữS B
sai vì có nhiều loài có tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : VD ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là 2 :3 C
sai vì khi quần thể có kích thước nhỏ thì tốc ộ tăng trưởng chậm vì sức sinh sản
chậm (số lượng cá thể ít) Chọn D Câu 24. Chọn D. Giải chi tiết: Chọn D
SGK Sinh 12 trang 164 Câu 25. Chọn A. Giải chi tiết:
Đây là ảnh hưởng của nhân tố hữu sinh (phụ thuộc mật ộ cá thể của quần thể) mật ộ cao
thì tốc ộ lây bệnh cành nhanh Chọn A Câu 26. Chọn A. Giải chi tiết: Câu 27. Chọn D. Giải chi tiết:
Phát biểu sai là D, mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể là giữa các cá thể cùng loài Chọn D Câu 28. Chọn C. Giải chi tiết:
Quần thể luôn tự iều chỉnh số lượng cá thể ể phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường Chọn C Câu 29. Chọn D. Giải chi tiết:
Các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật ộ quần thể là các nhân tố sinh thái vô sinh Chọn D Câu 30. Chọn A. Giải chi tiết: Câu 31. Chọn B. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể Giải chi tiết:
Phát biểu sai là B, xuất cư, nhập cư không làm giảm tỉ lệ sinh sản và tăng tỉ lệ tử vong của quần thể. Chọn B Câu 32. Chọn B. Giải chi tiết:
Cả 4 trường hợp trên ều do cạnh tranh cùng loài gây ra Chọn B Câu 33. Chọn B. Giải chi tiết:
Phát biểu sai là B, tỷ lệ giới tính không phản ánh thời gian tồn tại của quần thể Chọn B Câu 34. Chọn B. Giải chi tiết: Câu 35. Chọn C. Giải chi tiết: Câu 36. Chọn C. Giải chi tiết:
Chọn C (10 -12 năm 1 lần) Câu 37. Chọn D. Giải chi tiết:
Hình vẽ trên biểu hiện mối quan hệ Vật chủ - vật kí sinh và vật ăn thịt – con mồi Chọn D Câu 38. Chọn C. Giải chi tiết:
Ví dụ về biến ộng số lượng không theo chu kỳ là C. Chọn C Câu 39. Chọn C. Giải chi tiết:
Đây là ví dụ về biến ộng số lượng cá thể theo chu kỳ mùa Chọn C Câu 40. Chọn B. Giải chi tiết:
Đây là ví dụ về sự biến ộng số lượng không theo chu kì của quần thể, chỉ khi môi trường
phú dưỡng thì tảo mới phát triển mạnh, không có chu kỳ cụ thể Chọn B
Mức ộ 2: Thông hiểu - Vận dụng
Câu 1: Dạng biến ộng số lượng cá thể nào sau ây thuộc dạng không theo chu kỳ? A.
Nhiệt ộ tăng ột ngột làm sâu bọ trên ồng cỏ chết hàng loạt.
B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.
C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban êm.
D. Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
Câu 2: Cho các thông tin sau:
(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường.
(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ
quần thể này sang quần thể khác là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4). Câu 3:
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị ào thải, kết quả dẫn ến làm giảm mật ộ cá thể của quần thể
(2) Các cá thể ánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi àn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số ộng vật ăn thịt lẫn nhau
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. A. (1),(2),(3),(4) B. (1),(2),(3),(5) C. (2),(3),(4),(5) D. (1),(3),(4),(5)
Câu 4: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu úng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể ?
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu hơn sẽ bị ào thải ra khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật ộ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn
sống của môi trường không ủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể ở mức ộ phù hợp, ảm bảo sự tồn
tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 5: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau ây không úng? A.
Kich thước tối a là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể ạt ược phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. B.
Kích thước quần thể dao ộng từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối a và sự dao ộng này khác nhau giữa các loài C.
Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết ể quần thể tồn tại và phát triển. D.
Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có ể duy trì và phát triển.
Câu 6: Cho các yếu tố sau ây:
I. Sức sinh sản và mức ộ tử vong của quần thể
II. Mức ộ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể
III. Tác ộng của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức ộ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng ến sự thay ổi kích thước của quần thể là A. I,II,III B. I,II,III và IV C. I, II D. I,II,IV
Câu 7: Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong iều kiện môi trường ồng nhất?
A. Phân bố ều và phân bố ngẫu nhiên.
B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm,
C. Phân bố theo nhóm.
D. Phân bố ều và phân bố theo nhóm. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Câu 8: trong các ặc iểm sau ây có bao nhiêu ặc iểm ặc trưng cho loài có tốc ộ tăng trưởng quần thể chậm
I. Kích thước cơ thể lớn II. Tuổi thọ cao
III. Tuổi sinh sản lần ầu ến sớm
IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 9: Có bao nhiêu phát biểu sau ây úng về kích thước của quần thể sinh vật? I. Kích
thước quần thể là không gian cần thiết ể quần thể tồn tại và phát triển. II. Kích thước
tối a là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể ạt ược, phù hợp với khả năng
cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái
suy giảm dẫn tới diệt vong.
IV. Kích thước quần thể luôn ổn ịnh và giống nhau ở tất cả các quần thể cùng loài. A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau ây úng về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
I. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các nguồn sống khác trở nên khan hiếm.
II. Cạnh tranh làm xuất hiện ặc iểm thích nghi của các cá thể trong quần thể.
III. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể ược duy trì ở mức ộ phù hợp.
IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên ối kháng nhau. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 11: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau ây sai? A.
Sự thay ổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu iều chỉnh số lượng cá thể của quần thể B.
Mức sinh sản của một quần thể ộng vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay
con non) của mỗi lứa ẻ. C.
Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi iều kiện sống không thuận lợi như
thiếu thức ăn, iều kiện khí hậu thay ổi bất thường. D.
Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các iều kiện
sống của môi trường và mức ộ khai thác của con người.
Câu 12: Có bao nhiêu hiện tượng sau ây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?
(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.
(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.
(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.
(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.
(5) Khi trồng thông với mật ộ cao, một số cây yếu hơn bị chết. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Khoảng giá trị xác ịnh của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng ó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển ổn ịnh theo thời gian ược gọi là
A. môi trường sống. B. ổ sinh thái C. sinh cảnh
D. giới hạn sinh thái.
Câu 14: Quần thể bị diệt vong khi mất i nhóm tuổi nào sau ây? A.
trước sinh sản và ang sinh sản. B. ang sinh sản. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
C. trước sinh sản và sau sinh sản. D. ang sinh sản và sau sinh sản. Câu 15: Khi nói về
quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng?
I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con ực giành con cái (hoặc ngược
lại) là hình thức phổ biến.
II. Quan hệ cạnh tranh ảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. III.
Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên ối kháng là nguyên nhân
chủ yếu gây diễn thế sinh thái. IV.
Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở ộng vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh
giữa các cá thể cùng loài. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 16: Khi nói về mật ộ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau ây không úng?
A. Mật ộ cá thể của quần thể luôn cố ịnh, không thay ổi theo thời gian và iều kiện sống của môi trường.
B. Mật ộ cá thể có ảnh hưởng tới mức ộ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
C. Khi mật ộ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
D. Khi mật ộ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. Câu
17: Nhận ịnh nào sau ây là úng khi nói về sự biến ộng số lượng cá thể trong quần thể?
A. Nhân tố sinh thái hữu sinh là nhân tố không phụ thuộc vào mật ộ quần thể.
B. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng ến khả năng sinh sản.
C. Biến ộng không theo chu kỳ do các nhân tố môi trường biến ộng có tính chu kỳ
D. Khí hậu là nhân tố vô sinh ảnh hưởng ít nhất lên quần thể.
Câu 18: Trong các ặc trưng của quần thể, ặc trưng phản ánh mức ộ sử dụng nguồn sống của môi trường là A. nhóm tuổi. B. kiểu phân bố. C. mật ộ.
D. tỉ lệ giới tính.
Câu 19: Phát biểu nào sau ây là úng khi nói về kích thước quần thể?
A. Khi kích thước giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ phát triển mạnh.
B. Kích thước quần thể có thể vượt qua kích thước tối a của quần thể.
C. Kích thước tối thiểu là số cá thể ít nhất ể không có sự phát tán cá thể trong quần thể.
D. Kích thước quần thể là số cá thể trên một ơn vị diện tích.
Câu 20: Ở thực vật, do thích nghi với các iều kiện chiếu sáng khác nhau nên lá của
những loài cây thuộc nhóm ưa bóng có ặc iểm
A. Phiến lá mỏng, có màu xanh ậm
B. Phiến lá dày, có màu xanh nhạt C.
Phiến lá dày, có màu xanh ậm
D. Phiến lá mỏng, có màu xanh nhạt
Câu 21: Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi A.
Điều kiện sống phân bố không ồng ều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể B.
Điều kiện sống phân bố ồng ều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C.
Điều kiện sống phân bố ồng ều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D.
Điều kiện sống phân bố không ồng ều,có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
Câu 22: Một quần thể có kích thước giảm dưới mức tối thiểu dễ i vào trạng thái suy vong vì: lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể A.
Số lượng cá thể quá ít dẫn ến nguy cơ xuất cư sang khu vực khác của một bộ
phận cá thể làm quần thể tan rã. B.
Kích thước quần thể nhỏ dễ chịu tác ộng của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn ến biến
ộng di truyền, tăng giao phối cận huyết, làm nghèo vốn gen. C.
Số lượng cá thể ít làm giảm tiềm năng sinh học của quần thể, quần thể không thể phục hồi. D.
Kích thước quần thể nhỏ dẫn ến suy giảm di nhập gen,làm giảm sự a dạng di truyền.
Câu 23: Để duy trì và phát triển quần thể loài A cần có số lượng cá thể ít nhất là 25 cá
thể/quần thể. Biết không có hiện tượng di – nhập cư. Người ta thống kê 4 quần thể của
loài ở các môi trường ổn ịnh khác nhau, thu ược kết quả như sau: Quần thể I II III IV
Diện tích môi trường (ha) 25 30 35 40
Mật ộ cá thể (cá thể/ha) 1 0,9 0,8 0,5 A. Quần thể IV B. Quần thể III C. Quần thể I D. Quần thể II.
Câu 24: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau ây không úng? I.
Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt ới, kiểu phân bố theo chiều thẳng ứng chỉ gặp
ở thực vật mà không gặp ở ộng vật. II.
Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức ộ cạnh tranh
giữa các loài và nâng cao mức ộ sử dụng nguồn sống của môi trường. III.
Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có iều kiện sống thuận lợi. IV.
Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 25: Nhận ịnh nào sau ây sai khi nói về các ặc trưng cơ bản của quần thể? A.
Kích thước tối a là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể ạt ược, phù
hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. B.
Mật ộ cá thể có ảnh hưởng tới mức ộ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới
khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. C.
Đường cong tăng trưởng có hình chữ J trong iều kiện môi trường hoàn toàn thuận
lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể thấp. D.
Quần thể có các nhóm tuổi ặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể
luôn thay ổi tùy thuộc vào từng loài và iều kiện sống của môi trường.
Câu 26: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu úng về mối quan hệ cạnh tranh
giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? I.
Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị ào thải khỏi quần thể. II.
Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật ộ cá thể của quần thể tăng lên quá cao,
nguồn sống của môi trường không ủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. III. Quan
hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức ộ phù hợp, ảm bảo sự tồn
tại và phát triển của quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 27: Phát biểu nào sau ây là úng?
A. Các nhân tố sinh thái khi tác ộng lên sinh vật cũng có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
B. Các nhân tố sinh thái tác ộng tới sinh vật không phụ thuộc vào mật ộ.
C. Ở cùng một giai oạn phát triển của các loài sinh vật, tác ộng của một nhân tố sinh thái là như nhau.
D. Sinh vật chỉ chịu tác ộng từ môi trường mà không có khả năng tác tác ộng ngược lại môi trường.
Câu 28: Người ta xây dựng các dạng tháp tuổi của quần thể theo hình vẽ sau (Tranh 1).
Một số kết luận về ý nghĩa của hình vẽ:
I. Chú thích các chữ số: 1- nhóm tuổi trước sinh sản; 2- nhóm tuổi ang sinh sản; 3- nhóm tuổi sau sinh sản.
II. Tháp A- Quần thể trẻ hay ang phát triển.
III. Tháp B - Quần thể già, phát triển ổn ịnh.
IV. Tháp C - Quần thể già hay suy thoái. Các kết luận úng là: A. I, II, III, IV B. I, II,IV. C. I, III, IV D. I, II, III
Câu 29: Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng.
I. Hai quá trình này ều tuân theo nguyên tắc bổ sung.
II. Hai quá trình này có thể diễn ra ồng thời trong nhân tế bào.
III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.
IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.
V. Hai quá trình này ều có sự tham gia trực tiếp gia ADN.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 30: Khi kích thước của một quần thể ộng vật sinh sản theo lối giao phối giảm xuống
dưới mức tối thiểu thì xu hướng nào sau ây ít có khả năng xảy ra nhất? A. Sự hỗ trợ giữa
các cá thể trong quần thể giảm.
B. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể.
C. Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
D. Mức sinh sản sẽ tăng lên do nguồn sống dồi dào.
Câu 31: Trên một ồi thông Đà lạt, các cây thông mọc liền rễ nhau, nước và muối khoáng
do rễ cây này hút có thể dẫn truyền sang cây khác. Khả năng hút nước và muối khoáng
của chúng còn ược tăng cường nhờ một loại nấm rễ, ể ổi lại cây thông cung cấp cho nấm
rễ các chất hữu cơ từ quá trình quang hợp. Cây thông phát triển tươi tốt cung cấp nguồn
thức ăn cho xén tóc, xén tóc lại trở thành nguồn thức ăn cho chim gõ kiến và thằn lăn.
Thằn lằn bị trăn sử dụng làm nguồn thức ăn, còn chim gõ kiến là ối tượng săn mồi của lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
cả trăn và diều hâu. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, có bao nhiêu phát biểu úng?
I. Quan hệ giữa các cây thông là quan hệ cộng sinh.
II. Quan hệ giữa cây thông với nấm rễ là quan hệ kí sinh – vật chủ.
III. Sinh vật tiêu thụ bậc 3 bao gồm chim gõ kiến, thằn lằn và trăn.
IV. Quan hệ giữa gõ kiến và thằn lằn là quan hệ cạnh tranh.
V. Nếu số lượng thằn lằn giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa trăn và diều hâu ít gay gắt hơn. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 32: Mối quan hệ cạnh tranh giữa các sinh vật là nguyên nhân dẫn ến
A. sự suy giảm nguồn lợi của con người.
B. sự suy giảm a dạng sinh học.
C. Sự tiến hóa của sinh vật.
D. Mất cân bằng sinh học trong quần xã. Câu 33:
Khi nói về ặc trưng sinh thái của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau ây sai? A.
Tỉ lệ giới tính của quần thể là ặc trưng quan trọng ảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể. B.
Mỗi quần thể sinh vật có cấu trúc tuổi ặc trưng và ổn ịnh, không phụ thuộc vào iều kiện sống. C.
Mật ộ cá thể của quần thể ặc trưng cho mỗi quần thể và ảnh hưởng ến sự phát triển của quần thể. D.
Khi kích thước quần thể ạt tối a th́ì quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có xu hướng tăng.
Câu 34: Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng? I.
kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có ể duy trì phát triển. II.
Kích thước tối a là số lượng cá thể lớn nhất mà quần thể có thể có ược, phù hợp
với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. III.
Kích thước của quần thể thường ược duy trì ổn ịnh, ít thay ổi theo thời gian.IV.
Kích thước của quần thể phụ thuộc vào tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, nhập cư, xuất cư.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 35: Khi quan sát về khả năng lọc nước của một loài thân mềm (sphaerium
corneum), người ta có bảng số liệu sau: Số lượng (con) 1 5 10 15 20 Tốc ộ lọc (ml/giờ) 3,4 6,9 7,5 5,2 3,8
Căn cứ vào bảng trên, em hãy cho biết nhận xét nào sau ây không úng? A.
Đây là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
B. Tốc ộ lọc tốt nhất là 7,5 ml/giờ (10 con)
C. Số lượng cá thể càng nhiều thì tốc ộ lọc càng nhanh.
D. Ví dụ trên phản ánh hiệu quả nhóm
Câu 36: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau. II.
Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể III.
Giới hạn sinh thái về nhiệt ộ của các loài sống ở vùng nhiệt ới thường rộng hơn
các loài sống vùng ôn ới. IV.
Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 37: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau II.
Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau. III.
Giới hạn sinh thái về nhiệt ộ của loài sống ở vùng nhiệt ới thường rộng hơn các
loài sống ở vùng ôn ới IV.
Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 38: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau ây:
(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay ổi khi có thay ổi của iều kiện môi trường.
(2) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.
(3) dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết ược thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ ực cái trong quần thể.Có bao nhiêu kết luận úng? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 39: Số lượng cá thể của ba quần thể thuộc một loài thú ược thống kê ở bảng sau: Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản M 200 200 170 N 300 220 130 P 100 200 235
Cho biết diện tích cư trú của ba quần thể này bằng nhau, khả năng cung cấp nguồn sống
của môi trường cho ba quần thể này là như nhau. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau ây úng?
A. Quần thể M là quần thể già (suy thoái)
B. Quần thể M là mật ộ cá thể cao nhất.
C. Quần thể N là quần thể trẻ ( ang phát triển)
D. Quần thể P là quần thể ổn ịnh.
Câu 40: Những tuyên bố nào về loài có nhiều khả năng chính xác ?
A. Các loài ngoại lai thường sinh trưởng chậm hơn các loài bản ịa
B. các loài ngoại lai thường dễ kiểm soát
C. các loài ngoại lai có thể là ối thủ cạnh tranh tích cực và so ó làm gia tăng a dạng sinh học
D. Một số loài ngoại lai có thể thay ổi cấu trúc vật lý của môi trường sống mới của chúng lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Câu 41: Tương quan giữa số lượng thỏ và mèo rừng ở Canada biến ộng theo chu kỳ
nhiều năm. Có bao nhiêu phát biểu sau ây úng về hiện tượng này? (1) Kích thước quẩn
thể thỏ bị số lượng mèo rừng khống chế và ngược lại.
(2) Mối quan hệ giữa mèo rừng và thỏ là mối quan hệ giữa ộng vật ăn thịt và con mồi.
(3) Sự biến ộng số lượng thỏ và mèo rừng là do sự thay ổi của nhân tố phụ thuộc mật ộ quần thể.
(4) Thỏ là loài thiên ịch của mèo rừng trong tự nhiên. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 42: Nghiên cứu một quần thể ộng vật cho thấy ở thời iểm ban ầu có 11000 cá thể.
Quần thể này có tỉ lệ sinh là 12%/năm, tỷ lệ tử vong là 8%/năm và tỷ lệ xuất cư là
2%/năm. Sau một năm số lượng cá thể trong quần thể ó ược dự oán là A. 11220 B. 11180 C. 11020 D. 11260
Câu 43: Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt ộ lên thời gian sinh trưởng của 3 loài
ong mắt ỏ ở nước ta, các nhà khoa học ưa ra bảng sau:
Th ời gian phát triển (n gày) Nhiệt ộ (°C) Loài 1 Loài 2 Loài 3 15 31,4 30,6 20 14,7 16 25 9,63 10,28 30 7,1 7,17 7,58 35 Chết Chết Chết
Biết rằng các ô trống là các ô chưa lấy ủ số liệu, Trong các nhận xét sau ây, có bao nhiêu nhận xét úng?
1. Cả 3 loài ều chết nếu ở nhiệt ộ lớn hơn 35oC,
2. Nhiệt ộ càng thấp thì thời gian sinh trưởng của 3 loài càng ngắn,
3. Thời gian sinh trưởng ở cùng nhiệt ộ của loài 3 luôn lớn nhất,
4. Về mặt lí thuyết, ngưỡng nhiệt phát triển của loài 1 là: 10,6oC
5. Nếu nhiệt ộ trung bình mùa ông miền Bắc nước ta là từ 11oC ến 15oC thì ít nhất 1
trong 3 loài sẽ ình dục. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 44: Trong khu bảo tồn ất ngập nước có diện tích là 5000ha. Người ta theo dõi số
lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận ược mật ộ cá thể
trong quần thể là 0,25 cá thể/ha. Đến năm thứ 2, ếm ược số lượng cá thể là 1350.
Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Tỉ lệ sinh sản theo % của quần thể là A. 8%. B. 10%. C. 10,16% D. 8,16%.
Câu 45: Một quần thể sóc sống trong môi trường có tổng diện tích 185 ha và mật ộ cá
thể tại thời iểm cuối năm 2012 là 12 cá thể/ ha. Cho rằng không có di cư, không có nhập
cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau ây úng? I. Tại thời iểm cuối năm 2012,
quần thể có tổng số 2220 cá thể. lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể II.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 12%/năm; tỉ lệ tử vong là 9%/ năm thì sau 1 năm quần thể
có số cá thể ít hơn 2250 III.
Nếu tỉ lệ sinh sản là 15%/năm; tỉ lệ tử vong là 10%/ năm thì sau 2 năm quần thể
có mật ộ là 13, 23 cá thể/ha IV.
Sau 1 năm, nếu quần thể có tổng số cá thể là 2115 cá thể thì chứng tỏ tỉ lệ sinh
sản thấp hơn tỉ lệ tử vong. A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 ĐÁP ÁN 1. A 2. A 3. A 4. C 5. C 6. B 7. A 8. B 9. B 10. C 11. B 12. B 13. D 14. A 15. A 16. A 17. B 18. C 19. B 20. A 21. C 22. B 23. A 24. A 25. C 26. D 27. A 28. B 29. C 30. D 31. C 32. C 33. B 34. B 35. C 36. B 37. D 38. A 39. C 40. D 41. C 42. A 43. B 44. B 45. A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn A. Giải chi tiết:
Dạng biến ộng số lượng cá thể thuộc dạng không theo chu kỳ là: A.
Nhiệt ộ tăng ột ngột làm sâu bọ trên ồng cỏ chết hàng loạt. Đáp án A.
B là biến ộng theo chu kỳ nhiều năm (7 năm), C là biến ộng theo chu kỳ ngày êm, D là
biến ộng theo chu kỳ mùa. Câu 2. Chọn A. Giải chi tiết:
Các thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư là : (1), (2), (3). Đáp án A
4 sai, như cầu của từng cá thể có thể không cần ến sự di cư mà có thể tím thấy ngay
trong môi trường cũ Câu 3. Chọn A. Giải chi tiết:
Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4) Ý
(5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. Đáp án A Câu 4. Chọn C. Giải chi tiết: Các ý úng là (1),(2),(3)
Ý (4) sai vì : cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể. Đáp án C Câu 5. Chọn C. Giải chi tiết:
Phát biểu sai là C, kích thước của quần thể là số lượng cá thể của quần thể Chọn C Câu 6. Chọn B. Giải chi tiết: lO M oARcPSD| 47669111
Sinh thái học cá thể - quần thể
Cả 4 yếu tố trên ều ảnh hưởng tới sự thay ổi kích thước của quần thể Chọn B Câu 7. Chọn A. Giải chi tiết:
Trong iều kiện môi trường ồng nhất
+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt → phân bố ều
+ Nếu các cá thể không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên Chọn A Câu 8. Chọn B. Giải chi tiết:
Đặc iểm của các loài có tốc ộ tăng trưởng quần thể chậm là: I,II
III sai, tuổi sinh sản lần ầu ến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh
của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ thể có sức sống kém. Chọn B Câu 9. Chọn B. Giải chi tiết:
Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích
lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
Các phát biểu úng là : II, III
Ý IV sai vì kích thước quần thể ặc trưng cho quần thể ó, khác nhau giữa các loài. Chọn B Câu 10. Chọn C. Giải chi tiết:
Các phát biểu úng là: I, III, IV
Ý II sai vì các ặc iểm thích nghi xuất hiện qua quá trình ột biến và CLTN Chọn C Câu 11. Chọn B. Giải chi tiết:
* Những nhân tố ảnh hưởng ến kích thước của quần thể. - Mức sinh sản:
+ Mức sinh sản là số lượng cá thể của quần thể ược sinh ra trong một ơn vị thời gian.
+ Mức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của một lứa ẻ, số lứa ẻ của
một cá thể cái trong ời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể,... và tỉ lệ ực/cái của quần thể.
+ Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc iều kiện khí hậu không thuận lợi, mức sinh sản của quần
thể thường bị giảm sút. - Mức tử vong:
+ Mức ộ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một ơn vị thời gian. +
Mức ộ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các iều kiện sống
của môi trường như sự biến ổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có trong
môi trường, số lượng kẻ thù,... và mức ộ khai thác của con người.
- Phát tán cá thể của quần thể sinh vật:
+ Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.
+ Ở những quần thể có iều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,... hiện tượng xuất
cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể. Mức ộ xuất cư