-
Thông tin
-
Quiz
Ngân hàng câu hỏi tự luận ôn tập môn Tài chính tiền tệ | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Ngân hàng câu hỏi tự luận ôn tập môn Tài chính tiền tệ của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ (FIA1326) 15 tài liệu
Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 493 tài liệu
Ngân hàng câu hỏi tự luận ôn tập môn Tài chính tiền tệ | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Ngân hàng câu hỏi tự luận ôn tập môn Tài chính tiền tệ của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ (FIA1326) 15 tài liệu
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông 493 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Preview text:
lOMoARcPSD| 36477832
CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN THI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi loại 2: 3 điểm
Câu hỏi 2.1: Khi lãi suất giảm ( trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) thì sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến các yếu tố sau? Giải thích.
- Đầu tư - Tiêu dùng nội địa
- Thất nghiêp - Tăng trưởng kinh tế
Câu hỏi 2.2: Phân biệt công ty tài chính và công ty bảo hiểm.
Câu hỏi 2.3: Khi lãi suất tăng ( trong điều kiện các nhân tố khác không đổi) thì sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến các yếu tố sau? Giải thích.
- Tiết kiệm - Tiêu dùng nội địa
- Lạm phát - Tỷ giá hối đoái
Câu hỏi 2.4: Phân biệt thị trường tài chính sơ cấp và thị trường tài chính thứ cấp? Mối quan hệ
giữa 2 loại thị trường này.
Câu hỏi 2.5: Hoạt động của ngân hàng Trung ương có tác động như thế nào đối với hoạt động
của doanh nghiệp trong các trường hợp sau? Giải thích.
a. Giảm lãi suất tái chiết khấu đối với các ngân hàng thương mại
b. Tạm ứng cho ngân sách Nhà nước để thực hiện cải cách tiền lương
c. Ngân hàng Trung ương bán trái phiếu ra thị trường mở.
Câu hỏi 2.6: Đặc trưng của tín dụng ngân hàng. Tại sao tín dụng ngân hàng đóng vai trò chủ
đạo trọng hệ thống tín dụng.
Câu hỏi 2.7: Phân biệt tài chính doanh nghiệp và tài chính công. Tại sao nói tài chính doanh
nghiệp là khâu tài chính cơ sở của hệ thống tài chính quốc gia? Câu hỏi 2.8: Phân biệt Ngân
hàng thương mại với Công ty tài chính.
Câu hỏi 2.9: Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu. Những yếu tố gì làm cho cổ phiếu có độ rủi ro
cao hơn so với trái phiếu?
Câu hỏi 2.10: Phân biệt ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Ngân hàng Đầu tư và
phát triển Việt Nam có phải là ngân hàng đầu tư hay không? Tại sao?
Câu hỏi loại 3: 4 điểm
Câu hỏi 3.1 Phân tích cấu trúc của hệ thống tài chính và mối quan hệ giữa các khâu tài chính
cơ bản trong hệ thống tài chính. Liên hệ thực tế tại Việt Nam.
Câu hỏi 3.2: Phân tích chức năng “Ngân hàng Trung ương là ngân hàng của quốc gia”. Liên
hệ thực tế tại Việt nam.
Câu hỏi 3.3: Phân tích hai công cụ gián tiếp “Dự trữ bắt buộc” và “Chính sách tỉ giá hối đoái”
của ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết kinh tế. Liên hệ thực tế tại Việt Nam.
Câu hỏi 3.4: Phân tích công cụ “Nghiệp vụ thị trường mở” và “Chính sách tái chiết khấu” của
ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết kinh tế. Liên hệ thực tế tại Việt Nam.
Câu hỏi 3.5: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất. Liên hệ thực tế tại Việt Nam
Câu hỏi 3.6: Phân tích nội dung chi ngân sách Nhà nước và các biện pháp nhằm giảm bội chi
ngân sách Nhà nước. Liên hệ thực tế tại Việt Nam.
Câu hỏi 3.7: Trình bày 3 loại hình tổ chức tài chính trung gian căn bản trong nền kinh tế (khái
niệm, hoạt động chủ yếu, vai trò)? Theo bạn chính phủ có thể làm gì để thúc đẩy
sự phát triển lành mạnh của các tổ chức này? (trình bày 1-2 biện pháp).
Câu hỏi 3.8. Trình bày các mô hình quan hệ của ngân hàng trung ương và chính phủ. Mô hình
tổ chức của ngân hàng nhà nước Việt Nam thuộc loại nào? Theo bạn, mô hình
này có phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam hay không? Tại sao?