Ngân hàng trắc nghiệm chương 6 : Mô hình AD - AS | Môn kinh tế vi mô

Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể gây ra bởi. Một trong những lý do làm đường AD trong mô hình AD – AS có độ dốc âm là. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu thì. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
Chương 6: Mô hình AD – AS
1. Trong mô hình AD – AS, đường AD phản ánh mối quan hệ giữa:
a. Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng thực tế
b. Thu nhập thực tế và sản lượng thực tế
c. Tổng lượng cầu và mức giá chung
d. Giá trị sản lượng danh nghĩa và mức giá chung
2. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây có thể thay đổi mà không gây ra sự dịch
chuyển của đường AD: a. Lãi suất
b. Mức giá
c. Thuế suất
d. Kỳ vọng về lạm phát
3. Một trong những lý do làm đường AD trong mô hình ADAS có độ dốc âm là:
a. Mọi người tìm thấy những hàng hóa thay thế khi giá cả của một mặt hàng mà họ đang tiêu
dùng tăng.
b. Dân cư trở nên khá giả hơn khi mức giá giảm và do đó sẵn sàng mua nhiều hàng hóa
hơn.
c. Các hãng sẽ tăng lượng cung khi mức giá tăng
d. Khi mức giá tăng, mọi người sẽ chuyển từ tiêu dùng hàng ngoại sang tiêu dùng hàng sản xuất
trong nước.
4. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
a. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm giữ và do đó họ
sẽ tăng tiêu dùng.
b. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm
xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi
suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
5. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
a. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm giữ và do
đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
b. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm
xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi lãi
suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi
suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
6. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây ra bởi:
a. Giảm thuế.
b. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai.
lOMoARcPSD| 46988474
c. Giảm chi tiêu chính phủ.
d. Không phải các câu trên.
7. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể gây ra bởi:
a. Giảm thuế.
b. Giảm niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai.
c. Giảm chi tiêu chính phủ.
d. Không phải các câu trên.
8. Trong mô hình AD - AS, đường AD dịch phải
có thể được giải thích bởi:
a. Tăng lương
b. Giảm mức giá chung
c. Sự bi quan trong giới đầu tư vào triển vọng tương lai của nền kinh tế
d. Tăng chi tiêu chính phủ
9. Sự gia tăng tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng:
a. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng
b. Sản lượng có thể ở trên mức tiềm năng
c. Đường AS nằm ngang
d. Đường AS thẳng đứng
e. Giảm thuế.
f. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai.
g. Giảm chi tiêu chính phủ.
h. Không phải các câu trên.
i. Giảm thuế.
j. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền
kinh tế trong tương lai.
k. Giảm chi tiêu chính phủ.
l. Không phải các câu trên.
10. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì:
a. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
b. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
c. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
d. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
11. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu thì:
a. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
b. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
c. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
d. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
12. Tại mức sản lượng tiềm năng:
a. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b. Đầu tư của nền kinh tế đạt tối đa.
c. Mức sản xuất của nền kinh tế đạt tối đa.
d. Nền kinh tế có thất nghiệp tự nhiên.
lOMoARcPSD| 46988474
13. Trong mô hình AD – AS, sự giảm giá làm tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường AD.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường AD.
c. Sự trượt dọc của đường AD xuống phía dưới.
d. Sự trượt dọc của đường AD lên phía trên.
14. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
a. Mức giá cố định.
b. Giá các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định.
c. Sản lượng cố định.
d. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
15. Một cách tổng quát, khi càng ở xa mức sản lượng tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn càng
thoải thể hiện rằng:
a. Cầu tiêu dùng thay đổi một lượng lớn khi giá cả thay đổi một lượng nhỏ.
b. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng nên sẵn sàng tăng nhanh sản
lượng khi giá chỉ tăng một lượng nhỏ.
c. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Đồng thời, trong thời hạn ngắn, khi giá
cả các đầu vào chưa kịp thay đổi, đứng trước giá đầu ra đã tăng, các doanh nghiệp sẵn sàng
và có khả năng tăng nhanh sản lượng để kiếm thêm lợi nhuận.
d. Sản lượng của nền kinh tế về lâu dài luôn bằng mức sản lượng tiềm năng.
16. Vì đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng, do đó, trong dài hạn:
a. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
b. Sản lượng thực tế và mức giá chỉ phụ thuộc vào tổng cung.
c. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng
cầu.
d. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết định bởi tổng cung.
17. Một đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng:
a. Giá tăng hay giảm sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.
b. Sản lượng trong ngắn hạn không hề lớn hơn sản lượng trong dài hạn.
c. Tăng giá sẽ cho phép nền kinh tế đạt được mức sản lượng cao hơn.
d. Tăng giá sẽ khuyến khích đổi mới công nghệ và do vậy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 18.
Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô hình AD AS:
a. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
b. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
c. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
d. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
19. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
a. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng.
b. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
c. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nwocs xuất khẩu dầu.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
20. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch
chuyển đường tổng cung dài hạn: a. Sự thay đổi lượng tư bản.
b. Sự thay đổi công nghệ.
lOMoARcPSD| 46988474
c. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
d. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
21. Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm, khi đó đường AS ngắn hạn:
a. AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.
b. AS dài hạn đều dịch chuyển sang phải.
c. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang phải.
d. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang trái.
22. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
a. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
b. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
c. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí.
d. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí.
23. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng
NHTW giảm cung tiền. Trong mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng
trong dài hạn?
a. Mức giá tăng, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng tăng, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
d. Sản lượng giảm, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
24. Xét một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên.
Tiếp đó, giả sử rằng giá dầu thô tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính
sách để cho nền kinh tế tự điều chỉnh, thì theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và
sản lượng trong dài hạn?
a. Mức giá tăng, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu
d. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
25. Giả sử nền kinh tế đang lâm vào suy thoái như tại điểm B trong đồ thị ở hình trên. Muốn đưa sản
1
lượng về mức tự nhiên, thì các nhà hoạch định chính sách nên: a. Tác động làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang phải.
b. Tác động làm dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.
c. Tác động làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái.
P
P
1
Y
Y
*
Q
AS ngắắn hn
AD
B
lOMoARcPSD| 46988474
d. Không đáp án nào đúng.
26. Giả sử nền kinh tế đang lâm vào suy thoái như tại điểm B trong đồ thị ở hình trên. Nếu các nhà
hoạch định chính sách cho phép nền kinh tế tự điều chỉnh để đạt mức sản lượng tự nhiên, a.
Tiền lương sẽ giảm và đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang trái.
b. Tiền lương sẽ giảm và đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải.
c. Tiền lương sẽ tăng và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái.
d. Tiền lương sẽ tăng và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
27. Trong mô hình AD – AS, nếu đường tổng cung thẳng đứng thì sự dịch chuyển sang phải của
đường AD làm tăng: (1) GDP thực tế; (2) GDP danh nghĩa; (3) mức giá a. Cả (1), (2) và
(3) đều đúng.
b. (1) và (2) đều đúng.
c. (2) và (3) đúng.
d. Chỉ có (1) là đúng.
28. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử
rằngcác hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản
lượng trong dài hạn:
a. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
d. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
lOMoARcPSD| 46988474
CÂU HỎI TỰ THIẾT KẾ
Chương 6: AD & AS
6.1. Độ dốc của các đường AD & AS và những ảnh hưởng đến sản lượng và mức giá khi các đường
này dịch chuyển
BASIC
1. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất thoải, sự dịch chuyển sang phải của đường AD sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
2. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất dốc, sự dịch chuyển sang phải của đường AD sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
3. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất dốc, sự dịch chuyển sang phải của đường AS sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
4. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất thoải, sự dịch chuyển sang phải của đường AS sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
5. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất thoải, sự dịch chuyển sang trái của đường AD sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
6. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất dốc, sự dịch chuyển sang trái của đường AD sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
lOMoARcPSD| 46988474
7. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất thoải, sự dịch chuyển sang trái của đường AS sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
8. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất dốc, sự dịch chuyển sang trái của đường AS sẽ làm
cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
ADVANCED
9. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá điện là do Chính phủ quyết
định. Một quyết định về việc tăng giá điện của chính phủ nước này sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
10. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng.
Quyết định kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính phủ vào xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ
nước này sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
11. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng.
Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
12. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Giả
sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
13. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất.
Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
lOMoARcPSD| 46988474
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
14. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng
làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
15. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng
làm tăng giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
6.2. Sự dịch chuyển đồng thời của hai đường AD, AS và những thay đổi của mức giá và sản lượng
cân bằng
16. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD và đường AS cùng dịch chuyển sang trái thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
d. Sản lượng chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết mức giá sẽ thay đổi thế nào.
17. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD và đường AS cùng dịch chuyển sang phải thì:
a. Mức giá chung chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
d. Sản lượng chắc chắn sẽ tăng và chưa đủ dữ liệu để biết mức giá sẽ thay đổi thế nào.
18. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD dịch chuyển sang phải còn đường AS dịch chuyển sang
trái thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung chắc chắn sẽ tăng và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
d. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
19. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD dịch chuyển sang trái còn đường AS dịch chuyển sang
phải thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
d. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
ADVANCED
20. Khi chính phủ một nước quyết định tăng giá điện đồng thời với việc tăng lương cơ bản thì trong mô
hình ADAS:
lOMoARcPSD| 46988474
a. Đường AD dịch phải, AS dịch trái làm giá cả và sản lượng đều tăng.
b. Đường AD dịch trái, AS dịch phải làm giá cả giảm và sản lượng tăng.
c. Đường AD dịch phải, AS dịch trái làm giá cả chắc chắn tăng còn sự thay đổi của sản
lượng tùy thuộc vào đường nào dịch chuyển nhiều hơn.
d. Đường AD dịch trái, AS dịch phải làm giá cả chắc chắn giảm còn sự thay đổi của sản
lượng tùy thuộc vào đường nào dịch chuyển nhiều hơn.
21. Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định phá giá đồng Việt Nam sẽ làm:
a. Đường AD trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang phải và làm cho giá cả tăng lên và sản
lượng giảm đi.
b. Đường AD trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang phải và làm cho giá cả tăng lên và sản
lượng tăngtrong ngắn hạn.
c. Trong mô hình AD – AS đường AD dịch chuyển sang phải, đường AS dịch chuyển sang trái, v
dài hạnchỉ có giá cả tăng lên còn sản lượng thì không thay đổi.
d. Đường AS trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang trái và làm giá cả tăng lên, sản lượng giảm
đi trong ngắn hạn.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Chương 6: Mô hình AD – AS
1. Trong mô hình AD – AS, đường AD phản ánh mối quan hệ giữa:
a. Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng thực tế
b. Thu nhập thực tế và sản lượng thực tế
c. Tổng lượng cầu và mức giá chung
d. Giá trị sản lượng danh nghĩa và mức giá chung
2. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây có thể thay đổi mà không gây ra sự dịch
chuyển của đường AD: a. Lãi suất b. Mức giá c. Thuế suất
d. Kỳ vọng về lạm phát
3. Một trong những lý do làm đường AD trong mô hình AD – AS có độ dốc âm là:
a. Mọi người tìm thấy những hàng hóa thay thế khi giá cả của một mặt hàng mà họ đang tiêu dùng tăng.
b. Dân cư trở nên khá giả hơn khi mức giá giảm và do đó sẵn sàng mua nhiều hàng hóa hơn.
c. Các hãng sẽ tăng lượng cung khi mức giá tăng
d. Khi mức giá tăng, mọi người sẽ chuyển từ tiêu dùng hàng ngoại sang tiêu dùng hàng sản xuất trong nước.
4. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
a. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
b. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi
suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
5. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
a. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm giữ và do
đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
b. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
c. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi lãi
suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
d. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay. Kết quả là lãi
suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
6. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây ra bởi: a. Giảm thuế.
b. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai. lOMoAR cPSD| 46988474
c. Giảm chi tiêu chính phủ.
d. Không phải các câu trên.
7. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể gây ra bởi: a. Giảm thuế.
b. Giảm niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
c. Giảm chi tiêu chính phủ.
d. Không phải các câu trên.
8. Trong mô hình AD - AS, đường AD dịch phải có thể được giải thích bởi: a. Tăng lương b. Giảm mức giá chung
c. Sự bi quan trong giới đầu tư vào triển vọng tương lai của nền kinh tế
d. Tăng chi tiêu chính phủ
9. Sự gia tăng tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng:
a. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng
b. Sản lượng có thể ở trên mức tiềm năng
c. Đường AS nằm ngang
d. Đường AS thẳng đứng e. Giảm thuế.
f. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
g. Giảm chi tiêu chính phủ.
h. Không phải các câu trên. i. Giảm thuế.
j. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai.
k. Giảm chi tiêu chính phủ.
l. Không phải các câu trên.
10. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì:
a. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
b. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
c. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
d. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
11. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu thì:
a. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
b. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
c. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
d. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
12. Tại mức sản lượng tiềm năng:
a. Nền kinh tế không có thất nghiệp.
b. Đầu tư của nền kinh tế đạt tối đa.
c. Mức sản xuất của nền kinh tế đạt tối đa.
d. Nền kinh tế có thất nghiệp tự nhiên. lOMoAR cPSD| 46988474
13. Trong mô hình AD – AS, sự giảm giá làm tăng lượng tổng cầu được biểu diễn bằng:
a. Sự dịch chuyển sang phải của đường AD.
b. Sự dịch chuyển sang trái của đường AD.
c. Sự trượt dọc của đường AD xuống phía dưới.
d. Sự trượt dọc của đường AD lên phía trên.
14. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết: a. Mức giá cố định.
b. Giá các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định.
c. Sản lượng cố định.
d. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
15. Một cách tổng quát, khi càng ở xa mức sản lượng tiềm năng, đường tổng cung ngắn hạn càng thoải thể hiện rằng:
a. Cầu tiêu dùng thay đổi một lượng lớn khi giá cả thay đổi một lượng nhỏ.
b. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng nên sẵn sàng tăng nhanh sản
lượng khi giá chỉ tăng một lượng nhỏ.
c. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Đồng thời, trong thời hạn ngắn, khi giá
cả các đầu vào chưa kịp thay đổi, đứng trước giá đầu ra đã tăng, các doanh nghiệp sẵn sàng
và có khả năng tăng nhanh sản lượng để kiếm thêm lợi nhuận.
d. Sản lượng của nền kinh tế về lâu dài luôn bằng mức sản lượng tiềm năng.
16. Vì đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng, do đó, trong dài hạn:
a. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
b. Sản lượng thực tế và mức giá chỉ phụ thuộc vào tổng cung.
c. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
d. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết định bởi tổng cung.
17. Một đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng:
a. Giá tăng hay giảm sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.
b. Sản lượng trong ngắn hạn không hề lớn hơn sản lượng trong dài hạn.
c. Tăng giá sẽ cho phép nền kinh tế đạt được mức sản lượng cao hơn.
d. Tăng giá sẽ khuyến khích đổi mới công nghệ và do vậy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 18.
Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô hình AD – AS:
a. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
b. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
c. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
d. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
19. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
a. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng.
b. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
c. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nwocs xuất khẩu dầu.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
20. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn, nhưng không làm dịch
chuyển đường tổng cung dài hạn: a.
Sự thay đổi lượng tư bản.
b. Sự thay đổi công nghệ. lOMoAR cPSD| 46988474
c. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
d. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
21. Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm, khi đó đường AS ngắn hạn:
a. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.
b. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang phải.
c. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang phải.
d. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang trái.
22. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
a. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
b. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
c. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí.
d. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí.
23. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng
NHTW giảm cung tiền. Trong mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
a. Mức giá tăng, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng tăng, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
d. Sản lượng giảm, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
24. Xét một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự nhiên.
Tiếp đó, giả sử rằng giá dầu thô tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính
sách để cho nền kinh tế tự điều chỉnh, thì theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và
sản lượng trong dài hạn?
a. Mức giá tăng, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu
d. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu. P ASLR AS ngắắn hn P 1 B AD Y Y * Q
25. Giả sử nền kinh tế đang lâm vào suy thoái như tại điểm B trong đồ thị ở hình trên. Muốn đưa sản
1 lượng về mức tự nhiên, thì các nhà hoạch định chính sách nên: a.
Tác động làm dịch
chuyển đường tổng cầu sang phải.
b. Tác động làm dịch chuyển đường tổng cầu sang trái.
c. Tác động làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái. lOMoAR cPSD| 46988474
d. Không đáp án nào đúng.
26. Giả sử nền kinh tế đang lâm vào suy thoái như tại điểm B trong đồ thị ở hình trên. Nếu các nhà
hoạch định chính sách cho phép nền kinh tế tự điều chỉnh để đạt mức sản lượng tự nhiên, a.
Tiền lương sẽ giảm và đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang trái.
b. Tiền lương sẽ giảm và đường tổng cung ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải.
c. Tiền lương sẽ tăng và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái.
d. Tiền lương sẽ tăng và đường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
27. Trong mô hình AD – AS, nếu đường tổng cung thẳng đứng thì sự dịch chuyển sang phải của
đường AD làm tăng: (1) GDP thực tế; (2) GDP danh nghĩa; (3) mức giá a. Cả (1), (2) và (3) đều đúng. b. (1) và (2) đều đúng. c. (2) và (3) đúng. d. Chỉ có (1) là đúng.
28. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Tiếp đó giả sử
rằngcác hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn:
a. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
b. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
c. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
d. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu. lOMoAR cPSD| 46988474
CÂU HỎI TỰ THIẾT KẾ
Chương 6: AD & AS
6.1. Độ dốc của các đường AD & AS và những ảnh hưởng đến sản lượng và mức giá khi các đường này dịch chuyển BASIC
1. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất thoải, sự dịch chuyển sang phải của đường AD sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
2. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất dốc, sự dịch chuyển sang phải của đường AD sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
3. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất dốc, sự dịch chuyển sang phải của đường AS sẽ làm cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
4. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất thoải, sự dịch chuyển sang phải của đường AS sẽ làm cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
5. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất thoải, sự dịch chuyển sang trái của đường AD sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
6. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AS rất dốc, sự dịch chuyển sang trái của đường AD sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều. lOMoAR cPSD| 46988474
7. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất thoải, sự dịch chuyển sang trái của đường AS sẽ làm cho:
a. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
8. Trong mô hình AD – AS, nếu đường AD rất dốc, sự dịch chuyển sang trái của đường AS sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều. ADVANCED
9. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá điện là do Chính phủ quyết
định. Một quyết định về việc tăng giá điện của chính phủ nước này sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
d. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
10. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng.
Quyết định kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính phủ vào xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ nước này sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
11. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng.
Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
12. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Giả
sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
13. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất.
Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít. lOMoAR cPSD| 46988474
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
14. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng
làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
15. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng
làm tăng giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
a. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
b. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
c. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
d. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
6.2. Sự dịch chuyển đồng thời của hai đường AD, AS và những thay đổi của mức giá và sản lượng cân bằng
16. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD và đường AS cùng dịch chuyển sang trái thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
d. Sản lượng chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết mức giá sẽ thay đổi thế nào.
17. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD và đường AS cùng dịch chuyển sang phải thì:
a. Mức giá chung chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
d. Sản lượng chắc chắn sẽ tăng và chưa đủ dữ liệu để biết mức giá sẽ thay đổi thế nào.
18. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD dịch chuyển sang phải còn đường AS dịch chuyển sang trái thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung chắc chắn sẽ tăng và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
c. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
d. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm.
19. Trong mô hình AD – AS, khi đường AD dịch chuyển sang trái còn đường AS dịch chuyển sang phải thì:
a. Mức giá chung sẽ tăng còn sản lượng sẽ giảm.
b. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng tăng.
c. Mức giá chung chắc chắn sẽ giảm và chưa đủ dữ liệu để biết sản lượng sẽ thay đổi thế nào.
d. Mức giá chung và sản lượng sẽ cùng giảm. ADVANCED
20. Khi chính phủ một nước quyết định tăng giá điện đồng thời với việc tăng lương cơ bản thì trong mô hình AD – AS: lOMoAR cPSD| 46988474
a. Đường AD dịch phải, AS dịch trái làm giá cả và sản lượng đều tăng.
b. Đường AD dịch trái, AS dịch phải làm giá cả giảm và sản lượng tăng.
c. Đường AD dịch phải, AS dịch trái làm giá cả chắc chắn tăng còn sự thay đổi của sản
lượng tùy thuộc vào đường nào dịch chuyển nhiều hơn.
d. Đường AD dịch trái, AS dịch phải làm giá cả chắc chắn giảm còn sự thay đổi của sản
lượng tùy thuộc vào đường nào dịch chuyển nhiều hơn.
21. Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định phá giá đồng Việt Nam sẽ làm: a.
Đường AD trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang phải và làm cho giá cả tăng lên và sản lượng giảm đi. b.
Đường AD trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang phải và làm cho giá cả tăng lên và sản
lượng tăngtrong ngắn hạn. c.
Trong mô hình AD – AS đường AD dịch chuyển sang phải, đường AS dịch chuyển sang trái, về
dài hạnchỉ có giá cả tăng lên còn sản lượng thì không thay đổi. d.
Đường AS trong mô hình AD – AS dịch chuyển sang trái và làm giá cả tăng lên, sản lượng giảm đi trong ngắn hạn.