ngân hàng trắc nghiệm môn kinh tế chính trị | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

T – H – T’ là. Giá trị hàng hóa sức lao động gồm. Sức lao động là hàng hoá khi. Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động. Khối lượng giá trị thặng dư (M) phản ánh. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được gọi là gì? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
3. TH – T’
A. Công thức tuần hoàn tư bản
B. Công thức chu chuyển tư bản
C. Công thức chung của tư bản
D. Công thức vận động của CNTBĐQ
3. Giá trị hàng hóa sức lao động gồm
A. Giá trị các liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động của công nhân nuôi gia đình
của
họ
B. Chi phí để thỏa mãn nhu cầu về văn hóa, tinh thần
C. Chi phí đào tạo người lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Sức lao động là hàng hoá khi:
A. Tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất
B. Có quyền sở hữu năng lực lao động của mình
C. Có quyền bán sức lao động của mình cho người khác
D. Muốn lao động để có thu nhập
3. Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
A. Thoả mãn nhu cầu của người mua nó
B. Công dụng của hàng hoá sức lao động
C. Tính có ích của hàng hoá sức lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Khối lượng giá trị thặng dư (M) phản ánh
A. Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
C. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với lao động
D. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
3. Tư bản là
A. Tiền và máy móc thiết bị
B. Tiền có khả năng lại tăng lên
C. Giá trị dôi ra ngoài sức lao động
D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê
3. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
được gọi là gì? A. Lợi nhuận
B. Chi phí sản xuất
C. Chi phí lưu thông
D. Giá trị thặng dư3. Tư bản bất biến (c) là:
A. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
B. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
C. Giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm
D. Giá trị của không thay đổi được chuyển ngay sang sản phẩm sau một chu kỳ sản
xuất3. Tư bản bất biến (c) và bản khả biế (v) có vai trò như thế nào trong quá trình sản
xuất giá trị thặng dư
A. bản bất biến là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư
B. Tư bản khả biến là nguồn gốc của giá trị thặng dư
C. Cả c và v có vai trò như nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
D. bản bất biến điều kiện để sản xuất giá trị thặng , bản khbiến nguồn gốc
củagiá trị thặng dư
lOMoARcPSD| 46988474
3. Nhận xét nào dưới đây không đúng về tiền công TBCN?
A. Tiền công là giá trị của lao động
B. Là số tiền nhà tư bản trả cho công nhân làm thuê
C. Là giá cả sức lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Đặc điểm nào dưới đây thuộc phạm trù giá trị thặng dư tuyệt đối?
A. Kéo dài ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không đổi
B. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
C. Tăng năng suất lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Tốc độ chu chuyển của tư bản tăng lên thì tỉ suất lợi nhuận sẽ
A. Tăng lên
B. Không đổi
C. Giảm xuốngD. y điều kiện cụ thể
3. Tư bản cố định là:
A. Hình thức tồn tại là máy móc, thiết bị, nhà xưởng
B. Khấu hao hết giá trị vẫn còn sử dụng được
C. Vận động liên tục thì có hiệu quả
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối phương pháp sản xuất giá trị thặng
tương đối có điểm nào giống nhau ?
A. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn
B. Đều làm tăng tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư
C. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân
D. Đều chiếm đoạt giá trị thặng dư
3. Sự phân chia tư bản thành TBBB và TBKB là để biết
A. Đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
B. Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong việc tao ra giá trị sử dụng
C. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
D. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
3. Chọn các ý đúng về mua bán sức lao động
A. Bán chịu
B. Giá cả nhỏ hơn giá trị do sức lao động tạo ra
C. Mua, bán có thời hạn
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Các yếu tố nào dưới đây thuộc tư bản lưu động?
A. Đất đai làm mặt bằng sản xuất
B. Tiền công công nhân
C. Máy móc, nhà xưởng
D. Công cụ lao động
3. Lợi nhuận có nguồn gốc từ
A. Lao động phức tạp
B. Lao động không được trả công
C. Lao động quá khứ
D. Lao động cụ thể
3. Sức lao động trở thành hàng hóa khi
A. Sản xuất hàng hóa ra đời
lOMoARcPSD| 46988474
B. Có sự mua bán nô lệ
C. Có phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện
D. Có kinh tế thị trường
3. Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất
A. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
B. Tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
D. Máy móc là yếu tố quyết định
3. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa gồm
A. c + v + m
B. c + v
C. v + m
D. c + m
3. Sự giống nhau giữa p và m
A. Do hiệu quả kinh doanh đem lại
B. Là phần lao động không công của người công nhân
C. Do cải tiến máy móc
D. Là phần tư bản ứng trước sinh ra3. Khi nào tiền tệ mang hình thái tư bản?
A. Khi tiền đem cho vay
B. Khi sức lao động trở thành hàng hóa
C. Khi tích lũy của TB tăng lên
D. Khi tiền tham gia vào sản xuất
3. Sự khác nhau về giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường
A. Khi tiêu dùng cả hai loại hàng hóa đều giảm giá trị
B. Khi tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường sẽ mất dần đi, còn hàng hóa sức
laođộng thì tăng lên
C. Khi tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường stạo ra giá trị mới lớn hơn giá
trịbản thân
D. Khi tiêu dùng giá trị của cả hai loại hàng hóa đều biến mất
3. Ý nghĩa của việc tìm ra hàng hóa sức lao động
A. Là chìa khóa giải thích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
B. Tạo điều kiện cho tư bản thu được giá trị thặng dư
C. Che đậy bản chất bóc lột của tư bản
D. Thể hiện quan hệ xã hội giữa tư bản và lao động3. Nếu m = 6, v = 2 thì m’ bằng bao nhiêu?
A. 200%
B. 250%
C. 300%
D. 350%
3. Qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là
A. Qui luật giá trị
B. Qui luật giá trị thặng dư
C. Qui luật lợi nhuận độc quyền
D. Qui luật cạnh tranh
3. Một bản thời gian chu chuyển bản 3 tháng/ vòng thì tốc độ chu chuyển bản
tính được: A. n = 2
B. n = 4
C. n = 6
D. n = 8
lOMoARcPSD| 46988474
3. Công thức M = m’. V
A. Công thức tính giá trị thặng dư
B. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư
C. Công thức tính tỉ suất giá trị thặng dư
D. Công thức tính tỉ suất lợi nhuận
3. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thì
A. p = m
B. p < m
C. p > m
D. p = 0
3. Công thức nào sau đây là công thức của giá cả sản xuất
A. c + v + m
B. k + p
C. c + v
D. k + m
3. Tập trung tư bản
A. Làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tư bản xã hội
B. Làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tư bản xã hội giảm.
C. Sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn.
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB
A. Tiền công tính theo thời gian và tính theo sản phẩm
B. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
C. Tiền công tính theo lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Tiền công tính theo giá trị giá trị sử dụng sức lao động3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa?
A. Vạch ra mối quan hệ giữa tư bản và lao động
B. Vạch rõ phương thức bóc lột của nhà tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp
C. Giải thích bản chất của QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
D. Giải thích bản chất của nền nông nghiệp các phương thức kinh doanh nông nghiệp
trongchế độ tư bản chủ nghĩa
3. Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trên khu đất xấu nhất và gần thị trường phải nộp địa
gì?
A. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch
B. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch I
C. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch II
D. Địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II3. Nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch là do:
A. Độc quyền tư hữu ruộng đất
B. Độc quyền kinh doanh ruộng đất
C. Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn công nghiệp
D. Tự nhiên ban tặng
3. Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành:
A. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
B. Hình thành giá trị xã hội (giá trị thị trường)
C. Hình thành giá cả sản xuất
D. Hình thành giá cả độc quyền
3. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do:
A. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng năng suất lao động
lOMoARcPSD| 46988474
B. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động
C. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng thời gian lao độngD. Rút ngắn thời gian lao động hoặc
tăng cường độ lao động
3. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là:
A. Giá trị
B. Giá trị trao đổi
C. Giá trị thặng dư
D. Vốn có của các nhà tư bản trong xã hội3. Tích tụ tư bản là:
A. Quá trình tăng giảm quy của bản biệt bằng cách bản hóa một phần giá trị
thặngdư
B. Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
C. Quá trình tăng quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
D. Quá trình giảm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
3. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của 3 hình thái
A. bản lưu thông, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
B. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản cho vay
C. bản tiền tệ, bản sản xuất và tư bản hàng hóaD. Tư bản tiền tệ, bản trao đổi
bản hàng hóa
3. Về lượng lợi nhuận có thể.
A. Bằng, hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
B. Cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dự
C. Bằng, cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
D. Bằng, hoặc cao hơn lượng giá trị thặng dư
4. Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được thiết lập phát triển qua các giai đoạn nào
sau đây.
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
B. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
4. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin ai là người nghiên cứu chủ nghĩa tư
bản độc quyền: A. Ph. Ăngghen
B. C.Mác
C. C.Mác và Ph. Ăngghen
D. V.I. Lênin
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào?
A. Thế kỷ XVI XVII
B. Thế kỷ XVIII – XIX
C. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XXD. Thế kỷ XX
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Một phương thức sản xuất
B. Giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Một hình thái kinh tế - xã hội
D. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4. Những nguyên nhân sau đây dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Do đấu tranh giai cấp
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hóa
C. Sự can thiệp điều chỉnh của nhà nước tư sản
D. Sự tập trung sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học công nghệ , cạnh
tranh,khủng hoảng kinh tế và tín dụng
lOMoARcPSD| 46988474
4. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin ai là người khái quát về nguyên nhân
ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền bằng câu nói: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất
và tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền” A.
Ph. Ăngghen
B. C. Mác
C. V.I. Lênin
D. C. Mác và Ph. Ăngghen
4. V.I. Lênin đã phân tích chủ nghĩa tư bản độc quyền bằng các đặc điểm kinh tế cơ bản nào
sau đây:
A. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
B. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; bản tài chính bọn đầu sỏ tài chính;
xuấtkhẩu tư bản
C. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; bản tài chính bọn đầu sỏ tài chính;
xuấtkhẩu tư bản; phân chia thế giới giữa các tổ chức kinh tế độc quyền
D. Tập trung sản xuất các tổ chức độc quyền; bản tài chính bọn đầu sỏ tài chính;
xuấtkhẩu bản; phân chia thế giới giữa các tchức kinh tế độc quyền; sự phân chia thế
giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
4. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán
B. Tích tụ tập trung sản xuất và sự xuất hiện các xí nghiệp quy mô lớn
C. Sự phát triển khoa học – kỹ thuật
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
4. Các hình thức độc quyền phát triển từ thấp đến cao, từ lưu thông đến sản xuất tái sản
xuất. Hãy xác định trình tự phát triển của các hình thức độc quyền
A. Các ten – Tơ rớt – Công xoóc xion - Xanh đica
B. Tơ rớt - Các ten – Xanh đica - Công xoóc xion
C. Các ten - Xanh đica - Tơ rớt - Công xoóc xion – Cônggơlômêrát
D. Xanh đica - Các ten - Tơ rớt - Công xoóc xion – Cônggơlômêrát
4. Tích tụ tập trung cao dẫn đến độc quyền do
A. Quy mô lớn, cạnh tranh khó khăn hơn
B. Quy mô lớn dễ bảo nhau hơn
C. Cạnh tranh nguy hiểm, tốn kémD. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản
B. Một Phương thức sản xuất
C. Một hình thái kinh tế xã hộiD. Tất cả các phương án đều đúng.
4. Mối quan hệ giữa Độc quyền và cạnh tranh
A. Làm cho cạnh tranh gay gắt hơn
B. Thủ tiêu cạnh tranh
C. Cạnh tranh giảm đi
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Các hình thức cạnh tranh trong tổ chức độc quyền
A. Cạnh tranh trong độc quyền với ngoài độc quyền
B. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
C. Canh nội bộ các tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền khác với chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
A. Hình thức biểu hiện
B. Bản chất
lOMoARcPSD| 46988474
C. Quy mô
D. Lực lượng sản xuất
4. Xuất khẩu tư bản
A. Đầu tư tư bản ở nước ngòai
B. Xuất khẩu hàng hóa
C. Xuất khẩu lao động
D. Xuất khẩu khoa học công nghệ
4. Lợi nhuân độc quyền thu được do
A. Do mua rẻ bán đắt
B. Tăng năng suất lao động cá biệt của các nhà tư bản
C. Do tỷ suất lợi nhuận tăng
D. Tăng năng suất lao động xã hội
4. Cácten (Cartel) là tổ chức độc quyền về:
A. Giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ
B. Lưu thông
C. Sản xuất, lưu thông, tài vụD. Mua nguyên liệu và bán sản phẩm
4. Xanhđica là tổ chức độc quyền về:
A. u thông
B. Lưu thông và tài vụ
C. Sản xuất và lưu thông
D. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
4. Tơrớt (Trust) là tổ chức độc quyền về:
A. Toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và tài chính
B. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
C. Lưu thông và tài vụ
D. Một mặt của quá trình sản xuất và lưu thông
4. Côngxoócxion (Consortium) là tổ chức độc quyền về:
A. Liên kết đa ngành
B. Liên kết ngang
C. Liên kết cùng ngành
D. Liên kết nhiều nhà tư bản khác ngành có liên quan về mặt kinh tế, kỹ thuật
4. Tư bản tài chính:
A. Sử dụng hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và tổ chức độc quyền công nghiệp
B. Sử dụng hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
C. Sử dụng hợp giữa tập đoàn kinh tế lớnD. Tất cả các phương án đều đúng
4. Xuất khẩu tư bản trực tiếp là:
A. Đầu tư tư bản ra nước ngòai để kinh doanh thu lợi nhuận cao.
B. Cho chính phủ, tư nhân nước ngòai vay.
C. Mua cổ phần, cổ phiếu ở nước ngòai.D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Xuất khẩu tư bản gián tiếp là:
A. Cho vay, thu lợi tức
B. Viện trợ
C. Đem tư bản để xây dựng các công trình mới
D. Mua cổ phần, cổ phiếu ở nước ngoài
4. Sự ra đời và phát triển của độc quyền ngân hàng thông qua quá trình nào sau đây:
A. Cạnh tranh – ngân hàng nhỏ phá sản
B. Các ngân hàng nhỏ sát nhập với nhau
C. Còn lại các ngân hàng lớn có khuynh hướng liên minh
lOMoARcPSD| 46988474
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Khống chế hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Trung gian thanh toán
C. Trung gian tín dụng
D. Đầu tư tư bản
4. Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập thông qua:
A. Quyết định hành chính của nhà nước
B. Yêu cầu hành chính của các doanh nghiệp
C. Yêu cầu hành chính của các tổ chức độc quyền công nghiệp
D. Số cổ phiếu khống chế để nắm công ty me, con, cháu
4. Xuất khẩu hàng hóa là một trong các đặc điểm của
A. Sản xuất hàng hóa giản đơn
B. Phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
D. Giai đoạn của chủ nghĩa tư bản độc quyền
4. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của
A. Phương thức sản xuất phong kiến
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa tư bản tự do canh tranhD. Chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền
4. Xuất khẩu hàng hóa là:
A. Xuất khẩu máy móc ra nước ngoài
B. Xuất khẩu nguyên nhiên, vật liệu ra nước ngoài.
C. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
D. Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
4. Xuất khẩu tư bản là:
A. Mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
B. Đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm bóc lột giá trị tiêu dùng ở các nước nhập khẩu
C. Đầu bản sang các nước kém phát triển đang phát triểnD. Đầu bản sang các
nước phát triển
4. Mục đích của xuất khẩu tư bản:
A. Tạo điều kiện phát triển cho các nước khác
B. Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước khác
C. Chiếm đoạt giá trị thặng các nguồn lợi ở cácớc nhập khẩu tư bảnD. Chiếm đoạt
giá trị và các nguồn lợi ở các nước nhập khẩu tư bản
4. Xuất khẩu hàng hóa phát triển vào giai đoạn:
A. Cuối thế kỷ XVII
B. Thế kỷ XVIII
C. Cuối thế kỷ XVIII- thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX4. Mục đích của xuất khẩu tư bản nhà nước:
A. Kinh tế
B. Kinh tế - chính trị
C. Quận sự
D. Kinh tế - chính trị - quận sự
4. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào
A. Ngành có tộc độ chu chuyển vốn nhanh
B. Ngành thu được lợi nhuận cao
C. Ngành thuộc kết cấu hạ tầng
lOMoARcPSD| 46988474
D. Ngành công nghệ mới
4. Về kinh tế, mục đích xuất khẩu tư bản nhà nước là:
A. Thu lợi nhuận
B. Tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân
C. Khống chế kinh tế đối với các nước nhập khẩu
D. Tạo điều kiện phát triển các nước nhập khẩu
4. Do có địa vị độc quyền, các tổ chức độc quyền áp đặt:
A. Giá cả sản xuất
B. Giá trị của hàng hóa
C. Giá cả độc quyền
D. Giá cả chính trị
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
C. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
D. Quy luật giá cả độc quyền
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dự thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật giá cả độc quyền
C. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật giá cả độc quyền cao
C. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
4. Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm:
A. Phục vụ lợi ích của nhân dân lao động
B. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân
C. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
D. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền nhân và cứu nguy cho CNTB4. Trong cơ chế phát
triển của CNTB độc quyền nhà nước:
A. Tổ chức độc quyền phụ thuộc vào Nhà nước
B. Bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
C. Bộ máy nhà nước không phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
D. Nhà nước chi phối tổ chức độc quyền
4. Đặc điểm của xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào các ngành:
A. Có tốc độ chu chuyển vốn nhanh
B. Có tốc độ chu chuyển vốn nhanh, lợi nhuận cao
C. Có tốc độ chu chuyển vốn chậm, lợi nhuận cao
D. Thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật
4. Các tổ chức độc quyền của các quốc gia cạnh tranh với nhau trên thị trường quốc tế sẽ dẫn
đến:
A. Các tổ chức độc quyền sẽ thôn tính nhau
B. Sẽ có tổ chức độc quyền phá sản, còn lại những tổ chức độc quyền mạnh
C. Đấu tranh không khoan nhượng
D. Thỏa hiệp với nhau hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
4. Các nước xâm lược thuộc địa nhằm:
lOMoARcPSD| 46988474
A. Đảm bảo nguồn nguyên liệu
B. An toàn cạnh tranh
C. Thực hiện đồng thời mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền được thể hiện
A. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó đối lập với cạnh tranh và thủ tiêu cạnh tranh
B. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh
và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn
C. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, không đối lập với cạnh tranh làm cạnh tranh đa
dạng và gay gắt hơn
D. Độc quyền đối lập với cạnh tranh, không thủ tiêu cạnh tranh và làm cạnh tranh đa dạng và
gay gắt hơn
4. Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư kinh doanh vào các ngành:
A. Đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh, ít lợi nhuận
B. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận cao
C. Đầu tư vừa phải và nhỏ, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao
D. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền hình thành và phát triển làm cho:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng được xoa dịu
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc
C. Không còn mâu thuẫn giữa giai cấp sản giai cấp sảnD. Đời sống nhân dân lao
động ngày càng tốt đẹp hơn
4. Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước đã:
A. Xoa dịu mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
C. Làm cho đời sống nhân dân lao động ngày càng tốt đẹp hơn
D. Làm hạn chế tổ chức độc quyền
4. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
A. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
C. Sự kết hợp giữa các nước đế quốc
D. Sự đấu tranh giữa các tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:
A. Một phương thức sản xuất mới
B. Một giai đoạn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội
D. Giai đoạn đầu của phương thức sản xuất sau công nguyên
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của các quá trình.
A. Tằng cường sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân
B. Tăng vai trò can thiệp của Nhà nước tư sản
C. Kết hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền với sức mạnh của Nhà nước trong cơ chế thống
nhất và Nhà nước tư sản phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:
A. Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
B. Một chính sách trong giai đoạn độc quyền
C. Một cơ chế điều tiết của nhà nước tư sản
D. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội
lOMoARcPSD| 46988474
4. Hình thức can thiệp bằng bạo lực và phi kinh tế là của:
A. Nhà nước chiếm hữu nộ lệ và nhà nước phong kiến
B. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Ngày nay, vai trò của nhà nước tư sản thể hiện:
A. Can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp
B. Tổ chức và quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước
C. Điều tiết vào các khâu của quá trình tái sản xuất
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Ngày nay, sự can thiệp của nhà nước tư sản thể hiện:
A. Vào khâu sản xuất
B. Vào khâu phân phối, trao đổi
C. Vào khâu sản xuất, tiêu dung
D. Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dung
4. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước thể hiện:
A. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền ngân hàng với tổ chức độc quyền công nghiệp
B. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền công nghiệp với chính phủ
C. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền ngân hàng với chính phủ
D. Liên minh giữa nhân tổ chức độc quyền ngân hàng, tổ chức độc quyền công nghiệp
chính phủ
4. Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp:
A. Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
B. Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
C. Sở hữu Nhà nước đế quốc
D. Sở hữu của các tổ chức độc quyền quốc tế
4. Sở hữu nhà nước được hình thành dưới các hình thức:
A. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng ngân sách
B. Quốc hữu hóa doanh nghiệp trung ương
C. Mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước là sự dung hợp của:
A. Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân
B. Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của Nhà nước
C. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Bản chất của lợi nhuận độc quyền là do:
A. Cạnh tranh nội bộ ngành
B. Cạnh tranh giữa các ngành
C. Do địa vị độc quyền mang lại
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Múc đích cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong nội bộ tổ chức độc quyền:
A. Giành thị trường tiêu thụ
B. Giàng tỷ lệ sản xuất cao
C. Thôn tính nhau
D. Giành thị trường tiêu thụ hoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn
4. Khi chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời:
A. Nó phủ định các quy luật trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
lOMoARcPSD| 46988474
B. Nó phủ định các quy luật của nền sản xuất hàng hóa
C. Làm cho các quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa của chủ nghĩa bản biểu
hiện
mới
D. Nó không làm thay đổi các quy luật của nền sản xuất hàng hóa và chủ nghĩa tư bản
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, tồn tại sự cạnh tranh.
A. Những nhà tư bản vừa và nhỏ, những người sản xuất nhỏ
B. Các tổ chức độc quyền và xí nghiệp ngoài độc quyền
C. Tổ chức độc quyền với nhau và nội bộ tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và xí nghiệp ngoài độc quyền nhắm:
A. Thôn tính các nghiệp ngoài độc quyền chèn ép, chi phối các nghiệp ngoài độc
quyền
B. Tạo độc lực cho các xí nghiệp ngoài độc quyền
C. Hỗ trợ các xí nghiệp ngoài độc quyền phát triển
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Biện pháp cạnh tranh các tổ chức độc quyền áp dụng đối với các nghiệp ngoài độc
quyền:
A. Áp dụng vũ lực
B. Độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công
C. Thương lương
D. Chia nguồn nguyên liệu, nhân công…theo tỷ lệ nhất định
4. Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành:
A. Một sự thỏa hiệp được hình thành
B. Một bên phá sản
C. Một sự thỏa hiệp được hình thành hoặc một bên phá sản
D. Cả hai bên cùng lớn mạnh
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Quy luật giá trị không hoạt động
B. Quy luật giá trị vẫn hoạt động
C. Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
D. Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động
6. Lịch sử nhân loại đã và đang trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra thời gian nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX
C. Đầu thập niên 60 thế kỷ XIX đến cuối thế kỉ XX
D. Tất cả các phương án đều đúng
lOMoARcPSD| 46988474
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong lĩnh vực nào?
A. Động cơ đốt trong
B. Động cơ điện
C. Máy tính và tự động hóa
D. Trí tuệ nhân tạo, internet và Bic data
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 lần đầu tiên công bố tại nước nào?
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
6. Cuộc cách mạng có những vai trò nào?
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
B. Hoàn thiện quan hệ sản xuất
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản tr
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Có mấy mô hình cách mạng công nghiệp tiêu biểu trên thế giới?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
6. CNH, HĐH ở Việt Nam có những đặc điểm nào?
A. CNH, HĐH theo ĐHXHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
B. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
C. CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Hoàn thành luận điểm sau của Đảng cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
“CNH, HĐH quá trình chuyển đổi……., toàn diện các…… sản xuất kinh doanh, dịch v
và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công nghệ, phương pháp tiên tiến hiện đại.”
A. Toàn bộ/ hoạt động
lOMoARcPSD| 46988474
B. Toàn bộ/ công cụ
C. Căn bản/ hoạt động
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng lần thứ tư:
A. Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực
B. Các biện pháp tích ứng phải thực hiện đồng bộ
C. Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực, các biện pháp tích ứng
phảithực hiện đồng bộ
D. Tất cả các phương án đều đúng
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 3. T – H – T’ là
A. Công thức tuần hoàn tư bản
B. Công thức chu chuyển tư bản
C. Công thức chung của tư bản
D. Công thức vận động của CNTBĐQ
3. Giá trị hàng hóa sức lao động gồm
A. Giá trị các tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động của công nhân và nuôi gia đình của họ
B. Chi phí để thỏa mãn nhu cầu về văn hóa, tinh thần
C. Chi phí đào tạo người lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Sức lao động là hàng hoá khi:
A. Tự do về thân thể và không có tư liệu sản xuất
B. Có quyền sở hữu năng lực lao động của mình
C. Có quyền bán sức lao động của mình cho người khác
D. Muốn lao động để có thu nhập
3. Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
A. Thoả mãn nhu cầu của người mua nó
B. Công dụng của hàng hoá sức lao động
C. Tính có ích của hàng hoá sức lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Khối lượng giá trị thặng dư (M) phản ánh
A. Trình độ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
B. Tính chất bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
C. Phạm vi bóc lột của tư bản đối với lao động
D. Qui mô bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê 3. Tư bản là
A. Tiền và máy móc thiết bị
B. Tiền có khả năng lại tăng lên
C. Giá trị dôi ra ngoài sức lao động
D. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê
3. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
được gọi là gì? A. Lợi nhuận B. Chi phí sản xuất C. Chi phí lưu thông
D. Giá trị thặng dư3. Tư bản bất biến (c) là:
A. Giá trị của nó chuyển dần vào sản phẩm qua khấu hao
B. Giá trị của nó lớn lên trong quá trình sản xuất
C. Giá trị của nó không thay đổi về lượng và được chuyển nguyên vẹn vào sản phẩm
D. Giá trị của nó không thay đổi và được chuyển ngay sang sản phẩm sau một chu kỳ sản
xuất3. Tư bản bất biến (c) và tư bản khả biế (v) có vai trò như thế nào trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư
A. Tư bản bất biến là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư
B. Tư bản khả biến là nguồn gốc của giá trị thặng dư
C. Cả c và v có vai trò như nhau trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư
D. Tư bản bất biến là điều kiện để sản xuất giá trị thặng dư, tư bản khả biến là nguồn gốc củagiá trị thặng dư lOMoAR cPSD| 46988474
3. Nhận xét nào dưới đây không đúng về tiền công TBCN?
A. Tiền công là giá trị của lao động
B. Là số tiền nhà tư bản trả cho công nhân làm thuê
C. Là giá cả sức lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Đặc điểm nào dưới đây thuộc phạm trù giá trị thặng dư tuyệt đối?
A. Kéo dài ngày lao động còn thời gian lao động cần thiết không đổi
B. Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
C. Tăng năng suất lao động
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Tốc độ chu chuyển của tư bản tăng lên thì tỉ suất lợi nhuận sẽ A. Tăng lên B. Không đổi
C. Giảm xuốngD. Tùy điều kiện cụ thể
3. Tư bản cố định là:
A. Hình thức tồn tại là máy móc, thiết bị, nhà xưởng
B. Khấu hao hết giá trị vẫn còn sử dụng được
C. Vận động liên tục thì có hiệu quả
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tương đối có điểm nào giống nhau ?
A. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn
B. Đều làm tăng tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư
C. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân
D. Đều chiếm đoạt giá trị thặng dư
3. Sự phân chia tư bản thành TBBB và TBKB là để biết
A. Đặc điểm chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm
B. Vai trò của lao động quá khứ và lao động sống trong việc tao ra giá trị sử dụng
C. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
D. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
3. Chọn các ý đúng về mua bán sức lao động A. Bán chịu
B. Giá cả nhỏ hơn giá trị do sức lao động tạo ra C. Mua, bán có thời hạn
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Các yếu tố nào dưới đây thuộc tư bản lưu động?
A. Đất đai làm mặt bằng sản xuất B. Tiền công công nhân C. Máy móc, nhà xưởng D. Công cụ lao động
3. Lợi nhuận có nguồn gốc từ A. Lao động phức tạp
B. Lao động không được trả công C. Lao động quá khứ D. Lao động cụ thể
3. Sức lao động trở thành hàng hóa khi
A. Sản xuất hàng hóa ra đời lOMoAR cPSD| 46988474 B. Có sự mua bán nô lệ
C. Có phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện
D. Có kinh tế thị trường
3. Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất
A. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư
B. Tiền đề vật chất cho việc tạo ra giá trị thặng dư
C. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra giá trị thặng dư
D. Máy móc là yếu tố quyết định
3. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa gồm A. c + v + m B. c + v C. v + m D. c + m
3. Sự giống nhau giữa p và m
A. Do hiệu quả kinh doanh đem lại
B. Là phần lao động không công của người công nhân C. Do cải tiến máy móc
D. Là phần tư bản ứng trước sinh ra3. Khi nào tiền tệ mang hình thái tư bản? A. Khi tiền đem cho vay
B. Khi sức lao động trở thành hàng hóa
C. Khi tích lũy của TB tăng lên
D. Khi tiền tham gia vào sản xuất
3. Sự khác nhau về giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động và hàng hóa thông thường
A. Khi tiêu dùng cả hai loại hàng hóa đều giảm giá trị
B. Khi tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường sẽ mất dần đi, còn hàng hóa sức laođộng thì tăng lên
C. Khi tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa thông thường sẽ tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trịbản thân
D. Khi tiêu dùng giá trị của cả hai loại hàng hóa đều biến mất
3. Ý nghĩa của việc tìm ra hàng hóa sức lao động
A. Là chìa khóa giải thích mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
B. Tạo điều kiện cho tư bản thu được giá trị thặng dư
C. Che đậy bản chất bóc lột của tư bản
D. Thể hiện quan hệ xã hội giữa tư bản và lao động3. Nếu m = 6, v = 2 thì m’ bằng bao nhiêu? A. 200% B. 250% C. 300% D. 350%
3. Qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là A. Qui luật giá trị
B. Qui luật giá trị thặng dư
C. Qui luật lợi nhuận độc quyền D. Qui luật cạnh tranh
3. Một tư bản có thời gian chu chuyển tư bản là 3 tháng/ vòng thì tốc độ chu chuyển tư bản tính được: A. n = 2 B. n = 4 C. n = 6 D. n = 8 lOMoAR cPSD| 46988474 3. Công thức M = m’. V
A. Công thức tính giá trị thặng dư
B. Công thức tính khối lượng giá trị thặng dư
C. Công thức tính tỉ suất giá trị thặng dư
D. Công thức tính tỉ suất lợi nhuận
3. Khi hàng hóa bán đúng giá trị thì A. p = m B. p < m C. p > m D. p = 0
3. Công thức nào sau đây là công thức của giá cả sản xuất A. c + v + m B. k + p C. c + v D. k + m 3. Tập trung tư bản
A. Làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tư bản xã hội
B. Làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tư bản xã hội giảm.
C. Sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn.
D. Tất cả các phương án đều đúng
3. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB
A. Tiền công tính theo thời gian và tính theo sản phẩm
B. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
C. Tiền công tính theo lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Tiền công tính theo giá trị và giá trị sử dụng sức lao động3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
lý luận địa tô tư bản chủ nghĩa?
A. Vạch ra mối quan hệ giữa tư bản và lao động
B. Vạch rõ phương thức bóc lột của nhà tư bản trong lĩnh vực nông nghiệp
C. Giải thích bản chất của QHSX tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp
D. Giải thích bản chất của nền nông nghiệp và các phương thức kinh doanh nông nghiệp
trongchế độ tư bản chủ nghĩa
3. Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp trên khu đất xấu nhất và gần thị trường phải nộp địa tô gì?
A. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch
B. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch I
C. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch II
D. Địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II3. Nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch là do:
A. Độc quyền tư hữu ruộng đất
B. Độc quyền kinh doanh ruộng đất
C. Cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn công nghiệp D. Tự nhiên ban tặng
3. Kết quả của cạnh tranh nội bộ ngành:
A. Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
B. Hình thành giá trị xã hội (giá trị thị trường)
C. Hình thành giá cả sản xuất
D. Hình thành giá cả độc quyền
3. Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do:
A. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng năng suất lao động lOMoAR cPSD| 46988474
B. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động
C. Kéo dài ngày lao động hoặc tăng thời gian lao độngD. Rút ngắn thời gian lao động hoặc
tăng cường độ lao động
3. Nguồn gốc của tích tụ tư bản là: A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá trị thặng dư
D. Vốn có của các nhà tư bản trong xã hội3. Tích tụ tư bản là:
A. Quá trình tăng giảm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặngdư
B. Quá trình tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
C. Quá trình tăng quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
D. Quá trình giảm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa một phần giá trị thặng dư
3. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của 3 hình thái
A. Tư bản lưu thông, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
B. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản cho vay
C. Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóaD. Tư bản tiền tệ, tư bản trao đổi và tư bản hàng hóa
3. Về lượng lợi nhuận có thể.
A. Bằng, hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
B. Cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dự
C. Bằng, cao hơn hoặc thấp hơn lượng giá trị thặng dư
D. Bằng, hoặc cao hơn lượng giá trị thặng dư
4. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được thiết lập và phát triển qua các giai đoạn nào sau đây.
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
B. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
D. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
4. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin ai là người nghiên cứu chủ nghĩa tư
bản độc quyền: A. Ph. Ăngghen B. C.Mác C. C.Mác và Ph. Ăngghen D. V.I. Lênin
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào? A. Thế kỷ XVI – XVII B. Thế kỷ XVIII – XIX
C. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XXD. Thế kỷ XX
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Một phương thức sản xuất
B. Giai đoạn phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Một hình thái kinh tế - xã hội
D. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4. Những nguyên nhân sau đây dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền: A. Do đấu tranh giai cấp
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hóa
C. Sự can thiệp điều chỉnh của nhà nước tư sản
D. Sự tập trung sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ , cạnh
tranh,khủng hoảng kinh tế và tín dụng lOMoAR cPSD| 46988474
4. Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin ai là người khái quát về nguyên nhân
ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền bằng câu nói: “tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất
và tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền” A. Ph. Ăngghen B. C. Mác C. V.I. Lênin D. C. Mác và Ph. Ăngghen
4. V.I. Lênin đã phân tích chủ nghĩa tư bản độc quyền bằng các đặc điểm kinh tế cơ bản nào sau đây:
A. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
B. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính; xuấtkhẩu tư bản
C. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính;
xuấtkhẩu tư bản; phân chia thế giới giữa các tổ chức kinh tế độc quyền
D. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền; tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính;
xuấtkhẩu tư bản; phân chia thế giới giữa các tổ chức kinh tế độc quyền; sự phân chia thế
giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
4. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán
B. Tích tụ tập trung sản xuất và sự xuất hiện các xí nghiệp quy mô lớn
C. Sự phát triển khoa học – kỹ thuật
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
4. Các hình thức độc quyền phát triển từ thấp đến cao, từ lưu thông đến sản xuất và tái sản
xuất. Hãy xác định trình tự phát triển của các hình thức độc quyền
A. Các ten – Tơ rớt – Công xoóc xion - Xanh đica
B. Tơ rớt - Các ten – Xanh đica - Công xoóc xion
C. Các ten - Xanh đica - Tơ rớt - Công xoóc xion – Cônggơlômêrát
D. Xanh đica - Các ten - Tơ rớt - Công xoóc xion – Cônggơlômêrát
4. Tích tụ tập trung cao dẫn đến độc quyền do
A. Quy mô lớn, cạnh tranh khó khăn hơn
B. Quy mô lớn dễ bảo nhau hơn
C. Cạnh tranh nguy hiểm, tốn kémD. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa tư bản
B. Một Phương thức sản xuất
C. Một hình thái kinh tế xã hộiD. Tất cả các phương án đều đúng.
4. Mối quan hệ giữa Độc quyền và cạnh tranh
A. Làm cho cạnh tranh gay gắt hơn B. Thủ tiêu cạnh tranh C. Cạnh tranh giảm đi
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Các hình thức cạnh tranh trong tổ chức độc quyền
A. Cạnh tranh trong độc quyền với ngoài độc quyền
B. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
C. Canh nội bộ các tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền khác với chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh A. Hình thức biểu hiện B. Bản chất lOMoAR cPSD| 46988474 C. Quy mô
D. Lực lượng sản xuất 4. Xuất khẩu tư bản
A. Đầu tư tư bản ở nước ngòai B. Xuất khẩu hàng hóa C. Xuất khẩu lao động
D. Xuất khẩu khoa học công nghệ
4. Lợi nhuân độc quyền thu được do A. Do mua rẻ bán đắt
B. Tăng năng suất lao động cá biệt của các nhà tư bản
C. Do tỷ suất lợi nhuận tăng
D. Tăng năng suất lao động xã hội
4. Cácten (Cartel) là tổ chức độc quyền về:
A. Giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ B. Lưu thông
C. Sản xuất, lưu thông, tài vụD. Mua nguyên liệu và bán sản phẩm
4. Xanhđica là tổ chức độc quyền về: A. Lưu thông B. Lưu thông và tài vụ
C. Sản xuất và lưu thông
D. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
4. Tơrớt (Trust) là tổ chức độc quyền về:
A. Toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông và tài chính
B. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm C. Lưu thông và tài vụ
D. Một mặt của quá trình sản xuất và lưu thông
4. Côngxoócxion (Consortium) là tổ chức độc quyền về: A. Liên kết đa ngành B. Liên kết ngang C. Liên kết cùng ngành
D. Liên kết nhiều nhà tư bản khác ngành có liên quan về mặt kinh tế, kỹ thuật 4. Tư bản tài chính:
A. Sử dụng hợp giữa tổ chức độc quyền ngân hàng và tổ chức độc quyền công nghiệp
B. Sử dụng hợp giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước
C. Sử dụng hợp giữa tập đoàn kinh tế lớnD. Tất cả các phương án đều đúng
4. Xuất khẩu tư bản trực tiếp là:
A. Đầu tư tư bản ra nước ngòai để kinh doanh thu lợi nhuận cao.
B. Cho chính phủ, tư nhân nước ngòai vay.
C. Mua cổ phần, cổ phiếu ở nước ngòai.D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Xuất khẩu tư bản gián tiếp là: A. Cho vay, thu lợi tức B. Viện trợ
C. Đem tư bản để xây dựng các công trình mới
D. Mua cổ phần, cổ phiếu ở nước ngoài
4. Sự ra đời và phát triển của độc quyền ngân hàng thông qua quá trình nào sau đây:
A. Cạnh tranh – ngân hàng nhỏ phá sản
B. Các ngân hàng nhỏ sát nhập với nhau
C. Còn lại các ngân hàng lớn có khuynh hướng liên minh lOMoAR cPSD| 46988474
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Vai trò mới của ngân hàng trong giai đoạn đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Khống chế hoạt động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa B. Trung gian thanh toán C. Trung gian tín dụng D. Đầu tư tư bản
4. Chế độ tham dự của tư bản tài chính được thiết lập thông qua:
A. Quyết định hành chính của nhà nước
B. Yêu cầu hành chính của các doanh nghiệp
C. Yêu cầu hành chính của các tổ chức độc quyền công nghiệp
D. Số cổ phiếu khống chế để nắm công ty me, con, cháu
4. Xuất khẩu hàng hóa là một trong các đặc điểm của
A. Sản xuất hàng hóa giản đơn
B. Phương thức sản xuất của tư bản chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
D. Giai đoạn của chủ nghĩa tư bản độc quyền
4. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của
A. Phương thức sản xuất phong kiến
B. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Chủ nghĩa tư bản tự do canh tranhD. Chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền
4. Xuất khẩu hàng hóa là:
A. Xuất khẩu máy móc ra nước ngoài
B. Xuất khẩu nguyên nhiên, vật liệu ra nước ngoài.
C. Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài
D. Xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
4. Xuất khẩu tư bản là:
A. Mang hàng hóa ra nước ngoài để thực hiện giá trị
B. Đầu tư tư bản ra nước ngoài nhằm bóc lột giá trị tiêu dùng ở các nước nhập khẩu
C. Đầu tư tư bản sang các nước kém phát triển và đang phát triểnD. Đầu tư tư bản sang các nước phát triển
4. Mục đích của xuất khẩu tư bản:
A. Tạo điều kiện phát triển cho các nước khác
B. Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước khác
C. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi ở các nước nhập khẩu tư bảnD. Chiếm đoạt
giá trị và các nguồn lợi ở các nước nhập khẩu tư bản
4. Xuất khẩu hàng hóa phát triển vào giai đoạn: A. Cuối thế kỷ XVII B. Thế kỷ XVIII
C. Cuối thế kỷ XVIII- thế kỷ XIX
D. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX4. Mục đích của xuất khẩu tư bản nhà nước: A. Kinh tế B. Kinh tế - chính trị C. Quận sự
D. Kinh tế - chính trị - quận sự
4. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào
A. Ngành có tộc độ chu chuyển vốn nhanh
B. Ngành thu được lợi nhuận cao
C. Ngành thuộc kết cấu hạ tầng lOMoAR cPSD| 46988474 D. Ngành công nghệ mới
4. Về kinh tế, mục đích xuất khẩu tư bản nhà nước là: A. Thu lợi nhuận
B. Tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân
C. Khống chế kinh tế đối với các nước nhập khẩu
D. Tạo điều kiện phát triển các nước nhập khẩu
4. Do có địa vị độc quyền, các tổ chức độc quyền áp đặt: A. Giá cả sản xuất
B. Giá trị của hàng hóa C. Giá cả độc quyền D. Giá cả chính trị
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
C. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
D. Quy luật giá cả độc quyền
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh quy luật giá trị thặng dự thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật giá cả độc quyền
C. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành:
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật giá cả độc quyền cao
C. Quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
4. Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước nhằm:
A. Phục vụ lợi ích của nhân dân lao động
B. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân
C. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
D. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho CNTB4. Trong cơ chế phát
triển của CNTB độc quyền nhà nước:
A. Tổ chức độc quyền phụ thuộc vào Nhà nước
B. Bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
C. Bộ máy nhà nước không phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
D. Nhà nước chi phối tổ chức độc quyền
4. Đặc điểm của xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào các ngành:
A. Có tốc độ chu chuyển vốn nhanh
B. Có tốc độ chu chuyển vốn nhanh, lợi nhuận cao
C. Có tốc độ chu chuyển vốn chậm, lợi nhuận cao
D. Thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật
4. Các tổ chức độc quyền của các quốc gia cạnh tranh với nhau trên thị trường quốc tế sẽ dẫn đến:
A. Các tổ chức độc quyền sẽ thôn tính nhau
B. Sẽ có tổ chức độc quyền phá sản, còn lại những tổ chức độc quyền mạnh
C. Đấu tranh không khoan nhượng
D. Thỏa hiệp với nhau hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế
4. Các nước xâm lược thuộc địa nhằm: lOMoAR cPSD| 46988474
A. Đảm bảo nguồn nguyên liệu B. An toàn cạnh tranh
C. Thực hiện đồng thời mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền được thể hiện
A. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó đối lập với cạnh tranh và thủ tiêu cạnh tranh
B. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó đối lập với cạnh tranh nhưng không thủ tiêu cạnh tranh
và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn
C. Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh, nó không đối lập với cạnh tranh và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn
D. Độc quyền đối lập với cạnh tranh, không thủ tiêu cạnh tranh và làm cạnh tranh đa dạng và gay gắt hơn
4. Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư kinh doanh vào các ngành:
A. Đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh, ít lợi nhuận
B. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận cao
C. Đầu tư vừa phải và nhỏ, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao
D. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền hình thành và phát triển làm cho:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng được xoa dịu
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản ngày càng sâu sắc
C. Không còn mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sảnD. Đời sống nhân dân lao
động ngày càng tốt đẹp hơn
4. Sự ra đời của CNTB độc quyền nhà nước đã:
A. Xoa dịu mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
B. Làm sâu sắc hơn mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
C. Làm cho đời sống nhân dân lao động ngày càng tốt đẹp hơn
D. Làm hạn chế tổ chức độc quyền
4. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
A. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
B. Sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền xuyên quốc gia
C. Sự kết hợp giữa các nước đế quốc
D. Sự đấu tranh giữa các tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:
A. Một phương thức sản xuất mới
B. Một giai đoạn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội
D. Giai đoạn đầu của phương thức sản xuất sau công nguyên
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự thống nhất của các quá trình.
A. Tằng cường sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân
B. Tăng vai trò can thiệp của Nhà nước tư sản
C. Kết hợp sức mạnh của tổ chức độc quyền với sức mạnh của Nhà nước trong cơ chế thống
nhất và Nhà nước tư sản phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là:
A. Một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội
B. Một chính sách trong giai đoạn độc quyền
C. Một cơ chế điều tiết của nhà nước tư sản
D. Một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội lOMoAR cPSD| 46988474
4. Hình thức can thiệp bằng bạo lực và phi kinh tế là của:
A. Nhà nước chiếm hữu nộ lệ và nhà nước phong kiến
B. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Ngày nay, vai trò của nhà nước tư sản thể hiện:
A. Can thiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp
B. Tổ chức và quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước
C. Điều tiết vào các khâu của quá trình tái sản xuất
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Ngày nay, sự can thiệp của nhà nước tư sản thể hiện: A. Vào khâu sản xuất
B. Vào khâu phân phối, trao đổi
C. Vào khâu sản xuất, tiêu dung
D. Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dung
4. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước thể hiện:
A. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền ngân hàng với tổ chức độc quyền công nghiệp
B. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền công nghiệp với chính phủ
C. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền ngân hàng với chính phủ
D. Liên minh giữa cá nhân tổ chức độc quyền ngân hàng, tổ chức độc quyền công nghiệp và chính phủ
4. Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp:
A. Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
B. Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
C. Sở hữu Nhà nước đế quốc
D. Sở hữu của các tổ chức độc quyền quốc tế
4. Sở hữu nhà nước được hình thành dưới các hình thức:
A. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng ngân sách
B. Quốc hữu hóa doanh nghiệp trung ương
C. Mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Cơ chế kinh tế của CNTB độc quyền nhà nước là sự dung hợp của:
A. Cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân
B. Độc quyền tư nhân và sự điều tiết của Nhà nước
C. Cơ chế thị trường, độc quyền tư nhân và sự can thiệp của nhà nước
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Bản chất của lợi nhuận độc quyền là do:
A. Cạnh tranh nội bộ ngành
B. Cạnh tranh giữa các ngành
C. Do địa vị độc quyền mang lại
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Múc đích cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong nội bộ tổ chức độc quyền:
A. Giành thị trường tiêu thụ
B. Giàng tỷ lệ sản xuất cao C. Thôn tính nhau
D. Giành thị trường tiêu thụ hoặc giành tỷ lệ sản xuất cao hơn
4. Khi chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời:
A. Nó phủ định các quy luật trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh lOMoAR cPSD| 46988474
B. Nó phủ định các quy luật của nền sản xuất hàng hóa
C. Làm cho các quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng hóa và của chủ nghĩa tư bản có biểu hiện mới
D. Nó không làm thay đổi các quy luật của nền sản xuất hàng hóa và chủ nghĩa tư bản
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, tồn tại sự cạnh tranh.
A. Những nhà tư bản vừa và nhỏ, những người sản xuất nhỏ
B. Các tổ chức độc quyền và xí nghiệp ngoài độc quyền
C. Tổ chức độc quyền với nhau và nội bộ tổ chức độc quyền
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền và xí nghiệp ngoài độc quyền nhắm:
A. Thôn tính các xí nghiệp ngoài độc quyền và chèn ép, chi phối các xí nghiệp ngoài độc quyền
B. Tạo độc lực cho các xí nghiệp ngoài độc quyền
C. Hỗ trợ các xí nghiệp ngoài độc quyền phát triển
D. Tất cả các phương án đều đúng
4. Biện pháp cạnh tranh mà các tổ chức độc quyền áp dụng đối với các xí nghiệp ngoài độc quyền: A. Áp dụng vũ lực
B. Độc chiếm nguồn nguyên liệu, nhân công C. Thương lương
D. Chia nguồn nguyên liệu, nhân công…theo tỷ lệ nhất định
4. Kết quả cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành:
A. Một sự thỏa hiệp được hình thành B. Một bên phá sản
C. Một sự thỏa hiệp được hình thành hoặc một bên phá sản
D. Cả hai bên cùng lớn mạnh
4. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A. Quy luật giá trị không hoạt động
B. Quy luật giá trị vẫn hoạt động
C. Quy luật giá trị hoạt động kém hiệu quả
D. Quy luật giá trị lúc hoạt động, lúc không hoạt động
6. Lịch sử nhân loại đã và đang trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra thời gian nào?
A. Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XIX
B. Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỉ XX
C. Đầu thập niên 60 thế kỷ XIX đến cuối thế kỉ XX
D. Tất cả các phương án đều đúng lOMoAR cPSD| 46988474
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu từ nước nào? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mỹ
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong lĩnh vực nào? A. Động cơ đốt trong B. Động cơ điện
C. Máy tính và tự động hóa
D. Trí tuệ nhân tạo, internet và Bic data
6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 lần đầu tiên công bố tại nước nào? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mỹ
6. Cuộc cách mạng có những vai trò nào?
A. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
B. Hoàn thiện quan hệ sản xuất
C. Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Có mấy mô hình cách mạng công nghiệp tiêu biểu trên thế giới? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
6. CNH, HĐH ở Việt Nam có những đặc điểm nào?
A. CNH, HĐH theo ĐHXHCN trong bối cảnh hội nhập quốc tế
B. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
C. CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Hoàn thành luận điểm sau của Đảng cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi……., toàn diện các…… sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công nghệ, phương pháp tiên tiến hiện đại.” A. Toàn bộ/ hoạt động lOMoAR cPSD| 46988474 B. Toàn bộ/ công cụ C. Căn bản/ hoạt động
D. Tất cả các phương án đều đúng
6. Quan điểm CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng lần thứ tư:
A. Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực
B. Các biện pháp tích ứng phải thực hiện đồng bộ
C. Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực, các biện pháp tích ứng
phảithực hiện đồng bộ
D. Tất cả các phương án đều đúng