Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại | Bài thảo luận học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Thương Mại

Điểm đến của hình thức du lịch này thường là những nơi có khí hậu tốt, không khí trong lành và sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên còn có phần hoang sơ. Du lịch nghỉ dưỡng được xem là hình thức trải nghiệm vô cùng hữu ích và chất lượng bởi giúp con người thoát khỏi mệt mỏi, lo toan và phục hồi sức khỏe, tinh thần. Do thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, mức sống cũng phát triển theo nên loại hình du lịch này ngày càng được đầu tư và phát triển để đáp ứng hầu hết các nhu cầu của khách du lịch trong thời điểm hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
43 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại | Bài thảo luận học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học | Đại học Thương Mại

Điểm đến của hình thức du lịch này thường là những nơi có khí hậu tốt, không khí trong lành và sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên còn có phần hoang sơ. Du lịch nghỉ dưỡng được xem là hình thức trải nghiệm vô cùng hữu ích và chất lượng bởi giúp con người thoát khỏi mệt mỏi, lo toan và phục hồi sức khỏe, tinh thần. Do thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, mức sống cũng phát triển theo nên loại hình du lịch này ngày càng được đầu tư và phát triển để đáp ứng hầu hết các nhu cầu của khách du lịch trong thời điểm hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

28 14 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
🙞🙞🙞
BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài : Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại
Lớp học phần :24101SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Thị Mai Quyên
Nhóm : 15
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.4 Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
1.8 Thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm các loại hình du lịch
2.2 Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng
4.3 So sánh kết quả phân tích định tính và định lượng
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1 Những phát hiện của đề tài
5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa?
5.3 So sánh mô hình
5.4 Giải pháp, khuyến nghị
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính
Bảng 4.2: Thống kê theo tỉ lệ sinh viên các khóa tham gia
Bảng 4.3: Thống kê theo ngành học
Bảng 4.4: Thống kê số người theo sự hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ
dưỡng
Bảng 4.5: Thống kê theo tần suất đi du lịch, nghỉ dưỡng
Bảng 4.6: Thống kê theo địa điểm du lịch
Bảng 4.7: Thống kê theo loại hình du lịch
Bảng 4.8: Thống kê theo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định loại hình du lịch
Bảng 4.9: Thống kê theo thu nhập
Bảng 4.10: Thống kê giải thích các biến của thang đo
Bảng 4.11: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ sở thích cá nhân
Bảng 4.12: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ người xung quanh
Bảng 4.13: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ chi phí
Bảng 4.14: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ xu hướng
Bảng 4.15: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ thời điểm du lịch
Bảng 4.16: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “ sở thích cá nhân”
Bảng 4.17: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Sở
thích cá nhân”
Bảng 4.18: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “ ảnh hưởng từ những người
xung quanh”
Bảng 4.19: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “ ảnh
hưởng từ những người xung quanh ”
Bảng 4.20: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Chi phí”
Bảng 4.21: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Chi
phí”
Bảng 4.22: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Xu hướng”
Bảng 4.23: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Xu
hướng”
Bảng 4.24: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Thời điểm du lịch”
Bảng 4.25: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời
điểm du lịch”
Bảng 4.26: Hệ số cronbach’s alpha của biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn của
sinh viên trường Đại học Thương mại”
Bảng 4.27: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Hoạt
động du lịch, nghỉ dưỡng của sinh viên trường Đại học Thương mại”
Bảng 4.28: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 1
Bảng 4.29: Phương sai trích lần 1
Bảng 4.30: Ma trận nhân tố xoay lần 1
Bảng 4.31: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 2
Bảng 4.32: Phương sai trích lần 2
Bảng 4.33: Bảng ma trận nhân tố xoay lần 2
Bảng 4.34: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc
Bảng 4.35: Phương sai trích của biến phụ thuộc
Bảng 4.36: Bảng nhân tố mới
Bảng 4.37: Thể hiện mối tương quan Pearson
Bảng 4.38: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary
Bảng 4.39: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 4.40: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients a Bảng 4.41:
Bảng 4.41: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary lần 2
Bảng 4.42: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA lần 2
Bảng 4.43: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients a lần 2
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ thống kê tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên các khóa tham gia khảo sát
Hình 4.3: Biểu đồ thống kê tỉ lệ theo ngành học
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện thống kê theo sự hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ
dưỡng
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện thống kê theo tần suất đi du lịch
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện thống kê theo địa điểm du lịch
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện thống kê theo loại hình du lịch
Hình 4.8 : Biểu đồ thể hiện thống kê theo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định loại
hình du lịch
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện thống kê theo thu nhập của sinh viên
LỜI MỞ ĐẦU
Khi mà mức sống được nâng cao cùng với sự phát triển kinh tế của thời
đại, con người không chỉ sống và làm việc vì mục tiêu sinh tồn mà còn chú
trọng đến việc thỏa mãn các nhu cầu khác của bản thân: giáo dục, sức khỏe, giải
trí,..Và khi nói về việc thỏa mãn nhu cầu giải trí, một trong những giải pháp
được lựa chọn nhiều nhất chính là du lịch. Du lịch là một ngành dịch vụ đã trở
thành nhu cầu phổ biến của người dân ở mỗi quốc gia, thậm chí còn trở thành
thói quen và được coi là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của
mỗi người, là giải pháp tốt nhất cho những người làm việc trong môi trường
căng thẳng hay là những người có nhu cầu về du lịch. Trong những năm gần
đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, ngành du lịch Việt
Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ với các con số tăng trưởng ấn tượng và nhiều
sự kiện đáng nhớ, ngày càng có nhiều loại hình du lịch ra đời giúp các nhóm
khách hàng có nhiều sự lựa chọn tùy theo điều kiện và nhu cầu của bản thân.
Không chỉ phổ biến với những người trưởng thành có mức sống cao, công việc,
thu nhập ổn định, kinh tế và thời gian dư dả, nhu cầu tham gia các loại hình du
lịch còn trở nên phổ biến với nhóm đối tượng trẻ hơn đó chính là sinh viên. Nhu
cầu lựa chọn, tham gia các loại hình du lịch khác nhau của sinh viên ngày càng
tăng và với nhiều mục đích khác nhau như: nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu về phong
tục tập quán, văn hoá, thưởng ngoạn phong cảnh và tìm kiếm cơ hội phát triển
bản thân,.. Vì vậy những vấn đề nảy sinh, những thắc mắc về việc lựa chọn loại
hình du lịch cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch
của sinh viên ngày càng được quan tâm, chú ý bởi không chỉ sinh viên mà còn
với các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ du lịch. Qua quá trình tìm kiếm,
nhóm nghiên cứu thấy rằng việc tìm hiểu về các nhân tố tác động tới việc lựa
chọn loại hình du lịch mang lại rất nhiều thông hữu ích và thực sự cần thiết cho
các bạn sinh viên, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu để làm rõ chủ đề này.
Vì vậy nhằm phân tích được tình hình, thực trạng và xác định được các tác
động ảnh hưởng tới việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học
Thương Mại, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương
Mại ” để làm đề tài cho lần nghiên cứu này của nhóm.
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
I. Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của
sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Đánh giá sự tác động của các nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định
lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại
- Đề xuất một số giải pháp để sinh viên có những quyết định phù hợp khi lựa
chọn loại hình du lịch.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại - Khách thể nghiên
cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Câu hỏi nghiên cứu
- Sở thích có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học
Thương Mại hay không ?
- Ảnh hưởng từ những người xung quanh có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại
hìnhdu lịch của sinh viên Đại học Thương Mại hay không ?
- Thời gian có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại
học Thương Mại hay không ?
-Chi phí du lịch có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại
học Thương Mại hay không ?
- Xu hướng du lịch có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh
viên Đại học Thương Mại hay không ?
90
Phạm Huy Hoàng
22K700028
Phân tích
kết quả
nghiên cứu,
thuyết trình
nhiệm vụ được
giao.
B
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Sở thích cá nhân là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại
hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 2: Ảnh hưởng từ những người xung quanh là nhân tố ảnh hưởng đến
quyếtđịnh lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 3: Chi phí là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 4: Xu hướng là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 5: Thời điểm du lịch là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại
hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Mô hình nghiên cứu
Ý nghĩa của nghiên cứu
a. Mặt lý luận: - Đối với
bài thảo luận
+ Nghiên cứu đã khái quát hóa và đưa ra mô hình nghiên cứu để xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học
Thương Mại
b. Mặt thực tiễn: - Đối
với bài nghiên cứu
+ Phát hiện những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch cho
một bộ phận du khách – sinh viên đại học Thương Mại.
- Đối với sinh viên
+ Là cơ sở lý thuyết cho các bài nghiên cứu, thảo luận của sinh viên cùng đề tài.
- Đối với nhà tiếp thị du lịch:
+ Có thể hiểu biết sâu hơn về những thị hiếu, xu hướng và hành vi quyết định lựa
chọn loại hình du lịch của du khách.
+ Là căn cứ để các công ty du lịch phát triển các loại hình du lịch phổ biến và phù
hợp với đối tượng sinh viên
Thiết kế nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ 7/2023 đến 10/2023.
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp hỗn hợp ( định tính và định lượng).
+ Định tính: Phương pháp thu thập dữ liệu: thông qua sách báo, phỏng vấn, giáo
trình.
Phương pháp phân tích dữ liệu: nghe nhìn, suy luận, tổng hợp, so sánh, diễn giải,
quy nạp để phân tích dữ liệu định tính.
+ Định lượng: Phương pháp thu thập dữ liệu: thông qua các phiếu khảo sát được
nhóm gửi đi đến các bạn sinh viên Đại học Thương Mại. Phương pháp xử lí dữ
liệu: sử dụng phần mềm SPSS version 20 để phân tích dữ liệu.
II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm các loại hình du lịch
- Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Du lịch nghỉ dưỡng
-Khái niệm: là loại hình du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, trải
nghiệm hoặc du lịch tâm linh.
- Điểm đến của hình thức du lịch này thường là những nơi có khí hậu tốt, không
khí trong lành và sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên còn có phần hoang sơ. Du lịch nghỉ
dưỡng được xem là hình thức trải nghiệm vô cùng hữu ích và chất lượng bởi giúp
con người thoát khỏi mệt mỏi, lo toan và phục hồi sức khỏe, tinh thần.
- Do thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, mức sống cũng phát triển theo
nên loại hình du lịch này ngày càng được đầu tư và phát triển để đáp ứng hầu hết
các nhu cầu của khách du lịch trong thời điểm hiện nay.
Du lịch sinh thái:
-Khái niệm: là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với
giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự
tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
-Du lịch sinh thái được xem là một mô hình du lịch mang tính trách nhiệm với môi
trường tại các khu thiên nhiên vẫn đang còn hoang sơ.
- Đây là loại hình đang ngày càng được nhiều du khách lựa chọn. Tại Việt Nam,
những khu du lịch sinh thái thường nằm nhiều tại vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Du lịch văn hóa:
- Khái niệm: du lịch văn hóa là tập hợp các du lịch liên quan đến sự tham gia của
người du lịch với nền văn hóa của một vùng đất khác. Hay nói cách khác, du lịch
văn hóa là sự di chuyển của con người đến các điểm du lịch văn hóa ở các quốc gia
hay vùng miền không phải nơi họ sống, với mục đích khám phá, mở rộng kiến
thức, kinh nghiệm về nhu cầu văn hóa của họ.
- Các yếu tố văn hóa thu hút khách du lịch đó là các phong tục tập quán, tín
ngưỡng, các lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, những kiến trúc, nghệ thuật và các
sản phẩm văn hóa khác,…
- Du lịch văn hóa - lịch sử còn phản ánh được những cái nhìn tốt đẹp về lịch sử,
về văn hóa dân tộc. Tại Việt Nam những khu du lịch văn hóa lịch sử nổi tiếng nhất
là Lăng Bác, Cung đình Huế, địa đạo Củ Chi,...
Du lịch Teambuilding:
- Khái niệm: du lịch Teambuilding là một loại hình du lịch kết hợp những giải
pháp xây dựng và phát triển đội nhóm nhằm đào tạo, tạo động lực. Teambuilding là
hoạt động có thể tổ chức ở tất cả mọi nơi như: bãi biển, khu vực sông nước, núi
non, sân chơi rộng, rừng hay trong nhà,…
- Du lịch teambuilding đang là loại hình du lịch khá thu hút nhiều khách du lịch,
nhất là các bạn trẻ. Thêm vào đó các doanh nghiệp cũng hay có xu hướng xây dựng
đội ngũ nhân viên kết hợp với du lịch tham quan, nghỉ dưỡng và cộng thêm các
chương trình teambuilding hấp dẫn. Mục đích của chương trình chính là giúp cho
các thành viên gặp kết, hiểu nhau hơn thông qua các trò chơi vận động, hợp sức
team đội,...
Du lịch tham quan, khám phá, trải nghiệm:
- Khái niệm: du lịch trải nghiệm là một hình thức du lịch thiên về trải nghiệm của
bản thân, học hỏi, khám phá những điều mới xung quanh. Chẳng hạn như khách du
lịch sẽ được đi sâu vào cuộc sống của người dân bản địa, cùng họ làm công việc
hàng ngày hoặc chế biến một món ăn mang đặc trưng vùng miền nơi đó. Về cơ
bản, loại hình du lịch này chia thành hai loại:
+ Du lịch tìm hiểu: Mục đích của các chuyến du lịch tìm hiểu là giúp du khách có
thêm các hiểu biết về thiên nhiên, môi trường, lịch sử, phong tục tập quán, tín
ngưỡng tại nơi mà họ đặt chân đến.
+ Du lịch mạo hiểm: Loại hình du lịch này cho phép du khách trải nghiệm các
hoạt động mạo hiểm như khám phá các con sông, con suối nước chảy xiết, các khu
rừng rậm hoang sơ, các ngọn núi cao chót vót… Qua đó, họ sẽ có cơ hội thể hiện
mình, rèn luyện sức khỏe, khai phá ý chí, sức mạnh của bản thân. Loại hình du lịch
trải nghiệm mạo hiểm được rất nhiều bạn trẻ hiện nay yêu thích.
2. Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng
Sở thích cá nhân là những hoạt động thường xuyên, thói quen hoặc niềm hứng thú
để đem lại cho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn.
Niềm yêu thích với việc đi du lịch có thể ảnh hưởng đến việc chọn loại hình du lịch
để trải nghiệm, khám phá
Ảnh hưởng từ những người xung quanh là những nhân tố từ môi trường bên ngoài
cụ thể là con người ảnh hưởng trực tiếp đến người thực hiện quyết định thông qua
lời nói hoặc hành động. Những người xung quanh ở đây có thể là gia đình, bạn
bè,... những người cùng đồng hành, góp ý đến việc lựa chọn loại hình du lịch.
Chi phí là toàn bộ những hao tổn, hao phí đối tượng phải bỏ ra để đạt được mục
tiêu của mình. Nói cách khác, đó chính là số tiền mà đối tượng có thể chi trả để
mua được hàng hóa, dịch vụ thuộc loại hình du lịch nhất định.
Xu hướng là trào lưu, khuynh hướng xuất hiện và trở thành đề tài được nhiều
người quan tâm trong một khoảng thời gian nhất định. Cụ thể là trong một khoảng
thời gian nhất định, một loại hình du lịch có thể sẽ trở thành một trong những xu
thế hiện hành tác động trực tiếp đến thị hiếu của người tiêu dùng.
Thời điểm du lịch được hiểu là thời điểm thích hợp nhất cho đối tượng lựa chọn
loại hình du lịch cũng là thời điểm phù hợp nhất cho loại hình đó hoạt động. Các cá
nhân có thể lựa chọn một loại hình du lịch nhất định trong thời điểm lý tưởng đó để
có thể thỏa mãn nhu cầu cũng như tận hưởng được hết loại hình dịch vụ đó.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Tiếp cận nghiên cứu
Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính. Cụ thể là
định tính, nhóm nghiên cứu thông tin người được phỏng vấn nhằm thu được thông
tin cần thiết và đào sâu về tác động của các yếu tố quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên đại học Thương Mại thông qua lời nói, thái độ, ngoài ra còn tìm
thêm những phát hiện mới trong quá trình phỏng vấn. Còn về định lượng. Nhóm
nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát và sẽ đưa ra thống kê khách quan nhằm
phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua
các quá trình: Xác định mô hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập, xử lí dữ liệu và
những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn ngữ thông kê. Người
nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiện tượng nghiên cứu nên dữ liệu sẽ không bị lệch
theo hướng chủ quan
2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
Phương pháp chọn mẫu
a. Xác định kích thước mẫu.
Tổng thể nghiên cứu : 17.000 => Thông thường tỷ lệ lấy mẫu trung bình là 1/10
kích thước tổng thể nhưng phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và công cụ phân
tích nên nhóm nghiên cứu chọn kích thước mẫu là n = 225 người. b. Phương
pháp chọn mẫu • Phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
Mô tả mẫu: Với 225 bảng hỏi được phát ra, số bảng hỏi thu hồi là
225. Kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý là n=218.
Với số câu hỏi là 31 câu và 5 nhân tố độc lập thì ta xét- Công thức
1:
Phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson,
Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến thì ta có công
thức:
n =5*m = 5*31 = 155.(với m là số câu hỏi trong bài)
- Công thức 2:
Phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là
n=50 + 8*m=50+8*5=90.
Vậy nhóm chọn n= 218 là phù hợp để phân tích SPSS.
Công cụ thu thập dữ liệu: điều tra bằng bộ câu hỏi tự điền: một bộ câu hỏi soạn
sẵn được đưa đến đối tượng nghiên cứu. Cách được thực hiện: bảng online tự lập
trên mạng Internet. Nhóm đã thực hiện thu thập dữ liệu định tính bằng cách phỏng
vấn trực tiếp các bạn sinh viên đã và đang có ý định đi du lịch và thực hiện thu
thập dữ liệu định lượng bằng cách gửi phiếu khảo sát được lập trên google doc gửi
online đến các bạn sinh viên trong trường.
Biến độc lập: Là các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch
của sinh viên Đại học Thương mại, bao gồm: sở thích cá nhân, chi phí, xu hướng,
ảnh hưởng của người xung quanh, thời điểm du lịch.
Biến phụ thuộc: quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường
Đạihọc Thương mại.
Phương pháp thu thập dữ liệu
a. Phương pháp phỏng vấn:
Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thu thập được
thôngqua phương pháp bảng hỏi nhằm tìm hiểu về các nhân tố tác động đến quyết
định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương mại, • Khách thể
phỏng vấn: 10 sinh viên các khoa của trường ĐHTM
Nội dung phỏng vấn: phỏng vấn về việc đi du lịch của sinh viên trong
trường,phỏng vấn về các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương mại.
Nguyên tắc phỏng vấn: cuộc phỏng vấn được tiến hành dựa trên phiếu phỏng
vấn trực tiếp nhằm thu được những thông tin thực tế xác thực từ chính các bạn
sinh viên trong trường đã và đang có ý định đi du lịch.
Các bước trong quá trình phỏng vấn: thiết kế bảng hỏi phỏng vấn, tiến
hànhphỏng vấn trực tiếp với đối tượng bất kỳ đã hoặc đang có ý định đi du lịch để
có thể thu thập được câu trả lời một cách khách quan nhất có thể. Khi làm phiếu
phỏng vấn, nhóm nghiên cứu quan tâm đến các nội dung sau: - Sở thích của sinh
viên trong trường về các loại hình du lịch ?
- Tác động của người xung quanh đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch
củasinh viên?
- Sinh viên có cân nhắc gì về chi phí du lịch cho chuyến đi ?
- Khi lựa chọn loại hình du lịch, sinh viên có quan tâm đến thời điểm du
lịchkhông?
- Sinh viên có bị ảnh hưởng bởi xu hướng du lịch khi quyết định lựa chọn loạihình
du lịch không?
Trong bước này, sinh viên sẽ trả lời sẽ trả lời phỏng vấn trực tuyến nên sẽ được nêu
ý kiến cá nhân một cách thoải mái nhất về những vấn đề mà nhóm thực hiện đưa ra
vì tất cả những câu trả lời phỏng vấn và thông tin của người tham gia phỏng vấn sẽ
được bảo mật hoàn toàn chỉ sử dụng cho mục đích làm nghiên cứu của nhóm. b.
Phương pháp khảo sát (sử dụng bảng hỏi):
• Quá trình điều tra thông qua phương pháp này gồm 3 giai đoạn: giai đoạn thiết kế
bảng hỏi, giai đoạn điều tra thử và giai đoạn điều tra chính thức.
- Giai đoạn thiết kế bảng hỏi: cả nhóm tiến hành đưa ra ý kiến của mình về các
biến quan sát của các nhân tố độc lập cũng như phụ thuộc và tiến tới quyết định
các câu hỏi tiến hành thiết kế bảng hỏi.
- Giai đoạn điều tra thử: nhóm tiến hành điều tra dựa trên loại bảng hỏi đó là
bảng hỏi do người khảo sát tự quản lý để test trước rồi đưa bảng hỏi vào điều tra
chính thức
- Giai đoạn điều tra chính thức: nhóm đã tiến hành gửi bảng hỏi đến các khách
thể nghiên cứu và thu về được 218 phiếu trả lời hợp lệ
Khách thể thu thập thông tin: 218 sinh viên trường ĐHTM.
Nội dung thu thập thông tin nghiên cứu: sử dụng hai nguồn thông tin được chuẩn
bị trước đó:
- Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu tổng hợp những nghiên cứu trước đó của những
tácgiả ở trong nước cũng như nước ngoài về các nhân tố tác động đến quyết định
lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên.
- Tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến về các nhân tố tác động đến quyết định lựa
chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương mại,
Tổng hợp từ hai nguồn thông tin trên, nhóm đã xây dựng bảng hỏi cho sinh viên
của trường ĐHTM.
Phương pháp xử lý dữ liệu
Phương pháp xử lý số liệu bằng bảng thống kê toán học:
Mục đích: xử lý các kết quả thu được từ điều tra phiếu phỏng vấn sâu
Nội dung:
- Xử lý, thống kê các số liệu liên quan đến các nội dung trong phần đánh giá thực
trạng.
- Sử dụng thống kê toán học như một công cụ xử lý các tài liệu (xử lý các thông
tinđịnh lượng được trình bày dưới dạng: bảng số liệu, các con số đã thu thập được
từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: điều tra bằng phiếu trưng cầu ý
kiến hỏi, phỏng vấn sâu… làm cho các kết quả nghiên cứu của đề tài trở nên
chính xác, đảm bảo độ tin cậy hơn). 3. Xử lý và phân tích dữ liệu
- Xử lý dữ liệu: phân tích thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS
- Sau khi thu thập thông tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng
hợpphiếu và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu rồi
tiến hành nhập dữ liệu và excel sao đó đưa vào phần mềm spss để phân tích thống
kê mô tả.
IV. Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu định tính
1. Loại hình du lịch
Bảng 1: A/c yêu thích loại hình du lịch nào?
- 6/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch
trảinghiệm vì họ đi du lịch cùng lớp, nhà trường tổ chức đi tham thắng cảnh
để lấy trải nghiệm thức tế ngoài kiến thức trên sách vở, họ yêu thích loại hình
này. Khi chọn loại hình này sẽ giúp họ giải tỏa căng thẳng sau thời gian học
tập và làm việc
- 2/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch văn hóa. Họ chọn loạihình
này vì giúp họ hiểu biết sơ bộ về địa phương mà họ đến.
- 4/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch teambuilding. Họ chọnloại
hình này vì giúp chuyến đi trở nên sôi động hơn, tạo được nhiều kỉ niệm với
bạn bè
- 2/15 sinh viên thích loại hình du lịch trải nghiệm.
- 1/15 sinh viên lựa chọn loại hình du lịch sinh thái.
Loại hình
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Du lịch nghỉ dưỡng
6
40
2. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch
2.1.Ảnh hưởng từ những người xung quanh
Bảng 2.1.1:Theo anh/chị ý kiến từ những người xung quanh có ảnh hưởng đến
quyết địnhlựa chọn loại hình du lịch của anh/chị không?
- 10/15 sinh viên có rằng ý kiến của những người xung quanh ảnh hưởng đếnquyết
định lựa chọn loại hình du lịch của họ.
- 5/15 người không bị ảnh hưởng.
Du lịch văn hóa
2
13
,
3
Du lịch teambuilding
4
26
,
7
Du lịch trải nghiệm
2
3
,
13
Du lịch sinh thái
1
6
,
7
Tổng
15
100
40
13.3
26.7
13.3
6.7
Du lch ngh d
ng
Du lch văn hóa
Du lch teambuilding
Du lch tri nghim
Du lch sinh thái
Quyết định
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Có bị ảnh hưởng
10
66
,
7
Không bị ảnh hưởng
33
,
3
5
Bảng 2.1.2:Mặc dù đã lựa chọn loại hình du lịch rồi nhưng anh/chị có tham khảo ý
kiến của những người xung quanh nữa không?
- 7/15 sinh viên vẫn tham khảo ý kiến để lấy kinh nghiệm cũng như tránh nhữngsai
lầm khi đi du lịch.
Tổng
15
100
Có b nh h
ng
Không b nh h
ng
-
8/15 sinh viên không tham khảo ý kiến
Quyết định
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Tham khảo ý kiến
7
,
7
46
Không tham khảo ý kiến
8
53
3
,
100
Tổng
15
Tham kh o ý kiếnếả
Không tham kh o ý
kiếnếả
Bảng 2.1.3: Anh chị dự định chọn loại hình du lịch tham quan để khám phá các địa
điểm nổi tiếng nhưng người đồng hành cùng a/c lại muốn lựa chọn du lịch nghỉ
dưỡng, a/c sẽ giải quyết như thế nào?
- 9/15 sinh viên nghe theo quyết định của người đồng hành cùng mình vì họ
chủyếu đi với bố mẹ
- 6/15 sinh viên sẽ chọn loại hình du lịch trung hòa ý muốn của cả hai để cùngtham
gia.
Theo ý kiếnế người đônồ
g hành
Quyết định
Tần số
Tỷ lệ phần trăm
Theo ý kiến người đồng hành
9
60
Chọn loại trung hòa ý muốn cả hai
6
40
100
Tổng
15
| 1/43

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 🙞🙞🙞 BÀI THẢO LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài : Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại
Lớp học phần :24101SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Thị Mai Quyên Nhóm : 15 MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
1.2 Tuyên bố đề tài nghiên cứu
1.3 Tổng quan nghiên cứu
1.4 Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
1.6 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
1.8 Thiết kế nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Khái niệm các loại hình du lịch
2.2 Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng
4.3 So sánh kết quả phân tích định tính và định lượng
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1 Những phát hiện của đề tài
5.2 Đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu chưa?
5.3 So sánh mô hình
5.4 Giải pháp, khuyến nghị
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính
Bảng 4.2: Thống kê theo tỉ lệ sinh viên các khóa tham gia
Bảng 4.3: Thống kê theo ngành học
Bảng 4.4: Thống kê số người theo sự hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng
Bảng 4.5: Thống kê theo tần suất đi du lịch, nghỉ dưỡng
Bảng 4.6: Thống kê theo địa điểm du lịch
Bảng 4.7: Thống kê theo loại hình du lịch
Bảng 4.8: Thống kê theo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định loại hình du lịch
Bảng 4.9: Thống kê theo thu nhập
Bảng 4.10: Thống kê giải thích các biến của thang đo
Bảng 4.11: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ sở thích cá nhân
Bảng 4.12: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ người xung quanh
Bảng 4.13: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ chi phí
Bảng 4.14: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ xu hướng
Bảng 4.15: Thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng từ thời điểm du lịch
Bảng 4.16: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “ sở thích cá nhân”
Bảng 4.17: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Sở thích cá nhân”
Bảng 4.18: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “ ảnh hưởng từ những người xung quanh”
Bảng 4.19: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “ ảnh
hưởng từ những người xung quanh ”
Bảng 4.20: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Chi phí”
Bảng 4.21: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Chi phí”
Bảng 4.22: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Xu hướng”
Bảng 4.23: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Xu hướng”
Bảng 4.24: Hệ số cronbach’s alpha của biến độc lập “Thời điểm du lịch”
Bảng 4.25: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Thời điểm du lịch”
Bảng 4.26: Hệ số cronbach’s alpha của biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn của
sinh viên trường Đại học Thương mại”
Bảng 4.27: Hệ số cronbach's alpha của từng biến quan sát đo lường “Hoạt
động du lịch, nghỉ dưỡng của sinh viên trường Đại học Thương mại”
Bảng 4.28: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 1
Bảng 4.29: Phương sai trích lần 1
Bảng 4.30: Ma trận nhân tố xoay lần 1
Bảng 4.31: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett lần 2
Bảng 4.32: Phương sai trích lần 2
Bảng 4.33: Bảng ma trận nhân tố xoay lần 2
Bảng 4.34: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc
Bảng 4.35: Phương sai trích của biến phụ thuộc
Bảng 4.36: Bảng nhân tố mới
Bảng 4.37: Thể hiện mối tương quan Pearson
Bảng 4.38: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary
Bảng 4.39: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 4.40: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients a Bảng 4.41:
Bảng 4.41: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary lần 2
Bảng 4.42: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA lần 2
Bảng 4.43: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Coefficients a lần 2 DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ thống kê tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo giới tính
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên các khóa tham gia khảo sát
Hình 4.3: Biểu đồ thống kê tỉ lệ theo ngành học
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện thống kê theo sự hứng thú với hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện thống kê theo tần suất đi du lịch
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện thống kê theo địa điểm du lịch
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện thống kê theo loại hình du lịch
Hình 4.8 : Biểu đồ thể hiện thống kê theo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định loại hình du lịch
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện thống kê theo thu nhập của sinh viên LỜI MỞ ĐẦU
Khi mà mức sống được nâng cao cùng với sự phát triển kinh tế của thời
đại, con người không chỉ sống và làm việc vì mục tiêu sinh tồn mà còn chú
trọng đến việc thỏa mãn các nhu cầu khác của bản thân: giáo dục, sức khỏe, giải
trí,..Và khi nói về việc thỏa mãn nhu cầu giải trí, một trong những giải pháp
được lựa chọn nhiều nhất chính là du lịch. Du lịch là một ngành dịch vụ đã trở
thành nhu cầu phổ biến của người dân ở mỗi quốc gia, thậm chí còn trở thành
thói quen và được coi là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của
mỗi người, là giải pháp tốt nhất cho những người làm việc trong môi trường
căng thẳng hay là những người có nhu cầu về du lịch. Trong những năm gần
đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, ngành du lịch Việt
Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ với các con số tăng trưởng ấn tượng và nhiều
sự kiện đáng nhớ, ngày càng có nhiều loại hình du lịch ra đời giúp các nhóm
khách hàng có nhiều sự lựa chọn tùy theo điều kiện và nhu cầu của bản thân.
Không chỉ phổ biến với những người trưởng thành có mức sống cao, công việc,
thu nhập ổn định, kinh tế và thời gian dư dả, nhu cầu tham gia các loại hình du
lịch còn trở nên phổ biến với nhóm đối tượng trẻ hơn đó chính là sinh viên. Nhu
cầu lựa chọn, tham gia các loại hình du lịch khác nhau của sinh viên ngày càng
tăng và với nhiều mục đích khác nhau như: nghỉ ngơi giải trí, tìm hiểu về phong
tục tập quán, văn hoá, thưởng ngoạn phong cảnh và tìm kiếm cơ hội phát triển
bản thân,.. Vì vậy những vấn đề nảy sinh, những thắc mắc về việc lựa chọn loại
hình du lịch cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch
của sinh viên ngày càng được quan tâm, chú ý bởi không chỉ sinh viên mà còn
với các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ du lịch. Qua quá trình tìm kiếm,
nhóm nghiên cứu thấy rằng việc tìm hiểu về các nhân tố tác động tới việc lựa
chọn loại hình du lịch mang lại rất nhiều thông hữu ích và thực sự cần thiết cho
các bạn sinh viên, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu để làm rõ chủ đề này.
Vì vậy nhằm phân tích được tình hình, thực trạng và xác định được các tác
động ảnh hưởng tới việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học
Thương Mại, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương
Mại ” để làm đề tài cho lần nghiên cứu này của nhóm.
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 90 Phạm Huy Hoàng 22K700028 Phân tích Hoàn thành tốt B kết quả nhiệm vụ được nghiên cứu, giao. thuyết trình I. Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của
sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Đánh giá sự tác động của các nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định
lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại
- Đề xuất một số giải pháp để sinh viên có những quyết định phù hợp khi lựa
chọn loại hình du lịch.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
loại hình du lịch của sinh viên trường Đại học Thương Mại - Khách thể nghiên
cứu: sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Câu hỏi nghiên cứu
- Sở thích có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại hay không ?
- Ảnh hưởng từ những người xung quanh có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại
hìnhdu lịch của sinh viên Đại học Thương Mại hay không ?
- Thời gian có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại
học Thương Mại hay không ?
-Chi phí du lịch có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại
học Thương Mại hay không ?
- Xu hướng du lịch có ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình du lịch của sinh
viên Đại học Thương Mại hay không ?
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Sở thích cá nhân là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại
hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 2: Ảnh hưởng từ những người xung quanh là nhân tố ảnh hưởng đến
quyếtđịnh lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 3: Chi phí là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 4: Xu hướng là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Giả thuyết 5: Thời điểm du lịch là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại
hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại.
Mô hình nghiên cứu
Ý nghĩa của nghiên cứu
a. Mặt lý luận: - Đối với bài thảo luận
+ Nghiên cứu đã khái quát hóa và đưa ra mô hình nghiên cứu để xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại
b. Mặt thực tiễn: - Đối với bài nghiên cứu
+ Phát hiện những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch cho
một bộ phận du khách – sinh viên đại học Thương Mại. - Đối với sinh viên
+ Là cơ sở lý thuyết cho các bài nghiên cứu, thảo luận của sinh viên cùng đề tài.
- Đối với nhà tiếp thị du lịch:
+ Có thể hiểu biết sâu hơn về những thị hiếu, xu hướng và hành vi quyết định lựa
chọn loại hình du lịch của du khách.
+ Là căn cứ để các công ty du lịch phát triển các loại hình du lịch phổ biến và phù
hợp với đối tượng sinh viên
Thiết kế nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ 7/2023 đến 10/2023.
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp hỗn hợp ( định tính và định lượng).
+ Định tính: Phương pháp thu thập dữ liệu: thông qua sách báo, phỏng vấn, giáo trình.
Phương pháp phân tích dữ liệu: nghe nhìn, suy luận, tổng hợp, so sánh, diễn giải,
quy nạp để phân tích dữ liệu định tính.
+ Định lượng: Phương pháp thu thập dữ liệu: thông qua các phiếu khảo sát được
nhóm gửi đi đến các bạn sinh viên Đại học Thương Mại. Phương pháp xử lí dữ
liệu: sử dụng phần mềm SPSS version 20 để phân tích dữ liệu. II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm các loại hình du lịch
- Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Du lịch nghỉ dưỡng
-Khái niệm: là loại hình du lịch kết hợp với chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, trải
nghiệm hoặc du lịch tâm linh.
- Điểm đến của hình thức du lịch này thường là những nơi có khí hậu tốt, không
khí trong lành và sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên còn có phần hoang sơ. Du lịch nghỉ
dưỡng được xem là hình thức trải nghiệm vô cùng hữu ích và chất lượng bởi giúp
con người thoát khỏi mệt mỏi, lo toan và phục hồi sức khỏe, tinh thần.
- Do thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, mức sống cũng phát triển theo
nên loại hình du lịch này ngày càng được đầu tư và phát triển để đáp ứng hầu hết
các nhu cầu của khách du lịch trong thời điểm hiện nay. Du lịch sinh thái:
-Khái niệm: là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa gắn với
giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sự
tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.
-Du lịch sinh thái được xem là một mô hình du lịch mang tính trách nhiệm với môi
trường tại các khu thiên nhiên vẫn đang còn hoang sơ.
- Đây là loại hình đang ngày càng được nhiều du khách lựa chọn. Tại Việt Nam,
những khu du lịch sinh thái thường nằm nhiều tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Du lịch văn hóa:
- Khái niệm: du lịch văn hóa là tập hợp các du lịch liên quan đến sự tham gia của
người du lịch với nền văn hóa của một vùng đất khác. Hay nói cách khác, du lịch
văn hóa là sự di chuyển của con người đến các điểm du lịch văn hóa ở các quốc gia
hay vùng miền không phải nơi họ sống, với mục đích khám phá, mở rộng kiến
thức, kinh nghiệm về nhu cầu văn hóa của họ.
- Các yếu tố văn hóa thu hút khách du lịch đó là các phong tục tập quán, tín
ngưỡng, các lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, những kiến trúc, nghệ thuật và các
sản phẩm văn hóa khác,…
- Du lịch văn hóa - lịch sử còn phản ánh được những cái nhìn tốt đẹp về lịch sử,
về văn hóa dân tộc. Tại Việt Nam những khu du lịch văn hóa lịch sử nổi tiếng nhất
là Lăng Bác, Cung đình Huế, địa đạo Củ Chi,...
Du lịch Teambuilding:
- Khái niệm: du lịch Teambuilding là một loại hình du lịch kết hợp những giải
pháp xây dựng và phát triển đội nhóm nhằm đào tạo, tạo động lực. Teambuilding là
hoạt động có thể tổ chức ở tất cả mọi nơi như: bãi biển, khu vực sông nước, núi
non, sân chơi rộng, rừng hay trong nhà,…
- Du lịch teambuilding đang là loại hình du lịch khá thu hút nhiều khách du lịch,
nhất là các bạn trẻ. Thêm vào đó các doanh nghiệp cũng hay có xu hướng xây dựng
đội ngũ nhân viên kết hợp với du lịch tham quan, nghỉ dưỡng và cộng thêm các
chương trình teambuilding hấp dẫn. Mục đích của chương trình chính là giúp cho
các thành viên gặp kết, hiểu nhau hơn thông qua các trò chơi vận động, hợp sức team đội,...
Du lịch tham quan, khám phá, trải nghiệm:
- Khái niệm: du lịch trải nghiệm là một hình thức du lịch thiên về trải nghiệm của
bản thân, học hỏi, khám phá những điều mới xung quanh. Chẳng hạn như khách du
lịch sẽ được đi sâu vào cuộc sống của người dân bản địa, cùng họ làm công việc
hàng ngày hoặc chế biến một món ăn mang đặc trưng vùng miền nơi đó. Về cơ
bản, loại hình du lịch này chia thành hai loại:
+ Du lịch tìm hiểu: Mục đích của các chuyến du lịch tìm hiểu là giúp du khách có
thêm các hiểu biết về thiên nhiên, môi trường, lịch sử, phong tục tập quán, tín
ngưỡng tại nơi mà họ đặt chân đến.
+ Du lịch mạo hiểm: Loại hình du lịch này cho phép du khách trải nghiệm các
hoạt động mạo hiểm như khám phá các con sông, con suối nước chảy xiết, các khu
rừng rậm hoang sơ, các ngọn núi cao chót vót… Qua đó, họ sẽ có cơ hội thể hiện
mình, rèn luyện sức khỏe, khai phá ý chí, sức mạnh của bản thân. Loại hình du lịch
trải nghiệm mạo hiểm được rất nhiều bạn trẻ hiện nay yêu thích.
2. Khái niệm các nhân tố ảnh hưởng
Sở thích cá nhân là những hoạt động thường xuyên, thói quen hoặc niềm hứng thú
để đem lại cho con người niềm vui, sự phấn khởi trong khoảng thời gian thư giãn.
Niềm yêu thích với việc đi du lịch có thể ảnh hưởng đến việc chọn loại hình du lịch
để trải nghiệm, khám phá
Ảnh hưởng từ những người xung quanh là những nhân tố từ môi trường bên ngoài
cụ thể là con người ảnh hưởng trực tiếp đến người thực hiện quyết định thông qua
lời nói hoặc hành động. Những người xung quanh ở đây có thể là gia đình, bạn
bè,... những người cùng đồng hành, góp ý đến việc lựa chọn loại hình du lịch.
Chi phí là toàn bộ những hao tổn, hao phí đối tượng phải bỏ ra để đạt được mục
tiêu của mình. Nói cách khác, đó chính là số tiền mà đối tượng có thể chi trả để
mua được hàng hóa, dịch vụ thuộc loại hình du lịch nhất định.
Xu hướng là trào lưu, khuynh hướng xuất hiện và trở thành đề tài được nhiều
người quan tâm trong một khoảng thời gian nhất định. Cụ thể là trong một khoảng
thời gian nhất định, một loại hình du lịch có thể sẽ trở thành một trong những xu
thế hiện hành tác động trực tiếp đến thị hiếu của người tiêu dùng.
Thời điểm du lịch được hiểu là thời điểm thích hợp nhất cho đối tượng lựa chọn
loại hình du lịch cũng là thời điểm phù hợp nhất cho loại hình đó hoạt động. Các cá
nhân có thể lựa chọn một loại hình du lịch nhất định trong thời điểm lý tưởng đó để
có thể thỏa mãn nhu cầu cũng như tận hưởng được hết loại hình dịch vụ đó.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Tiếp cận nghiên cứu
Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng và tiếp cận định tính. Cụ thể là
định tính, nhóm nghiên cứu thông tin người được phỏng vấn nhằm thu được thông
tin cần thiết và đào sâu về tác động của các yếu tố quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên đại học Thương Mại thông qua lời nói, thái độ, ngoài ra còn tìm
thêm những phát hiện mới trong quá trình phỏng vấn. Còn về định lượng. Nhóm
nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát và sẽ đưa ra thống kê khách quan nhằm
phản ánh số lượng, đo lường và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tố thông qua
các quá trình: Xác định mô hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập, xử lí dữ liệu và
những phát hiện trong nghiên cứu được trình bày theo ngôn ngữ thông kê. Người
nghiên cứu sẽ đứng bên ngoài hiện tượng nghiên cứu nên dữ liệu sẽ không bị lệch theo hướng chủ quan
2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu
Phương pháp chọn mẫu
a. Xác định kích thước mẫu.
Tổng thể nghiên cứu : 17.000 => Thông thường tỷ lệ lấy mẫu trung bình là 1/10
kích thước tổng thể nhưng phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và công cụ phân
tích nên nhóm nghiên cứu chọn kích thước mẫu là n = 225 người. b. Phương
pháp chọn mẫu
• Phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
• Mô tả mẫu: Với 225 bảng hỏi được phát ra, số bảng hỏi thu hồi là
225. Kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý là n=218.
• Với số câu hỏi là 31 câu và 5 nhân tố độc lập thì ta xét- Công thức 1:
Phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson,
Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến thì ta có công thức:
n =5*m = 5*31 = 155.(với m là số câu hỏi trong bài) - Công thức 2:
Phân tích hồi quy đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là n=50 + 8*m=50+8*5=90.
Vậy nhóm chọn n= 218 là phù hợp để phân tích SPSS.
• Công cụ thu thập dữ liệu: điều tra bằng bộ câu hỏi tự điền: một bộ câu hỏi soạn
sẵn được đưa đến đối tượng nghiên cứu. Cách được thực hiện: bảng online tự lập
trên mạng Internet. Nhóm đã thực hiện thu thập dữ liệu định tính bằng cách phỏng
vấn trực tiếp các bạn sinh viên đã và đang có ý định đi du lịch và thực hiện thu
thập dữ liệu định lượng bằng cách gửi phiếu khảo sát được lập trên google doc gửi
online đến các bạn sinh viên trong trường.
• Biến độc lập: Là các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch
của sinh viên Đại học Thương mại, bao gồm: sở thích cá nhân, chi phí, xu hướng,
ảnh hưởng của người xung quanh, thời điểm du lịch.
• Biến phụ thuộc: quyết định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên trường Đạihọc Thương mại.
Phương pháp thu thập dữ liệu
a. Phương pháp phỏng vấn:
• Mục đích phỏng vấn: bổ sung, kiểm tra những thông tin thu thập được
thôngqua phương pháp bảng hỏi nhằm tìm hiểu về các nhân tố tác động đến quyết
định lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương mại, • Khách thể
phỏng vấn: 10 sinh viên các khoa của trường ĐHTM
• Nội dung phỏng vấn: phỏng vấn về việc đi du lịch của sinh viên trong
trường,phỏng vấn về các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn loại hình du
lịch của sinh viên Đại học Thương mại.
• Nguyên tắc phỏng vấn: cuộc phỏng vấn được tiến hành dựa trên phiếu phỏng
vấn trực tiếp nhằm thu được những thông tin thực tế xác thực từ chính các bạn
sinh viên trong trường đã và đang có ý định đi du lịch.
• Các bước trong quá trình phỏng vấn: thiết kế bảng hỏi phỏng vấn, tiến
hànhphỏng vấn trực tiếp với đối tượng bất kỳ đã hoặc đang có ý định đi du lịch để
có thể thu thập được câu trả lời một cách khách quan nhất có thể. Khi làm phiếu
phỏng vấn, nhóm nghiên cứu quan tâm đến các nội dung sau: - Sở thích của sinh
viên trong trường về các loại hình du lịch ?
- Tác động của người xung quanh đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch củasinh viên?
- Sinh viên có cân nhắc gì về chi phí du lịch cho chuyến đi ?
- Khi lựa chọn loại hình du lịch, sinh viên có quan tâm đến thời điểm du lịchkhông?
- Sinh viên có bị ảnh hưởng bởi xu hướng du lịch khi quyết định lựa chọn loạihình du lịch không?
Trong bước này, sinh viên sẽ trả lời sẽ trả lời phỏng vấn trực tuyến nên sẽ được nêu
ý kiến cá nhân một cách thoải mái nhất về những vấn đề mà nhóm thực hiện đưa ra
vì tất cả những câu trả lời phỏng vấn và thông tin của người tham gia phỏng vấn sẽ
được bảo mật hoàn toàn chỉ sử dụng cho mục đích làm nghiên cứu của nhóm. b.
Phương pháp khảo sát (sử dụng bảng hỏi):

• Quá trình điều tra thông qua phương pháp này gồm 3 giai đoạn: giai đoạn thiết kế
bảng hỏi, giai đoạn điều tra thử và giai đoạn điều tra chính thức.
- Giai đoạn thiết kế bảng hỏi: cả nhóm tiến hành đưa ra ý kiến của mình về các
biến quan sát của các nhân tố độc lập cũng như phụ thuộc và tiến tới quyết định
các câu hỏi tiến hành thiết kế bảng hỏi.
- Giai đoạn điều tra thử: nhóm tiến hành điều tra dựa trên loại bảng hỏi đó là
bảng hỏi do người khảo sát tự quản lý để test trước rồi đưa bảng hỏi vào điều tra chính thức
- Giai đoạn điều tra chính thức: nhóm đã tiến hành gửi bảng hỏi đến các khách
thể nghiên cứu và thu về được 218 phiếu trả lời hợp lệ
• Khách thể thu thập thông tin: 218 sinh viên trường ĐHTM.
• Nội dung thu thập thông tin nghiên cứu: sử dụng hai nguồn thông tin được chuẩn bị trước đó:
- Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu tổng hợp những nghiên cứu trước đó của những
tácgiả ở trong nước cũng như nước ngoài về các nhân tố tác động đến quyết định
lựa chọn loại hình du lịch của sinh viên.
- Tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến về các nhân tố tác động đến quyết định lựa
chọn loại hình du lịch của sinh viên Đại học Thương mại,
Tổng hợp từ hai nguồn thông tin trên, nhóm đã xây dựng bảng hỏi cho sinh viên của trường ĐHTM.
Phương pháp xử lý dữ liệu
• Phương pháp xử lý số liệu bằng bảng thống kê toán học:
• Mục đích: xử lý các kết quả thu được từ điều tra phiếu phỏng vấn sâu • Nội dung:
- Xử lý, thống kê các số liệu liên quan đến các nội dung trong phần đánh giá thực trạng.
- Sử dụng thống kê toán học như một công cụ xử lý các tài liệu (xử lý các thông
tinđịnh lượng được trình bày dưới dạng: bảng số liệu, các con số đã thu thập được
từ các phương pháp nghiên cứu khác nhau như: điều tra bằng phiếu trưng cầu ý
kiến hỏi, phỏng vấn sâu… làm cho các kết quả nghiên cứu của đề tài trở nên
chính xác, đảm bảo độ tin cậy hơn). 3. Xử lý và phân tích dữ liệu
- Xử lý dữ liệu: phân tích thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS
- Sau khi thu thập thông tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng
hợpphiếu và xử lý sơ bộ để chọn lọc phiếu và ý kiến phù hợp với nghiên cứu rồi
tiến hành nhập dữ liệu và excel sao đó đưa vào phần mềm spss để phân tích thống kê mô tả.
IV. Kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu định tính
1. Loại hình du lịch
Bảng 1: A/c yêu thích loại hình du lịch nào?
- 6/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch
trảinghiệm vì họ đi du lịch cùng lớp, nhà trường tổ chức đi tham thắng cảnh
để lấy trải nghiệm thức tế ngoài kiến thức trên sách vở, họ yêu thích loại hình
này. Khi chọn loại hình này sẽ giúp họ giải tỏa căng thẳng sau thời gian học tập và làm việc
- 2/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch văn hóa. Họ chọn loạihình
này vì giúp họ hiểu biết sơ bộ về địa phương mà họ đến.
- 4/15 sinh viên đã từng trải nghiệm loại hình du lịch teambuilding. Họ chọnloại
hình này vì giúp chuyến đi trở nên sôi động hơn, tạo được nhiều kỉ niệm với bạn bè
- 2/15 sinh viên thích loại hình du lịch trải nghiệm.
- 1/15 sinh viên lựa chọn loại hình du lịch sinh thái. Loại hình Tần số Tỷ lệ phần trăm Du lịch nghỉ dưỡng 6 40 Du lịch văn hóa 2 13 , 3 Du lịch teambuilding 4 26 , 7 Du lịch trải nghiệm 2 13 3 , Du lịch sinh thái 1 6 , 7 Tổng 15 100 Du lch ngh d ng Du lch văn hóa Du lch teambuilding Du lch tri nghi m Du lch sinh thái 40 26.7 13.3 13.3 6.7
2. Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại hình du lịch
2.1.Ảnh hưởng từ những người xung quanh
Bảng 2.1.1:Theo anh/chị ý kiến từ những người xung quanh có ảnh hưởng đến
quyết địnhlựa chọn loại hình du lịch của anh/chị không?
- 10/15 sinh viên có rằng ý kiến của những người xung quanh ảnh hưởng đếnquyết
định lựa chọn loại hình du lịch của họ.
- 5/15 người không bị ảnh hưởng. Quyết định Tần số Tỷ lệ phần trăm Có bị ảnh hưởng 10 66 , 7 Không bị ảnh hưởng 5 33 , 3 Tổng 15 100 Có b nh h ng Không b nh h ng
Bảng 2.1.2:Mặc dù đã lựa chọn loại hình du lịch rồi nhưng anh/chị có tham khảo ý
kiến của những người xung quanh nữa không?
- 7/15 sinh viên vẫn tham khảo ý kiến để lấy kinh nghiệm cũng như tránh nhữngsai lầm khi đi du lịch.
- 8/15 sinh viên không tham khảo ý kiến Quyết định Tần số Tỷ lệ phần trăm Tham khảo ý kiến 7 , 46 7 Không tham khảo ý kiến 8 53 ,3 Tổng 15 100 Tham kh o ý kiếnếả Không tham kh o ý kiếnếả
Bảng 2.1.3: Anh chị dự định chọn loại hình du lịch tham quan để khám phá các địa
điểm nổi tiếng nhưng người đồng hành cùng a/c lại muốn lựa chọn du lịch nghỉ
dưỡng, a/c sẽ giải quyết như thế nào?
- 9/15 sinh viên nghe theo quyết định của người đồng hành cùng mình vì họ
chủyếu đi với bố mẹ
- 6/15 sinh viên sẽ chọn loại hình du lịch trung hòa ý muốn của cả hai để cùngtham gia. Quyết định Tần số Tỷ lệ phần trăm
Theo ý kiến người đồng hành 9 60
Chọn loại trung hòa ý muốn cả hai 6 40 Tổng 15 100
Theo ý kiếnế người đônồ g hành