-
Thông tin
-
Quiz
Nghiên cứu hoạt động marketing và các nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạnSài gòn Co.op môn Chuyên ngành Marketing | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh luôn được coi làhoạt động tấtyếu mang tính chất phức tạp và và phổ biến. Lợi nhuận là mục tiêu chính của tất cảcác hoạt động kinh doanh, để có lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải len lỏi trên thịtrường, phải có nghệ thuật và thủ pháp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chuyên ngành Marketing(HVNN) 47 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Nghiên cứu hoạt động marketing và các nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạnSài gòn Co.op môn Chuyên ngành Marketing | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh luôn được coi làhoạt động tấtyếu mang tính chất phức tạp và và phổ biến. Lợi nhuận là mục tiêu chính của tất cảcác hoạt động kinh doanh, để có lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải len lỏi trên thịtrường, phải có nghệ thuật và thủ pháp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuyên ngành Marketing(HVNN) 47 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186
Nghiên cứu hoạt động marketing và các nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động marketing của công ty trách nhiệm hữu hạn Sài gòn Co.op lOMoAR cPSD| 47028186 MỤC LỤC
I. Lời mở đầu.........................................................................................................................................4
1. Tính cấp thiết, vai trò và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu...........................................................4
2. Cơ sở lý luận về nghiên cứu Marketing.......................................................................................4
3. Sài Gòn Co.op................................................................................................................................5
4. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................................7
5. Chủ đề nghiên cứu.........................................................................................................................7
II. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................................................8
III. Kết quả nghiên cứu........................................................................................................................8 1.
Lĩnh vực hoạt động........................................................................................................................8
a. Hệ thống siêu thị bán lẻ CO.OP Mart..........................................................................................9 b.
Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Saigon Co.op (SCID).......................................................12 c.
Xuất nhập khẩu và phân phối.....................................................................................................14 2.
Truyền thông................................................................................................................................15 3.
Chiến lược Marketing.................................................................................................................17
a. Chiến lược giá...........................................................................................................................17 b.
Chiến lược phân phối : Việc phân phối hàng hóa tại Co.op luôn đạt được những tiêu chí sau:..17 c.
Chiến lược chiêu thị.................................................................................................................18 d.
Dịch vụ khách hàng...................................................................................................................19
Hoạt động marketing của CO.OP và BIG C.........................................................................................20
Co.op Mart và chiến lược giữ thị phần trước đối thủ Big C..............................................................21
Big C và chiến lược giành thị phần từ người đi trước Co.opMart.....................................................21
CÂU HỎI ĐẶT RA : "Thông qua những nội dung trên, bạn có nhận xét gì về chiến lược kinh doanh
của Co.op Mart"?..................................................................................................................................27
I. Kết luận............................................................................................................................................28
Lời cảm ơn...............................................................................................................................................29
Nguồn tài liệu tham khảo:..........................................................................................................................29 1. Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết, vai trò và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh luôn được coi là hoạt động tất
yếu mang tính chất phức tạp và và phổ biến. Lợi nhuận là mục tiêu chính của tất cả lOMoAR cPSD| 47028186
các hoạt động kinh doanh, để có lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải len lỏi trên thị
trường, phải có nghệ thuật và thủ pháp để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sự cạnh tranh hàng hóa trên thị trường ngày càng trở nên khốc liệt khi nhu cầu
và đòi hỏi của khách hàng ngày càng cao. Do vậy, doanh nghiệp nào thích nghi với
thị trường sẽ tồn tại. Điều này đã đặt ra câu hỏi: “Doanh nghiệp muốn tồn tại phải
định hướng phát triển như thế nào và dùng biện pháp nào để mở rộng, chiếm lĩnh
thị trường và lấy được hoàn toàn lòng tin khách hàng”.
Trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế thì Marketing đóng vai trò rất quan
trọng, góp phần vào tự do hoá thương mại. Thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam
chưa chú trọng hoạt động này. Việc nghiên cứu để thấy rõ những khó khăn, thuận
lợi và hiệu quả đạt được khi áp dụng các hoạt động marketing sẽ giúp doanh
nghiệp định hướng phát triển, đưa ra những quyết định đúng đắn trong hiện tại và tương lai.
Thành công sẽ đến với nhà tiếp thị nào biết nắm bắt được quy luật vận động
của thị trường và hành vi sử dụng của người tiêu dùng mà họ phục vụ. Vì thế
chúng tôi đi sâu tìm hiểu hoạt động Marketing của Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Sài Gòn Co.op, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khâu tiếp thị khai
thác thị trường để thu được tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2. Cơ sở lý luận về nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing được hiểu là quá trình thu thập có hệ thống nhằm phân
loại, phân tích và thông đạt có mục tiêu các tài liệu có liên quan tới thái độ
ứng xử, nhu cầu, ý niệm, quan điểm, động cơ... của cá nhân hoặc tổ chức tiêu lOMoAR cPSD| 47028186
dùng trong mối quan hệ tương tác hoạt động hàng ngày về kinh tế chính trị - xã hội của họ.
Vai trò nghiên cứu Marketing : nghiên cứu Marketing có vai trò quan trọng
trong quá trình quản trị và trong công nghệ kinh doanh của công ty. Nhờ
Marketing có vị trí tiếp cận trực tiếp với khách hàng, với thị trường mà công
ty luôn đề ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn, tổ chức có hiệu quả, đánh
giá chính xác việc thực hiện.
Phân tích khả năng của công ty thực chất là đi phân tích điểm mạnh – điểm
yếu của công ty tức là việc phân tích nhằm chỉ rõ những nguồn mà công ty
hiện có và còn thiếu. Những điểm mạnh này được đưa vào chiến lược xác định
giúp cho công ty thành công và những điểm yếu đối với việc xác định công ty cần bổ khuyết. 3. Sài Gòn Co.op
Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước
chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, mô
hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải
giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ
Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở lOMoAR cPSD| 47028186
thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2
chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon
Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động
sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Từ năm 1992 - 1997, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn
vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và
sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối
tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công
ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một
trong số ít đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK phát
triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần xác lập uy tín, vị thế của Saigon
Co.op trên thị trường trong và ngoài nước.
Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị
Co.opmart là Co.opmart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giúp đỡ
của các phong trào HTX quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Từ đấy
loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh phù hợp với xu hướng phát triển của
Thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu chặng đường mới của Saigon Co.op.
Giai đoạn 1998 -2003 ghi dấu ấn một chặng đường phát triển mới của Saigon Co.op.
Luật HTX ra đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op là mẫu HTX điển hình minh
chứng sống động về sự cần thiết, tính hiệu quả của loại hình kinh tế HTX, góp
phần tạo ra thuận lợi mới cho phong trào HTX trên cả nước phát triển. lOMoAR cPSD| 47028186
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ theo đúng chức năng,
lãnh đạo Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm của hệ
thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair
Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo ra một hệ thống siêu thị mang nét
đặc trưng của phương thức HTX tại TpHCM và Việt Nam.
Năm 1998, Saigon Co.op đã tái cấu trúc về tổ chức và nhân sự, tập trung
mọi nguồn lực của mình để đầu tư mạnh cho công tác bán lẻ. Các siêu thị
Co.opmart lần lượt ra đời đánh dấu một giai đoạn phát triển quan trọng: hình
thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opmart.
Tính đến 2018, Saigon Co.op đạt 100 siêu thị trên cả nước, hơn 600 điểm bán với
hơn 1 triệu lượt khách hàng đến tham quan và mua sắm mỗi ngày.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích hoạt động Marketing tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Co.op.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Marketing.
5. Chủ đề nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động marketing và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
marketing của Công ty trách nhiệm hữu hạn Sài Gòn Co.op. lOMoAR cPSD| 47028186
2. Phương pháp nghiên cứu.
• Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp - Số liệu sơ cấp
• Phương pháp phân tích - Thống kê mô tả - Thống kê so sánh - Mô hình định lượng
• Phương pháp xử lý số liệu
3. Kết quả nghiên cứu
1. Lĩnh vực hoạt động lOMoAR cPSD| 47028186
a. Hệ thống siêu thị bán lẻ CO.OP Mart.
Với chính sách "Người Việt Nam ưu tiên
dùng hàng Việt Nam", trên 85% hàng hóa
của Co.opMart là hàng trong nước, đặc
biệt là hàng Việt Nam chất lượng cao.
Siêu thị Co.opMart áp dụng chiến lược
“Đa dạng hóa sản phẩm”, luôn tìm kiếm
các mặt hàng thông dụng với đại đa số người tiêu dùng Việt; với những chủng loại,
mẫu mã, giá cả khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng của người tiêu
dùng.Để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt, từ năm 1997, Saigon Co.op đã tổ chức
chương trình “Người Việt Nam và hàng Việt Nam chất lượng cao” với 28 nhà cung
cấp nội địa tham gia. Từ năm 2009, chương trình chính thức mang tên “Tự hào hàng
Việt”, được tổ chức vào tháng 9 hàng năm với số lượng nhà cung cấp trong nước
cùng các sản phẩm thuần Việt tham gia ngày càng tăng. Năm 2014, chương trình
“Tự hào hàng Việt” được tổ chức tại 71 siêu thị Co.opMart, 82 cửa hàng Co.op Food,
đại siêu thị Co.opXtra với kinh phí hơn 200 tỷ đồng. Đơn vị này là một trong những
nhà phân phối đầu tiên phối hợp với Sở Công thương và Sở NNPTNT TPHCM và
các tỉnh thành khác tham gia vào quá trình sản xuất và bao tiêu những mặt hàng
nông sản đạt chuẩn VietGAP. Đây được xác định là nhóm hàng nhạy cảm do yếu tố
thời vụ, có đặc tính khó bảo quản và đòi hỏi yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiện
nay khi tiến hành chuẩn bị mở rộng mạng lưới phân phối tại các tỉnh thành trên cả
nước, Saigon Co.op chủ trương liên kết với các HTX, doanh nghiệp địa phương, ưu
tiên tiêu thụ sản phẩm của các HTX. Saigon Co.op chủ động đầu tư dây chuyền sơ
chế đóng gói rau an toàn với liên tổ sản xuất rau an toàn Ấp Đình thuộc HTX Tân
Phú Trung, qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm lOMoAR cPSD| 47028186
của các đơn vị liên kết. Hơn Doanh thu 4 h ệ th ốống bán l ẻ l n nh ớ ấốt Vit ệ Nam ( Nghìn t ỷ ) thế nữa, 120 Siêu thị 100 còn chú 80 60 trọng đ ến 40 chất lượng 20 sản phẩm 0 MWG Vingroup Saigon Co.op Central Retail vì thế vấn 2017 2018 2019 đề ki ểm
soát vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện nghiêm ngặt. Hiện nay,các sản phẩm
độc hại không ngừng tăng từ các chợ truyền thống gây hoang mang cho khách hàng.
Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng thì Co.opMart đã thiết lập bộ
phận kiểm tra trước, trong và sau khi bán hàng cực kỳ nghiêm ngặt nhằm giảm thiểu
tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Đặc biệt là ở các quầy bán thực phẩm, các món ăn
bán trong ngày đều được lưu trữ lại từ 1 đến 2 ngày nhằm đề phòng vấn đề ngộ độc
xảy ra. Thêm vào đó, siêu thị còn ký kết hợp đồng với các cơ quan y tế dự phòng,
Chi cục tiêu chuẩn an toàn chất lượng, Trung tâm dịch vụ và phân tích thí nghiệm
đến kiểm định… nhờ đó có thể tạo dựng lòng tin của khách hàng vào các sản phẩm
của siêu thị. Đồng thời, nguồn gốc và xuất xứ của sản phẩm cũng phải rõ ràng với
những thương hiệu uy tín mà khách hàng tin dùng như Unilever, P&G, Vinamilk,…
Với phương châm “dễ thấy, dễ lấy, dễ mua”, Co.op bày hàng theo dạng concept, ánh
sáng vừa đủ, lối đi thoải mái, hàng hóa bắt mắt, các kệ đựng hàng không cao quá
2m,… tạo sự thoải mái cho khách hàng khi mua sắm.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn một số những hạn chế của chiến
lược này. Các mặt hàng may mặc, quần áo mẫu mã quá đơn điệu nhưng có giá cả
cao không thu hút được khách hàng. Mặt hàng tươi sống bảo quản lâu không còn lOMoAR cPSD| 47028186
tươi ngon đặc biệt là các loại rau củ quả. Một số bảng giá chưa được thay khi vị trí
sản phẩm bị xê dịch hoặc thay đổi làm mất thời gian tìm kiếm của khách hàng.
Tầm nhìn – sứ mệnh. Tầm nhìn:
Phấn đấu duy trì vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam
trên cơ sở phát triển nhanh và bền vững chuỗi siêu thị
Co.opmart, nỗ lực đa dạng hóa các mô hình bán lẻ văn
minh, hiện đại. Đồng thời không ngừng tăng cường mối
quan hệ gắn kết chặt chẽ với người tiêu dùng và cộng
đồng. Xây dựng Saigon Co.op trở thành một tổ chức
Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động
trên phạm vi cả nước và từng bước vươn ra khu vực,
luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu.
Sứ mệnh: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của khách hàng mục tiêu.
Luôn đem lại cho khách hàng sự tiện lợi, an toàn và các giá trị tăng thêm.
Góp phần nâng cao đời sống người dân và phát triển ngành bán lẻ Việt Nam.
Giá trị cốt lõi: Luôn thỏa mãn khách hàng và hướng đến sự hoàn hảo.
Saigon Co.op là Mái nhà thân yêu của CBCNV.
Mọi hoạt động luôn hướng về cộng đồng xã hội. lOMoAR cPSD| 47028186
Chính sách chất lượng: Với mục đích: "SAIGON CO.OP luôn thoả mãn khách
hàng và hướng đến sự hoàn hảo", SAIGON CO.OP công
bố chính sách chất lượng như sau: •
Hệ thống bán lẻ của SAI GON CO.OP LÀ NƠI
MUA SẮM ĐÁNG TIN CẬY với phương châm: - Tận tâm phục vụ. - Liên tục cải tiến. - Khát khao vươn lên.
- Hướng đến cộng đồng. •
SAIGON CO.OP luôn ưu tiên chọn những sản phẩm
của nhà sản xuất đạt tiêu chuẩn quốc tế, tối thiểu là nhà
sản xuất đạt tiêu chuẩn Việt Nam. •
SAIGON CO.OP là mái nhà thân yêu của toàn thể cán bộ công nhân viên.
b. Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Saigon Co.op (SCID)
Bên cạnh chức năng chính là phát triển độc quyền hệ thống siêu thị Co-opmart,
SCID còn tập trung vào lĩnh vực đầu tư, xây dựng và quản lý khu phức hợp, trung tâm thương mại. lOMoAR cPSD| 47028186
Tính đến hết tháng 02/2012, SCID đã đầu tư, chuyển giao cho Saigon Co-op đưa
vào hoạt động 59 siêu thị Co-opmart. Mục tiêu phát triển đến hết năm 2015, SCID
sẽ đầu tư và phát triển 100 siêu thị Co-opMart và đại siêu thị trên toàn quốc đồng
thời tiếp tục phát triển những loại hình bất động sản thương mại khác, định hướng
mở rộng hoạt động kinh doanh sang các nước lân cận trong thời gian tới. Sứ mệnh
• Trở thành công ty phát triển địa ốc thương mại hàng đầu Việt Nam.
• Cung cấp cơ sở hạ tầng độc quyền cho hệ thống siêu thị Co.opmart trên toàn quốc.
• Xây dựng giá trị gia tăng cho các cổ đông.
Định hướng phát triển
• Tập trung phát triển cả về số lượng và chất lượng của các dự án thương mại trên toàn quốc.
• Mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển trong môi trường toàn cầu hóa.
• Phát triển mạnh thị trường vốn đối với cổ phiếu SCID.
Hình thức đầu tư
• Trực tiếp đầu tư 100%.
• Góp vốn vào các công ty thành viên. • Hợp tác kinh doanh. lOMoAR cPSD| 47028186
• Nhượng quyền thương hiệu
c. Xuất nhập khẩu và phân phối
Từ khi thành lập, công ty TNHH Một thành
viên Phân Phối Sài Gòn Co-op với các dòng
sản phâm phân phối ban đầu là dao cạo râu
Gillette, bàn chải Oral-B, pin Duracel. Đến nay công ty có nhiệm vụ
chính là nhập khẩu và phân phối độc quyền trên toàn lãnh thổ Việt Nam các sản
phẩm: viết cao cấp Parker & Waterman từ tập đoàn Newell Rubbermaid (Anh),
các mặt hàng GEM như dầu gội đầu Pantene, Head & Shoulders, Sữa tắm Olay
từ tập đoàn P&G (Mỹ), các loại bột dinh dưỡng Topmass từ công ty AIDA, sữa
Vitaplan được nhập khẩu từ New Zealand. Đặc biệt, công ty đang nhập khẩu và
phân phối độc quyền ba dòng sản phẩm mới là nhân sâm Jingihansam từ Hàn
Quốc, sữa tắm Kanase với nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài và sản
phẩm thức ăn cao cấp Beech Nut dành cho trẻ em, là thương hiệu nổi tiếng toàn cầu của Mỹ.
Sứ mệnh của công ty là cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam các dòng sản
phẩm cao cấp với chất lượng cao và đem đến cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn.
Mục tiêu của công ty từ nay đến năm 2015 là sẽ phấn đấu trở thành nhà phân
phối chuyên nghiệp hàng đầu trong cả nước.
Với uy tín và tiềm lực hiện có, mục tiêu đó sẽ không quá xa bởi tất cả các sản
phẩm công ty hiện đang phân phối đều có thương hiệu và uy tín, được người
tiêu dùng Việt Nam cũng như trên thế giới đánh giá cao, đó là các sản phẩm của lOMoAR cPSD| 47028186
tập đoàn đa quốc gia P&G như Pantene, Head & Shoulders, Olay….Đặc biệt là
các sản phẩm bút viết cao cấp Parker – Waterman, ngoài ra còn có các sản
phẩm dành cho phái mạnh như bóp da, dây lưng mang thương hiệu Parker 2. Truyền thông
Saigon Co.op chú trọng hơn đến trải nghiệm người dùng, công nghệ giúp việc
mua bán thuận lợi hơn cho khách hàng. Hiện nay, Coopmart đang sở hữu hai
Fanpages cá nhân trên những mạng xã hội đó là Facebook và Zalo, thu lại lượng
tương tác khá kỳ vọng. Đối với người dùng hiện nay ở Việt Nam thì Facebook và
Zalo đang rất được ưa dùng nên những bài quảng cáo trên fanpage chính sẽ thu hút
thêm nhiều khách hàng hơn. Co.opMart cũng đang gia tăng các dịch vụ chăm sóc
tiện ích cho khách hàng tham gia mua sắm tại hệ thống của mình như: điện thoại lOMoAR cPSD| 47028186
chăm sóc khách hàng, giao hàng tại nhà, miễn phí vận chuyển, tặng quà, thiệp, gói
quà miễn phí trong các dịp lễ Tết.
3. Chiến lược Marketing
Sản phẩm mang nhãn hàng riêng của hệ thống Co.opmart có giá rẻ hơn sản phẩm
cùng loại từ 3-20%, luôn được khuyến mãi, được sản xuất từ các nhà máy đạt tiêu
chuẩn kỹ thuật – chất lượng theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước. Điều khác
biệt của Co.opmart với các siêu thị khác là có khu vực dành trưng bày cho các mặt
hàng khuyến mãi rất dễ cho việc lựa chọn của khách hàng.
a. Chiến lược giá lOMoAR cPSD| 47028186
Khi mới gia nhập vào lĩnh vực kinh doanh Siêu thị Co.opmart định giá thấp để
thâm nhập thị trường; một phần do đã có đối thủ canh tranh, lĩnh vực kinh doanh
còn mới mẻ, hình ảnh Co.opmart chưa có trong tâm trí khách hàng.
Hiện nay, Siêu thị vẫn giữ giá bán thấp hơn hầu hết các đối thủ cạnh tranh nhằm tiếp
tục gia tăng thị phần. Để định giá thấp, hệ thống siêu thị Co.opmart đã gia tăng hàng
nội chất lượng cao, thành lập Trung tâm phân phối cho toàn hệ thống…để tiết kiệm
chi phí và áp dụng mức giá chung trong toàn hệ thống siêu thị Co.opmart trên toàn quốc.
b. Chiến lược phân phối : Việc phân phối hàng hóa tại Co.op luôn đạt được những tiêu chí sau:
- Đảm bảo tính kịp thời nguyền hàng để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng, giữ được khách hàng và tăng tính cạnh tranh.
- Tranh thủ lượng hàng với mức chiết khấu thấp nhất làm giảm giá mua, tăng lợi nhuận.
- Chất lượng hàng hóa, chủng loại hàng hóa là mục tiêu chiến lược sản
phẩm của toàn hệ thống.
- Tiết kiệm chi phí vận chuyển hàng hóa đến các siêu thị.
- Việc mua hàng tập trung còn giúp cho việc thống nhất mã hàng đã triển
khai ở các siêu thị Co.op, giúp cho việc phân tích tình hình kinh doanh
thuận lợi và cung cấp thông tin cho lãnh đạo kịp thời để điều chỉnh hoạt động kinh doanh. lOMoAR cPSD| 47028186
c. Chiến lược chiêu thị
Các chương trình khuyến mãi tại Co.opMart diễn ra thường xuyên vào các dịp lễ
Tết trong năm, với dịch vụ gói quà miễn phí thu hút lượng khách đông đảo. Bên
cạnh những khách hàng nhỏ lẻ cũng có những khách hàng mua sắm hàng hóa với số
lượng lớn với mức giá bán lẻ. Những hóa đơn trên 200.000 đồng thì khách hàng
được ưu tiên giao hàng đến tận nhà.
Có rất nhiều dịch vụ chăm sóc khách hàng như “Khách hàng thân thiết”, “Thẻ
Thành viên”, “Thanh toán thẻ tín dụng”, “Bán phiếu quà tặng”; Siêu thị có thể nắm
bắt được rõ ràng thông tin của khách hàng để gửi thông tin khuyến mãi, dịch vụ của
siêu thị hoặc chúc mừng sinh nhật, … Từ đó tạo nên mối quan hệ mật thiết với khách
hàng. Tuy vậy, chương trình khuyến mãi cũng như các dịch vụ vẫn chưa thực sự làm
hài lòng khách hàng. Còn một số nhỏ nhân viên có thái độ phục vụ không tốt, quá
trình thanh toán chậm làm khách hàng phải chờ đợi. Những quy định về các dịch vụ
“Khách hàng thân thiết” chưa rõ ràng do gửi thông tin trên các cẩm nang mua sắm
mà khách hàng rất ít quan tâm.
Nhằm ủng hộ chương trình “Đưa hàng Việt về nông thôn”, Co.op đã tổ chức
chương trình bán hàng lưu động đến các vùng xa với giá vốn vào khoảng thời gian
cố định trong năm. Từ đó góp phần đẩy mạnh chương trình “Người Việt dùng hàng
Việt”, đưa hàng Việt có nhiều cơ hội đến với người tiêu dùng.
Cửa hàng bách hóa hiện đại Co.op Smile dành cho sinh viên Trường Đại học Tài
Chính - Marketing ( mở đầu năm 2020 ) ngoài việc mua sắm còn tích hợp nhiều tiện
ích cho sinh viên như: thu hộ cước điện thoại, điện, nước, internet, thẻ cào điện thoại,
mua vé xe, thẻ game,... Đặc biệt, tại đây có triển khai hai tiện ích rất phù hợp với
sinh viên: dịch vụ in ấn và điểm giao nhận hàng hóa. Ngoài ra, tiếp nối sự thành
công của chương trình "Tặng quần áo cũ - Chia sẻ niềm vui", cửa hàng còn tiếp
nhận các quần áo đã qua sử dụng, và nhân viên của Co.op Smile sẽ tổng hợp, phân
loại, xếp gọn gàng, và chuyển theo các chuyến xe của Saigon Co.op để trao đến các lOMoAR cPSD| 47028186
vùng khó khăn trên cả nước, đã thực thành công tại Đăk Nông và Bến Tre. Các tiện
ích này không chỉ giúp sinh viên và thầy cô dễ dàng hơn với các nhu cầu mới của
cuộc sống hiện đại, mà còn có thể chia sẻ và đóng góp cùng các chương trình xã hội của chuỗi Co.op Smile.
d. Dịch vụ khách hàng
Dịch vụ khách hàng có chức năng có chức năng hỗ trợ bán hàng, thực hiện công
việc thanh toán tiền khi mua hàng trong khu tự chọn của siêu thị bao gồm thanh toán
trực tiếp tại quầy tính tiền, thanh toán qua thẻ tín dụng, xuất hóa đơn tài chính. - Bán phiếu quà tặng
- Bán hàng qua điện thoại. Đây là dịch vụ được khách hàng yêu thích
nhất vì nó tiện lợi cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian đi siêu thị.
- Thanh toán qua thẻ tín dụng Master Card, Visa Card...
- Tiếp nhận và giải đáp thông tin khách hàng tại quầy dịch vụ khách hàng lOMoAR cPSD| 47028186
4. Hoạt động marketing của CO.OP và BIG C CO.OP BIG C
Định giá Nhìn chung, chiến lược của sản
CoopMart không phải là giá rẻ.
phẩm Khách hàng mà họ nhắm tới là nhóm
khách hàng không có nhiều thời gian, họ tìm
kiếm sự tiện lợi, đáp ứng kịp thời với sản phẩm đa
Định vị của Big C là hàng hóa với giá rẻ
nhất trên thị trường bán lẻ. Big C hiện tại có vẻ
thiên về khuyến mãi nhưng thực ra cũng là cuộc
đua của các nhà cung cấp. bản chất lOMoAR cPSD| 47028186
dạng. Do đó họ sẵn sàng chi trả cho chiến lược của BigC toàn cầu là
điều này hơn là mong muốn giá thấp EDLP. nhất.
( Chiến lược giá EDLP sẽ luôn Chiến
• Chiến lược giá rẻ và dịch
Co.op Mart và chiến lược giữ thị lược
phần trước đối thủ Big C giành - vụ tốt.
– Chương trình bình ổn giá giữ thị
trong nền kinh tế thị trường đang + Big C với chiến lược : "Giá rẻ
phần biến động mạnh, khuyến mãi giảm giá
cho mọi nhà" nên áp dụng chiến
trực tiếp theo mùa ( như Mùa Khai lược chi phí thấp, đánh mạnh vào trường, Mùa Trung Thu, yếu tố giá cạnh tranh.
20/11, Noel, 8/3, Quốc tế thiếu nhi) –
+ Nhắm đến là thị trường khách
Sử dụng những sản phẩm có
thương hiệu uy tín chất lượng nhưng hàng có thu nhập từ trung bình
bình dân, gần gũi với các cấp bậc thấp trở lên
khách hàng như: Tide, Omo, viso,
• Chiến lược đa dạng hoá
my hao, sunlight, Mr duy trì giá thấp Vui, Miti, Sanding, Tập
cho hầu hết các sản phẩm, ít khi thực vở Việt Tiến, Vissan, Vinamilk, Dalatmilk..
hiện khuyến mãi giảm giá. Các nhà
nhằm đảm bảo phân phối
bán lẻ theo chiến lược EDLP phải hàng đúng chất lượng.
tập trung tạo dựng sự tín nhiệm của – Phân phối hầu hết
khách hàng đối với phương châm tất cả các mặt hàng giá rẻ của mình.) tiêu dùng từ thực phẩm tươi sống đến hàng thời trang, mỹ
Big C và chiến lược giành thị phần từ người đi phẩm nhằm đa dạng trước Co.opMart hóa các mặt hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu
Downloaded by Tr?n Lan Anh (lananh14062003@gmail.com)