Nghiên cứu phương tiện truyền thông sân khấu | Lý thuyết truyền thông

Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ, “theatron” có nghĩa là “nơi để xem”. Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ  thuật sử dụng  biểu diễn trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem! 

Môn:
Thông tin:
26 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu phương tiện truyền thông sân khấu | Lý thuyết truyền thông

Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ, “theatron” có nghĩa là “nơi để xem”. Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ  thuật sử dụng  biểu diễn trực tiếp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem! 

14 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
LỚP BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ : NGHIÊN CỨU PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SÂN KHẤU
Giảng viên hướng dẫn: Lương Phương Diệp
Nhóm thực hiện: Hoàng Nguyễn Ngọc Linh - Dương Hải Yến - Lê Hoàng Linh – Nguyễn
Phương Linh – Trần Việt Hoàng – Đỗ Quỳnh Hương – Trần Quang Huy – Hà Thị Phương
Thảo – Lê Hà Linh
Lớp: Báo mạng điện tử K43
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 202
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU..................................................................................................................3
I: . LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
SÂN KHẤU ....................................................................................................................................3
1:Khái niệm......................................................................................................................................3
2:Lịch sử phát triển..........................................................................................................................3
2.1:Lịch sử sân khấu thế giới...........................................................................................................3
2.2:Lịch sử sân khấu Việt Nam........................................................................................................6
II: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SÂN KHẤU................8
1: Đặc trưng...............................................................................................................8
2: Phân loại................................................................................................................9
CHƯƠNG 2 :NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÌNH THỨC TRONG CHIẾN DỊCH TRUYỀN
THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY ........................................................13
1: Ứng dụng sân khấu trong nghệ thuật biểu diễn.........................................................................13
2: Ứng dụng sân khấu trong giáo dục...........................................................................................16
3:Ứng dụng sân khấu trong nghệ thuật, giải trí.............................................................................17
4: Ứng dụng sân khấu trong kinh doanh, chính trị........................................................................19
5: Ứng dụng sân khấu trong truyền thông.....................................................................................20
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ỨNG DỤNG ẢNH HƯỞNG TRUYỀN THÔNG VỚI LỄ HỘI
ÁNH SÁNG: RỰC RỠ THĂNG LONG.......................................................................................23
1: Thông tin chung về lễ hội ánh sáng nghệ thuật: Rực rỡ Thăng Long.......................................24
2. Chứng minh ảnh hưởng truyền thông của sân khấu được lựa chọn..........................................26
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
SÂN KHẤU
1.Khái niệm:
Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển
của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ, “theatron” (θέατρον) có nghĩa là “nơi để xem” .
Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm
việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước
những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát. Các diễn viên có thể
truyền tải kinh nghiệm này đến với khán giả thông qua sự kết hợp của cử chỉ, lời nói, bài hát, âm
nhạc, và khiêu vũ. Các yếu tố của nghệ thuật, chẳng hạn như khung cảnh được dàn dựng và kịch
nghệ như ánh sáng được sử dụng để nâng cao tính biểu tượng, sự hiện diện và tính tức thời của
trải nghiệm. Nơi trình diễn sân khấu cũng được gọi tên là sân khấu. Sân khấu hiện đại ngày nay
được định nghĩa rộng là các buổi biểu diễn của các vở kịch và nhạc kịch. Có kết nối giữa sân
khấu và các hình thức nghệ thuật ba lê, opera (có sử dụng màn trình diễn được dàn dựng với
trang phục đi kèm hát và nhạc đệm của dàn nhạc) và các hình thức trình diễn khác nhau.
Lịch sử hình thành và phát triển
2. Lịch sử phát triển.
2.1. Lịch sử ngành sân khấu thế giới
Trong thời kì Cổ đại, sân khấu thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội và mang tính
giáo dục, tôn giáo. Nghệ thuật kịch dân gian cổ đại chủ yếu phát triển ở châu Á, Ấn Độ và Trung
Quốc là hai nơi có nghiên cứu và phát triển nhiều nhất. Tiêu biểu loại hình sân khấu của giai
đoạn này như: kịch Noh của Nhật Bản, các loại kịch Âu cổ điển (Hy Lạp cổ đại).
Kịch Noh – một nét văn hóa truyền thống của Nhật Bản
Ở thời kỳ Trung đại, loại hình sân khấu được phổ biến tại các nhà thờ. Trong các buổi biểu diễn,
các vở kịch thường xoay quanh phản ánh các chủ đề lịch sử hoặc tôn giáo, thường được thực
hiện dưới sự bảo trợ của các giáo hội. Kịch dụng cụ không chỗ đứng vào thời điểm này, các
diễn viên thường phải thay đổi giữa nhiều nhân vật. Loại hình sân khấu của giai đoạn này bao
gồm: kịch giáo huấn, kinh kịch của Trung Quốc, các loại kịch trường.
Kinh kịch – Trung Quốc
Thời kỳ Đại phục hưng được xem như là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử sân khấu.
Với sự phát triển của nền văn học, loại hình sân khấu cũng được tiến bộ lên một tầm cao mới,
với cách biểu diễn chân thực và ít hơn yếu tố giáo dục, tôn giáo. Loại hình sân khấu của giai
đoạn này tiêu biểu là kịch trang phục, kịch Opera.Opera xuất hiện ở Ý vào thế kỷ 17 và lan
rộng khắp châu Âu.
Như nhiều nơi khác Mỹ thuật và kiến thức, Thời phục hưng Châu Âu đánh dấu trước và sau
trong sân khấu và kịch nghệ. Các tác phẩm trở nên tự nhiên hơn, tước bỏ nghĩa vụ tôn giáo và
cứu vãn di sản lý thuyết của Aristotle, cũng như các thần thoại cổ đại và các biểu tượng cổ điển.
Kể từ đó, các hình thức sân khấu mới bắt đầu trở nên phổ biến ở một châu Âu ngày càng coi
trọng nghệ thuật kịch. Các bi kịch đã trở thành một thể loại phổ biến, một loại liên kết trung gian
giữa hài kịch và bi kịch. Opera cũng xuất hiện vào thế kỷ 17, và cái gọi là “phong cách Ý” của
nhà hát đã lan rộng khắp châu Âu.
Vào thế kỷ 20 – tức thời kì Hiện đại, với nền công nghiệp ngày càng phát triển, các loại hình
sân khấu trở nên đa dạng hơn bao gồm các loại hài kịch, kịch tâm lý, kịch kinh dị,… Và
với sự phát triển của công nghệ và văn hóa, nhiều loại hình sân khấu tiếp tục phát triển và
ngày càng trở nên đa dạng hơn. Mỗi loại sân khấu này có những yếu tố riêng biệt để đáp
ứng yêu cầu đặc thù của từng loại nghệ thuật biểu diễn. Trong sân khấu đương đại, vai trò
của giám đốc nhà hát trở nên nổi bật.
Sự xuất hiện của thế kỷ 20 đầy biến động mang theo đội tiên phong, một nguồn không
ngừng của sự đổi mới hình thức thẩm mỹ đã khai sinh ra nhiều trường phái sân khấu Âu
Mỹ. Sân khấu nhanh chóng phát triển vượt bậc đa dạng nhiều loại hình biểu diễn như kịch,
opera, ballet, đạo hiện đại nhạc kịch. Các nhà thiết kế sân khấu đang liên tục đổi mới
thử nghiệm để tạo ra những bộ sân khấu độc đáo và tốt nhất. Sân khấu cũng đã được đưa lên một
tầm cao mới với việc sử dụng công nghệ âm thanh, ánh sáng hiệu ứng đặc biệt. Các nhà sản
xuất sân khấu hiện đại còn được trang bị các công cụ và thiết bị kỹ thuật số mới nhất để giúp
trở nên lôi cuốn và tạo nên được hiệu ứng mạnh mẽ trên khán giả.
Hài kịch hiện đại
2.2. Lịch sử ngành sân khấu Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyềntồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng,
múa rối nước... và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Ngành sân khấu Việt Nam được hình thành từ thời nhà Đinh, khi nhà nước Đại Cồ Việt ra đời
sau 1000 năm Bắc thuộc. Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến tập quyền Việt
Nam, là nơi khởi nguồn sản sinh nhiều giá trị văn hóa mang bản sắc Việt. Đây là nơi khai sinh ra
dòng văn học viết và cũng được xem là vùng đất tổ của nghệ thuật sân khấu điện ảnh Việt Nam
với việc hình thành các bộ môn chèo, tuồng và xiếc.
Trong đó, nghệ thuật sân khấu chèo là loại hình sân khấu được hình thành sớm nhất và tiêu biểu
nhất của Việt Nam.
Sân khấu chèo truyền thống
Đến thời nhà Trần, các vở tuồng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam do nhạc sĩ Lý Nguyên Cát người
Nam Tống vốn là trưởng ban kịch ca trong quân đội Nguyên Mông soạn và huấn luyện người
Việt. Tuồng thường xuyên được tổ chức trong cung đình và trong dân gian. Ngoài chèo, hát ả
đào truyền thống khá phổ biến trong dân gian và giới quý tộc.
Cách mạng Tháng Tám thành công, nghệ thuật sân khấu bước vào thời kỳ sáng tạo mới. Các
nghệ sĩ khắp nơi được tập hợp. Các đoàn văn công được thành lập. Hàng loạt vở diễn sân khấu ra
đời ở các chiến khu phục vụ kháng chiến. Những năm hoà bình, Sân khấu phát triển mạnh mẽ, từ
một phong trào sân khấu bán chuyên nghiệp, sân khấu lửa trại phát triển thành các Đoàn nghệ
thuật chuyên nghiệp. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, đội quân Sân khấu hùng hậu ra trận
đến với nhiều trận địa ác liệt với khẩu hiệu “Tiếng hát át tiếng bom”. Nhiều tác phẩm sân khấu ra
đời trong thời kỳ này mang dáng vóc sử thi, ca ngợi chiến công, ca ngợi các anh hùng, liệt nữ,
lên án kẻ thù, cổ vũ cuộc chiến đấu là những vở diễn có mặt trên nhiều trận địa để lại ấn tượng
sâu sắc trong người xem. Sau năm 1975, cùng với cuộc hội tụ của cả dân tộc, Sân khấu về mái
nhà Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Điểm nổi bật của sân khấu những năm 1975 đến 1990
ngoài những tác phẩm mang tính sử thi viết về chiến tranh, là một loạt vở diễn với đề tài xã hội
đương đại.
Sử thi – niềm tự hào dân tộc
Theo truyền thống, ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày giỗ Tổ sân khấu.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA SÂN KHẤU.
1.Sân khấu mang những đặc trưng cơ bản sau:
Là một trong những tinh hoa truyền thống của nghệ thuật dân tộc, hàng trăm năm qua,
sân khấu đã in đậm trong dấu ấn đời sống tinh thần - thẩm mĩ của các thế hệ người Việt
Nam.
Sân khấu thuộc nhóm nghệ thuật tổng hợp, vận dụng tất cả các phương thức
phương tiện thể hiện của các nghệ thuật độc lập: văn học, âm nhạc, hội họa,...
Sân khấu phải có cơ sở kịch bản.
Thể loại sân khấu phong phú, đa dạng bao gồm kịch nói, kịch hát như tuồng, chèo, cải
lương, nhạc kịch, kịch rối, kịch truyền thanh, kịch câm,...
Biểu diễn trực tiếp: Sân khấu là một hoạt động trực tiếp, mà các diễn viên thường biểu
diễn trên một bộ sân khấu trước mắt khán giả, cung cấp cho khán giả một trải nghiệm
sống động và tương tác trực tiếp.
Phương tiện ngôn ngữ của sân khấu hành động (hành động hình thể, hành động
ngôn ngữ, hành động tâm lí) thông qua diễn xuất của diễn viên. Hành động sân khấu
hành động kịch, hành động xung đột nhằm biểu hiện tưởng của kịch chứ không phải
bất kì hành động ngẫu nhiên nào.
Khả năng thay đổi liên tục: Sân khấu một nghệ thuật thành thạo trong việc tạo ra
một không gian dành cho những bộ phim không giới hạn, và linh hoạt trong việc thay đổi
khung cảnh và cảm xúc để phù hợp với từng vở kịch.
Các yếu tố nghệ thuật và kỹ thuật khác có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ như âm
nhạc, ánh sáng, hội họa, trang trí, thiết kế nhân vật và bối cảnh.
2.Phân loại các loại hình sân khấu
Sân khấu diễn kịch: Sân khấu diễn kịch thường được sử dụng để diễn ra các vở kịch,
những tác phẩm nghệ thuật tập trung chủ yếu vào câu chuyện, những nét nhân văn, văn
học học thuật với các nội dung có ảnh hưởng đối với xu hướng tư duy con người.
VD: Hồ Thiên Nga vở balet số 20 của Pyotr Ilyich Tchaikovsky sáng tác khoảng năm
1875-1876. Vở kịch được dựng dựa trên những truyện cổ tích Nga cũng như một truyền
thuyết xa xưa của Đức, kể về Odette, một nàng công chúa bị phù phép thành Thiên Nga.
Vở ballet được công diễn lần đầu ngày 4 tháng 3 năm 1877, tại nhà hát Bolshoi, Moskva
với tên Hồ thiên nga.
Sân khấu hài kịch: sân khấu hài kịch thường được sử dụng để tạo ra những tác phẩm nghệ
thuật mang tính giải trí cao, xuất phát từ các câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày của
mọi người mang đến những cảm xúc vui vẻ, giúp khán giả thư giãn trong thời gian
ngắn
VD: Nhà hát Kịch Việt Nam mở màn với vở hài kịch 'Ả cave nhà hàng Maxim' - một kiệt tác
của nhà viết kịch vĩ đại người Pháp thế kỷ XIX Georges Feydeau, được công diễn lần đầu
tại Paris cách đây 125 năm. Vở diễn được dàn dựng lại với một hướng khai thác, tạo
hình, dàn dựng rất mới nhằm mang đến cho công chúng những tiếng cười sảng khoái.
Sân khấu nhạc kịch: được sử dụng để diễn ra các vở nhạc kịch, một thể loại nghệ thuật
kết hợp giữa âm nhạc kịch, nhằm tạo ra những sản phẩm nghệ thuật đầy cảm xúc
gần gũi, giúp khán giả được trải nghiệm những khoảnh khắc đáng nhớ với câu
chuyện và nhân vật của vở kịch.
VD:Vở nhạc kịch Bông cánh của cố nhạc NSƯT Bắc Sơn; chuyển thể nhạc kịch
đạo diễn: Lê Nguyễn Tuấn Anh, cố vấn nghệ thuật: NSND Hồng Vân, giám đốc âm nhạc:
NS Minh Vy. Đây là một dự án được ấp ủ rất lâu của NSND Hồng Vân. Dự án này là tâm
huyết, mong muốn được cống hiến, muốn đem đến cho quý vị khán giả một món ăn
tinh thần đậm đà bản sắc quê hương. Bông cánh một vở diễn tốt, công phu, cảm
động, cho người xem đầy hy vọng vào những thế hệ kế thừa, được sự đón nhận của
đông đảo công chúng.
Sân khấu trình diễn: được dùng trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật như opera,
ballet, vũ đạo,…đó, các diễn viên và nghệthể biểu diễn trên sân khấu một cách
an toàn, điêu luyện và hiệu quả nhất
VD: Nhạ phẩm Neѕѕun Dorma - a khú đượ họn để dạo đầu trướ mỗi bản tin World
Cup năm 1990 của nhạc sĩ Pavarotti.
Sân khấu thực cảnh: được thiết kế với các cảnh vật, trang phục, âm thanh và ánh sáng
được tối ưu hoá để tạo ra không gian kịch tính, chân thực và thực tế. Sân khấu thực cảnh
được xây dựng để thể thay đổi các cảnh quay và phối hợp với các hiệu ứng âm thanh
và ánh sáng để tạo ra một trải nghiệm thực tế ấn tượng cho khán giả.
VD: Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Tổng thư Lê Duẩn (7/4/1907 - 7/4/2022), tối
7/4/2022, tại đình làng Bích La Đông, Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình sân khấu thực cảnh
đặc biệt “Yêu lẽ phải - Trọng tình thương”.
Sân khấu tương tác: được sử dụng trong các chương trình biểu diễntính chất tương
tác giữa diễn viên khán giả một cách trực tiếp. Sân khấu này được thiết kế để tạo ra
môi trường tương tác tuyệt vời cho khán giả để tham gia vào chương trình biểu diễn,
tương tác trực tiếp với diễn viên và thậm chí là ảo thuật.Sân khấu tương tác bao gòm sự
sáng tạo, khả năng hoạt động tập thể cũng như tính phản ứng với tập thể. Sân khấu tương
tác tạo ra những trò chơi những bài tập khác nhau nhằm tăng cường sự nhận thức của
bản thân tính tự chủ. Điều này thể khởi đầu bằng kinh nghiệm của một nhân
nhưng cuối cùng phải kết thúc bằng kinh nghiệm của cả tập thể.
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÌNH THỨC TRONG CHIẾN DỊCH,
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN NAY.
1. Ứng dụng Sân khấu trong nghệ thuật biểu diễn
Mọi loại hình nghệ thuật đều đích đến chung cuối cùng đó con người,
dành cho con người và ca ngợi vẻ đẹp của con người. Và theo lẽ đó, loại hình nghệ thuật
sân khấu cũng không phải là ngoại lệ. Ở chức năng đầu tiên của sân khấu, chúng ta sẽ đề
cập đến chức năng “Biểu Diễn”.
Các tác phẩm nghệ thuật sân khấu như kịch, nhạc kịch, đạo, nhảy múa, hài
kịch, xiếc, opera… đều mang trong nó một thông điệp, một bài học hay một triết lý sống.
Và tất cả chúng đều dùng một cách truyền tải chung đó sân khấu. Những tình tiết, lời
thoại, âm thanh, ánh sáng, cách bài trí,... đều góp phần nói lên thông điệp của tác phẩm
nghệ thuật ấy. Qua phương thức truyền tải ấy, người xem cũng có cái nhìn sâu sắc hơn về
cuộc đời; đồng thời cũng giúp tăng cường sự hiểu biết cảm thụ của khán giả về nghệ
thuật và văn hóa mà những tác phẩm truyền thông sân khấu đem lại.
Ví dụ:
Vở diễn “Đêm Trắng” được sáng tác bởi tác giả Lưu Quang được NSND
Xuân Bắc Nhà hát kịch Việt Nam dàn dựng cùng công phu, quy lên đến 100
diễn viên nhằm chào mừng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Vở diễn dựa trên một câu chuyện thật vào những năm nhân dân đang chuẩn bị
sức người sức của cho cuộc kháng chiến chống Pháp vào những năm 1950. Đây câu
chuyện Bác Hồ xem xét án tử hình một vị Đại tá - cán bộ có chức vụ cao trong quân đội.
Trong lúc từ Chủ tịch nước đến người dân đều phải mỗi tuần nhịn ăn một bữa, mỗi ngày
dành một vốc gạo vào hũ gạo tiết kiệm cho kháng chiến…thì ngài đạilại chất gạo đầy
kho để báo cáo thành tích không cấp cho bộ đội, bớt xén công quỹ tiêu xài, hoang
phí…
Qua vở diễn, khán giả đã có cơ hội hiểu thêm về bối cảnh lịch sử thời điểm đó, đồng
thời thêm yêu và trân trọng tổ quốc cùng với đó tình cảm đặc biệt, sự mến mộ to lớn
cho vị lãnh tụ tài ba Hồ Chí Minh. N hát kịch Việt Nam đã thành công khi mang
đến cho khán giả thêm một tác phẩm sân khấu hay về Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy
đại của cách mạng Việt Nam, một chiến xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của
phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc và hơn tất cả Người là một
nhân cách lớn để chúng ta học tập và noi theo.
2. Ứng dụng Sân khấu trong giáo dục
Sân khấu là một công cụ mạnh mẽ trong giáo dục vì nó kích thích sự sáng tạo, tương tác xã hội
và phát triển kỹ năng giao tiếp. Dưới đây là một số ứng dụng chính của sân khấu trong giáo dục:
1. Phát triển kỹ năng giao tiếp: Sân khấu tạo ra cơ hội cho học sinh sinh viên rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, từ việc diễn đạt ý kiến đến việc lắng nghe và phản hồi.
2. Tăng cường sự tự tin: Việc tham gia vào các hoạt động sân khấu giúp chúng ta
vượt qua nỗi sợ trước sự chú ý của người khác và tăng cường sự tự tin.
3. Thúc đẩy sự sáng tạo: Sân khấu khuyến khích sự sáng tạo bằng cách yêu cầu học
sinh tưởng tượng, tư duy, sáng tạo kịch bản và thể hiện cảm xúc thông qua diễn
xuất.
4. Tiếp cận văn hóa và lịch sử: Các vở kịch và câu chuyện trên sân khấu thường thú
vị và đa dạng, mang lại cơ hội cho chúng ta hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử
của các nên lịch sử khác nhau.
5. Xây dựng kỹ năng teamwork: Sân khấu thúc đẩy sự hợp tác và làm việc nhóm.
Chúng ta học cách chia sẻ trách nhiệm, lắng nghe ý kiến của nhau và làm việc
cùng nhau để giải quyết các vấn đề.
KẾT LUẬN: Sân khấu là một công cụ giáo dục hiệu quả, giúp học sinh phát triển toàn diện về cả
trí tuệ, cảm xúc và kỹ năng mềm. Việc ứng dụng sân khấu trong giáo dục ngày càng được chú
trọng và phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tạo môi trường học tập thú vị cho
học sinh.
VÍ DỤ: Chương trình Đường lên đỉnh Olympia
Đường lên đỉnh Olympia là một chương trình trò chơi truyền hình của Việt Nam do Đài Truyền
hình Việt Nam sản xuất và phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là cuộc thi kiến thức dành
cho các thí sinh đến từ các trường Trung học phổ thông tham gia trả lời các câu hỏi để ghi điểm
và giành vòng nguyệt quế.
Có thể nói, Đường lên đỉnh Olympia hiện là một trong những chương trình gạo cội, có tuổi đời
lâu nhất trên sóng VTV3 nhưng chưa khi nào chương trình này “hạ nhiệt” đối với các khán giả
truyền hình, đặc biệt là các trận chung kết năm. Một trong những lý do nữa để Olympia vẫn
“chiếm sóng” VTV3 trong suốt 23 năm qua cũng bởi đây là sân chơi trí tuệ với hàm lượng kiến
thức khổng lồ. Chương trình không khiến khán giả nhàm chán vì sau mỗi tập thi, người xem lại
lĩnh hội được thêm nhiều kiến thức mới. Và điều quan trọng là ở sân chơi này, những người trẻ
đã và đang có cơ hội hiện thực hóa những giấc mơ lớn của mình trong cuộc sống.
3. Ứng dụng Sân khấu trong sự kiện và giải trí
Sân khấu sự kiện và giải trí là nơi các hoạt động nghệ thuật được thăng hoa, nó trở thành
nơi giao lưu, gắn kết của khán giả và nghệ sĩ. Không chỉ là nơi biểu diễn nghệ thuật mà
sân khấu còn là một phương tiện truyền thông truyền tải thông điệp quảng cáo, nơi giao
lưu giữa đối tác và khách hàng giới thiệu sản phẩm. Sân khấu góp một phần quan trọng
trong việc tạo tính trực quan, tăng khả năng kết nối mạnh mẽ giữa người trình diễn và
người xem.
Sân khấu cũng là tâm điểm, nơi thu hút mọi ánh nhìn của khán giả và giới truyền thông,
báo chí. Hơn hết vai trò của sân khấu là để truyền tải những nội dung, thông điệp, nơi
trung tâm để những nghệ sĩ, người biểu diễn thể hiện tài năng chiếm chọn spotlight.
Ví dụ: Sân khấu SÓNG 24
Là chương trình được tổ chức thường niên vào mỗi dịp giao thừa, nhưng khác với những
năm trước Sóng 24 xây dựng một sân khấu với quy mô lớn hơn, mở rộng chiều dài sân
khấu khiến cho sân khấu trở nên có chiều
sâu.
Nắm bắt thị hiếu của khán giả, Sóng 24 trở thành chương trình được đón chờ nhất trong
đêm 30. Với hơn 100 khách mời có tầm ảnh hưởng tới đông đảo người xem cùng với việc
dàn dựng sân khấu gần gũi, có thể tương tác trực tiếp với khách mời, khán giả.
Sân khấu Sóng 24 mời đến những khách mời có cống hiến nổi bật trong năm 2023 như:
tlinh, Wren Evan, Hoàng Hải, Uyển Ân, Hieuthuhai,... Sau mỗi một màn trình diễn của
khách mời, những nghệ sĩ lại nán lại sân khấu để giao lưu, chia sẻ những điều đã trải qua
trong năm cũ và tiếp tục truyền lửa, truyền năng lượng cho những dự án tiếp theo. Không
chỉ khiến khán giả mãn nhãn với những ca khúc hay nhất mà Sóng 24 còn mang đến một
sân khấu kịch trực tiếp theo motip của chương trình “Ơn giời cậu đây rồi”
Sóng 24 nhanh chóng trở thành top 1 trending trên Youtube và trở nên viral trên khắp các
nền tảng mạng xã hội như Tiktok, Facebook. Sóng đã trở thành một món ăn tinh thần
không thể thiếu trong mỗi dịp Tết nguyên đán của mỗi gia đình Việt.
Như vậy, sân khấu được sử dụng trong nhiều sự kiện, giải trí, sân khấu là “điểm tụ” thu
hút mọi ánh nhìn, mọi sự quan tâm của các khán giả trực tiếp và trực tuyến.
4. Ứng dụng khấu trong kinh doanh và chính trị
Sân khấu có thể được ứng dụng trong kinh doanh và chính trị như một công cụ mạnh mẽ để
truyền đạt thông điệp, tạo ấn tượng, và tương tác với đối tượng mục tiêu. Dưới đây là một số ứng
dụng cụ thể:
Trong Kinh Doanh:
Tiếp thị và Quảng cáo: Sử dụng sân khấu trong sự kiện trình diễn, triển lãm, hoặc
quảng cáo truyền hình để tạo ra những trải nghiệm độc đáo và gây ấn tượng cho
khách hàng.
Huấn luyện và Phát triển Nhân viên: Sử dụng kịch để mô phỏng các tình huống
kinh doanh thực tế và huấn luyện nhân viên về kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn
đề và làm việc nhóm.
Giao tiếp Nội bộ: Tổ chức các buổi biểu diễn hoặc sự kiện nội bộ để tăng cường
tinh thần đồng đội, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự
sáng tạo.
Phát triển Thương hiệu: Sử dụng sân khấu để kể câu chuyện về thương hiệu, giới
thiệu sản phẩm và dịch vụ, và tạo ra những trải nghiệm đặc biệt cho khách hàng.
Trong Chính Trị:
Chiến Dịch Bầu Cử: Sử dụng sân khấu để tổ chức các buổi diễn thuyết, biểu diễn,
hoặc thậm chí các vở kịch để truyền đạt thông điệp chính trị và thu hút cử tri.
Truyền Thông và PR: Sử dụng sân khấu để tổ chức các sự kiện truyền thông, họp
báo, hoặc buổi tiếp xúc với truyền thông để tạo ra sự chú ý và tăng cường hình
ảnh công cộng.
Giáo Dục Công Dân: Sử dụng sân khấu để biểu diễn các tình huống xã hội và
chính trị, giúp người dân hiểu rõ về các vấn đề quan trọng và khuyến khích sự
tham gia vào các vấn đề cộng đồng.
Thảo Luận Chính Sách: Sử dụng sân khấu để tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo
hoặc diễn đàn về các vấn đề chính trị và xã hội, tạo cơ hội cho các bên liên quan
thảo luận và trao đổi quan điểm.
5. Ứng dụng Sân khấu trong truyền thông:
Sân khấu có chức năng truyền tải thông tin: vai trò truyền tải thông tin của
sân khấu rất quan trọng trong việc kể chuyện và giao tiếp với khán giả.
Sân khấu không chỉ là nơi diễn ra câu chuyện mà còn là bản trình bày
nghệ thuật.
Ví dụ: Little Big Shot UK
Sân khấu giới thiệu những đứa trẻ thể hiện tài năng và tham gia vào cuộc trò
chuyện với Harvey- người dẫn chương trình.
Chức năng giao tiếp của sân khấu: sân khấu có chức năng giao tiếp thông
qua nhiều phương tiện như ngôn ngữ, cử chỉ, âm thanh, ánh sáng và hình
ảnh. Nó tạo ra một không gian nơi diễn viên có thể truyền đạt cảm xúc, ý
kiến và câu chuyện đến khán giả. Giao tiếp trên sân khấu không chỉ là qua
lời nói, mà còn qua các yếu tố nghệ thuật khác để tạo ra trải nghiệm đa
chiều với khán giả.
Ví dụ: Sân khấu Những thành phố mơ màng year end 2023
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG
LỚP BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ : NGHIÊN CỨU PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SÂN KHẤU
Giảng viên hướng dẫn: Lương Phương Diệp
Nhóm thực hiện: Hoàng Nguyễn Ngọc Linh - Dương Hải Yến - Lê Hoàng Linh – Nguyễn
Phương Linh – Trần Việt Hoàng – Đỗ Quỳnh Hương – Trần Quang Huy – Hà Thị Phương Thảo – Lê Hà Linh

Lớp: Báo mạng điện tử K43
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 202
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU..................................................................................................................3
I: . LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
SÂN KHẤU ....................................................................................................................................3
1:Khái niệm......................................................................................................................................3
2:Lịch sử phát triển..........................................................................................................................3
2.1:Lịch sử sân khấu thế giới...........................................................................................................3
2.2:Lịch sử sân khấu Việt Nam........................................................................................................6
II: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SÂN KHẤU................8
1: Đặc trưng...............................................................................................................8
2: Phân loại................................................................................................................9
CHƯƠNG 2 :NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÌNH THỨC TRONG CHIẾN DỊCH TRUYỀN
THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY ........................................................13
1: Ứng dụng sân khấu trong nghệ thuật biểu diễn.........................................................................13
2: Ứng dụng sân khấu trong giáo dục...........................................................................................16
3:Ứng dụng sân khấu trong nghệ thuật, giải trí.............................................................................17
4: Ứng dụng sân khấu trong kinh doanh, chính trị........................................................................19
5: Ứng dụng sân khấu trong truyền thông.....................................................................................20
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ỨNG DỤNG ẢNH HƯỞNG TRUYỀN THÔNG VỚI LỄ HỘI
ÁNH SÁNG: RỰC RỠ THĂNG LONG.......................................................................................23
1: Thông tin chung về lễ hội ánh sáng nghệ thuật: Rực rỡ Thăng Long.......................................24
2. Chứng minh ảnh hưởng truyền thông của sân khấu được lựa chọn..........................................26 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG SÂN KHẤU 1.Khái niệm:
Theo định nghĩa trên, sân khấu đã tồn tại từ buổi bình minh của loài người, như một sự phát triển
của quá trình kể chuyện. Trong tiếng Hy Lạp cổ, “theatron” (θέατρον) có nghĩa là “nơi để xem” .
Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu diễn trực tiếp, thường bao gồm
việc các diễn viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện có thật hay tưởng tượng trước
những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ thể, thường là nhà hát. Các diễn viên có thể
truyền tải kinh nghiệm này đến với khán giả thông qua sự kết hợp của cử chỉ, lời nói, bài hát, âm
nhạc, và khiêu vũ. Các yếu tố của nghệ thuật, chẳng hạn như khung cảnh được dàn dựng và kịch
nghệ như ánh sáng được sử dụng để nâng cao tính biểu tượng, sự hiện diện và tính tức thời của
trải nghiệm. Nơi trình diễn sân khấu cũng được gọi tên là sân khấu. Sân khấu hiện đại ngày nay
được định nghĩa rộng là các buổi biểu diễn của các vở kịch và nhạc kịch. Có kết nối giữa sân
khấu và các hình thức nghệ thuật ba lê, opera (có sử dụng màn trình diễn được dàn dựng với
trang phục đi kèm hát và nhạc đệm của dàn nhạc) và các hình thức trình diễn khác nhau.
Lịch sử hình thành và phát triển
2. Lịch sử phát triển.
2.1. Lịch sử ngành sân khấu thế giới
⮚ Trong thời kì Cổ đại, sân khấu thường được biểu diễn vào các dịp lễ hội và mang tính
giáo dục, tôn giáo. Nghệ thuật kịch dân gian cổ đại chủ yếu phát triển ở châu Á, Ấn Độ và Trung
Quốc là hai nơi có nghiên cứu và phát triển nhiều nhất. Tiêu biểu loại hình sân khấu của giai
đoạn này như: kịch Noh của Nhật Bản, các loại kịch Âu cổ điển (Hy Lạp cổ đại).
Kịch Noh – một nét văn hóa truyền thống của Nhật Bản
Ở thời kỳ Trung đại, loại hình sân khấu được phổ biến tại các nhà thờ. Trong các buổi biểu diễn,
các vở kịch thường xoay quanh phản ánh các chủ đề lịch sử hoặc tôn giáo, thường được thực
hiện dưới sự bảo trợ của các giáo hội. Kịch dụng cụ không có chỗ đứng vào thời điểm này, các
diễn viên thường phải thay đổi giữa nhiều nhân vật. Loại hình sân khấu của giai đoạn này bao
gồm: kịch giáo huấn, kinh kịch của Trung Quốc, các loại kịch trường. Kinh kịch – Trung Quốc
Thời kỳ Đại phục hưng được xem như là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử sân khấu.
Với sự phát triển của nền văn học, loại hình sân khấu cũng được tiến bộ lên một tầm cao mới,
với cách biểu diễn chân thực và ít hơn yếu tố giáo dục, tôn giáo. Loại hình sân khấu của giai
đoạn này tiêu biểu là kịch trang phục, kịch Opera.Opera xuất hiện ở Ý vào thế kỷ 17 và lan rộng khắp châu Âu.
Như nhiều nơi khác Mỹ thuật và kiến thức, Thời phục hưng Châu Âu đánh dấu trước và sau
trong sân khấu và kịch nghệ. Các tác phẩm trở nên tự nhiên hơn, tước bỏ nghĩa vụ tôn giáo và
cứu vãn di sản lý thuyết của Aristotle, cũng như các thần thoại cổ đại và các biểu tượng cổ điển.
Kể từ đó, các hình thức sân khấu mới bắt đầu trở nên phổ biến ở một châu Âu ngày càng coi
trọng nghệ thuật kịch. Các bi kịch đã trở thành một thể loại phổ biến, một loại liên kết trung gian
giữa hài kịch và bi kịch. Opera cũng xuất hiện vào thế kỷ 17, và cái gọi là “phong cách Ý” của
nhà hát đã lan rộng khắp châu Âu.
Vào thế kỷ 20 – tức thời kì Hiện đại, với nền công nghiệp ngày càng phát triển, các loại hình
sân khấu trở nên đa dạng hơn bao gồm các loại hài kịch, kịch tâm lý, kịch kinh dị,… Và
với sự phát triển của công nghệ và văn hóa, nhiều loại hình sân khấu tiếp tục phát triển và
ngày càng trở nên đa dạng hơn. Mỗi loại sân khấu này có những yếu tố riêng biệt để đáp
ứng yêu cầu đặc thù của từng loại nghệ thuật biểu diễn. Trong sân khấu đương đại, vai trò
của giám đốc nhà hát trở nên nổi bật.
Sự xuất hiện của thế kỷ 20 đầy biến động mang theo đội tiên phong, một nguồn không
ngừng của sự đổi mới hình thức và thẩm mỹ đã khai sinh ra nhiều trường phái sân khấu ở Âu
Mỹ. Sân khấu nhanh chóng phát triển vượt bậc và đa dạng nhiều loại hình biểu diễn như kịch,
opera, ballet, vũ đạo hiện đại và nhạc kịch. Các nhà thiết kế sân khấu đang liên tục đổi mới và
thử nghiệm để tạo ra những bộ sân khấu độc đáo và tốt nhất. Sân khấu cũng đã được đưa lên một
tầm cao mới với việc sử dụng công nghệ âm thanh, ánh sáng và hiệu ứng đặc biệt. Các nhà sản
xuất sân khấu hiện đại còn được trang bị các công cụ và thiết bị kỹ thuật số mới nhất để giúp nó
trở nên lôi cuốn và tạo nên được hiệu ứng mạnh mẽ trên khán giả. Hài kịch hiện đại
2.2. Lịch sử ngành sân khấu Việt Nam
Ở Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng,
múa rối nước... và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.
Ngành sân khấu Việt Nam được hình thành từ thời nhà Đinh, khi nhà nước Đại Cồ Việt ra đời
sau 1000 năm Bắc thuộc. Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến tập quyền Việt
Nam, là nơi khởi nguồn sản sinh nhiều giá trị văn hóa mang bản sắc Việt. Đây là nơi khai sinh ra
dòng văn học viết và cũng được xem là vùng đất tổ của nghệ thuật sân khấu điện ảnh Việt Nam
với việc hình thành các bộ môn chèo, tuồng và xiếc.
Trong đó, nghệ thuật sân khấu chèo là loại hình sân khấu được hình thành sớm nhất và tiêu biểu nhất của Việt Nam.
Sân khấu chèo truyền thống
Đến thời nhà Trần, các vở tuồng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam do nhạc sĩ Lý Nguyên Cát người
Nam Tống vốn là trưởng ban kịch ca trong quân đội Nguyên Mông soạn và huấn luyện người
Việt. Tuồng thường xuyên được tổ chức trong cung đình và trong dân gian. Ngoài chèo, hát ả
đào truyền thống khá phổ biến trong dân gian và giới quý tộc.
Cách mạng Tháng Tám thành công, nghệ thuật sân khấu bước vào thời kỳ sáng tạo mới. Các
nghệ sĩ khắp nơi được tập hợp. Các đoàn văn công được thành lập. Hàng loạt vở diễn sân khấu ra
đời ở các chiến khu phục vụ kháng chiến. Những năm hoà bình, Sân khấu phát triển mạnh mẽ, từ
một phong trào sân khấu bán chuyên nghiệp, sân khấu lửa trại phát triển thành các Đoàn nghệ
thuật chuyên nghiệp. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, đội quân Sân khấu hùng hậu ra trận
đến với nhiều trận địa ác liệt với khẩu hiệu “Tiếng hát át tiếng bom”. Nhiều tác phẩm sân khấu ra
đời trong thời kỳ này mang dáng vóc sử thi, ca ngợi chiến công, ca ngợi các anh hùng, liệt nữ,
lên án kẻ thù, cổ vũ cuộc chiến đấu là những vở diễn có mặt trên nhiều trận địa để lại ấn tượng
sâu sắc trong người xem. Sau năm 1975, cùng với cuộc hội tụ của cả dân tộc, Sân khấu về mái
nhà Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam. Điểm nổi bật của sân khấu những năm 1975 đến 1990
ngoài những tác phẩm mang tính sử thi viết về chiến tranh, là một loạt vở diễn với đề tài xã hội đương đại.
Sử thi – niềm tự hào dân tộc
Theo truyền thống, ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày giỗ Tổ sân khấu.
II. ĐẶC TRƯNG CỦA SÂN KHẤU.
1.Sân khấu mang những đặc trưng cơ bản sau:
⮚ Là một trong những tinh hoa truyền thống của nghệ thuật dân tộc, hàng trăm năm qua,
sân khấu đã in đậm trong dấu ấn đời sống tinh thần - thẩm mĩ của các thế hệ người Việt Nam.
⮚ Sân khấu thuộc nhóm nghệ thuật tổng hợp, vận dụng tất cả các phương thức và
phương tiện thể hiện của các nghệ thuật độc lập: văn học, âm nhạc, hội họa,...
⮚ Sân khấu phải có cơ sở kịch bản.
⮚ Thể loại sân khấu phong phú, đa dạng bao gồm kịch nói, kịch hát như tuồng, chèo, cải
lương, nhạc kịch, kịch rối, kịch truyền thanh, kịch câm,...
⮚ Biểu diễn trực tiếp: Sân khấu là một hoạt động trực tiếp, mà các diễn viên thường biểu
diễn trên một bộ sân khấu trước mắt khán giả, cung cấp cho khán giả một trải nghiệm
sống động và tương tác trực tiếp.
⮚ Phương tiện ngôn ngữ của sân khấu là hành động (hành động hình thể, hành động
ngôn ngữ, hành động tâm lí) thông qua diễn xuất của diễn viên. Hành động sân khấu là
hành động kịch, hành động xung đột nhằm biểu hiện tư tưởng của kịch chứ không phải
bất kì hành động ngẫu nhiên nào.
⮚ Khả năng thay đổi liên tục: Sân khấu là một nghệ thuật thành thạo trong việc tạo ra
một không gian dành cho những bộ phim không giới hạn, và linh hoạt trong việc thay đổi
khung cảnh và cảm xúc để phù hợp với từng vở kịch.
⮚ Các yếu tố nghệ thuật và kỹ thuật khác có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ như âm
nhạc, ánh sáng, hội họa, trang trí, thiết kế nhân vật và bối cảnh.
2.Phân loại các loại hình sân khấu
⮚ Sân khấu diễn kịch: Sân khấu diễn kịch thường được sử dụng để diễn ra các vở kịch,
những tác phẩm nghệ thuật tập trung chủ yếu vào câu chuyện, những nét nhân văn, văn
học học thuật với các nội dung có ảnh hưởng đối với xu hướng tư duy con người.
VD: Hồ Thiên Nga là vở balet số 20 của Pyotr Ilyich Tchaikovsky sáng tác khoảng năm
1875-1876. Vở kịch được dựng dựa trên những truyện cổ tích Nga cũng như một truyền
thuyết xa xưa của Đức, kể về Odette, một nàng công chúa bị phù phép thành Thiên Nga.
Vở ballet được công diễn lần đầu ngày 4 tháng 3 năm 1877, tại nhà hát Bolshoi, Moskva với tên Hồ thiên nga.
Sân khấu hài kịch: sân khấu hài kịch thường được sử dụng để tạo ra những tác phẩm nghệ
thuật mang tính giải trí cao, xuất phát từ các câu chuyện trong cuộc sống hàng ngày của
mọi người và mang đến những cảm xúc vui vẻ, giúp khán giả thư giãn trong thời gian ngắn
VD: Nhà hát Kịch Việt Nam mở màn với vở hài kịch 'Ả cave nhà hàng Maxim' - một kiệt tác
của nhà viết kịch vĩ đại người Pháp thế kỷ XIX Georges Feydeau, được công diễn lần đầu
tại Paris cách đây 125 năm. Vở diễn được dàn dựng lại với một hướng khai thác, tạo
hình, dàn dựng rất mới nhằm mang đến cho công chúng những tiếng cười sảng khoái.
⮚ Sân khấu nhạc kịch: được sử dụng để diễn ra các vở nhạc kịch, một thể loại nghệ thuật
kết hợp giữa âm nhạc và kịch, nhằm tạo ra những sản phẩm nghệ thuật đầy cảm xúc và
gần gũi, giúp khán giả được trải nghiệm và có những khoảnh khắc đáng nhớ với câu
chuyện và nhân vật của vở kịch.
VD:Vở nhạc kịch Bông cánh cò của cố nhạc sĩ – NSƯT Bắc Sơn; chuyển thể nhạc kịch và
đạo diễn: Lê Nguyễn Tuấn Anh, cố vấn nghệ thuật: NSND Hồng Vân, giám đốc âm nhạc:
NS Minh Vy. Đây là một dự án được ấp ủ rất lâu của NSND Hồng Vân. Dự án này là tâm
huyết, là mong muốn được cống hiến, muốn đem đến cho quý vị khán giả một món ăn
tinh thần đậm đà bản sắc quê hương. Bông cánh cò là một vở diễn tốt, công phu, cảm
động, và cho người xem đầy hy vọng vào những thế hệ kế thừa, được sự đón nhận của đông đảo công chúng.
Sân khấu trình diễn: được dùng trong các chương trình biểu diễn nghệ thuật như opera,
ballet, vũ đạo,… Ở đó, các diễn viên và nghệ sĩ có thể biểu diễn trên sân khấu một cách
an toàn, điêu luyện và hiệu quả nhất
VD: Nhạᴄ phẩm Neѕѕun Dorma - a ᴄ khúᴄ đượᴄ họn ᴄ
để dạo đầu trướᴄ mỗi bản tin World
Cup năm 1990 của nhạc sĩ Pavarotti.
⮚ Sân khấu thực cảnh: được thiết kế với các cảnh vật, trang phục, âm thanh và ánh sáng
được tối ưu hoá để tạo ra không gian kịch tính, chân thực và thực tế. Sân khấu thực cảnh
được xây dựng để có thể thay đổi các cảnh quay và phối hợp với các hiệu ứng âm thanh
và ánh sáng để tạo ra một trải nghiệm thực tế ấn tượng cho khán giả.
VD: Nhân dịp kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Duẩn (7/4/1907 - 7/4/2022), tối
7/4/2022, tại đình làng Bích La Đông, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng
Trị, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình sân khấu thực cảnh
đặc biệt “Yêu lẽ phải - Trọng tình thương”.
⮚ Sân khấu tương tác: được sử dụng trong các chương trình biểu diễn có tính chất tương
tác giữa diễn viên và khán giả một cách trực tiếp. Sân khấu này được thiết kế để tạo ra
môi trường tương tác tuyệt vời cho khán giả để tham gia vào chương trình biểu diễn,
tương tác trực tiếp với diễn viên và thậm chí là ảo thuật.Sân khấu tương tác bao gòm sự
sáng tạo, khả năng hoạt động tập thể cũng như tính phản ứng với tập thể. Sân khấu tương
tác tạo ra những trò chơi và những bài tập khác nhau nhằm tăng cường sự nhận thức của
bản thân và tính tự chủ. Điều này có thể khởi đầu bằng kinh nghiệm của một cá nhân
nhưng cuối cùng phải kết thúc bằng kinh nghiệm của cả tập thể.
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HÌNH THỨC TRONG CHIẾN DỊCH,
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI HIỆN NAY.
1. Ứng dụng Sân khấu trong nghệ thuật biểu diễn
Mọi loại hình nghệ thuật đều có đích đến chung cuối cùng đó là vì con người,
dành cho con người và ca ngợi vẻ đẹp của con người. Và theo lẽ đó, loại hình nghệ thuật
sân khấu cũng không phải là ngoại lệ. Ở chức năng đầu tiên của sân khấu, chúng ta sẽ đề
cập đến chức năng “Biểu Diễn”.
Các tác phẩm nghệ thuật sân khấu như kịch, nhạc kịch, vũ đạo, nhảy múa, hài
kịch, xiếc, opera… đều mang trong nó một thông điệp, một bài học hay một triết lý sống.
Và tất cả chúng đều dùng một cách truyền tải chung đó là sân khấu. Những tình tiết, lời
thoại, âm thanh, ánh sáng, cách bài trí,... đều góp phần nói lên thông điệp của tác phẩm
nghệ thuật ấy. Qua phương thức truyền tải ấy, người xem cũng có cái nhìn sâu sắc hơn về
cuộc đời; đồng thời cũng giúp tăng cường sự hiểu biết và cảm thụ của khán giả về nghệ
thuật và văn hóa mà những tác phẩm truyền thông sân khấu đem lại. Ví dụ:
Vở diễn “Đêm Trắng” được sáng tác bởi tác giả Lưu Quang Hà và được NSND
Xuân Bắc và Nhà hát kịch Việt Nam dàn dựng vô cùng công phu, quy mô lên đến 100
diễn viên nhằm chào mừng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vở diễn dựa trên một câu chuyện có thật vào những năm nhân dân đang chuẩn bị
sức người sức của cho cuộc kháng chiến chống Pháp vào những năm 1950. Đây là câu
chuyện Bác Hồ xem xét án tử hình một vị Đại tá - cán bộ có chức vụ cao trong quân đội.
Trong lúc từ Chủ tịch nước đến người dân đều phải mỗi tuần nhịn ăn một bữa, mỗi ngày
dành một vốc gạo vào hũ gạo tiết kiệm cho kháng chiến…thì ngài đại tá lại chất gạo đầy
kho để báo cáo thành tích và không cấp cho bộ đội, bớt xén công quỹ tiêu xài, hoang phí…
Qua vở diễn, khán giả đã có cơ hội hiểu thêm về bối cảnh lịch sử thời điểm đó, đồng
thời thêm yêu và trân trọng tổ quốc cùng với đó là tình cảm đặc biệt, sự mến mộ to lớn
cho vị lãnh tụ tài ba Hồ Chí Minh. Nhà hát kịch Việt Nam đã thành công khi mang
đến cho khán giả thêm một tác phẩm sân khấu hay về Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy
vĩ đại của cách mạng Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của
phong trào cộng sản quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc và hơn tất cả Người là một
nhân cách lớn để chúng ta học tập và noi theo.
2. Ứng dụng Sân khấu trong giáo dục
Sân khấu là một công cụ mạnh mẽ trong giáo dục vì nó kích thích sự sáng tạo, tương tác xã hội
và phát triển kỹ năng giao tiếp. Dưới đây là một số ứng dụng chính của sân khấu trong giáo dục:
1. Phát triển kỹ năng giao tiếp: Sân khấu tạo ra cơ hội cho học sinh sinh viên rèn
luyện kỹ năng giao tiếp, từ việc diễn đạt ý kiến đến việc lắng nghe và phản hồi.
2. Tăng cường sự tự tin: Việc tham gia vào các hoạt động sân khấu giúp chúng ta
vượt qua nỗi sợ trước sự chú ý của người khác và tăng cường sự tự tin.
3. Thúc đẩy sự sáng tạo: Sân khấu khuyến khích sự sáng tạo bằng cách yêu cầu học
sinh tưởng tượng, tư duy, sáng tạo kịch bản và thể hiện cảm xúc thông qua diễn xuất.
4. Tiếp cận văn hóa và lịch sử: Các vở kịch và câu chuyện trên sân khấu thường thú
vị và đa dạng, mang lại cơ hội cho chúng ta hiểu sâu hơn về văn hóa và lịch sử
của các nên lịch sử khác nhau.
5. Xây dựng kỹ năng teamwork: Sân khấu thúc đẩy sự hợp tác và làm việc nhóm.
Chúng ta học cách chia sẻ trách nhiệm, lắng nghe ý kiến của nhau và làm việc
cùng nhau để giải quyết các vấn đề.
KẾT LUẬN: Sân khấu là một công cụ giáo dục hiệu quả, giúp học sinh phát triển toàn diện về cả
trí tuệ, cảm xúc và kỹ năng mềm. Việc ứng dụng sân khấu trong giáo dục ngày càng được chú
trọng và phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và tạo môi trường học tập thú vị cho học sinh.
VÍ DỤ: Chương trình Đường lên đỉnh Olympia
Đường lên đỉnh Olympia là một chương trình trò chơi truyền hình của Việt Nam do Đài Truyền
hình Việt Nam sản xuất và phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là cuộc thi kiến thức dành
cho các thí sinh đến từ các trường Trung học phổ thông tham gia trả lời các câu hỏi để ghi điểm
và giành vòng nguyệt quế.
Có thể nói, Đường lên đỉnh Olympia hiện là một trong những chương trình gạo cội, có tuổi đời
lâu nhất trên sóng VTV3 nhưng chưa khi nào chương trình này “hạ nhiệt” đối với các khán giả
truyền hình, đặc biệt là các trận chung kết năm. Một trong những lý do nữa để Olympia vẫn
“chiếm sóng” VTV3 trong suốt 23 năm qua cũng bởi đây là sân chơi trí tuệ với hàm lượng kiến
thức khổng lồ. Chương trình không khiến khán giả nhàm chán vì sau mỗi tập thi, người xem lại
lĩnh hội được thêm nhiều kiến thức mới. Và điều quan trọng là ở sân chơi này, những người trẻ
đã và đang có cơ hội hiện thực hóa những giấc mơ lớn của mình trong cuộc sống.
3. Ứng dụng Sân khấu trong sự kiện và giải trí
Sân khấu sự kiện và giải trí là nơi các hoạt động nghệ thuật được thăng hoa, nó trở thành
nơi giao lưu, gắn kết của khán giả và nghệ sĩ. Không chỉ là nơi biểu diễn nghệ thuật mà
sân khấu còn là một phương tiện truyền thông truyền tải thông điệp quảng cáo, nơi giao
lưu giữa đối tác và khách hàng giới thiệu sản phẩm. Sân khấu góp một phần quan trọng
trong việc tạo tính trực quan, tăng khả năng kết nối mạnh mẽ giữa người trình diễn và người xem.
Sân khấu cũng là tâm điểm, nơi thu hút mọi ánh nhìn của khán giả và giới truyền thông,
báo chí. Hơn hết vai trò của sân khấu là để truyền tải những nội dung, thông điệp, nơi
trung tâm để những nghệ sĩ, người biểu diễn thể hiện tài năng chiếm chọn spotlight. Ví dụ: Sân khấu SÓNG 24
Là chương trình được tổ chức thường niên vào mỗi dịp giao thừa, nhưng khác với những
năm trước Sóng 24 xây dựng một sân khấu với quy mô lớn hơn, mở rộng chiều dài sân
khấu khiến cho sân khấu trở nên có chiều sâu.
Nắm bắt thị hiếu của khán giả, Sóng 24 trở thành chương trình được đón chờ nhất trong
đêm 30. Với hơn 100 khách mời có tầm ảnh hưởng tới đông đảo người xem cùng với việc
dàn dựng sân khấu gần gũi, có thể tương tác trực tiếp với khách mời, khán giả.
Sân khấu Sóng 24 mời đến những khách mời có cống hiến nổi bật trong năm 2023 như:
tlinh, Wren Evan, Hoàng Hải, Uyển Ân, Hieuthuhai,... Sau mỗi một màn trình diễn của
khách mời, những nghệ sĩ lại nán lại sân khấu để giao lưu, chia sẻ những điều đã trải qua
trong năm cũ và tiếp tục truyền lửa, truyền năng lượng cho những dự án tiếp theo. Không
chỉ khiến khán giả mãn nhãn với những ca khúc hay nhất mà Sóng 24 còn mang đến một
sân khấu kịch trực tiếp theo motip của chương trình “Ơn giời cậu đây rồi”
Sóng 24 nhanh chóng trở thành top 1 trending trên Youtube và trở nên viral trên khắp các
nền tảng mạng xã hội như Tiktok, Facebook. Sóng đã trở thành một món ăn tinh thần
không thể thiếu trong mỗi dịp Tết nguyên đán của mỗi gia đình Việt.
Như vậy, sân khấu được sử dụng trong nhiều sự kiện, giải trí, sân khấu là “điểm tụ” thu
hút mọi ánh nhìn, mọi sự quan tâm của các khán giả trực tiếp và trực tuyến.
4. Ứng dụng khấu trong kinh doanh và chính trị
Sân khấu có thể được ứng dụng trong kinh doanh và chính trị như một công cụ mạnh mẽ để
truyền đạt thông điệp, tạo ấn tượng, và tương tác với đối tượng mục tiêu. Dưới đây là một số ứng dụng cụ thể: Trong Kinh Doanh: 
Tiếp thị và Quảng cáo: Sử dụng sân khấu trong sự kiện trình diễn, triển lãm, hoặc
quảng cáo truyền hình để tạo ra những trải nghiệm độc đáo và gây ấn tượng cho khách hàng. 
Huấn luyện và Phát triển Nhân viên: Sử dụng kịch để mô phỏng các tình huống
kinh doanh thực tế và huấn luyện nhân viên về kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề và làm việc nhóm. 
Giao tiếp Nội bộ: Tổ chức các buổi biểu diễn hoặc sự kiện nội bộ để tăng cường
tinh thần đồng đội, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và khuyến khích sự sáng tạo. 
Phát triển Thương hiệu: Sử dụng sân khấu để kể câu chuyện về thương hiệu, giới
thiệu sản phẩm và dịch vụ, và tạo ra những trải nghiệm đặc biệt cho khách hàng. Trong Chính Trị: 
Chiến Dịch Bầu Cử: Sử dụng sân khấu để tổ chức các buổi diễn thuyết, biểu diễn,
hoặc thậm chí các vở kịch để truyền đạt thông điệp chính trị và thu hút cử tri. 
Truyền Thông và PR: Sử dụng sân khấu để tổ chức các sự kiện truyền thông, họp
báo, hoặc buổi tiếp xúc với truyền thông để tạo ra sự chú ý và tăng cường hình ảnh công cộng. 
Giáo Dục Công Dân: Sử dụng sân khấu để biểu diễn các tình huống xã hội và
chính trị, giúp người dân hiểu rõ về các vấn đề quan trọng và khuyến khích sự
tham gia vào các vấn đề cộng đồng. 
Thảo Luận Chính Sách: Sử dụng sân khấu để tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo
hoặc diễn đàn về các vấn đề chính trị và xã hội, tạo cơ hội cho các bên liên quan
thảo luận và trao đổi quan điểm.
5. Ứng dụng Sân khấu trong truyền thông:
Sân khấu có chức năng truyền tải thông tin: vai trò truyền tải thông tin của
sân khấu rất quan trọng trong việc kể chuyện và giao tiếp với khán giả.
Sân khấu không chỉ là nơi diễn ra câu chuyện mà còn là bản trình bày nghệ thuật. Ví dụ: Little Big Shot UK
Sân khấu giới thiệu những đứa trẻ thể hiện tài năng và tham gia vào cuộc trò
chuyện với Harvey- người dẫn chương trình. 
Chức năng giao tiếp của sân khấu: sân khấu có chức năng giao tiếp thông
qua nhiều phương tiện như ngôn ngữ, cử chỉ, âm thanh, ánh sáng và hình
ảnh. Nó tạo ra một không gian nơi diễn viên có thể truyền đạt cảm xúc, ý
kiến và câu chuyện đến khán giả. Giao tiếp trên sân khấu không chỉ là qua
lời nói, mà còn qua các yếu tố nghệ thuật khác để tạo ra trải nghiệm đa chiều với khán giả.
Ví dụ: Sân khấu Những thành phố mơ màng year end 2023