Nghiên cứu sự ảnh hưởng của FDI đến ý định khởi nghiệp khu vực Đông Nam giai đoạn 2010 - 2122 | Bài tập nhóm môn thống kê đầu tư và xây dựng

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của FDI đến ý định khởi nghiệp khu vực Đông Nam giai đoạn 2010 - 2122 | Tiểu luận  môn thống kê đầu tư và xây dựng được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THỐNG KÊ
--------***--------
BÀI TP NHÓM
MÔN HỌC: THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
Đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của
FDI đến ý định khởi nghiệp khu vực Đông
Nam giai đoạn 2010 - 2122 | Bài tập nhóm
môn thống kê đầu tư và xây dựng
Nhóm 3: Nguyễn Thu An - 11215670
Bùi Ngọc Bình - 11210948
Bùi Sỹ Khánh - 11212816
Lê Đức Tiến - 11215670
Trương Lâm Lam Ngọc - 11214412
lOMoARcPSD| 44985297
HÀ NỘI – 2024
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Một xã hội sẽ không phát triển và thịnh vượng nếu không có ý định khởi nghiệp.
Khởi nghiệp được xem một trong những “cỗ xe chính” hay “động lực chính
của tăng trưởng kinh tế. Trong dài hạn, ý định khởi nghiệp góp phần tạo ra sự tăng
trưởng kinh tế nhanh và vững chắc. Nghiên cứu của Baumol Strom (2007) cho
rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với ý định khởi nghiệp của
doanh nhân. Khởi nghiệp luôn mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế
của một quốc gia doanh nghiệp một trong những thành phần chủ lực đóng
góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và tạo ra công ăn việc làm.
Với sự đóng góp ngày càng lớn của các nền kinh tế thị trường mới nổi vào nền
kinh tế toàn cầu, hoạt động khởi nghiệp trong các thị trường mới nổi một vấn
đề cần được nghiên cứu sâu rộng. Với các thị trường này, một số nhân tố thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế được ghi nhận như vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng
sẽ trở thành những yếu tố có thể quyết định đến ý định khởi nghiệp. Việc xem xét
sự tác động của các yếu tố thể chế và FDI đến ý định khởi nghiệp là cùng quan
trọng chúng đóng vai trò như chất xúc tác để khởi tạo doanh nghiệp. Qua đó,
nhóm chúng em lựa chọn đề tài Nghiên cứu sự
nh hưởng c
a FDI đ Ān
ý định khởi nghiêp khu vực Đông Nam
Ā giai đoạn 2010-2022 Từ đó,
các quốc gia thể lựa chọn những cách thức phù hợp nhằm khởi tạo nhiều
hội hơn cho các doanh nghiệp triển khai ý tưởng kinh doanh mới, đồng thời giúp
các nguồn lực xã hội được phân bổ hợp lý.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là vốn đầu trực tiếp nước ngoài có tác động đến
ý định khởi nghiêp khu vực Đông Nam Ā giai đoạn 2010-2022 hay không.
Bên cạnh đó, có tồn tại sự tương tác giữa FDI ý định khởi nghiệp các quốc
gia đang phát triển khu vực Đông Nam Ā qua 3 mô hình hồi quy hay không.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: 11 nước Đông Nam Ā (Brunei, Campuchia, Timor-Leste,
Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand,
Vietnam).
Phạm vi thời gian: giai đoạn từ 2010 đến 2022.
1.4. Phương pháp và dữ liệu
Nhóm sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính PCA và phương pháp
định lượng để đánh giá mức độ tác động FDI lên ý định khởi nghiệp dựa trên mô
hình tác động cố định (FEM fixed effect model) hình tác động ngẫu nhiên
(REM – random effect model).
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng gồm 143 quan sát được thu nhập từ 11 quốc
gia Đông Nam Ā trong giai đoạn 2010-2022. Dữ liệu được lấy từ trang dữ liệu
các chỉ svề khởi nghiệp theo “Doing business annual report” của Ngân hàng Thế
giới, trang dữ liệu vcác chỉ số thể chế “Worldwide Govermance Indicators”
(WGI) và trang dữ liệu về FDI của World Bank.
1.5. Kết cấu bài nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu về đề tài
Chương 2: Tổng quan lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tác động khởi
nghiệp và thực trạng khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam giai đoạn 20102022
Chương 3: Mô tả biến
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận, khuyến nghị chính sách cho Việt Nam về khởi nghiệp kinh
doanh
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TÁC ĐỘNG KHỞI NGHIỆP
THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP KINH DOANH Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2022
2.1. Khởi nghiệp (Entrepreneurship)
Khởi nghiệp sự dấn thân theo đuổi các hội mới vượt quá các nguồn lực bị
kiểm soát. (Theo Howard Stevenson - Giáo đầu ngành kinh tế của Harvard
Business School- HBS)
Khái niệm về khởi nghiệp đã thay đổi theo thời gian với cách tư duy của các nhà
nghiên cứu khác nhau. Theo Richard (1734), Khởi nghiệp là sự tự làm chủ doanh
nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào. Đến đầu thế kỷ 21, định nghĩa Khởi nghiệp hay
tự làm chủ doanh nghiệp càng được làm rõ hơn, nó được giải thích là “tư duy và
quá trình tạo ra phát triển hoạt động kinh tế bằng cách kết hợp sự chấp nhận
lOMoARcPSD| 44985297
rủi ro, sáng tạo hoặc sự cải tiến trong một tổ chức mới đang tồn tại” theo Ủy
ban cộng đồng Châu Âu (2003). Oviatt & McDougall (2005) thì cho rằng Khởi
nghiệp là sự khám phá, thực hiện, đánh giá và khai thác những cơ hội để tạo nên
những sản phẩm và dịch vụ trong tương lai.
Xem xét từ góc độ nhân, khởi nghiệp được định nghĩa năng lực sự sẵn
sàng để phát triển, tổ chức và quản lý một doanh nghiệp bằng cách chấp nhận rủi
ro để tìm kiếm lợi nhuận (Albadri & Nasereddin, 2019).
Lý thuyết ý định khởi nghiệp có tương quan mật thiết với tiến trình tạo lập rủi ro
kinh doanh và phù hợp với động cơ khởi nghiệp dựa trên nhu cầu cần thiết. Theo
lý thuyết này, doanh nhân khởi nghiệp sẽ phát triển ý định khởi nghiệp được tích
lũy từ sự tự nhận thức về tư duy và hành động tùy thuộc vào khả năng thích nghi.
Khả năng thích nghi (Adaptability) được định nghĩa là năng lực tự điều chỉnh để
phù hợp với tình huống mới (Merriam-Webster, 1987). Ý định khởi nghiệp (tiếng
Anh là Entrepreneurial Intention) được định nghĩa là ý định bắt đầu khởi sự kinh
doanh của một cá nhân, một trạng thái thúc đẩy cá nhân đi đến quyết định thành
lập doanh nghiệp mới (Wu & Wu, 2008;Miranda et al., 2017).
2.2. Tác động của FDI lên ý định khởi nghiệp
Hiệu ứng lan tỏa tích cực
Tác động lan tỏa tích cực của FDI lên ý định khởi nghiệp tại quốc gia sở tại được
thể hiện thông qua sự lan truyền về công nghệ mới tri thức (kỹ năng điều hành)
về việc kiến tạo các thị trường mới hình thành các hoạt động phụ trợ, về khả
năng truy cập các nguồn lực quan trọng hoặc thậm chí các hỗ trợ tài chính do
các công ty nước ngoài cung cấp. Các hiệu ứng này thể xảy ra theo chiều ngang
hoặc chiều dọc.
Nhiều bằng chứng thực nghiệm đến nay xác nhận sự hiện diện của hiệu ứng lan
tỏa tích cực cấp độ chuyên biệt quốc gia. cấp độ tập hợp các quốc gia, Doytch
phát hiện FDI tác động tích cực lên ý định khởi nghiệp chỉ trong nhóm các nước
thu nhập trung nh. Kim Li xem xét dữ liệu tại 104 quốc gia cho thấy
có một mối quan hệ đồng biến giữa FDI và mức độ tạo lập công ty ở những vùng
shỗ trợ thể chế yếu, tức FDI vai ttích cực đối với khởi nghiệp, đặc
biệt trong những quốc gia ít phát triển thiếu sự hỗ trợ thể chế, ổn định chính
trị chất lượng nguồn nhân lực. Albulescu cs. phát hiện dòng vốn FDI chảy
vào khu vực các quốc gia châu Âu tác động tích cực đối với ý định khởi
nghiệp cơ hội ở đây.
Hiệu ứng lan tỏa tiêu cực
Tác động lan tỏa tiêu cực có thể xảy ra khi các công ty nước ngoài tham gia cạnh
tranh vào cùng đối tượng khách hàng và khiến các công ty nội địa bị đẩy lùi. Sự
xuất hiện của các công ty nước ngoài trong một ngành nào đó thể gây ra tác
động tiêu cực lên khả năng gia nhập của các công ty nội địa làm gia tăng các
rào cản công nghệ đối với việc gia nhập. Ngoài ra, sự hiện diện của đầu nước
ngoài sẽ làm tăng sự biến động trong cầu đi theo chuỗi cung ứng, bao gồm liên
kết đầu vào và liên kết đầu ra.
Tác động tiêu cực của FDI đối với ý định khởi nghiệp được nhiều nghiên cứu thực
nghiệm xác nhận. Đối với các nền kinh tế chuyển đổi, hiệu ứng này hoặc đã được
tìm thấy hoặc chưa được tìm thấy như nghiên cứu của Djankov Hoekman,
Konings. Hiệu ứng lan tỏa tiêu cực cũng được Barbosa Eiriz ghi nhận tại Bồ
Đào Nha dưới dạng một tác động biên trên sở đầu FDI tăng thêm. Mối tương
quan âm cũng được De Backer và Sleuwaegen tìm thấy khi nghiên cứu mối quan
hệ giữa FDI và khởi nghiệp giữa các ngành sản xuất tại Bỉ. Tiếp cận từ góc độ đa
quốc gia, Danakol và cs. tìm thấy mối quan hệ nghịch biến xét về tổng thể và xét
theo ngành giữa FDI và lập nghiệp nội địa 70 quốc gia đang phát triển trong giai
đoạn 2000–2009.
Trong các nghiên cứu trước đây, nhiều tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của
thể chế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến ý định khởi nghiệp, bao quát
phạm vi toàn cầu, châu lục, các thị trường phát triển, đang phát triển và các nước
mới nổi, cũng như các nghiên cứu chuyên biệt cho phạm vi quốc gia. Một vài tác
giả mở rộng nghiên cứu sâu hơn trong việc xem xét vai trò của thể chế ảnh hưởng
đến sự đóng góp của FDI vào ý định khởi nghiệp ở các nước tiếp nhận vốn.
2.3. Thực trạng khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam giai đoạn 2010-2022
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 760 nghìn
doanh nghiệp (DN) đang hoạt động; khoảng trên 7 triệu hộ kinh doanh. Trong
cộng đồng DN Việt Nam, DN nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 97%. Mục
tiêu đặt ra đến hết năm 2020, Việt Nam đạt khoảng 1 triệu DN. Đây là mục tiêu
hoàn toàn có sở khoa học, bởi môi trường kinh doanh Việt Nam liên tục được
cải thiện, nhiều cơ chế, chính sách khuyễn khích đầu tư, phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh, cùng với hàng triệu hộ kinh doanh có đủ điều kiện nâng lên
thành DN… Đặc biệt, với tinh thần “quốc gia khởi nghiệp” đang là động lực để
DN khởi nghiệp phát triển.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong giai đoạn
2016 - 2019, mỗi năm Việt Nam có trên 126.000 DN thành lập mới, tăng gấp 1,6
lần so với giai đoạn 2011- 2015. Tính đến năm 2016, Việt Nam khoảng 110.100
doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, tăng gần 14% so với số doanh nghiệp đăng
mới trong năm 2015. Các ý tưởng kinh doanh không chỉ được hiện thực hóa
lOMoARcPSD| 44985297
dưới hình thức doanh nghiệp, còn theo hình thức cơ sở kinh tế thể phi nông
nghiệp (hộ kinh doanh), trang trại hoặc nhân tự kinh doanh. Về ngành nghề
khởi nghiệp có sự phân hóa đa dạng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: bất động sản,
nông lâm nghiệp và thủy sản, nghệ thuật vui chơi giải trí, vận tải kho bãi và dịch
vụ việc làm. Ngoài ra, các ngành còn lại cũng ghi nhận sự tăng trưởng trong số
lượng doanh nghiệp đăng kí mới, như: khoa học và công nghệ, xây dựng, y tế và
hoạt động hội, tài chính ngân hàng bảo hiểm… So sánh giữa các lĩnh vực
hoạt động cho thấy, doanh nghiệp về công nghệ khoa học nổi trội hơn so với các
doanh nghiệp trong lĩnh vực khác. Thực tế này phản ánh đúng với điều kiện thời
đại số 4.0, với các đặc điểm: không cần quá nhiều vốn đầu ban đầu, doanh
nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ hoạt động chủ yếu dựa vào các ý tưởng
sáng tạo và sự trao đổi dễ dàng trong môi trường quốc tế qua các công nghệ hiện
đại, làm tăng tính khả thi của các ý tưởng.
Bảng 1: Tỷ lệ phần trăm các loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp
Số liệu báo cáo của Tổng cục Thống cho thấy, năm 2017, cả nước 10.000
doanh nghiệp lớn, tăng 29% so với năm 2015, tuy nhiên số doanh nghiệp lớn này
chỉ chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp vừa
tăng 23,6%, số lượng doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2%. Xu hướng này cũng tương
tự cho quy mô doanh nghiệp khởi nghiệp với hầu hết DN khởi nghiệp có tuổi đời
không quá 1 năm, quy mô lao động khá nhỏ bé. Cụ thể năm 2016 có 7% DN khởi
nghiệp trên 50 lao động, DN 10 đến 49 lao động chiếm 30%, DN
khoảng 10 lao động chiếm gần 63%. Đa phần các DN khởi nghiệp ít tham gia vào
hoạt động xuất khẩu, điển hình khách hàng chính của DN là các tổ chức hoặc cá
nhân trong nước, chiếm 81%.
Bảng 2: Quy mô lao động của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam năm 2017
Mặc dù, ý định khởi nghiệp được xếp vào nhóm cao trên thế giới, nhưng Việt Nam
lai nằm trong số 20 quốc gia có khả năng thực hiện các kế hoạch kinh doanh thấp
nhất, chỉ có khoảng 3% được gọi là thành công.
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ BIẾN
3.1. Các biến độc lập “Chất lượng thể chế”
Chất lượng thể chế được xác định theo các chsố của WGI dựa trên bài nghiên
cứu của tác giả Kaufmann cộng sự (2010) được Ngân hàng Thế giới công
bố vào hàng năm. Các biến trong bài nghiên cứu được mô tả qua bảng sau:
STT
Chỉ số
Tên
tiếng
anh
Viết tắt
Giải thích
lOMoARcPSD| 44985297
1
Tiếng nói và trách
nhiệm giải trình
voice &
accountability
va
Được đo lường theo
mức độ công dân của 1
quốc gia có thể tham gia
lựa chọn chính phủ của
họ, cũng như quyền tự
do ngôn luận, báo chí và
tham gia các hiệp hội
2
Sự ổn định chính
trị và không có bạo
lực
political
stability
ps
Được đo bằng khả năng
chính phủ thể bị bất
ổn bởi các hành vi vi
phạm hoặc bạo lực, bao
gồm cả chủ nghĩa khủng
bố
3
Hiệu quả của chính
phủ
government
effectiveness
ge
Được đo lường bới chất
lượng các dịch vụ
công, năng lực của dịch
vụ dân sự cùng với sự
độc lập của nó
4
Chất lượng quy
định
regulatory
quality
rq
Thể hiện khả năng của
chính phủ cung cấp các
chính sách quy định
giúp cho phép thúc đẩy
phát triển khu vực
nhân
5
Quy định của
pháp luật
rule of law
rol
Đo lường mức độ đáng
tin cậy của các cơ quan
nhà nước việc tuân
thủ các quy tắc xã hội
6
Kiểm soát tham
nhũng
control
corruption
coc
Đo lường mức độ kiểm
soát của nhà nước đối
với lạm quyền để dật
được những mục đích
cá nhân
7
Chất lượng thể
chế
ins
Chỉ số trung bình số
học của 6 chiều:
Kiểm soát
thamnhũng
Luật định
Chất lượng pháp
Hiệu quả chính
phủ
Ổn định chính trị
vàan ninh xã hội
Quyền dân ch
Giá trị càng cao (tiến gần về giá trị 2.5) cho thấy chất lượng thể chế càng tốt
được kỳ vọng sẽ tương quan dương với mật độ gia nhập mới và ngược lại,
chất lượng thể chế càng kém (tiến gần về giá trị -2.5) sẽ tạo rào cản cho doanh
nhân khởi nghiệp.
3.2. Các biến kiểm soát
Các biến kiểm soát được đưa vào mô hình để đảm bảo rằng các mối quan hệ giữa
các biến giải thích và phụ thuộc có phần chặt chẽ hơn. Dữ liệu cho các biến kiểm
soát cũng được thu thập trên trang World Bank:
Tên viết tắt
Giải thích
infdi
dòng vốn FDI đi vào
outfdi
dòng vốn FDI đi ra
gdpgr
tăng trưởng GDP
gdpcap
thu nhập GDP bình quân đầu người
tax
tổng thuế và tỷ lệ đóng góp
hdi
chỉ số phát triển con người
ts
thương mại tính theo % GDP
lOMoARcPSD| 44985297
3.3. Biến phụ thuộc
Để đảm bảo nguồn khai thác đủ uy tín, nhóm sử dụng biến phụ thuộc như số
lượng các công ty được tạo ra tính trên 1.000 người trong độ tuổi lao động hay
còn gọi là mật độ gia nhập mới (ed) theo dữ liệu khảo sát của Ngân hàng thế giới
trên 11 quốc gia từ năm 2010 đến năm 2022.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thống kê mô t
N
Mean
Sd
Median
Min
Max
ed
143
1.79
2.53
0.84
0.04
10.19
infdi
143
6.14
6.82
3.64
-1.75
32.69
outfdi
143
2.38
5.52
0.88
-31.74
36.48
gdpgr
143
4.38
4.48
5.25
-20.54
19.54
gdpcap
143
10881.7
17092.97
3167.5
892.1
67359.79
tax
143
27.81
9.71
28.7
8
44.5
hdi
143
0.7
0.11
0.7
0.52
0.94
ts
143
374218851
293840713
30983105
5
12689901
995365404
ins
143
-0.18
0.76
-0.34
-1.74
1.64
Biến đo lường ý định khởi nghiệp “ed” của 143 quan sát có giá trị trải dài từ 0,04
đến 10.19 với độ lệch chuẩn 2.53. Đồng thời, bài nghiên cứu đề cập đến các
biến đo lường ý định khởi nghiệp cụ thể như sau:
Biến ins chạy trong khoảng từ -1.74 đến 1.64, thấy rằng chất lượng thể chế ở các
quốc gia trong nhóm nước ĐNA không tương đồng với nhau, có những quốc gia
chất lượng thể chế tốt, tích cực (>0) và những quốc gia có chất lượng thể chế
thấp, tiêu cực (<0).
Đối với biến “GDP bình quân đầu người” (gdpcap) ghi nhận giá trị thấp nhất là
892.1 đôla Mỹ thuộc về Campuchia vào năm 2010 và cao nhất 67359.79 đôla
Mỹ thuộc về Singapore vào năm 2022. Các biến tác động đến ý định khởi nghiệp
còn biến ts giá trị trong khoảng từ 126.89901 (%GDP) đến 995.365404
(%GDP).
4.2. Phân tích PCA
4.2.1. Kiểm định Bartlett
H0: không sự tương quan giữa các biến hoặc ma trận hệ số tương quan ma
trận đơn vị
H1: sự tương quan giữa các biến hoặc ma trận hệ số tương quan không ma
trận đơn vị
Từ bảng , giá trị Chisq = 1343.137 và p-value < 0.05
Đủ cơ sở để bác bỏ H0, do đó ma trận hệ số tương quan không phải ma trận
đơn vị. Ta có thể áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính.
4.2.2. Hệ số KMO
Hệ số KMO sở kiểm tra hệ số tương quan riêng phần của các cặp biến khi
có sự tác động của các biến khác.
Hệ số tương quan chung Overall MSA = 0.79 > 0.5 =>
phân tích PCA là phù hợp.
Hệ số tương quan riêng phần xấp xỉ 0.5 => giữ lại các biến
lOMoARcPSD| 44985297
4.2.3. Xác định các thành phần chính
Eigenvalue: giá trị riêng, phản ánh phương sai của thành phần chính. Giá trị tổng
phương sai tả độ phân tán chung của các biến ngẫu nhiên quanh các giá trị
trung bình của chúng.
Từ bảng, ta có những nhận xét sau:
6 biến phân tích => p=6 => tổng phương sai 6 Ma trận đầu vào
ma trận hệ số tương quan và có 6 PC.
PC thứ nhất giải thích được 74.723% dữ liệu ban đầu
PC thứ 2 giải thích được 16.692% dữ liệu ban đầu
PC thứ 3 giải thích được 6.331% dữ liệu ban đầu
PC thứ 4 giải thích được 1.494% dữ liệu ban đầu
PC thứ 5 giải thích được 0.547% dữ liệu ban đầu
PC thứ 6 giải thích được 0.214% dữ liệu ban đầu
Để xác định nên giữ lại bao nhiêu PC, ta có 3 cách khác nhau:
Cách 1: Tổng % biến thiên của dữ liệu ban đầu được giải thích bởi các PC cộng
dồn > 50%.
∑ % of var = 74.723% + 16.692% > 50%
Cách 2: Giá trị riêng của các thành phần chính > giá trị riêng trung bình.
Eigenvalue dim1 = 4.483 > 1
Ta có bảng Eigenvalue:
Eigenvalue dim2 = 1.002 > 1
Cách 3: Dựa vào biểu đồ độ dốc (scree plot)
Như vậy, bằng 3 cách, nhóm kết luận nên giữ lại 2 thành phần chính.
4.2.4. Xác định bi Ān nào thuộc thành phần chính
nào
Để xác định biến nào thuộc thành phần chính nào, ta dựa vào bảng phần trăm các
biến đóng góp vào thành phần chính.
lOMoARcPSD| 44985297
Như vậy, ta có bảng kết quả của 6 biến vào 2PC như sau:
Dim 1
rol
rq
ge
coc
Dim 2
va
ps
PC 1: Trách nhiệm của nhà nước (dim1)
Quy tắc pháp luật (rol)
Hiệu quả chính phủ (ge)
Chất lượng quy định (rq)
Kiểm soát tham nhũng (coc)
PC 2: Tình hình quốc gia (dim2)
Tiếng nói và trách nhiệm (va)
Ổn định chính trị (ps)
4.3. Kiểm định lựa chọn mô hình
Mô hình hồi quy : Y
it
= α
i
+ β
1
x
ij
+ β
2
γ
ij
+ β
3
δ
ij
+ ε
ij
Trong
đó:
Y
it
: Biến đo lường số lượng thành lập doanh nghiệp của nước i trong năm t
x
ij
: Biến “Chất lượng thể chế” của nước i trong năm t γ
ij
: Biến “FDI” của
nước i trong năm t. δ
ij
: Những biến kiểm soát của nước i trong năm t. ε
ij
:
sai số.
Thông thường đối với dữ liệu bảng, bên cạnh hình truyền thống POLS,
hình các tác động cố định FEM hình các tác động ngẫu nhiên REM cũng
được đề cập để lựa chọn mô hình tối ưu nhất.
4.3.1. Lựa chọn giữa phương pháp hồi quy POLS và REM Cặp
giả thuyết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian:
lOMoARcPSD| 44985297
Kết quả kiểm định cho thấy p-value = 0.0000 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho.
Như vậy phương pháp REM phù hợp hơn POLS.
4.3.2. Lựa chọn giữa phương pháp REM và FEM
Cặp giả thuyết kiểm định Hausman:
lOMoARcPSD| 44985297
Kết quả kiểm định cho thấy p-value = 0.018 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho.
Như vậy phương pháp FEM phù hợp hơn REM.
Kết quả hồi quy cho thấy ở cả 3 mô hình, FDI đều có tác động tiêu cực đến ý định
khởi nghiệp (ed) tuy nhiên mô hình FEM là tốt nhất.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO
VIỆT NAM VỀ KHỞI NGHIỆP KINH DOANH
5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về mối quan hệ
giữa thể chế, FDI và ý định khởi nghiệp trong khu vực Đông Nam Ā giai đoạn
2010-2022. Thứ nhất, thể chế quản trị không trực tiếp tác động lên ý định khởi
nghiệp mà chỉ bộc lộ vai trò gián tiếp thông qua kênh tác động giữa FDI và khởi
nghiệp. Thứ hai, việc thu hút FDI sẽ thúc đẩy ý định khởi nghiệp hội các
quốc gia. Với dữ liệu nghiên cứu được cập nhật đến năm 2020 các quốc gia
Đông Nam Ā, trong đó có Việt Nam.
5.2. Khuyến nghị chính sách cho Việt Nam về khởi nghiệp kinh doanh
Khởi nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, do vậy Việt Nam không
nằm ngoài xu hướng chung của thời đại. Để phát huy ý định khởi nghiệp gắn với
việc hạn chế những tồn tại thực tiễn Việt Nam, nhóm khuyến nghị một số chính
sách như sau:
Thứ nhất, cần thiết tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thông qua việc ổn
định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ rào cản, thúc đẩy ý định khởi nghiệp.
Thứ hai, tăng cường công tác giám sát của Chính phủ cũng như thực thi pháp luật
để tạo lòng tin cho người làm kinh doanh, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người dân.
Thứ ba, cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp và
phát triển kinh doanh Việt Nam, cần thiết đưa ra những khuyến nghị về chính
sách như sau: tiếp tục đổi mới các Chương trình giảng dạy bậc phổ thông
hoàn thiện các chương trình đào tạo doanh nhân ở các trường Đại học – Cao đẳng
theo hướng đào tạo các kỹ năng về sáng tạo, độc lập và khả năng làm việc nhóm;
đẩy mạnh các hoạt động liên kết giữa các trường đại học, trung tâm nghiên cứu
với các doanh nghiệp để kết quả nghiên cứu được ứng dụng thương mại hóa,
nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao.
Thứ tư, phát triển thị trường năng động sở hạ tầng thuận lợi cho doanh
nghiệp cả trong và ngoài nước tiếp cận thị trường. Ở đây, việc tăng khả năng tiếp
cận thị trường bao gồm xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tạo thuận
lợi để giao thương hàng hóa, tháo gỡ những rào cản gia nhập thị trường, bên cạnh
đó giảm thiểu tối đa các thủ tục hành chính, các giấy phép con làm ảnh hưởng đến
khởi nghiệp kinh doanh. Thêm vào đó, phát triển một thị trường năng động còn
bao gồm cả việc cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện hệ thống cảng biển, sân bay, cơ
sở hạ tầng internet để hàng hóa đến thị trường thế giới nhanh hơn, thuận lợi hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aparicio, S., Urbano, D. & Audretsch, D. (2016), Institutional
factors,opportunity entrepreneurship and economic growth: Panel data evidence,
Technological Forecasting and Social Change, 102, 4561.
2. Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2018. Phân tích thực trạng tinh thần khởi nghiệp
củadoanh nhân Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tạp chí Công thương, Hà Nội,
2018.
3. VCCI. Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam 2017/2018. Nhà xuất bản
Giaothông vận tải, Hà Nội, 2019 <http://vbis.vn/bao-cao-chi-so-khoi-nghiep-
20172018.html>. [Ngày truy cập: 07 tháng 4 năm 2019].
4. Ayyagari, M. & Kosová, R. (2010), Does FDI Facilitate Domestic
Evidencefrom the Czech Republic, Review of International Economics, 18(1),
1429.
5. Barbosa, N. & Eiriz, V.(2009), The role of inward foreign direct
investmenton entrepreneurship, International Entrepreneurship and Management
Journal, 5, 319–339.
6. Baumol, W. (1990), Entrepreneurship: Productive, unproductive,
anddestructive, The Journal of Political Economy, 98, 893–921.
7. Bowen, H. P. & De Clercq, D. (2008), Institutional context and the
allocationof entrepreneurial effort, Journal of International Business Studies,
39(4), 747– 767.
8. Christiansen, H. & Ogutcu, M. (2002), Foreign direct investment
fordevelopment Maximizing benefits, minimizing costs, OCDE, Global forum
on international investment, Attracting foreign direct investment for development,
Shanghai, 5–6 December.
| 1/19

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ --------***-------- BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: THỐNG KÊ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
Đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của
FDI đến ý định khởi nghiệp khu vực Đông
Nam giai đoạn 2010 - 2122 | Bài tập nhóm
môn thống kê đầu tư và xây dựng

Nhóm 3: Nguyễn Thu An - 11215670

Bùi Ngọc Bình - 11210948
Bùi Sỹ Khánh - 11212816
Lê Đức Tiến - 11215670
Trương Lâm Lam Ngọc - 11214412 lOMoAR cPSD| 44985297 HÀ NỘI – 2024
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu

Một xã hội sẽ không phát triển và thịnh vượng nếu không có ý định khởi nghiệp.
Khởi nghiệp được xem là một trong những “cỗ xe chính” hay “động lực chính”
của tăng trưởng kinh tế. Trong dài hạn, ý định khởi nghiệp góp phần tạo ra sự tăng
trưởng kinh tế nhanh và vững chắc. Nghiên cứu của Baumol và Strom (2007) cho
rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với ý định khởi nghiệp của
doanh nhân. Khởi nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển kinh tế
của một quốc gia vì doanh nghiệp là một trong những thành phần chủ lực đóng
góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và tạo ra công ăn việc làm.
Với sự đóng góp ngày càng lớn của các nền kinh tế thị trường mới nổi vào nền
kinh tế toàn cầu, hoạt động khởi nghiệp trong các thị trường mới nổi là một vấn
đề cần được nghiên cứu sâu rộng. Với các thị trường này, một số nhân tố thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế được ghi nhận như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng
sẽ trở thành những yếu tố có thể quyết định đến ý định khởi nghiệp. Việc xem xét
sự tác động của các yếu tố thể chế và FDI đến ý định khởi nghiệp là vô cùng quan
trọng vì chúng đóng vai trò như chất xúc tác để khởi tạo doanh nghiệp. Qua đó,
nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sự nh hưởng ca FDI đ Ān
ý định khởi nghiêp khu vực Đông Nam
Ā giai đoạn 2010-2022̣ ” Từ đó,
các quốc gia có thể lựa chọn những cách thức phù hợp nhằm khởi tạo nhiều cơ
hội hơn cho các doanh nghiệp triển khai ý tưởng kinh doanh mới, đồng thời giúp
các nguồn lực xã hội được phân bổ hợp lý.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động đến
ý định khởi nghiêp khu vực Đông Nam 䄃Ā giai đoạn 2010-2022 hay không.̣
Bên cạnh đó, có tồn tại sự tương tác giữa FDI và ý định khởi nghiệp ở các quốc
gia đang phát triển khu vực Đông Nam 䄃Ā qua 3 mô hình hồi quy hay không.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: 11 nước Đông Nam 䄃Ā (Brunei, Campuchia, Timor-Leste,
Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, Vietnam).
Phạm vi thời gian: giai đoạn từ 2010 đến 2022.
1.4. Phương pháp và dữ liệu
Nhóm sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính PCA và phương pháp
định lượng để đánh giá mức độ tác động FDI lên ý định khởi nghiệp dựa trên mô
hình tác động cố định (FEM – fixed effect model) và mô hình tác động ngẫu nhiên
(REM – random effect model).
Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng gồm 143 quan sát được thu nhập từ 11 quốc
gia Đông Nam 䄃Ā trong giai đoạn 2010-2022. Dữ liệu được lấy từ trang dữ liệu
các chỉ số về khởi nghiệp theo “Doing business annual report” của Ngân hàng Thế
giới, trang dữ liệu về các chỉ số thể chế “Worldwide Govermance Indicators”
(WGI) và trang dữ liệu về FDI của World Bank.
1.5. Kết cấu bài nghiên cứu
Chương 1: Giới thiệu về đề tài
Chương 2: Tổng quan lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tác động khởi
nghiệp và thực trạng khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam giai đoạn 20102022 Chương 3: Mô tả biến
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận, khuyến nghị chính sách cho Việt Nam về khởi nghiệp kinh doanh
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TÁC ĐỘNG KHỞI NGHIỆP VÀ
THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP KINH DOANH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2022

2.1. Khởi nghiệp (Entrepreneurship)
Khởi nghiệp là sự dấn thân theo đuổi các cơ hội mới vượt quá các nguồn lực bị
kiểm soát. (Theo Howard Stevenson - Giáo sư đầu ngành kinh tế của Harvard Business School- HBS)
Khái niệm về khởi nghiệp đã thay đổi theo thời gian với cách tư duy của các nhà
nghiên cứu khác nhau. Theo Richard (1734), Khởi nghiệp là sự tự làm chủ doanh
nghiệp dưới bất kỳ hình thức nào. Đến đầu thế kỷ 21, định nghĩa Khởi nghiệp hay
tự làm chủ doanh nghiệp càng được làm rõ hơn, nó được giải thích là “tư duy và
quá trình tạo ra và phát triển hoạt động kinh tế bằng cách kết hợp sự chấp nhận lOMoAR cPSD| 44985297
rủi ro, sáng tạo hoặc sự cải tiến trong một tổ chức mới đang tồn tại” – theo Ủy
ban cộng đồng Châu Âu (2003). Oviatt & McDougall (2005) thì cho rằng Khởi
nghiệp là sự khám phá, thực hiện, đánh giá và khai thác những cơ hội để tạo nên
những sản phẩm và dịch vụ trong tương lai.
Xem xét từ góc độ cá nhân, khởi nghiệp được định nghĩa là năng lực và sự sẵn
sàng để phát triển, tổ chức và quản lý một doanh nghiệp bằng cách chấp nhận rủi
ro để tìm kiếm lợi nhuận (Albadri & Nasereddin, 2019).
Lý thuyết ý định khởi nghiệp có tương quan mật thiết với tiến trình tạo lập rủi ro
kinh doanh và phù hợp với động cơ khởi nghiệp dựa trên nhu cầu cần thiết. Theo
lý thuyết này, doanh nhân khởi nghiệp sẽ phát triển ý định khởi nghiệp được tích
lũy từ sự tự nhận thức về tư duy và hành động tùy thuộc vào khả năng thích nghi.
Khả năng thích nghi (Adaptability) được định nghĩa là năng lực tự điều chỉnh để
phù hợp với tình huống mới (Merriam-Webster, 1987). Ý định khởi nghiệp (tiếng
Anh là Entrepreneurial Intention) được định nghĩa là ý định bắt đầu khởi sự kinh
doanh của một cá nhân, một trạng thái thúc đẩy cá nhân đi đến quyết định thành
lập doanh nghiệp mới (Wu & Wu, 2008;Miranda et al., 2017).
2.2. Tác động của FDI lên ý định khởi nghiệp
Hiệu ứng lan tỏa tích cực
Tác động lan tỏa tích cực của FDI lên ý định khởi nghiệp tại quốc gia sở tại được
thể hiện thông qua sự lan truyền về công nghệ mới và tri thức (kỹ năng điều hành)
về việc kiến tạo các thị trường mới và hình thành các hoạt động phụ trợ, về khả
năng truy cập các nguồn lực quan trọng hoặc thậm chí là các hỗ trợ tài chính do
các công ty nước ngoài cung cấp. Các hiệu ứng này có thể xảy ra theo chiều ngang hoặc chiều dọc.
Nhiều bằng chứng thực nghiệm đến nay xác nhận sự hiện diện của hiệu ứng lan
tỏa tích cực ở cấp độ chuyên biệt quốc gia. Ở cấp độ tập hợp các quốc gia, Doytch
phát hiện FDI tác động tích cực lên ý định khởi nghiệp chỉ trong nhóm các nước
có thu nhập trung bình. Kim và Li xem xét dữ liệu tại 104 quốc gia và cho thấy
có một mối quan hệ đồng biến giữa FDI và mức độ tạo lập công ty ở những vùng
có sự hỗ trợ thể chế yếu, tức là FDI có vai trò tích cực đối với khởi nghiệp, đặc
biệt trong những quốc gia ít phát triển mà thiếu sự hỗ trợ thể chế, ổn định chính
trị và chất lượng nguồn nhân lực. Albulescu và cs. phát hiện dòng vốn FDI chảy
vào khu vực các quốc gia ở châu Âu có tác động tích cực đối với ý định khởi nghiệp cơ hội ở đây.
Hiệu ứng lan tỏa tiêu cực
Tác động lan tỏa tiêu cực có thể xảy ra khi các công ty nước ngoài tham gia cạnh
tranh vào cùng đối tượng khách hàng và khiến các công ty nội địa bị đẩy lùi. Sự
xuất hiện của các công ty nước ngoài trong một ngành nào đó có thể gây ra tác
động tiêu cực lên khả năng gia nhập của các công ty nội địa vì làm gia tăng các
rào cản công nghệ đối với việc gia nhập. Ngoài ra, sự hiện diện của đầu tư nước
ngoài sẽ làm tăng sự biến động trong cầu đi theo chuỗi cung ứng, bao gồm liên
kết đầu vào và liên kết đầu ra.
Tác động tiêu cực của FDI đối với ý định khởi nghiệp được nhiều nghiên cứu thực
nghiệm xác nhận. Đối với các nền kinh tế chuyển đổi, hiệu ứng này hoặc đã được
tìm thấy hoặc chưa được tìm thấy như nghiên cứu của Djankov và Hoekman,
Konings. Hiệu ứng lan tỏa tiêu cực cũng được Barbosa và Eiriz ghi nhận tại Bồ
Đào Nha dưới dạng một tác động biên trên cơ sở đầu tư FDI tăng thêm. Mối tương
quan âm cũng được De Backer và Sleuwaegen tìm thấy khi nghiên cứu mối quan
hệ giữa FDI và khởi nghiệp giữa các ngành sản xuất tại Bỉ. Tiếp cận từ góc độ đa
quốc gia, Danakol và cs. tìm thấy mối quan hệ nghịch biến xét về tổng thể và xét
theo ngành giữa FDI và lập nghiệp nội địa ở 70 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2000–2009.
Trong các nghiên cứu trước đây, nhiều tác giả đã nhấn mạnh tầm quan trọng của
thể chế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến ý định khởi nghiệp, bao quát
ở phạm vi toàn cầu, châu lục, các thị trường phát triển, đang phát triển và các nước
mới nổi, cũng như các nghiên cứu chuyên biệt cho phạm vi quốc gia. Một vài tác
giả mở rộng nghiên cứu sâu hơn trong việc xem xét vai trò của thể chế ảnh hưởng
đến sự đóng góp của FDI vào ý định khởi nghiệp ở các nước tiếp nhận vốn.
2.3. Thực trạng khởi nghiệp kinh doanh ở Việt Nam giai đoạn 2010-2022
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 760 nghìn
doanh nghiệp (DN) đang hoạt động; khoảng trên 7 triệu hộ kinh doanh. Trong
cộng đồng DN Việt Nam, DN nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm khoảng 97%. Mục
tiêu đặt ra đến hết năm 2020, Việt Nam đạt khoảng 1 triệu DN. Đây là mục tiêu
hoàn toàn có sở khoa học, bởi môi trường kinh doanh Việt Nam liên tục được
cải thiện, nhiều cơ chế, chính sách khuyễn khích đầu tư, phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh, cùng với hàng triệu hộ kinh doanh có đủ điều kiện nâng lên
thành DN… Đặc biệt, với tinh thần “quốc gia khởi nghiệp” đang là động lực để
DN khởi nghiệp phát triển.
Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong giai đoạn
2016 - 2019, mỗi năm Việt Nam có trên 126.000 DN thành lập mới, tăng gấp 1,6
lần so với giai đoạn 2011- 2015. Tính đến năm 2016, Việt Nam có khoảng 110.100
doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, tăng gần 14% so với số doanh nghiệp đăng
kí mới trong năm 2015. Các ý tưởng kinh doanh không chỉ được hiện thực hóa lOMoAR cPSD| 44985297
dưới hình thức doanh nghiệp, mà còn theo hình thức cơ sở kinh tế cá thể phi nông
nghiệp (hộ kinh doanh), trang trại hoặc cá nhân tự kinh doanh. Về ngành nghề
khởi nghiệp có sự phân hóa đa dạng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: bất động sản,
nông lâm nghiệp và thủy sản, nghệ thuật vui chơi giải trí, vận tải kho bãi và dịch
vụ việc làm. Ngoài ra, các ngành còn lại cũng ghi nhận sự tăng trưởng trong số
lượng doanh nghiệp đăng kí mới, như: khoa học và công nghệ, xây dựng, y tế và
hoạt động xã hội, tài chính ngân hàng và bảo hiểm… So sánh giữa các lĩnh vực
hoạt động cho thấy, doanh nghiệp về công nghệ khoa học nổi trội hơn so với các
doanh nghiệp trong lĩnh vực khác. Thực tế này phản ánh đúng với điều kiện thời
đại số 4.0, với các đặc điểm: không cần quá nhiều vốn đầu tư ban đầu, doanh
nghiệp khởi nghiệp khoa học công nghệ hoạt động chủ yếu dựa vào các ý tưởng
sáng tạo và sự trao đổi dễ dàng trong môi trường quốc tế qua các công nghệ hiện
đại, làm tăng tính khả thi của các ý tưởng.
Bảng 1: Tỷ lệ phần trăm các loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp
Số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, năm 2017, cả nước có 10.000
doanh nghiệp lớn, tăng 29% so với năm 2015, tuy nhiên số doanh nghiệp lớn này
chỉ chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp vừa
tăng 23,6%, số lượng doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2%. Xu hướng này cũng tương
tự cho quy mô doanh nghiệp khởi nghiệp với hầu hết DN khởi nghiệp có tuổi đời
không quá 1 năm, quy mô lao động khá nhỏ bé. Cụ thể năm 2016 có 7% DN khởi
nghiệp có trên 50 lao động, DN có 10 đến 49 lao động chiếm 30%, và DN có
khoảng 10 lao động chiếm gần 63%. Đa phần các DN khởi nghiệp ít tham gia vào
hoạt động xuất khẩu, điển hình khách hàng chính của DN là các tổ chức hoặc cá
nhân trong nước, chiếm 81%.
Bảng 2: Quy mô lao động của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam năm 2017
Mặc dù, ý định khởi nghiệp được xếp vào nhóm cao trên thế giới, nhưng Việt Nam
lai nằm trong số 20 quốc gia có khả năng thực hiện các kế hoạch kinh doanh thấp
nhất, chỉ có khoảng 3% được gọi là thành công.
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ BIẾN
3.1. Các biến độc lập “Chất lượng thể chế”

Chất lượng thể chế được xác định theo các chỉ số của WGI dựa trên bài nghiên
cứu của tác giả Kaufmann và cộng sự (2010) và được Ngân hàng Thế giới công
bố vào hàng năm. Các biến trong bài nghiên cứu được mô tả qua bảng sau: STT Chỉ số Tên
Viết tắt Giải thích tiếng anh lOMoAR cPSD| 44985297 1 Tiếng nói và trách voice & va Được đo lường theo nhiệm giải trình accountability
mức độ công dân của 1 quốc gia có thể tham gia
lựa chọn chính phủ của họ, cũng như quyền tự
do ngôn luận, báo chí và tham gia các hiệp hội 2
Sự ổn định chính political ps
Được đo bằng khả năng
trị và không có bạo stability
chính phủ có thể bị bất lực ổn bởi các hành vi vi
phạm hoặc bạo lực, bao
gồm cả chủ nghĩa khủng bố 3
Hiệu quả của chính government ge
Được đo lường bới chất phủ effectiveness lượng các dịch vụ
công, năng lực của dịch
vụ dân sự cùng với sự độc lập của nó 4 Chất lượng quy regulatory rq
Thể hiện khả năng của định quality chính phủ cung cấp các chính sách và quy định giúp cho phép thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân 5 Quy định của rule of law rol
Đo lường mức độ đáng pháp luật tin cậy của các cơ quan nhà nước và việc tuân
thủ các quy tắc xã hội 6 Kiểm soát tham control of coc
Đo lường mức độ kiểm nhũng corruption
soát của nhà nước đối
với lạm quyền để dật được những mục đích cá nhân 7 Chất lượng thể ins Chỉ số trung bình số chế học của 6 chiều: – Kiểm soát thamnhũng – Luật định – Chất lượng pháp lý – Hiệu quả chính phủ – Ổn định chính trị vàan ninh xã hội – Quyền dân chủ
Giá trị càng cao (tiến gần về giá trị 2.5) cho thấy chất lượng thể chế càng tốt và
được kỳ vọng là sẽ có tương quan dương với mật độ gia nhập mới và ngược lại,
chất lượng thể chế càng kém (tiến gần về giá trị -2.5) sẽ tạo rào cản cho doanh nhân khởi nghiệp.
3.2. Các biến kiểm soát
Các biến kiểm soát được đưa vào mô hình để đảm bảo rằng các mối quan hệ giữa
các biến giải thích và phụ thuộc có phần chặt chẽ hơn. Dữ liệu cho các biến kiểm
soát cũng được thu thập trên trang World Bank: Tên viết tắt Giải thích infdi dòng vốn FDI đi vào outfdi dòng vốn FDI đi ra gdpgr tăng trưởng GDP gdpcap
thu nhập GDP bình quân đầu người tax
tổng thuế và tỷ lệ đóng góp hdi
chỉ số phát triển con người ts
thương mại tính theo % GDP lOMoAR cPSD| 44985297
3.3. Biến phụ thuộc
Để đảm bảo nguồn khai thác đủ uy tín, nhóm sử dụng biến phụ thuộc như là số
lượng các công ty được tạo ra tính trên 1.000 người trong độ tuổi lao động hay
còn gọi là mật độ gia nhập mới (ed) theo dữ liệu khảo sát của Ngân hàng thế giới
trên 11 quốc gia từ năm 2010 đến năm 2022.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thống kê mô tả N Mean Sd Median Min Max ed 143 1.79 2.53 0.84 0.04 10.19 infdi 143 6.14 6.82 3.64 -1.75 32.69 outfdi 143 2.38 5.52 0.88 -31.74 36.48 gdpgr 143 4.38 4.48 5.25 -20.54 19.54 gdpcap 143 10881.7 17092.97 3167.5 892.1 67359.79 tax 143 27.81 9.71 28.7 8 44.5 hdi 143 0.7 0.11 0.7 0.52 0.94 ts
143 374218851 293840713 30983105 12689901 995365404 5 ins 143 -0.18 0.76 -0.34 -1.74 1.64
Biến đo lường ý định khởi nghiệp “ed” của 143 quan sát có giá trị trải dài từ 0,04
đến 10.19 với độ lệch chuẩn là 2.53. Đồng thời, bài nghiên cứu đề cập đến các
biến đo lường ý định khởi nghiệp cụ thể như sau:
Biến ins chạy trong khoảng từ -1.74 đến 1.64, thấy rằng chất lượng thể chế ở các
quốc gia trong nhóm nước ĐNA không tương đồng với nhau, có những quốc gia
có chất lượng thể chế tốt, tích cực (>0) và những quốc gia có chất lượng thể chế thấp, tiêu cực (<0).
Đối với biến “GDP bình quân đầu người” (gdpcap) ghi nhận giá trị thấp nhất là
892.1 đôla Mỹ thuộc về Campuchia vào năm 2010 và cao nhất là 67359.79 đôla
Mỹ thuộc về Singapore vào năm 2022. Các biến tác động đến ý định khởi nghiệp
còn có biến ts có giá trị trong khoảng từ 126.89901 (%GDP) đến 995.365404 (%GDP). 4.2. Phân tích PCA
4.2.1. Kiểm định Bartlett

H0: không có sự tương quan giữa các biến hoặc ma trận hệ số tương quan là ma trận đơn vị
H1: có sự tương quan giữa các biến hoặc ma trận hệ số tương quan không là ma trận đơn vị
Từ bảng , giá trị Chisq = 1343.137 và p-value < 0.05
Đủ cơ sở để bác bỏ H0, do đó ma trận hệ số tương quan không phải ma trận
đơn vị. Ta có thể áp dụng phương pháp phân tích thành phần chính.
4.2.2. Hệ số KMO
Hệ số KMO là cơ sở kiểm tra hệ số tương quan riêng phần của các cặp biến khi
có sự tác động của các biến khác.
Hệ số tương quan chung Overall MSA = 0.79 > 0.5 =>
phân tích PCA là phù hợp.
Hệ số tương quan riêng phần xấp xỉ 0.5 => giữ lại các biến lOMoAR cPSD| 44985297
4.2.3. Xác định các thành phần chính
Eigenvalue: giá trị riêng, phản ánh phương sai của thành phần chính. Giá trị tổng
phương sai mô tả độ phân tán chung của các biến ngẫu nhiên quanh các giá trị trung bình của chúng. Ta có bảng Eigenvalue:
Từ bảng, ta có những nhận xét sau:
• Có 6 biến phân tích => p=6 => tổng phương sai là 6 Ma trận đầu vào là
ma trận hệ số tương quan và có 6 PC.
• PC thứ nhất giải thích được 74.723% dữ liệu ban đầu
• PC thứ 2 giải thích được 16.692% dữ liệu ban đầu
• PC thứ 3 giải thích được 6.331% dữ liệu ban đầu
• PC thứ 4 giải thích được 1.494% dữ liệu ban đầu
• PC thứ 5 giải thích được 0.547% dữ liệu ban đầu
• PC thứ 6 giải thích được 0.214% dữ liệu ban đầu
Để xác định nên giữ lại bao nhiêu PC, ta có 3 cách khác nhau:
Cách 1: Tổng % biến thiên của dữ liệu ban đầu được giải thích bởi các PC cộng dồn > 50%.
∑ % of var = 74.723% + 16.692% > 50%
Cách 2: Giá trị riêng của các thành phần chính > giá trị riêng trung bình.
Eigenvalue dim1 = 4.483 > 1
Eigenvalue dim2 = 1.002 > 1
Cách 3: Dựa vào biểu đồ độ dốc (scree plot)
Như vậy, bằng 3 cách, nhóm kết luận nên giữ lại 2 thành phần chính.
4.2.4. Xác định bi Ān nào thuộc thành phần chính nào
Để xác định biến nào thuộc thành phần chính nào, ta dựa vào bảng phần trăm các
biến đóng góp vào thành phần chính. lOMoAR cPSD| 44985297
Như vậy, ta có bảng kết quả của 6 biến vào 2PC như sau: Dim 1 rol rq ge coc Dim 2 va ps
PC 1: Trách nhiệm của nhà nước (dim1) Quy tắc pháp luật (rol)
Hiệu quả chính phủ (ge)
Chất lượng quy định (rq)
Kiểm soát tham nhũng (coc)
PC 2: Tình hình quốc gia (dim2)
Tiếng nói và trách nhiệm (va)
Ổn định chính trị (ps)
4.3. Kiểm định lựa chọn mô hình
Mô hình hồi quy : Yit = αi + β1 xij + β2 γij + β3 δij + εij Trong đó:
Yit : Biến đo lường số lượng thành lập doanh nghiệp của nước i trong năm t
xij : Biến “Chất lượng thể chế” của nước i trong năm t γij : Biến “FDI” của
nước i trong năm t. δij : Những biến kiểm soát của nước i trong năm t. εij : sai số.
Thông thường đối với dữ liệu bảng, bên cạnh mô hình truyền thống POLS, mô
hình các tác động cố định FEM và mô hình các tác động ngẫu nhiên REM cũng
được đề cập để lựa chọn mô hình tối ưu nhất.
4.3.1. Lựa chọn giữa phương pháp hồi quy POLS và REM Cặp
giả thuyết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian: lOMoAR cPSD| 44985297
Kết quả kiểm định cho thấy p-value = 0.0000 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho.
Như vậy phương pháp REM phù hợp hơn POLS.
4.3.2. Lựa chọn giữa phương pháp REM và FEM
Cặp giả thuyết kiểm định Hausman: lOMoAR cPSD| 44985297
Kết quả kiểm định cho thấy p-value = 0.018 < 0.05, do đó bác bỏ giả thuyết Ho.
Như vậy phương pháp FEM phù hợp hơn REM.
Kết quả hồi quy cho thấy ở cả 3 mô hình, FDI đều có tác động tiêu cực đến ý định
khởi nghiệp (ed) tuy nhiên mô hình FEM là tốt nhất.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO
VIỆT NAM VỀ KHỞI NGHIỆP KINH DOANH 5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm mới về mối quan hệ
giữa thể chế, FDI và ý định khởi nghiệp trong khu vực Đông Nam 䄃Ā giai đoạn
2010-2022. Thứ nhất, thể chế quản trị không trực tiếp tác động lên ý định khởi
nghiệp mà chỉ bộc lộ vai trò gián tiếp thông qua kênh tác động giữa FDI và khởi
nghiệp. Thứ hai, việc thu hút FDI sẽ thúc đẩy ý định khởi nghiệp cơ hội ở các
quốc gia. Với dữ liệu nghiên cứu được cập nhật đến năm 2020 ở các quốc gia
Đông Nam 䄃Ā, trong đó có Việt Nam.
5.2. Khuyến nghị chính sách cho Việt Nam về khởi nghiệp kinh doanh
Khởi nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, do vậy Việt Nam không
nằm ngoài xu hướng chung của thời đại. Để phát huy ý định khởi nghiệp gắn với
việc hạn chế những tồn tại thực tiễn ở Việt Nam, nhóm khuyến nghị một số chính sách như sau:
Thứ nhất, cần thiết tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh thông qua việc ổn
định kinh tế vĩ mô, gỡ bỏ rào cản, thúc đẩy ý định khởi nghiệp.
Thứ hai, tăng cường công tác giám sát của Chính phủ cũng như thực thi pháp luật
để tạo lòng tin cho người làm kinh doanh, bảo vệ lợi ích hợp pháp của người dân.
Thứ ba, cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp để thúc đẩy phong trào khởi nghiệp và
phát triển kinh doanh ở Việt Nam, cần thiết đưa ra những khuyến nghị về chính
sách như sau: tiếp tục đổi mới các Chương trình giảng dạy ở bậc phổ thông và
hoàn thiện các chương trình đào tạo doanh nhân ở các trường Đại học – Cao đẳng
theo hướng đào tạo các kỹ năng về sáng tạo, độc lập và khả năng làm việc nhóm;
đẩy mạnh các hoạt động liên kết giữa các trường đại học, trung tâm nghiên cứu
với các doanh nghiệp để kết quả nghiên cứu được ứng dụng và thương mại hóa,
nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao.
Thứ tư, phát triển thị trường năng động và cơ sở hạ tầng thuận lợi cho doanh
nghiệp cả trong và ngoài nước tiếp cận thị trường. Ở đây, việc tăng khả năng tiếp
cận thị trường bao gồm xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tạo thuận
lợi để giao thương hàng hóa, tháo gỡ những rào cản gia nhập thị trường, bên cạnh
đó giảm thiểu tối đa các thủ tục hành chính, các giấy phép con làm ảnh hưởng đến
khởi nghiệp kinh doanh. Thêm vào đó, phát triển một thị trường năng động còn
bao gồm cả việc cải thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện hệ thống cảng biển, sân bay, cơ
sở hạ tầng internet để hàng hóa đến thị trường thế giới nhanh hơn, thuận lợi hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Aparicio, S., Urbano, D. & Audretsch, D. (2016), Institutional
factors,opportunity entrepreneurship and economic growth: Panel data evidence,
Technological Forecasting and Social Change, 102, 45–61. 2.
Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2018. Phân tích thực trạng tinh thần khởi nghiệp
củadoanh nhân Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tạp chí Công thương, Hà Nội, 2018. 3.
VCCI. Báo cáo Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam 2017/2018. Nhà xuất bản
Giaothông vận tải, Hà Nội, 2019 20172018.html>. [Ngày truy cập: 07 tháng 4 năm 2019]. 4.
Ayyagari, M. & Kosová, R. (2010), Does FDI Facilitate Domestic
Evidencefrom the Czech Republic, Review of International Economics, 18(1), 14–29. 5.
Barbosa, N. & Eiriz, V.(2009), The role of inward foreign direct
investmenton entrepreneurship, International Entrepreneurship and Management Journal, 5, 319–339. 6.
Baumol, W. (1990), Entrepreneurship: Productive, unproductive,
anddestructive, The Journal of Political Economy, 98, 893–921. 7.
Bowen, H. P. & De Clercq, D. (2008), Institutional context and the
allocationof entrepreneurial effort, Journal of International Business Studies, 39(4), 747– 767. 8.
Christiansen, H. & Ogutcu, M. (2002), Foreign direct investment
fordevelopment – Maximizing benefits, minimizing costs, OCDE, Global forum
on international investment, Attracting foreign direct investment for development, Shanghai, 5–6 December.