-
Thông tin
-
Quiz
Ngôn ngữ - Tâm lý | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hệthốngtínhiệuthứhailànhữngtínhiệucủatínhiệuthứnhấtvànóphản ánhsự vật, hiệntượng mộtcách khái quát. Bao gồmnhữngkíchthíchlàlờinóivàchữviếtcùnghệthốngnhữngđườngliênhệthầnkinhtạmthờitrênvỏnãodoloạikíchthíchnàygâynên.
Tâm lý 21 tài liệu
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 tài liệu
Ngôn ngữ - Tâm lý | Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Hệthốngtínhiệuthứhailànhữngtínhiệucủatínhiệuthứnhấtvànóphản ánhsự vật, hiệntượng mộtcách khái quát. Bao gồmnhữngkíchthíchlàlờinóivàchữviếtcùnghệthốngnhữngđườngliênhệthầnkinhtạmthờitrênvỏnãodoloạikíchthíchnàygâynên.
Môn: Tâm lý 21 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 40 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47171770 NGÔN NGỮ 1. KHÁI NIỆM
Ngôn ngữ chính là hệ thống tín hiệu thứ hai.
Hệ thống tín hiệu thứ hai là những tín hiệu của tín hiệu thứ nhất và
nó phản ánh sự vật, hiện tượng một cách khái quát. Bao gồm những
kích thích là lời nói và chữ viết cùng hệ thống những đường liên hệ
thần kinh tạm thời trên vỏ não do loại kích thích này gây nên. 2. ĐẶC ĐIỂM
Ngôn ngữ là một tác nhân kích thích có điều kiện( rất phức tạp).
Tiếng nói và chữ viết được vỏ não tiếp nhận thông qua các cơ quan
phân tích thị giác, thính giác , xúc giác. Khi nói và viết còn có sự
tham gia của các cơ quan phân tích cảm giác-vận động. Ngoài ra ,
ngôn ngữ còn là một loại tác nhân kích thích đặc biệt, đặc trưng ở người.
Vd : nếu một người thích ăn một món ăn nào đó thì khi nhắc đến
tên món ăn đó thì họ sẽ tiết nước bọt
Ngôn ngữ là tín hiệu loại hai , “ tín hiệu của tín hiệu”, báo hiệu gián
tiếp sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan cũng như trạng thái bên trong cơ thể.
Vd : Ta hành lập cho mình một phản xạ có điều kiện là giữ im lặng
khi có tiếng nhạc phát ra. Trong quá trình thành lập phản xạ có
điều kiện với tiếng nhạc thì ta luôn nhắc đến từ “ nhạc” mỗi khi
nghe thấy tiếng nhạc được phát ra. Sau một số lần như vậy, chỉ cần
nghe nói từ “ nhạc” hoặc “ nhạc kìa” là ta sẽ giữ im lặng.
Giải thích: ở đây, tiếng nhạc phát ra là tín hiệu của sự im lặng còn
từ “nhạc” là tín hiệu của tiếng nhạc phát ra. Nên từ “nhạc” là tín hiệu của tín hiệu. lOMoAR cPSD| 47171770 3. VAI TRÒ
Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng với con người
- Ngôn ngữ làm tăng tác nhân kích thích có điều kiện ( nghĩa là
một từ nói ra nhưng lại gây nhiều kiểu phản ứng khác nhau do
phụ thuộc vào cách nói, ngữ điệu, văn cảnh lúc nói, còn phụ
thuộc vào trạng thái sinh lý và tâm lý của người nghe.
- Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp . Là công cụ giao tiếp giữa
người với người trong xã hội , giúp con người truyền đạt kiến
thức kinh nghiệm, tri thức từ người này sang người khác , từ
đời này sang đời khác.
- Ngôn ngữ giúp con người trừu tượng hóa và khái quát hóa
những sự vật , hiện tượng , sự kiện riêng lẻ thành khái niệm chung
- Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong y học và điều khiển học TƯ DUY 1. KHÁI NIỆM
Đứng trước những bài toán, những tình huống mà chỉ dùng cảm
giác và tri giác , con người sẽ không thể hay trả lời được những câu
hỏi mang tính bản chất, những cái chưa biết hay trước những thử
thách của cuộc sống, con người không thể giải quyết được nhiệm vụ
phức tạp nếu chỉ ra những đặc điểm bên ngoài hay phản ánh ở thực
tại. Vì vậy, con người phải tư duy để giải quyết vấn đề, tìm ra cái
mới mà cái mới ấy chính là những đặc điểm bên trong , những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ quan hệ có tính quy luật …..Mức
độ nhận thức ấy đó gọi là quá trình tư duy vì nó diễn ra theo một
diễn tiến có mở đầu, diễn biến và kết thúc. Vậy tư duy là gì? lOMoAR cPSD| 47171770
- Tư duy là một quá trình sáng tạo giúp con người học hỏi, rèn
luyện để có tri thức biết nhận viết vấn đề và cách giải quyết
những vấn đề đó. Nói chung, tư duy của não bộ vận hành với
những kỹ năng học được có thể giúp trí thông minh được nuôi
dưỡng và phát triển mà ở đó con người dùng suy nghĩ , xem
xét, giải quyết những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.
Vd : Để làm một bài toán 2x+1=0 , không đơn giản nhìn vào là làm
được ngay nếu trước đó chúng ta chưa được học và làm quen với nó.
Sau một thời gian suy nghĩ và áp dụng những kiến thức đã được học
về môn toán thì ta nhận dạng được đây là bài toán tìm ẩn x , một
phương trình có nghiệm , chuyển đổi các hạng tử để đưa x về một
vế 2x= -1 sau cùng là tìm được x = -½
Hiện nay có nhiều loại hình tư duy như tư duy trực quan hành động,
tư duy trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng, tư duy thực hành, tư
duy hình ảnh cụ thể, tư duy lí luận, tư duy sáng tạo. Mỗi người sẽ có
sở trường về một loại hình tư duy và cũng có thể thành công trong
lĩnh vực hoạt động đó. 2. ĐẶC ĐIỂM
- Tư duy có tính vấn đề
- Tư duy có tính gián tiếp
- Tư duy có tính khái quát
- Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 3. VAI TRÒ
- Là thành phần không thể thiếu không hoạt động nhận thức của con người
- Tư duy là đặc trưng chỉ có ở con người mới có và thể hiện quyền năng của nhận thức lOMoAR cPSD| 47171770
- Tư duy mở rộng giới hạn và phạm vi của nhận thức cảm tính,
giúp con người vượt qua khỏi kinh nghiệm trực tiếp do cảm giác và tri giác mang lại.
- Giúp con người tiết kiệm sức lực trong quá trình lao động
- Tư duy giúp con người chinh phục thế giới và làm cho xã hội không ngừng tiến bộ.
MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY
Các bạn đã bao giờ tự hỏi: Ngôn ngữ liệu có ảnh hưởng đến cách
suy nghĩ của bạn hay không? Và câu trả lời sẽ là có, tư duy của con
người là hệ thống phản ánh luôn đi liền với ngôn ngữ.. Vì ngôn ngữ
là cái biểu đạt tư duy, nên ngôn ngữ là công cụ để con người suy
nghĩ; là phương tiện để con người giao tiếp với nhau, truyền đạt tư
duy cho nhau. Tư duy là thuộc tính của bộ não con người, là hình
ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Ngôn ngữ là cái biểu đạt tư
duy và có nhiều hình thức khác nhau. Tiếng nói là hình thức cơ bản
đầu tiên của ngôn ngữ. Hình thức cơ bản thứ hai của ngôn ngữ là
chữ viết. Tiếng nói của con người có từ khi loài người hình thành.
Chữ viết chỉ xuất hiện khi con người đạt đến một trình độ văn minh
nhất định. Ngoài tiếng nói và chữ viết, ngôn ngữ còn có nhiều hình
thức khác, đó là cử chỉ của con người (như lắc đầu, gật đầu, nhắm
mắt, trợn mắt, chỉ tay, giơ tay, khoanh tay, chắp tay, cười, khóc,
nhảy,...), tín hiệu và ký hiệu (như đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, bảng
chỉ dẫn, biểu tượng,...) cũng được con người dùng để biểu đạt
những ý nghĩ nào đó của tư duy, tức cũng là ngôn ngữ.
Nhiều nhà triết học cũng như ngôn ngữ học đã khẳng
định: Ngôn ngữ là vỏ bọc của tư duy, là công cụ của tư
duy. Bởi tư duy là cái ẩn sâu trong não bộ con người. Chỉ
duy nhất cá nhân người đó biết hết. Còn ngôn ngữ là cái
biểu hiện ra với người khác. lOMoAR cPSD| 47171770
Ví dụ: Cho cả lớp nhìn vô bức ảnh và mời các bạn nêu cảm
nghĩ của mình sau khi nhìn bức ảnh đó.
- Qua hoạt động này chúng ta có thể làm rõ được mối liên hệ
mật thiết giữa ngôn ngữ và tư duy, chúng phụ thuộc vào nhau
mà tồn tại . KHÔNG CÓ ngôn ngữ thì KHÔNG CÓ tư duy vì
ngôn ngữ là vỏ chất của tư tưởng, là công cụ để hình thành tư tưởng.
- Tư duy là là một thực thể tinh thần, muốn tồn tại, muốn được
truyền bá và phát triển trong xã hội con người, phải “nương
tựa” vào thực thể vật chất là ngôn ngữ
- Ngôn ngữ và tư duy không thể tồn tại tách rời nhau. Ngôn ngữ
của con người ngày càng phát triển thì càng thúc đẩy tư duy lOMoAR cPSD| 47171770
của con người phát triển. Ngược lại, tư duy của con người
càng phát triển thì càng thúc đẩy ngôn ngữ phát triển.
- Đã có ý kiến cho rằng mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy là
2 mặt của một tờ giấy. Nghĩa là ngôn ngữ và tư duy thống nhất
nhưng sẽ không đồng nhất với nhau. Đặc điểm là không có
ngôn ngữ thì con người sẽ không thể tư duy bởi ngôn ngữ là vỏ
bọc của tư duy và là công cụ để con người có thể hình thành
tư duy. Tư duy là một thực tế muốn tồn tại và muốn được phát
triển trong xã hội thì con người phải dựa vào chính là ngôn ngữ.
- Nhưng nếu không có tư duy thì ngôn ngữ sẽ không xuất hiện
vì tư duy sẽ cung cấp nội dung tinh thần và đảm bảo rằng
ngôn ngữ tồn tại. Không có các kết quả tư duy thì ngôn ngữ sẽ
chỉ là hình thức âm thanh thuần túy. Sẽ không có tiếng gió,
tiếng nước chảy hay tiếng ho, hắt hơi, tiếng khóc của con người.
- Qua những nội dung trên chúng ta thấy ngôn ngữ đóng góp
vai trò rất quan trọng cho tư duy. Các bạn có thể cho mình
biết các bạn đã là gì để phát triển ngôn ngữ của bản thân các bạn vậy ?
- Các bạn có bao giờ tự hỏi giống như mình là tại sao chúng ta
lại phải học văn và được khuyên nên đọc sách nhiều ko?
- Vì theo các nhà nghiên cứu đã chứng minh được thường xuyên
Đọc sách sẽ làm tăng vốn từ của bạn, đặc biệt là sách ngoại
văn. Bạn sẽ học ngoại ngữ tốt hơn nhiều bằng cách đọc sách đấy.
- Vốn từ ngữ được mở rộng Điều này đi liền với lợi ích 3: bạn
đọc càng nhiều, càng được tiếp xúc với nhiều từ ngữ, chắc lOMoAR cPSD| 47171770
chắn rằng tất cả sẽ đi vào vốn từ vựng hàng ngày của bạn. Ăn
nói lưu loát và khéo léo giúp ích rất nhiều trong bất kỳ ngành
nghề nào, và nếu bạn có thể nói chuyện với sự tự tin có nghĩa
là lòng tự trọng của bạn đã được nâng cao lên rất nhiều. Điều
này thậm chí có thể hỗ trợ rất tốt cho sự nghiệp của bạn, như
những người đọc nhiều hiểu rộng, ăn nói khéo léo, và am hiểu
về nhiều chủ đề có khuynh hướng được thăng chức nhanh hơn
(và thường xuyên hơn) so với những người có vốn từ vựng hạn
chế và thiếu nhận thức về văn học, đột phá khoa học, hay các
sự kiện toàn cầu. Đọc sách cũng rất quan trọng cho việc học
một ngôn ngữ mới, như khi bạn tiếp xúc với nhiều từ ngữ được
sử dụng trong từng bối cảnh cụ thể, sẽ cải thiện kỹ năng nói
và viết của mình lưu loát hơn.
- Vì Ngôn ngữ và tư duy hỗ trợ lẫn nhau mà phát triển.
+ Tư duy phát triển, có thêm nhiều khái niệm phán đoán thì
đồng thời ngôn ngữ cũng có thêm nhiều nhiên liệu là từ ngữ mới
+ Ngôn ngữ càng phong phú về khả năng diễn đạt, càng phản
ánh trung thực, chính xác tư tưởng, quá trình tư duy của con
người ngày càng phát triển
- Khi nhắc đến vấn để này mình lại nhớ hồi đi học có bao giờ
các bạn bức xúc khi bạn ngồi bên mình nhìn bài mình mà điểm cao hơn mình ko?
- Tất nhiên là có ha mình đã rất nhiều lần bức xúc và cảm thấy
ko công bằng khi mà bạn nhìn bài mình nhưng mình lại thua
điểm bạn, có khi mình còn lấy bài của bạn ra so từng chữ với
mình xem nó viết ntn mà tại sao lại được điểm cao hơn mình,
có những lần mình xem bạn đó chỉ thêm có một 2 từ khác hay lOMoAR cPSD| 47171770
thay đổi cách viết khác dựa theo ý ban đầu của mình thôi mà
nhưng bạn ấy lại được điểm cao hơn mình. khi đó mình mới
nhận ra rằng chỉ là thay đổi hay thêm một vài chữ nhưng tác
dụng của những chữ đó lại giúp làm rõ bài hơn hay bài viết
được sâu sắc hơn, hoặc đi theo đúng hướng giáo viên muốn
hơn. Nhiều khi cùng làm một bài văn khi mà mình cứ vắt óc
suy nghĩ phải viết gì, viết ntn thì bạn ngồi bên cạnh mình đã
bắt đầu cắm cúi viết, khi mình chưa viết hết được 1 mặt giấy
thì bạn ngồi cạnh mình đã xin sang tờ giấy khác. khi làm bài
xong mình đã hỏi bạn vì sao bạn có thể viết nhiều nv thì bạn
đã trả lời mình là do bạn đó đã đọc rất nhiều sách văn mẫu,
sách văn học nước ngoài nên mỗi khi viết văn bạn không phải
nghĩ quá lâu mà tự dưng chữ trong đầu cứ tuôn ra và bạn đó
viết thôi. Thật tuyệt vời đúng ko các bạn!
- Hay khi giáo viên, giảng viên đặt ra câu hỏi hoặc mọi người
đặt ra cho ta những vấn đề thì chúng ta lại nêu ý kiến cách
lủng củng, thiếu logic, rõ ràng làm cho mọi người khó hiểu,
những lúc như thế mình chỉ có thể cảm thán ngưỡng mộ nhìn
bạn mình cũng nói cùng một ý như mình những cách diễn đạt
của bạn lại rất logic, rõ ràng và sử dụng từ ngữ rất phong phú.
Qua đó chúng ta thấy rõ được tầm quan trọng của việc đọc
sách đối với ngôn ngữ khi viết hay là nói và còn rất rất nhiều
lợi ích khác nữa. Vậy nên chúng ta hãy dành ra 15- 30’ mỗi
ngày để đọc sách nhé.
- Trong đời sống khi chúng ta giao tiếp, dựa vào cách đối
phương nói chuyện hay việc đối phương làm chúng ta có thể
đánh giá và nhận ra một phần tính cách của đối phương. lOMoAR cPSD| 47171770
VD : như khi chúng ta trò chuyện với đối phương mà trong
suốt quá trình nói chuyện đối phương toàn than thở kêu khổ
hay nói những lời nói, kể những câu chuyện không tốt, tiêu
cực về công việc, người khác thì qua lần tiếp xúc đó chúng ta
cũng có phần nào đó nhận ra đối phương là người khá tiêu
cực, luôn nhìn nhận mọi việc và con người theo chiều phiến
diện. Hay khi phải đối diện với những khó khăn, những việc
xảy ra trong cuộc sống hàng ngày mà ta luôn miệng bảo sợ ko
dám làm, sợ sai,.... hay qua hành động, việc làm của ta khi giải
quyết vấn đề đó thì người khác cũng đánh giá được ta 1 phần
nào là người tự ti, nhát, thiếu tư duy hay thiếu phân định trong công việc ngay.
- Nếu như suy nghĩ là một sức mạnh tạo nên những hệ quả lớn
lao, thì lời nói lại có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
Suy nghĩ thì thai nghén, còn lời nói thì sản sinh. Suy nghĩ, tư
tưởng xấu có thể ngăn chặn kịp, những lời nói xấu thì không
thể thu hồi được. Vậy nên ông cha ta đã luôn nhắc nhở con
cháu “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói” để khuyên răn chúng ta
cần cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói của mình. Cử chỉ “uốn lưỡi
bảy lần” nó như một khoảng thời gian để con người ta im lặng
trước khi cất lời nói, nhưng sâu xa hơn là suy nghĩ thận trọng
về nội dung, chuẩn bị , sắp xếp câu chữ và xem xét sự đúng
đắn, tác động của lời nói trước khi để nó phát ra thành tiếng.
lời nói cũng là một cách khác để phản ánh con người mỗi
chúng ta. Một người có học thức, đứng đắn thì luôn nói những
lời lịch sự, chuẩn mực, một người thiếu văn hóa , vô đạo đức
thì lại thường ăn nói bốp chát, chợ búa. Bên cạnh đó, trong
quá trình giao tiếp, mỗi lời nói của ta cũng sẽ có tác động trực
tiếp đối với người đối diện chẳng hạn như một lời khích lệ,
động viên họ lúc khó khăn, buồn bã sẽ khiến họ cảm thấy ổn lOMoAR cPSD| 47171770
hơn, một lời khen ngợi khi họ đạt được thành cÔng sẽ khiến
người đó cảm thấy Vui Vẻ Và có động lực. Lời nói được coi như
là phương tiện để truyền tải những suy nghĩ, tình cảm , cảm
xúc của bản thân, mang tính quyết định Và có sức nặng.
Sức mạnh của lời nói là VÔ biên, chúng ta cần cẩn thận Với
phát ngÔn của mình, hãy rèn luyện cho mình một tư duy tích
cực để có thể nói ra những điều tích cực đặc biệt Với những
người như chúng ta Với mong muốn trở thành những nhà tham
Vấn học đường, dạy KNS hay làm Việc Với trẻ đặc biệt. Vì mÔi
trường chúng ta dạy là mÔi trường giáo dục Và đối tượng của
chúng ta làm Việc là trẻ em, học sinh, sinh Viên.
- Ngoài ra ta cũng có thể nhận ra cảm xúc, tình cảm , tư duy
của người khác qua cách sử dụng ngÔn ngữ.
- Ví dụ như các bạn có thể liệt kê giúp mình những cách diễn đạt Về cái chết:
● Kính trọng: từ trần, tạ thế, khuất núi, quy tiên, yên nghỉ
muÔn đời, qua đời, mất, đi xa, ra đi, ra đi Vĩnh Viễn, ra đi
mãi mãi, yên nghỉ, từ giã cõi đời, trút hơi thở cuối cùng,
băng hà (dùng cho Vua chúa), hy sinh, ngã xuống, nằm
xuống, nằm lại, tử trận, tuẫn tiết, Vị quốc Vong thân (Vì nước
mà chết), thịt nát xương tan, rơi đầu (trong chiến đấu),
khÔng còn nữa, Về Với tổ tiên, Về cùng cha Ông, Về nơi an
nghỉ cuối cùng, Về Viên tịch (đối Với các nhà sư),...
● Kiêng kị: Vĩnh biệt, trăm tuổi già, đi (ra đi), sang bên kia
thế giới, tim của... đã ngừng đập, giấc ngủ Vĩnh Viễn, đi Vào
giấc ngủ ngàn thu, an giấc ngàn thu, lOMoAR cPSD| 47171770
● Tín ngưỡng, tôn giáo: Viên tịch (Tăng sĩ Phật giáo),Về Với
Chúa, Về nhà Cha (Về nước Chúa), Chúa gọi Về, hẹn gặp lại
trong Nước Trời, quy tiên, Về trời,.
● Trung lập: chết, qua đời, tử Vong, thiệt mạng, tử .
- theo như nhóm chúng mình đã tìm hiểu thì những từ các
bạn Vừa nên đó chỉ là 1 phần trong hơn 1.001 cách diễn
đạt Về từ chết. Dù nhiều như Vậy nhưng mỗi từ đều mang
ý nghĩa. Vậy nên qua những cách diễn đạt của mỗi người
chúng ta có thể nhận thấy được cả thái độ, tình cảm, suy
nghĩ của người nói muốn gửi đến khi nói Về cái chết.
- Để làm rõ hơn Về Vấn đề này chúng mình xin mời 3 bạn
sẽ giúp mình làm 2 câu thơ Về tình mẹ ( mời…)
- Qua hoạt động Vừa rồi chúng ta có thể thấy rõ được qua
những câu thơ của các bạn Vừa nêu phần nào đó thể hiện
được lòng yêu mến cũng như tâm tư, tình cảm của các
bạn muốn gửi đến mẹ của mình. Nhưng chúng ta cũng
cần chú ý khi trả lời hay làm một Vấn đề nào đó trước hết
chúng ta cần xác định rõ, đúng yêu cầu của đề bài, câu
hỏi để làm,trả lời cho đúng chứ ko lại trả lời, làm sai yêu
cầu thì thật là đáng tiếc.
- Hiểu và biết được những lợi ích to lớn của tư duy và ngôn
ngữ thì Một trong những ứng dụng của tư duy Và ngÔn ngữ được
áp dụng trong cuộc sống hiện nay đó chính là cho trẻ học toán tư
duy Và cho trẻ học ngoại ngữ sớm. Vì trẻ em trong quá trình học
ngÔn ngữ sẽ có khả năng bẩm sinh nghe được những âm thanh
tương phản. Nhận biết được được quá trình lặp đi lặp lại nhiều lần. lOMoAR cPSD| 47171770
Hiểu được ngÔn ngữ trong khoảng thời gian từ 6 - 7 tháng tuổi, biết
được tên mình từ 4-5 tuổi. So Với người lớn thì trẻ em đơn giản. Vậy
nên chúng có thể học được được tiếng anh hoặc toán tư duy ngay từ
đầu. Việc học sẽ trở nên dễ dàng hơn, Và ở lứa tuổi này trẻ đang
trong giai đoạn phát triển, Việc tiếp thu kiến thức sẽ nhanh Và hiệu quả hơn.