NGỮ-ÂM-HỌC | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Phoneme và âm vị: Ngữ âm học tập trung vào nghiên cứu về các đơn vị âm thanh cơ bản gọi là phoneme và cách chúng được sử dụng để tạo ra ý nghĩa trong ngôn ngữ. Mỗi ngôn ngữ có một tập hợp riêng các phoneme.
Môn: Dẫn luận ngôn ngữ (DAI013)
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40749825 NGỮ-ÂM-HỌC
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825 NGỮ ÂM HỌC - PHONETICS NGỮ ÂM HỌC CẤU ÂM
Những nội dung trong ngữ âm học cấu âm: con người sử dụng cơ quan cấu âm khá
phức tạp của mình để tạo ra âm thanh ngon ngữ khi giao tiếp
Cơ quan cấu âm khác nhau được sử dụng để tạo ra những âm thanh ngôn ngữ khác nhau CÁC ĐƠN VỊ ĐOẠN TÍNH
Âm tố (sound, phone) (âm vị hữu hạn, âm tố vô hạn)****
Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chiếm một đoạn trong lời nói là âm tố
Ghi âm tố: đặt ký hiệu ngữ âm trong ngoặc vuông [a], [b],… Vị
trí của cơ quan cấu âm thay đổi, xuất hiện một âm tố khác
Phân loại âm tố gồm: phụ âm, nguyên âm, bán nguyên âm
Phụ âm: khi phát âm, luồng hơi bị cản trở
- Phụ âm là một loại âm tố
- Phụ âm được hình thành khi luồng không khí phát ra bị cản trở
- Phụ âm được phân loại theo: điểm cấu âm, phương thức cấu âm, tính thanh
Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi ra ngoài khá tự do
Bán nguyên âm: bản chất là nguyên âm, có thể xuất hiện ở vị trí của phụ âm
ÂM HỮU THANH VÀ ÂM VÔ THANH
Yếu tố quan trọng đầu tiên để tạo ra âm thanh ngôn ngữ là KHÔNG KHÍ
Không khí được đầy từ PHỔI đi lên, đi qua KHÍ QUẢN lên THANH HẦU
Bên trong thanh hầu có các DÂY THANH. Những dây thanh này nằm ở 2 vị trí cơ bản
Vị trí (1): khi các dây thanh khép lại, không khí thoát lên từ phổi liên tục đẩy
những dây thanh này tách ra, tạo ra hiệu ứng rung động. Âm thanh được tạo ra
theo cách này gọi là ÂM HỮU THANH
Vị trí (2):khi các dây thanh mở ra, không khí thoát lên từ phổi đi qua những dây
thanh này không bị cản trở. Âm thanh được tạo ra theo cách này gọi là ÂM VÔ THANH Ví dụ trong tiếng Anh:
Âm hữu thanh: b, d, g, th (trong then), v, l, r, z, j (trong Jane) Âm vô thanh
Những đặc trưng đối lập này chỉ dành cho phụ âm: phụ âm hữu thanh và phụ âm vô thanh
Các nguyên âm đều là âm hữu thanh ĐIỂM CẤU ÂM
Vị trí trong khoang miệng, nơi sự cản trở luồng không khí diễn ra
Sự cản trở này được tạo ra khi hai cơ quan cấu âm tiếp xúc với nhau
Dựa vào vị trí của sự cản trở này trong khoang miệng, có thể phân loại phụ âm như sau: Phụ âm môi – môi:
Các phụ âm đầu trong các từ tiếng Anh sau: pat, bat, mat. Ký hiệu: [p], [m], [b],
trong đó [p] là phụ âm vô thanh, [m] & [b] là phụ âm hữu thanh lOMoAR cPSD| 40749825 Phụ âm răng – môi:
Sự tiếp xúc giữa môi dưới và răng trên. Fat, fight, vat, van, safe, save Phụ âm răng:
Các phụ âm răng hình thành khi đầu lưỡi tiếp xúc với răng trên
Phụ âm đầu trong thin, phụ âm cuối trong bath. Cả hai phụ âm này là phụ âm vô thanh [0]
Phụ âm đầu trong the, this, there, then… hoặc feather, bathe những âm hữu thanh Phụ âm lợi:
Đầu lưỡi tiếp xúc với vành lợi phần cứng ở răng trên Top, dip, sit, zoo, nut
Ký âm [t] &[s] là phụ âm vô thanh; [d], [n], &[z] là phụ âm hữu thanh Phụ âm ngạc:
Shout, child âm vô thanh
Treasure, pleasure, rough, joke âm hữu thanh Phụ âm mạc: Kill, car, cold, back,
sing Phụ âm thanh hầu: PHƯƠNG THỨC CẤU ÂM Phương thức cấu âm:
Sự khác biệt giữa hai phụ âm [s] và [t] là gì khi cả 2 đều là âm vô thanh?
Hai âm này khác nhau ở cách thức phát âm hay trên phượng diện ngữ âm học là ở phương thức cấu âm
Phương thức cấu âm = cách thức tạo ra một âm bằng sự tương tác, tiếp xúc giữa các cơ quan cấu âm
Các phương thức cấu âm:
Phụ âm cũng có thể được phân loại dựa trên phương thức cấu âm
Phụ âm tắc được tạo ra khi luồng hơi bị chặn lại hoàn toàn trong một thời gian rất
ngắn, sau đó được giải phóng một cách đột ngột
Phụ âm tắc: [p] trong park, [b] trong bark, [t] trong take, [d] trong dark, [k] trong car, key, [g] trong guard, go
Phụ âm xát được tạo ra khi luồng hơi không bị chặn lại hoàn toàn mà thoát ra
bằng khe hẹp giữa hai cơ quan cấu âm khi hai cơ quan tiến lại gần nhau. Luồng
hơi thoát ra tạo ra một sự “cọ xát”nên những âm này được gọi là âm xát
Phụ âm rung giống với phụ âm tắc ở chỗ có sự cản bít hoàn toàn luồng hơi, rồi
ngay sau đó thoát ra; nhưng cái khác là quá trình này lặp lại nhiều lần và diễn ra rất nhanh.
Có 2 loại âm rung phổ biến [r] và [R] NGUYÊN ÂM
Nguyên âm được tạo ra do luồng hơi di chuyển khá tự do
Nguyên âm là âm hữu thanh điển hình lOMoAR cPSD| 40749825
Về mặt ngữ âm, nguyên âm được phân tích theo những đặc trưng sau:
Vị trí của lưỡi: độ nâng của lưỡi và bộ phận nào của lưỡi tham gia vào quá trình cấu âm
Độ dài: nguyên âm dài và nguyên âm ngắn
Tính mũi: nguyên âm mũi và nguyên âm miệng
Tính cố định của lưỡi: nguyên âm đơn và nguyên âm đôi ÂM VỊ HỌC
Âm vị học nghiên cứu hệ thống và mô hình âm thanh ngôn ngữ trong một ngôn ngữ cụ thể
Âm vị học tiếng Việt, âm vị học tiếng Anh…
Âm vị là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, không có nghĩa, có chức năng khu biệt nghĩa
Car, far, bar chỉ khác nhau ở một đặc trưng ngữ âm và chính đặc trưng này khiến
cho car, far, bar có nghĩa khác nhau
Âm vị học quan tâm đến mặt trừu tượng của âm thanh (hình ảnh âm học) trong một ngôn
ngữ, cho phép phân biệt nghĩa của những âm thanh cơ học mà ta nghe thấy cũng như nói ra
Mỗi âm thanh có chức năng phân biệt nghĩa của các từ trong một ngôn ngữ cụ thể gọi là âm vị
Âm vị là đơn vị âm thanh hay điển thể âm thanh
Chức năng của âm vị:
Đặc trưng chủ yếu của âm vị là âm vị luôn hành chức trong thế đối lập
/f/ và /v/ là hai âm vị trong tiếng Anh vì là cơ sở duy nhất để đối lập nghĩa giữa các từ
tiếng anh: fat>< vải
Đặc trưng này được dùng để xác định âm vị trong một ngôn ngữ: nếu một âm thay thế
một âm trong một từ và từ đó thay đổi nghĩa, đó là hai âm khác nhau biểu thị hai âm vị
khác nhau cặp đối lặp tối thiểu
Một âm vị bao gồm một loạt các đặc trưng tồn tại đồng thời để tạo thành một âm vị thống nhất
Trong số đặc trưng này, có những đặc trưng dùng để phân biệt âm vị gọi là nét khu
biệt Âm vị /p/: [vô thanh, môi-môi, tắc]
Âm vị /i/: [dòng trước hẹp, bổng, không tròn môi]
Âm vị /o/: [dòng sau, trầm, tròn môi]ư
Sự đối lập giữa hai âm vị tạo thành một thế đối lập
Âm tố và biến thể âm vị
Sự khác biệt và âm tố và âm vị:
Âm vị là đơn vị trừu tượng thuộc bình diện ngôn ngữ, được khái quát hóa từ
những âm tố cụ thể trong lời nói hằng ngày; đó là đơn vị của âm vị học
Âm tố là đơn vị cụ thể, thuộc bình diện lời nói, tồn tại thực tế trong thế giới khách
quan; đó là đơn vị của ngữ âm học lOMoAR cPSD| 40749825
CÁC HIỆN TƯỢNG SIÊU ĐOẠN TÍNH 1. ÂM TIẾT Khái niệm:
Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất, có thể phân định tự nhiên trong lời nói
Trong tiếng Việt hoặc những ngôn ngữ có thanh điệu, âm tiết mang thanh điệu, trọng âm, … Cấu tạo âm tiết:
Âm tiết bắt buộc phải được cấu tạo bằng một nguyên âm hoặc một âm có tư cách nguyên
âm, bao gồm nguyên âm đôi
Loại âm tiết phổ biến nhất trong ngôn ngữ có cấu tạo bằng một phụ âm đứng trước
nguyên âm và được biểu thị là CV
Âm tiết cũng có thể chỉ bao gồm một nguyên âm: [u] trong “ù chạy”, [o] trong (cái) “ô”
Trong một số ngôn ngữ, phụ âm vang có thể là âm tiết như trong từ “table” [teibl], [l] là âm tiết.
Khác với âm tiết trong tiếng Anh, tiếng Pháp,…, âm tiết của tiếng Việt là một đơn vị có nghĩa.
Cấu tạo âm tiết tiếng Việt: Thanh điệu (tone) Âm đầu onset Vần (Rhyme) Âm đệm Âm chính Âm cuối prevocalicc nucleus coda Phân loại âm tiết:
Âm tiết chỉ có âm đầu và âm chính được gọi là âm tiết mở (open syllable).
Âm tiết có âm cuối (là phụ âm) là âm tiết đóng (closed syllable).
Một số cấu trúc cơ bản CCVC (green) VCC (eggs) CVC, CV (ham, do) CVC, VC (cook, at) 2. Thanh điệu:
Những biến đổi về độ cao của âm tiết tạo nên những từ khác nhau, gọi là thanh điệu. lOMoAR cPSD| 40749825
Trong tiếng Việt, thanh điệu được xem là âm vị siêu đoạn tính. Nó bao trùm toàn bộ âm tiết. 3. Trọng âm:
Trọng âm là hiện tượng nhấn mạnh vào một âm tiết nào đó trong ngữ âm.
Sự nhấn mạnh đó thể hiện bằng ba cách: tăng độ mạnh phát âm, tăng độ dài phát âm, tăng độ cao.
Thông thường, âm tiết mang trọng âm có đủ 3 đđ này, chẳng hạn trong tiếng.P, âm tiết mang
trọng âm là âm tiết mạnh nhất, dài nhất và cao nhất.
Sự khác biệt giữa thanh điệu và trọng âm:
Thanh điệu là đặc trưng ngôn điệu của âm tiết, còn trọng âm là đặc trưng ngôn điệu của từ.
Thanh điệu có chức năng khu biệt nghĩa, ko phải là chức năng chủ yếu của trọng âm.