Nguyên lý kế toán định khoản - Quản trị học | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội

Nguyên lý kế toán định khoản - Quản trị học | Trường Đại học Tài chính - Ngân hàng Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

a. Mua hàng hóa về nhập kho
Nợ TK 156: Giá trị chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…: Tổng giá thanh toán
b. Chi phí thu mua hàng hóa
Nợ TK 156: Giá trị chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng tiền thanh toán
c. Mua hàng hóa nhưng hàng còn đi đường chưa về đến kho
Nợ TK 151: Giá trị chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán
d. Hàng đi đường về nhập kho
Nợ TK 156: Giá trị nhập kho
Có TK 151:
e. Xuất kho hàng hóa bán
- Nợ TK 632: Giá vốn hàng xuất bán
Có TK 156:
- Nợ TK 111, 112, 131: Tổng tiền hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
f. Xuất kho hàng hóa gửi bán
Nợ TK 157: Trị giá xuất kho
Có TK 156:
g. Nhận được thông báo bán được hàng gửi bán
- Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 157:
- Nợ TK 111, 112, 131: Tổng tiền hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
h. Chi phí vận chuyển khi bán hàng, chi phí hoa hồng đại lý
Nợ TK 641: Giá chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…: Tổng tiền thanh toán
i. Mua công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần cho bộ phận bán hàng, bộ phận lý
doanh nghiệp
- Nợ TK 242: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,..: Tổng tiền thanh toán
- Nợ TK 641, 642: Giá trị phân bổ trong kỳ
Có TK 242:
j. Trích khấu hao tài sản cố định cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Giá trị khấu hao trong kỳ
Có TK 214:
k. Tính lương cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Lương phải trả
Có TK 334:
i. Trích các khoản bảo hiểm theo quy định
KPCĐ BHXH BHYT BHTN Tổng
Doanh nghiệp 2% 17,5% 3% 1% 23,5%
Người lao động 0% 8% 1,5% 1% 10,5%
Tổng 2% 25,5% 4,5% 2% 34%
Nợ TK 641, 642: Phần tính vào chi phí doanh nghiệp
Nợ TK 334: Phần tính vào lương người lao động
TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386): Các khoản bảo hiểm phải nộp theo quy
định
m. Các chi phí dịch vụ mua ngoài cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Giá chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,...: Tổng giá thanh toán
MUA BÁN
Chiết khấu thương mại: CK do khách hàng mua với
số lượng lớn.
Giảm giá hàng mua:
Chiết khấu thương mại: 5211
Giảm giá hàng bán: 5213
Nợ TK 5211, 5213
Nợ TK 156: (Giá mua – CKTM, giảm giá)
Nợ TK 133: (Giá mua – CKTM, giám giá) x thuế suất
Có TK 111, 112, 331,…
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
Hàng mua trả lại:
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 156: Giá trị hàng trả lại
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Hàng bán bị trả lại
1, Nợ TK 5212
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
2, Nợ TK 156
Có TK 632
Chiết khấu thanh toán: CK do khách hàng thanh
toán sớm
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 515
Chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 635
Có TK 111, 112, 131,…
| 1/3

Preview text:

a. Mua hàng hóa về nhập kho
Nợ TK 156: Giá trị chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…: Tổng giá thanh toán
b. Chi phí thu mua hàng hóa
Nợ TK 156: Giá trị chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng tiền thanh toán
c. Mua hàng hóa nhưng hàng còn đi đường chưa về đến kho
Nợ TK 151: Giá trị chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán
d. Hàng đi đường về nhập kho
Nợ TK 156: Giá trị nhập kho Có TK 151:
e. Xuất kho hàng hóa bán
- Nợ TK 632: Giá vốn hàng xuất bán Có TK 156:
- Nợ TK 111, 112, 131: Tổng tiền hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
f. Xuất kho hàng hóa gửi bán
Nợ TK 157: Trị giá xuất kho Có TK 156:
g. Nhận được thông báo bán được hàng gửi bán
- Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 157:
- Nợ TK 111, 112, 131: Tổng tiền hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
h. Chi phí vận chuyển khi bán hàng, chi phí hoa hồng đại lý Nợ TK 641: Giá chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…: Tổng tiền thanh toán
i. Mua công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần cho bộ phận bán hàng, bộ phận lý doanh nghiệp
- Nợ TK 242: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,..: Tổng tiền thanh toán
- Nợ TK 641, 642: Giá trị phân bổ trong kỳ Có TK 242:
j. Trích khấu hao tài sản cố định cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Giá trị khấu hao trong kỳ Có TK 214:
k. Tính lương cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Lương phải trả Có TK 334:
i. Trích các khoản bảo hiểm theo quy định KPCĐ BHXH BHYT BHTN Tổng Doanh nghiệp 2% 17,5% 3% 1% 23,5% Người lao động 0% 8% 1,5% 1% 10,5% Tổng 2% 25,5% 4,5% 2% 34%
Nợ TK 641, 642: Phần tính vào chi phí doanh nghiệp
Nợ TK 334: Phần tính vào lương người lao động
Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386): Các khoản bảo hiểm phải nộp theo quy định
m. Các chi phí dịch vụ mua ngoài cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 641, 642: Giá chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,...: Tổng giá thanh toán MUA BÁN
Chiết khấu thương mại: CK do khách hàng mua với Chiết khấu thương mại: 5211 số lượng lớn. Giảm giá hàng bán: 5213 Giảm giá hàng mua: Nợ TK 5211, 5213
Nợ TK 156: (Giá mua – CKTM, giảm giá) Nợ TK 3331
Nợ TK 133: (Giá mua – CKTM, giám giá) x thuế suất Có TK 111, 112, 131 Có TK 111, 112, 331,… Hàng mua trả lại: Hàng bán bị trả lại Nợ TK 111, 112, 331,… 1, Nợ TK 5212
Có TK 156: Giá trị hàng trả lại Nợ TK 3331
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 131 2, Nợ TK 156 Có TK 632
Chiết khấu thanh toán: CK do khách hàng thanh Chiết khấu thanh toán: toán sớm Nợ TK 635 Nợ TK 111, 112, 331,… Có TK 111, 112, 131,… Có TK 515