Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên việt nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Năm 1986 là một cột mốc cực kì quan trọng với đất nước ta, vì bắt đầu từ đây nước ta đã bức phá thần tốc tiến đến mục tiêu đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.- Đặc biệt là trong những năm gần đây, nước ta đã chứng kiến sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ thông tin cùng với đó là sức ảnh hưởng rộng lớn của các phương tiện truyền thông đại chúng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
-------------------------------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: LÊNINTRIẾT HỌC MÁC –
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
L P H C PH LLCT130105_33 N:
NHÓM TH C HI N: 12 Th t 10 7 tiế 12
GIÁO VIÊN HƯỚ ỄN VĂN THNNG DN: TS. NGUY
- Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2023
2
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
Ghi chú:
T l % = 100%
Trưở ng nhóm: Nguy n Th Minh Thùy
Nhn xét ca gi viên: áo
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên ch m ấm điể
STT
HỌ TÊN
MSSV
TỈ LỆ (%) HOÀN
THÀNH CÔNG VIỆC
Số điện thoại
1
Võ Đức Thịnh
23104052
100%
0332880684
2
Nguyễn Thị Minh Thùy
23163045
100%
0528918662
3
Đặng Ngô Anh Thư
23163046
100%
0357564048
4
Nguyễn Viết Thư
23163047
100%
0379535526
5
Trần Anh Thư
23163048
100%
0797073821
6
Phạm Lê Minh Tiến
23163049
100%
0846230205
7
Lê Thị Quỳnh Trang
23163051
100%
0333755679
8
Nguyễn Thị Thùy Trang
23163052
100%
0907301253
4
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………..………………..….5
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……………………...…………………...…………..…6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………...……………7
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1 MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN…………….………………………………...…...……9
2.1.1 Mối liên hệ phổ biến là gì?...........………………………………………..………9
2.1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến………………………………………….....…10
2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN……………..…………….….…11
2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến………………….……………….…11
2.2.2 Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan….………………………..………...…11
2.2.3 Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng………………………...........……………12
2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN…………………………...13
2.3.1 Quan điểm toàn diện là gì?……………………………………………..…….…13
2.3.2 Ý nghĩa của quan điểm toàn diện………….……………………….……………14
2.3.3 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện………………………………………….14
2.4 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN………………………………..…..………...14
2. 65 ĐẠO ĐỨC……………………………………………...………………..…….…..1
2.5.1 Đạo đức là gì?………………………..………...…………………..………...….16
2.5.2 17 Thực trạng………………………………………………………………………
2.5.3 Đặc điểm chung…………………………………………………………………18
8 2.5.4 Thách thức……………………………………..……………………..…………1
2.5.5 Giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay………….………………..…………..19
PHẦN 3: KẾT LUẬN…………………………………………………………….21
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….23
5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm 1986 là một cột mốc cực kì quan trọng với đất nước ta, vì bắt đầu từ đây nước
ta đã bức phá thần tốc tiến đến mục tiêu đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực, thực hiện
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.-
Đặc biệt là trong những năm gần đây, nước ta đã chứng kiến sự phát triển vô cùng
mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ thông tin cùng với đó là sức ảnh hưởng rộng lớn của các
phương tiện truyền thông đại chúng, điều này đã giúp các nguồn thông tin đưa đến người
dân được nhanh chóng và thuận tiện hơn. Tuy nhiên, những nguồn thông tin này đang trở
nên quá lớn và dần mất kiểm soát. Những luồng thông tin sai sự thật, những nội dung bạo
lực, phản động, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi đang hiện hữu và xuất hiện tràn lan
trên các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội. Điều này làm ảnh hưởng trực
tiếp đến nhận thức, suy nghĩ và nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến đạo đức và lối sống của
thế hệ trẻ của Việt Nam, đặc biệt là sinh viên những nhân tố chính cho sự phát triển của -
đất nước ta sau này.
Vấn đề này đang ngày càng trở nên nguy hiểm. Việc nghiên cứu về cách mà công
nghệ ảnh hưởng đến quá trình chắt lọc thông tin của sinh viên có thể giúp hiểuhơn về
thách thức mà họ đối mặt trong quá trình học tập và tư duy. Đồng thời, đề tài này cũng mở
ra cơ hội để tìm kiếm các giải pháp giáo dục, công nghệ giáo dục chiến lược giảng dạy
nhằm củng cố khả năng chọn lọc thông tin đạo đức và chú trọng đến sự phát triển toàn diện
của sinh viên trong thời đại công nghệ ngày nay. Việc giáo dục đạo đức cũng không
ngoại lệ, khi quá nhiều luồng thông tin sai sự thật thì việc hình thành nhân cách
tưởng nhận thức về mọi thứ cũng là điều khó khăn đối với các thế hệ trẻ, những người sẽ
nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước. Sinh viên rất cần trang bị những kiến
thức không chỉ trong sách vở mà còn ở ngoài thực tế, từ các kỹ năng sống được huấn luyện
qua từng chương trình trải nghiệm thực tế. Việt Nam một nền văn hóa đa dạng sự
7
Nhiệm vụ của sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh
viên Việt Nam hiện nay:
- Xây dựng nhân cách toàn diện cho sinh viên Việt Nam hiện nay: Sự vận dụng
quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức giúp sinh viên phát triển nhân cách
toàn diện, phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm, tư duy sáng tạo và quan
trọng là phẩm chất đạo đức mà mỗi con người cần có.
- Phát triển ý thức xã hội của mỗi cá nhân: Giáo dục đạo đức toàn diện giúp sinh
viên nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của mình trong xã hội, bản thân có ý thức
tự giác tham gia vào các hoạt động cộng đồng, góp phần xây dựng một hội
công bằng và phát triển, một đất nước ngày càng đi lên.
- Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao: Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
giáo dục đạo đức giúp sinh viên trở thành nguồn nhân lực phẩm chất, đạo đức ,
trách nhiệm với cộng đồng hội, từ đó góp phần vào sự phát triển bền
vững của đất nước.
- Xây dựng những giá trị văn hóa: Giáo dục đạo đức toàn diện cũng giúp sinh viên
hiểu và tôn trọng các giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc mình, từ
đó giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa này.
- Phát triển tư duy đa chiều: giúp sinh viên phát triển tư duy đa chiều, khuyến khích
họ suy nghĩ sáng tạo, đồng thời đánh giá các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau,
thông minh và nhạy bén hơn trong mọi việc.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp: Sự vận dụng quan điểm
toàn diện giúp sinh viên hiểu về trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, từ đó
thúc đẩy họ hành xử đúng đắn và có trách nhiệm trong công việc.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Từ những kiến thức mà sinh viên chúng
em được học từ các giảng viên, tự học, tự tham khảo giáo trình Triết học Mác - Lênin. Qua
đó chúng em còn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu như từ các bài báo, những bài viết và
8
trên các trang mạng Internet. Từ các nguồn tài liệu tham khảo có những dẫn chứng rõ ràng
thiết thực đã được trích dẫn và được tổng hợp lại thành 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp là
quá trình phân tích nhanh chóng các vấn đề đưa ra tổng hợp ngắn gọn lại với các nội
dung chính. Khi làm bài tiểu luận này, sinh viên chúng em đã nghiên cứu, tìm tài liệu để
phân tích rõ ràng, giải quyết triệt để các vấn đề đưa ra trong bài sau đó tóm tắt lại một cách
dễ hiểu, ngắn gọn để người đọc cũng như giảng viên thể nắm bắt nhanh được những
thông điệp đưa ra trong bài.
Phương pháp so sánh: là cách đối chiếu hiện tượng, sự việc này với hiện tượng, sự
việc khác để thấy các điểm giống khác nhau. rất nhiều cách so sánh khác nhau
như: so sánh tuyệt đối, tương đối, so sánh bình quân hay so sánh theo chiều ngang, dọc…
Phương pháp này giúp đối chiếu các sự việc với thực tế một cách chân thật nhất, thấy
điểm chung hay riêng của vấn đề. Sinh viên chúng em đã sử dụng phương pháp này một
cách linh động để giúp nêu bật được điểm mạnh của bài tiểu luận.
Phương pháp liệt kê: được sử dụng để nêu ra những thông tin mang tính tương đồng
hoặc tương phản với đề tài, giúp làm nổi bật đề tài của bài tiểu luận của chúng em. Phương
pháp này sẽ đưa ra thêm các thông tin bổ sung, chứng minh cụ thể cho các luận điểm đưa
ra trong bài luận văn, giúp tăng tính thuyết phục của cả bài.
Phương pháp duy biện chứng: Vận dụng các nguyên tắc, những phương pháp
luận cơ bản của phép biện chứng duy vật để tìm hiểu rõ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên hiện nay.
10
gì t n t i. Trong phép bi n ch ng, m i liên h bi n là c t m ph ế ốc để hi ếu s liên k t sâu
s c và không th phân chia c a th ế gii xung quanh chúng ta
M i liên h ph biến có th bao g m m i liên h gia đình, bạn bè, đồng nghip, mi
liên h tình c m và m i liên h xã h t c các m i liên h ội. Nhưng nhìn chung, tấ đều đóng
vai trò quan tr ng m t thi t trong cu c s ng c a chúng ta. ế
Trong lĩnh vực bi n ch ng, khái ni m v m i liên h đượ c s dụng đ mô t s quy
định, tác động, chuyn hóa gia các s vt, hiện tượng, cũng như giữa các mt và yếu
t c a chúng trong th gi i. Ngoài ra, khái ni m v m i liên h ph bi c áp d ế ến đượ ụng để
t tính ph bi n c a các m i liên h trong th gi ế ế ới, đồng thi ch ra s t n t i c a nh ng
m i liên h này nhi u s v t và hi ng khác nhau. ện tượ
2.1.2 Nguyên lý v m i liên h ph biến:
Đầ đượ ếu tiên, nguyên c a mi liên h c áp d hiụng để u tính ph bi n ca các
quan h c n t ng t n t i c a m i s v t và hi ng trong thể, xem xét chúng như là nề ện tượ
thế gii, không phân bi c hoệt lĩnh vự c lo i tr b t k s v t hay hi ng nào. ện tượ
Hơn nữ ệm này còn đượ ụng đểa, khái ni c s d t nhng mi liên h tn ti
nhi u s v t và hi i vi c chúng là ph bi n trong th gi i. M ện tượng, đồng nghĩa vớ ế ế i liên
h ph bi n này có th c th hi n m c thù tùy thu c vào lo i th ng hàng ế đượ ột cách đặ trườ
hoá, th m th c hi n và các y u t khác. ời điể ế
Ví d , m i liên h gi a cung c u là m t d v m i quan h ph biến, nhưng
c th i tùy thu c vào t ng lo i th ng. Dù có nh m riêng th thay đổ trườ ững đặc điể
bi t, chúng v n tuân theo nguyên t c chung c a m i quan h cung c u.
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các
sự vật, hiện tượng trong thế giớicó đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì
cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế gii vật chất duy nhất.
Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò
khác nhau quy định sự vật động, phát triển của sự vật, hiện tượng. việc nghiên cứu T
11
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng chúng ta cần rút ra quan điểm
toàn diện trong việc nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn.
Cần lưu ý rằng, mọi sự vật đều tồn tại trong không gian, thời gian nhất định và mang
dấu ấn của không gian, thời gian đó. Do vậy, chúng ta cần có quan điểm lịch sử - cụ thể khi
xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.
2
2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến:
Những biểu hiện chính nsau: thứ nhất, mọi bộ phận, yếu tố giai đoạn khác
nhau trong vạn vật đều có mối liên hệ với nhau. Thứ hai, mọi thứ đều có mối liên hệ đến
mọi thứ khác xung quanh nó. Thứ ba, toàn bộ thế giới là một thể thống nhất được kết nối
với nhau. Theo quan điểm biện chứng, không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại
biệt lập tuyệt đối với sự vật, hiện tượng, quá trình khác. cũng không đối tượng,
hiện tượng nào mà không phải một cấu trúc hệ thống, kể cả các yếu tố cấu hình thành
và các mối liên hệ bên trong của chúng.
dụ: Trong mỗi gia đình, mối liên hệ giữa ba mẹ với con i trong từng giai đoạn sẽ
khác nhau về tính biểu hiện và tính chất
2.2.2 M i liên h n có tính khách quan: ph biế
Nó v n có trong b n thân s v t và không ph thu i. Vì v y, ộc vào ý chí con ngườ
dướ ếi góc nhìn bin ch ng duy vt, mi quan h gi a s vt, hi ng trong thện tượ gii tn
t i m m này, s chuy i l n nhau c a s v t, hi ột cách khách quan. Theo quan điể ển đổ n
2
Cổng thông tin điện t - Phép bin chng duy vt
.https://hcma1.hcma.vn/daotao/Pages/khoa-triet-
hoc.aspx?CateID=188&ItemID=15268#:~:text=C%C6%A1%20s%E1%BB%9F%20c%E1%BB%A7a%2
0m%E1%BB%91i%20li%C3%AAn,gi%E1%BB%9Bi%20v%E1%BA%ADt%20ch%E1%BA%A5t%20
duy%20nh%E1%BA%A5t
13
LÝ LU N C M TOÀN DI2.3 CƠ SỞ ỦA QUAN ĐIỂ N:
2.3.1 Quan điểm toàn din là gì?
Quan điểm toàn diện quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết học,
là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc thì cần phải quan
tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian liên quan đến sự vật. Quan điểm
toàn diện mang tính đúng đắn trong các hoạt động hay là trong đánh giá một đối tượng nhất
định nào đó. Các nhà nghiên cứu sẽ chỉ ra tính hợp cần thiết trong nhu cầu phản ánh
chính xác và hiệu quả đối tượng. Từ đó đưa ra các đánh giá mới h và hiệu mang tính khác
quả. Thực tế thì quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị khi cần thiết trong đánh giá hay phán
xét đối tượng nào đó. Quan điểm thể hiện được vai trò của người thực hiện khi phân tích
trên các đối tượng. Khi tiến hành nghiên cứu và xem xét các sự vật, hiện tượng hay sự việc
nào đó cần phải chú tâm đến các yếu tố liên quan đến sự vật, sự việc hay hiện tượng đó.
Hay chính chú tâm đến tất cả những tác động lên chủ thể đang quan tâm. Không chỉ
dừng lại ở việc nhìn nhận theo tính chất tích cực hay cảm xúc mà cần phải tiến hành nhìn
nhận trên trí, kinh nghiệm trình độ đánh giá chuyên môn thì mới mang lại hiệu quả
tốt nhất.
Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên phổ biến các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả khác
nhau thì phải có quan điểm toàn diện bất kỳ mối quan hệ nào cũng sẽ tồn tại sự vật và
sự việc. Không bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt hay chỉ chịu tác động từ
duy nhất một yếu tố có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với sự vật khác. Khi nghiên cứu và
phân tích sẽ cho thấy rằng nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất thì cần nhìn
nhận chủ thể đó một cách toàn diện và bày tỏ rõ quan điểm.
3
Ví dụ: khi đánh giá một con người hay bất cứ một sự vật hiện tượng nào đó, chúng
ta phải xem xét điều đó một cách toàn diện, không nhìn theo bất kì một góc phiến diện nào.
Không chỉ nhìn nhận hoặc đánh giá một con người chỉ thông qua hành động, cử chỉ hay
3
Lu t Minh Khuê m toàn diQuan điể n là gì?
https://luatminhkhue.vn/quan-diem-toan-dien- -gi.aspxla
14
trình độ học vấn. Vì đó chỉ là một góc nhìn, không thể dùng một chi tiết để có thể bao bọc
về phần tính cách rồi đưa ra nhận xét một cách phi logic. Như trong công cuộc đổi mi ca
Đả ng C ng s n Việt Nam qua quá trình đổ ới thì chúng ta đãi m có chính sách phù hp vi
công cu i m i; không nh ng ch v n d c ngu n l c còn c n tộc đổ ụng đượ ực đất nướ n
d ng s hay h p tác qu c t giúp đỡ ế c c trong và ngoài khu vủa các nướ c.
2.3.2 Ý nghĩa của quan điểm toàn din:
- Phát hi n ra nh ng thu c tính chung nh v n d ng vào thuy xem xét y u t ết, ế
c u thành, nh ng b ph n v i m i quan h ràng bu ộc và tương tác.
- Nhìn s v t, hi ện tượng m t cách toàn di n nh ằm đánh giá đúng v trí, vai trò trong
quá trình c u thành s v t.
- Xem xét, hiện tượ ải đặng ph t s v t hi ện tượng vào đúng không gian, thời gian mà
s v t, s vi c và hi ng tện tượ n t i.
2.3.3 Cơ sở ủa quan điể lý lun c m toàn din:
Quan điểm toàn diện được hi u là t phương pháp luận khoa h c c a ch nghĩa duy
v t bi n ch ng. V i các tính ch ất được th hi n r t hay tính khách quan , tính phong phú
c nh ph bi c th hi n các m i liên h c t nhi ến đa dạng đượ ủa chúng như rấ u
hiện tượ ện tượ ện tượ ội , tư duy. Sự tác đng : hi ng t nhiên , hi ng xã h ng qua li ln nhau
c a các s v t hi ng s c tính qua l ng th i ph ện tượ giúp đượ ại đồ ản ánh được các mt
x ng trong cu c s ng m t s t s c nhìn các y u t khác nhau tác ấu và tính đa dạ v đượ ế
động lên các y u t khác. V i ch ế nghĩ duy vật bi n ch ng nh ng ph n ánh s c ghi l đượ i
đông thờ ết đượ ững điề ới quan điển toàn điệi s cho chúng ta bi c nh u không nên. V n nó s
cho chung ta biết được nh ng nh ận thước đúng đắn v s v t hi ện tượng quan điển toàm
diện là nó đã bao trùn hế ững gì được coi là đã xuấ ện trong hành tinh này. Đểt tt c nh t hi
chúng ta coi l i xem xét l i nh ng gì mà trong m i liên h các b ph n c u thành nên chúng,
các y u t câc thuế ộc tính khác nha đượ ện tược coi là hi ng khách quan trong nó. Nói tóm
lại quan điể ện là cái mà đểm toàn di cho chúng ta phân bit nhng mi liên h trong cuc
đờ i này bi vì m i liên h là b n ch chung ta hi c cu i c ất để ểu đượ ộc đờ ủa mình là như thế
nào. Điều đó đã phản ánh được nhng kết qu tn tại trong đó là chủ th.
16
hiểu rõ ngữ cảnh, đồng thời hình thành duy đạo đức sâu sắc, đóng góp vào việc xây dựng
một xã hội tích cực và nhân văn.
- Tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi về đa dạng văn hóa, giao tiếp hiệu quả và phát
triển kỹ năng quản lý đạo đức trong các tình huống thực tế. Phương pháp luận toàn diện hỗ
trợ quá trình này bằng cách cung cấp khung cảnh lý thuyết và công cụ để sinh viên hiểu rõ,
phân tích và giải quyết các thách thức đạo đức.
- Phương pháp luận giúp học viên hiểu rõ ngữ cảnh đồng thời tạo ra cơ hội cho sự
suy nghĩ sâu sắc và đóng góp vào việc xây dựng nền tảng vững chắc cho phát triển đạo đức
của sinh viên.
- Phương pháp luận tạo hội cho sinh viên xây dựng kỹ năng đạo đức một cách
chủ động, linh hoạt trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế, từ đó định hình nhân cách và
giáo dục đạo đức của họ một cách toàn diện và hiệu quả.
- Phương pháp luận là khuyến khích sự linh hoạt và sáng tạo trong việc hình thành
giáo dục đạo đức, giúp sinh viên phát triển không chỉ kiến thức mà còn là ý thức và trách
nhiệm đạo đức trong xã hội.
- Phố biển thể mang ý nghĩa về sự mở rộng sự kết nối giữa các quốc gia
văn hóa khác nhau. Sự tiếp xúc với phố biển có thể mở ra cho sinh viên những tri thức mới
và giúp họ hiểu rõ hơn về đa dạng văn hóa và giá trị đạo đức.
Đồng thời, sự vận dụng quan điểm vào việc giáo dục đạo đức cũng thể hiện tính
toàn diện của quá trình giáo dục. Sinh viên cần được khuyến khích để suy nghĩ, phê phán
áp dụng quan điểm của họ trong việc đánh giá đối mặt với những vấn đề đạo đức
phức tạp. Quan điểm cá nhân của sinh viên cần được tôn trọng khuyến khích để phát
triển khả năng tư duy độc lập và sáng tạo.
17
Tóm lại, phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn
diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay mang ý nghĩa quan trọng
trong việc tạo ra một cách tiếp cận toàn diện, khuyến khích duy phản biện, xây dựng
những công dân ý thức đạo đức điều này giúp sinh viên phát triển khả năng tư duy
và đưa ra quyết định đạo đức thông qua sự hiểu biết về đa dạng văn hóa việc áp dụng
các quan điểm cá nhân của mình,góp phần vào xây dựng một xã hội đạo đức và phát triển
bền vững.
2.5 : ĐẠO ĐỨC
2.5.1 g Đạo đức là ì?
Đạo đức có thể được định nghĩa như tập hợp các giá trị, nguyên tắc và quy tắc định
hình hành vi quyết định của một nhân hoặc cộng đồng. Nó tiêu chí để đánh giá
đúng sai, đúng sai trong hành động, và thường xuất hiện dưới dạng các nguyên lý etic
(tổng quát có giá trị tất cả mọi nền văn hóa) các giá trị emic (được địa phương hóa
và cụ thể hóa cho từng cộng đồng cụ thể). Đạo đức không chỉ đơn thuần là việc tuân thủ
các quy tắc và nguyên tắc đạo đức mà còn là việc áp dụng những giá trị đạo đức vào cuộc
sống hàng ngày. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời đại hiện nay khi thực trạng vi
phạm đạo đức trong xã hội ngày càng phổ biến.
2.5.2 Thực trạng:
Thực trạng liên quan đến đạo đức trong giáo dục là một vấn đề đa dạng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như văn hóa, xã hội và cụ thể là ngành nghề hoặc lĩnh vực đào
tạo. Điều này đặt ra nhiều thách thức và yêu cầu chúng ta cầngóc nhìn toàn diện hơn,
không chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức về đạo đức còn phải đề cập đến
phương diện nhân văn, tình cảm phát triển bản thân. Chúng ta cũng cần chú ý đến sự
chênh lệch giữa thuyết thực tế, cũng như thách thức từ sự đa dạng văn hóa. Đồng
thời, giáo dục đạo đức ngày nay cũng cần nhấn mạnh tính ứng dụng cao và kết nối với phát
triển cá nhân:
19
- Áp lực học thuật và nghề nghiệp: Áp lực đạt được thành tích học tập và thành công
nghề nghiệp thể làm cho một số sinh viên bỏ qua mặt đạo đức trong quá trình học tập
và làm việc.
- Thách thức văn hóa: Sự đa dạng văn hóa trong các trường đại học thể tạo ra
thách thức trong việc định hình và thống nhất các giá trị đạo đức chung.
- Ảnh hưởng của công nghệ: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thể tạo ra
thách thức trong việc quản việc sử dụng công nghệ một cách đạo đức, chẳng hạn như
việc chia sẻ thông tin cá nhân hay đối mặt với vấn đề liên quan đến tin đồn và thông tin giả
mạo.
- Không đồng nhất trong giáo dục đạo đức: Sự không đồng nhất trong cách giáo dục
đạo đức có thể làm mờ lính canh giác và ý thức đạo đức của sinh viên.
- Áp lực xã hội và môi trường: Áp lực từ xã hội và môi trường có thể đặt ra những
thách thức về quyết định đạo đức trong các tình huống khó khăn.
Để giải quyết những thách thức này, các tổ chức giáo dục có thể cần thực hiện các
chiến lược toàn diện, kết hợp giáo dục đạo đức trong các chương trình học tập tạo ra
môi trường hỗ trợ để hình thành những giá trị đạo đức tích cực trong cộng đồng sinh viên.
2.5.5 Giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay:
Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay một vấn đề cực kỳ quan trọng,
đòi hỏi sự chú trọng và hợp tác từ nhiều phía. Gia đình, trường học, môi trường học tập và
làm việc, xã hội, cũng như ý thức cá nhân của sinh viên đều đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành đạo đức cho thế hệ trẻ.
Đầu tiên, gia đình đóng vai trò then chốt trong việc hướng dẫn thúc đẩy ý thức
đạo đức của con cái. Môi trường gia đình tích cực, đề cao giá trị đạo đức và tạo điều kiện
20
cho con cái tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện là những yếu tố quan trọng để hình
thành ý thức đạo đức cho sinh viên.
Thứ hai, trường học cũng cần chịu trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức cho sinh
viên thông qua việc xây dựng chương trình giáo dục đạo đức, tổ chức các buổi tập huấn,
hội thảo về đạo đức học thuật, đạo đức hội, và thúc đẩy các hoạt động tình nguyện,
hội hóa trong cộng đồng.
Thứ ba, môi trường học tập và làm việc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh
hưởng đến đạo đức của sinh viên. Việc xây dựng môi trường công bằng, tôn trọng, đề cao
trách nhim và đạo đức trong hành vi làm việc sẽ giúp sinh viên phát triển ý thức đạo đức.
Thứ tư, xã hội cũng cần hỗ trợ trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua
việc tạo ra hội để sinh viên tham gia các hoạt động hội, tình nguyện, tạo ra môi
trường xã hội tích cực, đề cao giá trị đạo đức.
Cuối cùng, sinh viên cũng cần phải tự nhận thức hình thành ý thức đạo đức
nhân, thông qua việc đọc sách, nghiên cứu, tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện, và
tôn trọng mọi người xung quanh.
Tóm lại, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ
giữa gia đình, trường học, xã hội và cá nhân để tạo ra môi trường giáo dục đạo đức
toàn diện và hiệu quả.
| 1/23

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
-------------------------------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ LP HC PHN :LLCT130105_33
NHÓM THC HIN: 12 Th 7 tiết 10 12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DN: TS. NGUYỄN VĂN THIÊN
Thành phố Hồ Chí Minh - tháng 12 năm 2023
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN STT HỌ TÊN MSSV TỈ LỆ (%) HOÀN Số điện thoại THÀNH CÔNG VIỆC 1 Võ Đức Thịnh 23104052 100% 0332880684 2 Nguyễn Thị Minh Thùy 23163045 100% 0528918662 3 Đặng Ngô Anh Thư 23163046 100% 0357564048 4 Nguyễn Viết Thư 23163047 100% 0379535526 5 Trần Anh Thư 23163048 100% 0797073821 6 Phạm Lê Minh Tiến 23163049 100% 0846230205 7 Lê Thị Quỳnh Trang 23163051 100% 0333755679 8 Nguyễn Thị Thùy Trang 23163052 100% 0907301253 Ghi chú: Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Minh Thùy Nhận xét của giá viên: o
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm 2 MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………..………………..….5
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU……………………...…………………...…………..…6
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………...……………7
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1 MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN…………….………………………………...…...……9
2.1.1 Mối liên hệ phổ biến là gì?...........………………………………………..………9
2.1.2 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến………………………………………….....…10
2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN……………..…………….….…11
2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến………………….……………….…11
2.2.2 Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan….………………………..………...…11
2.2.3 Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng………………………...........……………12
2.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN…………………………...13
2.3.1 Quan điểm toàn diện là gì?……………………………………………..…….…13
2.3.2 Ý nghĩa của quan điểm toàn diện………….……………………….……………14
2.3.3 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện………………………………………….14
2.4 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN………………………………..…..………...14
2.5 ĐẠO ĐỨC……………………………………………...………………..…….…..16
2.5.1 Đạo đức là gì?………………………..………...…………………..………...….16
2.5.2 Thực trạng………………………………………………………………………17
2.5.3 Đặc điểm chung…………………………………………………………………18
2.5.4 Thách thức……………………………………..……………………..…………18
2.5.5 Giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay………….………………..…………..19
PHẦN 3: KẾT LUẬN…………………………………………………………….21
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….23 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Năm 1986 là một cột mốc cực kì quan trọng với đất nước ta, vì bắt đầu từ đây nước
ta đã bức phá thần tốc tiến đến mục tiêu đổi mới toàn diện trên nhiều lĩnh vực, thực hiện
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Đặc biệt là trong những năm gần đây, nước ta đã chứng kiến sự phát triển vô cùng
mạnh mẽ của lĩnh vực công nghệ thông tin cùng với đó là sức ảnh hưởng rộng lớn của các
phương tiện truyền thông đại chúng, điều này đã giúp các nguồn thông tin đưa đến người
dân được nhanh chóng và thuận tiện hơn. Tuy nhiên, những nguồn thông tin này đang trở
nên quá lớn và dần mất kiểm soát. Những luồng thông tin sai sự thật, những nội dung bạo
lực, phản động, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi đang hiện hữu và xuất hiện tràn lan
trên các phương tiện truyền thông, các nền tảng mạng xã hội. Điều này làm ảnh hưởng trực
tiếp đến nhận thức, suy nghĩ và nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến đạo đức và lối sống của
thế hệ trẻ của Việt Nam, đặc biệt là sinh viên - những nhân tố chính cho sự phát triển của đất nước ta sau này.
Vấn đề này đang ngày càng trở nên nguy hiểm. Việc nghiên cứu về cách mà công
nghệ ảnh hưởng đến quá trình chắt lọc thông tin của sinh viên có thể giúp hiểu rõ hơn về
thách thức mà họ đối mặt trong quá trình học tập và tư duy. Đồng thời, đề tài này cũng mở
ra cơ hội để tìm kiếm các giải pháp giáo dục, công nghệ giáo dục và chiến lược giảng dạy
nhằm củng cố khả năng chọn lọc thông tin đạo đức và chú trọng đến sự phát triển toàn diện
của sinh viên trong thời đại công nghệ ngày nay. Việc giáo dục đạo đức cũng không là
ngoại lệ, khi có quá nhiều luồng thông tin sai sự thật thì việc hình thành nhân cách và tư
tưởng nhận thức về mọi thứ cũng là điều khó khăn đối với các thế hệ trẻ, những người sẽ
là nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước. Sinh viên rất cần trang bị những kiến
thức không chỉ trong sách vở mà còn ở ngoài thực tế, từ các kỹ năng sống được huấn luyện
qua từng chương trình trải nghiệm thực tế. Việt Nam có một nền văn hóa đa dạng và sự 5
Nhiệm vụ của sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay:
- Xây dựng nhân cách toàn diện cho sinh viên Việt Nam hiện nay: Sự vận dụng
quan điểm toàn diện trong giáo dục đạo đức giúp sinh viên phát triển nhân cách
toàn diện, phát triển kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm, tư duy sáng tạo và quan
trọng là phẩm chất đạo đức mà mỗi con người cần có.
- Phát triển ý thức xã hội của mỗi cá nhân: Giáo dục đạo đức toàn diện giúp sinh
viên nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của mình trong xã hội, bản thân có ý thức
tự giác tham gia vào các hoạt động cộng đồng, góp phần xây dựng một xã hội
công bằng và phát triển, một đất nước ngày càng đi lên.
- Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao: Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
giáo dục đạo đức giúp sinh viên trở thành nguồn nhân lực có phẩm chất, đạo đức,
có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, từ đó góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.
- Xây dựng những giá trị văn hóa: Giáo dục đạo đức toàn diện cũng giúp sinh viên
hiểu và tôn trọng các giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống của dân tộc mình, từ
đó giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa này.
- Phát triển tư duy đa chiều: giúp sinh viên phát triển tư duy đa chiều, khuyến khích
họ suy nghĩ sáng tạo, đồng thời đánh giá các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau,
thông minh và nhạy bén hơn trong mọi việc.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp: Sự vận dụng quan điểm
toàn diện giúp sinh viên hiểu rõ về trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, từ đó
thúc đẩy họ hành xử đúng đắn và có trách nhiệm trong công việc.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu: Từ những kiến thức mà sinh viên chúng
em được học từ các giảng viên, tự học, tự tham khảo giáo trình Triết học Mác - Lênin. Qua
đó chúng em còn tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu như từ các bài báo, những bài viết và 7
trên các trang mạng Internet. Từ các nguồn tài liệu tham khảo có những dẫn chứng rõ ràng
thiết thực đã được trích dẫn và được tổng hợp lại thành 1 bài tiểu luận hoàn chỉnh.
Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp là
quá trình phân tích nhanh chóng các vấn đề đưa ra và tổng hợp ngắn gọn lại với các nội
dung chính. Khi làm bài tiểu luận này, sinh viên chúng em đã nghiên cứu, tìm tài liệu để
phân tích rõ ràng, giải quyết triệt để các vấn đề đưa ra trong bài sau đó tóm tắt lại một cách
dễ hiểu, ngắn gọn để người đọc cũng như giảng viên có thể nắm bắt nhanh được những
thông điệp đưa ra trong bài.
Phương pháp so sánh: là cách đối chiếu hiện tượng, sự việc này với hiện tượng, sự
việc khác để thấy rõ các điểm giống và khác nhau. Có rất nhiều cách so sánh khác nhau
như: so sánh tuyệt đối, tương đối, so sánh bình quân hay so sánh theo chiều ngang, dọc…
Phương pháp này giúp đối chiếu các sự việc với thực tế một cách chân thật nhất, thấy rõ
điểm chung hay riêng của vấn đề. Sinh viên chúng em đã sử dụng phương pháp này một
cách linh động để giúp nêu bật được điểm mạnh của bài tiểu luận.
Phương pháp liệt kê: được sử dụng để nêu ra những thông tin mang tính tương đồng
hoặc tương phản với đề tài, giúp làm nổi bật đề tài của bài tiểu luận của chúng em. Phương
pháp này sẽ đưa ra thêm các thông tin bổ sung, chứng minh cụ thể cho các luận điểm đưa
ra trong bài luận văn, giúp tăng tính thuyết phục của cả bài.
Phương pháp tư duy biện chứng: Vận dụng các nguyên tắc, những phương pháp
luận cơ bản của phép biện chứng duy vật để tìm hiểu rõ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
và vận dụng quan điểm toàn diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên hiện nay. 8 gì t n
ồ tại. Trong phép biện chứng, mối liên hệ ph bi
ổ ến là cột mốc để hiểu ự s liên ế k t sâu
sắc và không thể phân chia c a t
ủ hế giới xung quanh chúng ta M i ố liên hệ ph ổ biến có thể bao g m
ồ mối liên hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, mối
liên hệ tình cảm và mối liên hệ xã hội. Nhưng nhìn chung, tất cả các m i ố liên hệ đều đóng
vai trò quan trọng mật thiết trong cu c ộ s ng c ố a chúng ta. ủ
Trong lĩnh vực biện chứng, khái niệm về mối liên hệ được sử dụng để mô tả sự quy
định, tác động, và chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng, cũng như giữa các mặt và yếu t c ố a
ủ chúng trong thế giới. Ngoài ra, khái niệm về m i liên h ố
ệ phổ biến được áp dụng để
mô tả tính phổ biến của các mối liên hệ trong thế giới, đồng thời chỉ ra sự t n ồ tại c a ủ những
mối liên hệ này ở nhiều sự vật và hiện tượng khác nhau.
2.1.2 Nguyên lý v m i liên h ph biến:
Đầu tiên, nguyên lý của mối liên hệ được áp dụng để hiểu tính phổ biến của các
quan hệ cụ thể, xem xét chúng như là nền tảng tồn tại c a
ủ mọi sự vật và hiện tượng trong
thế giới, không phân biệt lĩnh vực hoặc loại trừ bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào.
Hơn nữa, khái niệm này còn được sử dụng để mô tả những mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật và hiện tượng, đồng nghĩa với việc chúng là phổ biến trong thế giới. Mối liên hệ ph bi
ổ ến này có thể được thể hiện một cách đặc thù tùy thu c
ộ vào loại thị trường hàng
hoá, thời điểm thực hiện và các yếu tố khác. Ví dụ, m i
ố liên hệ giữa cung và cầu là một ví d ụ về m i
ố quan hệ phổ biến, nhưng
cụ thể nó có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loại thị trường. Dù có những đặc điểm riêng
biệt, chúng vẫn tuân theo nguyên tắc chung c a ủ m i quan h ố ệ cung cầu.
Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thống nhất vật chất của thế giới, theo đó, các
sự vật, hiện tượng trong thế giới dù có đa dạng, có khác nhau đến thế nào đi chăng nữa, thì
cũng chỉ là những dạng cụ thể khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất.
Các mối liên hệ có tính khách quan, phổ biến và đa dạng, chúng giữ những vai trò
khác nhau quy định sự vật động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Từ việc nghiên cứu 10
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng chúng ta cần rút ra quan điểm
toàn diện trong việc nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn.
Cần lưu ý rằng, mọi sự vật đều tồn tại trong không gian, thời gian nhất định và mang
dấu ấn của không gian, thời gian đó. Do vậy, chúng ta cần có quan điểm lịch sử - cụ thể khi
xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra.2
2.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN:
2.2.1 Mối liên hệ phổ biến phải có tính phổ biến:
Những biểu hiện chính như sau: thứ nhất, mọi bộ phận, yếu tố và giai đoạn khác
nhau trong vạn vật đều có mối liên hệ với nhau. Thứ hai, mọi thứ đều có mối liên hệ đến
mọi thứ khác xung quanh nó. Thứ ba, toàn bộ thế giới là một thể thống nhất được kết nối
với nhau. Theo quan điểm biện chứng, không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại
biệt lập tuyệt đối với sự vật, hiện tượng, quá trình khác. Và cũng không có đối tượng,
hiện tượng nào mà không phải là một cấu trúc hệ thống, kể cả các yếu tố cấu hình thành
và các mối liên hệ bên trong của chúng.
Ví dụ: Trong mỗi gia đình, mối liên hệ giữa ba mẹ với con cái trong từng giai đoạn sẽ
khác nhau về tính biểu hiện và tính chất 2.2.2 M i liên h ph
biến có tính khách quan:
Nó vốn có trong bản thân sự vật và không phụ thuộc vào ý chí con người. Vì vậy,
dưới góc nhìn biện chứng duy vật, mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn
tại một cách khách quan. Theo quan điểm này, sự chuyển đổi lẫn nhau c a ủ sự vật, hiện
2 Cổng thông tin điện t - Phép bin chng duy vt
.https://hcma1.hcma.vn/daotao/Pages/khoa-triet-
hoc.aspx?CateID=188&ItemID=15268#:~:text=C%C6%A1%20s%E1%BB%9F%20c%E1%BB%A7a%2
0m%E1%BB%91i%20li%C3%AAn,gi%E1%BB%9Bi%20v%E1%BA%ADt%20ch%E1%BA%A5t%20 duy%20nh%E1%BA%A5t 11
2.3 CƠ SỞ LÝ LUN CỦA M
QUAN ĐIỂ TOÀN DIN:
2.3.1 Quan điểm toàn din là gì?
Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết học,
là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc thì cần phải quan
tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian có liên quan đến sự vật. Quan điểm
toàn diện mang tính đúng đắn trong các hoạt động hay là trong đánh giá một đối tượng nhất
định nào đó. Các nhà nghiên cứu sẽ chỉ ra tính hợp lý cần thiết trong nhu cầu phản ánh
chính xác và hiệu quả đối tượng. Từ đó đưa ra các đánh giá mới mang tính khách và hiệu
quả. Thực tế thì quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị khi cần thiết trong đánh giá hay phán
xét đối tượng nào đó. Quan điểm thể hiện được vai trò của người thực hiện khi phân tích
trên các đối tượng. Khi tiến hành nghiên cứu và xem xét các sự vật, hiện tượng hay sự việc
nào đó cần phải chú tâm đến các yếu tố có liên quan đến sự vật, sự việc hay hiện tượng đó.
Hay chính là chú tâm đến tất cả những tác động lên chủ thể đang quan tâm. Không chỉ
dừng lại ở việc nhìn nhận theo tính chất tích cực hay cảm xúc mà cần phải tiến hành nhìn
nhận trên lý trí, kinh nghiệm và trình độ đánh giá chuyên môn thì mới mang lại hiệu quả tốt nhất.
Quan điểm toàn diện xuất phát từ mối liên hệ nằm trong nguyên lý phổ biến các
hiện tượng, sự vật trên thế giới. Với các tính chất trong tác động và phản ánh kết quả khác
nhau thì phải có quan điểm toàn diện vì bất kỳ mối quan hệ nào cũng sẽ tồn tại sự vật và
sự việc. Không có bất cứ sự vật nào tồn tại một cách riêng biệt hay chỉ chịu tác động từ
duy nhất một yếu tố có khả năng tồn tại cô lập, độc lập với sự vật khác. Khi nghiên cứu và
phân tích sẽ cho thấy rằng nếu muốn đánh giá chủ thể một cách hiệu quả nhất thì cần nhìn
nhận chủ thể đó một cách toàn diện và bày tỏ rõ quan điểm. 3
Ví dụ: khi đánh giá một con người hay bất cứ một sự vật hiện tượng nào đó, chúng
ta phải xem xét điều đó một cách toàn diện, không nhìn theo bất kì một góc phiến diện nào.
Không chỉ nhìn nhận hoặc đánh giá một con người chỉ thông qua hành động, cử chỉ hay
3 Lut Minh Khuê Quan điểm toàn din là gì?
https://luatminhkhue.vn/quan-diem-toan-dien-l -gi.aspx a 13
trình độ học vấn. Vì đó chỉ là một góc nhìn, không thể dùng một chi tiết để có thể bao bọc
về phần tính cách rồi đưa ra nhận xét một cách phi logic. Như trong công cuộc đổi mới của
Đảng Cộng sản Việt Nam qua quá trình đổi mới thì chúng ta đã có chính sách phù hợp với công cuộc i
đổ mới; không những chỉ vận dụng được ngu n
ồ lực đất nước mà còn cần tận
dụng sự giúp đỡ hay hợp tác qu c t
ố ế của các nước trong và ngoài khu vực.
2.3.2 Ý nghĩa của quan điểm toàn din:
- Phát hiện ra những thu c
ộ tính chung nhờ vận d ng ụ
vào lý thuyết, xem xét yếu tố
cấu thành, những bộ phận với mối quan hệ ràng buộc và tương tác.
- Nhìn sự vật, hiện tượng m t
ộ cách toàn diện nhằm đánh giá đúng vị trí, vai trò trong
quá trình cấu thành sự vật.
- Xem xét, hiện tượng phải đặt sự vật hiện tượng vào đúng không gian, thời gian mà
sự vật, sự việc và hiện tượ ồ ng t n tại.
2.3.3 Cơ sở lý lun của quan điểm toàn din:
Quan điểm toàn diện được hiểu là từ phương pháp luận khoa h c ọ c a ủ chủ nghĩa duy
vật biện chứng. Với các tính chất được thể hiện rất hay ở tính khách quan , tính phong phú
và cả tính phổ biến và đa dạng được thể hiện ở các m i
ỗ liên hệ của chúng như rất nhiều
hiện tượng : hiện tượng tự nhiên , hiện tượng xã hội , tư duy. Sự tác động qua lại lẫn nhau c a
ủ các sự vật hiện tượng sẽ giúp được tính qua lại và ng đồ
thời phản ánh được các mặt
xấu và tính đa dạng trong cuộc s ng m ố
ột sự vật sẽ được nhìn các yếu t khá ố c nhau và tác động lên các yếu t ố khác. Với ch
ủ nghĩ duy vật biện chứng những phản ánh sẽ được ghi lại
đông thời sẽ cho chúng ta biết được những điều không nên. Với quan điển toàn điện nó sẽ
cho chung ta biết được có những nhận thước đúng đắn về sự vật hiện tượng quan điển toàm
diện là nó đã bao trùn hết tất cả những gì được coi là đã xuất hiện trong hành tinh này. Để
chúng ta coi lại xem xét lại những gì mà trong mối liên hệ các bộ phận cấu thành nên chúng, các yếu t
ố câc thuộc tính khác nha được coi là hiện tượng khách quan trong nó. Nói tóm
lại quan điểm toàn diện là cái mà để cho chúng ta phân biệt những mỗi liên hệ trong cuộc
đời này bởi vì mối liên hệ là bản chất để chung ta hiểu được cuộc đời của mình là như thế
nào. Điều đó đã phản ánh được những kết quả tồn tại trong đó là chủ thể. 14
hiểu rõ ngữ cảnh, đồng thời hình thành tư duy đạo đức sâu sắc, đóng góp vào việc xây dựng
một xã hội tích cực và nhân văn.
- Tạo điều kiện cho sinh viên học hỏi về đa dạng văn hóa, giao tiếp hiệu quả và phát
triển kỹ năng quản lý đạo đức trong các tình huống thực tế. Phương pháp luận toàn diện hỗ
trợ quá trình này bằng cách cung cấp khung cảnh lý thuyết và công cụ để sinh viên hiểu rõ,
phân tích và giải quyết các thách thức đạo đức.
- Phương pháp luận giúp học viên hiểu rõ ngữ cảnh đồng thời tạo ra cơ hội cho sự
suy nghĩ sâu sắc và đóng góp vào việc xây dựng nền tảng vững chắc cho phát triển đạo đức của sinh viên.
- Phương pháp luận tạo cơ hội cho sinh viên xây dựng kỹ năng đạo đức một cách
chủ động, linh hoạt trong việc áp dụng lý thuyết vào thực tế, từ đó định hình nhân cách và
giáo dục đạo đức của họ một cách toàn diện và hiệu quả.
- Phương pháp luận là khuyến khích sự linh hoạt và sáng tạo trong việc hình thành
giáo dục đạo đức, giúp sinh viên phát triển không chỉ kiến thức mà còn là ý thức và trách
nhiệm đạo đức trong xã hội.
- Phố biển có thể mang ý nghĩa về sự mở rộng và sự kết nối giữa các quốc gia và
văn hóa khác nhau. Sự tiếp xúc với phố biển có thể mở ra cho sinh viên những tri thức mới
và giúp họ hiểu rõ hơn về đa dạng văn hóa và giá trị đạo đức.
Đồng thời, sự vận dụng quan điểm vào việc giáo dục đạo đức cũng thể hiện tính
toàn diện của quá trình giáo dục. Sinh viên cần được khuyến khích để suy nghĩ, phê phán
và áp dụng quan điểm của họ trong việc đánh giá và đối mặt với những vấn đề đạo đức
phức tạp. Quan điểm cá nhân của sinh viên cần được tôn trọng và khuyến khích để phát
triển khả năng tư duy độc lập và sáng tạo. 16
Tóm lại, phương pháp luận về mối liên hệ phổ biến và sự vận dụng quan điểm toàn
diện vào việc giáo dục đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay mang ý nghĩa quan trọng
trong việc tạo ra một cách tiếp cận toàn diện, khuyến khích tư duy phản biện, xây dựng
những công dân có ý thức đạo đức và điều này giúp sinh viên phát triển khả năng tư duy
và đưa ra quyết định đạo đức thông qua sự hiểu biết về đa dạng văn hóa và việc áp dụng
các quan điểm cá nhân của mình,góp phần vào xây dựng một xã hội đạo đức và phát triển bền vững. 2.5 ĐẠO ĐỨC:
2.5.1 Đạo đức là gì?
Đạo đức có thể được định nghĩa như tập hợp các giá trị, nguyên tắc và quy tắc định
hình hành vi và quyết định của một cá nhân hoặc cộng đồng. Nó là tiêu chí để đánh giá
đúng sai, đúng sai trong hành động, và nó thường xuất hiện dưới dạng các nguyên lý etic
(tổng quát và có giá trị tất cả mọi nền văn hóa) và các giá trị emic (được địa phương hóa
và cụ thể hóa cho từng cộng đồng cụ thể). Đạo đức không chỉ đơn thuần là việc tuân thủ
các quy tắc và nguyên tắc đạo đức mà còn là việc áp dụng những giá trị đạo đức vào cuộc
sống hàng ngày. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời đại hiện nay khi thực trạng vi
phạm đạo đức trong xã hội ngày càng phổ biến. 2.5.2 Thực trạng:
Thực trạng liên quan đến đạo đức trong giáo dục là một vấn đề đa dạng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như văn hóa, xã hội và cụ thể là ngành nghề hoặc lĩnh vực đào
tạo. Điều này đặt ra nhiều thách thức và yêu cầu chúng ta cần có góc nhìn toàn diện hơn,
không chỉ tập trung vào việc truyền đạt kiến thức về đạo đức mà còn phải đề cập đến
phương diện nhân văn, tình cảm và phát triển bản thân. Chúng ta cũng cần chú ý đến sự
chênh lệch giữa lý thuyết và thực tế, cũng như thách thức từ sự đa dạng văn hóa. Đồng
thời, giáo dục đạo đức ngày nay cũng cần nhấn mạnh tính ứng dụng cao và kết nối với phát triển cá nhân: 17
- Áp lực học thuật và nghề nghiệp: Áp lực đạt được thành tích học tập và thành công
nghề nghiệp có thể làm cho một số sinh viên bỏ qua mặt đạo đức trong quá trình học tập và làm việc.
- Thách thức văn hóa: Sự đa dạng văn hóa trong các trường đại học có thể tạo ra
thách thức trong việc định hình và thống nhất các giá trị đạo đức chung.
- Ảnh hưởng của công nghệ: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ có thể tạo ra
thách thức trong việc quản lý việc sử dụng công nghệ một cách đạo đức, chẳng hạn như
việc chia sẻ thông tin cá nhân hay đối mặt với vấn đề liên quan đến tin đồn và thông tin giả mạo.
- Không đồng nhất trong giáo dục đạo đức: Sự không đồng nhất trong cách giáo dục
đạo đức có thể làm mờ lính canh giác và ý thức đạo đức của sinh viên.
- Áp lực xã hội và môi trường: Áp lực từ xã hội và môi trường có thể đặt ra những
thách thức về quyết định đạo đức trong các tình huống khó khăn.
Để giải quyết những thách thức này, các tổ chức giáo dục có thể cần thực hiện các
chiến lược toàn diện, kết hợp giáo dục đạo đức trong các chương trình học tập và tạo ra
môi trường hỗ trợ để hình thành những giá trị đạo đức tích cực trong cộng đồng sinh viên.
2.5.5 Giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay:
Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay là một vấn đề cực kỳ quan trọng,
đòi hỏi sự chú trọng và hợp tác từ nhiều phía. Gia đình, trường học, môi trường học tập và
làm việc, xã hội, cũng như ý thức cá nhân của sinh viên đều đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành đạo đức cho thế hệ trẻ.
Đầu tiên, gia đình đóng vai trò then chốt trong việc hướng dẫn và thúc đẩy ý thức
đạo đức của con cái. Môi trường gia đình tích cực, đề cao giá trị đạo đức và tạo điều kiện 19
cho con cái tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện là những yếu tố quan trọng để hình
thành ý thức đạo đức cho sinh viên.
Thứ hai, trường học cũng cần chịu trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức cho sinh
viên thông qua việc xây dựng chương trình giáo dục đạo đức, tổ chức các buổi tập huấn,
hội thảo về đạo đức học thuật, đạo đức xã hội, và thúc đẩy các hoạt động tình nguyện, xã
hội hóa trong cộng đồng.
Thứ ba, môi trường học tập và làm việc cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh
hưởng đến đạo đức của sinh viên. Việc xây dựng môi trường công bằng, tôn trọng, đề cao
trách nhiệm và đạo đức trong hành vi làm việc sẽ giúp sinh viên phát triển ý thức đạo đức.
Thứ tư, xã hội cũng cần hỗ trợ trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên thông qua
việc tạo ra cơ hội để sinh viên tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện, và tạo ra môi
trường xã hội tích cực, đề cao giá trị đạo đức.
Cuối cùng, sinh viên cũng cần phải tự nhận thức và hình thành ý thức đạo đức cá
nhân, thông qua việc đọc sách, nghiên cứu, tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện, và
tôn trọng mọi người xung quanh.
 Tóm lại, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ
giữa gia đình, trường học, xã hội và cá nhân để tạo ra môi trường giáo dục đạo đức
toàn diện và hiệu quả. 20