Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và việc vận dụng nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng: Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường cấp bách như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, rác thải,... ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC– LÊNIN
TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VIỆC VẬN
DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ
GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Đinh Thị Bắc
SVTH:
1. Trần Bảo Khánh Ny - 23124211
2. Dương Ngọc Quý - 23124223
3. Nguyễn Thị Tuyết Chân - 23124172
4. Lê Trí Khang - 23142313
5. Cao Hải Đăng - 23142273
Mã lớp học
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2024
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH
ĐIỂM SỐ
1 Nguyễn Thị
Tuyết Chân
23124172 Tổng kết nội dung,
chỉnh sửa nội dung,
trình bày word
Hoàn thành tốt
2 Cao Hải Đăng 23142273 Trách nhiệm hình sự,
kết luận.
Hoàn thành tốt
3 Dương Ngọc Quý 23124223 Trách nhiệm dân sự,
lý luận chung
Hoàn thành tốt
4 Lê Trí Khang 23142313 Trách nhiệm hành
chính, tài liệu tham
khảo
Hoàn thành tốt
5 Trần Bảo Khánh
Ny
23124211 Trách nhiệm kỷ luật,
lý luận chung.
Hoàn thành tốt
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
Mục lục
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN.................................................................................................................................................6
1.1 KHÁI NIỆM.....................................................................................................................................6
1.1.1 Mối liên hệ.................................................................................................................................6
1.1.2 Mối liên hệ phố biến..................................................................................................................6
1.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN............................................................................6
1.2.1 Tính khách quan.......................................................................................................................6
1.2.2 Tính phổ biến:...........................................................................................................................7
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú........................................................................................................8
1.3 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN......................................................................................8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ TÌM HIỂU MỐI
QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY..........................................................................................................................................................10
2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.......................................................10
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY......................................................................................................................................................10
2.2.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng trong việc phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường.......................................................................................................................10
2.2.2 Những kết quả đạt được.........................................................................................................13
2.3 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường..17
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................19
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
* Tính cấp thiết và tính thời sự của đề tài:
- Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng: Việt Nam đang phải đối mặt
với nhiều vấn đề môi trường cấp bách như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, rác
thải,... ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế -
xã hội.
- Sự phát triển kinh tế nhanh chóng: Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế
nhanh chóng, nhưng điều này cũng đi kèm với những tác động tiêu cực đến môi trường.
Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát thải khí nhà kính,... đang làm gia tăng ô
nhiễm môi trường.
- Cầnsự cân bằng giữa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường: Cân bằng giữa phát
triển kinh tế bảo vệ môi trường một thách thức lớn Việt Nam cần giải quyết.
Việc lựa chọn hình phát triển kinh tế phù hợp, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến,
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng,... là những giải pháp cần thiết.
- Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, việc pn ch hiểu biết về quan h giữa
phát triển kinh tế bảo vệ môi tờng rất quan trọng, giúp định hướng phát triển
kinh tế - xã hội một cách khoa học bền vững. Việt Nam, một quốc gia đang trên đà
phát triển, cần áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để tối ưu hóa q trình phát triển kinh tế
song song với việc bảo vệ môi trường định nh tương lai của đất nước dựa tn nền
tảng khoa học thực tiễn. Nghiên cứu áp dụng thuyết chủ nghĩa duy vật biện
chứng vào thực tiễn Việt Nam không chỉ giúp cải thiện phát triển kinh tế, giải quyết
các thách thức của vấn đề môi trưởng, góp phần vào sự đổi mới sáng tạo, hướng tới một
tương lai bền vững cho đất nước.
- Nhóm em chọn đề tài nghiên cứu này giúp kết nối chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn,
tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc phát triển lý luận và ứng dụng vào thực tế, đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ những lý do trên, nhóm chúng em quyết định
chọn đề tài “ nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm
hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường việt nam hiện nay” để
nghiên cứu làm tiểu luận. Tiểu luận sẽ trình bày những luận bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin về mối liên hệ phổ biến qua đó liên hệ vào thực tiễn Việt Nam trong bối cảnh
hiện tại.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích rõ khái niệm, tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Phân tích cách
thức vận dụng nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào tìm hiểu mối quan hệ
giữa phát triển kinh tể và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống nhất-tổng hợp, quy nạp, diễn
dịch, phân tích, tổng hợp, so sánh,… Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp
với sự tham khảo từ các trang tài liệu triết học Mác-Lênin, tham khảo các sách, báo, tạp
chí, tài liệu khoa guyên lý về mối quan hệ phổ biến và vận dụng để nghiên cứu đề tài: “N
nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trường ở việt nam hiện nay”
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ
VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1 KHÁI NIỆM
1.1.1 Mối liên hệ
- Mối quan hệ là một khái niệm được sử dụng để ảnh hưởng, điều chỉnh và thay đổi lẫn
nhau về sự vật, hiện tượng hoặc khía cạnh, các yếu tố và bộ phận của một sự vật
hoặc hiện tượng
1
1.1.2 Mối liên hệ phố biến
- Mối quan hệ phổ quát: là khái niệm cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới (cả tự
nhiên, xã hội và tinh thần) đều liên quan đến sự vật khác, hiện tượng khác. Mối quan hệ
này dựa trên sự thống nhất vật chất của thế giớ
1.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.2.1 Tính khách quan
* Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác
động trong thế giới bao gồm một số mối liên hệ sau:
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau một quy luật bản của
thế giới vật chất. thể hiện qua các điểm sau: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong
mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau Không sự vật, hiện.
tượng nào tồn tại độc lập, lập hoàn toàn. Mọi sự vật, hiện tượng đều tác động qua lại
lẫn nhau, dù trực tiếp hay gián tiếp, gần gũi hay xa xôi, mạnh mẽ hay yếu ớt.
2
- Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần một vấn đề
phức tạp nhiều quan điểm khác nhau. Mối liên hệ này không phải mối quan hệ
đơn chiều mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau Vật chất cơ sở cho tinh thần,.
nhưng tinh thần cũng tác động ngược lại vật chất. Hai mặty luôn tác động qua lại,
hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển.
1
https://luatminhkhue.vn/khai-niem-ve-nguyen-ly-moi-lien-he-trong-phep-bien-chung-duy-
vat.aspx
2
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-chinh-
tri/hai-nguyen-ly-cua-phep-bien-chung-duy-vat/46260422
- Mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau một vấn đề phức tạp
nhiều quan điểm khác nhau.Các hiện tượng tinh thần có mối liên hệ mật thiết với nhau:
Các hiện tượng tinh thần như tri thức, tưởng, tình cảm, đạo đức không tồn tại độc lập
luôn tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Tri thức nền tảng cho sự hình thành
tưởng, tư tưởng chi phối hành động, hành động thể hiện đạo đức. Tình cảm thể ảnh
hưởng đến tri thức, tư tưởng, đạo đứcngược lại. Mối liên hệ này mang tính chất biện
chứng: Mối liên hệ giữa các hiện tượng tinh thần không phải mối quan hệ đơn chiều
mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Các hiện tượng tinh thần này luôn vận
động, biến đổi và phát triển theo quy luật biện chứng.
- Các mối liên hệ tác động đó nhìn nhận đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
1.2.2 Tính phổ biến:
- Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện chỗ: bất kỳ đâu, trong tự nhiên,
hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác
nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy
định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên,
hội,tư duy, còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện
tượng.
- Mối liên hệ phổ biến tồn tại ở mọi nơi trong tự nhiên, xã hội và tư duy, thể hiện qua các
đặc điểm sau:
+ Phổ biến về mặt không gian: Mối liên hệ phổ biến xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi cấp
độ của sự vật hiện tượng. Từ những vật thể vi mô như nguyên tử, phân tử đến những vật
thể như thiên hà, từ những hiện tượng đơn giản như sự rơi tự do của vật thể đến
những hiện tượng phức tạp như sự vận động của hội,... đều sự tác động qua lại,
ảnh
hưởng lẫn nhau.
+ Phổ biến về mặt thời gian: Mối liên hệ phổ biến tồn tại trong mọi thời điểm, từ quá
khứ, hiện tại đến tương lai. Sự vật, hiện tượng này tác động đến sự vật, hiện tượng kia, và
ngược lại. dụ, biến đổi khí hậu trong quá khứ ảnh hưởng đến môi trường hiện nay,
con
người hiện nay tác động đến khí hậu trong tương lai.
+ Phổ biến về mặt chất lượng: Mối liên hệ phổ biến bao gồm tất cả các dạng thức liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng, từ liên hệ vật chất đến liên hệ tinh thần, từ liên hệ trực tiếp
đến liên hệ gián tiếp. Ví dụ, mối liên hệ giữa con người và môi trường, giữa các quốc gia
trong cộng đồng quốc tế, giữa các thành phần trong cơ thể con người,..
+ Phổ biến về mặt mức độ: Mối liên hệ phổ biến thể mối liên hệ chủ yếu, quyết
định hoặc là mối liên hệ phụ trợ, điều kiện. dụ, mối liên hệ giữa sản xuấttiêu dùng
mối liên hệ chủ yếu trong hoạt động kinh tế, trong khi mối liên hệ giữa khoa học kỹ
thuật và sản xuất là mối liên hệ phụ trợ.
+ Phổ biến về mặt tính chất: Mối liên hệ phổ biến thể mối liên hệ tích cực hoặc
tiêu cực. Mối liên hệ tích cực thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng, trong khi mối
liên hệ tiêu cực kìm hãm sự phát triển. dụ, mối liên hệ hợp tác giữa các quốc gia thúc
đẩy sự phát triển chung, trong khi mối liên hệ chiến tranh gây ra tổn thất cho cả hai bên.
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú
- Mối liên hệ phổ biến tính đa dạng, phong phú. mối liên hệ không gian, đề cập
đến các mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng về mặt vật lý hoặc sự sắp xếp của chúng trong
không gian đó. Có mối liên hệ thời gian, liên qua đến trình tự của các sự kiện.
- mối liên hệ chung, ảnh hưởng đến toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn. Lại
có những mối liên hệ riêng, chỉ ảnh hưởng đến những lĩnh vực cụ thể, những sự vật, hiện
tượng riêng lẻ.
- Ngoài ra, còn có mối liên hệ có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Mối liên hệ trực tiếp tồn
tại giữa nhiều sự vật hoặc hiện tượng. Ngược lại, mối liên hệ gián tiếp bao gồm các yếu
tố hoặc quá trình trung gian liên kết các sự vật, hiện tượng lại với nhau.
- Bên cạnh đó, mối liên hệ tự nhiên, xảy ra như kết quả của các đặc tính vốn
hoặc bị quy luật chi phối. Mối liên hệ ngẫu nhiên phát sinh do tình hay do những tình
huống không lường trước được.
- còn mối liên hệ chủ yếu, đóng vai trò bản trong hoạt động phát triển của
sự vật, hiện tượng. Mặt khác, mối liên hệ thứ yếu lại đóng vai trò bổ sung phụ thuộc
vào các mối liên hệ thiết yếu
- Các mối liên hệ giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh svận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng.
1.3 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau. Vì
vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện.
- Thứ nhất, khi phân tích một đối tượng cụ thể, điều quan trọng phải xem xét nó trong
bối cảnh tổng thể của mọi khía cạnh, bộ phận, yếu tố, thuộc tính và mối liên hệ liên quan.
Cần tiến hành một cách bao quát, khám phá mọi mặt, mọi liên kết, kể cả những mối quan
hệ gián tiếp, để đạt đến sự hiểu biết toàn diện về đối tượng. Như V.I. Lenin đã chỉ ra,
nghiên cứu một sự vật đòi hỏi phải hiểu "mối tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự
vật ấy với các sự vật khác," nhằm nhìn nhận phân tích trong một chỉnh thể thống
nhất.
- Thứ hai, người nghiên cứu cần phải xác định hiểu rõ các yếu tố mối liên hệ thiết
yếu của đối tượng, đồng thời nhận thức chúng trong một mối quan hệ hữu thống
nhất nội tại. Chỉ khi đó, nhận thức về đối tượng mớithể phản ánh một cách đầy đủ
chính xác stồn tại khách quan của nó, với tất cả các thuộc tính, mối liên hệ, sự tác
động lẫn nhau giữa các yếu tố đó.
- Thứ ba, khi nghiên cứu một đối tượng, ta cần đánh giá nó trong bối cảnh các mối quan
hệ với các đối tượng khác môi trường xung quanh. Điềuy bao gồm việc xét đến cả
các mối liên hệ trung gian gián tiếp. Ngoài ra, phải tính đến yếu tố không gian và thời
gian, khảo sát mối quan hệ của đối tượng trong quá khứ hiện tại, đồng thời dự đoán
những khả năng tương lai của nó.
- Thứ tư, quan điểm toàn diện khác biệt rệt so với quan điểm phiến diện, thường
chỉ tập trung vào một khía cạnh mà bỏ qua những khía cạnh khác, hoặc dù quan sát nhiều
mặt nhưng lại phân tích một cách rời rạc, không nhận diện được bản chất thực sự của sự
vật, hiện tượng. Điều này dễ dẫn đến thuật nguỵ biện (đánh trái các mối liên hệ bản
thành không cơ bản hoặc ngược lại), và chủ nghĩa triết chung (lắp ghép vô nguyên tắc các
mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ
TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
- Giữa môi trường kinh tế có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Môi trường địa bàn và
đối tượng để kinh tế phát triển, phát triển kinh tế lại là nguyên nhân tạon các biến đổi
của môi trường. Kinh tế hoạt động dựa trên tài nguyên thiên nhiên như nước, đất và năng
lượng. Phát triển kinh tế thường đi kèm với việc sử dụng năng lượng hóa thạch các
hoạt động khác tạo ra lượng khí thải Carbon lớn, góp phần vào biến đổi khí hậu. Biến đổi
khí hậu có thể gây ra thiệt hại kinh tế lớn qua các sự kiện như hạn hánlụt và cường độ
của các cơn bão. Phát triển kinh tế thường đi đôi với tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ, dẫn
đến tăng cường áp lực lên tài nguyên tự nhiênmôi trường. Sự phát triển nhanh chóng
có thể dẫn đến tăng tăng cường ô nhiễm môi trường. Các hoạt động kinh doanh sản xuất
có thể tọa ra khí thỉa, ô nhiễm nước và đất, phá hủy môi trường tự nhiên. Một môi trường
sạch sẽ bền vững thể cung cấp lợi ích cho kinh tế thông qua các dịch vụ sinh thái
như cung cấp nước sạch, khí oxy, nguồn thực phẩm. Chính sách quy định về môi
trường thể ảnh hưởng tực tiếp đến các hoạt động kinh tế các biện pháp như thuế môi
trường tiêu chuẩn an toàn môi trường thể tạo ra hội hoặc thách thức cho doanh
nghiệp các ngành công nghiệp. Bảo vệ môi trường thể đem lại lợi ích kinh tế dài
hạn, việc đầu vào hệ thống xử nước thải hoặc công nghệ sạch hơn thể giảm chi
phí y tế và giảm thiểu rủi ro môi trường đồng thời tạo ra cơ hội kinh doanh mới trong lĩnh
vực công nghệ xanh và sạch.
3
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
3
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/moi-quan-he-giua-phat-
trien-kinh-te-va-bao-ve-moi-truong/73583458
2.2.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng trong việc phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, nhất
nền kinh tế ng trưởng nhanh, đời sống vật chất tinh thần của người dân không
ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - hội đã bộ lộ nhiều bất
cập tạo áp lực lớn đến môi tường, các hệ sinh thái đa dạng sinh học của đất nước.
* Quan điểm:
- Trong “Đại hội toàn quốc lần thứ VII” của Đảng ta đã xác định rõ phát triển các ngành
kinh tế vfa bảo vệ môi trường: Nông lâm như nghiệp phát triển theo hướng kinh tế
hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất
khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ môi trường tài nguyên; Phát triển hoàn
chỉnh hệ thống thủy lợi, giải quyết về căn bản vấn đề tưới tiêu nước cho những vùng
trọng điểm lương thực cây công nghiệp tập trung. Tận dụng phân hữu cơ, tăng mức
đáp ứng nhu cầu phân hóa học, tích cực phòng trừ sâu bệnh, áp dụng rộng rãi công nghệ
và các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình sản xuất nông lâm – ngư
nghiệp hạn chế ô nhiễm môi trường và thoái hóa đất.
- Đảng ta thường kết hợp giữa phat triển kinh tế bảo vệ môi trường, nhận ra rằng hai
yếu tố này không thể tách rời, Đảng thúc đẩy việc áp dụng công nghệ và quản lý hiện đại
để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình phát triển kinh tế
Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh vào việc xây dựng vfa phát triển kinh tế đồng đều
và bền vững, ủng hộ chính sách phát triển kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước
để đảm bảo sự công bằng sự phát triển bền vững, đặt sự ưu tiên vào các ngành công
nghiệp chủ chốt như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghiệp chế biến. Song
song với đó là sự nhận thức rõ về các thách thức môi trường đâng đối diện và thường đưa
ra các chính sách và biện pháp để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bao gồm các
việc áp dụng các biện pháp kiểm soát ô nhiễm, đầu tư vào công nghệ sạch, khuyến khích
sử dụng năng lượng tái tạo, quản lí tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả.
* Chủ trương:
- Đảng ta thể hiện chủ trương rất trong việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi
trường. Theo chỉ thị số 36/1998/CT-TW về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”: “Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia
tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của
tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học: khắc
phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ
sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường:y dựng nước ta
trở thành một nước môi trường tốt, sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện
tiến bộ, công bằng hội bảo vệ môi trường; mọi người đều ý thức bảo vệ môi
trường, sống thân thiện”
- Chủ trương của Đảng ta trong việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sự kết
hợp giữa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường nhằm tạo ra sự cân bằng bền vững
cho cả hai lĩnh vực, phát triển đồng đều bền vững. Bảo vệ môi trường thì kinh tế đất
nước mới phát triển, đi lên. thế đến năm 2020 Đảng tau cầu về việc bảo vệ môi
trường bản: “kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh
học nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thía, hướng tới nền
kinh tế xanh, thân thiện với môi trường sống, không để phát sinh sử triệt để các
sở gy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải ra môi trường lưu vực
sông được xử lý; tiêu hủy, xử trên 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái s
dụng hoặc tái chế trên 65% rác thải sinh hoạt; phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân
cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh. Kiểm soát an toàn, xử lí ô nhiễm môi
trường do hậu quả chiến tranh. Nâng cao chất lượng môi trường trong không khí ở các đô
thị, khu vực đông dân cư. Cải thiện rệt môi trường lành nghề khu vực nông thôn;
Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích các khu
bảo tồn thiên nhiên lên trên 3 triệu ha; nâng độ che phủ của rừng lên trên 45%”
* đường lối chính sách:
- Đảng ta đã có đường lối và chính sách hết sức hợp lí trong việc phát triển kinh tế đi đôi
với bảo vệ môi trường đã đề ra 7 nhóm giải pháp: : Thường xuyên giáo dục, tuyên
truyền, xây dựng thói quen, nếp sống các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường.
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về
phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành pháp luật bảo vệ
môi trường. Chủ động phòng chống ô nhiễm sự cố môi trường, khắc phục tình trạng
suy thoái môi trường. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên. Tăng cường đa dạng hóa đầu cho hoạt động
bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung
ương đến địa phương. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ,
chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường”.
*Một số chính sách cụ thể:
- Xây dựng và thúc đẩy việc thực hiện các chính sách quy định về môi trường: Đảng
ta đề xuất thúc đẩy việc thực hiện các chính sách quy định liên quan đến bảo vệ
môi trường, bao gồm các quy định về giảm ô nhiễm, quản chất thải bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên
- Khuyến khích đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo và sạch: Đảng ủng hộ việc đầu
tư vào các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện và năng sinh
học để giảm thiểu ô nhiễm môi trường giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa
thạch
- Thúc đẩy công nghệ và quy trình sản xuất sạch: Đảng thúc đẩy việc áp dụng công nghệ
quy trình sản xuất sạch để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt
động sản xuất và công nghiệp
- Khuyến khích sử dụng các phương tiện công cộng và giao thông công nghệ cao: Đảng
ủng hộ việc khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng và các phương tiện giao thông
công nghệ cao để giảm thiểu ô nhiễm không khí thải và tăng cường hiệu quả vận chuyển
- Quản bảo vệ tài nguyên tự nhiên: Đảng nhấn mạnh việc quản bảo vệ tài
nguyên tự nhiên như rừng, đất đai, nguồn nước để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo
vệ hệ sinh thái
- Tăng cường giáo dục và nhận thức rõ ràng, sâu sắc về việc phát triển kinh tế đi đôi với
bảo vệ môi trường từ sớm cho người dân
2.2.2 Những kết quả đạt được
2.2.2.1Ưu điểm:
Ưu điểm về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường:
Nâng cao nhận thức của người dân về việc vừa tăng cường phát triển kinh tế vừa bảo vệ
môi trường:
+ Chính sách của Nhà nước: việc ban hành các văn bản pháp luật, chiến lược, chương
trình quốc gia về bảo vệ môi trường đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân
doanh nghiệp về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
+ Tích cực phát động công tác truyền thông: các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về bảo
vệ môi trường được đẩy mạnh qua các kênh thông tin đại chúng như tivi, báo đài, qua các
trang mạng hội,...góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi
trường.
+ Sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường: các tổ chức phi chính phủ,
các câu lạc bộ bảo vệ môi trường ngày càng được mở rộng và hoạt động hiệu quả, thu hút
sự tham gia của đông đảo người dân đặc biệt là thế hệ trẻ trong các hoạt động bảo vệ môi
trường.
4
- Thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển:
+ Công nghệ tiên tiến, hiện đại: việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, xử
lý chất thải, năng lượng tái tạo góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
+ Mô hình kinh tế xanh: Các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được khuyến khích
áp dụng, góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên giảm thiểu rác thải đến
môi trường.
+ Giải pháp công nghệ: các giải pháp công nghệ như giám sát môi trường, cảnh báo ô
nhiễm được ứng dụng hiệu quả, giúp kiểm soát tốt hơn tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Tạo động lực cho sự phát triển kinh tế:
+ Kinh tế xanh: phát triển kinh tế xanh mở ra cơ hội mới cho các ngành công nghiệp môi
trường, năng lượng tái tạo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
4
https://monre.gov.vn/Pages/phat-trien-kinh-te-gan-voi-bao-ve-moi-truong--goc-nhin-toan-dien-hon.aspx
+ Thu hút vốn đầu tư: các chính sách ưu đãi thu hút đầu vào lĩnh vực bảo vệ môi
trường góp phần tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế trong và ngoài nước.
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh: doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và các
ứng dụng công nghệ tiên tiến sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
quốc tế.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống:
+ Môi trường trong lành: góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, giảm
thiểu các bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra, giảm chi phí y tế.
+ Phát triển du lịch: môi trường xanh, sạch, đẹp thu hút nhiều du khách cả trong và ngoài
nước, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
2.2.2.2 Nhược điểm:
a. Môi trường bị ô nhiễm do phát triển kinh tế mang lại
Việc phát triển kinh tế thường đi đôi với tăng cường ô nhiễm môi trường. Sự phát triển
của các ngành công nghiệp dịch vụ thường làm tăng cường hoạt động sản xuất tiêu
thụ năng lượng, dẫn đến việc phát thải khí nhà kính và chất thải công nghiệp.
5
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm cao nhất
trên toàn cầu. Theo thống kê của Iqair, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Việt Nam vượt quá 4,9
lần so với mức độ không khí đảm bảo.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam càng ngày càng trở nên nghiêm trọng
hơn. Trong đó, TP Nội đứng đầu bảng về chỉ số ô nhiễm không khí. Chỉ số AQI tại
Nội trung bình 202, sau đó Bắc Ninh: 171, Thanh Hoá: 165, TP Hồ Chí Minh:
161, An Giang: 154, Thái Nguyên: 153, Lạng Sơn: 118...
Nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Nội cao gấp 21,9 lần so với giá trị tiêu chuẩn về chất
lượng không khí hàng năm của WHO. Tại HCM gấp 16,4 lần so với tiêu chuẩn chất
lượng không khí hàng năm của WHO.
5
https://tapchicongthuong.vn/phan-tich-moi-quan-he-giua-moi-truong-va-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam-
47724.htm
tại TP Nội trong thời gian gần đây, đều chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra ô
nhiễm không khí từ các hoạt động công nghiệp, đun nấu, đốt rác thải, bụi bẩn đường
phố và việc đốt rơm rạ.
Hiện nay, Tại TP Hồ Chí Minh phần lớn việc phát thải bụi PM2.5 đến từ các hoạt động
giao thông chiếm phần lớn, sau đó các hoạt động công nghiệp hoạt động dân sinh,
thương mại
6
b. Gia tăng dân số và đô thị hóa
Việc tăng dân số và đô thị hóa có thể gây ra một loạt tác động đáng kể đến môi trường.
Với việc dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên như nước, đất đai và năng lượng cũng
tăng lên đáng kể. Điều này thể dẫn đến sự khai thác quá mức làm suy giảm tài
nguyên tự nhiên. Dân số tăng còn kéo theo nạn phá rừng, lượng rác thải tăng n nhanh
chóng, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí từ đó dẫn đến việc thiếu nước sạch cho
sinh hoạt sản xuất, sự ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
của mọi người trên nước ta. Hơn 1.300 người ở TP Hồ Chí Minh tử vong mỗi năm gây ra
do sự ô nhiễm không khí. Tăng dân số còn ảnh hưởng to lớn đến tình trạng dư lao động –
thiếu việc làm ở nước ta dẫn đến nền kinh tế của ta kém phát triển, mất ổn định. Cùng
với sô nhiễm ngày càng tăng thì các thảm họa thiên nhiên sẽ thường xuyên xảy ra như
hạn hán, lụt, hiệu ứng nhà kính sự nóng lên toàn cầu,...Đô thị hóa gắn liền với việc
phát triển đô thị, mở rộng qui mô nhưng nếu qui hoạch và sử dụng đất không phù hợp sẽ
tạo áp lực đến cơ sở hạ tầng, khan hiếm nước và tăng tình trạng ô nhiễm môi trường.
c. Phát triển công nghiệp
Phát triển công nghiệp ảnh hưởng lớn đến môi trường từ nhiều khía cạnh khác
nhau. Dưới đây là một số tác động chính:
- Ô nhiễm không khí: Công nghiệp thường nguồn gốc chính của khí thải như khí
CO2, SO2, NOx các hợp chất hữu không khí. Những khí thải này gây ra ô nhiễm
không khí, gây ra hiện tượng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người và sinh vật sống.
6
https://systemfan.vn/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-tai-viet-nam
- Ô nhiễm nước: Công nghiệp thường tạo ra lượng lớn nước thải chứa các chất độc
hại như hóa chất, kim loại nặng chất phụ gia. Sự xả thải trực tiếp hoặc gián tiếp từ các
nhà máy s sản xuất thể làm ô nhiễm nguồn nước sạch, ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái thủy sản và đời sống của cộng đồng dân cư gần đó.
- Ô nhiễm đất đai: Công nghiệp cũng thể gây ra ô nhiễm đất đai thông qua việc
thải bỏ chất thải công nghiệp rác thải độc hại. Các chất độc hại từ công nghiệp có thể
thấm vào đất gây ô nhiễm cho đất, ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp và an toàn
thực phẩm.
- Thay đổi sự đa dạng sinh học: Việc mở rộng các khu công nghiệpthể làm mất
mát môi trường sống tự nhiên giảm đi đa dạng sinh học. Sự phá hủy môi trường sống
tự nhiên sự suy giảm của các loài động vật thực vật thể gây ra những hệ lụy
không lường trước cho hệ sinh thái và con người.
- Biến đổi khí hậu: Công nghiệp là nguồn gốc chính của khí thải nhà kính, góp phần
vào s gia ng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Sự gia tăng của nhiệt độ toàn cầu, mức
nước biển tăng cao và biến đổi khí hậu cực đoan là những hậu quả không mong muốn của
sự phát triển công nghiệp không bền vững.
2.3 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ
môi trường
Để Nghị quyết về môi trường được thực hiện một cách hiệu quả hiệu quả, các cấp
ủy Đảng cần đưa ra các biện pháp cụ thể thực hiện chúng một cách nghiêm túc
quyết liệt. Dưới đây là một số biện pháp mà họ có thể áp dụng:
- Quản Triển Khai Chính Sách Môi Trường: Các cấp ủy cần thiết lậptriển
khai các chính sách môi trường một cách nghiêm túc và hiệu quả. Điều này bao gồm việc
thi hành các quy định về quản lý rừng, kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ các khu vực sinh quyển
và các biện pháp khác nhằm bảo vệ môi trường.
- Tăng Cường Giám Sát Đánh Giá: Cần thiết lập các quan giám sát môi
trường tiến hành kiểm tra định kỳ để đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ môi
trường. Việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp bảo vệ môi trường cũng quan trọng
để điều chỉnh và cải thiện chính sách.
7
- Khuyến Khích Sáng Tạo và Đổi Mới Công Nghệ: Cần khuyến khích sự đổi mới
sáng tạo trong việc áp dụng công nghệ sạch và thân thiện với môi trường. Điều này có thể
bao gồm việc hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển công nghệ mới để giảm thiểu ô nhiễm và
tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.
- Tăng Cường Giáo Dục Nhận Thức: Cần tăng cường giáo dục nhận thức về
vấn đề môi trường trong cộng đồng, đặc biệt trong các doanh nghiệp cộng đồng
nông thôn. Việc tạo ra một ý thức môi trường tích cực thể giúp tăng cường sự hỗ trợ
và tham gia từ cộng đồng.
- Hợp Tác Đa Phương: Cần tạo ra cơ chế hợp tác đa phương và liên kết giữa các bên
liên quan, bao gồm cả chính phủ, các tổ chức phi chính phủ doanh nghiệp, để giải
quyết các vấn đề môi trường một cách toàn diện và hiệu quả.
Tăng cường quản Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, chính sách
thực hiệnđồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống
thiên tai, quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra
và xử lý nghiêm các vi phạm.
Sự tham gia tích cực từ mỗi người dân, tổ chức, doanh nghiệp cán bộ đảng viên là
rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển bền vững. Mỗi người
dân cần nâng cao nhận thức ý thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
Việc hiểu rõ chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về môi trường
sẽ giúp họ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường một cách hiệu quả. Mỗi tổ chức,
nhân, doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tự giác ý thức cao trong việc bảo vệ môi
trường. Họ không chỉ cần tuân thủ các quy định pháp luật còn cần đặt môi trường và
sức khỏe con người lên hàng đầu trong mọi quyết định hành động. Cán bộ, đảng viên
cần là gương mẫu trong việc chấp hành và thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường.
Hành động của họ sẽ là nguồn cảm hứng và động viên cho quần chúng nhân dân noi theo.
7
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/828838/bao-dam-an-ninh-moi-
truong-de-phat-trien-ben-vung-kinh-te-viet-nam.aspx
Mặt trận Tổ quốc các tổ chức chính trị -hội cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên
truyền và vận động để quần chúng nhân dân hiểu và nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương
của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC– LÊNIN TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VIỆC VẬN
DỤNG NGUYÊN LÝ NÀY VÀO VIỆC TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ
GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Đinh Thị Bắc SVTH:
1. Trần Bảo Khánh Ny - 23124211
2. Dương Ngọc Quý - 23124223
3. Nguyễn Thị Tuyết Chân - 23124172 4. Lê Trí Khang - 23142313 5. Cao Hải Đăng - 23142273 Mã lớp học
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2024
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN ĐIỂM SỐ THÀNH 1 Nguyễn Thị 23124172 Tổng kết nội dung, Hoàn thành tốt Tuyết Chân chỉnh sửa nội dung, trình bày word 2 Cao Hải Đăng 23142273 Trách nhiệm hình sự, Hoàn thành tốt kết luận. 3 Dương Ngọc Quý 23124223 Trách nhiệm dân sự, Hoàn thành tốt lý luận chung 4 Lê Trí Khang 23142313 Trách nhiệm hành Hoàn thành tốt chính, tài liệu tham khảo 5 Trần Bảo Khánh 23124211 Trách nhiệm kỷ luật, Hoàn thành tốt Ny lý luận chung.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN Mục lục
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu:.................................................................................................................5
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ
PHỔ BIẾN
................................................................................................................................................. 6
1.1 KHÁI NIỆM.....................................................................................................................................6
1.1.1 Mối liên hệ.................................................................................................................................6
1.1.2 Mối liên hệ phố biến..................................................................................................................6
1.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN............................................................................6
1.2.1 Tính khách quan.......................................................................................................................6
1.2.2 Tính phổ biến:...........................................................................................................................7
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú........................................................................................................8

1.3 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN......................................................................................8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ TÌM HIỂU MỐI
QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
.......................................................................................................................................................... 10
2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.......................................................10
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY...................................................................................................................................................... 10

2.2.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng trong việc phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường.......................................................................................................................10

2.2.2 Những kết quả đạt được.........................................................................................................13
2.3 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường..17
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................19
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
* Tính cấp thiết và tính thời sự của đề tài:
- Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng: Việt Nam đang phải đối mặt
với nhiều vấn đề môi trường cấp bách như ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, rác
thải,... ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Sự phát triển kinh tế nhanh chóng: Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển kinh tế
nhanh chóng, nhưng điều này cũng đi kèm với những tác động tiêu cực đến môi trường.
Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát thải khí nhà kính,... đang làm gia tăng ô nhiễm môi trường.
- Cần có sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường: Cân bằng giữa phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trường là một thách thức lớn mà Việt Nam cần giải quyết.
Việc lựa chọn mô hình phát triển kinh tế phù hợp, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến,
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng,... là những giải pháp cần thiết.
- Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, việc phân tích và hiểu biết về quan hệ giữa
phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là rất quan trọng, giúp định hướng phát triển
kinh tế - xã hội một cách khoa học và bền vững. Việt Nam, một quốc gia đang trên đà
phát triển, cần áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để tối ưu hóa quá trình phát triển kinh tế
song song với việc bảo vệ môi trường và định hình tương lai của đất nước dựa trên nền
tảng khoa học và thực tiễn. Nghiên cứu và áp dụng lý thuyết chủ nghĩa duy vật biện
chứng vào thực tiễn Việt Nam không chỉ giúp cải thiện và phát triển kinh tế, giải quyết
các thách thức của vấn đề môi trưởng, góp phần vào sự đổi mới sáng tạo, hướng tới một
tương lai bền vững cho đất nước.
- Nhóm em chọn đề tài nghiên cứu này giúp kết nối chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn,
tạo ra một cơ sở vững chắc cho việc phát triển lý luận và ứng dụng vào thực tế, đặc biệt là
trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ những lý do trên, nhóm chúng em quyết định
chọn đề tài “ nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và vận dụng nguyên lý này vào việc tìm
hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay” để
nghiên cứu làm tiểu luận. Tiểu luận sẽ trình bày những lý luận cơ bản của chủ nghĩa
Mác- Lênin về mối liên hệ phổ biến qua đó liên hệ vào thực tiễn Việt Nam trong bối cảnh hiện tại.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích rõ khái niệm, tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Phân tích cách
thức vận dụng nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào tìm hiểu mối quan hệ
giữa phát triển kinh tể và bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống nhất-tổng hợp, quy nạp, diễn
dịch, phân tích, tổng hợp, so sánh,… Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp
với sự tham khảo từ các trang tài liệu triết học Mác-Lênin, tham khảo các sách, báo, tạp
chí, tài liệu khoa để nghiên cứu đề tài: “Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến và vận dụng
nguyên lý này vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi
trường ở việt nam hiện nay”
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ
VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Mối liên hệ
- Mối quan hệ là một khái niệm được sử dụng để ảnh hưởng, điều chỉnh và thay đổi lẫn
nhau về sự vật, hiện tượng hoặc khía cạnh, các yếu tố và bộ phận của một sự vật hoặc hiện tượng1
1.1.2 Mối liên hệ phố biến
- Mối quan hệ phổ quát: là khái niệm cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới (cả tự
nhiên, xã hội và tinh thần) đều liên quan đến sự vật khác, hiện tượng khác. Mối quan hệ
này dựa trên sự thống nhất vật chất của thế giớ
1.2 TÍNH CHẤT CỦA MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.2.1 Tính khách quan
* Phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác
động trong thế giới bao gồm một số mối liên hệ sau:
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau là một quy luật cơ bản của
thế giới vật chất. Nó thể hiện qua các điểm sau: Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong
mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Không có sự vật, hiện
tượng nào tồn tại độc lập, cô lập hoàn toàn. Mọi sự vật, hiện tượng đều tác động qua lại
lẫn nhau, dù trực tiếp hay gián tiếp, gần gũi hay xa xôi, mạnh mẽ hay yếu ớt.2
- Mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần là một vấn đề
phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau. Mối liên hệ này không phải là mối quan hệ
đơn chiều mà là mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Vật
chất là cơ sở cho tinh thần,
nhưng tinh thần cũng có tác động ngược lại vật chất. Hai mặt này luôn tác động qua lại,
hỗ trợ lẫn nhau để cùng phát triển.
1 https://luatminhkhue.vn/khai-niem-ve-nguyen-ly-moi-lien-he-trong-phep-bien-chung-duy- vat.aspx
2 https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-su-pham-thanh-pho-ho-chi-minh/kinh-te-chinh-
tri/hai-nguyen-ly-cua-phep-bien-chung-duy-vat/46260422
- Mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau là một vấn đề phức tạp và có
nhiều quan điểm khác nhau.Các hiện tượng tinh thần có mối liên hệ mật thiết với nhau:
Các hiện tượng tinh thần như tri thức, tư tưởng, tình cảm, đạo đức không tồn tại độc lập
mà luôn tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau. Tri thức là nền tảng cho sự hình thành tư
tưởng, tư tưởng chi phối hành động, hành động thể hiện đạo đức. Tình cảm có thể ảnh
hưởng đến tri thức, tư tưởng, đạo đức và ngược lại. Mối liên hệ này mang tính chất biện
chứng: Mối liên hệ giữa các hiện tượng tinh thần không phải là mối quan hệ đơn chiều
mà là mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau. Các hiện tượng tinh thần này luôn vận
động, biến đổi và phát triển theo quy luật biện chứng.
- Các mối liên hệ tác động đó nhìn nhận đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
1.2.2 Tính phổ biến:
- Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ: Dù ở bất kỳ đâu, trong tự nhiên, xã
hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác
nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy
định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã
hội,tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
- Mối liên hệ phổ biến tồn tại ở mọi nơi trong tự nhiên, xã hội và tư duy, thể hiện qua các đặc điểm sau:
+ Phổ biến về mặt không gian: Mối liên hệ phổ biến xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi cấp
độ của sự vật hiện tượng. Từ những vật thể vi mô như nguyên tử, phân tử đến những vật
thể vĩ mô như thiên hà, từ những hiện tượng đơn giản như sự rơi tự do của vật thể đến
những hiện tượng phức tạp như sự vận động của xã hội,... đều có sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Phổ biến về mặt thời gian: Mối liên hệ phổ biến tồn tại trong mọi thời điểm, từ quá
khứ, hiện tại đến tương lai. Sự vật, hiện tượng này tác động đến sự vật, hiện tượng kia, và
ngược lại. Ví dụ, biến đổi khí hậu trong quá khứ ảnh hưởng đến môi trường hiện nay, và con
người hiện nay tác động đến khí hậu trong tương lai.
+ Phổ biến về mặt chất lượng: Mối liên hệ phổ biến bao gồm tất cả các dạng thức liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng, từ liên hệ vật chất đến liên hệ tinh thần, từ liên hệ trực tiếp
đến liên hệ gián tiếp. Ví dụ, mối liên hệ giữa con người và môi trường, giữa các quốc gia
trong cộng đồng quốc tế, giữa các thành phần trong cơ thể con người,..
+ Phổ biến về mặt mức độ: Mối liên hệ phổ biến có thể là mối liên hệ chủ yếu, quyết
định hoặc là mối liên hệ phụ trợ, điều kiện. Ví dụ, mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng
là mối liên hệ chủ yếu trong hoạt động kinh tế, trong khi mối liên hệ giữa khoa học kỹ
thuật và sản xuất là mối liên hệ phụ trợ.
+ Phổ biến về mặt tính chất: Mối liên hệ phổ biến có thể là mối liên hệ tích cực hoặc
tiêu cực. Mối liên hệ tích cực thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng, trong khi mối
liên hệ tiêu cực kìm hãm sự phát triển. Ví dụ, mối liên hệ hợp tác giữa các quốc gia thúc
đẩy sự phát triển chung, trong khi mối liên hệ chiến tranh gây ra tổn thất cho cả hai bên.
1.2.3. Tính đa dạng, phong phú
- Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú. Có mối liên hệ không gian, đề cập
đến các mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng về mặt vật lý hoặc sự sắp xếp của chúng trong
không gian đó. Có mối liên hệ thời gian, liên qua đến trình tự của các sự kiện.
- Có mối liên hệ chung, ảnh hưởng đến toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn. Lại
có những mối liên hệ riêng, chỉ ảnh hưởng đến những lĩnh vực cụ thể, những sự vật, hiện tượng riêng lẻ.
- Ngoài ra, còn có mối liên hệ có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. Mối liên hệ trực tiếp tồn
tại giữa nhiều sự vật hoặc hiện tượng. Ngược lại, mối liên hệ gián tiếp bao gồm các yếu
tố hoặc quá trình trung gian liên kết các sự vật, hiện tượng lại với nhau.
- Bên cạnh đó, có mối liên hệ tự nhiên, xảy ra như kà kết quả của các đặc tính vốn có
hoặc bị quy luật chi phối. Mối liên hệ ngẫu nhiên phát sinh do tình cơ hay do những tình
huống không lường trước được.
- Và còn có mối liên hệ chủ yếu, đóng vai trò cơ bản trong hoạt động và phát triển của
sự vật, hiện tượng. Mặt khác, mối liên hệ thứ yếu lại đóng vai trò bổ sung và phụ thuộc
vào các mối liên hệ thiết yếu
- Các mối liên hệ giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh sự vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng.
1.3 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
- Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, chịu sự ảnh hưởng lẫn nhau. Vì
vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện.
- Thứ nhất, khi phân tích một đối tượng cụ thể, điều quan trọng là phải xem xét nó trong
bối cảnh tổng thể của mọi khía cạnh, bộ phận, yếu tố, thuộc tính và mối liên hệ liên quan.
Cần tiến hành một cách bao quát, khám phá mọi mặt, mọi liên kết, kể cả những mối quan
hệ gián tiếp, để đạt đến sự hiểu biết toàn diện về đối tượng. Như V.I. Lenin đã chỉ ra,
nghiên cứu một sự vật đòi hỏi phải hiểu rõ "mối tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự
vật ấy với các sự vật khác," nhằm nhìn nhận và phân tích nó trong một chỉnh thể thống nhất.
- Thứ hai, người nghiên cứu cần phải xác định và hiểu rõ các yếu tố và mối liên hệ thiết
yếu của đối tượng, đồng thời nhận thức chúng trong một mối quan hệ hữu cơ và thống
nhất nội tại. Chỉ khi đó, nhận thức về đối tượng mới có thể phản ánh một cách đầy đủ và
chính xác sự tồn tại khách quan của nó, với tất cả các thuộc tính, mối liên hệ, và sự tác
động lẫn nhau giữa các yếu tố đó.
- Thứ ba, khi nghiên cứu một đối tượng, ta cần đánh giá nó trong bối cảnh các mối quan
hệ với các đối tượng khác và môi trường xung quanh. Điều này bao gồm việc xét đến cả
các mối liên hệ trung gian và gián tiếp. Ngoài ra, phải tính đến yếu tố không gian và thời
gian, khảo sát mối quan hệ của đối tượng trong quá khứ và hiện tại, đồng thời dự đoán
những khả năng tương lai của nó.
- Thứ tư, quan điểm toàn diện khác biệt rõ rệt so với quan điểm phiến diện, mà thường
chỉ tập trung vào một khía cạnh mà bỏ qua những khía cạnh khác, hoặc dù quan sát nhiều
mặt nhưng lại phân tích một cách rời rạc, không nhận diện được bản chất thực sự của sự
vật, hiện tượng. Điều này dễ dẫn đến thuật nguỵ biện (đánh trái các mối liên hệ cơ bản
thành không cơ bản hoặc ngược lại), và chủ nghĩa triết chung (lắp ghép vô nguyên tắc các
mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ phổ biến).
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ĐỂ
TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
- Giữa môi trường và kinh tế có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Môi trường là địa bàn và
đối tượng để kinh tế phát triển, phát triển kinh tế lại là nguyên nhân tạo nên các biến đổi
của môi trường. Kinh tế hoạt động dựa trên tài nguyên thiên nhiên như nước, đất và năng
lượng. Phát triển kinh tế thường đi kèm với việc sử dụng năng lượng hóa thạch và các
hoạt động khác tạo ra lượng khí thải Carbon lớn, góp phần vào biến đổi khí hậu. Biến đổi
khí hậu có thể gây ra thiệt hại kinh tế lớn qua các sự kiện như hạn hán lũ lụt và cường độ
của các cơn bão. Phát triển kinh tế thường đi đôi với tăng trưởng sản xuất và tiêu thụ, dẫn
đến tăng cường áp lực lên tài nguyên tự nhiên và môi trường. Sự phát triển nhanh chóng
có thể dẫn đến tăng tăng cường ô nhiễm môi trường. Các hoạt động kinh doanh sản xuất
có thể tọa ra khí thỉa, ô nhiễm nước và đất, phá hủy môi trường tự nhiên. Một môi trường
sạch sẽ và bền vững có thể cung cấp lợi ích cho kinh tế thông qua các dịch vụ sinh thái
như cung cấp nước sạch, khí oxy, nguồn thực phẩm. Chính sách và quy định về môi
trường có thể ảnh hưởng tực tiếp đến các hoạt động kinh tế các biện pháp như thuế môi
trường và tiêu chuẩn an toàn môi trường có thể tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho doanh
nghiệp và các ngành công nghiệp. Bảo vệ môi trường có thể đem lại lợi ích kinh tế dài
hạn, việc đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải hoặc công nghệ sạch hơn có thể giảm chi
phí y tế và giảm thiểu rủi ro môi trường đồng thời tạo ra cơ hội kinh doanh mới trong lĩnh
vực công nghệ xanh và sạch.3
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3 https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-hang/triet-hoc-mac-lenin/moi-quan-he-giua-phat-
trien-kinh-te-va-bao-ve-moi-truong/73583458
2.2.1 Quan điểm, chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng trong việc phát
triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, nhất
là nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không
ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộ lộ nhiều bất
cập và tạo áp lực lớn đến môi tường, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của đất nước. * Quan điểm:
- Trong “Đại hội toàn quốc lần thứ VII” của Đảng ta đã xác định rõ phát triển các ngành
kinh tế vfa bảo vệ môi trường: Nông – lâm – như nghiệp phát triển theo hướng kinh tế
hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu trong nước, đẩy mạnh xuất
khẩu, phát huy lợi thế sinh thái, bảo vệ môi trường và tài nguyên; Phát triển và hoàn
chỉnh hệ thống thủy lợi, giải quyết về căn bản vấn đề tưới tiêu nước cho những vùng
trọng điểm lương thực và cây công nghiệp tập trung. Tận dụng phân hữu cơ, tăng mức
đáp ứng nhu cầu phân hóa học, tích cực phòng trừ sâu bệnh, áp dụng rộng rãi công nghệ
và các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình sản xuất nông – lâm – ngư
nghiệp hạn chế ô nhiễm môi trường và thoái hóa đất.
- Đảng ta thường kết hợp giữa phat triển kinh tế và bảo vệ môi trường, nhận ra rằng hai
yếu tố này không thể tách rời, Đảng thúc đẩy việc áp dụng công nghệ và quản lý hiện đại
để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trong quá trình phát triển kinh tế
Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh vào việc xây dựng vfa phát triển kinh tế đồng đều
và bền vững, ủng hộ chính sách phát triển kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước
để đảm bảo sự công bằng và sự phát triển bền vững, đặt sự ưu tiên vào các ngành công
nghiệp chủ chốt như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và công nghiệp chế biến. Song
song với đó là sự nhận thức rõ về các thách thức môi trường đâng đối diện và thường đưa
ra các chính sách và biện pháp để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bao gồm các
việc áp dụng các biện pháp kiểm soát ô nhiễm, đầu tư vào công nghệ sạch, khuyến khích
sử dụng năng lượng tái tạo, quản lí tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả. * Chủ trương:
- Đảng ta thể hiện chủ trương rất rõ trong việc phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi
trường. Theo chỉ thị số 36/1998/CT-TW về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”: “Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia
tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của
tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học: khắc
phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ
sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường: Xây dựng nước ta
trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mọi người đều có ý thức bảo vệ môi
trường, sống thân thiện”
- Chủ trương của Đảng ta trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường là sự kết
hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nhằm tạo ra sự cân bằng và bền vững
cho cả hai lĩnh vực, phát triển đồng đều và bền vững. Bảo vệ môi trường thì kinh tế đất
nước mới phát triển, đi lên. Vì thế đến năm 2020 Đảng ta yêu cầu về việc bảo vệ môi
trường cơ bản: “kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh
học nhằm đảm bảo chất lượng môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thía, hướng tới nền
kinh tế xanh, thân thiện với môi trường sống, không để phát sinh và sử lí triệt để các cơ
sở gy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải ra môi trường lưu vực
sông được xử lý; tiêu hủy, xử lý trên 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử
dụng hoặc tái chế trên 65% rác thải sinh hoạt; phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân
cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh. Kiểm soát an toàn, xử lí ô nhiễm môi
trường do hậu quả chiến tranh. Nâng cao chất lượng môi trường trong không khí ở các đô
thị, khu vực đông dân cư. Cải thiện rõ rệt môi trường lành nghề và khu vực nông thôn;
Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích các khu
bảo tồn thiên nhiên lên trên 3 triệu ha; nâng độ che phủ của rừng lên trên 45%”
* đường lối chính sách:
- Đảng ta đã có đường lối và chính sách hết sức hợp lí trong việc phát triển kinh tế đi đôi
với bảo vệ môi trường và đã đề ra 7 nhóm giải pháp: : Thường xuyên giáo dục, tuyên
truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường.
Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách về
phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành pháp luật bảo vệ
môi trường. Chủ động phòng chống ô nhiễm và sự cố môi trường, khắc phục tình trạng
suy thoái môi trường. Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên. Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư cho hoạt động
bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung
ương đến địa phương. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ,
chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường”.
*Một số chính sách cụ thể:
- Xây dựng và thúc đẩy việc thực hiện các chính sách và quy định về môi trường: Đảng
ta đề xuất và thúc đẩy việc thực hiện các chính sách và quy định liên quan đến bảo vệ
môi trường, bao gồm các quy định về giảm ô nhiễm, quản lý chất thải và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
- Khuyến khích đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo và sạch: Đảng ủng hộ việc đầu
tư vào các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện và năng sinh
học để giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch
- Thúc đẩy công nghệ và quy trình sản xuất sạch: Đảng thúc đẩy việc áp dụng công nghệ
và quy trình sản xuất sạch để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt
động sản xuất và công nghiệp
- Khuyến khích sử dụng các phương tiện công cộng và giao thông công nghệ cao: Đảng
ủng hộ việc khuyến khích sử dụng phương tiện công cộng và các phương tiện giao thông
công nghệ cao để giảm thiểu ô nhiễm không khí thải và tăng cường hiệu quả vận chuyển
- Quản lý và bảo vệ tài nguyên tự nhiên: Đảng nhấn mạnh việc quản lý và bảo vệ tài
nguyên tự nhiên như rừng, đất đai, nguồn nước để đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ hệ sinh thái
- Tăng cường giáo dục và nhận thức rõ ràng, sâu sắc về việc phát triển kinh tế đi đôi với
bảo vệ môi trường từ sớm cho người dân
2.2.2 Những kết quả đạt được 2.2.2.1Ưu điểm:
Ưu điểm về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường:
Nâng cao nhận thức của người dân về việc vừa tăng cường phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường:
+ Chính sách của Nhà nước: việc ban hành các văn bản pháp luật, chiến lược, chương
trình quốc gia về bảo vệ môi trường đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân và
doanh nghiệp về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
+ Tích cực phát động công tác truyền thông: các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về bảo
vệ môi trường được đẩy mạnh qua các kênh thông tin đại chúng như tivi, báo đài, qua các
trang mạng xã hội,...góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.
+ Sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường: các tổ chức phi chính phủ,
các câu lạc bộ bảo vệ môi trường ngày càng được mở rộng và hoạt động hiệu quả, thu hút
sự tham gia của đông đảo người dân đặc biệt là thế hệ trẻ trong các hoạt động bảo vệ môi trường. 4
- Thúc đẩy ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển:
+ Công nghệ tiên tiến, hiện đại: việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất, xử
lý chất thải, năng lượng tái tạo góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
+ Mô hình kinh tế xanh: Các mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được khuyến khích
áp dụng, góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và giảm thiểu rác thải đến môi trường.
+ Giải pháp công nghệ: các giải pháp công nghệ như giám sát môi trường, cảnh báo ô
nhiễm được ứng dụng hiệu quả, giúp kiểm soát tốt hơn tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Tạo động lực cho sự phát triển kinh tế:
+ Kinh tế xanh: phát triển kinh tế xanh mở ra cơ hội mới cho các ngành công nghiệp môi
trường, năng lượng tái tạo, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
4 https://monre.gov.vn/Pages/phat-trien-kinh-te-gan-voi-bao-ve-moi-truong--goc-nhin-toan-dien-hon.aspx
+ Thu hút vốn đầu tư: các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi
trường góp phần tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế trong và ngoài nước.
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh: doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và các
ứng dụng công nghệ tiên tiến sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Cải thiện chất lượng cuộc sống:
+ Môi trường trong lành: góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân, giảm
thiểu các bệnh tật do ô nhiễm môi trường gây ra, giảm chi phí y tế.
+ Phát triển du lịch: môi trường xanh, sạch, đẹp thu hút nhiều du khách cả trong và ngoài
nước, thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.
2.2.2.2 Nhược điểm:
a. Môi trường bị ô nhiễm do phát triển kinh tế mang lại
Việc phát triển kinh tế thường đi đôi với tăng cường ô nhiễm môi trường. Sự phát triển
của các ngành công nghiệp và dịch vụ thường làm tăng cường hoạt động sản xuất và tiêu
thụ năng lượng, dẫn đến việc phát thải khí nhà kính và chất thải công nghiệp.5
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 36 trong tổng 177 quốc gia có mức độ ô nhiễm cao nhất
trên toàn cầu. Theo thống kê của Iqair, nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Việt Nam vượt quá 4,9
lần so với mức độ không khí đảm bảo.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam càng ngày càng trở nên nghiêm trọng
hơn. Trong đó, TP Hà Nội đứng đầu bảng về chỉ số ô nhiễm không khí. Chỉ số AQI tại
Hà Nội trung bình là 202, sau đó là Bắc Ninh: 171, Thanh Hoá: 165, TP Hồ Chí Minh:
161, An Giang: 154, Thái Nguyên: 153, Lạng Sơn: 118...
Nồng độ bụi mịn PM2.5 tại Hà Nội cao gấp 21,9 lần so với giá trị tiêu chuẩn về chất
lượng không khí hàng năm của WHO. Tại HCM gấp 16,4 lần so với tiêu chuẩn chất
lượng không khí hàng năm của WHO.
5 https://tapchicongthuong.vn/phan-tich-moi-quan-he-giua-moi-truong-va-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam- 47724.htm
Và tại TP Hà Nội trong thời gian gần đây, đều chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra ô
nhiễm không khí là từ các hoạt động công nghiệp, đun nấu, đốt rác thải, bụi bẩn đường
phố và việc đốt rơm rạ.
Hiện nay, Tại TP Hồ Chí Minh phần lớn việc phát thải bụi PM2.5 đến từ các hoạt động
giao thông chiếm phần lớn, sau đó là các hoạt động công nghiệp và hoạt động dân sinh, thương mại6
b. Gia tăng dân số và đô thị hóa
Việc tăng dân số và đô thị hóa có thể gây ra một loạt tác động đáng kể đến môi trường.
Với việc dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên như nước, đất đai và năng lượng cũng
tăng lên đáng kể. Điều này có thể dẫn đến sự khai thác quá mức và làm suy giảm tài
nguyên tự nhiên. Dân số tăng còn kéo theo nạn phá rừng, lượng rác thải tăng lên nhanh
chóng, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí từ đó dẫn đến việc thiếu nước sạch cho
sinh hoạt và sản xuất, sự ô nhiễm không khí còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
của mọi người trên nước ta. Hơn 1.300 người ở TP Hồ Chí Minh tử vong mỗi năm gây ra
do sự ô nhiễm không khí. Tăng dân số còn ảnh hưởng to lớn đến tình trạng dư lao động –
thiếu việc làm ở nước ta và dẫn đến nền kinh tế của ta kém phát triển, mất ổn định. Cùng
với sự ô nhiễm ngày càng tăng thì các thảm họa thiên nhiên sẽ thường xuyên xảy ra như
hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu,...Đô thị hóa gắn liền với việc
phát triển đô thị, mở rộng qui mô nhưng nếu qui hoạch và sử dụng đất không phù hợp sẽ
tạo áp lực đến cơ sở hạ tầng, khan hiếm nước và tăng tình trạng ô nhiễm môi trường.
c. Phát triển công nghiệp
Phát triển công nghiệp có ảnh hưởng lớn đến môi trường từ nhiều khía cạnh khác
nhau. Dưới đây là một số tác động chính:
- Ô nhiễm không khí: Công nghiệp thường là nguồn gốc chính của khí thải như khí
CO2, SO2, NOx và các hợp chất hữu cơ không khí. Những khí thải này gây ra ô nhiễm
không khí, gây ra hiện tượng ô nhiễm không khí nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe
của con người và sinh vật sống.
6 https://systemfan.vn/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-tai-viet-nam
- Ô nhiễm nước: Công nghiệp thường tạo ra lượng lớn nước thải chứa các chất độc
hại như hóa chất, kim loại nặng và chất phụ gia. Sự xả thải trực tiếp hoặc gián tiếp từ các
nhà máy và cơ sở sản xuất có thể làm ô nhiễm nguồn nước sạch, ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái thủy sản và đời sống của cộng đồng dân cư gần đó.
- Ô nhiễm đất đai: Công nghiệp cũng có thể gây ra ô nhiễm đất đai thông qua việc
thải bỏ chất thải công nghiệp và rác thải độc hại. Các chất độc hại từ công nghiệp có thể
thấm vào đất và gây ô nhiễm cho đất, ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp và an toàn thực phẩm.
- Thay đổi sự đa dạng sinh học: Việc mở rộng các khu công nghiệp có thể làm mất
mát môi trường sống tự nhiên và giảm đi đa dạng sinh học. Sự phá hủy môi trường sống
tự nhiên và sự suy giảm của các loài động vật và thực vật có thể gây ra những hệ lụy
không lường trước cho hệ sinh thái và con người.
- Biến đổi khí hậu: Công nghiệp là nguồn gốc chính của khí thải nhà kính, góp phần
vào sự gia tăng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Sự gia tăng của nhiệt độ toàn cầu, mức
nước biển tăng cao và biến đổi khí hậu cực đoan là những hậu quả không mong muốn của
sự phát triển công nghiệp không bền vững.
2.3 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Để Nghị quyết về môi trường được thực hiện một cách hiệu quả và hiệu quả, các cấp
ủy Đảng cần đưa ra các biện pháp cụ thể và thực hiện chúng một cách nghiêm túc và
quyết liệt. Dưới đây là một số biện pháp mà họ có thể áp dụng:
- Quản lý và Triển Khai Chính Sách Môi Trường: Các cấp ủy cần thiết lập và triển
khai các chính sách môi trường một cách nghiêm túc và hiệu quả. Điều này bao gồm việc
thi hành các quy định về quản lý rừng, kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ các khu vực sinh quyển
và các biện pháp khác nhằm bảo vệ môi trường.
- Tăng Cường Giám Sát và Đánh Giá: Cần thiết lập các cơ quan giám sát môi
trường và tiến hành kiểm tra định kỳ để đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ môi
trường. Việc đánh giá hiệu quả của các biện pháp bảo vệ môi trường cũng là quan trọng
để điều chỉnh và cải thiện chính sách.7
- Khuyến Khích Sáng Tạo và Đổi Mới Công Nghệ: Cần khuyến khích sự đổi mới và
sáng tạo trong việc áp dụng công nghệ sạch và thân thiện với môi trường. Điều này có thể
bao gồm việc hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển công nghệ mới để giảm thiểu ô nhiễm và
tối ưu hóa sử dụng tài nguyên.
- Tăng Cường Giáo Dục và Nhận Thức: Cần tăng cường giáo dục và nhận thức về
vấn đề môi trường trong cộng đồng, đặc biệt là trong các doanh nghiệp và cộng đồng
nông thôn. Việc tạo ra một ý thức môi trường tích cực có thể giúp tăng cường sự hỗ trợ
và tham gia từ cộng đồng.
- Hợp Tác Đa Phương: Cần tạo ra cơ chế hợp tác đa phương và liên kết giữa các bên
liên quan, bao gồm cả chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và doanh nghiệp, để giải
quyết các vấn đề môi trường một cách toàn diện và hiệu quả.
Tăng cường quản lý Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách và
thực hiệnđồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống
thiên tai, quản lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra
và xử lý nghiêm các vi phạm.
Sự tham gia tích cực từ mỗi người dân, tổ chức, doanh nghiệp và cán bộ đảng viên là
rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững. Mỗi người
dân cần nâng cao nhận thức và ý thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.
Việc hiểu rõ chủ trương và chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về môi trường
sẽ giúp họ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường một cách hiệu quả. Mỗi tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tự giác và ý thức cao trong việc bảo vệ môi
trường. Họ không chỉ cần tuân thủ các quy định pháp luật mà còn cần đặt môi trường và
sức khỏe con người lên hàng đầu trong mọi quyết định và hành động. Cán bộ, đảng viên
cần là gương mẫu trong việc chấp hành và thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường.
Hành động của họ sẽ là nguồn cảm hứng và động viên cho quần chúng nhân dân noi theo.
7 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/828838/bao-dam-an-ninh-moi-
truong-de-phat-trien-ben-vung-kinh-te-viet-nam.aspx
Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên
truyền và vận động để quần chúng nhân dân hiểu và nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương
của Đảng và pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường.