Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Marx - Lenin . Liên hệ thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Việt Nam của chúng ta đang trong giai đoạn phát triển, không ngừng tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Bên cạnh đó, nước ta còn tích cực hội nhập và tiếp thu những tri thức mới của thế giới. Vì vậy mỗi công dân Việt Nam muốn cống hiến, xây dựng và phát triển đất nước thì đều phải phát triển hết mức năng lực mỗi cá nhân, tận dụng được nguồn lực dồi dào của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
21 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Marx - Lenin . Liên hệ thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Việt Nam của chúng ta đang trong giai đoạn phát triển, không ngừng tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Bên cạnh đó, nước ta còn tích cực hội nhập và tiếp thu những tri thức mới của thế giới. Vì vậy mỗi công dân Việt Nam muốn cống hiến, xây dựng và phát triển đất nước thì đều phải phát triển hết mức năng lực mỗi cá nhân, tận dụng được nguồn lực dồi dào của đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

351 176 lượt tải Tải xuống
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬI H T TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUẬT
NGUYÊN LÝ VỀ PHÁT TRIỂ S N
TRONG TRI T H C MARX LENIN.
LIÊN HỆ THC TIN
Tiu lun cu i k C MARX LENIN môn: TRIẾT H
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_22_1_16CLC
NHÓM THỰC HIN: SIGMA
BUI HC & TI T H 4 - t: 3-6 C: Th tiế
GIÁO VIÊN HƯỚNG DN: ThS. Trn Ngc Chung
Tp. H 12 2022 Chí Minh, tháng năm
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIU LUN
H C KÌ I, NĂM H C: 2022-2023
Nhóm Buổi: Sigma. học và tiết học: Thứ tiết 4 03, 04, 05, 06
Tên đề tài: s n trong triNguyên lý về phát triể ết hc Marx - Lenin . Liên h thc tin.
STT
H VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
T L %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
Huỳnh Minh Quý
22119125
100%
0901427112
2
H Gia Huyên
22119083
100%
0357083822
3
Kiều Chí Hưng
22119085
100%
0988948870
4
Trần Hoàng Tấn
22119132
100%
0862504353
5
Võ Quang Huy
22119082
100%
0865692716
6
Phạm Văn Đăng Khoa
22119091
50%
0368985964
Ghi chú:
T l 100% % =
Trưởng nhóm: Huỳnh Minh Quý
Nhận xét của giáo viên:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Ngày tháng 12 năm14 2022
m Giáo viên chấ điểm
MC L C
PHN M ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ PHÁT TRIỂ S N
TRONG TRI T H C MARX LENIN .......................................................... 3
1.1. m c Quan điể a tri t h c Marx - Lenin v n ế phát triể ............................ 3
1.2. Tính chất ca s n 5 phát triể ......................................................................
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ...................................................................... 7
1.4. Bài họ phát triểc v s n ............................................................................ 9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG CUỘC
SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ............................................................. 10
2.1. Th c tr ng nh n th c v s n c phát triể ủa sinh viên UTE hiện nay 10
2.1.1. Đố ới ngành học và xã hội v i ............................................................ 10
2.1.2. i v i bĐố ản thân ............................................................................... 11
2.2. V n d ụng quan điểm phát triển vào quá trình họ rèn luyệc tp n
của sinh viên ................................................................................................... 12
2.2.1. V n d ụng quan điểm phát triển ..................................................... 12
2.2.2. Định hướng phát triể ản thânn b .................................................... 14
K T N LU ........................................................................................................ 16
PH LC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆ TRONG NHÓMM V ................. 17
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................ 18
1
PHN M U ĐẦ
1. Lý do chọn đề tài
S n g n li n v a m i s v t, s c, hi ng. phát triể ới tính phổ thông củ vi n tượ
Trong phép bin ch ng duy v ật, nguyên về s phát triển một trong hai nguyên
quan trọng, là cơ sở hình thành quan điểm toàn din. Phát triển là đặc trưng phổ
biến, phát ển mộ ếu khách quan. Sự ận động phát triểtri t tt y v n ấy không
ngừng, có khi nhanh, khi chm, khi tu n t ự, khi nhảy vọt, lúc có những bước
thụt lùi, nhưng nếu nhìn ặng dường thì tấ đều là phát triển. Phát c mt ch t c
tri i ra i thay th k a nhển là những cái mớ đờ ế cái cũ nhưng vẫn trên cơ sở ế th ng
hạt nhân hợp lý của cái cũ, cả ạo và phát triể ạt nhân hợp lý ấy đểi t n nhng h
tr thành điề ền đề ắc cho cái mới phát triểu kin, ti vng ch n nhanh, mnh, vng
hơn. Phát triển là đặc trưng phổ phát triển là mộ ếu khách quan. biến, t tt y
Nhn th ng c s n trong triấy vai trò, ý nghĩa quan trọ ủa nguyên về phát triể ết
học Mác Lênin với đờ ống thường ngày của chúng ta, em đã chọn để- i s tài
“Nguyên về phát triể Lenin. Liên hệ s n trong triết hc Marx- vi thc
tiễn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong cu c s i s v t hi n t i theo ng, m n tượng luôn vận động, phát triển và tồ
m t quy lu t nh t định. Vậy phát triển là gì? Nguyên lý về s phát triển theo Triết
hc Marx Lenin đượ ểu và có ý nghĩa như thếc hi nào?
Vit Nam c ng tiủa chúng ta đang trong giai đoạn phát triển, không ng ến hành
công nghip hóa - hin đại hóa. Bên cạnh đó, nước ta còn tích cự ập và c hi nh
tiế p thu nh ng tri th c m i c a th y, m t Nam mu ế giới. Vì v ỗi công dân Vi n
cng hiến, xây dựng và phát ển đất nước thì đề ải phát triể ức năng tri u ph n hết m
lc m n d c ngu n l c d n sinh ỗi cá nhân, t ụng đượ ồi dào của đất nước. Giai đoạ
viên là một trong những giai đoạn vô cùng quan trọng c a cu ộc đời để thể phát
tri n, m n chển toàn di ỗi sinh viên chúng ta cần hiểu bả ất quá trình phát triển
một cách rõ ràng.
2
Bài tiể ủa em đượ c nghiên cứu nguyên về phát u lun c c thc hin xem vi s
tri n trong tri t h Marx - n thi ế c Lenin cùng c ết để tránh sự xem xét cảm
tính, duy tâm về s phát triển thông qua những ki n thế ức, tài liu mà em tìm được
Qua đó, bài tiểu lu n c a em s ch ra phương pháp vận dụng quan điểm phát triển
vào thự n đểc ti gi ếi quy t mt v . ấn đề
3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬ NGUYÊN LÝ PHÁT : N V S
TRI N TRONG TRI T H C MARX LENIN
1.1. Quan điểm của triết hc Marx - Lenin về phát triển
Tri t h c Marx - ng s v n c a s v t, hiế Lenin luôn coi trọ ận động và phát triể n
tượng. Vi t s v t, hi ng trong trc đặ n tượ ạng thái luôn phát triển là một nguyên
lý quan trọ Lenin. Liên h ức là vận động, mà không vậng ca triết hc Marx - t n
động thì không có sự phát triển. Nhưng vận động phát triển hai khái ni m
khác nhau. Khái ni ận động khái quát m ến đổi nói chung, không tính m v i s bi
đến xu hướng và kết qu c a nh ng bi ến đổi ấy như thế nào. Sự v ng di n ra ận độ
không ngừ ới nhiều xu hướ Phát triển sự ận động ng trong thế gi ng. v
khuynh hướ ạo ra cái mớ ật. Phát triể ra đng t i hp quy lu n gn lin vi s i ca
cái mới.
Có nhiều quan điể “phát triển”, theo đó:m v
Theo quan ni m bi n chng s phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao:
t trình độ thấp đến trình độ cao, t kém hoàn thin đến hoàn thin hơn. Quá trình
đó di ọt đưa tớ ra đờ ủa cái mớ cái cũ, không n ra dn dn, nhy v i s i c i thay thế
phải lúc nào sự phát triể n cũng din ra theo đườ ẳng, mà rấng th t quanh co, phc
tp, th m th m bi n ch ng, sậm chí những bước lùi tạ ời. Theo quan điể phát
tri t qu c i d n d n v ng d n s i v ển kế ủa quá trình thay đổ lượ ẫn đế thay đổ
chất, quá trình din ra theo đường xoáy c hết mỗi chu sự v t l p l ại dường
như sự ật ban đầu nhưng ấp độ cao hơn. Quan điể ứng cũng khẳ v c m bin ch ng
đị nh ngu n gc ca s phát triển nm trong b vản thân sự t.
Theo quan điểm siêu hình phát triể là sự tăng lên, giả ần túy vền ch m thu lượng,
không có sự thay đổi gì về mt ch t c a s v t; ho c n ếu có sự thay đổ ất đị i nh nh
v chất thì sự thay đổ ấy cũng chỉ i din ra theo một vòng khép kín, chứ không có
s sinh thành ra cái mớ ững người theo quan điểm siêu i vi nhng cht mi. Nh
4
hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có bước quanh
có, phức tp.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giả ết mâu thuẫn khách quan vốn có i quy
ca s v t, hi n tượng; là quá trình thống nht gi a ph định các nhân tố tiêu cự c
và kế nâng cao nhân tố tích cự tha, c t s v t, hi n tượng cũ trong hình thái của
s v t, hi n tượng mi.
VD: Khi b n mu n tr u b p gi t n thành một đầ ế ỏi nhưng bạn chưa biế ấu ăn. Ban
đầ u bn s ph i gp nh u dững khó khăn khi nấu như nấ nhưng dần dn khi hc
thự ành nhiề lũy ại trước h u ln, tích kinh nghim t nhng ln tht b c bn s
tiến b hơn trong vic nấu ăn, dù chưa phải là xuất sắc nhưng cũng những bước
tiến nhất định trong vi c n ấu ăn. Cuối cùng, bạn có thể đạt đượ c mục tiêu đặt ra.
Nguyên lý v phát ật mâu thuẫ ật lượ s trin bao gm: Quy lu n, quy lu ng - cht
và quy luật ph định. Trong đó:
Quy lu n:ật mâu thuẫ ch ra ngu n g c c a s tri phát n, “hạt nhân” của phép
bi n ch ng duy v t, b i quy lu ật này đề ấn đề cơ bản và quan trọ cp ti v ng nht
ca phép bin chng duy vt v ng l c c a s v ng, ấn đề nguyên nhân, đ ận độ
phát triể ật này, nguồ ốc độ ực bản. Theo quy lu n g ng l n, ph biến ca mi
quá trình vận động, phát triển chính là m ẫn khách quan, vốn có củu thu a s vt
hin tượng.
Quy lu t:ật lượng ch ch ra cách thức, hình thứ phát c ca s trin. Nhng s
thay đổ n tượng có cơ sở thay đổi v cht ca s vt, hi tt yếu t nhng s i v
ch ch t ca s v t, hi c ln tượng ngượ i, nh ng s thay đổi v t c a s v t,
hin tượng l i t o ra nhng biến đổi m i v lượng c a s v t, hi n tượng trên các
phương din khác nhau.
Quy lu t ph định: ch ra khuynh hướ ( đi lên ), hình thức ( xoáy ống c ), kết qu
( s v t, hi ng m i t s v t, hi a s n tượ ới ra đờ n tượng cũ ) củ phát triển thông
qua s ng nh t gi i v a trong s th ữa tính thay đổ ới tính kế th phát triển; nghĩa là
5
s v t, hi ng m i t s v t, hi n t n tượ ới ra đờ n tượng cũ, phát triể thấp đến cao,
t n ph c t p, t đơn giản đế kém hoàn thin đến hoàn thin hơn.
Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhậ ức và hành độn th ng.
1.2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điể nghĩa duy vậ ứng, phát triển có tính chất cơ m ca ch t bin ch bn
bn, c th đó các tính chất sau đây: tính khách quan, tính phổ biến, tính kế
tha và tính đa dạng phong phú.
Th nht: Tính khách quan củ phát triểa s n:
Tt c v t, hi ng trong hi n th v ng, các sự n tượ ực thì vẫn luôn luôn s ận độ
phát triển một cách khách quan và có sự độc l p v ới ý thc của con người. Ngun
gc ca s phát triển cũng được xác định là nằm ngày trong chính bản thân của
các sự n tượ vt, hi ng. C th thì đó chính là sự thng nhất và đấu tranh giữa các
m i l p thu c mặt đố i s v t, hi n tượng đó.
Tính khách quan củ phát triển theo quan điể nghĩa duy vậa s m ca ch t bin
chứng cũng đã góp phầ ận quan điể nghĩa duy tâm n quan trng ph nh m ca ch
cũng như phủ ận quan điểm siêu hình về phát triển. Trong khi quan điể nh s m
duy tâm cho r phát triể các lực lượng siêu nhiên phi ng ngun gc ca s n
vt ch ất. Còn ở quan điểm siêu hình thì lại cho r ng b n ch t c ủa các sự vt, hin
tượng là đứng im không phát triển.
Ví dụ ạt lúa, hạt đầu khi có nước, đấ ất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có : H t, ch
con người nhưng nó vẫn phát triển.
Th hai: Tính phổ phát triể biến ca s n:
Ta th y r ng, s phát triển di n ra t t c m ọi lĩnh vc của đời s ng, s phát triển
din ra t nhiên, xã hội và tư duy. Trong hin thực khách quan, không có sự v t,
hin tượng nào là đứng im hay luôn luôn duy trì một trạng thái cố nh trong suđị t
quãng đời tn ti của các sự n tượng đ vt, hi ó.
6
Trong t nhiên : Tăng cường kh năng thích nghi cơ th trước s biến đổi của môi
trường
Ví dụ: Ngườ ền Nam ra công tác làm vi ời gian đ ới khí hậi Mi c Bc th u v u
thay đổ khó chịu nhưng dầ quen và thích nghi.i h s n h
Trong xã hội: Nâng cao năng lực chinh ph c t nhiên, cải tạo hi, tiến t i m c
độ ngày càng cao trong sự ải phóng con ngườ nghip gi i.
Ví dụ: M c s ng c ủa dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
Trong tư duy : Khả năng nhậ ức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đ hơn vớ n th n i
t nhiên và xã hội.
Ví dụ: Trình độ hiu bi t cế ủa con người ngày càng cao so với trước đây.
Th a cba: Tính kế th ủa phát triển
S v t, hi ng m nh tuy i, ph nh s ch n tượ ới ra đời không thể sự ph đị t đ đị
trơn. Đoạ ột cách siêu hình đố n tượng cũ. Sựn tuyt m i vi s vt, hi vt, hin
tượng mới ra đời t s v t, hi n tượng cũ, chứ không phải ra đời tư hư vô. Vì vậ y
trong s v t, hi ng m l n l i t u t n tượ ới ra đời còn giữ ại, có chọ ọc và cả ạo các yế
còn tác dụng, thích hợ ới chúng, đồp v ng th i g t b m ặt tiêu cực, l i th i, l c h u
ca s v t, hi n tr s v n tượng đang gây cả t, hi ng m i ti p tn tượ ế ục phát
tri n.
Th tư: Tính đa dạng, phong phú của phát triển:
S phát triển ca s v t, hi n tượng vẫn có muôn hình, muôn vẻ, bi u hi n ra bên
ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự phong phú về phát triể s n ca s vt,
hi hin tượng th n các dạ ất phương th ủa các sựng vt ch c tn ti c vt,
hin tượng đó. Trong gi i h ữu cơ, sự phát triển của các s v t hay hi n tượng biu
hin kh năng thích nghi của cơ thế trước s biến đổ ủa môi trường. Đi c i vi
xã hội, s phát triển của các sự v t hay hi n tượng được th hin năng lực chinh
phc t nhiên, cải tạo xã hội đang ngày càng lớn. Còn đối với tư duy, sự phát triển
7
của các sự v t hay hi n tượng chính là năng lc nh n th ức ngày càng sâu sắc, toàn
din, đúng đắn hơn.
Chng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả v th cht lẫn trí
tu so v i tr em các thế trước do chúng đượ ừa hưở h c th ng những thành quả,
những điề ợi mà xã hộ ời đạu kin thun l i mang li. Trong th i hin nay, thi gian
công nghip hóa hin đại hóa đất nướ ủa các quố ậm phát triển c c c gia ch
kém phát triể ắn hơn nhiề ới các quốc gia đã thự n chúng do đã n s ng u so v c hi
th trừa hưở m và sựng kinh nghi h c c. Song vủa các quốc gia đi trướ ấn đề còn
ch , s vn d ng kinh nghi n dm tậ ng s h tr đó như thế nào lạ i ph
thu c r t l c ch ớn vào những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nướ ậm phát triển
và kém phát triển.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chúng ta có th ột cách đơn giản thì phát triển là những cái mới ra đời và hiu m
những cái đó sẽ thay thế cho cái cũ nhưng những cái mới ra đờ ẫn là dựa trên i v
s k ế tha nh ng h t nhân hợp lý của cái cũ từ đó sẽ c i t ạo và phát triển chúng
hợp lý để thông qua đó nó tr thành điề n, là tiền đề c cho cái mớu ki vng ch i
phát triể ột cách nhanh hơn, mạnh hơn và bề ững hơn.n m n v
Ý nghĩa nguyên lý về phát triể s n c th như sau:
Phương pháp luậ ủa nguyên lý về phát triển chính là cơ sở lý luận c s n khoa hc
để có thể định hướng được vic nh n th c th i t o th ế giới và cả ế gii.
Theo như nguyên về phát triển này thì trong m ức trong th s i nhn th c
tin đều s c n ph ải có quan điểm v s phát triển. Để nhm mục đích có thể phát
triển được thì sẽ c n ph i kh c ph ục được những tư tưởng b o th ủ, trì tr, l c h u,
định ki i l i v i s ến, đố ập đố phát triển.
Nhm mục đích để nhn thức và giải quy c b t c ết đượ nhng vấn đề gì thì trong
th tic n m t m t s c n ph t s v ải đặ ật theo khuynh hướng đi lên của nó. Cũng
8
bởi vì vậy mà đòi hỏi ph i nh n th ức được tính quanh co, phức t p c ủa các sự vt,
hin tượng trong quá trình phát triể ủa chính nó.n c
Phương pháp lu ủa nguyên về phát triể cũng đã cho thấn c s n y trong hot
độ ng nhn th ng thức trong hoạt độ c tin c i của con ngườ n ph ng ải tôn trọ
quan điểm phát triển. Quan điểm này cũng đòi hỏi khi nh n th ức cũng như khi các
ch th gii quy t m t v c n ph t ế ấn đề nào đó thì con người cũng sẽ ải đặ chúng ở
nhng trạng thái động và chúng phải nằm trong khuynh hướng chung c a s phát
tri n.
Nguyên về phát triể ới cách những nguyên tắc phương pháp luậ s n v n,
đây chính là quan điểm toàn din, quan điểm phát triển góp phần định hướng, ch
đạo hoạt động nh n th ức cũng như hoạt động thc ti n c i t ạo chính bản thân ca
con người.
Xem xét sự ật theo quan điểm phát triể ức là còn phả v n t i biết phân chia thành các
quá trình phát triể ật thành những giai đoạn khác nhau của đờn ca s v i sng.
Trên cơ sở này cũng s có thể tìm ra phương pháp nhậ ức và những cách tác n th
động phù hợ ục đích từ đó thể thúc đẩ ển nhanh hơn p nhm m y s vt tiến tri
hoặc có thể giúp kìm hãm sự phát triể ủa nó tùy thuộc vào sự phát triển đó n c
trên thự là có lợi hay là có ại đố ới đờc tế h i v i sng của con người.
Vic v n d ụng quan điểm v s phát triển vào hoạt động th c ti n cũng để nhm
m v t vục đích thúc đẩy các sự ật phát triển theo đúng như quy lu ốn có của nó và
đòi hỏi chúng ta cũng sẽ ải tìm ra đượ ững mâu thuẫ cn ph c nh n ca s vt hay
các hin tượng thông qua hoạt động thc ti n t đó giải quyết được mâu thuẫn và
tìm ra đượ phát triểc s n.
9
1.4. Bài học về sự phát triển
Th nht, c c, chần tích cự c nh n trong động nghiên cứu tìm ra đượ ững mâu thuẫ
m i s v t, s t vic, hin tượng để đó xác định được định hướng phát triển
nhng bin pháp giả ết phù hợi quy p.
Th hai, khi xem xét các sự v t, hi n tượng thì cần đặt s v t hi n tượng đó trong
s v n. B i s vận động và phát triể ật không ch như cái mà đang có, đang
hi n h c m n phữu trướ ắt còn cầ i nắm được hiểu được khuynh hướng
phát triể năng chuyển hóa của nó.n, kh
Th ba, c n ph ải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối vi s v t hi n tượng,
không được dao động trướ phát triểc nhng quanh co, nhng phc tp ca s n
trong th c ti n.
Kế tha nh ng thu ộc tính, nhữ ận còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng b ph ng thi
cũng phải kiên quyế ững cái đã quá l và gây ảnh hưởt loi qu nh c hu cn t ng
đế n s phát triển. Vì trong phát triển có sự ừa do đó cầ động phát kế th n phi ch
hin, c những cái mới, cái phù hợp t đó thể tìm cách thúc đẩy để phát
tri ển cái mới, để cái mớ ếm đóng vai trò chủi chi đạo.
10
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG
CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên UTE hiện nay
Trong quá trình công nghip hóa hin đại hóa đang din ra m nh m Vit Nam.
Khi nh n ng i h c m K tắc đế đến sinh viên trườ Đạ ph huật, ta thể thấy
m t th h y s i ki n th p t ế năng động và đầ sáng tạo đang trau dồ ế ức và tiế ục phát
tri t s b ng bi u hi n thển. Nhưng vẫn còn mộ phận sinh viên còn có nhữ ơ với
s n cphát triể ủa xã hội và với chính bản thân của mình.
2.1.1. i vĐố ới ngành học và xã hội
Xã hội chúng ta đang trong thời đổi m i, cu ộc cách mạng công nghip 4.0 đang
di n ra rt m nh m nên các ngành về ật công ngh k thu đang rất được chú
trọng và phát triể ồn nhân lự ủa riêng các ngành về ật, công nghn. Ngu c c k thu
và công ngh thông tin đượ ống kê rằ c th ng ch m ới đá ứng được hơn 10% trong p
tng s nhu c u vi c làm nước ta hin nay. Điều này có nghĩa trong tương lai sẽ
được d báo về s thiếu thốn nhân lực, s thi u h ế ụt các kỹ về công ngh và kỹ
thu t. Nhi i h c hi ều trường đạ n nay đã và đang rất chú trọng đào tạo các ngành
trong lĩnh vự ật trường đạ ọc phạ ật Tp. HCM mộc k thu i h m K thu t
trong những trường đạ ọc đứng top đầ ớc trong lĩnh vực đó. i h u c
Nhóm Sigma chúng em gồm các sinh viên thuộc ngành Công Ngh K Thuật Máy
Tính được đào tạ ại trườ ĐH Sư Phạ ức được ngành này o t ng m K Thut, nhn th
đang và sẽ phát triển r t m ạnh trong tương lai nên đã chọn ngành này để phát triển
bản thân. Đây là một không gian phát triể ộng rãi cho sinh viên. Sinh viên n tht r
sau khi t t nghi K Thu i tr p ngành Công Ngh t Máy Tính sẽ có cơ hộ thành
nhng k sư máy tính, chuyên viên lập trình, chuyên viên phân tích, thiết kế, phát
tri l n, thi t k , ch t t b n c c trong ển trong các dự án ế ế ế ạo các thiế ph ứng, làm vi
các công ập đoàn lớ ứng cũng như ph máy tính, cán bộty, t n v phn c n mm
11
nghiên cứu và ng công ngh thông tin các vin nghiên cứu, các trường d ng
Đại h i mọc, Cao đẳng, các công ty trong nước và nước ngoài... vớ ức lương hp
dn.
T khi được khai sinh, ngành này chủ ập trung vào mả ứng nhưng yếu t ng phn c
theo s phát triển không ngừ ủa xã hộng c i, hoạt động thường ngày và sản xuất đã
nhu c hơn, các cuộc cách mạng công nghi hơn. Vì u cao p din ra mnh m
vậy ngành Công Ngh K Thu ật Máy Tính cũng cần phải phát triển theo nhiu
hướng để thể ỏa mãn nh ủa hội, Robot và trí tu nhân tạo có l th u cu c
hướng đi thích hợp, nên những năm gần đây đã và đang có xu thế phát triể n cc
kì mạ ẽ. Bên cạnh phát triể Công ngh thì cần có xu hưnh m n v Khoa hc ng
hi nh p qu c t ế để m r ộng môi trường phát triển thì sinh viên còn cần được đào
tạo thêm về ngoi ng .
Nhìn chung sự phát triể ủa ngành Công Ngh ật Máy Tính luôn đi đôi n c K Thu
vi s phát triển của xã hội( Xã hội phát triển Nhu cu phát triển ngành KTMT
tăng Ngành KTMT phát triể hội phát triể …). Đó là một vòng lặ n n p
luôn luôn vận động và phát triển.
2.1.2. i v i b Đố ản thân
Tuy đã đi gầ c kì đầu tiên của năm nhất đ ọc, chúng em vẫn còn nhiền hết h i h u
thói quen xấu làm kìm hãm sự phát triể ản thân như dành quá nhi n ca b u thi
gian cho Internet và Game Online từ đó dẫn đến vi c th ời gian nhìn vào màn hình
quá nhiều gây ra các tật v m ắt và lười vận động th d c, th thao. Ngoài ra, chúng
em còn bị l thu ộc vào cách học tập có sẵn cấp 3, chưa có thói quen tự hc, ch
động tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiế n thc.
Nhn th y s n s c kh a b i v i s ảnh hưởng đế ỏe và sự thụt lùi củ ản thân đ sôi
động luôn đi lên của môi trường đạ ọc, chúng em đã dần thay đổi các thói quen i h
không tốt dn tr nên tích cực hơn theo ba mt:
12
V m t th l ực, chúng em thay thế d n nh ng kho ng th i gian lãng phí cho m ng
hội và game online b ạt độ rèn luy ngoài trời như ng nhng ho ng n th ch t
chy b hay tham gia các hoạt độ c đó giúp cho thểng th dc, th thao. Vi
luôn có sứ ống và khỏ ắn trướ ập và làm vi , làm cho tinh c s e kho c khi hc t c thn
tho ng th i ch n c c hi u qu ải mái đồ ất lượng làm vic nghiê ứu môn học đượ
cao hơn.
V mặt trí lực, ngoài tiếp thu ki n th c th ế động t giáo trình và vic hc tập trên
giảng đường, chúng em còn tìm hiều, nghiên cứu thêm từ các khóa học t
nguồn tài liu khng l trên những trên mạng uy tín húng em còn học cách cân . C
bng vic học và giải trí, giảm lãng phí thi gian o mạng xã hội và game. Điều
đó giúp cho chúng em tr nên t tin và yêu thích ngành hc mà mình đã chọn hơn;
làm cho môi trường đ thành nơi cho c nghiên cứu và khám phá chi hc tr vi
không còn là vi Ngoài ra, trong nhc hc mt chiu, th động ca cp 3. ng thi
gian không tiết trường, chúng em chủ động đi tìm kiếm các công vic partime
nh nhàng bên ngoài để kinh nghim hơn cũng như ph giúp được mt phn
kinh t ế cho gia đình.
V mặt hội, chúng em tích cực tham gia các câu lạc b và các hoạt động xã hội
của trường. Nó giúp chúng em tiếp xúc vớ ều người hơn, có hội nhi i trao đổi
kiến th c và kĩ năng bên ngoài xã hội nhiu hơn. T đó, chúng em học thêm nhiều
ki p, ngế n th c m i, t tin hơn khi giao tiế tim đượ ứng độc ngun cm h lc
phát triể ản thân, từ ần hoàn thi ản thân mình hơn.n cho b đó dn d n b
2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập rèn luyện của
sinh viên
2.2.1. V n d m ph ụng quan điể át triển
một sinh viên ọc Sư phạm thuậ trườ Đạng i h t Tp.HCM, nh n th b ấy để n
thân phát triể ột cách toàn din trong quá trình họ ập và rèn luyn m c t n, chúng em
nói riêng và toàn thể các bạn sinh viên nói chung c ểu rõ đồ n phi hi ng thi vn
dng hiu qu quan điểm phát triển vào quá trình họ ập và rèn luyn. Qua quá c t
13
trình tìm hiể ựa trên những nguyên tắ ủa quan điểm phát triể , nhóm chúng u d c c n
em nh n th ấy các yêu cầ ết như sau:u cn thi
Nâng cao nhậ phát triển quá trình tất yêu khách quan: ỗi ngườn thc v M i s
những hướng phát triển khác nhau nhưng vẫ ải đáp ứng đượn ph c nhng nhu
cầu cơ bản. Đối v i b ản thân mình, muốn thoải mái làm vic để mang l i hi u qu
công vi ất thì tâm lí cần đượ ải mái. Đố ới gia đình, là môi trườc cao nh c tho i v ng
gần i nht ảnh hưở ới quá trình họ ập rèn luyn. Đố ới ngành ng trc tiếp t c t i v
ngh , ch c nh ng nhu c n c ọn được ngành nghề phù hợp, đáp ứng đượ ầu cơ bả a
bản thân thì mới th làm vi ợi hi ả. Đố ới hộc thun l u qu i v i, s nhìn
nhn v xã hội, đóng góp cho xã hội hình thành nên bản thân trong tương lai, bở i
vì quá trình phát triể ỗi ngườ ớn là ở ngoài xã hội. Tóm lại, có thển ca m i phn l
nói phát triển toàn di ặt thì trưởng thành là t ếu. Trưởng thành n v mi m t y
khi xác định rõ định hướng phát triể ản thân. Nh ậy có thể áp dụng vào n ca b v
đời s ống để phát triển toàn din hơn.
Nâng cao nhậ phát triể nói trên suy n thc v ngun gc ca s n: Nhng yếu t
cho cùng chỉ ảnh hưởng đế phát triể ản thân. Còn nhân t n s n ca b quan trng
nhất là tự ản thân q do b uyết định. Sinh viên phải phát triển cho mình nhng yếu
t v c, th l c t tâm lực, trí l ực. Quá trình rèn luyn và họ ập đòi hỏi sinh viên bỏ
ra ý chí, sự ất xám củ ản thân. Tích cự n các năng mề n lc, ch a b c ci thi m
như năng tin học, năng ngoạ ữ, năng giao tiế năng làm vii ng p, c
nhóm,… Kết hp nh ng y u t ế khác nhau một cách linh hoạt trong quá trình học
tập thì sinh viên có thể ốt quan điểm phát triể ần tránh tâm lý ỷ vn dng t n. C li,
th động, lười nhát, trông chờ vào hoàn cảnh là nhữ ấn đề ng v thường th sinh y
viên hi n nay.
Nâng cao nhậ quá trình phát triển: Quá trình h ập, rèn luyn để phát n thc v c t
tri n b ng th ng. Nh ng c n tr , v ản thân không bao gi theo đườ ấp ngã sẽ kim
hãm lại s phát triển ca mỗi người. Giống như vic rất ít người thành công từ ln
khi nghi i tr i qua nhi u l n th t bp đầu tiên, cũng phả ại, tích lũy kinh nghm
14
sau nh ng l n th t b ại đó thì mới thể thành công được. Bản thân sinh viên cũng
vậy, bước đầu lên đại học ai cũng sẽ g p nh ững khó khăn riêng, nhưng ai bản lĩnh
hơn, nỗ ực hơn thì sẽ ục thành tự ớm hơn. Vì vậ ỗi sinh viên l luôn chinh ph u s y, m
khi gặp khó khăn thì tránh bi quan, nản chí, rơi vào trạng thái trì tr ản thân. b
2.2.2. Định hướng phát triể ản thânn b
một sinh viên năm nhất của trường Đại học Sư phạm thuật Tp. HCM, chúng
em nh n th n ph n b mang l y c ải luôn hoàn thi ản thân để có thể ại giá trị cho xã
hội nhờ vào vic áp dụng nguyên về s phát triển trong triết hc Marx -
Lenin n bchúng em đã những định hướng để phát triể ản thân mình trong thi
gian h c t ập nghiên cứu chuyên ngành thuật máy tính cũng như làm vic
trong lĩnh vực công ngh sau này.
Để ế ế thể đáp ng nhu cu tt y u ca vi c t c hc rèn luyn họ ập, trướ t ph i
chú trọng ci thin v th l c, s c kh n nhỏe. Rèn luy ng xtác phong lý nhanh
nhn, kh p thu c a b ng gi a th i gian ngh năng tiế ản thân mình. sự cân bằ
ngơi và họ ập để cơ thể luôn trong trạng thái sẵn sàng không , trì trc t suy nhược .
Đặc bit, trong môi trường đại h c nhi u s m i m sáng tạo, chúng em chủ động
to m i quan h v i nhi u b n t ạn để cùng nhau chia sẻ phát triể ốt hơn. Đồng
thời cũng không quên đặt ra các mục tiêu vừa sức trong tương lai như: hoàn thành
chương trình đại học đúng thời hạn, có được lượng ki n th c v ng ch c v ế hội
và chuyên ngành để cho công vic sau này. phc v
Thành thạo được các năng mềm trong môi trường đạ ọc đã rèn luyi h n,
chng hạn như là: khả năng thuyết trình trước đám đông, làm vic nhóm, khả năng
giao ti i ng . Khi gi i quy mếp ngo ết các vấn đề khó khăn biết cách chia nhỏ c
tiêu ra và chinh phụ ừng giai đoạc t n.
duy,thế ản thân được phát triển mở ộng theo hướng tích gii quan ca b r
cc t t nh so v i hi n t n m i th ất có thể ại,luôn nhìn nhậ dưới góc nhìn của s
phát triển.
15
Cuối cùng, bản thân luôn giữ thái độ tích cực và ra ngoài trả ều hơn, i nghim nhi
tr lu thành một người có những đức tính tốt,có kỷ ật,mang đế ững giá trịn nh tt
đẹp cho đất nước và xã hội.
16
K T N LU
Nguyên lý về s phát triển cho bi t phế át triển không chỉ là sự đi lên đơn thuần mà
còn những bướ ụt lùi tạ ắm được quanh co phc tp hay th m thi. Mun n c
nguyên lý về phát triển thì ta cầ các tính chất khách quan, phổ s n hiu v biến,
kế thừa, tính đa dạng phong phú và quan điểm phát triển. Kinh tế đất nước đang
phát triển theo xu hướng mi được Đảng Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó
khăn thách thức thì đó là cơ hội cho các cá nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi
sinh viên cần dành nhiều s quan tâm cho ngành nghề theo học, cho tình hình đất
nước. Cá nhân phải loi b tưởng yếu kém, không phù hợp v i th ời đi. Th hế
sinh viên những nhân tài năng nế ết phát triể ản thân phù hợp thì sẽu bi n b
giành được li th . ế
T đó, sinh viên áp dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyn h c t p c a
bản thân. Với tư cách là sinh viên Đạ ọc Sư phại h m K thut, chúng em phải tích
cc trau d u, hi c bồi nghiên c ểu rõ được ưu nhược điểm và vi ản thân phải làm
để có thể góp p ần xây dựng phát triển đấ , phát triể ản thân trong tương h t nước n b
lai.
17
PH L C
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆ TRONG NHÓMM V
Ni dung thc hi n
Sinh viên thc hin
PH ĐẦN M U
Phn m u đầ : Lý do chọn đề
tài, mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu, in tiu lun
H Gia Huyên
Phạm Văn Đăng Khoa
PHN KIN TH N ỨC CƠ BẢ
Ni dung 1: C n ơ sở lý luậ
nguyên lý về phát triể s n
trong triết h c marx lenin.
Huỳnh Minh Quý
Ni dung 2: Thc trng nhn
thc v a sinh s n c phát triể
viên UTE hin nay (Đối vi
ngành học và xã hội).
H Gia Huyên
Ni dung 3: Đối vi thc
trng b ản thân.
Võ Quang Huy
Ni dung 4: V n d ng quan
điểm phát trin.
Trần Hoàng Tấn
Ni dung 5: Định hướng phát
trin b n thân.
Kiều Chí Hưng
PHN KT LUN
Viết k n ết lu
Huỳnh Minh Quý
| 1/21

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUẬT
NGUYÊN LÝ VỀ S PHÁT TRIỂN TRONG TRI T
HC MARX LENIN.
LIÊN HỆ THC TIN
Tiu lun cui k môn: TRIẾT HC MARX LENIN
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_22_1_16CLC
NHÓM THỰC HIN: SIGMA
BUI HC & TIT HC: Th 4 - tiết: 3-6
GIÁO VIÊN HƯỚNG DN: ThS. Trn Ngc Chung
Tp. H Chí Minh, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIU LUN HỌC KÌ I, NĂM Ọ H C: 2022-2023 Nhóm: Sigma. Bu ổi học v
à tiết học: Thứ 4 tiết 03, 04, 05, 06
Tên đề tài: Nguyên lý về sự phát triển trong triết học Marx - Lenin. Liên h thực tin. T L % STT
H VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH HOÀN SĐT VIÊN VIÊN THÀNH 1 Huỳnh Minh Quý 22119125 100% 0901427112 2 Hồ Gia Huyên 22119083 100% 0357083822 3 Kiều Chí Hưng 22119085 100% 0988948870 4 Trần Hoàng Tấn 22119132 100% 0862504353 5 Võ Quang Huy 22119082 100% 0865692716 6 Phạm Văn Đăng Khoa 22119091 50% 0368985964 Ghi chú: − Tỷ l % = 100%
− Trưởng nhóm: Huỳnh Minh Quý
Nhận xét của giáo viên:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Ngày 14 tháng 12 năm 2022
Giáo viên chấm điểm MC LC
PHN M ĐẦU .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ S PHÁT TRIỂN
TRONG TRIT HC MARX LENIN .......................................................... 3
1.1. Quan điểm ca triết hc Marx - Lenin v phát triển ............................ 3
1.2. Tính chất ca s phát triển..................................................................... . 5
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận ...................................................................... 7
1.4. Bài học v s phát triển ............................................................................ 9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG CUỘC
SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ............................................................. 10
2.1. Thc trng nhn thc v s phát triển của sinh viên UTE hiện nay 10
2.1.1. Đối với ngành học và xã hội ............................................................ 10
2.1.2. Đối vi bản thân ............................................................................... 11
2.2. Vn dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tp rèn luyện
của sinh viên ................................................................................................... 12
2.2.1. Vn dụng quan điểm phát triển ..................................................... 12
2.2.2. Định hướng phát triển bản thân ................................................... . 14
KT LUN ........................................................................................................ 16
PH LC BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V TRONG NHÓM ................. 17 TÀI L
I U THAM KHO ................................................................................ 18
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển gắn liền với tính phổ thông của mọi sự vật, sự vic, hin tượng.
Trong phép bin chứng duy vật, nguyên lý về sự phát triển là một trong hai nguyên
lý quan trọng, là cơ sở hình thành quan điểm toàn din. Phát triển là đặc trưng phổ
biến, phát triển là một tất yếu khách quan. Sự vận động phát triển ấy là không
ngừng, có khi nhanh, khi chậm, khi tuần tự, có khi nhảy vọt, có lúc có những bước
thụt lùi, nhưng nếu nhìn ở cả một chặng dường thì tất cả đều là phát triển. Phát
triển là những cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng vẫn trên cơ sở kế thừa những
hạt nhân hợp lý của cái cũ, cải tạo và phát triển những hạt nhân hợp lý ấy để nó
trở thành điều kin, tiền đề vững chắc cho cái mới phát triển nhanh, mạnh, vững
hơn. Phát triển là đặc trưng phổ biến, phát triển là một tất yếu khách quan.
Nhận thấy vai trò, ý nghĩa quan trọng của nguyên lý về sự phát triển trong triết
học Mác-Lênin với đời sống thường ngày của chúng ta, em đã chọn để tài
“Nguyên lý về s phát triển trong triết hc Marx-Lenin. Liên hệ vi thc tiễn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trong cuộc sống, mọi sự vật hin tượng luôn vận động, phát triển và tồn tại theo
một quy luật nhất định. Vậy phát triển là gì? Nguyên lý về sự phát triển theo Triết
học Marx – Lenin được hiểu và có ý nghĩa như thế nào?
Vit Nam của chúng ta đang trong giai đoạn phát triển, không ngừng tiến hành
công nghip hóa - hin đại hóa. Bên cạnh đó, nước ta còn tích cực hội nhập và
tiếp thu những tri thức mới của thế giới. Vì vậy, mỗi công dân Vit Nam muốn
cống hiến, xây dựng và phát triển đất nước thì đều phải phát triển hết mức năng
lực mỗi cá nhân, tận dụng được nguồn lực dồi dào của đất nước. Giai đoạn sinh
viên là một trong những giai đoạn vô cùng quan trọng của cuộc đời để có thể phát
triển toàn din, mỗi sinh viên chúng ta cần hiểu rõ bản chất quá trình phát triển một cách rõ ràng. 1
Bài tiểu luận của em được thực hin xem vic nghiên cứu nguyên lý về sự phát
triển trong triết học Marx - Lenin là vô cùng cần thiết để tránh sự xem xét cảm
tính, duy tâm về sự phát triển thông qua những kiến thức, tài liu mà em tìm được
Qua đó, bài tiểu luận của em sẽ chỉ ra phương pháp vận dụng quan điểm phát triển
vào thực tin để giải quyết một vấn đề. 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ V S PHÁT
TRIN TRONG TRIT HC MARX LENIN
1.1. Quan điểm của triết hc Marx - Lenin về phát triển
Triết học Marx - Lenin luôn coi trọng sự vận động và phát triển của sự vật, hin
tượng. Vic đặt sự vật, hin tượng trong trạng thái luôn phát triển là một nguyên
lý quan trọng của triết học Marx - Lenin. Liên h tức là vận động, mà không vận
động thì không có sự phát triển. Nhưng vận động và phát triển là hai khái nim
khác nhau. Khái nim vận động khái quát mọi sự biến đổi nói chung, không tính
đến xu hướng và kết quả của những biến đổi ấy như thế nào. Sự vận động din ra
không ngừng trong thế g ới
i và có nhiều xu hướng. Phát triển là sự vận động có
khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật. Phát triển gắn liền với sự ra đời của cái mới.
Có nhiều quan điểm về “phát triển”, theo đó:
Theo quan nim bin chứng sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao:
từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thin đến hoàn thin hơn. Quá trình
đó din ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ, không
phải lúc nào sự phát triển cũng din ra theo đường thẳng, mà rất quanh co, phức
tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm bin chứng, sự phát
triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất, là quá trình din ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại dường
như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm bin chứng cũng khẳng
định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
Theo quan điểm siêu hình phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần túy về lượng,
không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật; hoặc nếu có sự thay đổi nhất định
về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ din ra theo một vòng khép kín, chứ không có
sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Những người theo quan điểm siêu 3
hình xem sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có bước quanh có, phức tạp.
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có
của sự vật, hin tượng; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực
và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hin tượng cũ trong hình thái của
sự vật, hin tượng mới.
VD: Khi bạn muốn trở thành một đầu bếp giỏi nhưng bạn chưa biết nấu ăn. Ban đầu bạn sẽ p ả
h i gặp những khó khăn khi nấu như nấu dở nhưng dần dần khi học
và thực hành nhiều lần, tích lũy kinh nghim từ những lần thất bại trước bạn sẽ
tiến bộ hơn trong vic nấu ăn, dù chưa phải là xuất sắc nhưng cũng có những bước
tiến nhất định trong vic nấu ăn. Cuối cùng, bạn có thể đạt được mục tiêu đặt ra.
Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng - chất
và quy luật phủ định. Trong đó:
Quy luật mâu thuẫn: chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển, là “hạt nhân” của phép
bin chứng duy vật, bởi quy luật này đề cập tới vấn đề cơ bản và quan trọng nhất
của phép bin chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân, động lực của sự vận động,
phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi
quá trình vận động, phát triển chính là mẫu thuẫn khách quan, vốn có của sự vật hin tượng.
Quy luật lượng cht: chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển. Những sự
thay đổi về chất của sự vật, hin tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về
chất của sự vật, hin tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật,
hin tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hin tượng trên các phương din khác nhau.
Quy lut ph định: chỉ ra khuynh hướng ( đi lên ), hình thức ( xoáy ốc ), kết quả
( sự vật, hin tượng mới ra đời từ sự vật, hin tượng cũ ) của sự phát triển thông
qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển; nghĩa là 4
sự vật, hin tượng mới ra đời từ sự vật, hin tượng cũ, phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thin đến hoàn thin hơn.
Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhận thức và hành động.
1.2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật bin chứng, phát triển có bốn tính chất cơ
bản, cụ thể đó là các tính chất sau đây: tính khách quan, tính phổ biến, tính kế
thừa và tính đa dạng phong phú.
Th nht: Tính khách quan của s phát triển:
Tất cả các sự vật, hin tượng trong hin thực thì vẫn luôn luôn có sự vận động,
phát triển một cách khách quan và có sự độc lập với ý thức của con người. Nguồn
gốc của sự phát triển cũng được xác định là nằm ngày trong chính bản thân của
các sự vật, hin tượng. Cụ thể thì đó chính là sự thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập thuộc mỗi sự vật, hin tượng đó.
Tính khách quan của sự phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật bin
chứng cũng đã góp phần quan trọng phủ n ậ
h n quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
cũng như phủ nhận quan điểm siêu hình về sự phát triển. Trong khi quan điểm
duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu nhiên và phi
vật chất. Còn ở quan điểm siêu hình thì lại cho rằng bản chất của các sự vật, hin
tượng là đứng im không phát triển.
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có
con người nhưng nó vẫn phát triển.
Th hai: Tính phổ biến ca s phát triển:
Ta thấy rằng, sự phát triển din ra ở tất cả mọi lĩnh vực của đời sống, sự phát triển
din ra ở tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong hin thực khách quan, không có sự vật,
hin tượng nào là đứng im hay luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt
quãng đời tồn tại của các sự vật, hin tượng đó. 5
Trong tự nhiên : Tăng cường khả năng thích nghi cơ thể trước sự biến đổi của môi trường Ví dụ: Người ở M ề
i n Nam ra công tác làm vic ở Bắc thời gian đầu với khí hậu
thay đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen và thích nghi.
Trong xã hội: Nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, tiến tới mức
độ ngày càng cao trong sự nghip giải phóng con người.
Ví dụ: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước.
Trong tư duy : Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn với tự nhiên và xã hội.
Ví dụ: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước đây.
Th ba: Tính kế tha của phát triển
Sự vật, hin tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyt đối, phủ định sạch
trơn. Đoạn tuyt một cách siêu hình đối với sự vật, hin tượng cũ. Sự vật, hin
tượng mới ra đời từ sự vật, hin tượng cũ, chứ không phải ra đời tư hư vô. Vì vậy
trong sự vật, hin tượng mới ra đời còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu tố
còn tác dụng, thích hợp với chúng, đồng thời gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu
của sự vật, hin tượng cũ đang gây cản trở sự vật, hin tượng mới tiếp tục phát triển.
Th tư: Tính đa dạng, phong phú của phát triển:
Sự phát triển của sự vật, hin tượng vẫn có muôn hình, muôn vẻ, biểu hin ra bên
ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Sự phong phú về sự phát triển của sự vật,
hin tượng thể hin ở các dạng vật chất và phương thức tồn tại của các sự vật,
hin tượng đó. Trong giới hữu cơ, sự phát triển của các sự vật hay hin tượng biểu
hin ở khả năng thích nghi của cơ thế trước sự biến đổi của môi trường. Đối với
xã hội, sự phát triển của các sự vật hay hin tượng được thể hin ở năng lực chinh
phục tự nhiên, cải tạo xã hội đang ngày càng lớn. Còn đối với tư duy, sự phát triển 6
của các sự vật hay hin tượng chính là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn din, đúng đắn hơn.
Chẳng hạn, nói chung, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí
tu so với trẻ em ở các thế h trước do chúng được thừa hưởng những thành quả,
những điều kin thuận lợi mà xã hội mang lại. Trong thời đại hin nay, thời gian
công nghip hóa và hin đại hóa đất nước của các quốc gia chậm phát triển và
kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia đã thực hin chúng do đã
thừa hưởng kinh nghim và sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước. Song vấn đề còn
ở chỗ, sự vận dụng kinh nghim và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ
thuộc rất lớn vào những nhà lãnh đạo và nhân dân của các nước chậm phát triển và kém phát triển.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản thì phát triển là những cái mới ra đời và
những cái đó sẽ thay thế cho cái cũ nhưng những cái mới ra đời vẫn là dựa trên
cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của cái cũ từ đó sẽ cải tạo và phát triển chúng
hợp lý để thông qua đó nó trở thành điều kin, là tiền đề vững chắc cho cái mới
phát triển một cách nhanh hơn, mạnh hơn và bền vững hơn.
Ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển cụ thể như sau:
Phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển chính là cơ sở lý luận khoa học
để có thể định hướng được vic nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Theo như nguyên lý về sự phát triển này thì trong mọi nhận thức và trong thực
tin đều sẽ cần phải có quan điểm về sự phát triển. Để nhằm mục đích có thể phát
triển được thì sẽ cần phải khắc phục được những tư tưởng bảo thủ, trì tr, lạc hậu,
định kiến, đối lập đối với sự phát triển.
Nhằm mục đích để nhận thức và giải quyết được bất cứ những vấn đề gì thì trong
thực tin một mặt sẽ cần phải đặt sự vật theo khuynh hướng đi lên của nó. Cũng 7
bởi vì vậy mà đòi hỏi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của các sự vật,
hin tượng trong quá trình phát triển của chính nó.
Phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển cũng đã cho thấy trong hoạt
động nhận thức và trong hoạt động thực tin của con người cần phải tôn trọng
quan điểm phát triển. Quan điểm này cũng đòi hỏi khi nhận thức cũng như khi các
chủ thể giải quyết một vấn đề nào đó thì con người cũng sẽ cần phải đặt chúng ở
những trạng thái động và chúng phải nằm trong khuynh hướng chung của sự phát triển.
Nguyên lý về sự phát triển với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận,
đây chính là quan điểm toàn din, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ
đạo hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tin cải tạo chính bản thân của con người.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển tức là còn phải biết phân chia thành các
quá trình phát triển của sự vật thành những giai đoạn khác nhau của đời sống.
Trên cơ sở này cũng sẽ có thể tìm ra phương pháp nhận thức và những cách tác
động phù hợp nhằm mục đích từ đó có thể thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn
hoặc là có thể giúp kìm hãm sự phát triển của nó tùy thuộc vào sự phát triển đó
trên thực tế là có lợi hay là có hại đối với đời sống của con người.
Vic vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tin cũng là để nhằm
mục đích thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật vốn có của nó và
đòi hỏi chúng ta cũng sẽ cần phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật hay
các hin tượng thông qua hoạt động thực tin từ đó giải quyết được mâu thuẫn và
tìm ra được sự phát triển. 8
1.4. Bài học về sự phát triển
Thứ nhất, cần tích cực, chủ động nghiên cứu tìm ra được những mâu thuẫn trong
mỗi sự vật, sự vic, hin tượng để từ đó xác định được định hướng phát triển và
những bin pháp giải quyết phù hợp.
Thứ hai, khi xem xét các sự vật, hin tượng thì cần đặt sự vật hin tượng đó trong
sự vận động và phát triển. Bởi sự vật không chỉ như là cái mà nó đang có, đang
hin hữu trước mắt mà còn cần phải nắm được và hiểu rõ được khuynh hướng
phát triển, khả năng chuyển hóa của nó.
Thứ ba, cần phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với sự vật hin tượng,
không được dao động trước những quanh co, những phức tạp của sự phát triển ở trong thực tin.
Kế thừa những thuộc tính, những bộ p ậ
h n còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng thời
cũng phải kiên quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở và gây ảnh hưởng
đến sự phát triển. Vì trong phát triển có sự kế t ừ
h a do đó cần phải chủ động phát
hin, cổ vũ những cái mới, cái phù hợp từ đó có thể tìm cách thúc đẩy để phát
triển cái mới, để cái mới chiếm đóng vai trò chủ đạo. 9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG
CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên UTE hiện nay
Trong quá trình công nghip hóa hin đại hóa đang din ra mạnh mẽ ở Vit Nam.
Khi nhắc đến đến sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, ta có thể thấy là
một thế h năng động và đầy sự sáng tạo đang trau dồi kiến thức và tiếp tục phát
triển. Nhưng vẫn còn một số bộ phận sinh viên còn có những biểu hin thờ ơ với
sự phát triển của xã hội và với chính bản thân của mình.
2.1.1. Đối với ngành học và xã hội
Xã hội chúng ta đang trong thời kì đổi mới, cuộc cách mạng công nghip 4.0 đang
din ra rất mạnh mẽ nên các ngành về kỹ thuật và công ngh đang rất được chú
trọng và phát triển. Nguồn nhân lực của riêng các ngành về kỹ thuật, công ngh
và công ngh thông tin được thống kê rằng chỉ mới đáp ứng được hơn 10% trong
tổng số nhu cầu vic làm ở nước ta hin nay. Điều này có nghĩa trong tương lai sẽ
được dự báo về sự thiếu thốn nhân lực, sự thiếu hụt các kỹ sư về công ngh và kỹ
thuật. Nhiều trường đại học hin nay đã và đang rất chú trọng đào tạo các ngành trong lĩnh vực kỹ th ậ
u t và trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM là một
trong những trường đại học đứng top đầu cả nước trong lĩnh vực đó.
Nhóm Sigma chúng em gồm các sinh viên thuộc ngành Công Ngh Kỹ Thuật Máy
Tính được đào tạo tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, nhận thức được ngành này
đang và sẽ phát triển rất mạnh trong tương lai nên đã chọn ngành này để phát triển
bản thân. Đây là một không gian phát triển thật rộng rãi cho sinh viên. Sinh viên
sau khi tốt nghip ngành Công Ngh Kỹ Thuật Máy Tính sẽ có cơ hội trở thành
những kỹ sư máy tính, chuyên viên lập trình, chuyên viên phân tích, thiết kế, phát
triển trong các dự án lớn, thiết kế, chế tạo các thiết bị phần cứng, làm vic trong
các công ty, tập đoàn lớn về phần cứng cũng như phần mềm máy tính, cán bộ 10
nghiên cứu và ứng dụng công ngh thông tin ở các vin nghiên cứu, các trường
Đại học, Cao đẳng, các công ty trong nước và nước ngoài... với mức lương hấp dẫn.
Từ khi được khai sinh, ngành này chủ yếu tập trung vào mảng phần cứng nhưng
theo sự phát triển không ngừng của xã hội, hoạt động thường ngày và sản xuất đã
có nhu cầu cao hơn, các cuộc cách mạng công nghip din ra mạnh mẽ hơn. Vì
vậy mà ngành Công Ngh Kỹ Thuật Máy Tính cũng cần phải phát triển theo nhiều hướng để có thể t ỏ
h a mãn nhu cầu của xã hội, Robot và trí tu nhân tạo có lẽ là
hướng đi thích hợp, nên những năm gần đây đã và đang có xu thế phát triển cực
kì mạnh mẽ. Bên cạnh phát triển về Khoa học – Công ngh thì cần có xu hướng
hội nhập quốc tế để mở rộng môi trường phát triển thì sinh viên còn cần được đào
tạo thêm về ngoại ngữ.
Nhìn chung sự phát triển của ngành Công Ngh Kỹ Th ậ
u t Máy Tính luôn đi đôi
với sự phát triển của xã hội( Xã hội phát triển → Nhu cầu phát triển ngành KTMT
tăng → Ngành KTMT phát triển → Xã hội phát triển →…). Đó là một vòng lặp
luôn luôn vận động và phát triển.
2.1.2. Đối vi bản thân
Tuy đã đi gần hết học kì đầu tiên của năm nhất đại học, chúng em vẫn còn nhiều
thói quen xấu làm kìm hãm sự phát triển của bản thân như dành quá nhiều thời
gian cho Internet và Game Online từ đó dẫn đến vic thời gian nhìn vào màn hình
quá nhiều gây ra các tật về mắt và lười vận động thể dục, thể thao. Ngoài ra, chúng
em còn bị l thuộc vào cách học tập có sẵn ở cấp 3, chưa có thói quen tự học, chủ
động tìm tòi, nghiên cứu để nâng cao kiến thức.
Nhận thấy sự ảnh hưởng đến sức khỏe và sự thụt lùi của bản thân đối với sự sôi
động luôn đi lên của môi trường đại học, chúng em đã dần thay đổi các thói quen
không tốt dần trở nên tích cực hơn theo ba mặt: 11
Về mặt thể lực, chúng em thay thế dần những khoảng thời gian lãng phí cho mạng
xã hội và game online bằng những hoạt động rèn luyn thể c ấ h t ngoài trời như
chạy bộ hay tham gia các hoạt động thể dục, thể thao. Vic đó giúp cho cơ thể
luôn có sức sống và khỏe khoắn trước khi học tập và làm vic, làm cho tinh thần
thoải mái đồng thời chất lượng làm vic và nghiên cứu môn học được hiu quả cao hơn.
Về mặt trí lực, ngoài tiếp thu kiến thức thụ động từ giáo trình và vic học tập trên
giảng đường, chúng em còn tự tìm hiều, nghiên cứu thêm từ các khóa học và
nguồn tài liu khổng lồ trên những trên mạng uy tín. Chúng em còn học cách cân
bằng vic học và giải trí, giảm lãng phí thời gian vào mạng xã hội và game. Điều
đó giúp cho chúng em trở nên tự tin và yêu thích ngành học mà mình đã chọn hơn;
làm cho môi trường đại học trở thành nơi cho vic nghiên cứu và khám phá chứ
không còn là vic học một chiều, thụ động của cấp 3. Ngoài ra, trong những thời
gian không có tiết ở trường, chúng em chủ động đi tìm kiếm các công vic partime
nhẹ nhàng bên ngoài để có kinh nghim hơn cũng như phụ giúp được một phần kinh tế cho gia đình.
Về mặt xã hội, chúng em tích cực tham gia các câu lạc bộ và các hoạt động xã hội
của trường. Nó giúp chúng em tiếp xúc với nhiều người hơn, có cơ hội trao đổi
kiến thức và kĩ năng bên ngoài xã hội nhiều hơn. Từ đó, chúng em học thêm nhiều
kiến thức mới, tự tin hơn khi giao tiếp, tim được nguồn cảm hứng và động lực
phát triển cho bản thân, từ đó dần dần hoàn thin bản thân mình hơn.
2.2. Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên
2.2.1. Vn dụng quan điểm phát triển
Là một sinh viên trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp.HCM, nhận thấy để bản
thân phát triển một cách toàn din trong quá trình học tập và rèn luyn, chúng em
nói riêng và toàn thể các bạn sinh viên nói chung cần phải hiểu rõ đồng thời vận
dụng hiu quả quan điểm phát triển vào quá trình học tập và rèn luyn. Qua quá 12
trình tìm hiểu dựa trên những nguyên tắc của quan điểm phát triển, nhóm chúng
em nhận thấy các yêu cầu cần thiết như sau:
Nâng cao nhận thức về phát triển là quá trình tất yêu khách quan: Mỗi người sẽ
có những hướng phát triển khác nhau nhưng vẫn phải đáp ứng được những nhu
cầu cơ bản. Đối với bản thân mình, muốn thoải mái làm vic để mang lại hiu quả
công vic cao nhất thì tâm lí cần được thoải mái. Đối với gia đình, là môi trường
gần gũi nhất ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình học tập rèn luyn. Đối với ngành
nghề, chọn được ngành nghề phù hợp, đáp ứng được những nhu cầu cơ bản của
bản thân thì mới có thể làm vic thuận lợi và hiu quả. Đối với xã hội, sự nhìn
nhận về xã hội, đóng góp cho xã hội hình thành nên bản thân trong tương lai, bởi
vì quá trình phát triển của mỗi người phần lớn là ở ngoài xã hội. Tóm lại, có thể
nói phát triển toàn din về mọi mặt thì trưởng thành là tất yếu. Trưởng thành là
khi xác định rõ định hướng phát triển của bản thân. Nhờ vậy có thể áp dụng vào
đời sống để phát triển toàn din hơn.
Nâng cao nhận thức về nguồn gốc của sự phát triển: Những yếu tố nói trên suy
cho cùng chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của bản thân. Còn nhân tố quan trọng
nhất là tự do bản thân quyết định. Sinh viên phải phát triển cho mình những yếu
tố về tâm lực, trí lực, thể lực. Quá trình rèn luyn và học tập đòi hỏi sinh viên bỏ
ra ý chí, sự nỗ lực, chất xám của bản thân. Tích cực cải thin các kĩ năng mềm
như kĩ năng tin học, kĩ năng ngoại ngữ, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm vic
nhóm,… Kết hợp những yếu tố khác nhau một cách linh hoạt trong quá trình học
tập thì sinh viên có thể vận dụng tốt quan điểm phát triển. Cần tránh tâm lý ỷ lại,
thụ động, lười nhát, trông chờ vào hoàn cảnh là những vấn đề thường thấy ở sinh viên hin nay.
Nâng cao nhận thức về quá trình phát triển: Quá trình học tập, rèn luyn để phát
triển bản thân không bao giờ theo đường thẳng. Những cản trở, vấp ngã sẽ kiềm
hãm lại sự phát triển của mỗi người. Giống như vic rất ít người thành công từ lần
khởi nghip đầu tiên, cũng phải trải qua nhiều lần thất bại, tích lũy kinh nghm 13
sau những lần thất bại đó thì mới có thể thành công được. Bản thân sinh viên cũng
vậy, bước đầu lên đại học ai cũng sẽ gặp những khó khăn riêng, nhưng ai bản lĩnh
hơn, nỗ lực hơn thì sẽ luôn chinh phục thành tựu sớm hơn. Vì vậy, mỗi sinh viên
khi gặp khó khăn thì tránh bi quan, nản chí, rơi vào trạng thái trì tr bản thân.
2.2.2. Định hướng phát triển bản thân
Là một sinh viên năm nhất của trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Tp. HCM, chúng
em nhận thấy cần phải luôn hoàn thin bản thân để có thể mang lại giá trị cho xã
hội và nhờ vào vic áp dụng nguyên lý về sự phát triển trong triết học Marx -
Lenin chúng em đã có những định hướng để phát triển bản thân mình trong thời
gian học tập và nghiên cứu chuyên ngành Kĩ thuật máy tính cũng như làm vic
trong lĩnh vực công ngh sau này.
Để có thể đáp ứng nhu cầu tất yếu của vic rèn luyn và học tập, trước hết phải
chú trọng cải thin về thể lực, sức khỏe. Rèn luyn những tác phong xử lý nhanh
nhẹn, khả năng tiếp thu của bản thân mình. Có sự cân bằng giữa thời gian nghỉ
ngơi và học tập để cơ thể luôn trong trạng thái sẵn sàng không suy nhược, trì tr.
Đặc bit, trong môi trường đại học nhiều sự mới mẻ sáng tạo, chúng em chủ động
tạo mối quan h với nhiều bạn để cùng nhau chia sẻ và phát triển tốt hơn. Đồng
thời cũng không quên đặt ra các mục tiêu vừa sức trong tương lai như: hoàn thành
chương trình đại học đúng thời hạn, có được lượng kiến thức vững chắc về xã hội
và chuyên ngành để phục vụ cho công vic sau này.
Thành thạo được các kĩ năng mềm mà trong môi trường đại học đã rèn luyn,
chẳng hạn như là: khả năng thuyết trình trước đám đông, làm vic nhóm, khả năng
giao tiếp ngoại ngữ. Khi giải quyết các vấn đề khó khăn biết cách chia nhỏ mục
tiêu ra và chinh phục từng giai đoạn.
Tư duy,thế giới quan của bản thân được phát triển và mở rộng theo hướng tích
cực tốt nhất có thể so với hin tại,luôn nhìn nhận mọi thứ dưới góc nhìn của sự phát triển. 14
Cuối cùng, bản thân luôn giữ thái độ tích cực và ra ngoài trải nghim nhiều hơn,
trở thành một người có những đức tính tốt,có kỷ luật,mang đến những giá trị tốt
đẹp cho đất nước và xã hội. 15 KT LUN
Nguyên lý về sự phát triển cho biết phát triển không chỉ là sự đi lên đơn thuần mà
còn có những bước quanh co phức tạp hay thụt lùi tạm thời. Muốn nắm được
nguyên lý về sự phát triển thì ta cần hiểu về các tính chất khách quan, phổ biến,
kế thừa, tính đa dạng phong phú và quan điểm phát triển. Kinh tế đất nước đang
phát triển theo xu hướng mới được Đảng và Nhà Nước đề ra. Bên cạnh những khó
khăn thách thức thì đó là cơ hội cho các cá nhân phát huy tài năng của mình. Mỗi
sinh viên cần dành nhiều sự quan tâm cho ngành nghề theo học, cho tình hình đất
nước. Cá nhân phải loại bỏ tư tưởng yếu kém, không phù hợp với thời đại. Thế h
sinh viên là những cá nhân tài năng nếu biết phát triển bản thân phù hợp thì sẽ giành được lợi thế.
Từ đó, sinh viên áp dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyn học tập của
bản thân. Với tư cách là sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật, chúng em phải tích
cực trau dồi nghiên cứu, hiểu rõ được ưu nhược điểm và vic bản thân phải làm
để có thể góp phần xây dựng phát triển đất nước, phát triển bản thân trong tương lai. 16 PH LC
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM V TRONG NHÓM
Nhóm tự đánh giá mức độ
Ni dung thc hin
Sinh viên thc hin hoàn thành (Tốt / Khá / Kém)
PHN M ĐẦU
Phần mở đầu: Lý do chọn đề Hồ Gia Huyên Tốt
tài, mục tiêu và phương pháp Phạm Văn Đăng Khoa Khá
nghiên cứu, in tiểu luận
PHN KIN THỨC CƠ BẢN
Nội dung 1: Cơ sở lý luận
nguyên lý về sự phát triển Huỳnh Minh Quý Tốt
trong triết học marx – lenin.
Nội dung 2: Thực trạng nhận
thức về sự phát triển của sinh Hồ Gia Huyên Tốt
viên UTE hin nay (Đối với ngành học và xã hội).
Nội dung 3: Đối với thực Võ Quang Huy Tốt trạng bản thân.
Nội dung 4: Vận dụng quan Trần Hoàng Tấn Tốt điểm phát triển.
Nội dung 5: Định hướng phát Kiều Chí Hưng Tốt triển bản thân.
PHN KT LUN Viết kết luận Huỳnh Minh Quý Tốt 17