Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên Việt nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Đẩy mạnh phát triển đất nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy đất nước đi lên đang là mục tiêu hàng đầu của Đất nước Việt Nam chúng ta hiện nay. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng không ngừng hội nhập cũng như tiếp thu kiến thức mới của thế giới. Do đó, mọi công dân đều phải đóng góp sức mình, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TP. Thủ Đức, tháng 12 năm 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Mã HP: LLCT130105_23CLC
ĐỀ TÀI
“Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển
vào việc học tập của sinh viên Việt nam hiện nay”
Giảng viên: TS. GVC. Nguyễn Khoa Huy
Sinh viên thực hiện
ST
T
Họ và tên MSSV
01
02
03
04
05
06
Nguyễn Quang Trí
Lê Nguyễn Như Ý
Huỳnh Lê Phước Trung
Lâm Hoàng Vũ
Nguyễn Cao Thiên Tường
Hoàng Vĩnh Thiện
23151191
23158037
23151196
23151208
23151204
23151182
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...... 1
1. Lý do chọn đề tài................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
3. Phương pháp thực hiện đề tài................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..........................1
PHẦN NỘI DUNG................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN..................... .3
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển.................................. . . . . ........................... 3
1.2. Tính chất của nguyên lý về sự phát triển........................................................... ..... 4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển...................................5
1.4. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập................................. . . . . . . . . . . . . ...7
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY............................... ...10
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên hiện nay............................10
2.1.1. Đối với sự phát triển của xã hội................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.1.2. Đối với sự phát triển của bản thân................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....10
2.1.3. Liên hệ bản thân................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....... 10
2.2 Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên
hiện nay................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......... 11
2.2.1.Vận dụng quan điểm phát triển................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....................... 11
2.2.2. Liên hệ định hướng phát triển bản thân............................................................13
KẾT LUẬN................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .........................17
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đẩy mạnh phát triển đất nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy đất nước đi lên
đang mục tiêu hàng đầu của Đất nước Việt Nam chúng ta hiện nay. Bên cạnh đó, Việt
Nam cũng không ngừng hội nhập cũng như tiếp thu kiến thức mới của thế giới. Do đó,
mọi công dân đều phải đóng góp sức mình cho sự phát triển của nước nhà đặc biệt
trong đó toàn bộ Sinh viên Việt Nam. Trong triết học, nguyên về sự phát triển trở
thành một tia sáng lấp lánh, chiếu rọi lên con đường học tập của sinh viên Việt Nam hiện
nay. Nếu ta nhìn sâu vào bản chất của sự phát triển, chúng ta sẽ thấykhông chỉ quá
trình tăng trưởng về mặt tri thức mà còn là hành trình tìm kiếm bản ngã, với những nỗ lực
không ngừng nghỉ để hiểu biết tự hoàn thiện. Bài tiểu luận sự kết hợp giữa luận
triết học Mác-Lênin và phương pháp học tập thực tế của sinh viên Việt Nam, từ đó đưa ra
hướng giải quyết thử thách cũng như những phương pháp hiệu quả hơn trong quá trình
học tập và rèn luyện. Từ những nguyên do trên, nhóm chúng em quyết định chọn "nguyên
về sự phát triển sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên
Việt Nam hiện nay" làm đề tài cho bài tiểu luận.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này nghiên cứu sâu sắc về nguyên về sự phát triển trong
triết họcxác định cáchsinh viên Việt Nam có thể tích hợp quan điểm này vào quá
trình học tập của họ.
Để hiểu thể nắm được mục tiêu trên ta cần tập trung vào nhiệm vụ phân tích các
khía cạnh của nguyên lý phát triển, đồng thời đề xuất cách sinh viên có thể áp dụng những
nguyên tắc này để phát triển toàn diện về mặt cá nhân và học thuật.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp nghiên cứu bài tiểu luận này sẽ bao gồm việc tiến hành đánh giá phương
pháp học tập hiện tại của sinh viên Việt Nam, kết hợp với việc phân tích các nguyên lý về
1
sự phát triển theo cơ sởthuyết phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
trong triết học.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển.
Trong triết học, quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển chỉ sự tăng lên hay giảm
xuống thuần túy về số lượng chứ không có sự thay đổi về chất. Quan điểm siêu hình về sự
phát triển cũng như xem xét sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có
những bước quanh co phức tạp. Con đường của sự phát triển diễn ra theo hai con đường
bao gồm: đường thẳng hoặc vòng tròn khép kín.
Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng phát triển quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Như vậy, phát triển vận động nhưng không phải mọi vật vận động đều
phát triển chỉ vận động theo khuynh hướng đi lên thì mới phát triển. Con đường
của sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy ốc chứ không theo đường thẳng tấp, bao hàm
nhiều bước quanh co, thụt lùi, đứt đoạn nhưng cuối cùng sự vật vẫn thay đổi về chất theo
chiều hướng tiến bộ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển 3 tính chất bản: tính
khách quan, tính phổ biến tính đa dạng phong phú. Tính khách quan của sự phát triển
được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đây là quá trình phát sinh,
phát triển giải quyết những mâu thuẫn vốn của sự vật, nảy sinh trong sự tồn tại
vận động của sự vật, nhờ đó sự vật luôn phát triển. Vậy nên nó mang tính khách quan, tất
yếu không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức của con người. Sự vật vẫn
phát triển theo khuynh hướng chung nhất của thế giới vật chất dù con người muốn hay
không muốn
Sự phát triển mang tính phổ biến phát triển diễn ra mọi lĩnh vực của tự nhiên,
hội duy từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những phạm trù phản ánh
hiện thực ấy. Và nó còn được thể hiện trong mọi sự vật, mọi quá trình ở bất cứ sự vật hiện
tượng nào của thế giới khách quan. Chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của tư
3
duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù mới có thể phản ánh đúng hiện thực luôn vận
động phát triển. Trong một quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời
của cái mới, phù hợp với quy luật, không có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn duy
trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó.Sự phát triển có muôn hình,
muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vàn loại hình khác nhau. vậy, ngoài tính
khách quan tính phổ biến, sự phát triển còn tính đa dạng phong phú. Do tồn tại
môi trường, không gian, thời gian những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đồng thời
trong quá trình phát triển sự vật luôn chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác
nhau của rất nhiều yếu tố khác, nên mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển không
giống nhau.
1.2. Tính chất của nguyên lý về sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển ba tính chất bản, đó
là: tình khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú
Tính khác quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát
triển. Đây quá trình phát sinh, phát triển giải quyết những mâu thuẫn vố của sự
vật, nảy sinh trong sự tồn tại vận động của sự vật, nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển.
Vậy nên nó có mang tính khách quan, tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng,
ý chí, ý thức của con người. Sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh hướng chung nhất của
thế giới vật chất con người muốn hay không muốn. Do đó, tính khách quan của sự
phát triển thể hiện chỗ nguồn gốc của nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng,
chứ không phải do tác động từ bên ngoài đặc biệt không phụ thuộc vào ý thức của con
người.
Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện các quá trình diễn ra trong mọi lĩnh vực tự
nhiên, hội duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong mọi quá trình, mọi
giai đoạn của sự vật, hiện tương đó; trong mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan. Chỉ trên sở của sự
phát triển, mọi hình thức của duy, nhất các khái niệm các phạm trù mới thể
phản ánh đúng hiện thực luôn vận động và phát triển. Trong một quá trình biến đổi đã bao
4
hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật, không có sự vật, hiện
tượng nào đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trọng suốt quãng đời tồn
tại của nó.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện chỗ sự phát triển muôn
hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vàn loại hình khác nhau. Phát triển
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi
lĩnh vực hiện thực lại có quy trình phát triển không hoàn toàn giống nhau, tồn tại ở những
không gian và thời gian khác nhau thì sự vật sẽ phát triển khác nhau. Đồng thời trong quá
trình phát triển của mình, sự vật sẽ chịu nhiều sự tác động của các sự vật, hiện tượng hay
quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể. Sự tác động đó có thể làm
thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí có thể làm cho sự vật thụt lùi tạm
thời, có thể dẫn đến sự phát triển về mặt này và thóai hóa ở mặt khác.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng về việc nhận thức thế
giới cải tạo thế giới. trừ việc nghiên cứu nguyên này sẽ giúp nhận thức được rằng,
muốn nắm bắt được bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng thì chúng ta
cần phải tuân thủ một cách ý thức các nguyên tắc của sự phát triển, tránh tưởng trị
trệ, bảo thủ.
Nhằm mục đích để nhận thức giải quyết được bất cứ những vấn đề thì trong thực
tiễn một mặt sẽ cần phải đặt sự vật theo khuynh hướng đi lên của nó. Khi nghiên cứu hay
nhìn nhận các sự vật, hiện tượng, để nhận thức và giải quyết được bất cứ những vấn đề gì
trong thực tiễn, chúng ta phải đặttrong sự vận độngphát triển. Cần phải nắm được
sự vật không chỉ như cái đang có, đang hiện hữu trước mắt, mà còn phải nắm được
khuynh hướng phát triển trong tương lai, khả năng chuyển hóa của nó. Bằng duy khoa
học, cần làm rõ xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó. Nguyên lý của
sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức trong hoạt động thực tiễn của con
người cần phải tôn trọng quan điểm phát triển. Quan điểm này đòi hỏi con người vừa phải
5
tiếp nhận vừa giải quyết một vấn đề cụ thể, đặt chúng trong trạng thái động và nằm trong
khuynh hướng phát triển chung.
Quan điểm phát triển giúp khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ, định kiến trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuyết đối hóa nhận thức, đặc biệt nhận
thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Chínhthế, chúng
ta cần phải chăm chỉ hoạt động, tăng cường phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực
hiện hóa quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo sự vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi
ích của chúng ta và của toàn xã hội.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của
sự vật, hiện tượng. Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm
mục đích thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng quy luật vốn có của nó, đòi hỏi chúng ta
cần phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra được những mâu thuẫn trong mỗi sự vật,
hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn. Từ đó, xác định giải pháp phù hợp để giải
quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật hiện tượng phát triển.
Sớm phát hiện ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho phát triển,
chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Đặc điểm của sự phát triển là quá trình trải
qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, mỗi giai đoạn
đều đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau. Trên sở này xác định những phương
pháp nhận thức những cách tác động phù hợp căn cứ vào từng giai đoạn hoàn cảnh c
thể nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của tùy
thuộc vào sự phát triển đó có lợi hay là có hại đối với đời sống con người.
Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích
cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Trong sự phát triển
luôn có sự kế thừa, chúng ta phải chủ động phát hiện, cổ cái mới phù hợp tìm cách
thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo. Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng
cách đối tượng mới phải được tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính, các yếu tố tích
cực... từ đối tượng cũ, đồng thời kiên quyết loại bỏ những thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản
trở sự phát triển và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
6
Việc vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn cũng là nhằm mục đích
thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật vốn của đòi hỏi chúng ta
cũng sẽ cần phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật hay các hiện tượng thông qua
họa động thực tiễn từ đó giải quyết được mâu thuẫn và tìm ra được sự phát triển.
1.4. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
Học tập luôn yếu tố cùng quan trọng đối với học sinh, sinh viên để phát triển
hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên của hội thì học sinh, sinh viên cần
phải nắm chắc sở lý luận của quan điểm phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu
nhất, sáng tạo vào hợp lý.
Khuynh hướng chung của sự phát triển vận động đi lên, tức phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Sinh viên
thể nhìn nhận xác định trước, vạch ra trong đàu các giai đoạn phát triển của bản thân,
từ đó học cách vượt qua gián đoạn và thúc đẩy sự vật hiện trượng đó phát triển trong hiện
tại tương lai. Trong công cuộc học tập, những lúc học sinh, sinh viên sẽ cảm thấy
quá trình học tập không có chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì chúng ta tránh bi quan
tránh những suy nghĩ tiêu cực. Mỗi sinh viên phải sphát triển về trí tuệ thể chất
khác nhau, s các phương pháp học tập, rèn luyện khác nhau để nâng cao trí tuệ
cảm xúc. Mỗi người sẽ một thước đo cuộc sống khác nhau không thể từ đốáp vào
bản thân mình rồi tự cảm thấy tự ti, áp lực đối với những người cùng tranh lứa, những
người thành công hơn mình. Quá trình học tập và rèn luyện luôn là quá trình tích lũy kiến
thức lâu dài. Sinh viên không nên chỉ dựa vào điểm số tức thời đưa ra kết luận quy
chụp tát cả, mà cần xem xét cả quá trình phấn đấu, tìm ra nguyên nhân và nỗ lực cải thiện
vấn đề đó để trở lên tốt hơn.
Nhận diện và phê phán các quan điểm bảo thủ, cổ hủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức
hành động. Bệnh bảo thủ trì trệ, tình trạng lại, chậm đổi mói, ngại thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái mới. Để ngăn chăn các vấn đề này, sinh viên cần
rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi sẵn sàng tiếp thu các tưởng, văn hóa,
khoa học tiến bộ một cách chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ
7
những phương pháp cũ, nhữngduy lạc học khi vận dụng vào quá trình học tập. Không
phải lúc nào lựa chọn của chúng ta cũng đúng, sinh viên cần lắng nghe ý kiến của bạn
bè, thầy cô, cha mẹ,... Không bác bỏ ngay lập tức, cần tôn trọng những ý kiến đó, không
áp đặt suy nghĩ của bản thân mình lên người khác. Việc bảo thủ, khăng khăng giữ ý kiến
của ban thân sẽ làm trì trệ, không mang lại kiến thức cho bản thân hay giá trị của mình.
Giáo dục mỗi ngày không ngừng thay đổi và đổi mới để phù hợp với nhu cầu và tình hình
của xã hội, sinh viên cần không ngừng học tập, cập nhập kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng
cao kỹ năng mềm. Khi học tập một kiến thức mới thì sinh viên cần dựa trên những kiến
thức cũ mà mình đã tích lũy được, phân tích, so sánh tim ra sự liên kết giữa chúng. Từ
đó, việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập sẽ giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt
nhanh chóng và tạo động lực trong việc học tập.
Xác định khuynh hướng phát triển trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện
đang tồn tại, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi tính chất
thụt lùi. Đối với sinh viên khi lựa chọn môn học, chuyên ngành học, cần nắm chương
trình học, những điều cần biết về môn học đó cũng phải thấy khuynh hướng phát
triển trong tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân và nâng cao tri thức cho
phù hợp với nhu cầu của hội. Ngày nay, để trở thành một công dân toàn cầu việc học
thêm ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập điều
cần thiết. Cuộc sống luôn luôn thay đổi chúng ta không chỉ sống cho hiện tại cần
cập nhập những khuynh hướng phát triển của cuộc sống và không bị đào thải.
Trong quá trình học tập cần phải phân biệt các mối liên hệ của bản thân, những ưu
điểm đang có và những hạn chế còn tồn tại và xây dựng phương pháp tác động đúng đắn,
kịp thời nhằm đem lại khả năng tiềm ẩn như năng khiếu, sở thích, sự tiến bộ tích cực...
được phát triển hiệu quả nhất. Mỗi sinh viên đều những ưu điểm của ban thân khác
nhau. Người có khả năng vẽ, người khả năng lập trình, người có khả năng ghi nhớ tốt,
người khả năng thuyết trình... thì người đó cần tập trung tạo điều kiện phát huy,
nâng cao khả năng đó, cùng với việc học tập vã tích lũy kiến thức chuyên môn.
Như vậy, sự vận dụng nguyên lý của sự phát triển cho bản thân trong công việc học tập có
thể được hiểu đơn giản là những việc sau đây: Hoàn thành tốt các bài tập, bài kiểm tra để
8
rút ra kinh nghiệm mày mò thêm phương pháp để làm bài tập nhanh hơn; tìm hiểu các
phương pháp học tập mới để so sánh với bản thân xem có phù hợp, điều chỉnh lại phương
pháp học tập so cho phù hợp với môi trường học và điều kiện học tập; đặt ra cho bản thân
những câu hỏi, những mục tiêu cần hoàn thành để thúc đẩy bản thân làm việc, học tập
tránh tình trạng trị trệ mọi thứ; lắng nghe ý kiến, nhận xét của thầy về bài làm của
mình để rút kinh nghiệm cho bản thân, tiếp thu cách làm i mới cũng như thay thế các
phương pháp làm bài của mình; học nhóm, trao đổi kiến thức bài tập với các bạn,
chia sẻ những kiến thức mình nắm được học hỏi những kiến thức mới, đồng thời
phát triển kỹ năng làm việc nhóm của bản thân,...
9
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên hiện nay
2.1.1. Đối với sự phát triển của xã hội
Đầu tiên sự tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển của sinh viên không chỉ quá
trình cá nhân còn gắn liền với sự phồn thịnh của hội. Sinh viên, thông qua việc áp
dụng kiến thức học được vào thực tế nghề nghiệp, không chỉ đóng góp vào sự mạnh mẽ
của nền kinh tế mà còn giúp xã hội tiến bộ hơn thông qua sự sáng tạo và đổi mới. Thứ hai
đổi mới công nghệ. Sự phát triển nhân ngày nay đòi hỏi sự linh hoạt sẵn sàng
thích ứng với những biến đổi công nghệ. Sinh viên không chỉ cần học kiến thức chuyên
ngành mà còn phải có khả năng học nhanh, đào tạo bản thân để đối mặt với thách thức từ
sự đổi mới và tiến bộ không ngừng của công nghệ.
2.1.2. Đối với sự phát triển của bản thân
Về bản thân thứ đầu tiên đó tính tự chủ tự lập. Sự phát triển nhân không
chỉ nằm trong việc tích lũy kiến thức còn liên quan mật thiết đến việc trở nên tự chủ
tự lập. Sinh viên cần học cách quản thời gian hiệu quả, lập kế hoạch cho công việc
học tập nâng cao khả năng tự điều chỉnh để đạt được mục tiêu nhân chuyên sâu
về nghề nghiệp. Ngoài ra ta còn phải có sự phát triển về kỹ năng mềm. Nâng cao kỹ năng
mềm, như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, không chỉ giúp sinh
viên tạo ra môi trường làm việc tích cực còn chìa khóa quan trọng cho s thành
công trong sự nghiệp. Những kỹ năng này tạo ra sự độc đáo giúp sinh viên làm việc
hiệu quả trong môi trường đa dạng và đầy thách thức.
2.1.3. Liên hệ bản thân
Với bản thân ta về sự phát triển đầu tiên sẽ là mỗi quan hệ với môi trường học tập.
Mối quan hệ với môi trường học tập không chỉ việc tiếp xúc với kiến thức, còn
cơ hội để sinh viên phát triển mối quan hệ, tìm kiếm nguồn hỗ trợ, và xây dựng mạng lưới
10
chuyên nghiệp. Sự kết nối tích cực với giáo viên, đồng sinh viên và nguồn lực khác có thể
tạo nên sân chơi để phát triển kỹ năng và sự hiểu biết. Tiếp theo là đến nghề nghiệp tương
lai. Sự phát triển nhân nền tảng cho quá trình xác định lựa chọn nghề nghiệp. Sinh
viên cần tự đặt ra những câu hỏi về giá trị cá nhân, mục tiêu sự nghiệplàm thế nào sự
phát triển của bản thân thể ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp kế hoạch dài hạn
của họ.
2.2 Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên
hiện nay
2.2.1.Vận dụng quan điểm phát triển
Trong giai đoạn hội hướng đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, học
luôn yếu tố cùng quan trọng với mọi người học sinh, sinh viên để phát triển
hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên của hội thì học sinh, sinh viên cần
phải nắm chắc sở lý luận của quan điểm phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu
nhất, sáng tạo vào hợp lý. Việc các chủ thể vận dụng phương pháp luận, nguyên lý về sự
phát triển vào thực tiễn đời sống đã góp phần tất yếu trong việc đưa ra các kế hoạch, chỉ
đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Khuynh hướng chung của sự phát triển vận động đi lên, tức phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Sinh viên phải
nhìn tương lai như chuỗi các giai đoạn xác định trước, vạch ra trong đầu các giai
đoạn phát triển của bản thân, từ đó học cách vượt qua gián đoạn thúc đẩy sự vật hiện
trượng đó phát triển trong hiện tại tương lai. Trong học tập, những lúc học sinh,
sinh viên sẽ cảm thấy quá trình học tập không chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì
chúng ta tránh bi quan, suy nghĩ tiêu cực. Mỗi chúng ta phải có sự phát triển về trí tuệ
thể chất khác nhau, sẽ có các phương pháp học tập, rèn luyện khác nhau để nâng cao nhận
thức tinh thần. Mỗi người sẽ một cuộc sống khác nhau không thể từ đó ràng
buộc bản thân mình rồi tự cảm thấy tự ti, áp lực đối với những người đầy may mắn,
những người thành công hơn mình. Quá trình học tập rèn luyện luôn quá trình tích
11
luỹ kiến thức lâu dài. Sinh viên không chỉ dựa vào giá trị tức thời đưa ra kết luận tất
cả, mà cần xem xét cả quá trình, tìm ra nguyên nhân và nỗ lực cải thiện vấn đề đó để biến
thành điều tốt nhất thể. Chẳng hạn, sinh viên kết quả không tốt trong một bài
kiểm tra tức thời, nhưng trong suốt quá trình học tập đã học tập hết mình, nâng cao năng
lực bản thân không chỉ điều đó tiêu cực, tự ti, đánh giá thấp bản thân để rồi từ bỏ.
Quá trình ấy cần được tiến hành từ từ, cần có thời gian để hoàn thiện, thế cần xem xét
lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá cho bản thân mình. Chắc hẳn ai cũng biết tới nhà bác
học nổi tiếng Albert Einstein nhưng không mấy ai biết rằng ông không thể nói được cho
đến khi 4 tuổi, không thể đọc cho tới khi lên 7 tuổi.Cha mẹ của ông và các giáo viên đều
cho rằng ông ấy tiếp thu quá chậm. Ông đã bị đuổi khỏi trường học và bị từ chối khi cha
mẹ xin cho ông vào trường Zurich Polytechnic. Thế nhưng, với nỗ lực của mình bây giờ
người ta luôn nhắc đến Einstein với sự thông minh vượt trội và những cống hiến thay đổi
cả thế giới. thể thấy rằng quá trình vượt lên chính mìnhy quanh co, phức tạp nhưng
sau mỗi ngày thì ông đã những kiến thức mới để áp dụng cho bản thân những lần sau
này, ông đã không để cảm giác tiêu cực lấn át mình mà vẫn tiếp tục nâng cao trình độ.
Từ đó sinh viên nhận diện phê phán các quan điểm bảo thủ, cổ hủ, trì trệ, định kiến
trong nhận thức hành động. Bệnh bảo thủ trì trệ, lại, chậm đổi mới, thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở sự thật. Để ngăn chăn các vấn đề này, sinh viên cần
rèn luyện ý thức tự giác, độc lập, ham học hỏi tiếp nhận cái mới một cách tiến bộ chọn
lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ những phương pháp cũ, những duy
lạc hậu khi vận dụng vào quá trình học tập gây trì trệ bản thân nh hưởng tới mọi
người . Không phải lúc nào suy nghĩ hành động của chúng ta cũng đúng, sinh viên
cần lắng nghe ý kiến từ nhiều phía, từ những kinh nghiệm khác nhau như của bạn bè, thầy
cô, cha mẹ,... Không bác bỏ ngay lập tức, cần tôn trọng những ý kiến đó, không áp đặt
suy nghĩ của bản thân mình lên người khác. Việc khăng khăng giữ ý kiến của bản thân
như thầy giảng đến đâu học đến đó sẽ làm trì trệ, không mang lại kiến thức cho bản thân
hay giá trị mới của mình. Giáo dục mỗi ngày không ngừng đổi mới, sinh viên cần không
ngừng tiếp thu, cập nhật kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng cao kỹ năng mềm. Khi học tập
một kiến thức mới thì sinh viên cần dựa vào nền tảng những kiến thức cũ mà mình đã tích
12
lũy được, phân tích, so sánh tìm ra sự liên kết giữa chúng để qua đó nắm vững kiến
thức cho mình. Từ đó, sẽ giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt nhanh chóng tạo động lực
trong việc học tập.
Ngoài ra, cần xác định khuynh hướng trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái
đang tồn tại, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi tính chất
thụt lùi. Chúng ta cần nắm chương trình học, những điều cần biết về môn học đó
cũng phải thấy khuynh hướng, điều kiện phát triển trong tương lai đòi hỏi những gì,
tìm hiểu nhu cầu của hội để qua đó hoàn thiện bản thân nâng cao tri thức cho phù
hợp. Trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân cần có vận dụng tính kế thừa của nguyên
lý về sự phát triển trong cuộc sống, học tập của sinh viên. Hoặc bản thân sinh viên cần kế
thừa như thế nào về truyền thống văn hóa dân tộc? Ngày nay, để trở thành một công dân
học ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập là điều cần
thiết. Cần đặt ngành nghề đó trong sự phát triển đi lên của toàn hội để từ đó cần kịp
thời bổ sung những yếu tố còn thiếu cho bản thân mình. dụ như trong những năm trở
lại đây, tình hình nước mặn của con ven biển càng trở nên phức tạp, chúng ta cần biết
áp dụng nhưng phương pháp cải tiến mới tăng năng suất cây trồng chống biến đổi khí hậu
của các nhà khoa học đưa ra. Những đề xuất ấy sẽ giúp chocon thêm kinh nghiệm
thực tế để góp phần kết hợp với phương pháp nhằm tối ưu hóa lợi nhuận về sau này.
Cuộc sống luôn luôn thay đổi chúng ta không chỉ sống cho hiện tại cần cập nhật
những khuynh hướng phát triển của cuộc sống bởi chúng ta không tiến thì sẽ lùi so với
phần còn lại.
Trong quá trình học tập cần phải phân biệt các mối liên hệ, những ưu điểm đang
những hạn chế còn tồn tại xây dựng phương pháp tác động đúng đắn. Mỗi sinh viên
đều có những ưu điểm của bản thân. Người có khả năng hội họa, người có thể chất, người
khả năng ghi nhớ tốt, người có khả năng thuyết trình... thì những người đó cần tập
trung tạo điều kiện và phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để trở nên hoàn thiện nhất.
13
2.2.2. Liên hệ định hướng phát triển bản thân
Thời đại công nghiệp hóa 4.0 sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, học tập
và rèn luyện nhằm mục đích có thêm các hiểu biết, qua đó sẽ có các kỹ năng, giúp chúng
ta phát triển bản thân để đáp ứng, thích nghi với sự hòa nhập với các nước trên thế giới.
Học hay còn gọi học tập, học hỏi cũng được hiểu chính quá trình tiếp thu cái mới
hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm học tập cũng thể liên
quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau. Học và rèn luyện là nhằm để có thể trang
bị các kỹ năng tri thức; làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm.
Học tập còn là để có thể hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết từ đó sẽ
giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, tăng sự sáng tạo để qua đó chúng ta áp dụng được
vào đời sống. Việc vận dụng nguyên về sự phát triển trong học tập đóng vai trò quan
trọng và mang ý nghĩa to lớn, nhất là với các sinh viên để từ đóthể phát triển hoàn
thiện bản thân.
Để phát triển bản thân cách hiệu quả nhất thì cần hiểu được bản thân mình những ưu
điểm, thiếu xót, đánh giá mức độ phát triển của mình trong nhiều lĩnh vực. Xác định mục
tiêu phát triển đặt ra những mục tiêu cụ thể, ràng tính khả thi để giúp phát
triển các mối quan hệ của mình.Tôi sẽ tập trung phát triển qua học hỏi phát huy những
kỹ năng cần thiết để nâng cao tối đa những điểm mạnh cải thiện nhiều nhất những
điểm hạn chế, chưa tốt của bản thân. Sau đó, thời gian sẽ giúp ta thấy được đưa ra
những đánh giá, điều chỉnh để đạt được mục tiêu phát triển của mình nhằm đạt được
thành công đáng kể trong cuộc sống. Ví dụ như khi các công ty liên kết với nước ngoài thì
việc học ngoại ngữ là một con át chủ bài trên con đường thăng tiến trong công việc. Tiếng
Anh, tiếng Trung hay tiếng Nhật đang lựa chọn hàng đầu cho các bạn trẻ đặc biệt
sinh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽ lợi thế hơn dễ dàng tìm kiếm một công việc tốt
nhờ vào khả năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ khác.thế, là một trong những thế
hệ tương lai của đất nước thì việc học ngoại ngữ cùng quan trọng đối với chúng ta.
Một nhà khai quốc Hoa Kỳ đã từng nói: Đầu tư vào tri thức đem lại lợi nhuận cao nhất.
14
Như đã nói để đạt được hiệu quả khi làm việc, bạn cần có các mục tiêu cụ thể. Mỗi người
sẽ có một nhận thức khác nhau về thành công, do đó không thể trông đợi vào người khác
mà phải mục tiêu cho riêng mình. Để trở thành người đầy đủ trình độ tri thức khoa
học, có phẩm chất, lối sống trong sáng, tư cách đạo đức nghề nghiệp, có lý tưởng thì điều
quan trọng hơn cả chính là không ngừng trau dồi cho mình một nguồn kiến thức nền tảng
chuyên ngành thật vững chắc. Chúng ta sẽ cần chuẩn bị một tiến trình kế hoạch những
hành động cần thiết cho hiện tại tương lai. Đây sẽ cả một quá trình lâu dài chứ
không phải một sớm một chiều và sau mỗi giai đoạn của kế hoạch hãy sẽ xem xét lại bản
thân đã hoàn thành được những gì, chưa thực hiện những để tiếp tục hoàn thiện.
trường đại học có 4 m học khác nhau ứng với độ khó tăng dần của tri thức. Mỗi một
năm sđề ra các mục tiêu kiến thức, năng, thái độ riêng để thể tiếp thu kiến thức
một cách hiệu quả và chuẩn bị kĩ lưỡng để phát triển bản thân cho sau này. Ví dụ cho sinh
viên năm nhất chúng ta hãy đặt ra mục tiêu tốt nghiệp sớm nhất có thể. Để cụ thể hóa mục
tiêu đó nên đề ra các giai đoạn tiếp theo như hoàn thành chứng chỉ tiếng anh tìm hiểu,
làm quen dần với tin học trong năm nhất; tham gia một câu lạc bộ của trường trong năm
hai; từng bước theo kế hoạch đã được sắp đến hai năm cuối đời sinh viên cố gắng thực tập
tại một công ty là bước cuối để hoàn thành bản mục tiêu này cũng như nó là bước chạy đà
vững chắc, một lợi thế lớn cho sinh viên ngay từ khi họ vừa bước chân ra khỏi giảng
đường Đại học để tiếp tục cho bản kế hoạch tiếp theo mang tên “Đường đời”. Kiến thức
kỹ năng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp bên cạnh đó, việc không ngừng học hỏi, nâng
cao trình độ sẽ tiếp tục là kim chỉ nam tốt nhất cho mọi sự thành công sau này.
15
KẾT LUẬN
Nguyên của sự phát triển một trong hai nguyên quan trọng của phép biện chứng
duy vật. Nguyên này nghiên cứu về quá trình vận động không ngừng của sự vật, hiện
tượng, quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ
chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn, các sự vật cần được xem xét theo khuynh hướng
phát triển của nó. Chính thế trong quá trình nghiên cứu tìm tòi về việc áp dụng
nguyên lý của sự phát triển vào quá trình rèn luyện học tập của sinh viên hiện nay, tôi
nhận thấy rằng để thể vận dụng một cách triệt để các tính chất ý nghĩa của nguyên
này, sinh viên cần phải được nhận thức sâu sắc, cần áp dụng một cách lâu dài
hiệu quả trong quá trình học tập của từng sinh viên. Từ đó, góp phần hoản thiện phát
triển các tiềm năng của bản thân. nhân từng sinh viên cần phải không ngừng học tập,
đọc sách một cách có ý nghĩa, tổng hợp áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống
thực tiễn.
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2019. Giáo trình Triết học Mác – Lênin.
2. Hoàng Khánh Linh (2023). Vận dụng nguyên về sự phát triển trong học tập
như thế nào?. Luật Minh Khuê. Vận dụng nguyênvề sự phát triển trong học tập
như thế nào? (luatminhkhue.vn). Truy cập ngày 30/11/2023.
3. MISA AMIS (2022). 17 người thành công từng chiến thắng thất bại nổi tiếng nhất
thế giới. MISA AMIS. 17 người thành công từng chiến thắng thất bại nổi tiếng
nhất thế giới (misa.vn). Truy cập ngày 30/11/2023.
4. Nguyễn Ngọc Lan (2022). Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát
triển vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên thế trong thế kỉ XXI. Studocu.
NGUYÊN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA - Studocu. Truy cập
ngày 01/12/2023.
17
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Mã HP: LLCT130105_23CLC ĐỀ TÀI
“Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển
vào việc học tập của sinh viên Việt nam hiện nay”
Giảng viên: TS. GVC. Nguyễn Khoa Huy
Sinh viên thực hiện ST Họ và tên MSSV T 01 Nguyễn Quang Trí 23151191 02 Lê Nguyễn Như Ý 23158037 03 Huỳnh Lê Phước Trung 23151196 04 Lâm Hoàng Vũ 23151208 05 Nguyễn Cao Thiên Tường 23151204 06 Hoàng Vĩnh Thiện 23151182
TP. Thủ Đức, tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài..................................................................................1
3. Phương pháp thực hiện đề tài.....................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN......................3
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển.................................................................3
1.2. Tính chất của nguyên lý về sự phát triển................................................................4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển...................................5
1.4. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập................................................7
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY..................................10
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên hiện nay............................10
2.1.1. Đối với sự phát triển của xã hội...........................................................................10
2.1.2. Đối với sự phát triển của bản thân......................................................................10
2.1.3. Liên hệ bản thân...................................................................................................10
2.2 Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên
hiện nay...........................................................................................................................11
2.2.1.Vận dụng quan điểm phát triển...........................................................................11
2.2.2. Liên hệ định hướng phát triển bản thân............................................................13
KẾT LUẬN.....................................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................17 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đẩy mạnh phát triển đất nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy đất nước đi lên
đang là mục tiêu hàng đầu của Đất nước Việt Nam chúng ta hiện nay. Bên cạnh đó, Việt
Nam cũng không ngừng hội nhập cũng như tiếp thu kiến thức mới của thế giới. Do đó,
mọi công dân đều phải đóng góp sức mình cho sự phát triển của nước nhà và đặc biệt
trong đó là toàn bộ Sinh viên Việt Nam. Trong triết học, nguyên lý về sự phát triển trở
thành một tia sáng lấp lánh, chiếu rọi lên con đường học tập của sinh viên Việt Nam hiện
nay. Nếu ta nhìn sâu vào bản chất của sự phát triển, chúng ta sẽ thấy nó không chỉ là quá
trình tăng trưởng về mặt tri thức mà còn là hành trình tìm kiếm bản ngã, với những nỗ lực
không ngừng nghỉ để hiểu biết và tự hoàn thiện. Bài tiểu luận là sự kết hợp giữa lý luận
triết học Mác-Lênin và phương pháp học tập thực tế của sinh viên Việt Nam, từ đó đưa ra
hướng giải quyết thử thách cũng như những phương pháp hiệu quả hơn trong quá trình
học tập và rèn luyện. Từ những nguyên do trên, nhóm chúng em quyết định chọn "nguyên
lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên
Việt Nam hiện nay" làm đề tài cho bài tiểu luận.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là nghiên cứu sâu sắc về nguyên lý về sự phát triển trong
triết học và xác định cách mà sinh viên Việt Nam có thể tích hợp quan điểm này vào quá
trình học tập của họ.
Để hiểu và có thể nắm được mục tiêu trên ta cần tập trung vào nhiệm vụ phân tích các
khía cạnh của nguyên lý phát triển, đồng thời đề xuất cách sinh viên có thể áp dụng những
nguyên tắc này để phát triển toàn diện về mặt cá nhân và học thuật.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Phương pháp nghiên cứu bài tiểu luận này sẽ bao gồm việc tiến hành đánh giá phương
pháp học tập hiện tại của sinh viên Việt Nam, kết hợp với việc phân tích các nguyên lý về 1
sự phát triển theo cơ sở lý thuyết và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong triết học. 2 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
1.1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển.
Trong triết học, quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm
xuống thuần túy về số lượng chứ không có sự thay đổi về chất. Quan điểm siêu hình về sự
phát triển cũng như xem xét sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có
những bước quanh co phức tạp. Con đường của sự phát triển diễn ra theo hai con đường
bao gồm: đường thẳng hoặc vòng tròn khép kín.
Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng phát triển là quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn. Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vật vận động đều
là phát triển mà chỉ vận động theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Con đường
của sự phát triển diễn ra theo vòng xoáy ốc chứ không theo đường thẳng tấp, bao hàm
nhiều bước quanh co, thụt lùi, đứt đoạn nhưng cuối cùng sự vật vẫn thay đổi về chất theo chiều hướng tiến bộ.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có 3 tính chất cơ bản: tính
khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú. Tính khách quan của sự phát triển
được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đây là quá trình phát sinh,
phát triển và giải quyết những mâu thuẫn vốn có của sự vật, nảy sinh trong sự tồn tại và
vận động của sự vật, nhờ đó sự vật luôn phát triển. Vậy nên nó mang tính khách quan, tất
yếu không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức của con người. Sự vật vẫn
phát triển theo khuynh hướng chung nhất của thế giới vật chất dù con người có muốn hay không muốn
Sự phát triển mang tính phổ biến vì nó phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã
hội và tư duy từ hiện thực khách quan đến những khái niệm, những phạm trù phản ánh
hiện thực ấy. Và nó còn được thể hiện trong mọi sự vật, mọi quá trình ở bất cứ sự vật hiện
tượng nào của thế giới khách quan. Chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của tư 3
duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù mới có thể phản ánh đúng hiện thực luôn vận
động và phát triển. Trong một quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời
của cái mới, phù hợp với quy luật, không có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn duy
trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó.Sự phát triển có muôn hình,
muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Vì vậy, ngoài tính
khách quan và tính phổ biến, sự phát triển còn có tính đa dạng phong phú. Do tồn tại ở
môi trường, không gian, thời gian và những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đồng thời
trong quá trình phát triển sự vật luôn chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác
nhau của rất nhiều yếu tố khác, nên mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau.
1.2. Tính chất của nguyên lý về sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển có ba tính chất cơ bản, đó
là: tình khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú
Tính khác quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát
triển. Đây là quá trình phát sinh, phát triển và giải quyết những mâu thuẫn vố có của sự
vật, nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật, nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển.
Vậy nên nó có mang tính khách quan, tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng,
ý chí, ý thức của con người. Sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh hướng chung nhất của
thế giới vật chất dù con người có muốn hay không muốn. Do đó, tính khách quan của sự
phát triển thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng,
chứ không phải do tác động từ bên ngoài đặc biệt không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của sự phát triển thể hiện ở các quá trình diễn ra trong mọi lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và trong mọi quá trình, mọi
giai đoạn của sự vật, hiện tương đó; trong mỗi quá trình biến đổi đã bao hàm khả năng
dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan. Chỉ trên cơ sở của sự
phát triển, mọi hình thức của tư duy, nhất là các khái niệm và các phạm trù mới có thể
phản ánh đúng hiện thực luôn vận động và phát triển. Trong một quá trình biến đổi đã bao 4
hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật, không có sự vật, hiện
tượng nào là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trọng suốt quãng đời tồn tại của nó.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ sự phát triển có muôn
hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau. Phát triển là
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi
lĩnh vực hiện thực lại có quy trình phát triển không hoàn toàn giống nhau, tồn tại ở những
không gian và thời gian khác nhau thì sự vật sẽ phát triển khác nhau. Đồng thời trong quá
trình phát triển của mình, sự vật sẽ chịu nhiều sự tác động của các sự vật, hiện tượng hay
quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể. Sự tác động đó có thể làm
thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật, thậm chí có thể làm cho sự vật thụt lùi tạm
thời, có thể dẫn đến sự phát triển về mặt này và thóai hóa ở mặt khác.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học để định hướng về việc nhận thức thế
giới và cải tạo thế giới. trừ việc nghiên cứu nguyên lý này sẽ giúp nhận thức được rằng,
muốn nắm bắt được bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng thì chúng ta
cần phải tuân thủ một cách có ý thức các nguyên tắc của sự phát triển, tránh tư tưởng trị trệ, bảo thủ.
Nhằm mục đích để nhận thức và giải quyết được bất cứ những vấn đề gì thì trong thực
tiễn một mặt sẽ cần phải đặt sự vật theo khuynh hướng đi lên của nó. Khi nghiên cứu hay
nhìn nhận các sự vật, hiện tượng, để nhận thức và giải quyết được bất cứ những vấn đề gì
trong thực tiễn, chúng ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển. Cần phải nắm được
sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang hiện hữu trước mắt, mà còn phải nắm được
khuynh hướng phát triển trong tương lai, khả năng chuyển hóa của nó. Bằng tư duy khoa
học, cần làm rõ xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó. Nguyên lý của
sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động thực tiễn của con
người cần phải tôn trọng quan điểm phát triển. Quan điểm này đòi hỏi con người vừa phải 5
tiếp nhận vừa giải quyết một vấn đề cụ thể, đặt chúng trong trạng thái động và nằm trong
khuynh hướng phát triển chung.
Quan điểm phát triển giúp khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ, định kiến trong nhận thức và
hoạt động thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuyết đối hóa nhận thức, đặc biệt là nhận
thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội
và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Chính vì thế, chúng
ta cần phải chăm chỉ hoạt động, tăng cường phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực
hiện hóa quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo sự vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi
ích của chúng ta và của toàn xã hội.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của
sự vật, hiện tượng. Vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm
mục đích thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng quy luật vốn có của nó, đòi hỏi chúng ta
cần phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra được những mâu thuẫn trong mỗi sự vật,
hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn. Từ đó, xác định giải pháp phù hợp để giải
quyết vấn đề, giải quyết mâu thuẫn nhằm thúc đẩy sự vật hiện tượng phát triển.
Sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển,
chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến. Đặc điểm của sự phát triển là quá trình trải
qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, mỗi giai đoạn
đều có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau. Trên cơ sở này xác định những phương
pháp nhận thức và những cách tác động phù hợp căn cứ vào từng giai đoạn hoàn cảnh cụ
thể nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc là kìm hãm sự phát triển của nó tùy
thuộc vào sự phát triển đó có lợi hay là có hại đối với đời sống con người.
Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừa các yếu tố tích
cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. Trong sự phát triển
luôn có sự kế thừa, chúng ta phải chủ động phát hiện, cổ vũ cái mới phù hợp và tìm cách
thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo. Trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng
cách đối tượng mới phải được tìm cách kế thừa những bộ phận, thuộc tính, các yếu tố tích
cực... từ đối tượng cũ, đồng thời kiên quyết loại bỏ những gì thuộc cái cũ mà lạc hậu, cản
trở sự phát triển và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới. 6
Việc vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn cũng là nhằm mục đích
thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật vốn có của nó và đòi hỏi chúng ta
cũng sẽ cần phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật hay các hiện tượng thông qua
họa động thực tiễn từ đó giải quyết được mâu thuẫn và tìm ra được sự phát triển.
1.4. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
Học tập luôn là yếu tố vô cùng quan trọng đối với học sinh, sinh viên để phát triển và
hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên của xã hội thì học sinh, sinh viên cần
phải nắm chắc cơ sở lý luận của quan điểm phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu
nhất, sáng tạo vào hợp lý.
Khuynh hướng chung của sự phát triển là vận động đi lên, tức là phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Sinh viên có
thể nhìn nhận và xác định trước, vạch ra trong đàu các giai đoạn phát triển của bản thân,
từ đó học cách vượt qua gián đoạn và thúc đẩy sự vật hiện trượng đó phát triển trong hiện
tại và tương lai. Trong công cuộc học tập, có những lúc học sinh, sinh viên sẽ cảm thấy
quá trình học tập không có chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì chúng ta tránh bi quan và
tránh những suy nghĩ tiêu cực. Mỗi sinh viên phải có sự phát triển về trí tuệ và thể chất
khác nhau, sẽ có các phương pháp học tập, rèn luyện khác nhau để nâng cao trí tuệ và
cảm xúc. Mỗi người sẽ có một thước đo cuộc sống khác nhau không thể từ đố mà áp vào
bản thân mình rồi tự cảm thấy tự ti, áp lực đối với những người cùng tranh lứa, những
người thành công hơn mình. Quá trình học tập và rèn luyện luôn là quá trình tích lũy kiến
thức lâu dài. Sinh viên không nên chỉ dựa vào điểm số tức thời mà đưa ra kết luận quy
chụp tát cả, mà cần xem xét cả quá trình phấn đấu, tìm ra nguyên nhân và nỗ lực cải thiện
vấn đề đó để trở lên tốt hơn.
Nhận diện và phê phán các quan điểm bảo thủ, cổ hủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức và
hành động. Bệnh bảo thủ là trì trệ, là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mói, ngại thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái mới. Để ngăn chăn các vấn đề này, sinh viên cần
rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi và sẵn sàng tiếp thu các tư tưởng, văn hóa,
khoa học tiến bộ một cách có chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ 7
những phương pháp cũ, những tư duy lạc học khi vận dụng vào quá trình học tập. Không
phải lúc nào lựa chọn của chúng ta cũng là đúng, sinh viên cần lắng nghe ý kiến của bạn
bè, thầy cô, cha mẹ,... Không bác bỏ ngay lập tức, cần tôn trọng những ý kiến đó, không
áp đặt suy nghĩ của bản thân mình lên người khác. Việc bảo thủ, khăng khăng giữ ý kiến
của ban thân sẽ làm trì trệ, không mang lại kiến thức cho bản thân hay giá trị của mình.
Giáo dục mỗi ngày không ngừng thay đổi và đổi mới để phù hợp với nhu cầu và tình hình
của xã hội, sinh viên cần không ngừng học tập, cập nhập kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng
cao kỹ năng mềm. Khi học tập một kiến thức mới thì sinh viên cần dựa trên những kiến
thức cũ mà mình đã tích lũy được, phân tích, so sánh và tim ra sự liên kết giữa chúng. Từ
đó, việc tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập sẽ giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt
nhanh chóng và tạo động lực trong việc học tập.
Xác định khuynh hướng phát triển trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện
đang tồn tại, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất
thụt lùi. Đối với sinh viên khi lựa chọn môn học, chuyên ngành học, cần nắm rõ chương
trình học, những điều cần biết về môn học đó và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát
triển trong tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân và nâng cao tri thức cho
phù hợp với nhu cầu của xã hội. Ngày nay, để trở thành một công dân toàn cầu việc học
thêm ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập là điều
cần thiết. Cuộc sống luôn luôn thay đổi và chúng ta không chỉ sống cho hiện tại mà cần
cập nhập những khuynh hướng phát triển của cuộc sống và không bị đào thải.
Trong quá trình học tập cần phải phân biệt rõ các mối liên hệ của bản thân, những ưu
điểm đang có và những hạn chế còn tồn tại và xây dựng phương pháp tác động đúng đắn,
kịp thời nhằm đem lại khả năng tiềm ẩn như năng khiếu, sở thích, sự tiến bộ tích cực...
được phát triển hiệu quả nhất. Mỗi sinh viên đều có những ưu điểm của ban thân khác
nhau. Người có khả năng vẽ, người có khả năng lập trình, người có khả năng ghi nhớ tốt,
người có khả năng thuyết trình... thì người đó cần tập trung tạo điều kiện và phát huy,
nâng cao khả năng đó, cùng với việc học tập vã tích lũy kiến thức chuyên môn.
Như vậy, sự vận dụng nguyên lý của sự phát triển cho bản thân trong công việc học tập có
thể được hiểu đơn giản là những việc sau đây: Hoàn thành tốt các bài tập, bài kiểm tra để 8
rút ra kinh nghiệm và mày mò thêm phương pháp để làm bài tập nhanh hơn; tìm hiểu các
phương pháp học tập mới để so sánh với bản thân xem có phù hợp, điều chỉnh lại phương
pháp học tập so cho phù hợp với môi trường học và điều kiện học tập; đặt ra cho bản thân
những câu hỏi, những mục tiêu cần hoàn thành để thúc đẩy bản thân làm việc, học tập
tránh tình trạng trị trệ mọi thứ; lắng nghe ý kiến, nhận xét của thầy cô về bài làm của
mình để rút kinh nghiệm cho bản thân, tiếp thu cách làm bài mới cũng như thay thế các
phương pháp làm bài cũ của mình; học nhóm, trao đổi kiến thức và bài tập với các bạn,
chia sẻ những kiến thức mà mình nắm được và học hỏi những kiến thức mới, đồng thời
phát triển kỹ năng làm việc nhóm của bản thân,... 9
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Thực trạng nhận thức về sự phát triển của sinh viên hiện nay
2.1.1. Đối với sự phát triển của xã hội
Đầu tiên là sự tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển của sinh viên không chỉ là quá
trình cá nhân mà còn gắn liền với sự phồn thịnh của xã hội. Sinh viên, thông qua việc áp
dụng kiến thức học được vào thực tế nghề nghiệp, không chỉ đóng góp vào sự mạnh mẽ
của nền kinh tế mà còn giúp xã hội tiến bộ hơn thông qua sự sáng tạo và đổi mới. Thứ hai
là đổi mới công nghệ. Sự phát triển cá nhân ngày nay đòi hỏi sự linh hoạt và sẵn sàng
thích ứng với những biến đổi công nghệ. Sinh viên không chỉ cần học kiến thức chuyên
ngành mà còn phải có khả năng học nhanh, đào tạo bản thân để đối mặt với thách thức từ
sự đổi mới và tiến bộ không ngừng của công nghệ.
2.1.2. Đối với sự phát triển của bản thân
Về bản thân thứ đầu tiên đó là tính tự chủ và tự lập. Sự phát triển cá nhân không
chỉ nằm trong việc tích lũy kiến thức mà còn liên quan mật thiết đến việc trở nên tự chủ
và tự lập. Sinh viên cần học cách quản lý thời gian hiệu quả, lập kế hoạch cho công việc
học tập và nâng cao khả năng tự điều chỉnh để đạt được mục tiêu cá nhân và chuyên sâu
về nghề nghiệp. Ngoài ra ta còn phải có sự phát triển về kỹ năng mềm. Nâng cao kỹ năng
mềm, như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, và giải quyết vấn đề, không chỉ giúp sinh
viên tạo ra môi trường làm việc tích cực mà còn là chìa khóa quan trọng cho sự thành
công trong sự nghiệp. Những kỹ năng này tạo ra sự độc đáo và giúp sinh viên làm việc
hiệu quả trong môi trường đa dạng và đầy thách thức.
2.1.3. Liên hệ bản thân
Với bản thân ta về sự phát triển đầu tiên sẽ là mỗi quan hệ với môi trường học tập.
Mối quan hệ với môi trường học tập không chỉ là việc tiếp xúc với kiến thức, mà còn là
cơ hội để sinh viên phát triển mối quan hệ, tìm kiếm nguồn hỗ trợ, và xây dựng mạng lưới 10
chuyên nghiệp. Sự kết nối tích cực với giáo viên, đồng sinh viên và nguồn lực khác có thể
tạo nên sân chơi để phát triển kỹ năng và sự hiểu biết. Tiếp theo là đến nghề nghiệp tương
lai. Sự phát triển cá nhân là nền tảng cho quá trình xác định lựa chọn nghề nghiệp. Sinh
viên cần tự đặt ra những câu hỏi về giá trị cá nhân, mục tiêu sự nghiệp và làm thế nào sự
phát triển của bản thân có thể ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp và kế hoạch dài hạn của họ.
2.2 Vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên hiện nay
2.2.1.Vận dụng quan điểm phát triển
Trong giai đoạn xã hội hướng đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, học
luôn là yếu tố vô cùng quan trọng với mọi người và học sinh, sinh viên để phát triển và
hoàn thiện bản thân mình. Với sự vận động đi lên của xã hội thì học sinh, sinh viên cần
phải nắm chắc cơ sở lý luận của quan điểm phát triển, để từ đó vận dụng một cách tối ưu
nhất, sáng tạo vào hợp lý. Việc các chủ thể vận dụng phương pháp luận, nguyên lý về sự
phát triển vào thực tiễn đời sống đã góp phần tất yếu trong việc đưa ra các kế hoạch, chỉ
đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
Khuynh hướng chung của sự phát triển là vận động đi lên, tức là phải thấy được tính
quanh co, phức tạp của sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó. Sinh viên phải
nhìn tương lai như là chuỗi các giai đoạn và xác định trước, vạch ra trong đầu các giai
đoạn phát triển của bản thân, từ đó học cách vượt qua gián đoạn và thúc đẩy sự vật hiện
trượng đó phát triển trong hiện tại và tương lai. Trong học tập, có những lúc học sinh,
sinh viên sẽ cảm thấy quá trình học tập không có chút tiến triển, dậm chân tại chỗ thì
chúng ta tránh bi quan, suy nghĩ tiêu cực. Mỗi chúng ta phải có sự phát triển về trí tuệ và
thể chất khác nhau, sẽ có các phương pháp học tập, rèn luyện khác nhau để nâng cao nhận
thức và tinh thần. Mỗi người sẽ có một cuộc sống khác nhau không thể từ đó mà ràng
buộc bản thân mình rồi tự cảm thấy tự ti, áp lực đối với những người đầy may mắn,
những người thành công hơn mình. Quá trình học tập và rèn luyện luôn là quá trình tích 11
luỹ kiến thức lâu dài. Sinh viên không chỉ dựa vào giá trị tức thời mà đưa ra kết luận tất
cả, mà cần xem xét cả quá trình, tìm ra nguyên nhân và nỗ lực cải thiện vấn đề đó để biến
nó thành điều tốt nhất có thể. Chẳng hạn, sinh viên có kết quả không tốt trong một bài
kiểm tra tức thời, nhưng trong suốt quá trình học tập đã học tập hết mình, nâng cao năng
lực bản thân không chỉ vì điều đó mà tiêu cực, tự ti, đánh giá thấp bản thân để rồi từ bỏ.
Quá trình ấy cần được tiến hành từ từ, cần có thời gian để hoàn thiện, vì thế cần xem xét
kĩ lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá cho bản thân mình. Chắc hẳn ai cũng biết tới nhà bác
học nổi tiếng Albert Einstein nhưng không mấy ai biết rằng ông không thể nói được cho
đến khi 4 tuổi, không thể đọc cho tới khi lên 7 tuổi.Cha mẹ của ông và các giáo viên đều
cho rằng ông ấy tiếp thu quá chậm. Ông đã bị đuổi khỏi trường học và bị từ chối khi cha
mẹ xin cho ông vào trường Zurich Polytechnic. Thế nhưng, với nỗ lực của mình bây giờ
người ta luôn nhắc đến Einstein với sự thông minh vượt trội và những cống hiến thay đổi
cả thế giới. Có thể thấy rằng quá trình vượt lên chính mình ấy quanh co, phức tạp nhưng
sau mỗi ngày thì ông đã có những kiến thức mới để áp dụng cho bản thân những lần sau
này, ông đã không để cảm giác tiêu cực lấn át mình mà vẫn tiếp tục nâng cao trình độ.
Từ đó sinh viên nhận diện và phê phán các quan điểm bảo thủ, cổ hủ, trì trệ, định kiến
trong nhận thức và hành động. Bệnh bảo thủ là trì trệ, ỷ lại, chậm đổi mới, thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở sự thật. Để ngăn chăn các vấn đề này, sinh viên cần
rèn luyện ý thức tự giác, độc lập, ham học hỏi tiếp nhận cái mới một cách tiến bộ có chọn
lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ những phương pháp cũ, những tư duy
lạc hậu khi vận dụng vào quá trình học tập gây trì trệ bản thân và ảnh hưởng tới mọi
người . Không phải lúc nào suy nghĩ và hành động của chúng ta cũng là đúng, sinh viên
cần lắng nghe ý kiến từ nhiều phía, từ những kinh nghiệm khác nhau như của bạn bè, thầy
cô, cha mẹ,... Không bác bỏ ngay lập tức, cần tôn trọng những ý kiến đó, không áp đặt
suy nghĩ của bản thân mình lên người khác. Việc khăng khăng giữ ý kiến của bản thân
như thầy giảng đến đâu học đến đó sẽ làm trì trệ, không mang lại kiến thức cho bản thân
hay giá trị mới của mình. Giáo dục mỗi ngày không ngừng đổi mới, sinh viên cần không
ngừng tiếp thu, cập nhật kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng cao kỹ năng mềm. Khi học tập
một kiến thức mới thì sinh viên cần dựa vào nền tảng những kiến thức cũ mà mình đã tích 12
lũy được, phân tích, so sánh và tìm ra sự liên kết giữa chúng để qua đó nắm vững kiến
thức cho mình. Từ đó, sẽ giúp sinh viên dễ dàng nắm bắt nhanh chóng và tạo động lực trong việc học tập.
Ngoài ra, cần xác định khuynh hướng trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái
đang tồn tại, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất
thụt lùi. Chúng ta cần nắm rõ chương trình học, những điều cần biết về môn học đó và
cũng phải thấy rõ khuynh hướng, điều kiện phát triển trong tương lai đòi hỏi những gì,
tìm hiểu nhu cầu của xã hội để qua đó hoàn thiện bản thân và nâng cao tri thức cho phù
hợp. Trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân cần có vận dụng tính kế thừa của nguyên
lý về sự phát triển trong cuộc sống, học tập của sinh viên. Hoặc bản thân sinh viên cần kế
thừa như thế nào về truyền thống văn hóa dân tộc? Ngày nay, để trở thành một công dân
học ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập là điều cần
thiết. Cần đặt ngành nghề đó trong sự phát triển đi lên của toàn xã hội để từ đó cần kịp
thời bổ sung những yếu tố còn thiếu cho bản thân mình. Ví dụ như trong những năm trở
lại đây, tình hình nước mặn của bà con ven biển càng trở nên phức tạp, chúng ta cần biết
áp dụng nhưng phương pháp cải tiến mới tăng năng suất cây trồng chống biến đổi khí hậu
của các nhà khoa học đưa ra. Những đề xuất ấy sẽ giúp cho bà con có thêm kinh nghiệm
thực tế để góp phần kết hợp với phương pháp cũ nhằm tối ưu hóa lợi nhuận về sau này.
Cuộc sống luôn luôn thay đổi và chúng ta không chỉ sống cho hiện tại mà cần cập nhật
những khuynh hướng phát triển của cuộc sống bởi chúng ta không tiến thì sẽ lùi so với phần còn lại.
Trong quá trình học tập cần phải phân biệt rõ các mối liên hệ, những ưu điểm đang có và
những hạn chế còn tồn tại và xây dựng phương pháp tác động đúng đắn. Mỗi sinh viên
đều có những ưu điểm của bản thân. Người có khả năng hội họa, người có thể chất, người
có khả năng ghi nhớ tốt, người có khả năng thuyết trình... thì những người đó cần tập
trung tạo điều kiện và phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để trở nên hoàn thiện nhất. 13
2.2.2. Liên hệ định hướng phát triển bản thân
Thời đại công nghiệp hóa 4.0 và sự hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, học tập
và rèn luyện nhằm mục đích có thêm các hiểu biết, qua đó sẽ có các kỹ năng, giúp chúng
ta phát triển bản thân để đáp ứng, thích nghi với sự hòa nhập với các nước trên thế giới.
Học hay còn gọi là học tập, học hỏi cũng được hiểu chính là quá trình tiếp thu cái mới
hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và học tập cũng có thể liên
quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau. Học và rèn luyện là nhằm để có thể trang
bị các kỹ năng và tri thức; làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm.
Học tập còn là để có thể hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết từ đó sẽ
giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, tăng sự sáng tạo để qua đó chúng ta áp dụng được
vào đời sống. Việc vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập đóng vai trò quan
trọng và mang ý nghĩa to lớn, nhất là với các sinh viên để từ đó có thể phát triển và hoàn thiện bản thân.
Để phát triển bản thân cách hiệu quả nhất thì cần hiểu được bản thân mình có những ưu
điểm, thiếu xót, đánh giá mức độ phát triển của mình trong nhiều lĩnh vực. Xác định mục
tiêu phát triển và đặt ra những mục tiêu cụ thể, rõ ràng và có tính khả thi để giúp phát
triển các mối quan hệ của mình.Tôi sẽ tập trung phát triển qua học hỏi và phát huy những
kỹ năng cần thiết để nâng cao tối đa những điểm mạnh và cải thiện nhiều nhất những
điểm hạn chế, chưa tốt của bản thân. Sau đó, thời gian sẽ giúp ta thấy được và đưa ra
những đánh giá, điều chỉnh để đạt được mục tiêu phát triển của mình nhằm đạt được
thành công đáng kể trong cuộc sống. Ví dụ như khi các công ty liên kết với nước ngoài thì
việc học ngoại ngữ là một con át chủ bài trên con đường thăng tiến trong công việc. Tiếng
Anh, tiếng Trung hay tiếng Nhật đang là lựa chọn hàng đầu cho các bạn trẻ đặc biệt là
sinh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽ có lợi thế hơn và dễ dàng tìm kiếm một công việc tốt
nhờ vào khả năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ khác. Vì thế, là một trong những thế
hệ tương lai của đất nước thì việc học ngoại ngữ là vô cùng quan trọng đối với chúng ta.
Một nhà khai quốc Hoa Kỳ đã từng nói: Đầu tư vào tri thức đem lại lợi nhuận cao nhất. 14
Như đã nói để đạt được hiệu quả khi làm việc, bạn cần có các mục tiêu cụ thể. Mỗi người
sẽ có một nhận thức khác nhau về thành công, do đó không thể trông đợi vào người khác
mà phải có mục tiêu cho riêng mình. Để trở thành người có đầy đủ trình độ tri thức khoa
học, có phẩm chất, lối sống trong sáng, tư cách đạo đức nghề nghiệp, có lý tưởng thì điều
quan trọng hơn cả chính là không ngừng trau dồi cho mình một nguồn kiến thức nền tảng
chuyên ngành thật vững chắc. Chúng ta sẽ cần chuẩn bị một tiến trình kế hoạch những
hành động cần thiết cho hiện tại và tương lai. Đây sẽ là cả một quá trình lâu dài chứ
không phải một sớm một chiều và sau mỗi giai đoạn của kế hoạch hãy sẽ xem xét lại bản
thân đã hoàn thành được những gì, chưa thực hiện những gì để tiếp tục hoàn thiện. Ở
trường đại học có 4 năm học khác nhau ứng với độ khó tăng dần của tri thức. Mỗi một
năm sẽ đề ra các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ riêng để có thể tiếp thu kiến thức
một cách hiệu quả và chuẩn bị kĩ lưỡng để phát triển bản thân cho sau này. Ví dụ cho sinh
viên năm nhất chúng ta hãy đặt ra mục tiêu tốt nghiệp sớm nhất có thể. Để cụ thể hóa mục
tiêu đó nên đề ra các giai đoạn tiếp theo như hoàn thành chứng chỉ tiếng anh và tìm hiểu,
làm quen dần với tin học trong năm nhất; tham gia một câu lạc bộ của trường trong năm
hai; từng bước theo kế hoạch đã được sắp đến hai năm cuối đời sinh viên cố gắng thực tập
tại một công ty là bước cuối để hoàn thành bản mục tiêu này cũng như nó là bước chạy đà
vững chắc, một lợi thế lớn cho sinh viên ngay từ khi họ vừa bước chân ra khỏi giảng
đường Đại học để tiếp tục cho bản kế hoạch tiếp theo mang tên “Đường đời”. Kiến thức
kỹ năng là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và bên cạnh đó, việc không ngừng học hỏi, nâng
cao trình độ sẽ tiếp tục là kim chỉ nam tốt nhất cho mọi sự thành công sau này. 15 KẾT LUẬN
Nguyên lý của sự phát triển là một trong hai nguyên lý quan trọng của phép biện chứng
duy vật. Nguyên lý này nghiên cứu về quá trình vận động không ngừng của sự vật, hiện
tượng, là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ
chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn, các sự vật cần được xem xét theo khuynh hướng
phát triển của nó. Chính vì thế mà trong quá trình nghiên cứu và tìm tòi về việc áp dụng
nguyên lý của sự phát triển vào quá trình rèn luyện và học tập của sinh viên hiện nay, tôi
nhận thấy rằng để có thể vận dụng một cách triệt để các tính chất và ý nghĩa của nguyên
lý này, sinh viên cần phải có được nhận thức sâu sắc, cần áp dụng một cách lâu dài có
hiệu quả trong quá trình học tập của từng sinh viên. Từ đó, góp phần hoản thiện và phát
triển các tiềm năng của bản thân. Cá nhân từng sinh viên cần phải không ngừng học tập,
đọc sách một cách có ý nghĩa, tổng hợp và áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống thực tiễn. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2019. Giáo trình Triết học Mác – Lênin.
2. Hoàng Lê Khánh Linh (2023). Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
như thế nào?. Luật Minh Khuê. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập
như thế nào? (luatminhkhue.vn). Truy cập ngày 30/11/2023.
3. MISA AMIS (2022). 17 người thành công từng chiến thắng thất bại nổi tiếng nhất
thế giới. MISA AMIS. 17 người thành công từng chiến thắng thất bại nổi tiếng
nhất thế giới (misa.vn). Truy cập ngày 30/11/2023.
4. Nguyễn Ngọc Lan (2022). Nguyên lý về sự phát triển và vận dụng quan điểm phát
triển vào quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên thế trong thế kỉ XXI. Studocu.
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA - Studocu. Truy cập ngày 01/12/2023. 17