Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Con người càng phát triển, xã hội càng phát triển, đất nước phát triển đi lên bước chuyển mình vào con đường hội nhập và không ngừng đổi mới mạnh mẽ, chúng ta cần phải tiếp thu những tinh hoa cũng như văn hoá nhân loại, đặc biệt là nguồn kiến thức và cơ sở lý luận để áp dụng tốt cho bản thân mình, cho đất nước mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Con người càng phát triển, xã hội càng phát triển, đất nước phát triển đi lên bước chuyển mình vào con đường hội nhập và không ngừng đổi mới mạnh mẽ, chúng ta cần phải tiếp thu những tinh hoa cũng như văn hoá nhân loại, đặc biệt là nguồn kiến thức và cơ sở lý luận để áp dụng tốt cho bản thân mình, cho đất nước mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.2 K 597 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ
MINH
HCMC University of Technology and Education
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC – MÁC LÊNIN

TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO
VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm 7
LỚP: LLCT130105_74
GVHD: TS. NGUYỄN KHOA HUY
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023
NHÓM : 07 ( Lớp LLCT130105_74)
Tên đề tài: Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc
học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay.
STT Họ và tên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành
1 Lê Hoàng Tâm 22149326 100%
2 Nguyễn Quốc Tân 22149328 100%
3 Nguyễn Minh Thành 22149331 100%
4 Lê Văn Thái 22149332 100%
5 Nguyễn Quốc Thái 22149233 100%
Nhận xét của giáo viên:
………………………………….…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trang 2
Mục lục
1: Lý do chọn đề tài........................................................................................................4
2: Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................4
NỘI DUNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.....................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.................................................................5
1.1: Khái niệm về sự phát triển.......................................................................................5
1.2: Khái niệm sinh viên.................................................................................................5
1.3: Khái niệm học tập....................................................................................................6
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN: NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN....................7
2.1: Tính khách quan của sự phát triển...........................................................................7
2.2: Tính phổ biến của sự phát triển................................................................................7
2.3: Tính kế thừa.............................................................................................................8
2.4: Tính đa dạng, phong phú..........................................................................................8
2.5: Ý nghĩa phương pháp luận.......................................................................................9
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.................................11
3.1: Vận dụng quan điểm vào học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay.......................11
3.2: Giải pháp................................................................................................................12
3.3: Liên hệ vận dụng với bản thân...............................................................................13
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN...................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................15
Trang 3
MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI.
1: Lý do chọn đề tài.
Con người càng phát triển, hội càng phát triển, đất nước phát triển đi lên bước chuyển
mình vào con đường hội nhập không ngừng đổi mới mạnh mẽ, chúng ta cần phải tiếp
thu những tinh hoa cũng như văn hoá nhân loại, đặc biệt nguồn kiến thức sở
luận để áp dụng tốt cho bản thân mình, cho đất nước mình.
Chúng ta đang sống trong một thời đại cùng phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, sự phát triển tăng cường đối ngoại kết hợp ngoại giao. Chính thế đòi hỏi con
người phải luôn luôn nhanh nhạy, đáp ứng được với thế giới hiện đại như hôm nay.
yếu tố quan trọng, lực lượng tiêu biểu đó là giới trẻ, sinh viên hiện nay.
Sinh viên lực lượng tiến bộ phát triển của đất nước, cũng như là yếu tố ảnh hưởng
mạnh mẽ đến tương lai đất nước, việc nghiên cứu nguyên về sự phát triển vận dụng
đối với sinh viên yếu tố then chốt. Hiện nay, như chúng ta thường thấy, trên các diễn
đàn báo chí, thông tin đại chúng, các trang mạng hội vẫn luôn nêu lên nguyên sự
phát triển và giúp chúng ta vận dụng áp dụng cho chính bản thân mình.
Cũng chính vì lẽ đóem chọn đề tài “ Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan
điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận
của mình.
2: Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể nhằm nghiên cứu về sự phát triển, qua đó vận dụng thực tiễn đối với sinh
viên Việt Nam hiện nay, phân tích cụ thể, đánh giá bình luận, tìm ra mặt hạn chế tồn đọng
và đưa ra giải pháp thiết thực.
Trang 4
NỘI DUNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
1.1: Khái niệm về sự phát triển.
Như chúng ta đã biết, trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết
học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Giữa phát triển và vận động vần lưu ý nó có
nhữngd dặc điểm khác nhau bao gồm:
Vận độngmọi biến đổi nói chung của mọi sư vật hiện tượng. còn về khái niệm này
có ngoại diên lớn hơn khái niệm phát triển
Phát triển là sự vận động có khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật. Phát triển gắn liền
với sự ra đời của cái mới này.
Nhờ có sự phát triển, cấu tổ chức, phương thức tồn tại vận động của sự vật cũng
như chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Như thế, phát triển là một trường
hợp đặc biệt của sự vận động.
Quan điểm biện chứng thừa nhận tính phức tạp, tính không trực tuyến của quá trình phát
triển. Sự phát triển có thể diễn ra theo con đường quanh co, phức tạp, trong đó không loại
trừ bước thụt lùi tương đối.
1.2: Khái niệm sinh viên.
Sinh viên trung tâm của các hoạt động giáo dục đào tạo trong sở giáo dục đại
học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập
và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.
Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trình độ
đại học hệ chính quy tại các sở giáo dục đại học. Sinh viên những người lao động
tương lai, những người được tiếp thu nguồn tri thức của đất nước chúng ta.
Trang 5
1.3: Khái niệm học tập.
Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
Học hay còn gọihọc tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung,
trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích thể
liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau.
Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức: kết quả học tập, siêng năng
học tập. Làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm.
Ngoài ra, nếu định nghĩa theo các nhà tâm thì học tập là một sự thay đổi tương đối lâu
dài về hành vi, kết quả của các trãi nghiệm.Học tập hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề,
lĩnh vực ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo
và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
Trang 6
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN: NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN.
2.1: Tính khách quan của sự phát triển.
Thực tế như kiến thức đã học chúng ta có thể thấy được tất cả những sự vật và hiện tượng
đều luôn vận động phát triển theo một cách khách quan chứ không phải chủ quan,
mang tính độc lập so với ý thức của con người ta, khách quan rằng ý thức của
con người có nhận thức được hay không hoặc có mong muốn hay không.
Cụ thể như: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển.
Trong chính bản thân của mỗi sự vật hiện tượng, nguồn gốc của phát triển nằm trong đó.
Trong sự vật hiện tượng luôn có sự đấu tranh và mâu thuẫn giữa các mặt đối lập với nhau.
Phát triển nó quá quá trình tự thân của các sự vật hiện tượng.
Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng tính khách quan của sự phát triển đã phủ
nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và quan điểm siêu hình về sự phát triển. Còn quan
điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển các lực lượng siêu nhiên, phi vật
chất (thần linh, thượng đế), hay ý thức con người. Tức đều nằm bên ngoài sự vật,
hiện tượng. Về quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng về bản “đứng
im”, không phát triển. Hoặc phát triển chỉ sự thay đổi đơn thuần về mặt lượng
không có sự biến đổi về chất.
2.2: Tính phổ biến của sự phát triển.
Phát triển tính phổ biến vì nó diễn ra tất cả các lĩnh vực, hầu như đâu đâu chúng ta
cũng sẽ thấy tính phổ biến hết như về kinh tế, hội, duy con người… từ hiện thực
khách quan cũng như sự phản ánh các hiện thực ấy.
Cụ thể trong thực tại, cuộc sống hiện thực trong tất cả mọi sự vật và hiện tượng trong quá
trình, mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến đổi đãthể bao
hàm khả năng dẫn đến sự ra đời phù hợp với quy luật khách quan. Trong hiện thực, không
có sự vật, hiện tượng nào đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt
quãng đời tồn tại của nó
Trang 7
Ví dụ cụ thể như: Nền kinh tế hiện tại phát triển hơn nền kinh tế trước đây
Con người, tư duy hiện tại cao hơn con người và tư duy trước đây.
2.3: Tính kế thừa.
Sự phát triển hình thành được cái mới, tuy nhiên trên sở chọn lọc, tính kế
thừa, giữ lại hoặc cải tạo đi những đặc điểm, những thuộc tính.. còn mang tính hợp lý với
cái cũ, đi kèm với đó sẽ tiếp thu những cái tốt, cái tiến bộ hơn đào thảo cái lạc
hậu, không tốt, không mang đến giá trị cứ như vòng lặp phát triển trên sở tiếp
thu và kế thừa không ngừng.
Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
2.4: Tính đa dạng, phong phú.
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vàn loại hình khác
nhau.Sự phong phú của các dạng vật chất phương thức tồn tại của chúng quy định sự
phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian những điều kiện, hoàn
cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho sự phát triển của chúng
khác nhau.
Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả năng thích nghi của thể trước sự biến
đổi của môi trường, khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao
hơn…
Sự phát triển trong hội biểu hiện năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo hội ngày
càng lớn của con người.Đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu
sắc, toàn diện, đúng đắn hơn.
Để khái quát nên tính chất biến hóa của sự vật, hiện tượng, Ăng-ghen đã viết rằng:”
duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ
nói có có, không là không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một
hiện tượng không thể vừa chính nó lại vừa cái khác, cái khẳng định cái phủ định
tuyệt đối bài trừ nhau….”
Trang 8
Theo Lênin: Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất cả
các mặt, các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó và ông cũng cho rằng: Phép
biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đên tất cả các mặt của mối quan hệ trong sự phát
triển cụ thể của những mối quan hệ đó.
2.5: Ý nghĩa phương pháp luận.
Nguyên về sự phát triển mang đến ý nghĩa cùng sâu sắc, từ việc nghiên
cứu nguyên lý về sự phát triển của các sự vật, hiện tượng, chúng ta rút ra quan điểm phát
triển trong nhận thức hoạt động thực tiễn. Theo V.I.Lênin, “… Lôgích biện chứng đòi
hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”…, trong sự biển đổi của
nó”.
+ Nguyên về sự phát triển giúp cho con người, giống như chúng ta đây nhận thức
được về thế giới cũng như cải tạo thế giới, sở luận về khoa học cùng vững
chắc. Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như cái nó đang có, đang hiện hữu trước
mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng chuyển hóa của
nó. Bằng duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những
biến đổi khác nhau đó, trong mọi sự vật hiện tượng nó đều ẩn chứa sự phát triển.
+ Quan điểm phát triển nó đối lập về sự bảo thủ.
+ Quan điểm phát triển này có trong nhận thức của con người ta trong thực tiễn,
chính vì vậy mà đòi hỏi chúng ta cần tôn trọng quan điểm về phát triển, khi chúng ta nhận
thức hoặc cũng như giải quyết một vấn đề nào thì đòi hỏi con người chúng ta cần đặt vấn
đề ở trạng thái động và nằm trong khuynh hướng chung của sự phát triển.
+ Nhận thức một hoạt động thực tiễn nào cần phải xem xét và nhìn nhận phương hướng đi
lên của nó, chú trọng đến quá trình phát triển, nhận thức khách quan, tính quanh co, khó
khăn sự phát triển của nó.
+ Với tư cách những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm
phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực
tiễn cải tạo chính bản thân của con người. Con người nền chú trọng về sự phát triển bởi vì
Trang 9
thực tế nói con người cũng đang phát triển dần vậy thôi, chúng ta phát triển về nhận
thức, về lối tư duy, về những thứ xung quanh mình, quả thực rất thực tế.
+ Không phải sự vật cứ phát triển đưa ra kết luận được cần xem xét sự vật theo
quan điểm phát triển còn phải biết phân chia thành các quá trình phát triển của sự vật
thành những giai đoạn, bao gồm giai đoạn phát triển như thế nào, ra làm sao. Trên sở
này tìm ra phương pháp nhận thức và những cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật
tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của tùy thuộc vào sự phát triển đó
có lợi hay là có hại đối với đời sống của con người.
+ Chúng ta vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm mục đích
thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật vốn củađòi hỏi chúng ta cần
phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật qua hoạt động thực tiễn từ đó giải quyết
được mâu thuẫn tìm ra được sự phát triển. Phải khắc phục từ tưởng bảo thủ, định
kiến, trì trệ,.. Phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên.
+ Cần sự nhìn nhận cũng như đánh giá một cách khách quan nhất về sự vật sự việc,
hiện tượng trong thực tiễn.
+ Tích cực, chủ động nghiên cứu tìm ra được những mâu thuẫn trong mỗi sự vật, sự việc,
hiện tượng để từ đó xác định được định hướng phát triển những biện pháp giải quyết
phù hợp, vốn không phải sự vật hiện tượng nào cũng khuynh hướng phát triển
giống nhau, chính vì thế mà cần có sự giải quyết hợp lý nhất.
+ Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận còn hợp của cái cũ nhưng đồng thời cũng
phải kiên quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở gây ảnh hưởng đến sự phát
triển. trong phát triểnsự kế thừa do đó cần phải chủ động phát hiện, cổ những
cái mới, cái phù hợp từ đó thể tìm cách thúc đẩy để phát triển cái mới, để cái mới
chiếm đóng vai trò chủ đạo.
Trang 10
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
3.1: Vận dụng quan điểm vào học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, như đã nêu trên chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, cuộc cách mạng 4.0đây thời đại của tri thức tiến bộ. Chính vậy học tập
yếu tố then chốt cũng là sự quan trọng nhất đối với sinh viên hiện nay. Học giúp cho sinh
viên phát triển, tiến bộ, đi lên và có những thành tựu.
Chính vì vậy, áp dụng nguyên lý phát triển, chúng ta và quá trình học sẽ phát triển và bản
thân các sinh viên cần phải nhìn nhận về tương lai theo chiều ớng đi lên, chiều hướng
phát triển nhất, xây dựng định hướng các giai đoạn của bản thân. Theo như khuynh
hướng cần phát triển đi lên chính thế chứa trong mình tính quanh co, phức tạp,
sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Thực tế bản thân em cũng là sinh viên và tất cra các bạn sinh viên khác, có lúc sẽ vẫn cảm
thấy được quá trình hoc tập của bản thân mình thật sự khó khăn, cố gắng nhưng vẫn chưa
tiến bộ, cứ dậm chân tại chỗ chưa thấy thành tựu gì, chính lẽ đó dẫn đến
chúng ta bắt đầu chán nản, không muốn học, hình thành nên trạng thái tiêu cực trong học
tập, cảm thấy bản thân thật kém cạnh.
Không những thế, thực tiễn ở sinh viên Việt Nam hiện naynhiều những sinh viên lười
biếng, trì trệ, ham chơi, còn chưa xác định được mục đích hiện tại thì nói đến những
mục tiêu tương lai. Đây lẽ điều tội tệ hơn. Tuy nhiên, quay lại với vận dụng phát
triển. Mỗi sinh viên sự phát triển về trí tuệ thể chất khác nhau, sẽ các phương
pháp học tập rèn luyện khácnhau để nâng cao trí tuệ, cảm xúc. Mỗi người một thước
đo cuộc sống khác nhau không thể từ đó áp vào bản thân mình rồi cảm thấy tự ti, áp
lực cùng trang lứa.
Đối với sinh viên nên biết rằng, quá trình học tập rèn luyện lâu dài, cả một quá
trình cố gắng và nổ lực, nhất là sinh viên Việt Nam khi nước ta đang trong thời kỳ quá độ
đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự thay đổi không ngừng nghỉ từ kinh tế, chính trị
văn hoá và cả giáo dục.
Trang 11
Sinh viên không nên chỉ dựa vào điểm số tức thờiđưa ra kết luận quy chụp, cần xem
xét cảquá trình phấn đấu, nỗ lực. Chẳng hạn, sinh viênthành tích không tốt trong một
bài kiểm tra đánh giá, nhưng trong quá trình học tập rèn luyện đã nỗ lực hết mình cải
thiện bản thân không chỉ vì điều đó mà có thái độ tiêu cực, đánh giá thấp bảnthân để rồi từ
bỏ. Quá trình ấy cần được tiến hành từng bước từng bước, cần thờigian để hoàn thiện
bản thân, vì thế cần xem xét kĩ lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá chobản thân mình.
Sinh viên nhận diện phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức
hành động. Bệnh bảo thủ trì trệ tình trạng lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái mới. Để ngăn chặn sinh viên cần rèn luyện ý
thức tự chủ, độc lập ham học hỏi tiếp thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học công nghệ tiến
bộ một cách chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc.
Chúng ta cần bỏ đi những phương pháp cũ, những tư duy lạc hậu. Không phải lúc nào thì
lựa chọn việc chúng ta làm luôn luôn đúng. Sinh viên cần lắng nghe các ý kiến phải
hồi từ bạn bè, thầy cô, Không bác bỏ, cần tôn trọng ý kiến, khôngáp đặt suy nghĩ của
bản thên lên người khác. Việc cứ khăng khăng giữ cách học truyền thống xuyên suốt các
tiết học như thầy giảng đến đâu chép đến đó thì sẽ không mang lại kiến thức hay giá trị
cho bản thân.
Chính vì vậy thực tế chúng ta có thể thấy được vận dụng quá trình phát triển của inh viên
Việt Nam hiện nay chưa mang lại kết quả tốt cũng như còn nhiều hạn chế, chính thế
cần có những giải pháp phù hợp nhất.
3.2: Giải pháp.
Thực tế sinh viên Việt Nam hiện nay có nhiều bạn còn chưa định hướng được tương lai,
cứ ngày nào qua ngày ấy chính vì thế cácnhân trong học tập cần phải thấy khuynh
hướng phát triển trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, phải
thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi.
Mỗi một sinh viên cần nắm rõ chương trình học, những điều cần thiết khi theo ngành học
đó và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong tương
Trang 12
lai, tìmhiểu về các yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu. Xã
hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
+ Cần vận dụng nguyên phát triển nội dung của nguyên phát triển, phương pháp
luận để áp dụng vào cho chính bản thân mình. Hoặc bản thân sinh viên cần kế thừa như
thế nào về truyền thống văn hóa dân tộc? Ngày nay chúng ta công dân toàn cầu, việc
học thêm các ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập
là điều cần thiết.
Cần đặt ngành nghề đó trong sự phát triển đi lên của toàn xã hội để từ đó cần kịp thời bổ
sung những khía cạnh, những yếu tố còn thiếu cho bản thân mình. dụ như ba năm trở
về đây, tình hình hình covid diễn biến phức tạp, chúng ta cần biết áp dụng các phần
mềm học tập online giúp cho việc học không bị trì trệ.
Định hướng phát triển tương lai không khỏi không nhìn nhận ra thế giới đất nước ta
phát triển như thế nào để học tập kiến thức lợi, lợi thứ nhất cho bản thân ta, lợi thứ
hai là cho đất nước ta.
+ Học phải đi đôi với hành, luôn luôn phải liên hệ được với thực tiễn, áp dụng các kiến
thức đã học đối với thực tiễn hiện nay, bởi vì phát triển thì cần phải lao động cũng như có
sự vận dụng, nếu phát triển theo chiều hướng tiêu cực thì ta vận dụng kiến thức học tập
vào để khắc phục nó sẽ mang đến cho chúng ta những kết quả rất đáng mong đợi.
3.3: Liên hệ vận dụng với bản thân.
Bản thân em sinh viên Việt Nam, cũng như được áp dụng những kiến thức học tập vào
thực tiễn nên em luôn có trách nhiệm cũng như liên hệ với chính bản thân mình.
+ Luôn luôn chăm chỉ học tập, tiếp thu nguồn kiến thức qua đó vận dụng vào cho sự phát
triển của bản thân.
+ Xác định, lên kế hoạch thiết lập hướng đi cho tương lai ngắn hạn và dài hạn, quá trình
phát triển của bản thân sẽ gặp nhiều điều chông gai, khúc khuỷu chính thế luôn ý thức
nổ lực và cố gắng.
Trang 13
+ Có một thái độ học tập và làm việc rõ ràng, nhận thức về nguyên lý phát triển, không trì
trệ, không lười biếng, khônglại, từng bước giải quyết mọi khó khăn một cách tốt nhất
có thể.
+ Để phát triển bản thân một cách hiệu quả nhất cần hiểu được bản thân mình những
điểm mạnh, điểm yếu nào. Em sẽ nhận thức và phát triển những kỹ năng cần thiết để phát
huy tối đa những điểm mạnh và cải thiện những điểm hạn chế, chưa tốt của bản thân. Khi
các công ty liên kết với nước ngoài thì việc học một ngôn ngữ mới là một “vũ khí” mạnh
trên con đường thăng tiến trong công việc.
Tiếng Anh,tiếng Trung hay tiếng Nhật đang là lựa chọn hàng đầu cho các bạn trẻ đặc biệt
làs inh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽlợi thế hơn dễ dàng tìm kiếm một công việc
tốt nhờ vào khả năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ khác, chính thế nắm bắt chuẫn
đoán trước hướng đi sẽ giúp bản thân định hình tốt hơn.
+ Trang bị tốt cho mình kiến thức 4 năm đại học, qua đó không ngừng tìm tòi thêm những
cái mới hơn, bổ íchhiệu quả hơn thế, không giới hạn bản thân, cần vượt ngưỡng bản
thân hằng ngày.
Trang 14
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.
Như vậy, qua nội dung đề tài “Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát
triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay” Như đã phân tích ở trên, chúng ta
có thể thấy được nguyên lý phát triển rất hay cũng như mang lại nhiều kiến thức. Nguyên
phát triển mang trong mình tính khách quan chứ không phải chủ quan, cần nhìn nhận
sự vật hiện tượng bằng tính khách quan của nó, cũng như mọi sự vật sự việc trong bản
chất của nó đều chứa sự phát triển.
Tính phổ biến cũng được thể hiện khi diễn ra mọi lĩnh vực trong hội, dễ dàng bắt
gặp phát triển đời sống hằng ngày như công việc, học tập, giải trí thậm chí c mối
quan hệ hiện nay.
Bên cạnh đó còn đa dạng và phong phú. Chính những đặc điểm đó đã cho ra phương
pháp luận cùng sâu sắc bổ ích, cần nhìn nhận khách quan cũng như mọi sự phát
triển có lẽ sẽ là cả một quá trình khó khăn đầy gian nan khúc khuỷu, chínhthế việc
vận dụng vào thực tiễn sinh viên hiện nay không hề đơn giản. Mỗi sinh viên cần ý thức
được trách nhiệm cũng như nội dung quy luật phát triển để tìm ra hướng đi mới
hướng đi tích cực mang lại hiệu quả nhất cho sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1: Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) “Giáo trình Những nguyên của chủ nghĩa Mac–
Lenin”, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội
2: Bộ Giáo dục và đào tạo (2016) “Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac
- Lenin” NXB chính trị Quốc Gia Hà Nội
3: Luật Minh Khuê
4:.Phát triển gì: https://luatduonggia.vn/phat-trien-la-gi-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-
theo-triet-hoc-mac-lenin-duoc-hieu-nhu-the-nao/
Trang 15
Trang 16
| 1/16

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
HCMC University of Technology and Education
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC – MÁC LÊNIN  TIỂU LUẬN
NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀO
VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm 7 LỚP: LLCT130105_74
GVHD: TS. NGUYỄN KHOA HUY
Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 NHÓM :
07 ( Lớp LLCT130105_74)
Tên đề tài: Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát triển vào việc
học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay. STT Họ và tên Mã số sinh viên Tỉ lệ hoàn thành 1 Lê Hoàng Tâm 22149326 100% 2 Nguyễn Quốc Tân 22149328 100% 3 Nguyễn Minh Thành 22149331 100% 4 Lê Văn Thái 22149332 100% 5 Nguyễn Quốc Thái 22149233 100%
Nhận xét của giáo viên:
………………………………….…………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… Trang 2 Mục lục
1: Lý do chọn đề tài........................................................................................................4
2: Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................4
NỘI DUNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.....................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.................................................................5
1.1: Khái niệm về sự phát triển.......................................................................................5
1.2: Khái niệm sinh viên.................................................................................................5
1.3: Khái niệm học tập....................................................................................................6
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN: NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN....................7
2.1: Tính khách quan của sự phát triển...........................................................................7
2.2: Tính phổ biến của sự phát triển................................................................................7
2.3: Tính kế thừa.............................................................................................................8
2.4: Tính đa dạng, phong phú..........................................................................................8
2.5: Ý nghĩa phương pháp luận.......................................................................................9
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.................................11
3.1: Vận dụng quan điểm vào học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay.......................11
3.2: Giải pháp................................................................................................................ 12
3.3: Liên hệ vận dụng với bản thân...............................................................................13
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN...................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................15 Trang 3 MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI.
1: Lý do chọn đề tài.
Con người càng phát triển, xã hội càng phát triển, đất nước phát triển đi lên bước chuyển
mình vào con đường hội nhập và không ngừng đổi mới mạnh mẽ, chúng ta cần phải tiếp
thu những tinh hoa cũng như văn hoá nhân loại, đặc biệt là nguồn kiến thức và cơ sở lý
luận để áp dụng tốt cho bản thân mình, cho đất nước mình.
Chúng ta đang sống trong một thời đại vô cùng phát triển, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, sự phát triển tăng cường đối ngoại kết hợp ngoại giao. Chính vì thế đòi hỏi con
người phải luôn luôn nhanh nhạy, đáp ứng được với thế giới hiện đại như hôm nay. Mà
yếu tố quan trọng, lực lượng tiêu biểu đó là giới trẻ, sinh viên hiện nay.
Sinh viên là lực lượng tiến bộ và phát triển của đất nước, cũng như là yếu tố ảnh hưởng
mạnh mẽ đến tương lai đất nước, việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển và vận dụng
đối với sinh viên là yếu tố then chốt. Hiện nay, như chúng ta thường thấy, trên các diễn
đàn báo chí, thông tin đại chúng, các trang mạng xã hội vẫn luôn nêu lên nguyên lý sự
phát triển và giúp chúng ta vận dụng áp dụng cho chính bản thân mình.
Cũng chính vì lẽ đó mà em chọn đề tài “ Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan
điểm phát triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay” để làm bài tiểu luận của mình.
2: Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể nhằm nghiên cứu về sự phát triển, qua đó vận dụng thực tiễn đối với sinh
viên Việt Nam hiện nay, phân tích cụ thể, đánh giá bình luận, tìm ra mặt hạn chế tồn đọng
và đưa ra giải pháp thiết thực. Trang 4
NỘI DUNG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
1.1: Khái niệm về sự phát triển.
Như chúng ta đã biết, trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết
học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Giữa phát triển và vận động vần lưu ý nó có
nhữngd dặc điểm khác nhau bao gồm:
Vận động là mọi biến đổi nói chung của mọi sư vật và hiện tượng. còn về khái niệm này
có ngoại diên lớn hơn khái niệm phát triển
Phát triển là sự vận động có khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật. Phát triển gắn liền
với sự ra đời của cái mới này.
Nhờ có sự phát triển, cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật cũng
như chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Như thế, phát triển là một trường
hợp đặc biệt của sự vận động.
Quan điểm biện chứng thừa nhận tính phức tạp, tính không trực tuyến của quá trình phát
triển. Sự phát triển có thể diễn ra theo con đường quanh co, phức tạp, trong đó không loại
trừ bước thụt lùi tương đối.
1.2: Khái niệm sinh viên.
Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong cơ sở giáo dục đại
học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và quyền trong quá trình học tập
và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.
Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương trình đào tạo trình độ
đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học. Sinh viên là những người lao động
tương lai, những người được tiếp thu nguồn tri thức của đất nước chúng ta. Trang 5
1.3: Khái niệm học tập.
Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung,
trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể
liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau.
Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức: kết quả học tập, siêng năng
học tập. Làm theo gương tốt: học tập lẫn nhau, học tập kinh nghiệm.
Ngoài ra, nếu định nghĩa theo các nhà tâm lý thì học tập là một sự thay đổi tương đối lâu
dài về hành vi, là kết quả của các trãi nghiệm.Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề,
lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo
và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội. Trang 6
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN: NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN.
2.1: Tính khách quan của sự phát triển.
Thực tế như kiến thức đã học chúng ta có thể thấy được tất cả những sự vật và hiện tượng
nó đều luôn vận động và phát triển theo một cách khách quan chứ không phải chủ quan,
nó mang tính độc lập so với ý thức của con người ta, nó khách quan dù rằng ý thức của
con người có nhận thức được hay không hoặc có mong muốn hay không.
Cụ thể như: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển.
Trong chính bản thân của mỗi sự vật hiện tượng, nguồn gốc của phát triển nằm trong đó.
Trong sự vật hiện tượng luôn có sự đấu tranh và mâu thuẫn giữa các mặt đối lập với nhau.
Phát triển nó quá quá trình tự thân của các sự vật hiện tượng.
Với quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng tính khách quan của sự phát triển đã phủ
nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và quan điểm siêu hình về sự phát triển. Còn quan
điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu nhiên, phi vật
chất (thần linh, thượng đế), hay ở ý thức con người. Tức là đều nằm ở bên ngoài sự vật,
hiện tượng. Về quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng về cơ bản là “đứng
im”, không phát triển. Hoặc phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về mặt lượng mà nó
không có sự biến đổi về chất.
2.2: Tính phổ biến của sự phát triển.
Phát triển có tính phổ biến vì nó diễn ra ở tất cả các lĩnh vực, hầu như đâu đâu chúng ta
cũng sẽ thấy tính phổ biến hết như về kinh tế, xã hội, tư duy con người… từ hiện thực
khách quan cũng như sự phản ánh các hiện thực ấy.
Cụ thể trong thực tại, cuộc sống hiện thực trong tất cả mọi sự vật và hiện tượng trong quá
trình, mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao
hàm khả năng dẫn đến sự ra đời phù hợp với quy luật khách quan. Trong hiện thực, không
có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn luôn duy trì một trạng thái cố định trong suốt
quãng đời tồn tại của nó Trang 7
Ví dụ cụ thể như: Nền kinh tế hiện tại phát triển hơn nền kinh tế trước đây
Con người, tư duy hiện tại cao hơn con người và tư duy trước đây. 2.3: Tính kế thừa.
Sự phát triển nó hình thành được cái mới, tuy nhiên nó trên cơ sở chọn lọc, có tính kế
thừa, giữ lại hoặc cải tạo đi những đặc điểm, những thuộc tính.. còn mang tính hợp lý với
cái cũ, đi kèm với đó là sẽ tiếp thu những cái tốt, cái tiến bộ hơn và đào thảo cái cũ lạc
hậu, không tốt, không mang đến giá trị và nó cứ như vòng lặp phát triển trên cơ sở tiếp
thu và kế thừa không ngừng.
Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
2.4: Tính đa dạng, phong phú.
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác
nhau.Sự phong phú của các dạng vật chất và phương thức tồn tại của chúng quy định sự
phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian và những điều kiện, hoàn
cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho sự phát triển của chúng khác nhau.
Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể trước sự biến
đổi của môi trường, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao hơn…
Sự phát triển trong xã hội biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội ngày
càng lớn của con người.Đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu
sắc, toàn diện, đúng đắn hơn.
Để khái quát nên tính chất biến hóa của sự vật, hiện tượng, Ăng-ghen đã viết rằng:” Tư
duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ
nói có là có, không là không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một
hiện tượng không thể vừa là chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng định và cái phủ định
tuyệt đối bài trừ nhau….” Trang 8
Theo Lênin: Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả
các mặt, các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó và ông cũng cho rằng: Phép
biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đên tất cả các mặt của mối quan hệ trong sự phát
triển cụ thể của những mối quan hệ đó.
2.5: Ý nghĩa phương pháp luận.
Nguyên lý về sự phát triển nó mang đến ý nghĩa vô cùng sâu sắc, từ việc nghiên
cứu nguyên lý về sự phát triển của các sự vật, hiện tượng, chúng ta rút ra quan điểm phát
triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Theo V.I.Lênin, “… Lôgích biện chứng đòi
hỏi phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “sự tự vận động”…, trong sự biển đổi của nó”.
+ Nguyên lý về sự phát triển nó giúp cho con người, giống như chúng ta đây nhận thức
được về thế giới cũng như cải tạo thế giới, nó là cơ sở lý luận về khoa học vô cùng vững
chắc. Ta cần phải nắm được sự vật không chỉ như là cái nó đang có, đang hiện hữu trước
mắt, mà còn phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng chuyển hóa của
nó. Bằng tư duy khoa học, ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những
biến đổi khác nhau đó, trong mọi sự vật hiện tượng nó đều ẩn chứa sự phát triển.
+ Quan điểm phát triển nó đối lập về sự bảo thủ.
+ Quan điểm phát triển này nó có trong nhận thức của con người ta và ở trong thực tiễn,
chính vì vậy mà đòi hỏi chúng ta cần tôn trọng quan điểm về phát triển, khi chúng ta nhận
thức hoặc cũng như giải quyết một vấn đề nào thì đòi hỏi con người chúng ta cần đặt vấn
đề ở trạng thái động và nằm trong khuynh hướng chung của sự phát triển.
+ Nhận thức một hoạt động thực tiễn nào cần phải xem xét và nhìn nhận phương hướng đi
lên của nó, chú trọng đến quá trình phát triển, nhận thức khách quan, tính quanh co, khó
khăn sự phát triển của nó.
+ Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, là quan điểm toàn diện, quan điểm
phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực
tiễn cải tạo chính bản thân của con người. Con người nền chú trọng về sự phát triển bởi vì Trang 9
thực tế mà nói con người cũng đang phát triển dần vậy thôi, chúng ta phát triển về nhận
thức, về lối tư duy, về những thứ xung quanh mình, quả thực rất thực tế.
+ Không phải sự vật cứ phát triển là đưa ra kết luận được mà cần xem xét sự vật theo
quan điểm phát triển còn phải biết phân chia thành các quá trình phát triển của sự vật
thành những giai đoạn, bao gồm giai đoạn phát triển như thế nào, ra làm sao. Trên cơ sở
này tìm ra phương pháp nhận thức và những cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật
tiến triển nhanh hơn hoặc là kìm hãm sự phát triển của nó tùy thuộc vào sự phát triển đó
có lợi hay là có hại đối với đời sống của con người.
+ Chúng ta vận dụng quan điểm về sự phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm mục đích
thúc đẩy các sự vật phát triển theo đúng như quy luật vốn có của nó đòi hỏi chúng ta cần
phải tìm ra được những mâu thuẫn của sự vật qua hoạt động thực tiễn từ đó giải quyết
được mâu thuẫn và tìm ra được sự phát triển. Phải khắc phục từ tư tưởng bảo thủ, định
kiến, trì trệ,.. Phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên.
+ Cần có sự nhìn nhận cũng như đánh giá một cách khách quan nhất về sự vật sự việc,
hiện tượng trong thực tiễn.
+ Tích cực, chủ động nghiên cứu tìm ra được những mâu thuẫn trong mỗi sự vật, sự việc,
hiện tượng để từ đó xác định được định hướng phát triển và những biện pháp giải quyết
phù hợp, vì vốn dĩ không phải sự vật hiện tượng nào cũng có khuynh hướng phát triển
giống nhau, chính vì thế mà cần có sự giải quyết hợp lý nhất.
+ Kế thừa những thuộc tính, những bộ phận còn hợp lý của cái cũ nhưng đồng thời cũng
phải kiên quyết loại quả những cái đã quá lạc hậu cản tở và gây ảnh hưởng đến sự phát
triển. Vì trong phát triển có sự kế thừa do đó cần phải chủ động phát hiện, cổ vũ những
cái mới, cái phù hợp từ đó có thể tìm cách thúc đẩy để phát triển cái mới, để cái mới
chiếm đóng vai trò chủ đạo. Trang 10
CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀO VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
3.1: Vận dụng quan điểm vào học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, như đã nêu trên chúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, cuộc cách mạng 4.0 và đây là thời đại của tri thức tiến bộ. Chính vì vậy học tập là
yếu tố then chốt cũng là sự quan trọng nhất đối với sinh viên hiện nay. Học giúp cho sinh
viên phát triển, tiến bộ, đi lên và có những thành tựu.
Chính vì vậy, áp dụng nguyên lý phát triển, chúng ta và quá trình học sẽ phát triển và bản
thân các sinh viên cần phải nhìn nhận về tương lai theo chiều hướng đi lên, chiều hướng
phát triển nhất, xây dựng và định hướng các giai đoạn của bản thân. Theo như khuynh
hướng cần phát triển đi lên chính vì thế mà nó chứa trong mình tính quanh co, phức tạp,
sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Thực tế bản thân em cũng là sinh viên và tất cra các bạn sinh viên khác, có lúc sẽ vẫn cảm
thấy được quá trình hoc tập của bản thân mình thật sự khó khăn, cố gắng nhưng vẫn chưa
tiến bộ, cứ dậm chân tại chỗ mà chưa thấy có thành tựu gì, chính vì lẽ đó mà dẫn đến
chúng ta bắt đầu chán nản, không muốn học, hình thành nên trạng thái tiêu cực trong học
tập, cảm thấy bản thân thật kém cạnh.
Không những thế, thực tiễn ở sinh viên Việt Nam hiện nay có nhiều những sinh viên lười
biếng, trì trệ, ham chơi, còn chưa xác định được mục đích hiện tại thì nói gì đến những
mục tiêu tương lai. Đây có lẽ là điều tội tệ hơn. Tuy nhiên, quay lại với vận dụng phát
triển. Mỗi sinh viên có sự phát triển về trí tuệ và thể chất khác nhau, sẽ có các phương
pháp học tập rèn luyện khácnhau để nâng cao trí tuệ, cảm xúc. Mỗi người có một thước
đo cuộc sống khác nhau không thể từ đó mà áp vào bản thân mình rồi cảm thấy tự ti, áp lực cùng trang lứa.
Đối với sinh viên nên biết rằng, quá trình học tập là rèn luyện lâu và dài, là cả một quá
trình cố gắng và nổ lực, nhất là sinh viên Việt Nam khi nước ta đang trong thời kỳ quá độ
đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với sự thay đổi không ngừng nghỉ từ kinh tế, chính trị
văn hoá và cả giáo dục. Trang 11
Sinh viên không nên chỉ dựa vào điểm số tức thời mà đưa ra kết luận quy chụp, cần xem
xét cảquá trình phấn đấu, nỗ lực. Chẳng hạn, sinh viên có thành tích không tốt trong một
bài kiểm tra đánh giá, nhưng trong quá trình học tập rèn luyện đã nỗ lực hết mình cải
thiện bản thân không chỉ vì điều đó mà có thái độ tiêu cực, đánh giá thấp bảnthân để rồi từ
bỏ. Quá trình ấy cần được tiến hành từng bước từng bước, cần có thờigian để hoàn thiện
bản thân, vì thế cần xem xét kĩ lưỡng rồi mới đưa ra đánh giá chobản thân mình.
Sinh viên nhận diện và phê phán quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức và
hành động. Bệnh bảo thủ là trì trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa
dẫm vào người khác thậm chí cản trở cái mới. Để ngăn chặn sinh viên cần rèn luyện ý
thức tự chủ, độc lập ham học hỏi tiếp thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học công nghệ tiến
bộ một cách chọn lọc phù hợp với văn hóa của dân tộc.
Chúng ta cần bỏ đi những phương pháp cũ, những tư duy lạc hậu. Không phải lúc nào thì
lựa chọn và việc chúng ta làm luôn luôn đúng. Sinh viên cần lắng nghe các ý kiến phải
hồi từ bạn bè, thầy cô, … Không bác bỏ, cần tôn trọng ý kiến, khôngáp đặt suy nghĩ của
bản thên lên người khác. Việc cứ khăng khăng giữ cách học truyền thống xuyên suốt các
tiết học như thầy giảng đến đâu chép đến đó thì sẽ không mang lại kiến thức hay giá trị cho bản thân.
Chính vì vậy thực tế chúng ta có thể thấy được vận dụng quá trình phát triển của inh viên
Việt Nam hiện nay chưa mang lại kết quả tốt cũng như còn nhiều hạn chế, chính vì thế
cần có những giải pháp phù hợp nhất. 3.2: Giải pháp.
Thực tế sinh viên Việt Nam hiện nay có nhiều bạn còn chưa định hướng được tương lai,
cứ ngày nào qua ngày ấy chính vì thế các cá nhân trong học tập cần phải thấy rõ khuynh
hướng phát triển trong tương lai của sự vật, không chỉ nắm bắt cái hiện đang tồn tại, phải
thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi.
Mỗi một sinh viên cần nắm rõ chương trình học, những điều cần thiết khi theo ngành học
đó và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của chuyên ngành theo học trong tương Trang 12
lai, tìmhiểu về các yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành đang học tập, nghiên cứu. Xã
hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua đó hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức
cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
+ Cần vận dụng nguyên lý phát triển và nội dung của nguyên lý phát triển, phương pháp
luận để áp dụng vào cho chính bản thân mình. Hoặc bản thân sinh viên cần kế thừa như
thế nào về truyền thống văn hóa dân tộc? Ngày nay chúng ta là công dân toàn cầu, việc
học thêm các ngoại ngữ, áp dụng các phần mềm, máy móc của nước ngoài trong học tập là điều cần thiết.
Cần đặt ngành nghề đó trong sự phát triển đi lên của toàn xã hội để từ đó cần kịp thời bổ
sung những khía cạnh, những yếu tố còn thiếu cho bản thân mình. Ví dụ như ba năm trở
về đây, tình hình hình covid có diễn biến phức tạp, chúng ta cần biết áp dụng các phần
mềm học tập online giúp cho việc học không bị trì trệ.
Định hướng phát triển tương lai không khỏi không nhìn nhận ra thế giới và đất nước ta
phát triển như thế nào để học tập kiến thức có lợi, lợi thứ nhất là cho bản thân ta, lợi thứ hai là cho đất nước ta.
+ Học phải đi đôi với hành, luôn luôn phải liên hệ được với thực tiễn, áp dụng các kiến
thức đã học đối với thực tiễn hiện nay, bởi vì phát triển thì cần phải lao động cũng như có
sự vận dụng, nếu phát triển theo chiều hướng tiêu cực thì ta vận dụng kiến thức học tập
vào để khắc phục nó sẽ mang đến cho chúng ta những kết quả rất đáng mong đợi.
3.3: Liên hệ vận dụng với bản thân.
Bản thân em là sinh viên Việt Nam, cũng như được áp dụng những kiến thức học tập vào
thực tiễn nên em luôn có trách nhiệm cũng như liên hệ với chính bản thân mình.
+ Luôn luôn chăm chỉ học tập, tiếp thu nguồn kiến thức qua đó vận dụng vào cho sự phát triển của bản thân.
+ Xác định, lên kế hoạch thiết lập hướng đi cho tương lai ngắn hạn và dài hạn, quá trình
phát triển của bản thân sẽ gặp nhiều điều chông gai, khúc khuỷu chính vì thế luôn ý thức nổ lực và cố gắng. Trang 13
+ Có một thái độ học tập và làm việc rõ ràng, nhận thức về nguyên lý phát triển, không trì
trệ, không lười biếng, không ỷ lại, từng bước giải quyết mọi khó khăn một cách tốt nhất có thể.
+ Để phát triển bản thân một cách hiệu quả nhất cần hiểu được bản thân mình có những
điểm mạnh, điểm yếu nào. Em sẽ nhận thức và phát triển những kỹ năng cần thiết để phát
huy tối đa những điểm mạnh và cải thiện những điểm hạn chế, chưa tốt của bản thân. Khi
các công ty liên kết với nước ngoài thì việc học một ngôn ngữ mới là một “vũ khí” mạnh
trên con đường thăng tiến trong công việc.
Tiếng Anh,tiếng Trung hay tiếng Nhật đang là lựa chọn hàng đầu cho các bạn trẻ đặc biệt
làs inh viên chuẩn bị ra trường, họ sẽ có lợi thế hơn và dễ dàng tìm kiếm một công việc
tốt nhờ vào khả năng sử dụng thành thạo một ngôn ngữ khác, chính vì thế nắm bắt chuẫn
đoán trước hướng đi sẽ giúp bản thân định hình tốt hơn.
+ Trang bị tốt cho mình kiến thức 4 năm đại học, qua đó không ngừng tìm tòi thêm những
cái mới hơn, bổ ích và hiệu quả hơn thế, không giới hạn bản thân, cần vượt ngưỡng bản thân hằng ngày. Trang 14
KẾT LUẬN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN.
Như vậy, qua nội dung đề tài “Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng quan điểm phát
triển vào việc học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay” Như đã phân tích ở trên, chúng ta
có thể thấy được nguyên lý phát triển rất hay cũng như mang lại nhiều kiến thức. Nguyên
lý phát triển mang trong mình tính khách quan chứ không phải chủ quan, cần nhìn nhận
sự vật hiện tượng bằng tính khách quan của nó, cũng như mọi sự vật sự việc trong bản
chất của nó đều chứa sự phát triển.
Tính phổ biến cũng được thể hiện khi nó diễn ra ở mọi lĩnh vực trong xã hội, dễ dàng bắt
gặp phát triển ở đời sống hằng ngày như công việc, học tập, giải trí thậm chí là các mối quan hệ hiện nay.
Bên cạnh đó nó còn đa dạng và phong phú. Chính những đặc điểm đó đã cho ra phương
pháp luận vô cùng sâu sắc và bổ ích, cần nhìn nhận khách quan cũng như mọi sự phát
triển có lẽ sẽ là cả một quá trình khó khăn và đầy gian nan khúc khuỷu, chính vì thế việc
vận dụng vào thực tiễn sinh viên hiện nay không hề đơn giản. Mỗi sinh viên cần ý thức
được trách nhiệm cũng như nội dung quy luật phát triển để tìm ra hướng đi mới và là
hướng đi tích cực mang lại hiệu quả nhất cho sinh viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015) “Giáo trình Những nguyên lý của chủ nghĩa Mac–
Lenin”, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội
2: Bộ Giáo dục và đào tạo (2016) “Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac
- Lenin” NXB chính trị Quốc Gia Hà Nội 3: Luật Minh Khuê
4:.Phát triển là gì: https://luatduonggia.vn/phat-trien-la-gi-nguyen-ly-ve-su-phat-trien-
theo-triet-hoc-mac-lenin-duoc-hieu-nhu-the-nao/ Trang 15 Trang 16