Nguyên nhân gây thất nghiệp | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều xí nghiệp nhà máy phải thu hẹp sản xuất, thậm chí phải đóng cửa do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu còn thấp không sánh kịp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
II. Nguyên nhân gây thất nghiệp
Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu
Suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều xí nghiệp nhà máy phải thu hẹp sản xuất, thậm chí
phải đóng cửa do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu xuất khẩu còn thấp không sánh kịp với các sản phẩm chất lượng cao của các quốc gia có
trình độ phát triển cao. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nguồn lao động dẫn
đến lao động mất việc làm.
Đây là nguyên nhân chủ yếu, kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu tư và xuất khẩu
nên khi kinh tế toàn cầu bị suy giảm thì nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn và hậu
quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao.
Nếp nghĩ có lâu trong thanh niên
Với thói quen học để “làm thầy” chứ không ai muốn mình “làm thợ”, hay thích làm việc cho
nhà nước mà không thích làm việc cho tư nhân. Với lý do này, nhu cầu xã hội không thể đáp
ứng hết yêu cầu của lao động, điều này là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản
thân và nhu cầu của xã hội.
Một bộ phận lao động trẻ lại muốn tìm đúng công việc mình yêu thích mặc dù các công việc
khác tốt hơn nhiều, dẫn đến tình trạng những ngành cần lao động thì lại thiếu lao động, trong
khi đó lại thừa lao động ở các ngành không cần nhiều lao động. Lao động Việt Nam có trình
độ tay nghề thấp
Kinh tế Việt Nam từng bước áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới
nên đòi hỏi một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, thành thạo tay nghề.
Trong khi đó đội ngũ lao động ở nước ta chỉ một số ít lao động có trình độ, tay nghề. Tác
phong công nghiệp của lực lượng lao động nước ta còn non yếu, thiếu tính chuyên nghiệp;
trong khi nền kinh tế đòi hỏi một đội ngũ lao động năng động.
Thiếu định hướng nghề nghiệp
Sinh viên khi thiếu định hướng nghề nghiệp sẽ dẫn đến việc chọn ngành nghề không phù hợp
với bản thân. Điều này sẽ gây ra tình trạng chán nản, chần chừ không muốn tìm việc vì không
biết nên tìm công việc gì là tốt nhất cho mình.
TS. Trịnh Văn Tùng và Ths. Phạm Huy Cường, Trường ĐH KH XH & NV -ĐHQGHN đã có
nghiên cứu điều tra sự gắn bó giữa ngành đào tạo và nghề kì vọng nhìn từ góc độ hướng
nghiệp và tư vấn hướng nghiệp của/cho SV ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng,
một bộ phận lớn sinh viên sau khi đã đi gần hết quá trình đào tạo trong trường đại học, chuẩn
bị bước vào môi trường lao động nghề nghiệp, thì họ còn thiếu một định hướng đầy đủ và cụ
thể cho nghề nghiệp của mình.
Cũng theo kết quả phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm trong nghiên cứu của TS Tùng, cho thấy
rằng, một bộ phận sinh viên ngay từ khi lựa chọn ngành học và trong quá trình học, đã không
có một sự định hướng cụ thể và “cũng không được ai khuyên” về các nghề gắn với ngành học
của mình. Việc SV tiếp cận và theo học chuyên môn hiện tại của mình đôi khi xuất phát từ
lOMoARcPSD| 46988474
một điều ngẫu nhiên, từ một kinh nghiệm gia đình, bè bạn hoặc chỉ đáp ứng được nhu cầu
“có bằng đại học”.
Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ chuyên môn kỹ thuật của
người lao động Việt chưa đạt yêu cầu. Có những công việc yêu cầu về trình độ đào tạo cũng
như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận lớn người lao động không đáp ứng được. Nhìn
chung lao động Việt Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa của
quốc gia đến làm việc. Đây cũng là nguyên nhân vì sao tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao
hơn nông thôn. Bởi lẽ thị trường lao động ở khu vực thành thị phát triển sâu rộng nên đòi hỏi
phải có chất lượng lao động cao
Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai có thể ảnh hưởng đến một bộ phận lớn trong lực lượng lao động tại những vùng bị
thiệt hại, khiến cho họ bị mất việc trong một khoảng thời gian dài. Ví dụ như: Lũ lụt khiến
cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất cả nhà cửa; Hạn hán làm ảnh
hưởng đến những công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Còn dịch bệnh chắc hẳn không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Covid-19 là một dịch bệnh
nguy hiểm, lây lan qua đường hô hấp vì thế mà phải hạn chế tiếp xúc và áp dụng giãn cách xã
hội. Điều này dẫn đến hầu hết những công việc phải dừng lại. Tình hình dịch bệnh kéo dài đã
làm biết bao người lao động mất việc làm, thậm chí nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản
vì không thể cầm cự.
Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Trong cách mạng 4.0, thời đại của công nghệ lên ngôi thì có không ít người lao động bị thay
thế bởi những máy móc hiện đại. Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh nghiệp sẽ
không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử dụng nhân công là con người, không phải thưởng
thêm, chi trả bảo hiểm,… Trên hết, năng suất mà máy móc tạo ra chắc chắn sẽ cao hơn con
người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp quan tâm. Vì thế khi có công đoạn nào có thể
thay thế bằng máy móc thì doanh nghiệp sẽ thay và một bộ phận người lao động lại thất
nghiệp
Mức lương chưa hấp dẫn
Mức lương ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao đông. Nhiều lao động
vẫn còn loay hoay tìm việc vì mức lương của thị trường không xứng đáng với trình độ của
họ.
NGUYÊN NHÂN 1: TÌNH TRẠNG “THỪA THẦY THIẾU THỢ”
- Với phương pháp giảng dạy thiếu thực tiễn, chú trọng vào lý thuyết hơn thựchành tại
các trường ĐH, CĐ, TCCN đã dẫn đến số lượng sinh viên tốt nghiệp rấtnhiều nhưng ít người
có thể đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các doanh nghiệp.
NGUYÊN NHÂN 2: SINH VIÊN YẾU VỂ KỸ NĂNG MỀM
lOMoARcPSD| 46988474
- Sinh viên Việt Nam thường bị các nhà tuyển dụng, đặc biệt là doanh nghiệpnước
ngoài đánh giá giỏi về lý thuyết nhưng yếu về các kĩ năng mềm như giao tiếptiếng Anh, đàm
phán, xử lý vấn đề, làm việc nhóm,…
NGUYÊN NHÂN 3: THIẾU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
- Việt Nam, một số người chưa có định hướng rõ ràng về tương lai của mình,có một
số người sẽ chọn ngành theo sự sắp đặt của cha mẹ. Bên cạnh đó, một sốngười khác lại chọn
ngành theo xu hướng mà chưa thật sự yêu thích và không phùhợp với khả năng của mình.
Chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực,làm cho đầu ra còn hạn chế.
NGUYÊN NHÂN 4: BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC
- Nhiều sinh viên mới ra trường còn thụ động trong công tác tìm việc cho bảnthân. Họ
chỉ gửihồ sơ đến các công ty trên Internet và chờ đợi nhà tuyển dụng gọiphỏng vấn. Ngoài ra,
có một số người ngồi ở nhà không làm gì vì trông chờ vào bamẹ hay người thân quen xin
việc giúp. Chính điều đó làm cho họ mất tính cạnhtranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt.
NGUYÊN NHÂN 5: TUYỂN DỤNG KHÔNG MINH BẠCH
- Có những người năng lực học tập hay kỹ năng làm việc hạn chế vẫn có đượcviệc làm
nhờ vào sự quen biết của gia đình. Ngược lại, những người có hoàn cảnhbình thường thì phải
chật vật để tìm được một công việc đủ nuôi sống bản thân.Thực trạng này dù bất công như
thế nào thì cũng đã được sự chấp thuận từ lâutrong xã hội bởi lẽ không ai có thể phủ nhận
sức mạnh của đồng tiền và địa vị.
III.2.1. Đào tạo
Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm. Xã hội hoá và nâng cao chất
lượng đào tạo hệ thống đào tạo dạy nghề.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội. Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo cho lao
động thuộc diện chính sách ưu đãi, lao động thuộc đối tượng yếu thế.
Mở các chương trình đào tạo lại và đào tạo nghề miễn phí
Với tình trạng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, Nhà nước nên tổ chức các chương trình
đào tạo lại để nâng cao chuyên môn và kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày càng phát triển
sâu rộng Hiện nay, ở nước ta vẫn còn nhiều những lao động chưa được qua đào tạo do không
có điều kiện kinh tế hoặc ở những thôn không được tiếp cận giáo dục. Giải pháp đặt ra là Nhà
nước kết hơp với các chính quyền địa phương tổ chức các chương trình đạo tạo nghề miễn
phí cho những đối tượng thất nghiệp chưa được qua đào tạo, những đối tượng lao động yếu
thế trên cả nước.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
II. Nguyên nhân gây thất nghiệp
Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu
Suy giảm kinh tế toàn cầu khiến cho nhiều xí nghiệp nhà máy phải thu hẹp sản xuất, thậm chí
phải đóng cửa do sản phẩm làm ra không tiêu thụ được. Chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu
cầu xuất khẩu còn thấp không sánh kịp với các sản phẩm chất lượng cao của các quốc gia có
trình độ phát triển cao. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cắt giảm nguồn lao động dẫn
đến lao động mất việc làm.
Đây là nguyên nhân chủ yếu, kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào đầu tư và xuất khẩu
nên khi kinh tế toàn cầu bị suy giảm thì nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn và hậu
quả là nạn thất nghiệp sẽ tăng cao.
Nếp nghĩ có lâu trong thanh niên
Với thói quen học để “làm thầy” chứ không ai muốn mình “làm thợ”, hay thích làm việc cho
nhà nước mà không thích làm việc cho tư nhân. Với lý do này, nhu cầu xã hội không thể đáp
ứng hết yêu cầu của lao động, điều này là thiếu thực tế bởi không dựa trên khả năng của bản
thân và nhu cầu của xã hội.
Một bộ phận lao động trẻ lại muốn tìm đúng công việc mình yêu thích mặc dù các công việc
khác tốt hơn nhiều, dẫn đến tình trạng những ngành cần lao động thì lại thiếu lao động, trong
khi đó lại thừa lao động ở các ngành không cần nhiều lao động. Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp
Kinh tế Việt Nam từng bước áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới
nên đòi hỏi một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, thành thạo tay nghề.
Trong khi đó đội ngũ lao động ở nước ta chỉ một số ít lao động có trình độ, tay nghề. Tác
phong công nghiệp của lực lượng lao động nước ta còn non yếu, thiếu tính chuyên nghiệp;
trong khi nền kinh tế đòi hỏi một đội ngũ lao động năng động.
• Thiếu định hướng nghề nghiệp
Sinh viên khi thiếu định hướng nghề nghiệp sẽ dẫn đến việc chọn ngành nghề không phù hợp
với bản thân. Điều này sẽ gây ra tình trạng chán nản, chần chừ không muốn tìm việc vì không
biết nên tìm công việc gì là tốt nhất cho mình.
TS. Trịnh Văn Tùng và Ths. Phạm Huy Cường, Trường ĐH KH XH & NV -ĐHQGHN đã có
nghiên cứu điều tra sự gắn bó giữa ngành đào tạo và nghề kì vọng nhìn từ góc độ hướng
nghiệp và tư vấn hướng nghiệp của/cho SV ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng,
một bộ phận lớn sinh viên sau khi đã đi gần hết quá trình đào tạo trong trường đại học, chuẩn
bị bước vào môi trường lao động nghề nghiệp, thì họ còn thiếu một định hướng đầy đủ và cụ
thể cho nghề nghiệp của mình.
Cũng theo kết quả phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm trong nghiên cứu của TS Tùng, cho thấy
rằng, một bộ phận sinh viên ngay từ khi lựa chọn ngành học và trong quá trình học, đã không
có một sự định hướng cụ thể và “cũng không được ai khuyên” về các nghề gắn với ngành học
của mình. Việc SV tiếp cận và theo học chuyên môn hiện tại của mình đôi khi xuất phát từ lOMoAR cPSD| 46988474
một điều ngẫu nhiên, từ một kinh nghiệm gia đình, bè bạn hoặc chỉ đáp ứng được nhu cầu
“có bằng đại học”.
• Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp
Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ chuyên môn kỹ thuật của
người lao động Việt chưa đạt yêu cầu. Có những công việc yêu cầu về trình độ đào tạo cũng
như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận lớn người lao động không đáp ứng được. Nhìn
chung lao động Việt Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa của
quốc gia đến làm việc. Đây cũng là nguyên nhân vì sao tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao
hơn nông thôn. Bởi lẽ thị trường lao động ở khu vực thành thị phát triển sâu rộng nên đòi hỏi
phải có chất lượng lao động cao • Thiên tai, dịch bệnh
Thiên tai có thể ảnh hưởng đến một bộ phận lớn trong lực lượng lao động tại những vùng bị
thiệt hại, khiến cho họ bị mất việc trong một khoảng thời gian dài. Ví dụ như: Lũ lụt khiến
cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất cả nhà cửa; Hạn hán làm ảnh
hưởng đến những công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Còn dịch bệnh chắc hẳn không còn quá xa lạ đối với chúng ta. Covid-19 là một dịch bệnh
nguy hiểm, lây lan qua đường hô hấp vì thế mà phải hạn chế tiếp xúc và áp dụng giãn cách xã
hội. Điều này dẫn đến hầu hết những công việc phải dừng lại. Tình hình dịch bệnh kéo dài đã
làm biết bao người lao động mất việc làm, thậm chí nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự.
• Máy móc, thiết bị hiện đại thay thế con người
Trong cách mạng 4.0, thời đại của công nghệ lên ngôi thì có không ít người lao động bị thay
thế bởi những máy móc hiện đại. Khi áp dụng và sử dụng máy móc AI, các doanh nghiệp sẽ
không phải quản lý quá chặt chẽ như khi sử dụng nhân công là con người, không phải thưởng
thêm, chi trả bảo hiểm,… Trên hết, năng suất mà máy móc tạo ra chắc chắn sẽ cao hơn con
người. Đó là vấn đề mà đa số doanh nghiệp quan tâm. Vì thế khi có công đoạn nào có thể
thay thế bằng máy móc thì doanh nghiệp sẽ thay và một bộ phận người lao động lại thất nghiệp
• Mức lương chưa hấp dẫn
Mức lương ở thị trường lao động chưa thực sự hấp dẫn với người lao đông. Nhiều lao động
vẫn còn loay hoay tìm việc vì mức lương của thị trường không xứng đáng với trình độ của họ.
NGUYÊN NHÂN 1: TÌNH TRẠNG “THỪA THẦY THIẾU THỢ” -
Với phương pháp giảng dạy thiếu thực tiễn, chú trọng vào lý thuyết hơn thựchành tại
các trường ĐH, CĐ, TCCN đã dẫn đến số lượng sinh viên tốt nghiệp rấtnhiều nhưng ít người
có thể đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các doanh nghiệp.
NGUYÊN NHÂN 2: SINH VIÊN YẾU VỂ KỸ NĂNG MỀM lOMoAR cPSD| 46988474 -
Sinh viên Việt Nam thường bị các nhà tuyển dụng, đặc biệt là doanh nghiệpnước
ngoài đánh giá giỏi về lý thuyết nhưng yếu về các kĩ năng mềm như giao tiếptiếng Anh, đàm
phán, xử lý vấn đề, làm việc nhóm,…
NGUYÊN NHÂN 3: THIẾU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP -
Ở Việt Nam, một số người chưa có định hướng rõ ràng về tương lai của mình,có một
số người sẽ chọn ngành theo sự sắp đặt của cha mẹ. Bên cạnh đó, một sốngười khác lại chọn
ngành theo xu hướng mà chưa thật sự yêu thích và không phùhợp với khả năng của mình.
Chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực,làm cho đầu ra còn hạn chế.
NGUYÊN NHÂN 4: BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC -
Nhiều sinh viên mới ra trường còn thụ động trong công tác tìm việc cho bảnthân. Họ
chỉ gửihồ sơ đến các công ty trên Internet và chờ đợi nhà tuyển dụng gọiphỏng vấn. Ngoài ra,
có một số người ngồi ở nhà không làm gì vì trông chờ vào bamẹ hay người thân quen xin
việc giúp. Chính điều đó làm cho họ mất tính cạnhtranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt.
NGUYÊN NHÂN 5: TUYỂN DỤNG KHÔNG MINH BẠCH -
Có những người năng lực học tập hay kỹ năng làm việc hạn chế vẫn có đượcviệc làm
nhờ vào sự quen biết của gia đình. Ngược lại, những người có hoàn cảnhbình thường thì phải
chật vật để tìm được một công việc đủ nuôi sống bản thân.Thực trạng này dù bất công như
thế nào thì cũng đã được sự chấp thuận từ lâutrong xã hội bởi lẽ không ai có thể phủ nhận
sức mạnh của đồng tiền và địa vị. III.2.1. Đào tạo
Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm. Xã hội hoá và nâng cao chất
lượng đào tạo hệ thống đào tạo dạy nghề.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội. Hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo cho lao
động thuộc diện chính sách ưu đãi, lao động thuộc đối tượng yếu thế.
 Mở các chương trình đào tạo lại và đào tạo nghề miễn phí
Với tình trạng chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, Nhà nước nên tổ chức các chương trình
đào tạo lại để nâng cao chuyên môn và kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày càng phát triển
sâu rộng Hiện nay, ở nước ta vẫn còn nhiều những lao động chưa được qua đào tạo do không
có điều kiện kinh tế hoặc ở những thôn không được tiếp cận giáo dục. Giải pháp đặt ra là Nhà
nước kết hơp với các chính quyền địa phương tổ chức các chương trình đạo tạo nghề miễn
phí cho những đối tượng thất nghiệp chưa được qua đào tạo, những đối tượng lao động yếu thế trên cả nước.