Nguyên Nhân Lạm Phát Môn Kinh Tế Vĩ Mô

Nguyên Nhân Lạm Phát Môn Kinh Tế Vĩ Mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
(Có thể chỉ cần đưa vào slide các phần ý in đậm thui nhé, r giải thích sẽ nói bên ngoài để
đỡ nhiều chữ cũng đc ạ)
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá
mức tự nhiên.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi sự dịch chuyển
sang bên phải của đường tổng cầu.
(Khi nhu cầu của thị trường về một mặt ng nào đó tăng lên, s kéo theo giá cả cũng
tăng. Đồng thời dẫn đến giá cả của hàng loạt hàng hóa khác “leo thang” dẫn đến sựng
giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Giá trị của đồng tiền vì thế bị mất
giá, người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn để mua một ng hóa hoặc sử dụng một
dịch vụ.
Lạm phát do s tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là
“lạm phát do cầu kéo”.
Theo đó Việt Nam, giá xăng ng lên o theo giá cước taxi tăng n, giá thịt lợn
tăng, giá nông sản tăng.... là một ví dụ điển hình.)
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền
kinh tế. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế trong nền kinh tế đều biến động
theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng
loại lạm phát này được gọi lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy
thoái
Ba loại chi phí thường gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu giá nguyên liệu
nhập khẩu.
(Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ tìm
cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất cũng
có thể gây ra lạm phát.
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu nền
công nghiệp trong nước chưa sản xuất được, thì sự thay đổi giá của chúng (có thể do giá
quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình
lạm phát trong nước. Nếu giá của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội
tệ giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng
mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
Những yếu tố nêu trên thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng thể gây ra tác động tổng
hợp, làm cho lạm phát có thể tăng tốc)
Lạm phát do cầu thay đổi
Xảy ra khi một mặt hàng tăng giá sẽ kéo theo mặt hàng thay thế cũng tăng giá theo, từ đó
xảy ra lạm phát gia tăng do giá hàng hóa thay thế tăng.
(Ví dụ: Giá dầu khi tăng cao, từ đó giá cao su nhân tạo ng, sẽ khiến cầu về cao su
thiên nhiên tăng từ đó khiến giá cao su thiên nhiên cũng tăng theo.)
Lạm phát tiền tệ
Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng sản
phẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
(Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước ng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương
mua ngoại tvào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do
ngân hàng trung ương mua ng trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền
trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.)
Lạm phát do cơ cấu
Với các ngành kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp ng dần tiền công “danh nghĩa”
cho người lao động. Còn có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả nhưng doanh
nghiệp vẫn buộc phải tăng tiền công cho người lao động. Khi đó các doanh nghiệp này
buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng, khi đó sản phẩm được thu gom
cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung
trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm
phát.
(Ví dụ: Do nhu cầu sản xuất chip ng mạnh trên thế giới khiến cầu phốt pho tăng
mạnh, từ đó xuất khẩu phốt pho tăng khiến giá phốt phong cao ở trong nước.)
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải ng lên.
Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
(Ví dụ: Giá than thế giới đã tăng gấp 2 lần vào đầu năm 2022 từ đó khiến cho giá sản
phẩm từ than nhập khẩu đã tăng rất mạnh.)
NGUỒN THAM KHẢO:
https://pinetree.vn/post/20220512/6-nguyen-nhan-cua-lam-phat/
https://thebank.vn/blog/15598-lam-phat-la-gi-nhung-nguyen-nhan-nao-dan-den-lam-phat.html#cac-
nguyen-nhan-gay-ra-lam-phat
Chương 15: Lạm phát (quyển Nguyên lý kinh tế học)
| 1/3

Preview text:

NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT
(Có thể chỉ cần đưa vào slide các phần ý in đậm thui nhé, r giải thích sẽ nói bên ngoài để
đỡ nhiều chữ cũng đc ạ)
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng, đặc biệt khi sản lượng đã đạt hoặc vượt quá mức tự nhiên.
Trong đồ thị tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi có sự dịch chuyển
sang bên phải của đường tổng cầu.
(Khi nhu cầu của thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên, sẽ kéo theo giá cả cũng
tăng. Đồng thời dẫn đến giá cả của hàng loạt hàng hóa khác “leo thang” dẫn đến sự tăng
giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường. Giá trị của đồng tiền vì thế bị mất
giá, người tiêu dùng phải chi nhiều tiền hơn để mua một hàng hóa hoặc sử dụng một dịch vụ.
Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là
“lạm phát do cầu kéo”.
Theo đó ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn
tăng, giá nông sản tăng.... là một ví dụ điển hình.)
Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền
kinh tế. Trong bối cảnh đó, mọi biến số kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế đều biến động
theo chiều hướng bất lợi: sản lượng giảm, cả thất nghiệp và lạm phát đều tăng
 loại lạm phát này được gọi là lạm phát do chi phí đẩy hay lạm phát đi kèm suy thoái
Ba loại chi phí thường gây ra lạm phát là: tiền lương, thuế gián thu và giá nguyên liệu nhập khẩu.
(Khi công đoàn thành công trong việc đẩy tiền lương lên cao, các doanh nghiệp sẽ tìm
cách tăng giá và kết quả là lạm phát xuất hiện.
Việc chính phủ tăng những loại thuế tác động đồng thời đến tất cả các nhà sản xuất cũng có thể gây ra lạm phát.
Đối với các nền kinh tế nhập khẩu nhiều loại nguyên, nhiên, vật liệu thiết yếu mà nền
công nghiệp trong nước chưa sản xuất được, thì sự thay đổi giá của chúng (có thể do giá
quốc tế thay đổi hoặc tỷ giá hối đoái biến động) sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình
lạm phát trong nước. Nếu giá của chúng tăng mạnh trên thị trường thế giới hay đồng nội
tệ giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế, thì chi phí sản xuất trong nước sẽ tăng
mạnh và lạm phát sẽ bùng nổ.
Những yếu tố nêu trên có thể tác động riêng rẽ, nhưng cũng có thể gây ra tác động tổng
hợp, làm cho lạm phát có thể tăng tốc)
Lạm phát do cầu thay đổi
Xảy ra khi một mặt hàng tăng giá sẽ kéo theo mặt hàng thay thế cũng tăng giá theo, từ đó
xảy ra lạm phát gia tăng do giá hàng hóa thay thế tăng.
(Ví dụ: Giá dầu khi tăng cao, từ đó giá cao su nhân tạo tăng, nó sẽ khiến cầu về cao su
thiên nhiên tăng từ đó khiến giá cao su thiên nhiên cũng tăng theo.)
Lạm phát tiền tệ
Xảy ra khi lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế tăng rất mạnh, trong khi đó tổng sản
phẩm sản xuất ra tăng thấp hơn nhiều khiến lạm phát tăng cao.
(Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương
mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do
ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền
trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát.)
Lạm phát do cơ cấu
Với các ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa”
cho người lao động. Còn có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả nhưng doanh
nghiệp vẫn buộc phải tăng tiền công cho người lao động. Khi đó các doanh nghiệp này
buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát.
Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng, khi đó sản phẩm được thu gom
cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung
trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát.
(Ví dụ: Do nhu cầu sản xuất chip tăng mạnh trên thế giới khiến cầu phốt pho tăng
mạnh, từ đó xuất khẩu phốt pho tăng khiến giá phốt pho tăng cao ở trong nước.)
Lạm phát do nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên.
Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
(Ví dụ: Giá than thế giới đã tăng gấp 2 lần vào đầu năm 2022 từ đó khiến cho giá sản
phẩm từ than nhập khẩu đã tăng rất mạnh.) NGUỒN THAM KHẢO:
https://pinetree.vn/post/20220512/6-nguyen-nhan-cua-lam-phat/
https://thebank.vn/blog/15598-lam-phat-la-gi-nhung-nguyen-nhan-nao-dan-den-lam-phat.html#cac- nguyen-nhan-gay-ra-lam-phat
Chương 15: Lạm phát (quyển Nguyên lý kinh tế học)