Nhân học là gì? Trình bày và phân tích đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nhân học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nhân học là gì? Trình bày và phân tích đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nhân học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
1. Nhân học là gì? Trình bày và phân tích đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nhân học
- Định nghĩa, khái niệm nhân học (trang 5 giáo trình): Nhân học là khoa học nghiên
cứu tổng hợp về bản chất của con người trên các phương diện sinh học (vân tay,..), xã
hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng dân tộc khác nhau cả về quá khú của
con người cho đến hiện nay.
- Nhân học nghiên cứu:
+ sự tiến hóa của con người
+ các loại hình xã hội trong lịch sử
+ văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
+ tính đa dạng của các xã hội trên thế giới
- Đối tượng nhân học:
+ tất cả các dân tộc ở các bậc thang phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số đã
đang tồn tại
+ đối tượng Dân tộc học, nhân học là:
Tộc người
Văn hóa tộc người
+ thuộc phạm trù khoa học lịch sử
+ người với tư cách là thực thể sinh học XH là khách thể, không phải là đối tượng
nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học; con người tạo ra các khoa học
+ con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng
ngành khoa học.
+ nhân học nghiên cứu toàn diện con người, về con người tự nhiên và con người xã
hội.
+ đối tượng nghiên cứu của nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương
diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người.....
2. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa học xã hội khác.
(trang 16)
a) Nêu khái niệm nhân học
b) Viết và phân tích mqh nhân học
- Nhân học và triết học: suy luận
- Nhân học và sử học: hệ thống
- Nhân học và xã hội học: điểu tra xã hội
- Nhân học với địa lí học: liên hệ môi trường
- Nhân học và kinh tế học: cơ sở tồn tại
- Nhân học và tâm lí học: phức hợp
- Nhân học và luật học: law, tục, định chế
- Nhân học và tôn giáo học: văn hóa tâm linh
3. Trình bày nội dung của pphap quan sát tham dư/ phỏng vấn sâu trong điễn dân
tộchọc.
lOMoARcPSD| 40660676
Trình bày được nội dung phương pháp quan sát tham dự: Khái niệm ( quan sát tham dự
đến cộng đồng …), đặc điểm ( người quan sát tham dự phải có chương tình nghiên cứu,
sụ tham dự của cá chuyên gia; cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt với cộng đồng cư dân,..
trang 30: để tiến hành quan sát tham dự…), ưu điểm, hạn chế.
4. Trình bày nội dung của pphap phỏng vấn sâu trong điễn dân tộc học. Khi thực
hiệnphương pháp này, vấn đề đạo đức được đặt ra ntn?
Trình bày khái niệm, đặc điểm ( phải biết tiếng, phỏng vấn các đối tượng liên quan,
biết được quan điểm của đối tượng nghiên cứu), ưu điểm, nhược điểm (trang 30) Đạo
đức trong nghiên cứu (trang 33)
5. Tôn giáo là gì? Nêu và phân tích đặc trưng của tôn giáo
6. Trình bày phân tích định nghĩa quá trình tộc người. Trình bày ít nhất 2 vd về quátrình
tộc người.
Định nghĩa quá trình tộc người: sự thay đổi bất kì của một thành tố tộc người này
hay tộc người khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như QTTN.
Có 2 trường hợp (trang 84 giáo trình):
Quá trinh tiến hóa tộc người
Quá trình biến thể tộc người
Quá trình tộc người có hai quá trình:
- Quá trình phân ly tộc người: chia nhỏ và chia tách…(trang 85 giáo trình) (vdu: ở
VN, trong lịch sử dân tộc Việt – Mường là một nhưng sau này được chia tách thành 2
dân tộc là dân tộc Việt và dân tộc Mường; trong quá trình chia nhỏ tộc ngưởi ở Nga
cổ đã hình thành 3 tộc người thân thuộc: Nga, Ucraina, Beelorutxia;
+ một tộc người thống nhất chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận này
trở thành những tộc người khác nhau; tộc nguwofi xuất phát ngừng sự tồn tại của
mình (phân ly)
+ từ một bộ phận nhỏ của tộc người gốc nào đó được chia tách rồi thành một tộc
người độc lập; tộc người gốc vẫn tiếp tục được giữ lại (chia tách).
+ quá trình phân ly tộc người là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thủy. Hiện nay, do
sự phát triển của CN dân tộc, sự khác biệt tôn giáo vẫn thây tình trạng có những dân
tộc tuy cùng nguồn gốc lịch sử nhưng lại muốn tách ra để hình thành các quốc gia
dân tộc riêng biệt.
- Quá trình hợp nhất tộc người, chia làm 3 loại hình riêng: quá trình cố kết hay
kết hợp, quá trình đồng hóa và quá trình hòa hợp.
+ cố kết trong nội bộ tộc người là sự tăng cường gắn kết chặt chẽ một tộc người bằng
cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa của các nhóm địa phương, củng cố
ý thức tự giác tộc người.
lOMoARcPSD| 40660676
+ đồng hóa tộc người là quá trình hòa tan (mất đi) của một dân tộc hoặc một bộ phận
của nó vào môi trường của một dân tộc khác (là quá trình mất đi hoàn toàn hoặc gần
hết thuộc tính của tộc người xuất phát vào một dân tộc khác). (trang 87)
+ quá trình hội nhập/ hòa hợp giữa các tộc người là quá trình giữa các dân tộc khác
nhau về ngôn ngữ, văn hóa nhưng do tiếp xúc lâu dài trong lịch sủ đã xuất hiện
những yếu tố văn hóa chung, bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc
người. Quá trình này thường diễn ra ở các khu vực lịch sử - văn hóa hay trong phạm
vi một quốc gia đa dân tộc.
(vdu: dân tộc Thái ở VN, dtoc Mường ở Vn ngoài tiếng thái, tiếng mường, văn hóa
Thái, văn hóa Mường, ngoài ý thức họ tự nhận mình là người dân tộc mường, dân tộc
thái thì họ còn biết nói tiếng Việt, nói được nhiều ngoài ngữ khác; nhà ở của các dân
tộc ngoài nhà truyền thống, nhà sản thì còn có nhà xây, nhà hiện đại; ngoài ý thức
dân tộc Thái, Mường còn có ý thức chung của dân tộc VN)
7. Kể tên quá trình tộc người trong lịch sử. Phân tích làm sáng tỏ một quá trình
tộcngười bằng các dẫn chứng cụ thể
8. Kể tên tiêu chí tộc người. trình bày nội hàm của tiêu chí e cho quan trọngTộc
người là….
Tiêu chí (trang 71): ngôn ngữ, văn hóa,ý thức tự giác tộc người.
a) Ngôn ngữ:
- Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại của một dân tộc và để ohaan biệt các dân tộc
khác nhau; là phương diện giao tiếp cơ bản phục vụ cho mọi lĩnh vực xã hội từ sản xuất
cho đến các hình thái văn hóa tinh thần; là vật chuyển tải nền văn hóa độc đáo của tộc
người, tình cảm và giá trị của tộc người; là phương diện để phát triển nhwunxg hình thái
văn hóa tinh thần nhưu văn học, nghệ thuật, giáo dục.
- Là tiêu chí cơ bản để xác định tộc người nhưng không phải tiêu chí duy nhất: hiên tượng
song ngữ, đa ngữ phổ biến.
b) Văn hóa:
- Có văn hóa tộc người và văn hóa của tộc người.
Văn hóa tộc người: là tổng thể những thành tựu VH thuộc về một tộc người nào đó, do
tộc người sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các dân tộc khác trong quá trình lịch sử.
- Văn hóa tộc người là tổng thể các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể giúp phân biệt tộc
người này với tộc người khác. VHTN là nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác
tộc người; là tổng thể những yếu tố VH mang tính dặc trưng và đặc thù tộc người;
thực hiện những chức năng cố kết tộc người, làm cho TN người này khác với tộc người
khác.
- Được xem là dấu hiệu cơ bản để phân biệt tộc người.
c) Ý thức tự giác tộc người:
lOMoARcPSD| 40660676
- Là ý thức tự coi mình thuộc về một tộc người nhất định.
- Thể hiện ở:
Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất.
Có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh
lịch sử của tộc người.
Đặc điểm văn hóa, cùng tuân theo phong tục, tập quán, lối sống tộc người.
d) Lãnh thổ tộc người:
- Là khu vực phân bố của tộc người, là biểu tượng quy định ranh giới giữa tộc người này
với tộc người khác.
- Có tộc người mở rộng lãnh thổ trong quá trình tồn tại.
- Có lãnh thổ tộc người bị suy giảm hoặc bị mất đi trong chiến tranh và trong lịch sử.
e) Cơ sở kinh tế của tộc người:
- Các tộc người phải tiến hành hoạt động kinh tế để duy trì cuộc sống cộng đồng.
- Là nhân tố quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của tộc người nhưng không là
nhân tố bắt buộc để xác định tộc người.
- Sinh hoạt kinh tế của từng tộc người phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và
điều kiện tự nhiên.
f) Nội hôn tộc người:
- Kết hôn bên trong nội bộ tộc người, có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn tộc người.
- Sự hạn chế của nội hôn do cả nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội.
- Không phải là đặc trưng, là tiêu chí xác định tộc người nhưng là nhân tố quan trọng góp
phần tái sản xuất tộc người, tạo nên tính ổn định và bền vững. Nêu nhân tố tác động đến
tộc người:…
9. Chủng tộc gì? Trình bày đặc điểm của 4 đại chủng lớn trên thế giới.(trang 56). Nguyên
nhân hình thành chủng tộc. a) Chủng tộc
- Chủng tộc là một quần thể hoặc tập hợp các quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di
truyền về hình thái, sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến
một vùng địa vực nhất định.
- Chủng tộc là một phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt những đặc trưng nhân học của
con người thể hiện tính biến dị và tính di truyền sinh học của con người.
- Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do hỗn chủng sinh ra
ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi và xóa nhòa ranh giới giữa các chủng tộc đã hình
thành.
- Con người là một loài thống nhất là loài Homo Sapiens và được chia ra các đơn vị nhỏ
hơn là chủng tộc.
- Tất cả các chủng tộc loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản.
- Các chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau vởi một loạt những loại hình tủng gian
có thể chuyển hóa từ loại hình này vào loại hình khác.
lOMoARcPSD| 40660676
- Con người có khả năng thích nghi lớn.
- Như vậy khái niệm chủng tộc là một khái niệm khoa học phản ánh sự tồn tại,…
- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, mái tóc, mắt, mũi…), các nhà khoa
học đã chia dân cư thành ba chủng tộc chính: Môn-gô--it (thường được gọi là người da
vàng), Nê -gro -ít (người da đen) và Ơ--pê-ô-ít (người da trắng).
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Mongoloit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-gro-it
và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ--pê-ô-ít.
- Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các chủng tộc đã dần dần chung sống khắp
nơi trên Trái Đất.
b) Đặc điểm của các đại chủng....
c) Nguyên nhân hình thành chủng tộc:
- Do sự thích nghi hoàn cảnh địa lý tự nhiên, điều kiên sinh sống và khí hậu (càng
vùng xa mặt trời thì da càng trắng, mắt càng sáng màu…).
- Sự sống biệt lập giữa các nhóm người trong một thời gian dài (nội hôn, dân số ít)
- Sự lai giống giữa các nhóm người (thông qua chiến tranh, giao lưu, trao đôi buôn
bán…).
- Vai trò của chọn lọc tự nhiên.
- Sự phân bố chủng tộc ở ĐNA và VN
+ tiểu chủng Mongoloit phương Nam ở ĐNA và VN gồm 2 nhóm chính:
Nam Á
Anhđônêdiiêng
1. Thuyết phân biệt chủng tộc (trang 62 giáo trình):
- Thuyết phân biêt chủng tộc đã phân chia loài người thành những chủng tộc thượng
đẳng và hạ đẳng.
- Những người nghèo theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tìm cách chứng minh và
cho rằng địa vị xã hội thấp kém, trí thông minh, tính cách hay vẻ bề ngoài vĩnh
viễn không thể thay đổi và truyền qua nhiều thế hệ. Quan điểm này ủng hộ cho
Đức Quốc xã, chế độ Apacthai và học thuyết li khai chủng tộc ở Mĩ.
- Nghiên cứu của các nhà nhân học cho thấy phần lớn sự khác biệt trong hành vi các
nhóm người là nằm trong vấn đề văn hóa và không phải vấn đề sinh học, nhân loại
đều có khả năng tiến hóa và văn hóa như nhau.
- Thuyết phân biệt chủng tộc là sau lầm về khoa học và phản động về chính trị cần
được phê ohans để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc.
10.Tình bày hiểu biết về khía niệm dân tộc, dân tộc thiểu số. cho vd
Dân tộc: thuật ngữ dân tộc ở nước ta từ lâu được dùng với hai nghĩa:
1) Khi nói đến dân tộc Kinh, dân tộc Tày hay dân tộc Ba Na, chúng ta hiểu đó là một
cộng đồng tộc người, gọi tắt là tộc người tương ứng với thuật ngư: ethniccity. Tộc
người là một cộng đồng người có tiếng ngôn ngư chung là tiếng mẹ đẻ, có các đặc
điểm văn hóa tương đồng (văn hóa vật chất: người Việt thích ăn cơm, các dân tộc
lOMoARcPSD| 40660676
Châu Âu thích ăn bánh mì, nhiều dân tộc thích ăn ngô, ;văn hóa tinh thần; văn hóa xã
hội). Vdu: các tộc người Ả Rập nói tiếng Ả Rập,
2) Dân tộc theo nghĩa dùng để chỉ thuật ngữ dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc:
khi ta gọi dân tộc VN ta lại hiểu đó là quốc gia VN với một thể chế chính trị nhất
định, có lãnh thổ, một tiếng nói giao tiếp chung giữa các tộc người trong một quốc
gia, có một ý thức tự giác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó bên cạnh ý thức
về tộc người của mình. Đó là một cộng đồng chính trị - xã hội. (vdu: dân tộc Việt
Nam có 54 tộc người…)
3) Dân tộc thiểu số (trang 68 giáo trinh)
1) Thuật ngữ sắc tộc được dùng khá phổ biến ở MN trước ngày giải phóng năm
1975 và bắt đầu sử dụng ở nước ta hiện nay trên các phương tiện thông tin đại
chúng.
2) Có thể xem từ sắc tộc là từ Hán Việt mà ý nghĩa của nó dùng để chỉ các loại
người, các dân tộc thiểu số tring một quốc gia đa dân tộc tương đương với các
thuật ngư Tiếng Anh….
Khái niệm dân tộc trong khoa học nhân học và dân tộc học
a) Dân tộc có 2 nghĩa:
- Nghĩa hẹp: tộc người (=ethinicity), là một cộng đồng người có 3 tiêu chỉ cơ bản:
ngôn ngữ, đặc điểm văn hóa chung và có ý thức tự giác tộc người.
- Dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam có thể chế chính trị nhất định, có lãnh thổ,
có ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các tộc người trong một quốc gia , có cùng vận
mệnh lịch sử và ý thức tự giác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó bên
cạnh ý thức về tộc người của mình. Đó là cộng đồng chính trị - xã hội.
- Nghĩa rộng: dân tộc với ý nghĩa quốc gia có lãnh thổ
b) Dân tộc thiểu số:
- Chính thức phát sinh ở phương Tây vào thế kỉ 19, khi CNTD bành trướng sang các
nước chậm phát triển để mở rộng thuộc địa với nhiều quan niệm khác nhau.
- Ở Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt: DTTS là dân tộc chiếm số dân ít so với dân tộc
chiếm số đông nhất tring một nước nhiều dân tộc.
Câu 6 điểm:
1. Phân tích đánh giá xu thế thế tục hóa và đa dạng hóa ở vn hiện nay
Nêu định nghĩa tôn giáo
Nêu về xu thế thế tục hóa (trang 165)
Thế tục hóa là một quá trình xa rời tôn giáo hay là sự suy giảm tôn giáo, đồng thời
là tính trần tục của tôn giáo ngày càng được thể hiện nhiều hơn.
Những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo bằng cách tham gia vào những hoạt động
phi tôn giáo như tham gia phong trào xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế nhằm góp
phần cứu nhân độ thế.
lOMoARcPSD| 40660676
Cuộc đấu tranh của bộ phận tiến bộ trong từng tôn giáo muốn xóa bỏ những điểm
lỗi thời trong giáo lý, những khắt khe trong giáo luật, muốn tiến tới sự đoàn kết
giữa các tín đồ các tôn giáo khác nhau..
Xu thế thế tục hóa còn biểu hiện ở chỗ con người dường như ra khỏi tôn giáo. Một
số tín đồ vẫn tiến hành những nghi lễ và cầu xin, có khi còn hành hương nhưng lại
không hẳn theo giáo lý hay giáo luật đã được định sẵn.
Nêu về xu thế đa dạng hóa:
Từ xu thế toàn cầu hóa dẫn đến xu thế đa dạng hóa trong tôn giáo. Điều này phản
ánh được nguyên tắc của thời đại: thống nhất trong đa dạng.
Con người không chỉ tiếp cận với các tôn giáo truyền thống mà còn với các tôn
giáo khác. Sự tiếp cận ấy không hề thụ động mà còn có sự phê phán, tiếp thu. Nghĩa là
có những cá nhân theo một tôn giáo nhưng tham gia vào hoạt động của những tôn
giáo/tín ngưỡng khác, cũng có thể một cá nhân cùng một lúc theo nhiều tôn giáo khác
nhau, ngay cả ở những nước vốn có truyền thống độc/nhất thần Vdu: giáo trình
trang 165 – 166
2. Tôn giáo là gì? Phân tích và đánh giá chức năng tâm lí, xã hội của n giáo qua nhữngví
dụ cụ thể
- Nêu và đánh giá chức năng tâm lí của tôn giáo và cho ví dụ.
( đến những đám tang của người đạo Thiên Chúa họ không khóc, không buồn vì
tin vào sau khi chết sẽ về với Chúa)
Sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lí của tín đồ, khả năng an yir, “đền bù”
và giảm lo lắng bất an cho tín đồ. Khả năng “chữa lành” như một liệu
pháp tâm linh.
Chức năng tâm lí có tính tích cực, giúp cho con người ta giảm những
nỗi buồn, vượt qua được những khó khăn
- Nêu và phân tích chức năng xã hội của tôn giáo
Dựa trên giáo lý, giáo luật, các tôn giáo điều chỉnh hành vi của tín đồ
theo những quy định chung
Tính hướng thiện của tất cả các tôn giáo
Trong giai đoạn hiện nay, tôn giáo còn góp phần lớn trong việc thúc
đẩy đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, được coi như một nguồn lực cho
sự phát triển xã hội.
(vdu: đạo Hồi ko ăn thịt, ko quan hệ hành xác, làm điều thiện..; đạo Tin Lành khuyên con
người phải chung thủy, khuyên gia đình ko được ly hôn
3. Tôn giáo gì? Trình bày một số hình thái tôn giáo nguyên thủy phổ biến/ Trình bày
một số hình thái tôn giáo nguyên thủy còn tồn tại đến ngày nay): trang 157 - Tín ngưỡng
vạn vật hữu linh
lOMoARcPSD| 40660676
Trong những công việc lao động thời nguyên thuye, con người hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy, cuộc sống rất bấp bênh và con
người ở giai đoạn này cần phải chờ đợi sự giúp đỡ của thần linh. Mối
quan hệ giữa con người
- Tôtem giáo – tín ngưỡng vật tổ
Vật tổ người Việt Nam
- Mana
- Shaman giáo
- Tìn ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
4. Phân tích đánh giá xu thế hiện đại hóa, dân tộc hóa tôn giáo hiện nay (trang 163)
Nêu và phân tích ngắn gọn khái niệm tôn giáo là gì (trang 146): Theo chủ nghĩa Mác
Lênin: tôn giáo sự phản ánh ảo vào đầu óc con người, một hình thái ý thức
hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó các lực lượng tự
nhiên bỗng trở nên thần bí hóa.
Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo -
vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế
đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ” Đánh giá, phân tích xu thế
hiện đại hóa:
Con người một mặt tiếp thu các tôn giáo mới, mặt khác bị níu lại ở những tôn giáo
truyền thống. (Vdu: thờ cũng tổ tiên: đạo Thiên Chúa khi vào VN vẫn thờ cúng tổ
tiên). Nhưng đến những tôn giáo truyền thống không đáp ứng được nhu cầu của
quần chúng, do có nhiều điều hạn chế về nội dung, lỗi thời về nghi lễ thi chúng
phải tự thay đổi, giảm bớt những điều mê tín, hủ tục, những kiêng kị phiền toái,
những giáo luật phiền hà... từ đấy có thể dẫn đến sự phân hóa các chi phái hoặc
phân rẽ các tín đồ và sẽ nảy sinh hiện tượng song hành tôn giáo trong một con
người, tức là một người cùng lúc tin theo những tôn giáo khác nhau, ngay trong cả
các nước có truyền thống tôn giáo độc thần. Những “hiện tượng tôn giáo mới” với
số lượng lên đến ba bốn ngàn, tập trung ở các nước công nghiệp phát triển bắt đầu
từ Hoa Kì vào thập kỉ 1960, đến nay đã lan sang các nước phát triển.
Vdu: những người theo đạo Hồi, có 1 tháng phải tắm 3 lần cũng như phải đi đọc
kinh nhưng hiện nay không còn; đạo Phật, đạo Thiên Chúa được truyền bá ở
nhiều nước.
Xu thế dân tộc hóa:
Biểu hiện của xu thế này là hướng trở về với tôn giáo truyền thống, phổ biến ở các
nước đang phát triển, lan rộng sang cả châu Âu. Các tôn giáo dân tộc không có
tính phổ quát nhưng lại gắn chặt và bền vững với từng dân tộc.
lOMoARcPSD| 40660676
Hiện nay có hiện tượng các tôn giáo được truyền bá một cách nhanh chóng sang
các quốc gia khác với nhiều cách thức khác nhau vì vậy tôn giáo dân tộc hay tôn
giáo truyền thống được coi là một thứ vũ khí để bảo vệ bản sắc của dân tộc trước
sự uy hiếp của các tôn giáo thế giới, thường được các thế lực chính trị sử dụng
như một phương tiện để đồng hóa văn hóa, đồng thời là chỗ dựa để các tôn giáo
ngoại sinh được dân tộc hóa.
5. Trình bày chức năng các hình thức trú sau hôn nhân của các dân tộc Việt
Nam(trang 262).
6. Phân tích các hình thức cư trú sau hôn nhân của người Kinh.
Nêu được khái niệm hôn nhân là gì? Có nhiều định nghĩa, khái niệm về hôn
nhân:
Hôn nhân là sự giao kết giữa nam và nữ được hợp thức hóa bởi các tập quán và luật
pháp xã hội, nhằm chung sống khác giới tính với nhau để tái sản xuất ra con người, từ
đó sản sinh những quyền hạn và trách nhiệm của vợ chồng trong quan hệ với nhau và
con cháu của họ.
Hôn nhân là một liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhận có liên quan đến
việc gắn bó lâu dài giữa hai người trở lên. Những người này có nghĩa vụ làm cha mẹ
đối với một đứa trẻ được sinh ra từ liên minh đó.
Chức năng của hôn nhân
Hợp thức hóa quan hệ tình dục: trong các mối quan hệ hôn nhân, quan hệ tình dục
là một thành phần quan trọng. Bởi trong nhiều xã hội, hôn nhân là điều kiện tiên
quyết và chính thức để có thể bắt đầu hoạt động tình dục, sự ham muốn tình dục
một động cơ mạnh mẽ thúc đẩy tới hôn nhân. Tuy nhiên cũng có các mối quan hệ tình
dục có thể tồn tại mà không cần đến sự chung thủy hoặc là cam kết gắn bó với nhau
lâu dài. Trong nhiều xã hội, người ta thừa nhận các mối quan hệ tình dục hợp pháp
ngoài hôn nhân. Ví dụ: người Toda ở miền Nam Ấn Độ thừa nhận tính hợp pháp của
quan hệ tình dục bất chính giữa một nguwofi phụ nữ có chồng với những người đàn
ông ngất định nhưng được chồng chấp nhận; xã hội vùng Trung Đông, Ấn Độ, Hy
Lạp, hiện tượng mại dâm được sùng kính và thường được thể hiện như một phần
trong nghi lễ thần thánh…tuy nhiên đây không được xem như là ví dụ của hôn nhân,
vì chúng thiếu cam kết công khai về một mối quan hệ lâu dài và sự thủy chung về tình
dục, sự ràng buộc hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tiềm tàng quan hệ tình dục với
nhiều cá nhân, góp phần ổn định xã hội.
Thiếp lập các gia đình hạt nhân mới và xác định quyền lợi và nghĩa vụ của các
thành viên: việc kết hôn sẽ tạo ra một gia đình mới vì lợi ích của các thành viên (cha
mẹ và con cái), nhóm mới này thường đáp ứng những nhu cầu cơ bản của mỗi thành
viên về ăn, ở, mặc; con cái được nuôi dạy và nhập thân văn hóa từ lúc sinh ra cho tới
lúc trưởng thành và cuối cùng là duy trì nòi giống. Tập quán hôn nhân vốn đa dạng ở
các cư dân và các dân tộc nhưng trong xã hội hôn nhân đã thể chế hóa quyền lợi và
lOMoARcPSD| 40660676
nghĩa vụ cụ thể cho những thành viên. Hôn nhân sẽ hình thành các ràng buộc xã hội
được thể chế hóa một các hợp pháp giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái: người
chồng và người vợ có quyền quan hệ tình dục với người kia, có toàn quyền hay một
phần quyền đối với thành quả lao động và tài sản của người khác và khối tài khoản
chung canad đưuọc thiết lập vì lợi ích của con cái trong cuộc sống hôn nhân.
Tạo lập các liên minh họ hàng:
Trong các xã hội không thuộc phương Tây, hôn nhân tạo ra các liên minh giữa những
họ hàng của hai vợ chồng.
Để thể hiện ý tưởng về mối quan hệ rộng hơn giữa những người họ hàng của một đôi
vợ chông, các nhà nhân học dùng thuật ngữ quan hệ thích tộc. Nếu như hôn nhân
nhằm chỉ các mối quan hệ giữa một đôi kết hôn với nhau thì quan hệ thích tộc nói đến
quan hệ này cộng với những mối quan hệ giữa hai vợ chồng đó với những người họ
hàng hai bên
7. Là một thành tố quan trọng của văn hóa, hôn nhân cũng không nàm ngoài quy luậtcủa
sự giao lưu và biến đổi. Bằng kiến thức của mình, em hãy phân tích
8. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu nhân học, nêu dụ cụ thể đánh giá vai trò củanhân
học trong thực tiễn.
Trình bày 3 lĩnh vực nghiên cứu: nhân học hình thể (trang 10), nhân học văn hóa
(trang 12), nhân học ứng dụng (trang 15).
Vdu: quản lý đô thị ở Việt Nam: so sánh quản lý đô thị thời Pháp (các nước CA,
Ptay: đô thị hiện đại của họ là không có nhà cao tầng
9. Đánh giá các phương pháp nghiên cứu của nhân học
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu của nhân học để đánh giá tác động củ nhân
học:
Đưa ra quan điểm cá nhân: đại dịch Covid xuất phát từ thành phố Vũ Hán TQ, sau đó
lan rộng ra toàn thế giới, trong đó VN, ảnh ởng đến các ngành kinh tế, văn
hóa, giáo dục
10.Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập đã và đang đặt các
nền văn hóa dtoc trước thời cơ, thách thức mới. VN cũng như nhiều quốc gia cần hội
nhập, phát triển nhưng làm thế nào để không biến đổi bản sắc văn hóa dân tộc lại
phát huy vai trò của văn hóa trong ptrien bền vững. Bằng phương pháp nghiên cứu của
nhân học, hãy phân tích và đánh giá (trang 29)
Bằng phương pháp, người bên trong và bên ngoài thì có thể thấy nền văn hóa VN đã
đang giao u, tiếp biến văn hóa: giao lưu tiếp biến văn hóa TQ, giao u tiếp
biến văn hóa Pháp, Mỹ, Anh...
Tuy nhiên, chúng ta cũng đối mặt với nguy cơ mất bản sắc văn hóa, nên chúng ta cần
biết thu những cái tốt của văn hóa ngoại lai, nhưng cũng phải giữ được bản sắc văn
hóa VN, để hội nhập nhưng không hòa tan.
lOMoARcPSD| 40660676
11.Gia đình một phạm trù lịch sử, một tế bào quan trọng của hội, một lĩnh vực khá
phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh các quan hệ khác nhau: hội sinh học, sản
xuất kinh tế, đạo đức thẩm mỹ, tâm pháp lỹ. Gia đình nơi gìn giữ lưu
truyền cho các thế hệ con cháy những giá trị văn hóa của tộc người. Bằng kiến thức của
em về hôn nhân và gia đình, hãy bình luận về ý kiến trên
Nêu khái niệm gia đình (trang 272)
Các loại hình gia đình
Phân tích đặc trưng, tính lịch sử và vai trò là tế bào xã hội của gia đình
Phân tích những khía cạnh và các mối quan hệ khác trong gia đình
Phân tích và bình luận chức năng văn hóa – giáo dục; các nghi lễ (tang ma,sinh
nhatah…) (trang 275)
12.Trang 96: bằng hiểu biết về dân tộc Vn, hãy phân tích bình luận: VN có 54 dân tộc.....
- Khẳng định văn hóa Vn có tính thống nhất trong đa dạng của VN từ phương diện tộc
người thể hiện:
Tất cả 54 dân tộc ở Vn đều là người Mongoloit (thuộc chủng Á phương Nam)
Văn hóa: gốc nông nghiệp (tính thống nhất).
Tính đa dạng:
- Đưa ra ví dụ và bình luận về trình đọ phát triển xã hội ko đồng đều
Trong các dân tộc thì dân tộc kinh trình độ phát triển kinh tế, hội cao hơn so
với dân tộc khác; dân tộc Hoa cũng trình độ phát triển kinh tế cao những i
khác, trình độ ptrien kinh tế còn thấp hơn do sự thiếu thôn về CSVCKT...
- truyền thống đoàn kết của các đân tộc trong quá trinh dựng nước và giữ nước.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
1. Nhân học là gì? Trình bày và phân tích đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của nhân học
- Định nghĩa, khái niệm nhân học (trang 5 giáo trình): Nhân học là khoa học nghiên
cứu tổng hợp về bản chất của con người trên các phương diện sinh học (vân tay,..), xã
hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng dân tộc khác nhau cả về quá khú của
con người cho đến hiện nay.
- Nhân học nghiên cứu:
+ sự tiến hóa của con người
+ các loại hình xã hội trong lịch sử
+ văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử
+ tính đa dạng của các xã hội trên thế giới
- Đối tượng nhân học:
+ tất cả các dân tộc ở các bậc thang phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số đã và đang tồn tại
+ đối tượng Dân tộc học, nhân học là: Tộc người Văn hóa tộc người
+ thuộc phạm trù khoa học lịch sử
+ người với tư cách là thực thể sinh học – XH là khách thể, không phải là đối tượng
nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học; con người tạo ra các khoa học
+ con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành khoa học.
+ nhân học nghiên cứu toàn diện con người, về con người tự nhiên và con người xã hội.
+ đối tượng nghiên cứu của nhân học không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu phương
diện sinh học của con người mà cả văn hóa và xã hội của con người.....
2. Trình bày và phân tích mối quan hệ giữa nhân học với các ngành khoa học xã hội khác. (trang 16)
a) Nêu khái niệm nhân học
b) Viết và phân tích mqh nhân học
- Nhân học và triết học: suy luận
- Nhân học và sử học: hệ thống
- Nhân học và xã hội học: điểu tra xã hội
- Nhân học với địa lí học: liên hệ môi trường
- Nhân học và kinh tế học: cơ sở tồn tại
- Nhân học và tâm lí học: phức hợp
- Nhân học và luật học: law, tục, định chế
- Nhân học và tôn giáo học: văn hóa tâm linh
3. Trình bày nội dung của pphap quan sát tham dư/ phỏng vấn sâu trong điễn dã dân tộchọc. lOMoAR cPSD| 40660676
Trình bày được nội dung phương pháp quan sát tham dự: Khái niệm ( quan sát tham dự
đến cộng đồng …), đặc điểm ( người quan sát tham dự phải có chương tình nghiên cứu,
sụ tham dự của cá chuyên gia; cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt với cộng đồng cư dân,..
trang 30: để tiến hành quan sát tham dự…), ưu điểm, hạn chế.
4. Trình bày nội dung của pphap phỏng vấn sâu trong điễn dã dân tộc học. Khi thực
hiệnphương pháp này, vấn đề đạo đức được đặt ra ntn?
Trình bày khái niệm, đặc điểm ( phải biết tiếng, phỏng vấn các đối tượng liên quan,
biết được quan điểm của đối tượng nghiên cứu), ưu điểm, nhược điểm (trang 30) Đạo
đức trong nghiên cứu (trang 33)
5. Tôn giáo là gì? Nêu và phân tích đặc trưng của tôn giáo
6. Trình bày và phân tích định nghĩa quá trình tộc người. Trình bày ít nhất 2 vd về quátrình tộc người.
Định nghĩa quá trình tộc người: sự thay đổi bất kì của một thành tố tộc người này
hay tộc người khác được diễn ra trong quá trình và có thể coi như QTTN.
Có 2 trường hợp (trang 84 giáo trình):
Quá trinh tiến hóa tộc người
Quá trình biến thể tộc người
Quá trình tộc người có hai quá trình:
- Quá trình phân ly tộc người: chia nhỏ và chia tách…(trang 85 giáo trình) (vdu: ở
VN, trong lịch sử dân tộc Việt – Mường là một nhưng sau này được chia tách thành 2
dân tộc là dân tộc Việt và dân tộc Mường; trong quá trình chia nhỏ tộc ngưởi ở Nga
cổ đã hình thành 3 tộc người thân thuộc: Nga, Ucraina, Beelorutxia;…
+ một tộc người thống nhất chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận này
trở thành những tộc người khác nhau; tộc nguwofi xuất phát ngừng sự tồn tại của mình (phân ly)
+ từ một bộ phận nhỏ của tộc người gốc nào đó được chia tách rồi thành một tộc
người độc lập; tộc người gốc vẫn tiếp tục được giữ lại (chia tách).
+ quá trình phân ly tộc người là đặc điểm vốn có của xã hội nguyên thủy. Hiện nay, do
sự phát triển của CN dân tộc, sự khác biệt tôn giáo vẫn thây tình trạng có những dân
tộc tuy cùng nguồn gốc lịch sử nhưng lại muốn tách ra để hình thành các quốc gia và dân tộc riêng biệt.
- Quá trình hợp nhất tộc người, chia làm 3 loại hình riêng: quá trình cố kết hay
kết hợp, quá trình đồng hóa và quá trình hòa hợp.
+ cố kết trong nội bộ tộc người là sự tăng cường gắn kết chặt chẽ một tộc người bằng
cách gạt bỏ dần sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa của các nhóm địa phương, củng cố
ý thức tự giác tộc người. lOMoAR cPSD| 40660676
+ đồng hóa tộc người là quá trình hòa tan (mất đi) của một dân tộc hoặc một bộ phận
của nó vào môi trường của một dân tộc khác (là quá trình mất đi hoàn toàn hoặc gần
hết thuộc tính của tộc người xuất phát vào một dân tộc khác). (trang 87)
+ quá trình hội nhập/ hòa hợp giữa các tộc người là quá trình giữa các dân tộc khác
nhau về ngôn ngữ, văn hóa nhưng do tiếp xúc lâu dài trong lịch sủ đã xuất hiện
những yếu tố văn hóa chung, bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc
người. Quá trình này thường diễn ra ở các khu vực lịch sử - văn hóa hay trong phạm
vi một quốc gia đa dân tộc.
(vdu: dân tộc Thái ở VN, dtoc Mường ở Vn ngoài tiếng thái, tiếng mường, văn hóa
Thái, văn hóa Mường, ngoài ý thức họ tự nhận mình là người dân tộc mường, dân tộc
thái thì họ còn biết nói tiếng Việt, nói được nhiều ngoài ngữ khác; nhà ở của các dân
tộc ngoài nhà truyền thống, nhà sản thì còn có nhà xây, nhà hiện đại; ngoài ý thức
dân tộc Thái, Mường còn có ý thức chung của dân tộc VN)

7. Kể tên quá trình tộc người trong lịch sử. Phân tích và làm sáng tỏ một quá trình
tộcngười bằng các dẫn chứng cụ thể
8. Kể tên tiêu chí tộc người. trình bày nội hàm của tiêu chí e cho là quan trọngTộc người là….
Tiêu chí (trang 71): ngôn ngữ, văn hóa,ý thức tự giác tộc người. a) Ngôn ngữ:
- Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại của một dân tộc và để ohaan biệt các dân tộc
khác nhau; là phương diện giao tiếp cơ bản phục vụ cho mọi lĩnh vực xã hội từ sản xuất
cho đến các hình thái văn hóa tinh thần; là vật chuyển tải nền văn hóa độc đáo của tộc
người, tình cảm và giá trị của tộc người; là phương diện để phát triển nhwunxg hình thái
văn hóa tinh thần nhưu văn học, nghệ thuật, giáo dục.
- Là tiêu chí cơ bản để xác định tộc người nhưng không phải tiêu chí duy nhất: hiên tượng
song ngữ, đa ngữ phổ biến. b) Văn hóa:
- Có văn hóa tộc người và văn hóa của tộc người.
Văn hóa tộc người: là tổng thể những thành tựu VH thuộc về một tộc người nào đó, do
tộc người sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các dân tộc khác trong quá trình lịch sử.
- Văn hóa tộc người là tổng thể các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể giúp phân biệt tộc
người này với tộc người khác. VHTN là nền tảng nảy sinh và phát triển của ý thức tự giác
tộc người; là tổng thể những yếu tố VH mang tính dặc trưng và đặc thù tộc người; nó
thực hiện những chức năng cố kết tộc người, làm cho TN người này khác với tộc người khác.
- Được xem là dấu hiệu cơ bản để phân biệt tộc người.
c) Ý thức tự giác tộc người: lOMoAR cPSD| 40660676
- Là ý thức tự coi mình thuộc về một tộc người nhất định. - Thể hiện ở:
• Sử dụng một tên gọi tộc người chung thống nhất.
• Có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền thoại về tổ tiên và vận mệnh
lịch sử của tộc người.
• Đặc điểm văn hóa, cùng tuân theo phong tục, tập quán, lối sống tộc người.
d) Lãnh thổ tộc người:
- Là khu vực phân bố của tộc người, là biểu tượng quy định ranh giới giữa tộc người này với tộc người khác.
- Có tộc người mở rộng lãnh thổ trong quá trình tồn tại.
- Có lãnh thổ tộc người bị suy giảm hoặc bị mất đi trong chiến tranh và trong lịch sử.
e) Cơ sở kinh tế của tộc người:
- Các tộc người phải tiến hành hoạt động kinh tế để duy trì cuộc sống cộng đồng.
- Là nhân tố quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của tộc người nhưng không là
nhân tố bắt buộc để xác định tộc người.
- Sinh hoạt kinh tế của từng tộc người phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện tự nhiên.
f) Nội hôn tộc người:
- Kết hôn bên trong nội bộ tộc người, có vị trí quan trọng trong việc bảo tồn tộc người.
- Sự hạn chế của nội hôn do cả nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội.
- Không phải là đặc trưng, là tiêu chí xác định tộc người nhưng là nhân tố quan trọng góp
phần tái sản xuất tộc người, tạo nên tính ổn định và bền vững. Nêu nhân tố tác động đến tộc người:…
9. Chủng tộc là gì? Trình bày đặc điểm của 4 đại chủng lớn trên thế giới.(trang 56). Nguyên
nhân hình thành chủng tộc. a) Chủng tộc
- Chủng tộc là một quần thể hoặc tập hợp các quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di
truyền về hình thái, sinh lí mà nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến
một vùng địa vực nhất định.
- Chủng tộc là một phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt những đặc trưng nhân học của
con người thể hiện tính biến dị và tính di truyền sinh học của con người.
- Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do hỗn chủng sinh ra
ngày càng nhiều, tiến tới làm thay đổi và xóa nhòa ranh giới giữa các chủng tộc đã hình thành.
- Con người là một loài thống nhất là loài Homo Sapiens và được chia ra các đơn vị nhỏ hơn là chủng tộc.
- Tất cả các chủng tộc loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản.
- Các chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau vởi một loạt những loại hình tủng gian
có thể chuyển hóa từ loại hình này vào loại hình khác. lOMoAR cPSD| 40660676
- Con người có khả năng thích nghi lớn.
- Như vậy khái niệm chủng tộc là một khái niệm khoa học phản ánh sự tồn tại,…
- Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, mái tóc, mắt, mũi…), các nhà khoa
học đã chia dân cư thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường được gọi là người da
vàng), Nê -gro -ít (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-ít (người da trắng).
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Mongoloit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-gro-it
và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít.
- Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các chủng tộc đã dần dần chung sống khắp nơi trên Trái Đất.
b) Đặc điểm của các đại chủng....
c) Nguyên nhân hình thành chủng tộc:
- Do sự thích nghi hoàn cảnh địa lý tự nhiên, điều kiên sinh sống và khí hậu (càng ở
vùng xa mặt trời thì da càng trắng, mắt càng sáng màu…).
- Sự sống biệt lập giữa các nhóm người trong một thời gian dài (nội hôn, dân số ít)
- Sự lai giống giữa các nhóm người (thông qua chiến tranh, giao lưu, trao đôi buôn bán…).
- Vai trò của chọn lọc tự nhiên.
- Sự phân bố chủng tộc ở ĐNA và VN
+ tiểu chủng Mongoloit phương Nam ở ĐNA và VN gồm 2 nhóm chính: • Nam Á • Anhđônêdiiêng
1. Thuyết phân biệt chủng tộc (trang 62 giáo trình):
- Thuyết phân biêt chủng tộc đã phân chia loài người thành những chủng tộc thượng đẳng và hạ đẳng.
- Những người nghèo theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tìm cách chứng minh và
cho rằng địa vị xã hội thấp kém, trí thông minh, tính cách hay vẻ bề ngoài vĩnh
viễn không thể thay đổi và truyền qua nhiều thế hệ. Quan điểm này ủng hộ cho
Đức Quốc xã, chế độ Apacthai và học thuyết li khai chủng tộc ở Mĩ.
- Nghiên cứu của các nhà nhân học cho thấy phần lớn sự khác biệt trong hành vi các
nhóm người là nằm trong vấn đề văn hóa và không phải vấn đề sinh học, nhân loại
đều có khả năng tiến hóa và văn hóa như nhau.
- Thuyết phân biệt chủng tộc là sau lầm về khoa học và phản động về chính trị cần
được phê ohans để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc.
10.Tình bày hiểu biết về khía niệm dân tộc, dân tộc thiểu số. cho vd
Dân tộc: thuật ngữ dân tộc ở nước ta từ lâu được dùng với hai nghĩa:
1) Khi nói đến dân tộc Kinh, dân tộc Tày hay dân tộc Ba Na, chúng ta hiểu đó là một
cộng đồng tộc người, gọi tắt là tộc người tương ứng với thuật ngư: ethniccity. Tộc
người
là một cộng đồng người có tiếng ngôn ngư chung là tiếng mẹ đẻ, có các đặc
điểm văn hóa tương đồng (văn hóa vật chất: người Việt thích ăn cơm, các dân tộc lOMoAR cPSD| 40660676
Châu Âu thích ăn bánh mì, nhiều dân tộc thích ăn ngô, ;văn hóa tinh thần; văn hóa xã
hội). Vdu: các tộc người Ả Rập nói tiếng Ả Rập,
2) Dân tộc theo nghĩa dùng để chỉ thuật ngữ dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc:
khi ta gọi dân tộc VN ta lại hiểu đó là quốc gia VN với một thể chế chính trị nhất
định, có lãnh thổ, một tiếng nói giao tiếp chung giữa các tộc người trong một quốc
gia, có một ý thức tự giác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó bên cạnh ý thức
về tộc người của mình. Đó là một cộng đồng chính trị - xã hội. (vdu: dân tộc Việt Nam có 54 tộc người…)
3) Dân tộc thiểu số (trang 68 giáo trinh)
1) Thuật ngữ sắc tộc được dùng khá phổ biến ở MN trước ngày giải phóng năm
1975 và bắt đầu sử dụng ở nước ta hiện nay trên các phương tiện thông tin đại chúng.
2) Có thể xem từ sắc tộc là từ Hán Việt mà ý nghĩa của nó dùng để chỉ các loại
người, các dân tộc thiểu số tring một quốc gia đa dân tộc tương đương với các thuật ngư Tiếng Anh….
Khái niệm dân tộc trong khoa học nhân học và dân tộc học
a) Dân tộc có 2 nghĩa:
- Nghĩa hẹp: tộc người (=ethinicity), là một cộng đồng người có 3 tiêu chỉ cơ bản:
ngôn ngữ, đặc điểm văn hóa chung và có ý thức tự giác tộc người.
- Dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam có thể chế chính trị nhất định, có lãnh thổ,
có ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các tộc người trong một quốc gia , có cùng vận
mệnh lịch sử và ý thức tự giác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó bên
cạnh ý thức về tộc người của mình. Đó là cộng đồng chính trị - xã hội.
- Nghĩa rộng: dân tộc với ý nghĩa quốc gia có lãnh thổ
b) Dân tộc thiểu số:
- Chính thức phát sinh ở phương Tây vào thế kỉ 19, khi CNTD bành trướng sang các
nước chậm phát triển để mở rộng thuộc địa với nhiều quan niệm khác nhau.
- Ở Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt: DTTS là dân tộc chiếm số dân ít so với dân tộc
chiếm số đông nhất tring một nước nhiều dân tộc. Câu 6 điểm:
1. Phân tích đánh giá xu thế thế tục hóa và đa dạng hóa ở vn hiện nay
• Nêu định nghĩa tôn giáo
• Nêu về xu thế thế tục hóa (trang 165)
Thế tục hóa là một quá trình xa rời tôn giáo hay là sự suy giảm tôn giáo, đồng thời
là tính trần tục của tôn giáo ngày càng được thể hiện nhiều hơn.
Những hành vi nhập thế của mọi tôn giáo bằng cách tham gia vào những hoạt động
phi tôn giáo như tham gia phong trào xã hội, đạo đức, giáo dục, y tế nhằm góp
phần cứu nhân độ thế.
lOMoAR cPSD| 40660676
Cuộc đấu tranh của bộ phận tiến bộ trong từng tôn giáo muốn xóa bỏ những điểm
lỗi thời trong giáo lý, những khắt khe trong giáo luật, muốn tiến tới sự đoàn kết
giữa các tín đồ các tôn giáo khác nhau..

Xu thế thế tục hóa còn biểu hiện ở chỗ con người dường như ra khỏi tôn giáo. Một
số tín đồ vẫn tiến hành những nghi lễ và cầu xin, có khi còn hành hương nhưng lại
không hẳn theo giáo lý hay giáo luật đã được định sẵn.

Nêu về xu thế đa dạng hóa:
Từ xu thế toàn cầu hóa dẫn đến xu thế đa dạng hóa trong tôn giáo. Điều này phản
ánh được nguyên tắc của thời đại: thống nhất trong đa dạng.
Con người không chỉ tiếp cận với các tôn giáo truyền thống mà còn với các tôn
giáo khác. Sự tiếp cận ấy không hề thụ động mà còn có sự phê phán, tiếp thu. Nghĩa là
có những cá nhân theo một tôn giáo nhưng tham gia vào hoạt động của những tôn
giáo/tín ngưỡng khác, cũng có thể một cá nhân cùng một lúc theo nhiều tôn giáo khác
nhau, ngay cả ở những nước vốn có truyền thống độc/nhất thần Vdu: giáo trình trang 165 – 166

2. Tôn giáo là gì? Phân tích và đánh giá chức năng tâm lí, xã hội của tôn giáo qua nhữngví dụ cụ thể
- Nêu và đánh giá chức năng tâm lí của tôn giáo và cho ví dụ.
( đến những đám tang của người đạo Thiên Chúa họ không khóc, không buồn vì
tin vào sau khi chết sẽ về với Chúa)

• Sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lí của tín đồ, khả năng an yir, “đền bù”
và giảm lo lắng bất an cho tín đồ. Khả năng “chữa lành” như một liệu pháp tâm linh.
• Chức năng tâm lí có tính tích cực, giúp cho con người ta giảm những
nỗi buồn, vượt qua được những khó khăn
- Nêu và phân tích chức năng xã hội của tôn giáo
• Dựa trên giáo lý, giáo luật, các tôn giáo điều chỉnh hành vi của tín đồ
theo những quy định chung
• Tính hướng thiện của tất cả các tôn giáo
• Trong giai đoạn hiện nay, tôn giáo còn góp phần lớn trong việc thúc
đẩy đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, được coi như một nguồn lực cho sự phát triển xã hội.
(vdu: đạo Hồi ko ăn thịt, ko quan hệ hành xác, làm điều thiện..; đạo Tin Lành khuyên con
người phải chung thủy, khuyên gia đình ko được ly hôn

3. Tôn giáo là gì? Trình bày một số hình thái tôn giáo nguyên thủy phổ biến/ Trình bày
một số hình thái tôn giáo nguyên thủy còn tồn tại đến ngày nay): trang 157 - Tín ngưỡng vạn vật hữu linh lOMoAR cPSD| 40660676
Trong những công việc lao động thời nguyên thuye, con người hoàn
toàn phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy, cuộc sống rất bấp bênh và con
người ở giai đoạn này cần phải chờ đợi sự giúp đỡ của thần linh. Mối quan hệ giữa con người
- Tôtem giáo – tín ngưỡng vật tổ
Vật tổ người Việt Nam - Mana - Shaman giáo
- Tìn ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
4. Phân tích và đánh giá xu thế hiện đại hóa, dân tộc hóa tôn giáo hiện nay (trang 163)
Nêu và phân tích ngắn gọn khái niệm tôn giáo là gì (trang 146): Theo chủ nghĩa Mác
– Lênin: tôn giáo là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc con người, là một hình thái ý thức
xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó các lực lượng tự
nhiên bỗng trở nên thần bí hóa.

Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo -
vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế
đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ”
Đánh giá, phân tích xu thế hiện đại hóa:
Con người một mặt tiếp thu các tôn giáo mới, mặt khác bị níu lại ở những tôn giáo
truyền thống. (Vdu: thờ cũng tổ tiên: đạo Thiên Chúa khi vào VN vẫn thờ cúng tổ
tiên). Nhưng đến những tôn giáo truyền thống không đáp ứng được nhu cầu của
quần chúng, do có nhiều điều hạn chế về nội dung, lỗi thời về nghi lễ thi chúng
phải tự thay đổi, giảm bớt những điều mê tín, hủ tục, những kiêng kị phiền toái,
những giáo luật phiền hà... từ đấy có thể dẫn đến sự phân hóa các chi phái hoặc
phân rẽ các tín đồ và sẽ nảy sinh hiện tượng song hành tôn giáo trong một con
người, tức là một người cùng lúc tin theo những tôn giáo khác nhau, ngay trong cả
các nước có truyền thống tôn giáo độc thần. Những “hiện tượng tôn giáo mới” với
số lượng lên đến ba bốn ngàn, tập trung ở các nước công nghiệp phát triển bắt đầu
từ Hoa Kì vào thập kỉ 1960, đến nay đã lan sang các nước phát triển.
Vdu: những người theo đạo Hồi, có 1 tháng phải tắm 3 lần cũng như phải đi đọc
kinh nhưng hiện nay không còn; đạo Phật, đạo Thiên Chúa được truyền bá ở nhiều nước.
Xu thế dân tộc hóa:
Biểu hiện của xu thế này là hướng trở về với tôn giáo truyền thống, phổ biến ở các
nước đang phát triển, lan rộng sang cả châu Âu. Các tôn giáo dân tộc không có
tính phổ quát nhưng lại gắn chặt và bền vững với từng dân tộc.
lOMoAR cPSD| 40660676
Hiện nay có hiện tượng các tôn giáo được truyền bá một cách nhanh chóng sang
các quốc gia khác với nhiều cách thức khác nhau vì vậy tôn giáo dân tộc hay tôn
giáo truyền thống được coi là một thứ vũ khí để bảo vệ bản sắc của dân tộc trước

sự uy hiếp của các tôn giáo thế giới, thường được các thế lực chính trị sử dụng
như một phương tiện để đồng hóa văn hóa, đồng thời là chỗ dựa để các tôn giáo
ngoại sinh được dân tộc hóa.

5. Trình bày chức năng và các hình thức cư trú sau hôn nhân của các dân tộc Việt Nam(trang 262).
6. Phân tích các hình thức cư trú sau hôn nhân của người Kinh.
Nêu được khái niệm hôn nhân là gì? Có nhiều định nghĩa, khái niệm về hôn nhân:
• Hôn nhân là sự giao kết giữa nam và nữ được hợp thức hóa bởi các tập quán và luật
pháp xã hội, nhằm chung sống khác giới tính với nhau để tái sản xuất ra con người, từ
đó sản sinh những quyền hạn và trách nhiệm của vợ chồng trong quan hệ với nhau và con cháu của họ.
• Hôn nhân là một liên minh tình dục và kinh tế được xã hội thừa nhận có liên quan đến
việc gắn bó lâu dài giữa hai người trở lên. Những người này có nghĩa vụ làm cha mẹ
đối với một đứa trẻ được sinh ra từ liên minh đó.
Chức năng của hôn nhân
Hợp thức hóa quan hệ tình dục: trong các mối quan hệ hôn nhân, quan hệ tình dục
là một thành phần quan trọng. Bởi trong nhiều xã hội, hôn nhân là điều kiện tiên
quyết và chính thức để có thể bắt đầu hoạt động tình dục, sự ham muốn tình dục là
một động cơ mạnh mẽ thúc đẩy tới hôn nhân. Tuy nhiên cũng có các mối quan hệ tình
dục có thể tồn tại mà không cần đến sự chung thủy hoặc là cam kết gắn bó với nhau
lâu dài. Trong nhiều xã hội, người ta thừa nhận các mối quan hệ tình dục hợp pháp
ngoài hôn nhân. Ví dụ: người Toda ở miền Nam Ấn Độ thừa nhận tính hợp pháp của
quan hệ tình dục bất chính giữa một nguwofi phụ nữ có chồng với những người đàn
ông ngất định nhưng được chồng chấp nhận; xã hội vùng Trung Đông, Ấn Độ, Hy
Lạp, hiện tượng mại dâm được sùng kính và thường được thể hiện như một phần
trong nghi lễ thần thánh
…tuy nhiên đây không được xem như là ví dụ của hôn nhân,
vì chúng thiếu cam kết công khai về một mối quan hệ lâu dài và sự thủy chung về tình
dục, sự ràng buộc hôn nhân sẽ làm giảm đi sự xung đột tiềm tàng quan hệ tình dục với
nhiều cá nhân, góp phần ổn định xã hội.
Thiếp lập các gia đình hạt nhân mới và xác định quyền lợi và nghĩa vụ của các
thành viên: việc kết hôn sẽ tạo ra một gia đình mới vì lợi ích của các thành viên (cha
mẹ và con cái), nhóm mới này thường đáp ứng những nhu cầu cơ bản của mỗi thành
viên về ăn, ở, mặc; con cái được nuôi dạy và nhập thân văn hóa từ lúc sinh ra cho tới
lúc trưởng thành và cuối cùng là duy trì nòi giống. Tập quán hôn nhân vốn đa dạng ở
các cư dân và các dân tộc nhưng trong xã hội hôn nhân đã thể chế hóa quyền lợi và lOMoAR cPSD| 40660676
nghĩa vụ cụ thể cho những thành viên. Hôn nhân sẽ hình thành các ràng buộc xã hội
được thể chế hóa một các hợp pháp giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái: người
chồng và người vợ có quyền quan hệ tình dục với người kia, có toàn quyền hay một
phần quyền đối với thành quả lao động và tài sản của người khác và khối tài khoản
chung canad đưuọc thiết lập vì lợi ích của con cái trong cuộc sống hôn nhân.
Tạo lập các liên minh họ hàng:
Trong các xã hội không thuộc phương Tây, hôn nhân tạo ra các liên minh giữa những
họ hàng của hai vợ chồng.
Để thể hiện ý tưởng về mối quan hệ rộng hơn giữa những người họ hàng của một đôi
vợ chông, các nhà nhân học dùng thuật ngữ quan hệ thích tộc. Nếu như hôn nhân
nhằm chỉ các mối quan hệ giữa một đôi kết hôn với nhau thì quan hệ thích tộc nói đến
quan hệ này cộng với những mối quan hệ giữa hai vợ chồng đó với những người họ hàng hai bên
7. Là một thành tố quan trọng của văn hóa, hôn nhân cũng không nàm ngoài quy luậtcủa
sự giao lưu và biến đổi. Bằng kiến thức của mình, em hãy phân tích
8. Trình bày các lĩnh vực nghiên cứu nhân học, nêu ví dụ cụ thể và đánh giá vai trò củanhân học trong thực tiễn.
Trình bày 3 lĩnh vực nghiên cứu: nhân học hình thể (trang 10), nhân học văn hóa
(trang 12), nhân học ứng dụng (trang 15).
Vdu: quản lý đô thị ở Việt Nam: so sánh quản lý đô thị thời Pháp (các nước CA,
Ptay: đô thị hiện đại của họ là không có nhà cao tầng
9. Đánh giá các phương pháp nghiên cứu của nhân học
Vận dụng các phương pháp nghiên cứu của nhân học để đánh giá tác động củ nhân học:
Đưa ra quan điểm cá nhân: đại dịch Covid xuất phát từ thành phố Vũ Hán TQ, sau đó
lan rộng ra toàn thế giới, trong đó có VN, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế, văn hóa, giáo dục
10.Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập đã và đang đặt các
nền văn hóa dtoc trước thời cơ, thách thức mới. VN cũng như nhiều quốc gia cần hội
nhập, phát triển nhưng làm thế nào để không biến đổi bản sắc văn hóa dân tộc mà lại
phát huy vai trò của văn hóa trong ptrien bền vững. Bằng phương pháp nghiên cứu của
nhân học, hãy phân tích và đánh giá (trang 29)
Bằng phương pháp, người bên trong và bên ngoài thì có thể thấy nền văn hóa VN đã
và đang giao lưu, tiếp biến văn hóa: giao lưu tiếp biến văn hóa TQ, giao lưu tiếp
biến văn hóa Pháp, Mỹ, Anh...
Tuy nhiên, chúng ta cũng đối mặt với nguy cơ mất bản sắc văn hóa, nên chúng ta cần
biết thu những cái tốt của văn hóa ngoại lai, nhưng cũng phải giữ được bản sắc văn
hóa VN, để hội nhập nhưng không hòa tan. lOMoAR cPSD| 40660676
11.Gia đình là một phạm trù lịch sử, một tế bào quan trọng của xã hội, một lĩnh vực khá
phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh và các quan hệ khác nhau: xã hội – sinh học, sản
xuất – kinh tế, đạo đức – thẩm mỹ, tâm lý – pháp lỹ. Gia đình là nơi gìn giữ và lưu
truyền cho các thế hệ con cháy những giá trị văn hóa của tộc người. Bằng kiến thức của
em về hôn nhân và gia đình, hãy bình luận về ý kiến trên
Nêu khái niệm gia đình (trang 272) Các loại hình gia đình
Phân tích đặc trưng, tính lịch sử và vai trò là tế bào xã hội của gia đình
Phân tích những khía cạnh và các mối quan hệ khác trong gia đình
Phân tích và bình luận chức năng văn hóa – giáo dục; các nghi lễ (tang ma,sinh nhatah…) (trang 275)
12.Trang 96: bằng hiểu biết về dân tộc Vn, hãy phân tích bình luận: VN có 54 dân tộc.....
- Khẳng định văn hóa Vn có tính thống nhất trong đa dạng của VN từ phương diện tộc người thể hiện:
Tất cả 54 dân tộc ở Vn đều là người Mongoloit (thuộc chủng Á phương Nam)
Văn hóa: gốc nông nghiệp (tính thống nhất). Tính đa dạng:
- Đưa ra ví dụ và bình luận về trình đọ phát triển xã hội ko đồng đều
Trong các dân tộc thì dân tộc kinh có trình độ phát triển kinh tế, xã hội cao hơn so
với dân tộc khác; dân tộc Hoa cũng có trình độ phát triển kinh tế cao ở những nơi
khác, trình độ ptrien kinh tế còn thấp hơn do sự thiếu thôn về CSVCKT...
- truyền thống đoàn kết của các đân tộc trong quá trinh dựng nước và giữ nước.