Nhận thức và sự học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Nhận thức và sự học - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHẦN 2: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC
Chương 1: Cảm giác và tri giác
1. Cảm giác:
a. Khái niệm chung về cảm giác:
Khái niệm: Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của
sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Đặc điểm của cảm giác:
+ Là một quá trình tâm lý
+ Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
+ Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
Bản chất của cảm giác:
+ Bản chất xã hội
+ Gồm các hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai
+ Chịu hiện tượng của nhiều hiện tượng tâm lý cấp cao khác
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của giáo dục
b. Các loại cảm giác:
Cảm giác bên ngoài:
+ Cảm giác nhìn
+ Cảm giác nghe
+ Cảm giác ngửi
+ Cảm giác nếm
+ Cảm giác da
Những cảm giác bên trong:
+ Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó
+ Cảm giác thăng bằng
+ Cảm giác rung
+ Cảm giác cơ thể: no, đói,…
c. Vai trò của cảm giác:
Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
Cung cấp nguyên liệu cho những hình thức nhận thức cao hơn
Đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não
Ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật
d. Quy luật cơ bản của cảm giác:
Quy luật ngưỡng cảm giác: giới hạn đó kích thích gây ra được cảm giác gọi
là ngưỡng cảm giác.
Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng phía trên và ngưỡng phía dưới
Quy luật thích ứng của cảm giác: khả
15:02 3/8/24
CHƯƠNG 1 - notes
about:blank
1/1
| 1/1

Preview text:

15:02 3/8/24 CHƯƠNG 1 - notes
PHẦN 2: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC
Chương 1: Cảm giác và tri giác 1. Cảm giác:
a. Khái niệm chung về cảm giác: 
Khái niệm: Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của
sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. 
Đặc điểm của cảm giác:
+ Là một quá trình tâm lý
+ Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng
+ Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp 
Bản chất của cảm giác: + Bản chất xã hội
+ Gồm các hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai
+ Chịu hiện tượng của nhiều hiện tượng tâm lý cấp cao khác
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của giáo dục b. Các loại cảm giác:  Cảm giác bên ngoài: + Cảm giác nhìn + Cảm giác nghe + Cảm giác ngửi + Cảm giác nếm + Cảm giác da 
Những cảm giác bên trong:
+ Cảm giác vận động và cảm giác sờ mó + Cảm giác thăng bằng + Cảm giác rung
+ Cảm giác cơ thể: no, đói,… c. Vai trò của cảm giác: 
Là hình thức định hướng đầu tiên của con người 
Cung cấp nguyên liệu cho những hình thức nhận thức cao hơn 
Đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não 
Ý nghĩa đặc biệt với người khuyết tật
d. Quy luật cơ bản của cảm giác: 
Quy luật ngưỡng cảm giác: giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
Cảm giác có 2 ngưỡng: ngưỡng phía trên và ngưỡng phía dưới 
Quy luật thích ứng của cảm giác: khả about:blank 1/1