Nhân vật trong tác phẩm văn học Việt Năm trước 1945 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Những tác phẩm trong văn học Việt Nam - Văn học Việt Nam sau giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực

BÀI 3
NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Dẫn nhập:
Nhân vật trong tác phẩm văn học vai trò quan trọng. Đã chủ trương
của của các nhà văn phương Tây hiện đại nhằm xoá bỏ nhân vật. Nhưng đó chỉ
những thể nghiệm và không thể gặt hái được thành công.
I. NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG TÁC PHẨM
1. Khái niệm nhân vật văn học
Nhân vật văn học là hình tượng con người được miêu tả bằng những phương
tiện văn học.
thế, nhân vật văn học cũng khác so với nhân vậtnhững loại hình nghệ
thuật khác: tính quá trình, tính phi vật thể
Nhân vật trong tác phẩm văn học, thể những con vật. Nhưng những
con vật vẫn được coi nhân vật mang dáng dấp, ám chỉ con người. Chuyện
của vật thực ra phúng dụ chuyện con người.Ví dụ: F.kafka đã để cho con khỉ
được con người cưỡng bức thuần hoá báo cáo trước viện hàn lâm về những suy
nghĩ của khỉ trong quá trình tiến hoá.Cách khỉ làm là bắt chước người. Khỉ kể:
“Thật quá dễ để bắt chước những người ấy. Tôi học cách khạc nhổ vào những
ngày đầu. Chúng tôi thường nhổ vào mặt nhau; chỉ khác là tôi liếm sạch mặt sau đó
còn họ thì không. Chẳng mấy chốc mà tôi có thể rít tẩu giống một tay cừ và nếu tôi
bắt chước ấn ngón tay cái vao họng tẩu thì tiếng gào tán thưởng vang dội giữa các
khoang tàu; duy chỉ khiến tôi mất một khoảng thời gian rất dài để hiểu sự khác
nhau giữa một cái tẩu đầy và một cái tẩu rỗng”
(Khái niệm miêu tả đây dùng rất chung và bao quát. Nhân vật kịch được tác
giả diễn tả qua ngôn ngữ, tác giả miêu tả, các diễn viên lại diễn tả nhân vật bằng sự
biểu diễn. Trong tác phẩm tự sự, tác giả miêu tả như thật, gợi cảm giác, tạo ảo giác
hiện diện của sự vật, tường thuật các sự kiện, kể ra các đặc điểm, nhận xét những
biến đổi. Ngôn từ trong tác phẩm văn học cũng hiện diện như những diễn viên,
không chỉ hiệu chỉ ra cái ngoài còn hấp thu cái sở chỉ vào bản thân
mình, hoá thân thành khách thể. Cả các ngữ điệu, nhịp điệu cũng có chức năng gợi
tả. Tất cả các phương tiện và phương diện tạo hình hình tượng chúng ta gọi chung
hình thức văn họcsự miêu tả bằng ngôn từ. Đó cũnghình thứcmiêu tả,
của nhân vật văn học. Khác với sự miêu tả trong khoa học. Sự miêu tả trong nghệ
thuật cùng lúc hướng tới hai mục đích: vừa gợi ra khách thể vừa gợi ra sự gảm thụ,
cách nhìn chủ quan đối với chúng. Chính phương diện cảm thụ chủ quan này
quan niệm nghệ thuật về con người đối với nhân vật muốn cảm nhận nhân vật
một cách chỉnh thể, toàn vẹn thì không thể bỏ qua được.). Sự thể hiện ra của nhân
vật rất phong phú.
- Khái niệm nhân vật đôi khi được sử dụng như một ẩn dụ chỉ một hiện
tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm (đồng tiền, nhân dân), nhưng chủ yếu vẫn
chỉ hình tượng con người trơng tác phẩm
1
- Nhân vật văn học một đơn vị nghệ thuật cónh ước lệ, không thể đồng
nhất nhân vật với con người thật trong đời sống. Nhân vật luôn mang trong
mình bản chất quy ước nghệ thuật, được đậm hoặc làm mờ những phương
diện nhất định theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn.
- Nhân vật văn học bộc lộ trong hành động (nghĩa rộng) và quá trình. (Nhân
vật chỉ hiện ra trọn vẹn khi kết thúc tác phẩm. Trong khi đọc tác phẩm, người đọc
luôn luôn nhớ lại, liên tưởng đến những chi tiết giới thiệu ban đầu về nhân vật, dần
dần trong tâm tưởng hiện lên một nhân vật trọn vẹn)
- Nhân vật văn học những dấu hiệu để nhận ra: Tên tuổi / Nghề nghiệp/
tiểu sử/ Đặc điểm riêng/ Tính cách
2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm
Văn học không thể thiếu nhân vật., Con người đối tượng miêu tả chủ yếu
của văn học. Nhân vậthình thức mô tả con người một cách tập trung. Ngoài ra,
nhân vật cũng hình thức bản để qua đó nhà văn miêu tả thế giới một cách
hình tượng
a. Nhân vật có chức năng cơ bản là khái quát tính cách con người.
(Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội lịch sử của con người qua các
đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lí của họ. Tính cách có một hạt
nhân sự thống nhất của tính cái chung hội lịch sử. Tính cách đặc
điểm của nhân vật, khuynh hướnghội và quy luật hành động của nhân vật Tính
cách không chỉ biểu hiện các mặt nội dung tác phẩm còn nhân tố tạo nên
diễn biến các sự kiện trong cốt truyện và quá trình phát triển của nó)
- Do tính cách là một hiện tượng xã hội lịch sử nên chức năng khái quát tính
cách của nhân vật cũng mang tính lịch sử (mỗi nhân vật thường khái quát những
tính cách xuất hiện trong thời của nó.
ví dụ: trong thời cổ đại, nhân vật của thần thoại và truyền thuyết thường khái
quát những năng lực và sức mạnh của con người. Ứng với xã hội đã phân hoá giai
cấp, nhân vật cổ tích lại khái quát những tính cách đối kháng về mặt phẩm chất
(thiện – ác; trung - nịnh).
b. Nhân vật là người dẫn dắt ta vào một thế giới đời sống.
chức năng chủ yếu của nhân vật khái quát tính cách tính cách lại kết
tinh của một môi trường, xuất hiện trong hoàn cảnh khách quan. Việc tìm ra các
nhân vật mới sẽ tạo điều kiện để mở ra những mảng đề tài mới (hướng vào một
phạm vi cuộc sống mới)
Tóm lại, nhân vật là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét tài
năng sáng tạo của nhà văn; dấu hiệu để xem xét thể loại, khuynh hướng, trào
lưu, phong cách nghệ thuật (ví dụ, nhân vật trung tâm của các trào lưu văn học)...;
là phương tiện khái quát hiện thực
c. Nhân vật phương tiện thể hiện tưởng, tình cảm, quan niệm nghệ
thuật và lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người, về thế giới
Trong phần này, bản chất kí hiệu của nhân vật là rất rõ nét. Ngay cả tên nhân
vật cũng biểu hiện một tư tưởng nào đó!
Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện một tưởng về cuộc đời. Xây
dựng nhân vật như thế nào là một dụng ý nghệ thuật.
B.Brếch: “Các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không đơn giản những
bản dập của những sống, mà là những hình tượng được khắc hoạ phù hợp với ý đồ
tư tưởng của tác giả”. Trong tác phẩm tự sự tác phẩm kịch, nhân vật là phương
diện có tính thứ nhất, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa sự lựa chọn chi tiết,
vừa phương diện ngôn ngữ, thậm chí cả kết cấu nữa (G.N.Pôxpêlốp)
=> Đọc tác phẩm cần tìm hiểu nội dung đời sống nội dung tưởng được gửi
gắm trong đó.
II. LOẠi HÌNH NHÂN VẬT
Dẫn nhập:
Nói đến loại hình nhân vật là nói đến cách phân loại nhân vật văn học. Nhân
vật văn học một hiện tượng rất đa dạng phong phú nhưng vẫn thể phân loại
cần thiết phải phân loại. Việc phân loại sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt được
những đặc điểm của từng kiểu nhân vật, thấy quan niệm nghệ thuật về con người,
sự vận động, thành tựu, hạn chế của quá trình văn học…
nhiều tiêu chí phân loại (căn cứ vào thể loại; hình thức lưu truyền; trào
lưu văn học…) nhưng đây ta chỉ giới hạn phân biệt các nhân vật trong tác phẩm
tự sự, kịch theo ba phương diện:kết cấu, ý thức hệ, cấu trúc.
1. Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm
Tiêu chí phân loại: Dựa trên phương diện kết cấu (Tức dựa trên vai trò
của nhân vật đối với kết cấu, cốt truyện)
a. Nhân vật chính
- Nhân vật chính là nhân vật giữ vị trí then chốt trong cốt truyện hoặc tuyến
cốt truyện; là nhân vật xuất hiện nhiều, liên can đến các sự kiện chủ yếu trong tác
phẩm; nhân vật được khắc hoạ đầy đặn hơn các nhân vật khác; sở triển
khai đề tài và thể hiện tập trung tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Nhân vật chính phải
nhân vật trong xung đột tác phẩm đại diện cho một phía của xung đột tác
phẩm, số phận nó gắn liền với sự phát triển xung đột của truyện. (Nhân vật chính
thể một nhưng cũng thể nhiều, nhất trong các tác phẩm nhiều
nhân vật như ( .Thuỷ hư trên 400) Chiến tranh và hoà bình (570)
dụ: Nhân vật ông Diểu trong của Nguyễn Huy Thiệp.Muối của rừng
Nhân vật này liên quan đến hầu hết các sự kiện chủ yếu trong tác phẩm: Ông Diểu
đi săn; ông Diểu bắn con khỉ đực; Con khỉ cái quay lại cứu; con khỉ con túm lấy
súng của ông kéo đi và rơi xuống vực; ông Diểu lấy quần áo của mình băng bó vết
thương cho con khỉ đực, cứ thế trần như nhộng vác con khỉ về, nhưng con khỉ cái
vẫn đi theo, khiến ông cuối cùng phóng thích cho con khỉ đực; trên đường trở về
ông gặp hoa Tử huyền 30 năm mới nở một lần - người ta gọi là muối của rừng – ai
gặp loài hoa này thì sẽ được may mắn. Qua đó, tác giả muốn kêu gọi hãy trở về với
thiên nhiên, sống hoà thuận cùng thiên nhiên, nếu như vậy, thì sẽ gặp những điều
kì diệu, nếu không, sẽ bị thiên nhiên trừng phạt
Nhân vật chính trong của Nguyễn Huy Thiệp NguyễnTướng về hưu
Thuấn - vốn là vị tướng trong quân đội, nhưng khi về cuộc sống đời thường, chứng
kiến biến bao nhiêu điều ngang tai trái mắt nhưng thấy bất lực. Bao nhiêu chuẩn
mực đạo đức ông cho là cần thiết thì những người xung quanh ông cho đó là những
thứ không cần đếm xỉa. Ông nói: “sao tôi cứ lạc loài”
Nhân vật Ximông Philip Rêmi (bố của Ximông) nhân vật chính trong
Bố của Ximông của G.Patxăng (mẹ của Ximông Blăngsôt). Qua nhân vật này,
3
tác giả muốn triển khai đề tài về cuộc sống của những đứa trẻ không cha với những
khát khao tội nghiệp của chúng; về những con người giàu lòng vị tha.
Trong của Tào Tuyết Cần, nhân vật Giả Bảo Ngọc, Lâm ĐạiHông lâu mộng
Ngọc, Giả bảo Thoa là những nhân vật chính.. Giả Bảo Ngọc vốn là một hòn đá do
Nữ oa nặn ra để trời nhưng không được dùng, bị bỏ rơi chân núi Thanh
Ngạch, ngày đêm xuống trần. Giả Bảo Ngọc mang tinh thần của chủ nghĩa
nhân đạo mới. Giả Bảo Ngọc không đi theo con đường khoa cử, không ham hố
chốn quan trường, xem kẻ đọc sách là con mọt sách, mọt công danh, Bảo Ngọc cho
rằng quan lại là giặc nước, là sâu mọt./ Bào Ngọc hết sức cảm thông vơi những nỗi
bất hạnh của người phụ nữ sống quanh mình./ Bảo Ngọc phá vỡ mọi thành kiến
giai cấp, mọi sự ràng buộc của gia đình.Mặc tưởng phản kháng, nhưng
cuối cùng Giả bảo Ngọc phải bỏ nhà đi tu, đó là sự thất bại, không tìm được đường
đi.
Lâm Đại Ngọc đến ở nhờ nhà Giả Bảo Ngọc, nàng có tính tự trọng cao, lúc
nào cũng dặt, thận trọng.Nàng có một vẻ yêu kiều, yểu điệu riêng, lại hay bệnh
tật, một bể nước mắt tình không bao giờ cạn. Đại Ngọc luôn cảm thấy cô đơn,
bi ai, thương cảm. Bi kịch hôn nhân của Đại Ngọc là kết của của sự bức hại tàn
khốc của các thế lực phong kiến có tổ chức đối với thế lực phản kháng có tính chất
đơn độc. Đại Ngọc tắt thở trong khi gia đình họ Giả đang tưng bừng tổ chức lễ
cưới cho Bảo Ngọc và Bảo thoa : “Hương hồn một mối tan trong gió/ Sầu nặng ba
canh giấc mộng xa”
Tiết Bảo Thoa con người phong lộng lẫy, xử khoáng đạt, tuỳ
phận theo thời, vừa lòng người trên, được bụng người dưới.
b. Nhân vật trung tâm
- Nhân vật trung tâm nhân vật gắn chặt với sự vận động của cốt truyện,
với xung đột phát triển của xung đột, xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về
mặt ý nghĩa. Nhân vật trung tâm là nơi quy tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm,
nơi thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm. Như vậy, nhân vật trung tâm cũng
nhân vật chính, nhưng nhân vật chính chưa chắc đã nhân vật trung tâm. Phát
hiện ra nhân vật trung tâm thì mới hiểu được vấn đề cơ bản của tác phẩm.
c. Nhân vật phụ
- Nhân vật phụ nhân vật gắn với các tình tiết, tưởng tính chất bổ
sung, chỉ xuất hiện một giai đoạn nào đó của sự phát triển cốt truyện. Nhân vật
phụ có khi cũng có tên tuổi, tính cách, có khi chỉ thấp thoáng,
- Vai trò của nhân vật phụ: Nhân vật phụ là một bộ phận không thể thiếu của
bức tranh chung, nhiều khi còn thể hiện những tư tưởng quan trọng trong tác phẩm
(Đạm Tiên,)
Lưu ý: việc phân biệt này thường chỉ có ý nghĩa trong kịch, tự sự.(còn trong
kí và trữ tình, thì vấn đề này thực sự không quan trọng)
2. Nhân vật chính diện (tích cực) và phản diện(tiêu cực)
Tiêu chí phân loại - Đây cách phân loại dựa trên bình diện hệ tưởng,
trong quan hệ với lí tưởnghội thẩm mĩ của nhà văn và tầm đón nhận của người
đọc, của thời đại. (Hệ tưởng hệ thống những quan điểm, tưởng (chính trị,
triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) kết quả của sự khái quát những kinh
nghiệm hội…được truyền rộng rãi trong hội Giáo trình triết học Mác
Lê, Nxb, Chính trị Quốc gia, 1999))
a. Nhân vật chính diện
- Nhân vật chính diện nhân vật mang tưởng, quan điểm tưởng, đạo
đức tốt đẹp của tác giả của thời đại. Nhân vật chính diện nhân vật tác
phẩm khẳng định đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con
người một thời.
- Nhân vật chính diện một phạm trù lịch sử. Thời nào cũng nhân vật
chính diện của mình. Nhân vật chính diện của thời đại nào cũng tập trung thể hiện
tưởng hội tưởng thẩm của thời đại đó. Khi nhân vật này ý nghĩa
mẫu mực cao độ cho lối sống của một tầng lớp, một giai cấp, một tầng lớp thì
được gọi là nhân vật lí tưởng.
Thời cổ đại: tinh thần công dân và dân chủ cổ đại (Prômêtê, vua Êđíp)…
(Trong văn học viết Việt Nam, nhân vật chính diện thường những nhà
Nho, các bậc trượng phu tiết tháo coi thực hiện tưởng nhà nho lẽ sống cuộc
đời, những ông ngư ông tiều coi thường công danh phú quý, những anh hùng cứu
nước….).
- Nhân vật chính diện có hình thái lịch sử của nó. Ví dụ: nhân vật chính diện
trong văn học trung đại, văn học cổ điển chủ nghĩa, văn học lãng mạn thường được
tưởng hoá vậy không tránh khỏi mang tính quy phạm đơn giản một
chiều. (Biêlinxki, Lỗ Tấn nhận xét). Các nhà văn hiện thực đã giải phóng nhân vật
chính diện ra khỏi sự tưởng hoá, nhân vật đây mang những mầm mống, khả
năng của lí tưởng đời sống.
- Nhân vật chính diện thường xuất hiện trong các thể loại tụng ca, anh hùng
ca, bi kịch.
b. Nhân vật phản diện
- Nhân vật phản diện là nhân vật mang phẩm chất xấu xa trái với lí tưởng
hội thẩm tiến bộ, tốt đẹp của thời đại (xấu xa, hèn hạ, độc ác, giả dối tham
lam…). Nhân vật phản diện thường xuất hiện trong truyện cười, hài kịch, văn thơ
châm biếm.
- Nhân vật phản diện là một phạm trù lịch sử.
- Nhân vật phản diện thường xuất hiện trong các thể loại hài kịch, thơ văn
châm biếm.
Lưu ý về sự phân loại này
- Sự phân biệt này chỉ xuất hiện khi sự rạch ròi nào đó trong quan niệm
về đúng sai, tốt xấu, chính nghĩa, phi nghĩa, gắn liền với những mâu thuẫn đối
kháng trong xã hội, hình thành trên cơ sở đối lập giai cấp và quan điểm, tư tưởng.
(Trong thần thoại và sử thi không có sự phân biệt này)
- Cần phân biệt nhân vật chính diện theo cách nhìn, lập trường quan điểm
của nhà văn với nhân vật chính diện theo quan điểm khách quan của đời sống (bạn
đọc, thời đại). Chỉ khi có sự phù hợp thì nhân vật mới có sức thuyết phục.
- Trong văn học hiện thực nhiều khi không dễ dàng tách bạch nhân vật
chính diện với phản diện, cho nên sự phân biệt này trong văn học hiện thực chỉ
5
ý nghĩa tương đối, ước lệ. Trong trường hợp này, cần xét những khuynh hướng xã
hội và phẩm chất cơ bản của nó. (Đônkihôtê, Grigôri Mêlêkhôp, Chí Phèo, Hoàng)
3. Nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật
tưởng.
Trong quá trình lịch sử văn học đã xuất hiện cùng tồn tại nhiều kiểu cấu
trúc nhân vật. Để hiểu nội dung nhân vật cần tìm hiểu một số kiểu cấu trúc của nó.
a. Nhân vật chức năng (nhân vật mặt nạ)
- Nhân vật chức năng loại nhân vật xuất hiện chỉ nhằm thực hiện một số
chức năng nhất định. Hạt nhân của loại nhân vật chức năng các vai trò chức
năng mà chúng thực hiện trong truyện. Nh ân vật chức năng không có đời sống nội
tâm, các phẩm chất đặc điểm cố định.
Do đặc điểm như vậy mà chúng dễ dàng trở thành cái tượng trưng trong đời
sống tinh thần và được hình thức hoá trong sáng tác.
Nhân vật chức năng thường xuất hiện trong truyện cổ tích và trong văn học
trung đại
dụ: nhân vật thần giữ vai trò phù trợ nhân vật chính, đứng về phía
thiện, phía chính nghĩa, nhân danh công lí, lẽ phải, giúp đỡ nhân vật chính: Bụt,
chim sẻ, quả thị, ngọc Hoàng, tiên ông, cây cung thần, chim phượng hoàng.;
nhân vật thần kì giữ vai trò là đối thủ của nhân vật chính: chằn tinh, đại bàng.
Có nhân vật giữ vai trò là phần thưởng. Có nhân vật giữ vai trò là người đại
diện cho cái thiện, cái ác…
Theo V.Ia.Propp, thể chia các nhân vật theo các nhóm hành động (hành
động thể hiện chức năng): 1. Kẻ gây thiệt hại (đối thủ)(Bắt cóc người; cướp
phương tiện có phép thuật, dùng võ lực cướp mất kẻ giúp đỡ thần thánh, gây thiệt
hại nặng nề…; 2. Người cho quà tặng và thử thách;3.kẻ hứng đỡ ; 4.Người đưa ra
những nhiệm vụ khó khăn; 5. Kẻ được phái đi; 6.Người lên đường tìm kiếm7. Kẻ
tham vọng, dối trá.
=> phân tích loại nhân vật này cần tìm hiểu các vai trò chức năng mang nội dung
xã hội thẩm mĩ của chúng.
b. Nhân vật loại hình.
- Là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất hội, đạo đức của một
loại người nhất định thuộc một thời đại nhất định- hướng tới khái quát cái
chung về loại của các tính cách. Hạt nhân của loại nhân vật này yếu tố loại chứ
không phải cá tính. Do đó nó có tính chất phổ biến nhưng ít nhiều có tính lược đồ
Dĩ nhiên, nhân vật loại hình cũng được miêu tả qua một số chi tiết chân thực
sống động chứ không phải là những khái niệm trừu tượng.
c. Nhân vật tính cách
- Nhân vật tính cách là loại nhân vật được mô tả như một cá nhân, một nhân
cách tính nổi bật, các yếu tố tâm lí, khí chất vai trò quan trọng trong cấu
trúc nhân vật.(là những con người này). Nếu ở nhân vật loại hình, hạt nhân là khái
niệm loại, còn ở nhân vật tính cách, hạt nhân là tính, hiện ra một cách độc đáo,
cá biêth, cụ thể.
Trong nhân vật tính cách cũng những đặc điểm của loại nhưng điều quan
trọng là mối quan hệ giữa các thuộc tính cũng như giữa chúng với các tình huống,
môi trường.
Nhân vật tính cách thường hiện ra như một quá trình tựu phát triển (có biến
động, thay đổi, những mâu thuẫn nội tại, một cách biện chứng như con người
thực và không đồng nhất với chính nó,)
Yếu tố nhân cách đã tìm thấy trong văn học cổ đại nhưng phải đến khi xuất
hiện chủ nghĩa hiện thực thì nhân vật tính cách mới hình thành nét. Nhân vật
tính cách là một bước tiến lớn trong nghệ thuật tái hiện đời sống hiện thực.
Quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh, các xung đột trong nội bộ tính cách tự
chúng đãý nghĩa phổ biến, phơi bày một quan niệm về quan hệ giữa con người
và hoàn cảnh.
d. Nhân vật tư tưởng
- Nhân vật tư tưởng là nhân vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức.
dụ: Manfơrêt, Giăng Văngiăng, Giave, Anđrây, Raxcônhicôp, người điên, AQ,
nhân vật tôi trong Bức tranh
- Nhân vật tưởng trong văn học cổ văn học của chủ nghĩa lãng mạn
thường mang tính chất tượng trưng, dễ rơi vào công thức minh hoạ, trở thành cái
loa tư tưởng của tác giả.
Lưu ý chung:
Sự phân loại trên đây chỉ ý nghĩa tương đối, chúng thể xuyên thấm,
loại này bao hàm loại kia. Khi ta xếp nhân vật vào một kiểu nhất định ta chú ý
đến nét ưu trội trong cấu trúc của nó.
Cần ý thức được sự đa dạng của cấu trúc nhân vật khả năng phản ánh
hiện thực của nó. Khi đánh giá, tránh việc đòi hỏi nhân vật kiểu này theo yêu cầu
của kia để tránh đơn giản hoá.
III. CÁC PHƯƠNG THỨC, PHƯƠNG TIỆN,
VÀ BIỆN PHÁP THỂ HIỆN NHÂN VẬT
Nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng ngôn từ. Các
phương thức, phương tiện thể hiện nhân vật rất đa dạng
1. Nhân vật được thể hiện qua các chi tiết miêu tả chân dung, ngoại hình,
hành động, tâm trạng.(Thông qua các loại chi tiết trên, nhân vật sẽ hiện lên)
2. Nhân vật được thể hiện qua mâu thuẫn, xung đột, sự kiện, kết cấu
Trong mâu thuẫn, xung đột, sự kiện, nhân vật bộc lộ bản chất của nó.
` 3. Nhân vật được miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp
Lưu ý:
- Sự thể hiện nhân vật phải được xem xét trong sự phù hợp với nội dung
nhân vật, phù hợp với kiểu loại nhân vật. Với từng kiểu nhân vật, nhà văn thường
những sự thể hiện khác nhau. Chính điều này tạo nên sự phong phú trong việc
thể hiện nhân vật.
+ Với nhân vật chính: nhà văn dùng toàn bộ cốt truyện, các sự kiện, hành
động trọng yếu để thể hiện
+ Với nhân vật phụ: Các sự kiện, chi tiết không thể làm che mờ nhân vật
chính.
7
+ Với nhân vật chính diện, nhà văn thường dùng những biện pháp khẳng
định, đề cao, thi vị hoá hoặc lãng mạn hoá, tô đậm các hành động tốt đẹp.
+ Với các nhân vật phản diện, nhà văn thường dùng các biện pháp vạch mặt,
tố cáo, châm biếm, mỉa mai, lố bịch hoá.
+ Với nhân vật mặt nạ, nhà văn thường dùng những chi tiết có ý nghĩa khái
quát tượng trưng, cường điệu, khoa trương.
+Với nhân vật loại hình, mọi chi tiết đều được nhà văn sử dụng nhằm làm
nổi bật yếu tố loại, ngay cả các chi tiết về môi trường. Do đó, nhà văn thường dùng
những chi tiết cùng loại
+Với nhân vật tính cách, nhà văn lại chú trọng hơn cả đến việc miêu tả tâm
lí, cá tính, chú trọng các chi tiết thể hiện đời sống bên trong. Qua ngôn ngữ, và qua
cả các chi tiết về môi trường, đồ vật cũng nhằm khắc hoạ tâm lí.
+ Nhân vật tư tưởng trong văn học lãng mạn thường được khắc hoạ bằng các
biện pháp tượng trưng; còn trong văn học hiện thực thì nhân vật tưởng lại được
miêu tả như một quá trình tìm tòi hoặc thể nghiệm một tư tưởng
- Sự thể hiện nhân vật luôn gắn liền với phương pháp sáng tác, truyền thống
văn học. phong cách nhà văn, đặc trưng thể loại
Tài liệu tham khảo:
1. Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1. Nxb Văn hoá dân tộc. Tạp chí Văn hoá nghệ
thuật, H.2003
| 1/8

Preview text:

BÀI 3
NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Dẫn nhập:
Nhân vật trong tác phẩm văn học có vai trò quan trọng. Đã có chủ trương
của của các nhà văn phương Tây hiện đại nhằm xoá bỏ nhân vật. Nhưng đó chỉ là
những thể nghiệm và không thể gặt hái được thành công.
I. NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG TÁC PHẨM
1. Khái niệm nhân vật văn học
Nhân vật văn học là hình tượng con người được miêu tả bằng những phương tiện văn học.
Vì thế, nhân vật văn học cũng khác so với nhân vật ở những loại hình nghệ
thuật khác: tính quá trình, tính phi vật thể
Nhân vật trong tác phẩm văn học, có thể là những con vật. Nhưng những
con vật vẫn được coi là nhân vật vì nó mang dáng dấp, ám chỉ con người. Chuyện
của vật thực ra là phúng dụ chuyện con người.Ví dụ: F.kafka đã để cho con khỉ
được con người cưỡng bức thuần hoá báo cáo trước viện hàn lâm về những suy
nghĩ của khỉ trong quá trình tiến hoá.Cách mà khỉ làm là bắt chước người. Khỉ kể:
“Thật là quá dễ để bắt chước những người ấy. Tôi học cách khạc nhổ vào những
ngày đầu. Chúng tôi thường nhổ vào mặt nhau; chỉ khác là tôi liếm sạch mặt sau đó
còn họ thì không. Chẳng mấy chốc mà tôi có thể rít tẩu giống một tay cừ và nếu tôi
bắt chước ấn ngón tay cái vao họng tẩu thì tiếng gào tán thưởng vang dội giữa các
khoang tàu; duy chỉ khiến tôi mất một khoảng thời gian rất dài để hiểu sự khác
nhau giữa một cái tẩu đầy và một cái tẩu rỗng”
(Khái niệm miêu tả ở đây dùng rất chung và bao quát. Nhân vật kịch được tác
giả diễn tả qua ngôn ngữ, tác giả miêu tả, các diễn viên lại diễn tả nhân vật bằng sự
biểu diễn. Trong tác phẩm tự sự, tác giả miêu tả như thật, gợi cảm giác, tạo ảo giác
hiện diện của sự vật, tường thuật các sự kiện, kể ra các đặc điểm, nhận xét những
biến đổi. Ngôn từ trong tác phẩm văn học cũng hiện diện như những diễn viên,
không chỉ là kí hiệu chỉ ra cái ngoài nó mà còn hấp thu cái sở chỉ vào bản thân
mình, hoá thân thành khách thể. Cả các ngữ điệu, nhịp điệu cũng có chức năng gợi
tả. Tất cả các phương tiện và phương diện tạo hình hình tượng chúng ta gọi chung là miêu tả,
hình thức văn học là sự miêu tả bằng ngôn từ. Đó cũng là hình thức
của nhân vật văn học. Khác với sự miêu tả trong khoa học. Sự miêu tả trong nghệ
thuật cùng lúc hướng tới hai mục đích: vừa gợi ra khách thể vừa gợi ra sự gảm thụ,
cách nhìn chủ quan đối với chúng. Chính phương diện cảm thụ chủ quan này là
quan niệm nghệ thuật về con người đối với nhân vật mà muốn cảm nhận nhân vật
một cách chỉnh thể, toàn vẹn thì không thể bỏ qua được.). Sự thể hiện ra của nhân vật rất phong phú.
- Khái niệm nhân vật đôi khi được sử dụng như một ẩn dụ chỉ một hiện
tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm (đồng tiền, nhân dân), nhưng chủ yếu vẫn là
chỉ hình tượng con người trơng tác phẩm 1
- Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật có tính ước lệ, không thể đồng
nhất nhân vật với con người có thật trong đời sống. Nhân vật luôn mang trong
mình bản chất quy ước nghệ thuật, được tô đậm hoặc làm mờ ở những phương
diện nhất định theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn.
- Nhân vật văn học bộc lộ trong hành động (nghĩa rộng) và quá trình. (Nhân
vật chỉ hiện ra trọn vẹn khi kết thúc tác phẩm. Trong khi đọc tác phẩm, người đọc
luôn luôn nhớ lại, liên tưởng đến những chi tiết giới thiệu ban đầu về nhân vật, dần
dần trong tâm tưởng hiện lên một nhân vật trọn vẹn)
- Nhân vật văn học có những dấu hiệu để nhận ra: Tên tuổi / Nghề nghiệp/
tiểu sử/ Đặc điểm riêng/ Tính cách
2. Vai trò của nhân vật trong tác phẩm
Văn học không thể thiếu nhân vật., Con người là đối tượng miêu tả chủ yếu
của văn học. Nhân vật là hình thức mô tả con người một cách tập trung. Ngoài ra,
nhân vật cũng là hình thức cơ bản để qua đó nhà văn miêu tả thế giới một cách hình tượng
a. Nhân vật có chức năng cơ bản là khái quát tính cách con người.
(Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội lịch sử của con người qua các
đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lí của họ. Tính cách có một hạt
nhân là sự thống nhất của cá tính và cái chung xã hội lịch sử. Tính cách là đặc
điểm của nhân vật, khuynh hướng xã hội và quy luật hành động của nhân vật Tính
cách không chỉ biểu hiện các mặt nội dung tác phẩm mà còn là nhân tố tạo nên
diễn biến các sự kiện trong cốt truyện và quá trình phát triển của nó)
- Do tính cách là một hiện tượng xã hội lịch sử nên chức năng khái quát tính
cách của nhân vật cũng mang tính lịch sử (mỗi nhân vật thường khái quát những
tính cách xuất hiện trong thời của nó.
ví dụ: trong thời cổ đại, nhân vật của thần thoại và truyền thuyết thường khái
quát những năng lực và sức mạnh của con người. Ứng với xã hội đã phân hoá giai
cấp, nhân vật cổ tích lại khái quát những tính cách đối kháng về mặt phẩm chất
(thiện – ác; trung - nịnh).
b. Nhân vật là người dẫn dắt ta vào một thế giới đời sống.
Vì chức năng chủ yếu của nhân vật là khái quát tính cách mà tính cách lại là kết
tinh của một môi trường, xuất hiện trong hoàn cảnh khách quan. Việc tìm ra các
nhân vật mới sẽ tạo điều kiện để mở ra những mảng đề tài mới (hướng vào một phạm vi cuộc sống mới)
Tóm lại, nhân vật là một trong những khái niệm trung tâm để xem xét tài
năng sáng tạo của nhà văn; là dấu hiệu để xem xét thể loại, khuynh hướng, trào
lưu, phong cách nghệ thuật (ví dụ, nhân vật trung tâm của các trào lưu văn học)...;
là phương tiện khái quát hiện thực
c. Nhân vật là phương tiện thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm nghệ
thuật và lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người, về thế giới
Trong phần này, bản chất kí hiệu của nhân vật là rất rõ nét. Ngay cả tên nhân
vật cũng biểu hiện một tư tưởng nào đó!
Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện một tư tưởng về cuộc đời. Xây
dựng nhân vật như thế nào là một dụng ý nghệ thuật.
B.Brếch: “Các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không đơn giản là những
bản dập của những sống, mà là những hình tượng được khắc hoạ phù hợp với ý đồ
tư tưởng của tác giả”. Trong tác phẩm tự sự và tác phẩm kịch, nhân vật là phương
diện có tính thứ nhất, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa sự lựa chọn chi tiết,
vừa phương diện ngôn ngữ, thậm chí cả kết cấu nữa (G.N.Pôxpêlốp)
=> Đọc tác phẩm cần tìm hiểu nội dung đời sống và nội dung tư tưởng được gửi gắm trong đó. II. LOẠi HÌNH NHÂN VẬT Dẫn nhập:
Nói đến loại hình nhân vật là nói đến cách phân loại nhân vật văn học. Nhân
vật văn học là một hiện tượng rất đa dạng phong phú nhưng vẫn có thể phân loại
và cần thiết phải phân loại. Việc phân loại sẽ giúp cho chúng ta nắm bắt được
những đặc điểm của từng kiểu nhân vật, thấy quan niệm nghệ thuật về con người,
sự vận động, thành tựu, hạn chế của quá trình văn học…
Có nhiều tiêu chí phân loại (căn cứ vào thể loại; hình thức lưu truyền; trào
lưu văn học…) nhưng ở đây ta chỉ giới hạn phân biệt các nhân vật trong tác phẩm
tự sự, kịch theo ba phương diện:kết cấu, ý thức hệ, cấu trúc.
1. Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm
Tiêu chí phân loại: Dựa trên phương diện kết cấu (Tức là dựa trên vai trò
của nhân vật đối với kết cấu, cốt truyện) a. Nhân vật chính
- Nhân vật chính là nhân vật giữ vị trí then chốt trong cốt truyện hoặc tuyến
cốt truyện; là nhân vật xuất hiện nhiều, liên can đến các sự kiện chủ yếu trong tác
phẩm; là nhân vật được khắc hoạ đầy đặn hơn các nhân vật khác; là cơ sở triển
khai đề tài và thể hiện tập trung tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Nhân vật chính phải
là nhân vật ở trong xung đột tác phẩm và đại diện cho một phía của xung đột tác
phẩm, số phận nó gắn liền với sự phát triển xung đột của truyện. (Nhân vật chính
có thể có một nhưng cũng có thể có nhiều, nhất là trong các tác phẩm có nhiều nhân vật như (
Thuỷ hư trên 400) Chiến tranh và hoà bình (570).
Ví dụ: Nhân vật ông Diểu trong Muối của rừng của Nguyễn Huy Thiệp.
Nhân vật này liên quan đến hầu hết các sự kiện chủ yếu trong tác phẩm: Ông Diểu
đi săn; ông Diểu bắn con khỉ đực; Con khỉ cái quay lại cứu; con khỉ con túm lấy
súng của ông kéo đi và rơi xuống vực; ông Diểu lấy quần áo của mình băng bó vết
thương cho con khỉ đực, cứ thế trần như nhộng vác con khỉ về, nhưng con khỉ cái
vẫn đi theo, khiến ông cuối cùng phóng thích cho con khỉ đực; trên đường trở về
ông gặp hoa Tử huyền 30 năm mới nở một lần - người ta gọi là muối của rừng – ai
gặp loài hoa này thì sẽ được may mắn. Qua đó, tác giả muốn kêu gọi hãy trở về với
thiên nhiên, sống hoà thuận cùng thiên nhiên, nếu như vậy, thì sẽ gặp những điều
kì diệu, nếu không, sẽ bị thiên nhiên trừng phạt
Nhân vật chính trong Tướng về hưu của
Nguyễn Huy Thiệp là Nguyễn
Thuấn - vốn là vị tướng trong quân đội, nhưng khi về cuộc sống đời thường, chứng
kiến biến bao nhiêu điều ngang tai trái mắt nhưng thấy bất lực. Bao nhiêu chuẩn
mực đạo đức ông cho là cần thiết thì những người xung quanh ông cho đó là những
thứ không cần đếm xỉa. Ông nói: “sao tôi cứ lạc loài”
Nhân vật Ximông và Philip Rêmi (bố của Ximông) là nhân vật chính trong
Bố của Ximông của G.Patxăng (mẹ của Ximông là Blăngsôt). Qua nhân vật này, 3
tác giả muốn triển khai đề tài về cuộc sống của những đứa trẻ không cha với những
khát khao tội nghiệp của chúng; về những con người giàu lòng vị tha.
Trong Hông lâu mộng của Tào Tuyết Cần, nhân vật Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại
Ngọc, Giả bảo Thoa là những nhân vật chính.. Giả Bảo Ngọc vốn là một hòn đá do
Nữ oa nặn ra để vá trời nhưng không được dùng, bị bỏ rơi ở chân núi Thanh
Ngạch, ngày đêm mơ xuống trần. Giả Bảo Ngọc mang tinh thần của chủ nghĩa
nhân đạo mới. Giả Bảo Ngọc không đi theo con đường khoa cử, không ham hố
chốn quan trường, xem kẻ đọc sách là con mọt sách, mọt công danh, Bảo Ngọc cho
rằng quan lại là giặc nước, là sâu mọt./ Bào Ngọc hết sức cảm thông vơi những nỗi
bất hạnh của người phụ nữ sống quanh mình./ Bảo Ngọc phá vỡ mọi thành kiến
giai cấp, mọi sự ràng buộc của gia đình.Mặc dù có tư tưởng phản kháng, nhưng
cuối cùng Giả bảo Ngọc phải bỏ nhà đi tu, đó là sự thất bại, không tìm được đường đi.
Lâm Đại Ngọc đến ở nhờ nhà Giả Bảo Ngọc, nàng có tính tự trọng cao, lúc
nào cũng dè dặt, thận trọng.Nàng có một vẻ yêu kiều, yểu điệu riêng, lại hay bệnh
tật, có một bể nước mắt tình không bao giờ cạn. Đại Ngọc luôn cảm thấy cô đơn,
bi ai, thương cảm. Bi kịch hôn nhân của Đại Ngọc là kết của của sự bức hại tàn
khốc của các thế lực phong kiến có tổ chức đối với thế lực phản kháng có tính chất
đơn độc. Đại Ngọc tắt thở trong khi gia đình họ Giả đang tưng bừng tổ chức lễ
cưới cho Bảo Ngọc và Bảo thoa : “Hương hồn một mối tan trong gió/ Sầu nặng ba canh giấc mộng xa”
Tiết Bảo Thoa là con người có phong tư lộng lẫy, cư xử khoáng đạt, tuỳ
phận theo thời, vừa lòng người trên, được bụng người dưới. b. Nhân vật trung tâm
- Nhân vật trung tâm là nhân vật gắn chặt với sự vận động của cốt truyện,
với xung đột và phát triển của xung đột, xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về
mặt ý nghĩa. Nhân vật trung tâm là nơi quy tụ các mối mâu thuẫn của tác phẩm, là
nơi thể hiện vấn đề trung tâm của tác phẩm. Như vậy, nhân vật trung tâm cũng là
nhân vật chính, nhưng nhân vật chính chưa chắc đã là nhân vật trung tâm. Phát
hiện ra nhân vật trung tâm thì mới hiểu được vấn đề cơ bản của tác phẩm. c. Nhân vật phụ
- Nhân vật phụ là nhân vật gắn với các tình tiết, tư tưởng có tính chất bổ
sung, chỉ xuất hiện ở một giai đoạn nào đó của sự phát triển cốt truyện. Nhân vật
phụ có khi cũng có tên tuổi, tính cách, có khi chỉ thấp thoáng,
- Vai trò của nhân vật phụ: Nhân vật phụ là một bộ phận không thể thiếu của
bức tranh chung, nhiều khi còn thể hiện những tư tưởng quan trọng trong tác phẩm (Đạm Tiên,)
Lưu ý: việc phân biệt này thường chỉ có ý nghĩa trong kịch, tự sự.(còn trong
kí và trữ tình, thì vấn đề này thực sự không quan trọng)
2. Nhân vật chính diện (tích cực) và phản diện(tiêu cực)
Tiêu chí phân loại - Đây là cách phân loại dựa trên bình diện hệ tư tưởng,
trong quan hệ với lí tưởng xã hội thẩm mĩ của nhà văn và tầm đón nhận của người
đọc, của thời đại. (Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm, tư tưởng (chính trị,
triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) kết quả của sự khái quát những kinh
nghiệm xã hội…được truyền bá rộng rãi trong xã hội – Giáo trình triết học Mác
Lê, Nxb, Chính trị Quốc gia, 1999)) a. Nhân vật chính diện
- Nhân vật chính diện là nhân vật mang lí tưởng, quan điểm tư tưởng, đạo
đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại. Nhân vật chính diện là nhân vật mà tác
phẩm khẳng định và đề cao như những tấm gương về phẩm chất cao đẹp của con người một thời.
- Nhân vật chính diện là một phạm trù lịch sử. Thời nào cũng có nhân vật
chính diện của mình. Nhân vật chính diện của thời đại nào cũng tập trung thể hiện
lí tưởng xã hội và lí tưởng thẩm mĩ của thời đại đó. Khi nhân vật này có ý nghĩa
mẫu mực cao độ cho lối sống của một tầng lớp, một giai cấp, một tầng lớp thì nó
được gọi là nhân vật lí tưởng.
Thời cổ đại: tinh thần công dân và dân chủ cổ đại (Prômêtê, vua Êđíp)…
(Trong văn học viết Việt Nam, nhân vật chính diện thường là những nhà
Nho, các bậc trượng phu tiết tháo coi thực hiện lí tưởng nhà nho là lẽ sống cuộc
đời, những ông ngư ông tiều coi thường công danh phú quý, những anh hùng cứu nước….).
- Nhân vật chính diện có hình thái lịch sử của nó. Ví dụ: nhân vật chính diện
trong văn học trung đại, văn học cổ điển chủ nghĩa, văn học lãng mạn thường được
lí tưởng hoá và vì vậy không tránh khỏi mang tính quy phạm và đơn giản một
chiều. (Biêlinxki, Lỗ Tấn nhận xét). Các nhà văn hiện thực đã giải phóng nhân vật
chính diện ra khỏi sự lí tưởng hoá, nhân vật ở đây mang những mầm mống, khả
năng của lí tưởng đời sống.
- Nhân vật chính diện thường xuất hiện trong các thể loại tụng ca, anh hùng ca, bi kịch. b. Nhân vật phản diện
- Nhân vật phản diện là nhân vật mang phẩm chất xấu xa trái với lí tưởng xã
hội thẩm mĩ tiến bộ, tốt đẹp của thời đại (xấu xa, hèn hạ, độc ác, giả dối tham
lam…). Nhân vật phản diện thường xuất hiện trong truyện cười, hài kịch, văn thơ châm biếm.
- Nhân vật phản diện là một phạm trù lịch sử.
- Nhân vật phản diện thường xuất hiện trong các thể loại hài kịch, thơ văn châm biếm.
Lưu ý về sự phân loại này
- Sự phân biệt này chỉ xuất hiện khi có sự rạch ròi nào đó trong quan niệm
về đúng sai, tốt xấu, chính nghĩa, phi nghĩa, gắn liền với những mâu thuẫn đối
kháng trong xã hội, hình thành trên cơ sở đối lập giai cấp và quan điểm, tư tưởng.
(Trong thần thoại và sử thi không có sự phân biệt này)
- Cần phân biệt nhân vật chính diện theo cách nhìn, lập trường quan điểm
của nhà văn với nhân vật chính diện theo quan điểm khách quan của đời sống (bạn
đọc, thời đại). Chỉ khi có sự phù hợp thì nhân vật mới có sức thuyết phục.
- Trong văn học hiện thực nhiều khi không dễ dàng tách bạch nhân vật
chính diện với phản diện, cho nên sự phân biệt này trong văn học hiện thực chỉ có 5
ý nghĩa tương đối, ước lệ. Trong trường hợp này, cần xét những khuynh hướng xã
hội và phẩm chất cơ bản của nó. (Đônkihôtê, Grigôri Mêlêkhôp, Chí Phèo, Hoàng)
3. Nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng.
Trong quá trình lịch sử văn học đã xuất hiện và cùng tồn tại nhiều kiểu cấu
trúc nhân vật. Để hiểu nội dung nhân vật cần tìm hiểu một số kiểu cấu trúc của nó.
a. Nhân vật chức năng (nhân vật mặt nạ)
- Nhân vật chức năng là loại nhân vật xuất hiện chỉ nhằm thực hiện một số
chức năng nhất định. Hạt nhân của loại nhân vật chức năng là các vai trò và chức
năng mà chúng thực hiện trong truyện. Nh ân vật chức năng không có đời sống nội
tâm, các phẩm chất đặc điểm cố định.
Do đặc điểm như vậy mà chúng dễ dàng trở thành cái tượng trưng trong đời
sống tinh thần và được hình thức hoá trong sáng tác.
Nhân vật chức năng thường xuất hiện trong truyện cổ tích và trong văn học trung đại
Ví dụ: có nhân vật thần kì giữ vai trò phù trợ nhân vật chính, đứng về phía
thiện, phía chính nghĩa, nhân danh công lí, lẽ phải, giúp đỡ nhân vật chính: Bụt,
chim sẻ, quả thị, ngọc Hoàng, tiên ông, cây cung thần, chim phượng hoàng.; Có
nhân vật thần kì giữ vai trò là đối thủ của nhân vật chính: chằn tinh, đại bàng.
Có nhân vật giữ vai trò là phần thưởng. Có nhân vật giữ vai trò là người đại
diện cho cái thiện, cái ác…
Theo V.Ia.Propp, có thể chia các nhân vật theo các nhóm hành động (hành
động thể hiện chức năng): 1. Kẻ gây thiệt hại (đối thủ)(Bắt cóc người; cướp
phương tiện có phép thuật, dùng võ lực cướp mất kẻ giúp đỡ thần thánh, gây thiệt
hại nặng nề…; 2. Người cho quà tặng và thử thách;3.kẻ hứng đỡ ; 4.Người đưa ra
những nhiệm vụ khó khăn; 5. Kẻ được phái đi; 6.Người lên đường tìm kiếm7. Kẻ tham vọng, dối trá.
=> phân tích loại nhân vật này cần tìm hiểu các vai trò chức năng mang nội dung
xã hội thẩm mĩ của chúng.
b. Nhân vật loại hình.
- Là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã hội, đạo đức của một
loại người nhất định thuộc một thời đại nhất định- nó hướng tới khái quát cái
chung về loại của các tính cách. Hạt nhân của loại nhân vật này là yếu tố loại chứ
không phải cá tính. Do đó nó có tính chất phổ biến nhưng ít nhiều có tính lược đồ
Dĩ nhiên, nhân vật loại hình cũng được miêu tả qua một số chi tiết chân thực
sống động chứ không phải là những khái niệm trừu tượng.
c. Nhân vật tính cách
- Nhân vật tính cách là loại nhân vật được mô tả như một cá nhân, một nhân
cách có cá tính nổi bật, các yếu tố tâm lí, khí chất có vai trò quan trọng trong cấu
trúc nhân vật.(là những con người này). Nếu ở nhân vật loại hình, hạt nhân là khái
niệm loại, còn ở nhân vật tính cách, hạt nhân là cá tính, hiện ra một cách độc đáo, cá biêth, cụ thể.
Trong nhân vật tính cách cũng có những đặc điểm của loại nhưng điều quan
trọng là mối quan hệ giữa các thuộc tính cũng như giữa chúng với các tình huống, môi trường.
Nhân vật tính cách thường hiện ra như một quá trình tựu phát triển (có biến
động, thay đổi, có những mâu thuẫn nội tại, một cách biện chứng như con người
thực và không đồng nhất với chính nó,)
Yếu tố nhân cách đã tìm thấy trong văn học cổ đại nhưng phải đến khi xuất
hiện chủ nghĩa hiện thực thì nhân vật tính cách mới hình thành rõ nét. Nhân vật
tính cách là một bước tiến lớn trong nghệ thuật tái hiện đời sống hiện thực.
Quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh, các xung đột trong nội bộ tính cách tự
chúng đã có ý nghĩa phổ biến, phơi bày một quan niệm về quan hệ giữa con người và hoàn cảnh.
d. Nhân vật tư tưởng
- Nhân vật tư tưởng là nhân vật tập trung thể hiện một tư tưởng, một ý thức.
Ví dụ: Manfơrêt, Giăng Văngiăng, Giave, Anđrây, Raxcônhicôp, người điên, AQ,
nhân vật tôi trong Bức tranh
- Nhân vật tư tưởng trong văn học cổ và văn học của chủ nghĩa lãng mạn
thường mang tính chất tượng trưng, dễ rơi vào công thức minh hoạ, trở thành cái
loa tư tưởng của tác giả. Lưu ý chung:
Sự phân loại trên đây chỉ có ý nghĩa tương đối, chúng có thể xuyên thấm,
loại này bao hàm loại kia. Khi ta xếp nhân vật vào một kiểu nhất định là ta chú ý
đến nét ưu trội trong cấu trúc của nó.
Cần ý thức được sự đa dạng của cấu trúc nhân vật và khả năng phản ánh
hiện thực của nó. Khi đánh giá, tránh việc đòi hỏi nhân vật kiểu này theo yêu cầu
của kia để tránh đơn giản hoá.
III. CÁC PHƯƠNG THỨC, PHƯƠNG TIỆN,
VÀ BIỆN PHÁP THỂ HIỆN NHÂN VẬT
Nhân vật văn học chỉ xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng ngôn từ. Các
phương thức, phương tiện thể hiện nhân vật rất đa dạng
1. Nhân vật được thể hiện qua các chi tiết miêu tả chân dung, ngoại hình,
hành động, tâm trạng.(Thông qua các loại chi tiết trên, nhân vật sẽ hiện lên)
2. Nhân vật được thể hiện qua mâu thuẫn, xung đột, sự kiện, kết cấu
Trong mâu thuẫn, xung đột, sự kiện, nhân vật bộc lộ bản chất của nó. `
3. Nhân vật được miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp Lưu ý:
- Sự thể hiện nhân vật phải được xem xét trong sự phù hợp với nội dung
nhân vật, phù hợp với kiểu loại nhân vật. Với từng kiểu nhân vật, nhà văn thường
có những sự thể hiện khác nhau. Chính điều này tạo nên sự phong phú trong việc thể hiện nhân vật.
+ Với nhân vật chính: nhà văn dùng toàn bộ cốt truyện, các sự kiện, hành
động trọng yếu để thể hiện
+ Với nhân vật phụ: Các sự kiện, chi tiết không thể làm che mờ nhân vật chính. 7
+ Với nhân vật chính diện, nhà văn thường dùng những biện pháp khẳng
định, đề cao, thi vị hoá hoặc lãng mạn hoá, tô đậm các hành động tốt đẹp.
+ Với các nhân vật phản diện, nhà văn thường dùng các biện pháp vạch mặt,
tố cáo, châm biếm, mỉa mai, lố bịch hoá.
+ Với nhân vật mặt nạ, nhà văn thường dùng những chi tiết có ý nghĩa khái
quát tượng trưng, cường điệu, khoa trương.
+Với nhân vật loại hình, mọi chi tiết đều được nhà văn sử dụng nhằm làm
nổi bật yếu tố loại, ngay cả các chi tiết về môi trường. Do đó, nhà văn thường dùng
những chi tiết cùng loại
+Với nhân vật tính cách, nhà văn lại chú trọng hơn cả đến việc miêu tả tâm
lí, cá tính, chú trọng các chi tiết thể hiện đời sống bên trong. Qua ngôn ngữ, và qua
cả các chi tiết về môi trường, đồ vật cũng nhằm khắc hoạ tâm lí.
+ Nhân vật tư tưởng trong văn học lãng mạn thường được khắc hoạ bằng các
biện pháp tượng trưng; còn trong văn học hiện thực thì nhân vật tư tưởng lại được
miêu tả như một quá trình tìm tòi hoặc thể nghiệm một tư tưởng
- Sự thể hiện nhân vật luôn gắn liền với phương pháp sáng tác, truyền thống
văn học. phong cách nhà văn, đặc trưng thể loại
Tài liệu tham khảo:
1. Tuyển tập V.Ia.Propp, tập 1. Nxb Văn hoá dân tộc. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, H.2003