Nhập môn Kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika
Nhập môn Kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Tổng quan về kinh tế học
1.1.1Các khái niệm cơ bản Kinh tế học:
- Là môn khoa học nghiên cứu về hành vi và sự lựa chọn của con người trước
sự khan hiếm của nguồn nhân lực nhằm tạo ra hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu của thị trường và xã hội KH của sự lựa chọn
- Là môn khoa học nghiên cứu cách thức XH giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản: Sản xuất cái gì
Sản xuất như thế nào Sản xuất cho ai Nền kinh tế:
- Là 1 cơ chế phân bố các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sd khác nhau-
mục tiêu cạnh tranh – cơ chế này nhằm gq 3 vấn đề kinh tế Sản xuất cái gì
Sản xuất như thế nào Sản xuất cho ai
- Các bộ phận của nền kinh tế Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ
Mô hình kinh tế giản đơn
Các thành viên cơ bản của nền kinh tế: Hộ gia đình:
- Tham gia vào thị trường sản phẩm, hộ gia đình mua hàng hóa từ doanh nghiệp (người tiêu dùng)
- Tham gia vào thị trường sản xuất hộ gia đình cung cấp các yếu tố sản xuất
như: lao động, đất đai và vốn đồi lấy thu nhập (chủ nguồn lực)
Mục tiêu: tối đa hóa lợi ích tiêu dùng
Hạn chế: Giới hạn bởi thu nhập Doanh nghiệp:
- Tham gia vào thị trường sản phẩm: bán cho hộ gia đình hàng hóa và dịch vụ
nhận được tiền dưới dạng doanh thu
- Tham gia vào thị trường sản xuất thuê yếu tố sản xuất từ hộ gia đình.
Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận
Hạn chế: Giới hạn bởi nguồn lực sản xuất Chính phủ:
- Tham gia vào hai thị trường nhằm điều tiết thu nhập thông qua thuế và trợ cấp
và hoạt động kiểm soát giả
Mục tiêu: Tối đa hóa phúc lợi xã hội
Hạn chế: Giới hạn bởi ngân sách Cơ chế kinh tế: Cơ chế mệnh lệnh:
o 3 vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế : sx cái gì?, sx ntn?, sx cho ai? Do chính phủ quy định
o Ưu: quản lý tập trung thống nhất, phân phối công bằng, hạn chế được chênh lệch giàu nghèo o Nhược:
Không kích thích được sx phân phối bình quân đầu người kém
hiệu quả và thiếu năng động, không tạo động lực
Tư tưởng ỷ lại, lượng hàng hóa lưu thông ít Cơ chế thị trường:
o Ba vấn đề kinh tế cơ bản của nền kinh tế do thị trưởng quyết định thông
qua các quy luật kinh tế khách quan (cung cầu, cạnh tranh, giá trị..). Do
yếu tố cạnh tranh khốc liệt trên thị trường buộc doanh nghiệp phải năng
động nếu không sẽ bị loại bỏ
o Ưu điểm: Doanh nghiệp chủ động, sáng tạo, năng động o Nhược điểm:
Không cung cấp đủ hàng hóa cho thị trưởng
Phân phối thu nhập không đồng đều
Sản xuất ra hàng hóa không tốt về giá trị
Vấn đề ngoại ứng: ô nhiễm môi trường, hàng giả... Cơ chế hỗn hợp:
o 3 vấn đề cơ bản nền kinh tế được gq thông qua cơ chế thị trường có sự can thiệp của chính phủ
o Ưu: khôi phục được nhược điểm của 2 mô hình trên
Các nước trên thường đều áp dụng cơ chế hỗn hợp,tuy nhiên việc gq các vấn đề
kinh tế cơ bản đó khác nhau ở mỗi nước khác nhau.
1.1.2Bộ phận cơ bản của kinh tế học Theo vi phạm nghiên cứu: - KT học vi mô - KT học vĩ mô
Theo cách tiếp cận KT học - KT học thực chứng - KT học chuẩn tắc
Kinh tế vi mô: Là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu, phân tích, lựa
chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của tế bào (cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức...) trong 1
nền kinh tế. Nghiên cứu những vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung - cầu, sản xuất, chi
phí, giá cả thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh của từng tế bào cụ thể. Nghiên cứu
hành vi cụ thể của từng cá nhân, từng doanh nghiệp trong việc lựa chọn và quyết
định 3 vấn đề kinh tế cơ bản.
- Là một bộ phận của kinh tế học
- Nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế
- Nghiên cứu cách thức ra quyết định của mỗi thành viên kinh tế
Các vấn đề nghiên cứu:
- Mục tiêu của các thành viên kinh tế
- Các giới hạn của các thành viên kinh tế
- Phương pháp đạt được mục tiêu
Kinh tế vĩ mô: Là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề thuộc phạm vi rộng lớn.
Nó nghiên cứu, tìm hiểu và cải thiện các hoạt động của toàn bộ nền kinh tế.
Quan tâm đến mục đích kinh tế của cả 1 quốc gia
Là một bộ phận của kinh tế học
Nghiên cứu các vấn đề tổng hợp của nền kinh tế : tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, tiền tệ...
Kinh tế học thực chứng
• Là môn KH quan tâm đến việc phân tích, lý giải sự hoạt động của nền kinh tế một
cách khách quan hoặc một cách khoa học (đúng với thực tiễn đang diễn ra)
• Đặc điểm: trả lời câu hỏi: là gì? Tại sao lại như vậy? Điều gì xảy ra nếu?..
• Ví dụ: Nhà nước quy định giá xăng thấp hơn giá thị trường thế giới trong thời gian
qua gây ra buôn lậu xăng ra biên giới
Kinh tế học chuẩn tắc
• Là môn KH quan tâm đến việc mô tả, phân tích hoạt động của nền kinh tế theo
cách đưa ra các lý giải, các chỉ dẫn hoặc các khuyến cáo dựa trên những đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân.
• Đặc điểm trả lời các câu hỏi điều gì nên xảy ra Cần phải làm như thế nào? Phải chăng? Nên chăng?...
• Ví dụ: Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi lạm phát tăng cao.
1.2: Lý thuyết lựa chọn kinh tế
1.2.1 Những vấn đề cơ bản của sự lựa chọn
Sự cần thiết của lựa chọn
- Tại sao phải lựa chọn?
Do nhu cầu của con người là vô hạn nhưng nguồn lực khan hiếm (giới hạn) nên phải lựa chọn.
- Tại sao sự lựa chọn thực hiện được?
Do nguồn lựa khan hiểm có thể sử dụng vào mục đích này hay mục đích khác
Chi phi cơ hội: là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế
VD: Chi phi cơ hội của buổi học Kinh tế vi mô
Bản chất sự lựa chọn: Phân bổ có hiệu quả nguồn lựa khan hiếm (sự đánh đổi)
Mục tiêu sự lựa chọn: Nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế
+ Người tiêu dùng: Tối đa hóa lợi ích tiêu dùng
+ Doanh nghiệp (người sx – kd): Tối đa hóa lợi nhuận (nhưng phải thực hiện trách
nhiệm với xã hội, tuân thủ luật pháp)
+ Chính phủ: Tối đa hóa phúc lợi xã hội, lợi ích xã hội
1.2.2 Phương pháp lựa chọn
1.2.2.1 Phương pháp tư duy cận biên
Tổng lợi ích (TB): Là tổng lợi ích thu được khi sản xuất hoặc tiêu dùng cáclượng hàng hóa nhất định.
TB=f(Q) Q: Mức độ hoạt động
Lợi ích cận biên (MB): Là lợi ích tăng thêm khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm 1 đơn
vị sản phẩm (lợi ích của đơn vị sản phẩm cuối cùng) MB=ΔTB/ΔQ=TB '(Q
Tổng chi phí (TC): Là toàn bộ chi phí phát sinh khi sản xuất hoặc tiêu dùng các số lượng hàng hóa cụ the TC= g(Q)
Chi phí cận biên (MC): Là chi phí tăng thêm khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm 1 đơn vị sản phẩm MC=ΔTC/ΔQ=TC '(Q So sánh MB và MC
Lợi ích ròng: NSB = TB – TC
Mục tiêu các thành viên kinh tế: tối đa hóa lợi ích hay NSB max
+ MB>MC: Nên mở rộng quy mô hoạt động Q tăng thì NSB tăng
+MB+MB=MC: Quy mô hoạt động tối ưu, NSBmax
Ví dụ AD: Có hàm tổng lợi ích và hàm tổng chi phí theo mức độ hoạt động Q như sau: TB = 20Q – Q2 TC= 50+2Q + 0,5Q2
a. Xác định quy mô hoạt động tối đa hóa tổng lợi ích
b. Áp dụng nguyên tắc phân tích cận biên để xác định quy mô tối đa hóa lợi ích ròng
c. Xác định hướng điều tiết trong trường hợp Q = 5, Q = 20 1.3.1. Chi phí cơ hội
CPCH được hiểu là giá trị của cơ hội tất nhất bị bỏ qua khi đưa ra một sự lưa chọn kinh tế
Ví dụ: Sinh viên A đạt 27 điểm, có 2 trường ĐH C và D đều lấy ở mức điểm 27. SV
A chỉ có thể chọn 1 trường để nộp hồ sơ. Nếu SV gđình chọn trường C để học.
CỊCH để học mừng C là sự bỏ qua việc học ở trường D
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Quy luật. Để thu thêm một số lượng bằng nhau về một một hàng này (ví dụ hh
X thì xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều
số lượng mặt hàng khác ví dụ Y).
Quy luật được minh hoa qua mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Đường PPF mô tả các khả năng sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt
được với nguồn lực và công nghệ hiện có.
- PPF cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn.
Xét nền kinh tế gia định
- Chỉ sản xuất 02 mặt hàng quần áo và lương thực
- Nguồn lực và công nghệ cho trước