-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Những đề thi vấn đáp thường gặp môn luật hành chính | trường Đại học Huế
Đề 01:1. Phân tích các yêu cầu của hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử lý vi phạm hành chính? 2. Đ hay S a/ VB là nguồn LHC là quyết định hành chính. b/ Công dân trở thành công chức thông qua con đường bầu cử. Đề 02: 1. Phân biệt cán bộ với công chức? 2. Đ hay S a/ Người từ 14t -> 16t phạt tiền (đại khái là vậy). b/ CB, CC không thực hiện quyết định của cấp trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hành chính (ĐHH) 8 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Những đề thi vấn đáp thường gặp môn luật hành chính | trường Đại học Huế
Đề 01:1. Phân tích các yêu cầu của hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử lý vi phạm hành chính? 2. Đ hay S a/ VB là nguồn LHC là quyết định hành chính. b/ Công dân trở thành công chức thông qua con đường bầu cử. Đề 02: 1. Phân biệt cán bộ với công chức? 2. Đ hay S a/ Người từ 14t -> 16t phạt tiền (đại khái là vậy). b/ CB, CC không thực hiện quyết định của cấp trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính (ĐHH) 8 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Huế
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698
NHỮNG ĐỀ THI VẤN ĐÁP LUẬT HÀNH CHÍNH THƯỜNG GẶP Đề 01 :
1. Phân tích các yêu cầu của hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong xử lý vi phạm hành chính?
2. Đ hay S a/ VB là nguồn LHC là quyết định hành chính. b/ Công dân trở thành công chức thông
qua con đường bầu cử. Đề 02:
1. Phân biệt cán bộ với công chức? 2. Đ hay S a/
Người từ 14t -> 16t phạt tiền (đại khái là vậy). b/
CB, CC không thực hiện quyết định của cấp trên. Đề 03:
1. Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng qui phạm pháp luật hành chính?
• Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng với nội dung, mục đích của quy phạm pháp
luật hành chính, nếu sai nội dung là vppl, sai mục đích thì không đạt được kết quả mong muốn.
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để
điều chỉnh quan hệ xã hội. Như vậy, một quy phạm pháp luật được ban hành chỉ có thể điều chỉnh một
mối quan hệ xã hội nhất định nào đó. Điều này cũng tương tự với quy phạm pháp luật hành chính. Vì
vậy, khi có vụ việc phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước, các chủ thể áp dụng quy
phạm pháp luật phải sử dụng đúng quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội trong vụ việc. Sau khi đã xác
định được quy phạm pháp luật cần sử dụng, chủ thể có thẩm quyền còn cần phải qua tâm tới mục đích
của quy phạm đó để áp dụng cho phù hợp. Việc áp dụng đúng nội dung, đúng mục đích của quy phạm
pháp luật hành chính là yêu cầu bắt buộc bởi vì đây là điều kiện cần để giải quyết những công việc phát
sinh trong quản lý hành chính nhà nước, không áp dụng đúng nội dung của quy phạm pháp luật hành
chính đồng nghĩa với việc không đạt được mục đích quản lý hành chính nhà nước.
• Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải đúng trình tự theo quy định của PL.
Thủ tục hành chính là cách thức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Thủ tục hành chính
quy định rõ về số lượng những hoạt động cụ thể, trình tự của những hoạt động đó, chủ thể có thẩm
quyền thực hiện, các hồ sơ, biểu mẫu và cách thức, thời hạn, địa điểm tiến hành hoạt động. Thủ tục hành
chính ra đời với mục đích thống nhất quản lý, nghĩa là, với cùng một hoạt động như đăng ký khai sinh
thì chủ thể áp dụng pháp luật sẽ thực hiện theo 1 và chỉ 1 thủ tục, như vậy thì quản lý hành chính nhà
nước mới minh bạch, thống nhất.
• Phải do chủ thể có thẩm quyền thực hiện.
Chỉ có các chủ thể được phép sử dụng quyền hành pháp để quản lý hành chính nhà nước mới có thể tiến
hành áp dụng pháp luật. Điều này đảm bảo việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có hiệu quả,
hiệu lực trên thực tế vì khi một chủ thể không có thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật hành chính,
việc áp dụng này sẽ không có hiệu lực về mặt pháp lý.
• ADQPPL phải được tiến hành nhanh chóng trong thời hạn pháp luật quy định, phải trả lời công
khai, chính thức kết quả giải quyết cho các đối tượng liên quan. lO M oARcPSD| 47704698
Yêu cầu này đưa ra nhằm đáp ứng nguyên tắc công khai, minh bạch của hoạt động quản lý hành chính
nhà nước. Kết quả của hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính khi được công khai với đối
tượng có liên quan để giúp những đối tượng này biết và thực hiện theo quyết định hành chính hoặc hành
vi hành chính. Thêm vào đó, việc công khai kết quả áp dụng quy phạm pháp luật hành chính còn là cơ
sở để tiến hành những hoạt động khác sau này: Khiếu nại, tố cáo …
• Kết quả áp dụng QPPLHC phải được thể hiện bằng văn bản (trừ trường hợp có quy định khác)
• Quyết định áp dụng QPPLHC phải được đảm bảo thực hiện trong thực tế, nếu không được thực
thi thì việc ban hành văn bản luật trở thành vô nghĩa.
Sau khi áp dụng quy phạm pháp luật hành chính, chủ thể có thẩm quyền sẽ ra quyết định hành chính
hoặc thực hiện hành vi hành chính – kết quả của hoạt động. Các bên có liên quan tới hoạt động áp dụng
áp dụng quy phạm pháp luật hành chính cần tôn trọng kết quả của hoạt động này. Việc tôn trọng thể
hiện sự phục tùng ý chí, quyền lực nhà nước. Thêm vào đó, việc đảm bảo thực hiện trên thực tế cũng
thể hiện tính quyền lực, tính hiệu quả của hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính. Khi 1
quyết định hành chính hoặc 1 hành vi hành chính được tôn trọng và đảm bảo thực hiện, nó góp phần
củng cố niềm tin của người dân với cơ quan hành chính nhà nước. 2. Đ hay S
a. Thanh tra nhân dân là cơ sở của thanh tra NN
b. Văn phòng CPhủ là cquan HC Đề 04:
1. Phân biệt cơ quan HCNN với tổ chức xã hội? 2. Đ hay
S a/ Cán bộ có thể hình thành bằng thi tuyển hay xét tuyển.
b/ Người không chấp hành QPPLHC luôn bị chịu hậu quả của việc chấp hành là bị xử phạt VPHC.
Sai. Dưới 14t không xử phạt VPHC (K1Đ5 LXLVPHC). Đề 05:
1. Phân tích khái niệm tổ chức xã hội? 2. Đ hay S a/ Trong mọi trường hợp người chưa thành niên
VPHC đều áp dụng biện pháp nhắc nhở. (Nguồn khác: Biện pháp nhắc nhở thay thế hình thức xử phạt
đối với người chưa thành niên khi vi phạm hành chính. Sai. K2 Đ139 LXLVPHC, chỉ thay thế hình
thức xử phạt cảnh cáo.) b/ Tổ chức xã hội không được phép làm bất hoạt động nào vì mục đích lợi
nhuận. (Sai. Ví dụ: Đoàn luật sư hoạt động vẫn thu lợi nhuận.) Đề 06:
1. Chủ thể của vi phạm hành chính?
Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện
hành vi trái pháp luật. Mỗi loại vi phạm pháp luật đều có cơ cấu chủ thể riêng tùy thuôc vào mức độ ̣
xâm hại các quan hê xã hộ i được pháp luậ t bảo vệ . Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hành chính là ̣
các tổ chức, cá nhân có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật hành chính.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, chủ thể vi phạm hành chính phải là người không mắc các bệnh
tâm thần hoặc mắc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc điều chỉnh hành vi của mình, và
trong độ tuổi pháp luật quy định: lO M oARcPSD| 47704698
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là chủ thể vi phạm hành chính trong trường hợp thực hiệnhành
vi với lỗi cố ý. Như vậy, chỉ khi nào họ thực hiện hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình
là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. Hoặc
thực hiện một hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được
hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra thì mới
bị xử phạt hành chính.
- Người từ đủ 16 tuổi trở lên có thể là chủ thể của vi phạm hành chính trong mọi trường hợp
- Tổ chức là chủ thể vi phạm hành chính bao gồm: Các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các đơnvị
kinh tế, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác được thành lập theo quy định của pháp luật.
Cá nhân, tổ chức nước ngoài cũng là chủ thể vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam,
trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.
2. Đ hay S a, giải trình áp dụng cho mọi trường hợp người vi phạm pháp luật
hành chính b, 1 chủ thể có thể vừa bị trách nhiệm hình sự vừa bị trách nhiệm kỉ luật Đề 07: 1.
Phương pháp điều chỉnh của luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ “
Quyền lực – phục tùng “ giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối
với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối quan
hệ “ quyền lực – phục tùng” thể hiện sự không bình đằng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành
chính nhà nước. Sự không bình đẳng là sự không bình đẳng về ý chí và thể hiện rõ nét ở những điểm sau:
Thứ nhất, Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước và áp đặt ý chí của
mình lên đối tượng quản lý
Hoặc một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối với bên kia và
kiểm tra thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện các quy định , mệnh lệnh của cơ quan có
thẩm quyền.VD:Quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới.
Hoặc một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giải quyết và có thể
đáp ứng hay bác bỏ có kiến nghị và yêu cầu đó .VD:Công dân có quyền yêu cầu công an quận,huyện
giải quyết cho di chuyển hộ khẩu. Công an quận , huyện xem xét và có thể chấp nhận yêu cầu hoặc
không chấp nhận yêu cầu .
Hoặc cả hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải được bên kia cho
phép hay phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định.\VD: Quan hệ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và các
bộ khác về việc quyết định hình thức, quy mô đào tạo. Việc các bộ khác quyết định hình thức , quy mô
đào tạo phải được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép hay phê chuẩn.
Thứ hai, chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối
tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Các trường hợp này được quy định cụ thể nội dung
và giới hạn. Điều này xuất phát từ quy định của pháp luật không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các
bên tham gia vào quan hệ đó.
Thứ ba, sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước còn thể hiện
rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt buộc của các quyết định hành chính.Các cơ quan hành chính
nhà nước và các chủ thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm quyền của mình, trên cở sở phân tích, lO M oARcPSD| 47704698
đánh giá tình hình có quyền đưa ra những mệnh lệnh hoặc đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với
từng đối tượng cụ thể.
Những quyết định ấy có tính chất đơn phương vì chúng thể hiện ý chí của chủ thể quản lí hành chính
nhà nước trên cơ sở quyền lực đã được pháp luật quy định.
Như vậy, phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh – đơn phương.
Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc:
Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lí hành chính nhà nước: mà một bên
được nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định hành chính, còn bên
kia phải phục tùng các quyết định ấy.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương đưa ra quyết định trong
phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, xã hội.
Quyết định đơn phương của bên sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với tất
cả các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước.
2. Đ hay S a/ Mọi quan hệ có một bên cơ quan HCNN đều
là QHPLHC. b/ Cá nhân chỉ có văn bằng chứng chỉ (Đ36 LCBCC).
Đề 08: 1. Phương pháp điều chỉnh luật hành chính? 2. Đ hay S a/ Cán bộ, công chức bị xử lí giống
nhau khi thực hiện hành vi giống nhau. b/ Mọi quyết định hành chính đều là nguồn luật hành chính. Đề 09:
1. Các biện pháp cưỡng chế hành chính?
2. Đ hay S a/ Luật CBCC là quyết định hành chính. b/ Cá nhân được nhà nước trao quyền quản
lýhành chính không được thực hành vi giống nhau. Đề 10:
1. Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành, quản lí theo chuyên môn, quản lý theo địa phương? 2. Đ hay
S a. VPHC luôn trái PLHC. b. Luật viên chức ban hành theo thủ tục hành chính Đề 11: 1. Nguồn LHC?
2. Đ hay S a/ Trong trường hợp nào, chủ thể có thẩm quyền xử lý VPHC. b/ CBCC bị xử lí kỉ luật
không thành lập hội đồng kỉ luật. Đề 12: 1. Yêu cầu hình thức phạt tiền? 2. Đ hay S a/ Văn bản nguồn
LHC đồng thời là quyết định hành chính. b/ CDVN trở thành công chức thông qua bầu cử. Đề 13: 1.
Phân tích đặc điểm QHPLHC? 2. Đ hay S a/ QHPLHC có phát sinh giữa hai cơ quan nhà nước cùng
cấp. b/ Hình thức đưa vào trại giáo dưỡng không áp dụng với người thành niên. Sai Đề 14: 1. Các hình
thức thực hiện QPPLHC? 2. Đ hay S a/ Tất cả văn bản luật là nguồn LHC. (Nguồn khác: Tất cả các
luật đều không phải quyết định hành chính.) b/ Công chức chỉ bị xử lí kỉ luật khi vi phạm pháp luật
trong thi hành công vụ. Ngoài ra cô còn hỏi thêm rất nhiều câu hỏi khác như phân biêt, thực tế, bán trắc
nghiệm. Đề 15: 1. Phân tích đặc điểm của Xử phạt VPHC? 2. Đ hay S a. Luật ... có phải là quyết định
Hành chính không b.Công chức chỉ có hình thức tuyển dụng là Thi tuyển Câu hỏi thêm. có năng Năng
lực trách nhiệm hành chính thì được tham gia mọi quan hệ hành chính, đúng hay sai? Dưới 14 tuổi có
tham gia vào QHHC không? Người chưa thành niên khi bị phạt tiền thì luôn luôn bị phạt mức 1/2 so
với người đã thành niên? Đúng hay sai Đề 16: 1. Các loại tổ chức xã hội (tổ chức xã hội là gì)? 2. Đ
hay S a/ Xử phạt vphc luôn phải lập biên bản b/ Các chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hc được
quyền xử phạt dưới mức tiền tối thiểu (nêu được vd thì càng tốt) Đề 17: 1. Phân tích bất bình đẳng
trong QHPLHC? 2. Đ hay S a/ Phạt tiền dưới mức phạt trung bình chỉ áp dụng trong trường hợp có tình
tiết giảm nhẹ b/ Cán bô có thể chịu hình thức kỷ luậ t buộ c thôi việ c trong trường hợp vi phạṃ pháp
luât nghiêm trọng ĐỀ 18 1. Chủ thể của vi phạm hành chính? 2. Đ hay S a. Mức phạt tiền caọ nhất vs
2 vi phạm hành chính là 1 tỷ b. Tranh chấp hành chính đc giải quyết ko chỉ bằng thủ tục hành chính Đề lO M oARcPSD| 47704698
19: 1. Chủ thể QHPLHC. 2. Đ hay S a/ Người từ 14t đến 16t và trên 18t đều phải chịu hình thức xử
phạt tiền như nhau. (Nguồn khác nói: người từ đủ 16 > 18 tuổi chỉ bị phạt hành chính bằng 1/2 số tiền
so với người đủ 18 tuổi trở lên (đúng) ) b/ Giải trình (Đ61): giải trình có phải thủ tục bắt buộc của xử
phạt vi phạm hành chính hay không (sai) Đề 20: 1. Thời hiệu xử lý VPHC? 2. Đ hay S a/ Khi cùng
VPHC, CBCC chịu ½ so với tổ chức. b/ Tổ chức xã hội không được hoạt động vì lợi nhuận. Đề 21: 1.
Phân loại cơ quan hành chính nhà nước. ví dụ? 2. Đ hay S a/ Hoạt động áp dụng pháp luật là quyền của
mọi CD. (Nguồn khác: Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là trách nhiệm của mọi cá nhân, tổ
chức là đúng hay sai?) b/ Các cơ quan quyền lực nhà nước không có thẩm quyền ban hành các văn bản
là nguồn của LHC. Đề 22: 1, Phân biệt văn bản là nguồn LHC vs quyết định hành chính? 2, Đ hay S a,
chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính có thể là CQHCNN b, tất cả ng làm trong đơn vị sự
nghiệp công lập đều alf viên chức Đề 23: 1. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính? 2. Đ
hay S a/ Trong mọi trường hợp cưỡng chế mà vi phạm phải thành lập Hội đồng kỉ luật. (Nguồn khác:
Mọi TH xử phạt kỉ luật công chức đều phải lập hội đồng kỉ luật??) b/ Xử lý vi phạm hành chính luôn
áp dụng khi có vi phạm hành chính. (Nguồn khác: Các biện pháp xử lí vi phạm HC chỉ áp dụng cho đối
tượng VPPLHC) Đề 24: 1, Phân tích khái niệm tổ chức xã hội? 2, Đ hay S a, Côngchức có quyền không
thực hiện quyết định trái pháp luật của cấp trên (Sai) b, Công dân có thể yêu cầu hợp pháp làm phát
sinh QHPLHC. Đúng. Đề 25: 1. Phân tích yêu cầu hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật? 2. Đ hay S
a/ Mọi chủ thể của quản lý hành chính nhà Nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật b/ Ban thanh
tra nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước. Đề 26: 1. Phân tích các hình thức xử phạt chính? 2. Đ
hay S a/ Tât cả văn bản luật là nguồn LHC đều được ban hành theo thủ tục HC. b/ Tất cả cơ quan
HCNN có thẩm quyền quản lý HCNN. Đề 27: 1. Phân tích thủ tục hành chính. 2. Đ hay S a/ Năng lực
hành vi chỉ phụ thuộc độ tuổi và sức khỏe. b/ Mọi VPPLHC đều trái pháp luật hành chính. Sai. Vì có
thể trái pháp luật dân sự, pháp luật đất đai, luật thuế. Ví dụ… Đề 28: 1. Phân tích mặt chủ quan của
VPHC? 2. Đ hay S Khi nào thì người có thẩm quyền xử phạt hành chính được phép áp dụng: a) cảnh
cáo b) Áp dụng độc lập biện pháp khắc phục hậu quả trong VPHC Đề 29: 1. Phân biệt cơ quan hành
chính nhà nước ở trung ương và địa phương? 2. Đ hay S a/ Quyết định hành chính không phải là nguồn
của LHC. Sai. Quyết định cá biệt ko phải là nguồn nhưng quyết định quy phạm và quyết định chủ đạo là nguồn của LHC.
b/ Chỉ những người làm trong cơ quan nhà nước là công chức. Sai. Đề 30: 1. Phân biệt chấp hành và
áp dụng? 2. Đ hay S a/ Tất cả cơ quan hành chính nhà nước đều do cơ quan quyền lực thành lập ra. b/
Ngoài quyền và nghĩa vụ…thì người nước ngoài có nghĩa vụ giống công dân VN (câu này chưa đủ).
Đề 31: 1. So sánh quản lý nhà nước với quản lý hành chính nhà nước? 2. Đ hay S a/ Mọi cá nhân đều
có năng lực pháp luật như nhau. b/ Đề 32: 1. Phân biệt quyết định hành chính và nguồn LHC? (Nguồn
khác: Phân biệt VB là nguồn LHC với quyết định hành chính.) 2. Đ hay S a/ Nghĩa vụ áp dụng QPPL
của CD là sự kiện pháp lí. (Nguồn khác: Có phải mọi hành vi thực hiện nghĩa vụ HC là sự kiện pháp lý
không? Sai.) b/ Cưỡng chế HC chỉ được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm. (Nguồn khác: Cưỡng
chế HC chỉ được tiến hành khi có VPHC xảy ra. Sai.) Đề 33: 1. Phân biệt quản lí NN và quản lí HCNN?
2. Đ hay S a. mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật như nhau b. Các biện pháp xử lí HC đều do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. < câu 2 BTN k nhớ rõ ~~> Theo nguồn khác: 1. Phân tích
khái niệm quản lý? 2. Đ hay S a. Thủ tục hành chính diễn ra trong mọi hoạt động của nhà nước b.
Khoản 1 điều 74 LXLVP Đề 34: 1. Phân biệt hình thức xử phạt VPHC và biện pháp xử lý VPHC? 2.
Đ hay S a/ Thủ tục HC có thể được thực hiện bằng cơ quan tư pháp. (Nguồn khác: Thủ tục hành chính
có thể được áp dụng trong hoạt động của cơ quan tư pháp.) b/ Trong mọi trường hợp phạt tiền người
chưa thành niên VPHC đều không được áp dụng mức phạt tối đa của khung hình phạt. Đề 35: 1. Trách
nhiệm vật chất của công chức. 2. Đ hay S a/ Mọi cơ quan hành chính nhà nước luôn thực hiện nguyên
tắc phụ thuộc hai chiều. b/ Biện pháp phòng ngừa áp dụng khi có VPHC. Đề 36: 1. Trách nhiệm vật lO M oARcPSD| 47704698
chất của công chức? 2. Đ hay S a/ Mọi quyết định xử lí VPHC đều ban hành dạng văn bản. b/ Hoạt
động quản lí HCNN chỉ được thực hiện bởi cơ quan HCNN. Đề 37: 1. Nêu nguyên tắc thực hiện và xây
dựng thủ tục hành chính? 2. Đ hay S a. Cán bộ chịu trách nhiệm hình sự thì kp chịu trách nhiệm kỉ luật
b. Chủ thể có thẩm quyền xử phạt vphc thì có quyền đưa ra quyết định cưỡng chế về hành vi mà hành
vi mà mình xử phạt Câu hỏi thêm: tuổi nhỏ nhất có năng lực hành vi hành chính, năng lực trách nhiệm
hành chính; tất cả qđhc có phải là nguồn của luật hành chính k Đề 38:
1. Phân biệt tổ chức xã hội và cơ quan hành chính nhà nước? 2. Đ hay S a/ Tất cả những văn bản do cơ
quan HCNN ban hành đều là nguồn của luật hành chính. b/ Mọi cá nhân 18 tuổi có thể tham gia mọi
quan hệ pháp luật hành chính. Đề 39: 1. Phân biệt công chức với viên chức? 2. Đ hay S a/ Cá nhân dưới
12t có thể tham gia QHPLHC không? b/ Hình thức đưa vào trại giáo dưỡng không áp dụng với người
thành niên. Sai. Nguồn khác: Câu 2b: chính phủ vừa là chủ thể ql nhà nước, vừa là chủ thể quản lý hành
chính nhà nước Đề 40: 1. Trách nhiệm kỉ luật của viên chức 2. Đ hay S a. Độ tuổi nhỏ nhất có thể có
năng lực hành chính là 14 tuổi b. Luật cán bộ công chức vừa là qddhc vừa là nguồn của luật hc Đề 41:
1. Nêu các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính? 2. Đ hay S a. Công chức vi phạm pháp
luật khi thi hành công vụ chỉ bị xử lí kỉ luật. b. Tất cả luật đều không phải là quyết định hành chính Đề
42: 1. Nguyên tắc xây dựng và thực hiện TTHC? 2. Đ hay S a. Xử lí kỉ luật với công chức luôn phải
thành lập Hội đồng kỉ luật b. Các biện pháp xử lý hành chính luôn được áp dụng với người vi phạm
pháp luật hành chính. Đề 43: 1. Nguồn của luật hành chính? 2. Đ hay S a. Chỉ các cơ quan hành chính
nhà nước mới thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. b. Tất cả các văn bản do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành đều là văn bản quản lý hành chính nhà nước. Câu hỏi phụ: - Tuổi nhỏ
nhất có năng lực hành vi hành chính? - Năng lực trách nhiệm hành chính? Tất cả qđhc có phải là nguồn
của luật hành chính không? - Nêu ví dụ về quan hệ pháp luật và phân tích chủ thể ? Thủ tục xử lí vi
phạm? - Có năng Năng lực trách nhiệm hành chính thì được tham gia mọi quan hệ hành chính, đúng hay sai?