Những nội dung cơ bản trong TTHCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

• Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:- Tính chất của thời kỳ quá độ:Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những nội dung cơ bản trong TTHCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

• Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:- Tính chất của thời kỳ quá độ:Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

68 34 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
Những nội dung bản trong TTHCM về con đường quá độ lên CNXH VN
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam:
- Tính chất của thời kỳ quá độ:
Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Thời kỳ qđộ lên chủ nghĩa hội Việt Nam thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nước
ta phải đi từ hội tiến lên một hội mới hoàn toàn chưa từng trong lịch sử dân tộc.
Đây là một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội, bao gồm lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận
định: “Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc
rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột,
xây dựng quan hệ sản xuất mới không bóc lột áp bức… Chúng ta phải biến một nước dốt
nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc.”
Dân tộc ta thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội trong điều kiện mới thoát
khỏi ách thực dân, phong kiến; Đảng, Nnước và nhân dân chưa kinh nghiệm, dễ vấp ngã
sai sót đồng thời luôn luôn bị c thế lực phản động trong ngoài nước tìm cách chống
phá. vậy, đây thời kỳ lâu dài rất phức tạp, nhiều khó khăn gian khổ, được Hồ Chí
Minh đánh giá là “gian nan phức tạp hơn việc đánh giặc”.
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ:
Đặc điểm lớn bao trùm nhất của thời kỳ quá độ Việt Nam từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội, không trải qua giai đoạn phát triển bản
chủ nghĩa.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là các yếu tố của xã hội mới dần dần
xuất hiện trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, văn hóa, kinh tế… trong khi tàn
của hội chưa bị xóa bỏ hoàn toàn. Hai yếu tố này tồn tại đan xen đấu tranh với
nhau, trong giai đoạn đầu những yếu tố mới chưa hoàn chỉnh dễ bị đàn áp bởi cái còn tồn
tại. Việt Nam và các nước khác khi bước vào thời kỳ quá độ cũng có những đặc điểm này.
lOMoARcPSD| 36844358
Song, từ thực tiễn xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy đặc điểm lớn và bao trùm
nhất của thời kỳ quá độ nước ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Cùng với những đặc điểm khác mục tiêu của chủ nghĩa hội, đặc điểm này quy
định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá độ.
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng. Cụ thể:
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù
hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ đây bản chất của chủ nghĩa
hội. Để đạt được mục tiêu này, theo Hồ Chí Minh, cần ngăn chặn chủ nghĩa cá nhân phát sinh
dưới mọi hình thức, trước hết trong Đảng bộ máy chính quyền. Với vai trò lãnh đạo,
Đảng ta phải luôn tự đổi mới tự tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu,
hình thức tổ chức phợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Bên cạnh đó phải bồi
dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lực làm chủ chế độ xã hội.
Về phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh xác định đây nhiệm vụ quan trọng nhất của thời
kỳ quá độ. Cần phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mớinền tảng vật chất và
kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp và nông nghiệp cần phát triển
mạnh, có cấu hiện đại và hợp để cung cấp đủ lương thực và hàng tiêu dùng thiết yếu cho
nhân dân, phấn đấu thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa. Giữa cải tạo xây dựng thì y
dựng là nhiệm vụ chính.
Về văn hóa, mục tiêu là phải xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc,
khoa học và đại chúng. Cụ thể là loại bỏ triệt để những tư tưởng phong kiến lỗi thời và bị ảnh
hưởng bởi sự cai trị của thực dân đế quốc đồng thời phải ch cực phát triển những truyền
thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tiếp thu những tiến bộ của văn hóa thế giới.
Về các quan hệ hội, cần xây dựng một hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn
trọng con người. Những lợi ích cá nhân đúng đắn cần thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải
lOMoARcPSD| 36844358
thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng sở trường riêng của mình tong sự
hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung của tập thể.
• Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:
Theo Hồ Chí Minh, tính sáng tạo năng động trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội không thể tách rời một số nguyên tắc sau.
Thứ nhất: Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác
– Lênin.
Trong hệ thống sở luận hình thành tưởng Hồ CMinh, chủ nghĩa Mác – Lênin
đóng vai trò thế giới quan, phương pháp luận của nhận thức hoạt động cách mạng. Hồ
Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp
bức bóc lột, sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội tất cả các nước xây dựng chủ nghĩa cộng
sản. Chính vì vậy, đường lối phương pháp xây dựng chủ nghĩa hội cần dựa trên nền tảng
chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp tình hình thực tế của đất nước.
Thứ hai: Phải giữ vững độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong
tưởng Hồ Chí Minh. Quan điểm của Người đối với một n tộc thì “Không quý hơn
độc lập tự do!”.
Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa hội chủ nghĩa
hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân chính
của nó. vậy trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội cần kiên định với nguyên tắc giữ
vững độc lập dân tộc.
Thứ ba: Phải đoàn kết và học tập kinh nghiệm các nước anh em.
Hồ Chí Minh đề cao sự đoàn kết trong hệ thống chủ nghĩa hội thế giới, Người cho
rằng “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước hội chủ nghĩa sự đoàn kết nhất trí giữa c
đảng cộng sản công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”. Việt Nam là một
bộ phận trong hệ thống đó, từ kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước khác cần
học tập, đổi mới và phát triển để xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đúng đắn.
lOMoARcPSD| 36844358
Thứ tư: “Xây” phải đi đôi với “chống”.
Trong thời kỳ quá độ cần thực hiện đồng thời xây dựng chủ nghĩa hội trên mọi lĩnh
vực của đời sống chống lại các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng, chỉ
có như vậy mới đạt được và giữ vững thành quả cách mạng và lao động của nhân dân.
Đối với kẻ địch bên ngoài, phải luôn giữ vững lập trường tinh thần cảnh giác, sẵn
sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại. Bên cạnh đó cần chống lại kẻ địch bên trong là những thói
hư tật xấu còn tồn đọng. Đặc biệt phải kiên quyết đánh thắng chủ nghĩa cá nhân nguồn gốc
của tham lam, kiêu ngạo, vô tổ chức, vô kỷ luật…
• Bước đi và biện pháp xây dựng CNXH ở VN:
Theo Hồ Chí Minh, quy luật phát triển chung từ trước đến nay của lịch sử hội loài
người là đi từ công nguyên thủy đến chiếm hữu lệ, chế độ phong kiến, chủ nghĩa bản,
đến chủ nghĩa hội (cộng sản). Nhưng các dân tộc thể phát triển theo con đường khác
nhau tùy hoàn cảnh và đặc điểm lịch sử, có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản),
có nước phải đi qua chế độ dân chủ mới rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản).
Tương tự, muốn xác định bước đi biện pháp xây dựng chủ nghĩa ở Việt Nam đánh
giá đúng điều kiện cụ thể, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Thời kỳ quá độ ở nước ta được nhận định là thời kỳ khó khăn nhất, phức tạp, gian khổ
và lâu dài. Vì vậy, tư tưởng chủ đạo của Hồ Chí Minh về bước đi biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội là phải thận trọng từng bước một, dần dần và vững chắc.
Về ớc đi trong thời kỳ quá độ, quan điểm của Người phải qua nhiều bước, bước
dài hay bước ngắn phải xem xét giai đoạn cụ thể. Người khuyến khích, cổ tinh thần tiến
nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội nhưng cần đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy.
Đặc biệt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội không được chủ quan, nôn nóng vì sẽ dẫn
đến thất bại.
Về việc định ra biện pháp, hình thức, tốc độ xây dựng chủ nghĩa hội, Hồ Chí Minh
giữ vững quan điểm “phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế”. Trong giai đoạn nước ta xây dựng
chủ nghĩa hội, thhọc tập và vận dụng kinh nghiệm từ những thành tựu các nước
lOMoARcPSD| 36844358
trong hệ thống hội chủ nghĩa đã đạt được trước đó, kết hợp với đánh giá đúng đắn tình hình
trong nước nhằm tránh phạm sai lầm, đồng thời cần giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, luôn
tìm tòi sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn.
Biện pháp bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa hội ở nước ta là đem
của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng một trong những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ
nghĩa hội Việt Nam, Đảng cầm quyền vai trò tập hợp lực lượng, đề ra đường lối,
chính sách nhằm huy động khai thác các nguồn lực trong dân để phát triển đất nước vì lợi
ích của nhân n. Vì vậy, phải giữ vững ng cường vai trò nh đạo của Đảng trong nhân
dân, tuyệt đối thể làm mất lòng tin của dân, để chủ nghĩa cá nhân có cơ hội phát triển dẫn đến
tình trạng quan liêu, thoái hóa, biến chất, phạm sai lầm trong các quyết định về đường lối phát
triển đất nước…
Đồng thời cần nâng cao vai trò quản của Nhà nước, phát huy nh tích cực ch
động của các tổ chức chính trị – xã hội và xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh toàn tập 9, 10, 11, 12, 15.
Những nội dung cơ bản của ởng, đạo đức, phong cách HChí Minh (Ban Tuyên
giáo Trung ương). sach_nhung_noi_dung_tu_tuong_dao_duc_phong_cach_ho_chi_minh.pdf
(vinhuni.edu.vn)
tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, mục tiêu động lực, bước đi biện pháp xây
dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Đoàn Văn Báu, Tạp chí Triết học 2015).
THƯ VIỆN SỐ - THƯ VIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
bản chất, mục tiêu và động lực, bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
lOMoARcPSD| 36844358
tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam - Giá trị những
luận điểm cần bổ sung, phát triển (Lê Xuân Thủy, Tạp chí Tuyên giáo 2019).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Giá trị và những
luận điểm cần bổ sung, phát triển | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn)
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Những nội dung cơ bản trong TTHCM về con đường quá độ lên CNXH ở VN •
Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
- Tính chất của thời kỳ quá độ:
Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất vì nước
ta phải đi từ xã hội cũ tiến lên một xã hội mới hoàn toàn chưa từng có trong lịch sử dân tộc.
Đây là một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội, bao gồm lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận
định: “Chúng ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc
rễ sâu xa hàng ngàn năm. Chúng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột,
xây dựng quan hệ sản xuất mới không có bóc lột áp bức… Chúng ta phải biến một nước dốt
nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc.”
Dân tộc ta thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới thoát
khỏi ách thực dân, phong kiến; Đảng, Nhà nước và nhân dân chưa có kinh nghiệm, dễ vấp ngã
và sai sót đồng thời luôn luôn bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống
phá. Vì vậy, đây là thời kỳ lâu dài và rất phức tạp, nhiều khó khăn gian khổ, được Hồ Chí
Minh đánh giá là “gian nan phức tạp hơn việc đánh giặc”.
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ:
Đặc điểm lớn và bao trùm nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là các yếu tố của xã hội mới dần dần
xuất hiện trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống như chính trị, văn hóa, kinh tế… trong khi tàn
dư của xã hội cũ chưa bị xóa bỏ hoàn toàn. Hai yếu tố này tồn tại đan xen và đấu tranh với
nhau, trong giai đoạn đầu những yếu tố mới chưa hoàn chỉnh dễ bị đàn áp bởi cái cũ còn tồn
tại. Việt Nam và các nước khác khi bước vào thời kỳ quá độ cũng có những đặc điểm này. lOMoAR cPSD| 36844358
Song, từ thực tiễn xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy đặc điểm lớn và bao trùm
nhất của thời kỳ quá độ nước ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Cùng với những đặc điểm khác và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, đặc điểm này quy
định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá độ.
- Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng. Cụ thể:
Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù
hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã
hội. Để đạt được mục tiêu này, theo Hồ Chí Minh, cần ngăn chặn chủ nghĩa cá nhân phát sinh
dưới mọi hình thức, trước hết là ở trong Đảng và bộ máy chính quyền. Với vai trò lãnh đạo,
Đảng ta phải luôn tự đổi mới và tự tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu,
có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. Bên cạnh đó phải bồi
dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lực làm chủ chế độ xã hội.
Về phát triển kinh tế, Hồ Chí Minh xác định đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của thời
kỳ quá độ. Cần phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có nền tảng vật chất và
kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đi lên chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp và nông nghiệp cần phát triển
mạnh, có cơ cấu hiện đại và hợp lý để cung cấp đủ lương thực và hàng tiêu dùng thiết yếu cho
nhân dân, phấn đấu thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa. Giữa cải tạo và xây dựng thì xây
dựng là nhiệm vụ chính.
Về văn hóa, mục tiêu là phải xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc,
khoa học và đại chúng. Cụ thể là loại bỏ triệt để những tư tưởng phong kiến lỗi thời và bị ảnh
hưởng bởi sự cai trị của thực dân đế quốc đồng thời phải tích cực phát triển những truyền
thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tiếp thu những tiến bộ của văn hóa thế giới.
Về các quan hệ xã hội, cần xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tôn
trọng con người. Những lợi ích cá nhân đúng đắn cần thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải lOMoAR cPSD| 36844358
thiện đời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình tong sự
hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung của tập thể.
• Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ:
Theo Hồ Chí Minh, tính sáng tạo và năng động trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội không thể tách rời một số nguyên tắc sau.
Thứ nhất: Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin.
Trong hệ thống cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin
đóng vai trò là thế giới quan, phương pháp luận của nhận thức và hoạt động cách mạng. Hồ
Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin là khoa học về cách mạng của quần chúng bị áp
bức và bóc lột, sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước và xây dựng chủ nghĩa cộng
sản. Chính vì vậy, đường lối và phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên nền tảng
chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp tình hình thực tế của đất nước.
Thứ hai: Phải giữ vững độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư
tưởng Hồ Chí Minh. Quan điểm của Người là đối với một dân tộc thì “Không có gì quý hơn độc lập tự do!”.
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã
hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân chính
của nó. Vì vậy trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần kiên định với nguyên tắc giữ
vững độc lập dân tộc.
Thứ ba: Phải đoàn kết và học tập kinh nghiệm các nước anh em.
Hồ Chí Minh đề cao sự đoàn kết trong hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới, Người cho
rằng “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các
đảng cộng sản và công nhân tất cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”. Việt Nam là một
bộ phận trong hệ thống đó, từ kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước khác cần
học tập, đổi mới và phát triển để xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đúng đắn. lOMoAR cPSD| 36844358
Thứ tư: “Xây” phải đi đôi với “chống”.
Trong thời kỳ quá độ cần thực hiện đồng thời xây dựng chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh
vực của đời sống và chống lại các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng, chỉ
có như vậy mới đạt được và giữ vững thành quả cách mạng và lao động của nhân dân.
Đối với kẻ địch bên ngoài, phải luôn giữ vững lập trường và tinh thần cảnh giác, sẵn
sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại. Bên cạnh đó cần chống lại kẻ địch bên trong là những thói
hư tật xấu còn tồn đọng. Đặc biệt phải kiên quyết đánh thắng chủ nghĩa cá nhân – nguồn gốc
của tham lam, kiêu ngạo, vô tổ chức, vô kỷ luật…
• Bước đi và biện pháp xây dựng CNXH ở VN:
Theo Hồ Chí Minh, quy luật phát triển chung từ trước đến nay của lịch sử xã hội loài
người là đi từ công xã nguyên thủy đến chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư bản,
đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản). Nhưng các dân tộc có thể phát triển theo con đường khác
nhau tùy hoàn cảnh và đặc điểm lịch sử, có nước thì đi thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản),
có nước phải đi qua chế độ dân chủ mới rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản).
Tương tự, muốn xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa ở Việt Nam đánh
giá đúng điều kiện cụ thể, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Thời kỳ quá độ ở nước ta được nhận định là thời kỳ khó khăn nhất, phức tạp, gian khổ
và lâu dài. Vì vậy, tư tưởng chủ đạo của Hồ Chí Minh về bước đi và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội là phải thận trọng từng bước một, dần dần và vững chắc.
Về bước đi trong thời kỳ quá độ, quan điểm của Người là phải qua nhiều bước, bước
dài hay bước ngắn phải xem xét giai đoạn cụ thể. Người khuyến khích, cổ vũ tinh thần tiến
nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội nhưng cần đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy.
Đặc biệt trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội không được chủ quan, nôn nóng vì sẽ dẫn đến thất bại.
Về việc định ra biện pháp, hình thức, tốc độ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh
giữ vững quan điểm “phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế”. Trong giai đoạn nước ta xây dựng
chủ nghĩa xã hội, có thể học tập và vận dụng kinh nghiệm từ những thành tựu mà các nước lOMoAR cPSD| 36844358
trong hệ thống xã hội chủ nghĩa đã đạt được trước đó, kết hợp với đánh giá đúng đắn tình hình
trong nước nhằm tránh phạm sai lầm, đồng thời cần giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, luôn
tìm tòi sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn.
Biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đem
của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự lãnh đạo của Đảng là một trong những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng cầm quyền có vai trò là tập hợp lực lượng, đề ra đường lối,
chính sách nhằm huy động và khai thác các nguồn lực trong dân để phát triển đất nước vì lợi
ích của nhân dân. Vì vậy, phải giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong nhân
dân, tuyệt đối thể làm mất lòng tin của dân, để chủ nghĩa cá nhân có cơ hội phát triển dẫn đến
tình trạng quan liêu, thoái hóa, biến chất, phạm sai lầm trong các quyết định về đường lối phát triển đất nước…
Đồng thời cần nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, phát huy tính tích cực và chủ
động của các tổ chức chính trị – xã hội và xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức đủ tài đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh toàn tập 9, 10, 11, 12, 15.
Những nội dung cơ bản của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (Ban Tuyên
giáo Trung ương). sach_nhung_noi_dung_tu_tuong_dao_duc_phong_cach_ho_chi_minh.pdf (vinhuni.edu.vn)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất, mục tiêu và động lực, bước đi và biện pháp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Đoàn Văn Báu, Tạp chí Triết học 2015).
THƯ VIỆN SỐ - THƯ VIỆN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về
bản chất, mục tiêu và động lực, bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 36844358
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Giá trị và những
luận điểm cần bổ sung, phát triển (Lê Xuân Thủy, Tạp chí Tuyên giáo 2019).
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam - Giá trị và những
luận điểm cần bổ sung, phát triển | Tạp chí Tuyên giáo (tuyengiao.vn)