Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Những vấn đề ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1/ Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một tất yếu lịch sử?
TriếthọcMácrađờivàonhữngnăm40thếkỷXIX
SựrađờicủatriếthọcMáclàmộttấtyếulịchsửvìnóchínhlàmộtsảnphẩmlýluậncủasựphát
triểnlịchsửnhânloạixuấthiệnvàogiữathếkỷXIXvớinhữngđiềukiện,tiềnđềkháchquan
củanó.
2/ Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành triết học Mác Lênin. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện?
2.1
a)Điềukiệnkinhtế-xãhội
+SựcủngcốvàpháttriểnmạnhmẽcủaphươngthứcsảnxuấtTBCNtrongđiềukiệncáchmạng
côngnghiệp.Vàonhữngnăm30-40thếkỷXIX,dướiảnhhưởngcuộccáchmạngcôngnghiệp,
phươngthứcsảnxuấtTBCNđãthựcsựđivàogiaiđoạnpháttriểnmớivàtrởthànhlựclượng
kinhtếthốngtrịởcácnướcchâuÂunhưAnh,Pháp,Đức.PhươngthứcsảnxuấtTBCNphát
triểnthểhiệntínhhơnhẳncủanósovớiphươngthứcsảnxuấtphongkiếntrongviệcthúcđẩy
lựclượngsảnxuấtpháttriển,đồngthờilàmchonhữngmâuthuẫnxãhộicàngngàycànggaygắt
hơn.Xungđộtgiữagiaicấpvôsảnvàgiaicấptưsảnởcácnướcnàyđãtrởthànhnhữngcuộc
đấutranhgiaicấpgaygo,quyếtliệt.
+Trongcuộcđấutranhgiaicấpcủagiaicấpvôsảnchốnggiaicấptưsảntrongcácnướctưbản
này,biểuhiệnởphongtràocộngsảnnhữngnăm30-40thếkỷXIXngàycàngpháttriểnvàtrở
nênchínmùi.GiaicấpvôsảnchâuÂudầndầntrưởngthànhvàtrởthànhmộtlựclượngchínhtrị
-xãhộiđộclậptrênvũđàilịchsử.
+Sựrađờigiaicấpvôsảncáchmạngvàsựpháttriểnmạnhmẽphongtràocôngnhânđãtạocơ
sởxãhộichosựrađờilýluậntiếnbộvàcáchmạngcủaC.MácvàPh.Angghen,trongđó,triết
họcMáclàhạtnhân,lýluậnchungcủanó.Chínhsựrađờicủalýluậnnàyđãlýgiảimộtcách
khoahọcvềsựxungđộtkhôngthểđiềuhòagiữatưbảnvàlaođộng,vềsứmệnhlịchsửvĩđại
củagiaicấpvôsảncáchmạngđốivớisựpháttriểnvàtiếnbộxãhội.
Cóthểnói,sựrađờitriếthọcMácchínhlàsựphảnánh,đồngthờiđápứngnhucầu,đòihỏivề
mặtlýluậncủathựctiễnxãhộinóichung,nhấtlàthựctiễncáchmạngcủavôsảnởgiaiđoạn
30-40thếkỷXIXnóiriêng.
b)Tiềnđềlýluận
SựrađờitriếthọcMáckhôngchỉlàsảnphẩmtấtyếucủanhữngđiềukiệnkinhtế-xãhộicủa
xãhộiTBCNgiữathếkỷXIXmàcònlàsảnphẩmtấtyếucủasựpháttriểnhợpquiluậtcủalịch
sửtưtưởngnhânloại.TriếthọcMácrađờilàmộtsựkếthừabiệnchứngnhữnghọcthuyết,lý
luậntrướckiamàtrựctiếpvàrõnétnhấtlàtriếthọccổđiểnĐức,kinhtếchínhtrịhọcAnhvà
chủnghĩaxãhộikhôngtưởngPháphồithếkỷXIX.
+TriếthọccổđiểnĐức,đặcbiệtlàtriếthọccủaHêghenvàcủaPhoiơbắc,lànguồngốclýluận
trựctiếpcủatriếthọcMác.ĐốivớitriếthọccủaHêghen,mộtmặtC.MácvàPh.Ănghgenphê
phántínhchấtduytâmthầnbítrongtriếthọcnày,mặtkháchaiôngđánhgiárấtcaotưtưởng
biệnchứngcủanó.C.MáccoitưtưởngbiệnchứngtronghệthốngtriếthọcduytâmcủaHêghen
là“hạtnhânhợplý”cầnphảiđượckếthừa,cảitạo.Trongkhiphêphánchủnghĩaduytâmcủa
Hêghen,C.Máckhôngchỉdựavàotruyềnthốngcủachủnghĩaduyvậtmàcòntrựctiếpcảitạo
chủnghĩaduyvậtcũ,khắcphụctínhsiêuhìnhvànhữnghạnchếlịchsửcủanó.Từđó,C.Mác
vàPh.Ăngghenđãxâydựngnêntriếthọcmới,trongđó,chủnghĩaduyvậtvàphépbiệnchứng
thốngnhấthữucơvớinhau.
+SựrađờitriếthọcMáccũngdiễnratrongsựtácđộngqualạivớiquátrìnhC.Máckếthừa,cải
tạocáclýluậnvềkinhtếvàvềCNXH.ViệckếthừavàcảitạokinhtếchínhtrịhọcAnhvới
nhữngđạibiểuxuấtsắclàA.XmítvàĐ.RicácđôđãtạođiềukiệnchoC.Máchoànthànhquan
niệmduyvậtlịchsửcũngnhưxâydựngnênhọcthuyếtvềkinhtếcủamình.
+ViệckếthừavàcảitạolýluậnvềchủnghĩaxãhộikhôngtưởngPhápvớinhữngđạibiểunổi
tiếngnhưXanhXimông,SáclơPhuriêđãgiúpC.MácvàPh.Ăngghenxâydựnglýluậnkhoahọc
củamìnhvềCNXH.Trênthựctế,sựhìnhthànhvàpháttriểntriếthọcMáckhôngtáchrờivớisự
pháttriểnlýluậnvềCNXHcủaMác,tứcCNXHkhoahọc.
c)Tiềnđềkhoahọctựnhiên
Cùngvớinhữngnguồngốclýluậntrên,sựrađờitriếthọcMáccòndựavàonhữngtiềnđềkhoa
họctựnhiên.Nhữngthànhtựuvềkhoahọctựnhiênlàmbộclộrõtínhhạnchế,bấtlựccủa
phươngpháptưduysiêuhìnhtrongviệcnhậnthứcthếgiới,đồngthờicungcấpcơsởtrithức
khoahọcchosựpháttriểntưduybiệnchứng,hìnhthànhphépbiệnchứngduyvật.
TrongsốnhữngthànhtựuKHTNthờiđó,Ph.Ăngghennêubậtýnghĩacủa3phátminhlớnđối
vớisựhìnhthànhtriếthọcduyvậtbiệnchứng:địnhluậtbảotoànvàchuyểnhóanănglượng,
thuyếttếbàovàthuyếttiếnhóaĐácuyn.Địnhluậtbảotoànvàchuyểnhóanănglượngvạchra
mốiliênhệthốngnhấtgiữacáchìnhthứcvậnđộngcủavậtchất.Thuyếttếbàochứngminhvề
sựthốngnhấtvàsựpháttriểncủasựsốngtừthấplêncao,từđơngiảntớiphứctạp.Thuyếttiến
hóaĐácuynđãlýgiảivềtínhbiệnchứngcủasựpháttriểnphongphú,đadạngcủacácgiống
loài.
2.2
-Thực chất:
+Thứ nhất,khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác đã tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời
giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng - đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với phương pháp
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật được C.Mác làm giàu bằng phương pháp biện chứng, còn
phương pháp biện chứng được ông đặt trên nền chủ nghĩa duy vật. Đồng thời, cả chủ
nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng đều được C.Mác phát triển lên một trình độ
mới về chất. Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện
chứng trong triết học Mác hơn hẳn về chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và
phương pháp biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Vì vậy, đây chính làbước phát triển
cách mạng trong triết họcdo C.Mác thực hiện.
+Thứ hai, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc cách
mạng trong triết học do C.Mác thực hiện.
+Thứ ba, với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người.
Trên cơ sở đó, triết học của ông đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của
nhân loại tiến bộ.
+Thứ tư,với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử,C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể.
-Ý nghĩa:
+Một là,với tinh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta phải thấy rằng, triết học
Mác - Lênin là một hệ thống mở chứ không phải là hệ thống khép kín; nó đòi hỏi luôn phải
được bổ sung, hoàn thiện, phát triển. Đối với phương pháp biện chứng duy vật, không có
gì là bất biến. Bản thân C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không bao giờ tự coi lý luận của
các ông là “bất khả xâm phạm”, là khép kín, là chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trái lại, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đòi hỏi những người cộng sản sau này phải biết
vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin sao cho phù hợp với
điều kiện thực tiễn và phải biết bổ sung, hoàn thiện, phát triển chúng.
+Hai là,sự ra đời của triết học Mác gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phong trào công nhân
những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Bản thân triết học Mác cũng gắn bó hữu cơ với thực
tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân.
+Ba là,ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác đã gắn bó hữu cơ với các khoa học cụ thể. Do
vậy, ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, triết học Mác - Lênin
không thể không được bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận của mình. Như vậy, có thể
khẳng định lại rằng, hơn một thế kỷ rưỡi đã trôi qua, kể từ khi cuộc cách mạng trong triết
học được C.Mác thực hiện, ý nghĩa của cuộc cách mạng này vẫn giữ nguyên tính thời sự và
tính thực tiễn cho việc phát triển triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay.
3/ Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
Vấnđềcơbảncủatriếthọclàvấnđềvềmốiquanhệgiữaýthứcvàvậtchất(haygiữatưduyvà
tồntại/tinhthầnvàtựnhiên).TrongtácphẩmLútvíchPhoiơbắcvàsựcáochungcủatriếthọc
cổđiểnĐức,Ph.Angghenđãchỉrõ:“Vấnđềcơbảnlớncủamọitriếthọc,đặcbiệtlàcủatriết
họchiệnđại,làvấnđềquanhệgiữatưduyvàtồntại”.Sởdĩgọivấnđềquanhệgiữaýthứcvà
vậtchất,tưduyvàtồntạilàvấnđềcơbảncủatriếthọcvì:
Thứnhất,đâychínhlàvấnđềliênquantrựctiếptớivấnđềquanhệgiữalinhhồncủaconngười
vớithểxácmàngaytừthờicổxưaconngườiđãđặtra.Chínhtừviệcgiảithíchnhữnggiấcmơ,
ngườixưađitớiquanniệmvềsựtáchrờigiữalinhhồnvàthểxác,vềsựbấttửcủalinhhồn.Từ
đónảysinhvấnđềquanhệgiữalinhhồnconngườivớithếgiớibênngoài.Khitriếthọcrađời
vớitưcáchlýluậnvềthếgiớivàvềquanhệgiữaconngườivớithếgiớithìnókhôngthểkhông
giảiquyếtvấnđềnày.
Thứhai,suychocùng,tấtcảcáchiệntượngxảyratrongthếgiớiđềucóthểquivềmộttronghai
mảnghiệntượnglớnnhấttrongthếgiới-hoặcnóthuộcmảnghiệntượngvậtchất,hoặcnóthuộc
mảnghiệntượngtinhthần.Vấnđềquanhệgiữatinhthầnvàvậtchất,haygiữatưduyvàtồntại
chínhlàvấnđềquanhệgiữahaimảnghiệntượnglớnnhấtnàytrongthếgiới.Triếthọcvớitư
cáchlýluậnchungnhấtvềthếgiớikhôngthểkhôngđềcập,giảiquyếtquanhệgiữachúng.Điều
đóđượcbiểuhiệnởchỗ,tấtcảcáchọcthuyếttriếthọc,dùchúngcósựkhácnhaunhưthếnào
thìcũngphảitrảlờicáccâuhỏinhư:Tưduyconngườicóquanhệthếnàovớisựvậtbênngoài?
Thếgiớiđượctạoratrongđầuócconngườicóquanhệthếnàovớithếgiớitồntạibênngoàiđầu
ócconngười?Tưduyconngườicókhảnănghiểubiếtđượctồntạibênngoàihaykhông?v.v..
-Thứba,vấnđềquanhệgiữatưduyvàtồntại,giữaýthứcvàvậtchấtđượccoilàvấnđềcơbản
haytốicaocủatriếthọccònvìviệcgiảiquyếtvấnđềnàylàcơsởđểgiảiquyếtmọivấnđềkhác
củatriếthọc.Thựctếcủalịchsửtưtưởngtriếthọcchothấy,tuỳthuộcvàotháiđộ,lậptrường
biểuhiệntrongviệcgiảiquyếtvấnđềquanhệgiữaýthứcvàvậtchấtmàngườitacótháiđộ,
quanđiểmtươngứngtrongviệcgiảiquyếtcácvấnđềkháccủatriếthọc,thậmchílàcảnhững
vấnđềkhôngthuầntuýtriếthọcnhưchínhtrị,đạođức,v.v..
Cóthểkhẳngđịnhngắngọn:vấnđềquanhệgiữaýthứcvàvậtchất,haygiữatưduyvàtồntạilà
vấnđềcơbảncủamọitriếthọc,mànếukhônggiảiquyếtvấnđềnàythìmộthọcthuyếtnàođó
khôngthểgọilàhọcthuyếttriếthọcđúngnghĩađược.Việcgiảiquyếtvấnđềcơbảncủatriết
họcchínhlàtiêuchuẩnđểxácđịnhlậptrườngthếgiớiquancủabấtkỳmộthọcthuyếttriếthọc
haymộttriếtgianào.
Vềnộidung,vấnđềcơbảncủatriếthọccóhaimặt,màởmỗimặt,cácnhàtriếthọcphảitrảlời
chomộtcâuhỏilớn:Mộtlà,giữaýthứcvàvậtchất,cáinàocótrướccáinàocósau,cáinào
quyếtđịnhcáinào?Hailà,ýthứcconngườicóthểphảnánhtrungthựcthếgiớibênngoài
không?nóicáchkhác,conngườicókhảnăngnhậnthứcđượcthếgiớihaykhông?
4/ Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin ý nghĩa phương pháp luận của định
nghĩa.
| 1/4

Preview text:

NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1/ Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác - Lênin là một tất yếu lịch sử?
TriếthọcMácrađờivàonhữngnăm40thếkỷXIX
SựrađờicủatriếthọcMáclàmộttấtyếulịchsửvìnóchínhlàmộtsảnphẩmlýluậncủasựphát
triểnlịchsửnhânloạixuấthiệnvàogiữathếkỷXIXvớinhữngđiềukiện,tiềnđềkháchquan củanó.
2/ Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành triết học Mác – Lênin. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng
trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện? 2.1
a)Điềukiệnkinhtế-xãhội
+SựcủngcốvàpháttriểnmạnhmẽcủaphươngthứcsảnxuấtTBCNtrongđiềukiệncáchmạng
côngnghiệp.Vàonhữngnăm30-40thếkỷXIX,dướiảnhhưởngcuộccáchmạngcôngnghiệp,
phươngthứcsảnxuấtTBCNđãthựcsựđivàogiaiđoạnpháttriểnmớivàtrởthànhlựclượng
kinhtếthốngtrịởcácnướcchâuÂunhưAnh,Pháp,Đức.PhươngthứcsảnxuấtTBCNphát
triểnthểhiệntínhhơnhẳncủanósovớiphươngthứcsảnxuấtphongkiếntrongviệcthúcđẩy
lựclượngsảnxuấtpháttriển,đồngthờilàmchonhữngmâuthuẫnxãhộicàngngàycànggaygắt
hơn.Xungđộtgiữagiaicấpvôsảnvàgiaicấptưsảnởcácnướcnàyđãtrởthànhnhữngcuộc
đấutranhgiaicấpgaygo,quyếtliệt.
+Trongcuộcđấutranhgiaicấpcủagiaicấpvôsảnchốnggiaicấptưsảntrongcácnướctưbản
này,biểuhiệnởphongtràocộngsảnnhữngnăm30-40thếkỷXIXngàycàngpháttriểnvàtrở
nênchínmùi.GiaicấpvôsảnchâuÂudầndầntrưởngthànhvàtrởthànhmộtlựclượngchínhtrị
-xãhộiđộclậptrênvũđàilịchsử.
+Sựrađờigiaicấpvôsảncáchmạngvàsựpháttriểnmạnhmẽphongtràocôngnhânđãtạocơ
sởxãhộichosựrađờilýluậntiếnbộvàcáchmạngcủaC.MácvàPh.Angghen,trongđó,triết
họcMáclàhạtnhân,lýluậnchungcủanó.Chínhsựrađờicủalýluậnnàyđãlýgiảimộtcách
khoahọcvềsựxungđộtkhôngthểđiềuhòagiữatưbảnvàlaođộng,vềsứmệnhlịchsửvĩđại
củagiaicấpvôsảncáchmạngđốivớisựpháttriểnvàtiếnbộxãhội.
Cóthểnói,sựrađờitriếthọcMácchínhlàsựphảnánh,đồngthờiđápứngnhucầu,đòihỏivề
mặtlýluậncủathựctiễnxãhộinóichung,nhấtlàthựctiễncáchmạngcủavôsảnởgiaiđoạn
30-40thếkỷXIXnóiriêng.
b)Tiềnđềlýluận
SựrađờitriếthọcMáckhôngchỉlàsảnphẩmtấtyếucủanhữngđiềukiệnkinhtế-xãhộicủa
xãhộiTBCNgiữathếkỷXIXmàcònlàsảnphẩmtấtyếucủasựpháttriểnhợpquiluậtcủalịch
sửtưtưởngnhânloại.TriếthọcMácrađờilàmộtsựkếthừabiệnchứngnhữnghọcthuyết,lý
luậntrướckiamàtrựctiếpvàrõnétnhấtlàtriếthọccổđiểnĐức,kinhtếchínhtrịhọcAnhvà
chủnghĩaxãhộikhôngtưởngPháphồithếkỷXIX.
+TriếthọccổđiểnĐức,đặcbiệtlàtriếthọccủaHêghenvàcủaPhoiơbắc,lànguồngốclýluận
trựctiếpcủatriếthọcMác.ĐốivớitriếthọccủaHêghen,mộtmặtC.MácvàPh.Ănghgenphê
phántínhchấtduytâmthầnbítrongtriếthọcnày,mặtkháchaiôngđánhgiárấtcaotưtưởng
biệnchứngcủanó.C.MáccoitưtưởngbiệnchứngtronghệthốngtriếthọcduytâmcủaHêghen
là“hạtnhânhợplý”cầnphảiđượckếthừa,cảitạo.Trongkhiphêphánchủnghĩaduytâmcủa
Hêghen,C.Máckhôngchỉdựavàotruyềnthốngcủachủnghĩaduyvậtmàcòntrựctiếpcảitạo
chủnghĩaduyvậtcũ,khắcphụctínhsiêuhìnhvànhữnghạnchếlịchsửcủanó.Từđó,C.Mác
vàPh.Ăngghenđãxâydựngnêntriếthọcmới,trongđó,chủnghĩaduyvậtvàphépbiệnchứng
thốngnhấthữucơvớinhau.
+SựrađờitriếthọcMáccũngdiễnratrongsựtácđộngqualạivớiquátrìnhC.Máckếthừa,cải
tạocáclýluậnvềkinhtếvàvềCNXH.ViệckếthừavàcảitạokinhtếchínhtrịhọcAnhvới
nhữngđạibiểuxuấtsắclàA.XmítvàĐ.RicácđôđãtạođiềukiệnchoC.Máchoànthànhquan
niệmduyvậtlịchsửcũngnhưxâydựngnênhọcthuyếtvềkinhtếcủamình.
+ViệckếthừavàcảitạolýluậnvềchủnghĩaxãhộikhôngtưởngPhápvớinhữngđạibiểunổi
tiếngnhưXanhXimông,SáclơPhuriêđãgiúpC.MácvàPh.Ăngghenxâydựnglýluậnkhoahọc
củamìnhvềCNXH.Trênthựctế,sựhìnhthànhvàpháttriểntriếthọcMáckhôngtáchrờivớisự
pháttriểnlýluậnvềCNXHcủaMác,tứcCNXHkhoahọc.
c)Tiềnđềkhoahọctựnhiên
Cùngvớinhữngnguồngốclýluậntrên,sựrađờitriếthọcMáccòndựavàonhữngtiềnđềkhoa
họctựnhiên.Nhữngthànhtựuvềkhoahọctựnhiênlàmbộclộrõtínhhạnchế,bấtlựccủa
phươngpháptưduysiêuhìnhtrongviệcnhậnthứcthếgiới,đồngthờicungcấpcơsởtrithức
khoahọcchosựpháttriểntưduybiệnchứng,hìnhthànhphépbiệnchứngduyvật.
TrongsốnhữngthànhtựuKHTNthờiđó,Ph.Ăngghennêubậtýnghĩacủa3phátminhlớnđối
vớisựhìnhthànhtriếthọcduyvậtbiệnchứng:địnhluậtbảotoànvàchuyểnhóanănglượng,
thuyếttếbàovàthuyếttiếnhóaĐácuyn.Địnhluậtbảotoànvàchuyểnhóanănglượngvạchra
mốiliênhệthốngnhấtgiữacáchìnhthứcvậnđộngcủavậtchất.Thuyếttếbàochứngminhvề
sựthốngnhấtvàsựpháttriểncủasựsốngtừthấplêncao,từđơngiảntớiphứctạp.Thuyếttiến
hóaĐácuynđãlýgiảivềtínhbiệnchứngcủasựpháttriểnphongphú,đadạngcủacácgiống loài. 2.2 -Thực chất:
+Thứ nhất,khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng
trong lịch sử triết học trước đó, C.Mác đã tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời
giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng - đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Trong triết học của C.Mác, chủ nghĩa duy vật gắn kết, thống nhất hữu cơ với phương pháp
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật được C.Mác làm giàu bằng phương pháp biện chứng, còn
phương pháp biện chứng được ông đặt trên nền chủ nghĩa duy vật. Đồng thời, cả chủ
nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng đều được C.Mác phát triển lên một trình độ
mới về chất. Do vậy, sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện
chứng trong triết học Mác hơn hẳn về chất so với sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và
phương pháp biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại. Vì vậy, đây chính làbước phát triển
cách mạng trong triết họcdo C.Mác thực hiện.
+Thứ hai, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là biểu hiện vĩ đại nhất của cuộc cách
mạng trong triết học do C.Mác thực hiện.
+Thứ ba, với sự sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử,
C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con người.
Trên cơ sở đó, triết học của ông đã trở thành công cụ nhận thức và cải tạo thế giới của nhân loại tiến bộ.
+Thứ tư,với việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử,C.Mác đã khắc phục được sự đối lập giữa triết học với các khoa học cụ thể. -Ý nghĩa:
+Một là,với tinh thần của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta phải thấy rằng, triết học
Mác - Lênin là một hệ thống mở chứ không phải là hệ thống khép kín; nó đòi hỏi luôn phải
được bổ sung, hoàn thiện, phát triển. Đối với phương pháp biện chứng duy vật, không có
gì là bất biến. Bản thân C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin không bao giờ tự coi lý luận của
các ông là “bất khả xâm phạm”, là khép kín, là chân lý tuyệt đích cuối cùng. Trái lại, các nhà
kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đòi hỏi những người cộng sản sau này phải biết
vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin sao cho phù hợp với
điều kiện thực tiễn và phải biết bổ sung, hoàn thiện, phát triển chúng.
+Hai là,sự ra đời của triết học Mác gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phong trào công nhân
những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Bản thân triết học Mác cũng gắn bó hữu cơ với thực
tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân.
+Ba là,ngay từ khi mới ra đời, triết học Mác đã gắn bó hữu cơ với các khoa học cụ thể. Do
vậy, ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, triết học Mác - Lênin
không thể không được bổ sung, hoàn thiện, phát triển lý luận của mình. Như vậy, có thể
khẳng định lại rằng, hơn một thế kỷ rưỡi đã trôi qua, kể từ khi cuộc cách mạng trong triết
học được C.Mác thực hiện, ý nghĩa của cuộc cách mạng này vẫn giữ nguyên tính thời sự và
tính thực tiễn cho việc phát triển triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay.
3/ Thế nào là vấn đề cơ bản của triết học? Nội dung vấn đề cơ bản của triết học?
Vấnđềcơbảncủatriếthọclàvấnđềvềmốiquanhệgiữaýthứcvàvậtchất(haygiữatưduyvà
tồntại/tinhthầnvàtựnhiên).TrongtácphẩmLútvíchPhoiơbắcvàsựcáochungcủatriếthọc
cổđiểnĐức,Ph.Angghenđãchỉrõ:“Vấnđềcơbảnlớncủamọitriếthọc,đặcbiệtlàcủatriết
họchiệnđại,làvấnđềquanhệgiữatưduyvàtồntại”.Sởdĩgọivấnđềquanhệgiữaýthứcvà
vậtchất,tưduyvàtồntạilàvấnđềcơbảncủatriếthọcvì:
Thứnhất,đâychínhlàvấnđềliênquantrựctiếptớivấnđềquanhệgiữalinhhồncủaconngười
vớithểxácmàngaytừthờicổxưaconngườiđãđặtra.Chínhtừviệcgiảithíchnhữnggiấcmơ,
ngườixưađitớiquanniệmvềsựtáchrờigiữalinhhồnvàthểxác,vềsựbấttửcủalinhhồn.Từ
đónảysinhvấnđềquanhệgiữalinhhồnconngườivớithếgiớibênngoài.Khitriếthọcrađời
vớitưcáchlýluậnvềthếgiớivàvềquanhệgiữaconngườivớithếgiớithìnókhôngthểkhông
giảiquyếtvấnđềnày.
Thứhai,suychocùng,tấtcảcáchiệntượngxảyratrongthếgiớiđềucóthểquivềmộttronghai
mảnghiệntượnglớnnhấttrongthếgiới-hoặcnóthuộcmảnghiệntượngvậtchất,hoặcnóthuộc
mảnghiệntượngtinhthần.Vấnđềquanhệgiữatinhthầnvàvậtchất,haygiữatưduyvàtồntại
chínhlàvấnđềquanhệgiữahaimảnghiệntượnglớnnhấtnàytrongthếgiới.Triếthọcvớitư
cáchlýluậnchungnhấtvềthếgiớikhôngthểkhôngđềcập,giảiquyếtquanhệgiữachúng.Điều
đóđượcbiểuhiệnởchỗ,tấtcảcáchọcthuyếttriếthọc,dùchúngcósựkhácnhaunhưthếnào
thìcũngphảitrảlờicáccâuhỏinhư:Tưduyconngườicóquanhệthếnàovớisựvậtbênngoài?
Thếgiớiđượctạoratrongđầuócconngườicóquanhệthếnàovớithếgiớitồntạibênngoàiđầu
ócconngười?Tưduyconngườicókhảnănghiểubiếtđượctồntạibênngoàihaykhông?v.v..
-Thứba,vấnđềquanhệgiữatưduyvàtồntại,giữaýthứcvàvậtchấtđượccoilàvấnđềcơbản
haytốicaocủatriếthọccònvìviệcgiảiquyếtvấnđềnàylàcơsởđểgiảiquyếtmọivấnđềkhác
củatriếthọc.Thựctếcủalịchsửtưtưởngtriếthọcchothấy,tuỳthuộcvàotháiđộ,lậptrường
biểuhiệntrongviệcgiảiquyếtvấnđềquanhệgiữaýthứcvàvậtchấtmàngườitacótháiđộ,
quanđiểmtươngứngtrongviệcgiảiquyếtcácvấnđềkháccủatriếthọc,thậmchílàcảnhững
vấnđềkhôngthuầntuýtriếthọcnhưchínhtrị,đạođức,v.v..
Cóthểkhẳngđịnhngắngọn:vấnđềquanhệgiữaýthứcvàvậtchất,haygiữatưduyvàtồntạilà
vấnđềcơbảncủamọitriếthọc,mànếukhônggiảiquyếtvấnđềnàythìmộthọcthuyếtnàođó
khôngthểgọilàhọcthuyếttriếthọcđúngnghĩađược.Việcgiảiquyếtvấnđềcơbảncủatriết
họcchínhlàtiêuchuẩnđểxácđịnhlậptrườngthếgiớiquancủabấtkỳmộthọcthuyếttriếthọc
haymộttriếtgianào.
Vềnộidung,vấnđềcơbảncủatriếthọccóhaimặt,màởmỗimặt,cácnhàtriếthọcphảitrảlời
chomộtcâuhỏilớn:Mộtlà,giữaýthứcvàvậtchất,cáinàocótrướccáinàocósau,cáinào
quyếtđịnhcáinào?Hailà,ýthứcconngườicóthểphảnánhtrungthựcthếgiớibênngoài
không?nóicáchkhác,conngườicókhảnăngnhậnthứcđượcthếgiớihaykhông?
4/ Trình bày định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa.