Nội dung ghi nhớ và bài tập Kinh tế chính trị chương 4 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sởa. sản xuất nhỏ phân tánb. tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớnc. sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học
d. sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797
NỘI DUNG GHI NHỚ VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4
I. Những nội dung cần ghi nhớ:
- Khái niệm độc quyền; Những nguyên nhân hình thành độc quyền
- Đặc điểm của độc quyền:
+ Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn; Biểu hiện mới của đặc
điểm này trong điều kiện ngày nay
+ Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến; Biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện ngày nay
- Nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền Nhà nước
- Vai trò tích cực và những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
II. Bài tập: Lựa chọn đáp án đúng nhất
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở
a. sản xuất nhỏ phân tán
b. tích tụ tập trung sản xuất và sự ra đời của các xí nghiệp quy mô lớn
c. sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học
d. sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa 2. Các tổ chức độc quyền sử dụng loại giá cả nào?
a. Giá cả chính trị b. Giá cả độc quyền cao
c. Giá cả độc quyền thấp d. Giá cả sản xuất
3. Tìm đáp án đúng: Mục tiêu và phương tiện chủ yếu của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản là:
a. Theo đuổi giá trị thặng dư bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê
b. Thu lợi nhuận cao bằng cách mở rộng quy mô doanh nghiệp tư bản
c. Thu lợi nhuận độc quyền cao bằng cách áp dụng cơ chế giá cả độc quyền
d. Thu lợi nhuận độc quyền cao bằng cách dựa vào bảo hộ nhà nước tư sản
4. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc
sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu
a. giá trị thặng dư tuyệt đối c. giá trị thặng dư tương đối
b. lợi nhuận bình quân d. lợi nhuận độc quyền cao
5. Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành độc quyền?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Sự thủ tiêu cạnh tranh trong giai đoạn độc quyền
c. Khủng hoảng kinh tế trong toàn bộ nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
d. Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa
6. Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh làm:
a. Thủ tiêu cạnh tranh b. Cạnh tranh giảm đi
c. Cạnh tranh gay gắt hơn d. Các phương án trên đều sai lOMoAR cPSD| 45438797
7. Độc quyền trong chủ nghĩa tư bản có bao nhiêu đặc điểm kinh tế cơ bản?
a. 2 đặc điểm b. 3 đặc điểm
c. 4 đặc điểm d. 5 đặc điểm
8. Các hình thức liên kết của tổ chức độc quyền là
a. liên kết ngang và liên kết dọc
b. liên kết giữa xí nghiệp độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
c. liên kết giữa các xí nghiệp ngoài độc quyền
d. liên kết dọc và liên kết giữa các xí nghiệp ngoài độc quyền
9. Hình thức độc quyền Cácteen là hình thức độc quyền:
a. Phụ thuộc cả về sản xuất b. Phụ thuộc cả về lưu thông
c. Phụ thuộc cả về sản xuất và lưu thông d. Độc lập cả sản xuất và lưu thông
10. Hình thức độc quyền Xanhđica là hình thức độc quyền:
a. Phụ thuộc về lưu thông b. Phụ thuộc cả về sản xuất và lưu thông
c. Phụ thuộc cả về sản xuất d. Cả 3 phương án trên 11.
Hình thức độc quyền Tơrớt là hình thức độc quyền:
a. Phụ thuộc về lưu thông
b. Phụ thuộc cả về sản xuất và lưu thông
c. Phụ thuộc về sản xuất
d. Có ban quản trị điều chỉnh còn các nhà tư bản góp vốn như các cổ đông
12. Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
a. các nước giàu có c. chủ nghĩa tư bản độc quyền
b. chủ nghĩa tư bản d. chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
13. Mục đích của xuất khẩu tư bản là
a. nhằm thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản
b. xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để bán, nhằm thu được lợi nhuận cao hơn
c. nhằm thúc đẩy sản xuất và trao đổi giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới
d. nhằm thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước xuất khẩu tưbản
14. Các hình thức xuất khẩu tư bản:
a. Xuất khẩu tư bản trực tiếp b. Xuất khẩu tư bản gián tiếp
c. Xuất khẩu tư bản Nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân d. Cả a và b, c
15. Hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí
nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư là
a. đầu tư gián tiếp b. đầu tư trực tiếp
c. viện trợ không hoàn lại d. cho vay để thu lợi tức
16. Hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu,
trái phiếu, các giấy tờ có giá khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý
hoạt động đầu tư là
a. đầu tư gián tiếp b. đầu tư trực tiếp lOMoAR cPSD| 45438797
c. viện trợ không hoàn lại d. hỗ trợ phát triển chính thức
17. Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản thể hiện ở chủ thể xuất khẩu tư bản có sự
thay đổi lớn, trong đó nổi bật là
a. các công ty xuyên quốc gia; sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển b.
các công ty xuyên quốc gia; sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nướcphát triển c.
sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước phát triển, các doanh nghiệpvừa và nhỏ d.
sự xuất hiện nhiều chủ thể xuất khẩu tư bản từ các nước đang phát triển; các
doanhnghiệp quy mô vừa và nhỏ
18. Nhà nước tư sản đảm nhận đầu tư vào các ngành như thế nào?
a. Đầu tư lớn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận ít
b. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận cao
c. Đầu tư không lớn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao
d. Đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, lợi nhuận ít
19. Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
a. sự kết hợp tổ chức độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
b. nhà nước tư sản can thiệp vào kinh tế, chi phối độc quyền
c. các tổ chức độc quyền phụ thuộc vào nhà nước
d. sự thỏa hiệp giữa nhà nước và tổ chức độc quyền
20. Tìm sai: Các hình thức biểu hiện chủ yếu của độc quyền Nhà nước trong nền kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa là:
a. Sự kết hợp về người giữa độc quyền công nghiệp và độc quyền ngân hàng
b. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
c. Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước tư sản
d. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
21. Độc quyền Nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là:
a. Nhà nước kết hợp với tư nhân
b. Sự kết hợp sức mạnh của nhà nước tư sản với sức mạnh của các tổ chức độc quyền tưnhân
c. Nhà nước kết hợp với tổ chức độc quyền
d. Các phương án trên đều sai
22. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nhằm mục đích gì?
a. Phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản
b. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân
c. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
d. Phục vụ lợi ích của tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản 23.
Tìm sai: Các công cụ chủ yếu để nhà nước tư sản điều tiết kinh tế là: lOMoAR cPSD| 45438797
a. Luật pháp về kinh tế b. Chính sách kinh tế
c. Chương trình kinh tế d. Tạo kết cấu hạ tầng kinh tế 24.
Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội:
a. Giải phóng loài người khỏi “đêm trường trung cổ”.
b. Phát triển lực lượng sản xuất, thực hiện xã hội hóa sản xuất.
c. Thiết lập nền dân chủ tư sản. d. Cả a, b, c.
25. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản trong quá trình phát triển xã hội:
a. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là dựa trên quan hệ tước đoạt và nô dịch.
b. Cơ sở cho sự tồn tại phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột của các nhà tưbản
đối với công nhân làm thuê.
c. Là nguyên nhân gây ra các cuộc chiến tranh khu vực và thế giới, khoảng cách chênhlệch
giữa các nước giàu nghèo trên thế giới. d. Cả a và b, c.
26. Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản?
a. Chủ nghĩa tư bản chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
b. Chủ nghĩa tư bản thực hiện xã hội hóa sản xuất
c. Chủ nghĩa tư bản thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
d. Chủ nghĩa tư bản thực hiện tư nhân hóa sản xuất
27. Nhận định nào dưới đây là sai khi nói về giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản?
a. Mục đích của nền sản xuất TBCN vẫn tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản
b. Mục đích của nền sản xuất TBCN hiện nay tập trung chủ yếu vì lợi ích chung của tất cả các giai cấp c.
CNTB đã và đang tiếp tục tham gia gây chiến tranh và xung đột ở nhiều nơi trên thếgiới d.
Sự phân hóa giàu – nghèo trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâusắc