Nội dung lý thuyết môi trường kinh doanh và hiệu quả kinh doanh - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

NỘI DUNG LÝ THUYẾT
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
I. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1.1. Khái niệm
- MTKD của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố, nhân tố bên
trong và bên ngoài vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực
tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN.
- Đặc điểm: hết sức phức tạp và luôn biến động
Biến động vì:
+ Sự tiến bộ của khoa học công nghệ: phải bắt kịp với đối thủ về
phương pháp và hình thức kinh doanh
+ Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa: thay đổi khách hàng,
nhà cung cấp, đối thủ, v.v của DN.
- Sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn về MTKD:
+ DN là một hệ thống mở
+ Nhà quản trị phải ra các quyết định kinh doanh đúng đắn
Lý do:
+ Hệ thống mở luôn tương tác qua lại với môi trường
+ Nhà quản trị cần nhận thức đúng đắn về môi trường của DN
Quyết định KD đúng đắn: Ở bất kì thời điểm nào môi trường cũng
mang lại cả cơ hội và nguy cơ. Quyết định KD đúng đắn là tận dụng
được các cơ hội và phòng tránh được các nguy cơ
1.2. Phân chia MTKD
- Theo phạm vi:
+ MT quốc tế
+ MT kinh tế quốc dân (vĩ mô)
+ MT cạnh tranh ngành (vi mô)
+ MT nội bộ
- Theo yếu tố:
+ MT chính trị, luật pháp
+ MT kinh tế
+ MT văn hóa xã hội (phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, hành vi
tiêu dùng -> ảnh hưởng sức mua)
+ MT kĩ thuật công nghệ
+ MT dân số & lao động
+ MT điều kiện tự nhiên & cơ sở hạ tầng
+ …
- Theo phạm vi của DN:
+ MT bên ngoài
+ MT bên trong
II. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
- Nghiên cứu MTKD thực chất là phân tích và dự báo MTKD của
DN -> công việc hết sức khó khăn nhưng cần tiến hành thường
xuyên
- 2 công việc: phân tích và dự báo luôn đi cùng với nhau và hỗ trợ
cho nhau
- Phân tích và dự báo MTKD bên ngoài để doanh nghiệp tìm ra
những cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của DN
- Phân tích và dự báo MTKD bên trong để tìm ra các điểm mạnh
và điểm yếu của DN so với đối thủ cạnh tranh
- Kết hợp cơ hội nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu sẽ giúp DN xây
dựng các chiến lược kinh doanh và kế hoạch KD của KD
2.1. Môi trường quốc tế
- Khái quát:
+ Mọi doanh nghiệp đều phải tiến hành phân tích dự báo môi
trường quốc tế.
+ Các nội dung: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp,
sp thay thế trong MT toàn cầu
- Đặc điểm:
+ Phạm vi và mức độ khác nhau đối với các DN khác nhau
VD: Các sản phẩm được sản xuất trong nước tiêu thụ
nước ngoài, sản xuất trong nước và cả nước ngoài được tiêu
thụ nước ngoài, v.v…
+ Gắn với phân tích và dự báo MT vĩ mô, MT cạnh tranh
2.2. Môi trường vĩ mô
- Khái quát:
+ Nhiều yếu tố tác động lâu dài
+ Về cơ bản DN phải thích ứng (chứ khó thay đổi)
+ Tác động khác nhau đối với các DN khác nhau, đối với các
hoạt động khác nhau của DN
- Các yếu tố:
+ Chính trị, luật pháp (sự ổn định và tính hiệu quả hoạt động của
hệ thống chính trị; sự đầy đủ và thực thi luật pháp)
+ Kinh tế (mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng và theo
chiều sâu, lãi suất, lạm phát)
+ Văn hóa - xã hội
+ Kỹ thuật – công nghệ
+ Dân số và lao động
+ Cơ sợ hạ tầng
+ Điều kiện tự nhiên
+ Các yếu tố quốc tế
2.3. Môi trường vi mô
- Khái quát
+ Là nghiên cứu các áp lực từ môi trường cạnh tranh
+ Gắn trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN
+ Chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
- Cho đến nay việc nghiên cứu các áp lực cạnh tranh trong ngành
đều sử dụng công cụ là mô hình 5 lực lượng:
+ Nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn
+ Áp lực từ phía khách hàng
+ Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
+ Áp lực của các nhà cung cấp
+ Sự cạnh tranh của các DN hiện có trong ngành
Theo Porter có 5 lực lượng tạo ra áp lực trong môi trường cạnh
tranh. Khi các lực lượng này mạnh thì cạnh tranh sẽ khốc liệt, và
ngược lại.
2.4. Môi trường nội bộ
- Khái quát:
+ Mục đích tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của DN
+ Phải nằm trong mối quan hệ so sánh
VD: So sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp/ so sánh với
mức trung bình trong ngành / so sánh với chính doanh nghiệp ở
nhiều thời điểm khác nhau
+ Chịu sự tác động của các nhóm liên quan bên ngoài và bên
trong DN
VD: Doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi các cơ quan
truyền thông (tuy không thuộc nội bộ nhưng có ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh nghiệp)
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phân tích môi trường nội bộ theo các nguồn lực
+ Phân tích môi trường nội bộ theo chuỗi giá trị và các phân tích
bổ sung
- Chuỗi giá trị: là một chuỗi những hoạt động giúp DN tạo ra giá trị
mang đến cho khách hàng. Khi các hoạt động này mạng đồng
nghĩa DN tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng và DN có nhiều
điểm mạnh; và ngược lại
- 9 hoạt động chia làm 2 nhóm:
+ 5 hoạt động cơ bản: hđ đầu vào, biến đổi các yếu tố đầu vào
(sản xuất), bảo quản yếu tố đầu ra, marketing và bán hàng, các
hoạt động dịch vụ
+ 4 hoạt động hỗ trợ: quản trị nguồn nhân lực, phát triển công
nghệ, hoạt động mua sắm, các hoạt động quản trị chung (lập kết
hoạch, phân công, điều hành, kiểm soát)
- Từng hoạt động Porter đều đưa ra các chỉ tiêu đánh giá
- Theo Porter, sự mạnh yếu của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác vì vậy Porter cho rằng cần tiến hành các
phân tích bổ sung để tìm ra điểm mạnh yếu doanh nghiệp
+ Tài chính doanh nghiệp
+ Văn hóa doanh nghiệp
+ Uy tín, danh tiếng DN
- Các nhóm liên quan bên ngoài:
+ Cộng đồng (VD: Dân cư xung quanh doanh nghiệp)
+ Các tổ chức hành pháp (Chính quyền cơ sở, địa phương)
+ Hiệp hội (Các hiệp hội ngành như hiệp hội dệt may, hiệp hội
cơ khí)
+ Các nhà tài trợ (Về vốn: các ngân hàng thương mại có thể gây
khó dễ trong quá trình vay vốn)
+ Truyền thông (Yếu tố rất quan trọng)
- Các nhóm liên quan bên trong:
+ Lãnh đạo doanh nghiệp (Yếu tố quan trọng nhất)
+ Những người góp vốn
+ Đội ngũ lao động
+ Công đoàn
+ Chuyên gia, cố vấn
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm chung môi trường nội bộ của các doanh
nghiệp Việt Nam
- Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước và theo định hướng XHCN
+ Đang từng bước hình thành cơ chế thị trường
+ Định hướng XHCN
- Môi trường kd hội nhập khu vực và quốc tế
- Ba nút thắt trong môi trường ktqd (ba hạn chế lớn)
+ Thủ tục hành chính rườm rà phức tạp
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém
+ Chất lượng nguồn nhân lực thấp
- Môi trường nội bộ của các doanh nghiệp Việt Nam
- Xếp hạng môi trường kinh doanh VN
- Đặc điểm chung môi trường nội bộ các DNVN
+ Quy mô kinh doanh nhỏ bé (90-95% là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ)
+ Hơn 70% có công nghệ trung bình và lạc hậu, chỉ 10% CN
hiện đại, đầu tư cho đổi mới công nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% DT
+ Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, kỹ năng của lao động
xếp hạng 103/190
+ 60% số DN được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân
hàng (Gây nên tình trạng thiếu vốn -> nạn vay tín dụng đen, phát
hành trái phiếu tràn làn không có cơ quan thẩm định)
+ Tư duy kinh doanh còn nhiều hạn chế:
Tư duy kinh doanh ngắn hạn
Tư duy kinh doanh theo phong trào (không có tính độc lập, sáng
tạo)
3.2. Xếp hạng môi trường kinh doanh
- Xếp hạng môi trường kinh doanh của IFC & WB
+ Mức độ thuận lợi kinh doanh (gia nhập và rút ra dễ dàng)
+ Cấp phép xây dựng
+ Tiếp cận điện năng
+ Đăng ký tài sản
+ Vay vốn tín dụng
+ Bảo vệ nhà đầu tư
+ Nộp thuế
+ Thương mại điện tử
+ Thực thi hợp đồng
+ Xử lý DN mất khả năng thanh khoản
Hằng năm, 2 tổ chức lớn là IFC và IFD đã tổ chức các cuộc xếp
hạng môi trường kinh doanh của các quốc gia, được đánh giá
theo 10 tiêu chí. trong đó, mtkd của Việt Nam đứng thứ 65-70/
190 quốc gia, đây là một thứ hạng trung bình, cần cải thiện thêm
3.3. Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh
IV. QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
4.1. Khái niệm
- Là các hoạt động mang tính dài hạn để doanh nghiệp chủ động
thích ứng với MTKD hoặc thay đổi những yếu tố nhằm giúp cho
DN phát triển
4.2. Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
- Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
+ Các chiến lược thương mại
+ Các chiến lược chính trị
HIỆU QUẢ KINH DOANH
I. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1. Phạm trù hiệu quả
- Dù còn nhiều ý kiến khác nhau về phạm trù hiệu quả nhưng các
nhà nghiên cứu thống nhất 2 điểm sau đây:
- Phạm trù hiệu quả là phạm trù được sử dụng để đánh giá chất
lượng của một hoạt động/ quá trình
- Chất lượng của một hoạt động/ quá trình được đánh giá thông
qua mối quan hệ tỉ lệ giữa kết quả mà hoạt động/quá trình đó tạo
ra so với chi phí đã bỏ ra để có được kết quả đó:
H = K / C
- Phân biệt:
H ≠ K – C (lợi nhuận không phải chỉ tiêu hiệu quả)
H ≠ ∆K
H ≠ ∆K / ∆C
- Bản chất:
- Phạm trù kết quả phản ánh thứ ta thu được sau một quá trình,
hiệu quả kinh doanh phản ánh quy mô, thể hiện bằng số tuyệt
đối, thường là mục tiêu phấn đấu, thường là mục tiêu phấn đấu
- Phạm trù hiệu quả phản ánh chất lượng, trình độ lợi dụng nguồn
lực, thể hiện bằng số tương đối (đơn vị % hoặc đơn vị đo kép)
Khi quy mô đã ổn định thì hiệu quả sẽ là mục tiêu phấn đấu cho
các tổ chức, quốc gia
- Phân loại
+ Hiệu quả kinh tế
+ Hiệu quả xã hội
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội
1.2. Phạm trù hiệu quả kinh doanh
- Là phạm trù được sử dụng để đánh giá chất lượng của hoạt
động kinh doanh
- Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt
được các mục tiêu trong kinh doanh
- Là phạm trù phức tạp và khó đánh giá
- Lợi nhuận không phải là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
của DN. Lợi nhuận chỉ là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh
+ Hiệu quả kd tổng hợp là phạm trù cho phép ta đánh giá chất
lượng hoạt động kd của toàn DN hoặc từng bộ phận
+ Hiệu quả lĩnh vực hoạt động cho phép ta đánh giá chất lượng
hoạt động của từng lĩnh vực cụ thể (sản xuất, tiêu thụ, sử dụng
vốn, sử dụng nhân lực…)
- Mặc dù chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp mới
phản ánh chất lượng hoạt độg kinh doanh của DN song việc tính
toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực là hết sức cần
thiết, nó sẽ giúp ta lí giải được tại sao hiệu quả kinh doanh tăng
lên hay giảm đi
+ Hiệu quả kinh doanh dài hạn là… như dưới. Nó gắn với các kế
hoạch kinh doanh dài hạn.
+ Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là phạm trù cho phép chúng ta
đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN trong ngắn hạn (tuần,
tháng, quý, năm)
- Trong nhiều trường hợp, không phải cứ hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn cao thì hiệu quả kd dài hạn cao. Các DN hiện nay
ngày càng quan tâm đến kế hoạch kinh doanh dài hạn
- Các doanh nghiệp hiện nay ngoài hđ kd ra còn có hđ đầu tư (mở
rộng sản xuất, đầu tư liên kết, đầu tư tài chính cổ phiếu trái
phiếu) nên tồn tại cả phạm trù hiệu quả đầu tư.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp
- Các nhân tố bên trong
+ Đội ngũ lao động
+ Trình độ công nghệ
+ Bộ máy quản trị
+ Hệ thống thu thập và xử lý thông tin
+ Quan điểm tính toán hiệu quả kd của DN
Trước khi so sánh hiệu quả kd của 2 DN cần trả lời 2 DN đó có
cùng quan điểm tính toán hiệu quả KD hay không
- Ví dụ: Một số lý do DN nhà nước hiệu quả kinh doanh cao hơn
tư nhân: không tốn chi phí mặt bằng, được hỗ trợ vốn, các DN
tư nhân tiết kiệm chi tiêu và ko xảy ra tham nhũng
- Các nhân tố bên ngoài
+ Môi trường chính trị
+ Môi trường pháp lý
+ Môi trường kinh tế
+ Cơ sở hạ tầng
1.4. Sự cần thiết phải tính toán và nâng cao hiệu quả
kinh doanh
- Các DN đều cần tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh của
DN mình
- Hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường, mọi DN đều cần nâng
cao hiệu quả kinh doanh do sự tác động của 2 quy luật chính:
+ Quy luật cạnh tranh (cho biết trong nền kinh tế thị trường luôn
luôn tồn tại cạnh tranh và phạm vi cạnh tranh ngày càng mở
rộng và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt -> mọi DN phải tối
đa hóa lợi nhuận)
+ Quy luật khan hiếm (cho biết mọi nguồn lực của mỗi quốc gia,
tổ chức, con người ngày càng trở nên khan hiếm so với những
mục tiêu mong muốn đạt được)
Mọi DN phải tìm cách tiết kiệm tối đa chi phi các nguồn lực trong
quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề tất yếu
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
KINH DOANH
2.1. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
- Các chỉ tiêu hiệu quả kd tổng hợp:
+ Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
D
VKD
(%) = (Lợi nhuận sau thuế + Trả lãi vốn vay) / Vốn kinh
doanh x100
+ Doanh lợi của vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
D
VTC
(%) = Lãi ròng hay lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có x100
+ Doanh lợi của doanh thu
D
TR
(%) = Lãi ròng / Doanh thu x100
+ Hiệu quả tiềm năng
H
TN
(%) = Tổng chi phí kinh doanh thực tế / Tổng chi phí kinh
doanh kế hoạch x100
+ Hiệu quả sản xuất kỳ tính toán
H
SX
(%) = ∑ P x Q / Tổng chi phí kinh doanh thực tế x100
i
DK
i
SX
Q
i
SX
Sản lượng sản phẩm loại i (tính theo sản vật)
P
i
DK
Giá bán dự kiến của sản phẩm loại i
P
i
DK
x Q Giá trị sản lượng
i
SX
∑ P x Q Giá trị tổng sản lượng
i
DK
i
SX
+ Sức sx của một đồng vốn kinh doanh (số vòng quay của vốn
kinh doanh)
S
SX
VKD
= Doanh thu hay TR (total revenue) / vốn kinh doanh
+ Sức sx của một đồng chi phí kinh doanh
S
SX
CPKD
= Doanh thu hay TR / tổng chi phí kinh doanh thực tế
- V: Vốn doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó là toàn bộ lượng
tiền mà DN bỏ ra để hoạt động kinh doanh, lượng tiền đó có thể
bỏ ra từ đầu hoặc bỏ ra thêm về sau
- V: Vốn kinh doanh = Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) + vốn vay
- V được sử dụng: vốn kinh doanh (vốn đã phát huy hiệu quả kinh
doanh) + vốn đầu tư (vốn chưa phát huy hiệu quả kinh doanh)
- V
KD
= V (hiện vật máy móc, mặt bằng, csvc) + V (tiền được
sử dụng được xay vòng)
- P (Giá sản phẩm) = C (Chi phí) + V (Lương lao động) + M (lợi
nhuận)
- NSBQLD (năng suất bình quân lao động) = K (sản lượng / LBQ
(số lao động bình quân)
- πBQLD(mức sinh lời bình quân lao động) = πR(Lãi ròng/lợi
nhuận sau thuế) / LBQ
- HTL(Hiệu suất tiền lương) = πR(Lãi ròng) / TQL (Tổng quỹ
lương)
- Khi phép chia lấy tử số doanh thu thì là sức sản xuất, còn tử là
lãi ròng thì là mức sinh lời (của 1 đồng vốn cố định)
- SSXVCĐ (Sức sản xuất vốn cố định) = TR / VCD
- πBQVCĐ (mức sinh lời bình quân vốn cố định) = πR / VCD
2.2. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
- Khái niệm: Sau 1 năm hoạt động kinh doanh, với các số liệu có
được, chúng ta sẽ tính được các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp song để kết luận là doanh nghiệp hoạt động
kd có hiệu quả hay không thì cần có tiêu chuẩn hoạt động kd
- Tiêu chuẩn hoạt động kd là 1 giá trị, 1 cột mốc để xác định ranh
giới giữa có hiệu quả và ko có hiệu quả
- 2 đặc điểm chính:
+ Không có tiêu chuẩn chung cho mọi chỉ tiêu hiệu quả mà mỗi
chỉ tiêu thì có 1 tiêu chuẩn riêng
+ Mỗi một doanh nghiệp tùy vào vị thế trên thị trường tùy vào
mục tiêu phấn đấu mà sẽ lựa chọn cho mình một phương pháp
xác định hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp tuy nhiên phổ
biến nhất người ta thường xác định hiệu quả kinh doanh theo
các cách sau:
- Lấy giá trị bình quân toàn ngành của chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh làm tiêu chuẩn kinh doanh cho doanh nghiệp mình
- Hoặc lấy giá trị của đối thủ cạnh tranh trực tiếp làm tiêu chuẩn
cho doanh nghiệp mình
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
3.1. Các giải pháp trong khâu tạo lập doanh nghiệp
- Lựa chọn hình thức pháp lý cho DN
- Lựa chọn địa điểm xây dựng DN
- Lựa chọn quy mô của hệ thống sx
- Lựa chọn công nghệ
- Lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực
3.2. Các giải pháp mang tính chiến lược
- Hoạch định chiến lược kinh doanh:
+ Chiến lược cấp doanh nghiệp
+ Chiến lược của các đơn vị kd chiến lược
+ Chiến lược của các bộ phận chức năng
+ Chiến lược cạnh tranh
- Triển khai chiến lược kinh doanh
3.3. Các giải pháp tác nghiệp
- Triển khai tính chi phí kinh doanh
- Lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu
- Hoàn thiện bộ máy quản trị
- Đổi mới công nghệ
- Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động
- Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và
xã hội
| 1/16

Preview text:

NỘI DUNG LÝ THUYẾT
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
I. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1. Khái niệm
- MTKD của doanh nghiệp là tổng thể các yếu tố, nhân tố bên
trong và bên ngoài vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực
tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN.
- Đặc điểm: hết sức phức tạp và luôn biến động  Biến động vì:
+ Sự tiến bộ của khoa học công nghệ: phải bắt kịp với đối thủ về
phương pháp và hình thức kinh doanh
+ Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa: thay đổi khách hàng,
nhà cung cấp, đối thủ, v.v của DN.
- Sự cần thiết phải nhận thức đúng đắn về MTKD:
+ DN là một hệ thống mở
+ Nhà quản trị phải ra các quyết định kinh doanh đúng đắn  Lý do:
+ Hệ thống mở luôn tương tác qua lại với môi trường
+ Nhà quản trị cần nhận thức đúng đắn về môi trường của DN
Quyết định KD đúng đắn: Ở bất kì thời điểm nào môi trường cũng
mang lại cả cơ hội và nguy cơ. Quyết định KD đúng đắn là tận dụng
được các cơ hội và phòng tránh được các nguy cơ 1.2. Phân chia MTKD - Theo phạm vi: + MT quốc tế
+ MT kinh tế quốc dân (vĩ mô)
+ MT cạnh tranh ngành (vi mô) + MT nội bộ - Theo yếu tố:
+ MT chính trị, luật pháp + MT kinh tế
+ MT văn hóa xã hội (phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, hành vi
tiêu dùng -> ảnh hưởng sức mua) + MT kĩ thuật công nghệ
+ MT dân số & lao động
+ MT điều kiện tự nhiên & cơ sở hạ tầng + …
- Theo phạm vi của DN: + MT bên ngoài + MT bên trong
II. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
- Nghiên cứu MTKD thực chất là phân tích và dự báo MTKD của
DN -> công việc hết sức khó khăn nhưng cần tiến hành thường xuyên
- 2 công việc: phân tích và dự báo luôn đi cùng với nhau và hỗ trợ cho nhau
- Phân tích và dự báo MTKD bên ngoài để doanh nghiệp tìm ra
những cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của DN
- Phân tích và dự báo MTKD bên trong để tìm ra các điểm mạnh
và điểm yếu của DN so với đối thủ cạnh tranh
- Kết hợp cơ hội nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu sẽ giúp DN xây
dựng các chiến lược kinh doanh và kế hoạch KD của KD
2.1. Môi trường quốc tế - Khái quát:
+ Mọi doanh nghiệp đều phải tiến hành phân tích dự báo môi trường quốc tế.
+ Các nội dung: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp,
sp thay thế trong MT toàn cầu - Đặc điểm:
+ Phạm vi và mức độ khác nhau đối với các DN khác nhau
VD: Các sản phẩm được sản xuất trong nước tiêu thụ
nước ngoài, sản xuất trong nước và cả nước ngoài được tiêu thụ nước ngoài, v.v…
+ Gắn với phân tích và dự báo MT vĩ mô, MT cạnh tranh
2.2. Môi trường vĩ mô - Khái quát:
+ Nhiều yếu tố tác động lâu dài
+ Về cơ bản DN phải thích ứng (chứ khó thay đổi)
+ Tác động khác nhau đối với các DN khác nhau, đối với các
hoạt động khác nhau của DN - Các yếu tố:
+ Chính trị, luật pháp (sự ổn định và tính hiệu quả hoạt động của
hệ thống chính trị; sự đầy đủ và thực thi luật pháp)
+ Kinh tế (mô hình phát triển kinh tế theo chiều rộng và theo
chiều sâu, lãi suất, lạm phát) + Văn hóa - xã hội
+ Kỹ thuật – công nghệ + Dân số và lao động + Cơ sợ hạ tầng + Điều kiện tự nhiên + Các yếu tố quốc tế
2.3. Môi trường vi mô - Khái quát
+ Là nghiên cứu các áp lực từ môi trường cạnh tranh
+ Gắn trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN
+ Chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
- Cho đến nay việc nghiên cứu các áp lực cạnh tranh trong ngành
đều sử dụng công cụ là mô hình 5 lực lượng:
+ Nguy cơ thâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn
+ Áp lực từ phía khách hàng
+ Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế
+ Áp lực của các nhà cung cấp
+ Sự cạnh tranh của các DN hiện có trong ngành
Theo Porter có 5 lực lượng tạo ra áp lực trong môi trường cạnh
tranh. Khi các lực lượng này mạnh thì cạnh tranh sẽ khốc liệt, và ngược lại.
2.4. Môi trường nội bộ - Khái quát:
+ Mục đích tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của DN
+ Phải nằm trong mối quan hệ so sánh
VD: So sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp/ so sánh với
mức trung bình trong ngành / so sánh với chính doanh nghiệp ở
nhiều thời điểm khác nhau
+ Chịu sự tác động của các nhóm liên quan bên ngoài và bên trong DN
VD: Doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi các cơ quan
truyền thông (tuy không thuộc nội bộ nhưng có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp)
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Phân tích môi trường nội bộ theo các nguồn lực
+ Phân tích môi trường nội bộ theo chuỗi giá trị và các phân tích bổ sung
- Chuỗi giá trị: là một chuỗi những hoạt động giúp DN tạo ra giá trị
mang đến cho khách hàng. Khi các hoạt động này mạng đồng
nghĩa DN tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng và DN có nhiều
điểm mạnh; và ngược lại
- 9 hoạt động chia làm 2 nhóm:
+ 5 hoạt động cơ bản: hđ đầu vào, biến đổi các yếu tố đầu vào
(sản xuất), bảo quản yếu tố đầu ra, marketing và bán hàng, các hoạt động dịch vụ
+ 4 hoạt động hỗ trợ: quản trị nguồn nhân lực, phát triển công
nghệ, hoạt động mua sắm, các hoạt động quản trị chung (lập kết
hoạch, phân công, điều hành, kiểm soát)
- Từng hoạt động Porter đều đưa ra các chỉ tiêu đánh giá
- Theo Porter, sự mạnh yếu của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào
một số yếu tố khác vì vậy Porter cho rằng cần tiến hành các
phân tích bổ sung để tìm ra điểm mạnh yếu doanh nghiệp + Tài chính doanh nghiệp + Văn hóa doanh nghiệp + Uy tín, danh tiếng DN
- Các nhóm liên quan bên ngoài:
+ Cộng đồng (VD: Dân cư xung quanh doanh nghiệp)
+ Các tổ chức hành pháp (Chính quyền cơ sở, địa phương)
+ Hiệp hội (Các hiệp hội ngành như hiệp hội dệt may, hiệp hội cơ khí)
+ Các nhà tài trợ (Về vốn: các ngân hàng thương mại có thể gây
khó dễ trong quá trình vay vốn)
+ Truyền thông (Yếu tố rất quan trọng)
- Các nhóm liên quan bên trong:
+ Lãnh đạo doanh nghiệp (Yếu tố quan trọng nhất) + Những người góp vốn + Đội ngũ lao động + Công đoàn + Chuyên gia, cố vấn
III. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm chung môi trường nội bộ của các doanh nghiệp Việt Nam
- Hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước và theo định hướng XHCN
+ Đang từng bước hình thành cơ chế thị trường + Định hướng XHCN
- Môi trường kd hội nhập khu vực và quốc tế
- Ba nút thắt trong môi trường ktqd (ba hạn chế lớn)
+ Thủ tục hành chính rườm rà phức tạp
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém
+ Chất lượng nguồn nhân lực thấp
- Môi trường nội bộ của các doanh nghiệp Việt Nam
- Xếp hạng môi trường kinh doanh VN
- Đặc điểm chung môi trường nội bộ các DNVN
+ Quy mô kinh doanh nhỏ bé (90-95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ)
+ Hơn 70% có công nghệ trung bình và lạc hậu, chỉ 10% CN
hiện đại, đầu tư cho đổi mới công nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% DT
+ Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, kỹ năng của lao động xếp hạng 103/190
+ 60% số DN được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng của ngân
hàng (Gây nên tình trạng thiếu vốn -> nạn vay tín dụng đen, phát
hành trái phiếu tràn làn không có cơ quan thẩm định)
+ Tư duy kinh doanh còn nhiều hạn chế:
Tư duy kinh doanh ngắn hạn
Tư duy kinh doanh theo phong trào (không có tính độc lập, sáng tạo)
3.2. Xếp hạng môi trường kinh doanh
- Xếp hạng môi trường kinh doanh của IFC & WB
+ Mức độ thuận lợi kinh doanh (gia nhập và rút ra dễ dàng) + Cấp phép xây dựng + Tiếp cận điện năng + Đăng ký tài sản + Vay vốn tín dụng + Bảo vệ nhà đầu tư + Nộp thuế + Thương mại điện tử + Thực thi hợp đồng
+ Xử lý DN mất khả năng thanh khoản
Hằng năm, 2 tổ chức lớn là IFC và IFD đã tổ chức các cuộc xếp
hạng môi trường kinh doanh của các quốc gia, được đánh giá
theo 10 tiêu chí. trong đó, mtkd của Việt Nam đứng thứ 65-70/
190 quốc gia, đây là một thứ hạng trung bình, cần cải thiện thêm
3.3. Kết quả xếp hạng môi trường kinh doanh
IV. QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 4.1. Khái niệm
- Là các hoạt động mang tính dài hạn để doanh nghiệp chủ động
thích ứng với MTKD hoặc thay đổi những yếu tố nhằm giúp cho DN phát triển
4.2. Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
- Các chiến lược quản trị môi trường kinh doanh
+ Các chiến lược thương mại
+ Các chiến lược chính trị HIỆU QUẢ KINH DOANH
I. KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1. Phạm trù hiệu quả

- Dù còn nhiều ý kiến khác nhau về phạm trù hiệu quả nhưng các
nhà nghiên cứu thống nhất 2 điểm sau đây:
- Phạm trù hiệu quả là phạm trù được sử dụng để đánh giá chất
lượng của một hoạt động/ quá trình
- Chất lượng của một hoạt động/ quá trình được đánh giá thông
qua mối quan hệ tỉ lệ giữa kết quả mà hoạt động/quá trình đó tạo
ra so với chi phí đã bỏ ra để có được kết quả đó: H = K / C - Phân biệt:
H ≠ K – C (lợi nhuận không phải chỉ tiêu hiệu quả) H ≠ ∆K H ≠ ∆K / ∆C - Bản chất:
- Phạm trù kết quả phản ánh thứ ta thu được sau một quá trình,
hiệu quả kinh doanh phản ánh quy mô, thể hiện bằng số tuyệt
đối, thường là mục tiêu phấn đấu, thường là mục tiêu phấn đấu
- Phạm trù hiệu quả phản ánh chất lượng, trình độ lợi dụng nguồn
lực, thể hiện bằng số tương đối (đơn vị % hoặc đơn vị đo kép)
 Khi quy mô đã ổn định thì hiệu quả sẽ là mục tiêu phấn đấu cho các tổ chức, quốc gia - Phân loại + Hiệu quả kinh tế + Hiệu quả xã hội
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội
1.2. Phạm trù hiệu quả kinh doanh
- Là phạm trù được sử dụng để đánh giá chất lượng của hoạt động kinh doanh
- Là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt
được các mục tiêu trong kinh doanh
- Là phạm trù phức tạp và khó đánh giá
- Lợi nhuận không phải là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
của DN. Lợi nhuận chỉ là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh.
- Phân loại hiệu quả kinh doanh
+ Hiệu quả kd tổng hợp là phạm trù cho phép ta đánh giá chất
lượng hoạt động kd của toàn DN hoặc từng bộ phận
+ Hiệu quả lĩnh vực hoạt động cho phép ta đánh giá chất lượng
hoạt động của từng lĩnh vực cụ thể (sản xuất, tiêu thụ, sử dụng
vốn, sử dụng nhân lực…)
- Mặc dù chỉ có các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp mới
phản ánh chất lượng hoạt độg kinh doanh của DN song việc tính
toán và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả lĩnh vực là hết sức cần
thiết, nó sẽ giúp ta lí giải được tại sao hiệu quả kinh doanh tăng lên hay giảm đi
+ Hiệu quả kinh doanh dài hạn là… như dưới. Nó gắn với các kế hoạch kinh doanh dài hạn.
+ Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là phạm trù cho phép chúng ta
đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN trong ngắn hạn (tuần, tháng, quý, năm)
- Trong nhiều trường hợp, không phải cứ hiệu quả kinh doanh
ngắn hạn cao thì hiệu quả kd dài hạn cao. Các DN hiện nay
ngày càng quan tâm đến kế hoạch kinh doanh dài hạn
- Các doanh nghiệp hiện nay ngoài hđ kd ra còn có hđ đầu tư (mở
rộng sản xuất, đầu tư liên kết, đầu tư tài chính cổ phiếu trái
phiếu) nên tồn tại cả phạm trù hiệu quả đầu tư.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Các nhân tố bên trong + Đội ngũ lao động + Trình độ công nghệ + Bộ máy quản trị
+ Hệ thống thu thập và xử lý thông tin
+ Quan điểm tính toán hiệu quả kd của DN
 Trước khi so sánh hiệu quả kd của 2 DN cần trả lời 2 DN đó có
cùng quan điểm tính toán hiệu quả KD hay không
- Ví dụ: Một số lý do DN nhà nước hiệu quả kinh doanh cao hơn
tư nhân: không tốn chi phí mặt bằng, được hỗ trợ vốn, các DN
tư nhân tiết kiệm chi tiêu và ko xảy ra tham nhũng
- Các nhân tố bên ngoài + Môi trường chính trị + Môi trường pháp lý + Môi trường kinh tế + Cơ sở hạ tầng
1.4. Sự cần thiết phải tính toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Các DN đều cần tính toán chính xác hiệu quả kinh doanh của DN mình
- Hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trường, mọi DN đều cần nâng
cao hiệu quả kinh doanh do sự tác động của 2 quy luật chính:
+ Quy luật cạnh tranh (cho biết trong nền kinh tế thị trường luôn
luôn tồn tại cạnh tranh và phạm vi cạnh tranh ngày càng mở
rộng và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt -> mọi DN phải tối đa hóa lợi nhuận)
+ Quy luật khan hiếm (cho biết mọi nguồn lực của mỗi quốc gia,
tổ chức, con người ngày càng trở nên khan hiếm so với những
mục tiêu mong muốn đạt được)
 Mọi DN phải tìm cách tiết kiệm tối đa chi phi các nguồn lực trong
quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
 Nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề tất yếu
II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ KINH DOANH
2.1. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
- Các chỉ tiêu hiệu quả kd tổng hợp:
+ Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh
DVKD(%) = (Lợi nhuận sau thuế + Trả lãi vốn vay) / Vốn kinh doanh x100
+ Doanh lợi của vốn chủ sở hữu (vốn tự có)
DVTC(%) = Lãi ròng hay lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có x100 + Doanh lợi của doanh thu
DTR(%) = Lãi ròng / Doanh thu x100 + Hiệu quả tiềm năng
HTN(%) = Tổng chi phí kinh doanh thực tế / Tổng chi phí kinh doanh kế hoạch x100
+ Hiệu quả sản xuất kỳ tính toán HSX(%) = ∑ P DK SX i
x Qi / Tổng chi phí kinh doanh thực tế x100 Q SX i
Sản lượng sản phẩm loại i (tính theo sản vật) P DK i
Giá bán dự kiến của sản phẩm loại i P DK SX i
x Qi Giá trị sản lượng ∑ P DK SX i
x Qi Giá trị tổng sản lượng
+ Sức sx của một đồng vốn kinh doanh (số vòng quay của vốn kinh doanh)
SSXVKD = Doanh thu hay TR (total revenue) / vốn kinh doanh
+ Sức sx của một đồng chi phí kinh doanh
SSXCPKD = Doanh thu hay TR / tổng chi phí kinh doanh thực tế
- V: Vốn doanh nghiệp ở một thời điểm nào đó là toàn bộ lượng
tiền mà DN bỏ ra để hoạt động kinh doanh, lượng tiền đó có thể
bỏ ra từ đầu hoặc bỏ ra thêm về sau
- V: Vốn kinh doanh = Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) + vốn vay
- V được sử dụng: vốn kinh doanh (vốn đã phát huy hiệu quả kinh
doanh) + vốn đầu tư (vốn chưa phát huy hiệu quả kinh doanh)
- VKD = VCĐ (hiện vật máy móc, mặt bằng, csvc) + VLĐ (tiền được
sử dụng được xay vòng)
- P (Giá sản phẩm) = C (Chi phí) + V (Lương lao động) + M (lợi nhuận)
- NSBQLD (năng suất bình quân lao động) = K (sản lượng / LBQ (số lao động bình quân)
- πBQLD(mức sinh lời bình quân lao động) = πR(Lãi ròng/lợi nhuận sau thuế) / LBQ
- HTL(Hiệu suất tiền lương) = πR(Lãi ròng) / TQL (Tổng quỹ lương)
- Khi phép chia lấy tử số doanh thu thì là sức sản xuất, còn tử là
lãi ròng thì là mức sinh lời (của 1 đồng vốn cố định)
- SSXVCĐ (Sức sản xuất vốn cố định) = TR / VCD
- πBQVCĐ (mức sinh lời bình quân vốn cố định) = πR / VCD
2.2. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh
- Khái niệm: Sau 1 năm hoạt động kinh doanh, với các số liệu có
được, chúng ta sẽ tính được các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp song để kết luận là doanh nghiệp hoạt động
kd có hiệu quả hay không thì cần có tiêu chuẩn hoạt động kd
- Tiêu chuẩn hoạt động kd là 1 giá trị, 1 cột mốc để xác định ranh
giới giữa có hiệu quả và ko có hiệu quả
- 2 đặc điểm chính:
+ Không có tiêu chuẩn chung cho mọi chỉ tiêu hiệu quả mà mỗi
chỉ tiêu thì có 1 tiêu chuẩn riêng
+ Mỗi một doanh nghiệp tùy vào vị thế trên thị trường tùy vào
mục tiêu phấn đấu mà sẽ lựa chọn cho mình một phương pháp
xác định hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp tuy nhiên phổ
biến nhất người ta thường xác định hiệu quả kinh doanh theo các cách sau:
- Lấy giá trị bình quân toàn ngành của chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh làm tiêu chuẩn kinh doanh cho doanh nghiệp mình
- Hoặc lấy giá trị của đối thủ cạnh tranh trực tiếp làm tiêu chuẩn cho doanh nghiệp mình
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
3.1. Các giải pháp trong khâu tạo lập doanh nghiệp

- Lựa chọn hình thức pháp lý cho DN
- Lựa chọn địa điểm xây dựng DN
- Lựa chọn quy mô của hệ thống sx
- Lựa chọn công nghệ
- Lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực
3.2. Các giải pháp mang tính chiến lược
- Hoạch định chiến lược kinh doanh:
+ Chiến lược cấp doanh nghiệp
+ Chiến lược của các đơn vị kd chiến lược
+ Chiến lược của các bộ phận chức năng + Chiến lược cạnh tranh
- Triển khai chiến lược kinh doanh
3.3. Các giải pháp tác nghiệp
- Triển khai tính chi phí kinh doanh
- Lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu
- Hoàn thiện bộ máy quản trị
- Đổi mới công nghệ
- Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động
- Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội