Nội dung lý thuyết ngắn môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nếu nói về chủ đề hot nhất trong thời gian vừa qua thì chắc chắn sẽ là chủ đề covid 19 người dân Việt Nam chúng ta đang rất quan tâm đến vấn đề, này từ việc số lượng bệnh nhân của Việt Nam là bao nhiêu, cho đến việc dân châu âu họ chống dịch như thế nào hay thậm chí là điệu nhảy ghen cô Vy cũng được bàn tán rất sôi nổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47879361
lOMoARcPSD| 47879361Nội dung môn kinh tế vĩ mô
Mở đầu:
Nếu nói về chủ đề hot nhất trong thời gian vừa qua thì chắc chắn sẽ là chủ đề covid 19 người
dân Việt Nam chúng ta đang rất quan tâm đến vấn đề, này từ việc số lượng bệnh nhân của Việt
Nam là bao nhiêu, cho đến việc dân châu âu họ chống dịch như thế nào hay thậm chí là điệu nhảy
ghen cô Vy cũng được bàn tán rất sôi nổi thế nhưng một tin tức liên quan đến việc cô viết 19
vẻ mọi người không chú ý đến lắm đó chính việc chính phủ tung ra gói cứu trợ chị giá
280 ngàn tỉ đồng, trong đó có đến 30 ngàn tỉ đồng là gói tài khoá. Vậy chính sách tài khóa là gì và
tại sao nhà nước chúng ta áp dụng nó vào giữa đại dịch như thế này? Sau đây sẽ là phần trình
bày của nhóm mình về nội dung trên.
a. Chính sách tài khoá là gì ?
Được coi là bộ công cụ thứ hai bên cạnh chính sách tiền tệ
Được sử dụng để điều chỉnh nền kinh tế thông qua việc chi tiêu của chính phủ và thay đổi
nguồn thu từ thuế nhưng cụ thể là làm cách nào?
Công cụ của chính sách tài khóa
Trong chính sách tài khoá, hai công cchủ yếu được sử dụng là chi êu của chính phủ và
thuế. Trong đó: Thnht: Chi êu chính phủ
Hoạt động chi êu của chính phủ sẽ bao gồm hai loại là: chi mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển nhượng. Cụ thể:
- Chi mua hàng hoá dịch vụ: Tức là chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí,khí tài, xây
dựng đường xá, cầu cống và các công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà
ớc...
- Chi chuyển nhượng: Là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách
như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội.
Thứ hai: Thuế cơ bản thuế được chia làm 2
loại sau:
- Thuế trực thu (direct taxes) là loại thuế đánh trực ếp lên tài sản và/hoặc thu nhập của
người dân
lOMoARcPSD| 47879361
- Thuế gián thu (indirect taxes) là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ trong lưu
thông thông qua các hành vi sản xuất và êu dùng của nền kinh tế.
Để tiếp tục bài học thì mình muốn nhắc lại kiến thức cũ một chút
b. GDP công thức tính là gì mọi người biết không?
GDP = Chi tiêu của người dân + đầu tư của doanh nghiệp + chi tiêu chính phủ + cán cân
thương mại
Vậy GDP có ảnh hưởng gì ở đây?
Trong mua dịch covid 19 này người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều, hơn tránh ăn uống tụ
tập với nhau bên ngoài dẫn đến chi tiêu cá nhân giảm mạnh.
Mặt khách hàng quán vắng khách, dẫn đến họ ngại đầu tư mở rộng kinh doanh.
Tác động kép này dẫn đến tổng GDP Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng.
Trong tình huống này để đảm bảo nền kinh tế có thể vượt qua tình huống khó khăn thì một
yếu tố khác trong công thức tính GDP cần phải được thúc đẩy đó chính là chi tiêu của chính phủ
nhưng cụ thể là làm cách nào?
Nếu bóc tách một cách kỹ hơn thì chi tiêu của chính phủ chính là sự chênh lệch của số thuế
mà chính phủ thu được từ hoạt động kinh doanh của tổ chức và cá nhân so với số tiền mà chính
phủ phải chi trả cho các hoạt động phúc lợi xã hội xây dựng cầu đường hãy đầu tư vào quốc
phòng. Vậy Nếu áp dụng vào tình hình hiện tại thì để cứu nền kinh tế chính phủ cần phải giảm
thuế và tăng chi tiêu nhiều hơn.
Chính sách này có hai tác dụng
+ thứ nhất: tạo thêm nhiều việc làm cho người dân giúp họ có thêm thu nhập ổn định từ đó
sẽ có tự tin chi nhiều tiền hơn trong lương lai
+ thứ 2: chính phủ giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho họ đầu tư và
phát triển, từ đó lại có nhiều việc làm hơn trong nền kinh tế.
Bằng áp dụng những biện pháp trên => Nhà nước đã sử dụng chính sách tài khoá cụ thể hơn là
chính sách tài khoá mở rộng => để kichs thích nền kinh tế phát triển. Kích thích tổng cầu và tăng
sản lượng cân bằng cách Tăng chi tiêu chính phủ và/hoặc giảm thuế.
Tổng cầu dịch chuyển sang phải, làm cho giá tăng ,sản lượng tăng
lOMoARcPSD| 47879361
.) Trong trường hợp ngược lại nền kinh tế phát triển quá mức, thì nhà nước cần áp dụng chính
sách tài khoá thu hẹp => để kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế. Giảm tổng cầu để kiềm
chế lạm phát bằng cách Giảm chi tiêu chính phủ và/hoặc tăng thuế
Tổng cầu dịch chuyển sang trái làm cho giá giảm sản lượng giảm sẽ kìm chế lạm phát
Chúng ta cùng trở lại với gói tài khóa 30.000 tỷ đồng ở trên, vậy có phải nhà nước của tung
ra bao nhiêu tiền thì nên kinh tế sẽ nhận được bao nhiêu tiền phải không? Thực tế thì mọi chuyện
sẽ không đơn giản như vậy! Vì trong nền kinh tế chi phí của người này sẽ là thu nhập của người
kia, cho nên thường thì tác động của gói tài khoản sẽ lớn hơn giá trị thực tế của nó rất nhiều.
Cùng lấy một ví dụ nhé:
Dạ sử nhà nước đưa cho Vingroup 1 triệu đồng để cứu trợ, Ving sẽ tiết kiệm 300 ngàn đồng và
dùng 700 ngàn đồng để mua sữa từ Vinamilk, Vinamilk lại tiết kiệm 200 ngàn đồng và dùng 500
ngàn đồng để mua dịnh vụ từ Viettel
Vậy qua đây mọi người có thể thấy được rằng, từ một tr đc cứu trợ ban đầu, nhà nước đã tạo ra ít
nhất là 2,2 triệu cho nền kinh tế. Và trong kinh tế học người ta gọi đây là hiệu ứng số nhân (hay
còn gọi là Multiplier effect)
Đến đây thì mọi ngừoi có thể nghĩ là chính sách tài khoá thật là thần thánh chỉ cần bỏ ra 1 đồng
đã có ngay 2.2 đồng cho nền kinh tế nhưng thật ra mọi chuyện còn phức tạp hơn như vậy
Hiệu ứng lấn át
Giải Thích hơn cho mọi người hiểu hơn thì hiệu ứng lấn át, ở đây mọi người có thể hiểu đơn giản
là nó ngược chiều so với kỳ vọng.
Tức là khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có nghĩa là chính phủ đang muốn =>
làm cho tổng cầu tăng lên và từ đó sẽ làm cho giá cả tăng và dẫn đến thu nhập tăng. =>Nhưng,
Khi giá cả và thu nhập tăng lên sẽ làm cho cầu tiền tăng
=> và cầu tiền tăng thì dẫn đến lãi suất tăng, lãi suất tăng thì làm cho đầu tư giảm
=> điều này lại làm cho tổng tổng tổng cầu giảm và tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái
=> như vậy có nghĩa là hiệu quả của chính sách sẽ không còn được như kỳ vọng ban đầu nữa.
Khó khăn khi thực hiện chính sách tài khoá
1. Độ Trễ về mặt thời gian
- Để nhận biết sự thay đổi của Tổng cầu, chính phủ phải mất một khoảng thời gian nhất
định để thống kê những số liệu đáng tin cậy về kinh tế vĩ mô
lOMoARcPSD| 47879361
- Sau đó chính phủ còn mất thêm một khoảng thời gian nữa để đưa ra những quyết định
về chính sách
- Về thì chính sách được thực thi thì cũng mất một khoảng thời gian để chính sách có
tác động
2. Khi quyết định chính sách tài khóa chính phủ luôn gặp hai vấn đề cơ bản
- Không đo lường được quy mô tác động cụ thể của việc điều chỉnh chi tiêu lên các
biến số kinh tế vĩ mô dự tính
- Nếu có thể ước tính về quy mô tác động, thì sự ước tính này cũng chỉ dựa trên những
cơ sở số liệu trong quá khứ => từ đó dẫn đến việc các chính sách tài khoá Không
được như mong đợi
3. Khi kinh tế suy thoái
- Nghĩa là khi sản lượng thực tế thấp xa so với sản lượng tiềm năng và 1.000.000.000
lệ thất nghiệp ở mức cao thì => thâm hụt ngân sách thường lớn
- Lúc này việc tăng thêm chi tiêu của chính phủ không chỉ dẫn đến nguy cơ gia tăng
lạm phát mà còn làm gia tăng thêm nợ của chính phủ => từ đó có tác động không
thuận lợi đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô.
4. Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn
- Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tầng lớp dân cư
Biện pháp/ giải pháp
1.Theo dõi sát diễn biến dự báo và đánh giá đúng tình hình, nhận diện kịp thời các rủi ro của
kinh tế trong nước và ngoài nước.
2.Nghiên cứu, rà soát, đánh giá và sửa đổi, bổ sung các luật về thuế theo các định hướng của
Đảng, Nhà nước và chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030.
3. Chủ động rà soát lại nhu cầu chi và cơ cấu chi NSNN.Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư
công thúc đẩy phục hồi nền kinh tế, thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
4. Kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN, nợ
của chính quyền địa phương,đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
vay. 5.Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo sự vận hành ổn định an toàn
của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính.
6.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý giá; theo dõi sát diễn biến cung - cầu, thị trường, giá
cả; làm tốt công tác phân tích, dự báo, xây dựng các kịch bản điều hành giá phù hợp với từng
giai đoạn.
7.Tập trung tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
8.đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, ứng dụng công nghệ thông tin,
chuyển đổi số đồng bộ, đặc biệt là trong các ngành, lĩnh vực trực tiếp phục vụ người dân và
doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
- Chính sách tài khóa là một biến vĩ mô quan trọng có tác động to lớn đến nền kinh tế
- Hiểu rõ về chính sách tài khóa sẽ giúp nhà đầu tư có chiến lược phù hợp trong những
điều kiện khác nhau của nền kinh tế.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47879361
Nội dung môn kinh tế vĩ mô lOMoAR cPSD| 47879361 Mở đầu:
Nếu nói về chủ đề hot nhất trong thời gian vừa qua thì chắc chắn sẽ là chủ đề covid 19 người
dân Việt Nam chúng ta đang rất quan tâm đến vấn đề, này từ việc số lượng bệnh nhân của Việt
Nam là bao nhiêu, cho đến việc dân châu âu họ chống dịch như thế nào hay thậm chí là điệu nhảy
ghen cô Vy cũng được bàn tán rất sôi nổi thế nhưng có một tin tức liên quan đến việc cô viết 19
mà có vẻ mọi người không chú ý đến lắm đó chính là việc chính phủ tung ra gói cứu trợ chị giá
280 ngàn tỉ đồng, trong đó có đến 30 ngàn tỉ đồng là gói tài khoá. Vậy chính sách tài khóa là gì và
tại sao nhà nước chúng ta là áp dụng nó vào giữa đại dịch như thế này? Sau đây sẽ là phần trình
bày của nhóm mình về nội dung trên.
a. Chính sách tài khoá là gì ?
Được coi là bộ công cụ thứ hai bên cạnh chính sách tiền tệ
Được sử dụng để điều chỉnh nền kinh tế thông qua việc chi tiêu của chính phủ và thay đổi
nguồn thu từ thuế nhưng cụ thể là làm cách nào?
Công cụ của chính sách tài khóa
Trong chính sách tài khoá, hai công cụ chủ yếu được sử dụng là chi tiêu của chính phủ và
thuế. Trong đó: Thứ nhất: Chi tiêu chính phủ
Hoạt động chi tiêu của chính phủ sẽ bao gồm hai loại là: chi mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi
chuyển nhượng. Cụ thể: -
Chi mua hàng hoá dịch vụ: Tức là chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí,khí tài, xây
dựng đường xá, cầu cống và các công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước... -
Chi chuyển nhượng: Là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách
như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội.
Thứ hai: Thuế cơ bản thuế được chia làm 2 loại sau: -
Thuế trực thu (direct taxes) là loại thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/hoặc thu nhập của người dân lOMoAR cPSD| 47879361 -
Thuế gián thu (indirect taxes) là loại thuế đánh lên giá trị của hàng hóa, dịch vụ trong lưu
thông thông qua các hành vi sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.
Để tiếp tục bài học thì mình muốn nhắc lại kiến thức cũ một chút
b. GDP công thức tính là gì mọi người biết không?
GDP = Chi tiêu của người dân + đầu tư của doanh nghiệp + chi tiêu chính phủ + cán cân thương mại
Vậy GDP có ảnh hưởng gì ở đây?
Trong mua dịch covid 19 này người dân có xu hướng tiết kiệm nhiều, hơn tránh ăn uống tụ
tập với nhau bên ngoài dẫn đến chi tiêu cá nhân giảm mạnh.
Mặt khách hàng quán vắng khách, dẫn đến họ ngại đầu tư mở rộng kinh doanh.
Tác động kép này dẫn đến tổng GDP Việt Nam đi xuống một cách trầm trọng.
Trong tình huống này để đảm bảo nền kinh tế có thể vượt qua tình huống khó khăn thì một
yếu tố khác trong công thức tính GDP cần phải được thúc đẩy đó chính là chi tiêu của chính phủ
nhưng cụ thể là làm cách nào?
Nếu bóc tách một cách kỹ hơn thì chi tiêu của chính phủ chính là sự chênh lệch của số thuế
mà chính phủ thu được từ hoạt động kinh doanh của tổ chức và cá nhân so với số tiền mà chính
phủ phải chi trả cho các hoạt động phúc lợi xã hội xây dựng cầu đường hãy đầu tư vào quốc
phòng. Vậy Nếu áp dụng vào tình hình hiện tại thì để cứu nền kinh tế chính phủ cần phải giảm
thuế và tăng chi tiêu nhiều hơn.
Chính sách này có hai tác dụng
+ thứ nhất: tạo thêm nhiều việc làm cho người dân giúp họ có thêm thu nhập ổn định từ đó
sẽ có tự tin chi nhiều tiền hơn trong lương lai
+ thứ 2: chính phủ giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho họ đầu tư và
phát triển, từ đó lại có nhiều việc làm hơn trong nền kinh tế.
Bằng áp dụng những biện pháp trên => Nhà nước đã sử dụng chính sách tài khoá cụ thể hơn là
chính sách tài khoá mở rộng => để kichs thích nền kinh tế phát triển. Kích thích tổng cầu và tăng
sản lượng cân bằng cách Tăng chi tiêu chính phủ và/hoặc giảm thuế.
Tổng cầu dịch chuyển sang phải, làm cho giá tăng ,sản lượng tăng lOMoAR cPSD| 47879361
.) Trong trường hợp ngược lại nền kinh tế phát triển quá mức, thì nhà nước cần áp dụng chính
sách tài khoá thu hẹp => để kìm hãm tốc độ phát triển của nền kinh tế. Giảm tổng cầu để kiềm
chế lạm phát bằng cách Giảm chi tiêu chính phủ và/hoặc tăng thuế
Tổng cầu dịch chuyển sang trái làm cho giá giảm sản lượng giảm sẽ kìm chế lạm phát
Chúng ta cùng trở lại với gói tài khóa 30.000 tỷ đồng ở trên, vậy có phải nhà nước của tung
ra bao nhiêu tiền thì nên kinh tế sẽ nhận được bao nhiêu tiền phải không? Thực tế thì mọi chuyện
sẽ không đơn giản như vậy! Vì trong nền kinh tế chi phí của người này sẽ là thu nhập của người
kia, cho nên thường thì tác động của gói tài khoản sẽ lớn hơn giá trị thực tế của nó rất nhiều.
Cùng lấy một ví dụ nhé:
Dạ sử nhà nước đưa cho Vingroup 1 triệu đồng để cứu trợ, Ving sẽ tiết kiệm 300 ngàn đồng và
dùng 700 ngàn đồng để mua sữa từ Vinamilk, Vinamilk lại tiết kiệm 200 ngàn đồng và dùng 500
ngàn đồng để mua dịnh vụ từ Viettel
Vậy qua đây mọi người có thể thấy được rằng, từ một tr đc cứu trợ ban đầu, nhà nước đã tạo ra ít
nhất là 2,2 triệu cho nền kinh tế. Và trong kinh tế học người ta gọi đây là hiệu ứng số nhân (hay
còn gọi là Multiplier effect)
Đến đây thì mọi ngừoi có thể nghĩ là chính sách tài khoá thật là thần thánh chỉ cần bỏ ra 1 đồng
đã có ngay 2.2 đồng cho nền kinh tế nhưng thật ra mọi chuyện còn phức tạp hơn như vậy Hiệu ứng lấn át
Giải Thích hơn cho mọi người hiểu hơn thì hiệu ứng lấn át, ở đây mọi người có thể hiểu đơn giản
là nó ngược chiều so với kỳ vọng.
Tức là khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng có nghĩa là chính phủ đang muốn =>
làm cho tổng cầu tăng lên và từ đó sẽ làm cho giá cả tăng và dẫn đến thu nhập tăng. =>Nhưng,
Khi giá cả và thu nhập tăng lên sẽ làm cho cầu tiền tăng
=> và cầu tiền tăng thì dẫn đến lãi suất tăng, lãi suất tăng thì làm cho đầu tư giảm
=> điều này lại làm cho tổng tổng tổng cầu giảm và tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái
=> như vậy có nghĩa là hiệu quả của chính sách sẽ không còn được như kỳ vọng ban đầu nữa.
Khó khăn khi thực hiện chính sách tài khoá
1. Độ Trễ về mặt thời gian
- Để nhận biết sự thay đổi của Tổng cầu, chính phủ phải mất một khoảng thời gian nhất
định để thống kê những số liệu đáng tin cậy về kinh tế vĩ mô lOMoAR cPSD| 47879361
- Sau đó chính phủ còn mất thêm một khoảng thời gian nữa để đưa ra những quyết định về chính sách
- Về thì chính sách được thực thi thì cũng mất một khoảng thời gian để chính sách có tác động
2. Khi quyết định chính sách tài khóa chính phủ luôn gặp hai vấn đề cơ bản
- Không đo lường được quy mô tác động cụ thể của việc điều chỉnh chi tiêu lên các
biến số kinh tế vĩ mô dự tính
- Nếu có thể ước tính về quy mô tác động, thì sự ước tính này cũng chỉ dựa trên những
cơ sở số liệu trong quá khứ => từ đó dẫn đến việc các chính sách tài khoá Không được như mong đợi 3. Khi kinh tế suy thoái
- Nghĩa là khi sản lượng thực tế thấp xa so với sản lượng tiềm năng và 1.000.000.000
lệ thất nghiệp ở mức cao thì => thâm hụt ngân sách thường lớn
- Lúc này việc tăng thêm chi tiêu của chính phủ không chỉ dẫn đến nguy cơ gia tăng
lạm phát mà còn làm gia tăng thêm nợ của chính phủ => từ đó có tác động không
thuận lợi đến sự ổn định của kinh tế vĩ mô.
4. Việc tăng hay giảm chi tiêu ngân sách luôn là một nhiệm vụ khó khăn
- Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các tầng lớp dân cư Biện pháp/ giải pháp
1.Theo dõi sát diễn biến dự báo và đánh giá đúng tình hình, nhận diện kịp thời các rủi ro của
kinh tế trong nước và ngoài nước.
2.Nghiên cứu, rà soát, đánh giá và sửa đổi, bổ sung các luật về thuế theo các định hướng của
Đảng, Nhà nước và chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030. 3.
Chủ động rà soát lại nhu cầu chi và cơ cấu chi NSNN.Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư
công thúc đẩy phục hồi nền kinh tế, thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. 4.
Kiểm soát chặt chẽ bội chi NSNN, nợ công, các nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN, nợ
của chính quyền địa phương,đảm bảo an toàn tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
vay. 5.Hoàn thiện khung pháp lý, cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo sự vận hành ổn định an toàn
của thị trường tài chính và dịch vụ tài chính.
6.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý giá; theo dõi sát diễn biến cung - cầu, thị trường, giá
cả; làm tốt công tác phân tích, dự báo, xây dựng các kịch bản điều hành giá phù hợp với từng giai đoạn.
7.Tập trung tái cơ cấu, nâng cao hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
8.đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, ứng dụng công nghệ thông tin,
chuyển đổi số đồng bộ, đặc biệt là trong các ngành, lĩnh vực trực tiếp phục vụ người dân và doanh nghiệp. KẾT LUẬN
- Chính sách tài khóa là một biến vĩ mô quan trọng có tác động to lớn đến nền kinh tế
- Hiểu rõ về chính sách tài khóa sẽ giúp nhà đầu tư có chiến lược phù hợp trong những
điều kiện khác nhau của nền kinh tế.