NỘI DUNG MÔN HỌC | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM tập trung vào nghiên cứu về mối quan hệ giữa môi trường và quá trình phát triển của con người. Nội dung của môn học này bao gồm các chủ đề quan trọng như biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên tự nhiên, quản lý môi trường, chính sách và chiến lược phát triển bền vững. Sinh viên sẽ được giảng dạy và thảo luận về các vấn đề môi trường hiện đại, nhằm hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và xây dựng một tương lai bền vững cho hành tinh. Mục tiêu của môn học là khuyến khích sinh viên phát triển tư duy phản biện và nhận thức sâu hơn về vai trò của môi trường trong phát triển của xã hội.

lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Dân số và môi trường
Chương 3: Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
Chương 4: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất
Chương 5: Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước
Chương 6: Ô nhiễm môi trường không khí
Chương 7: Một số vấn đề về phát triển và môi trường
Chương 8: Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
20/06 ktra giữa kỳ - tự luận 5c
1
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (2Đ)
1. Tổng quan về môi trường
1.1 Khái niệm chung (Điều 3, Luật BVMT 2020)
1.1.1 Khái niệm môi trường
- Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, hội, sự tồn
tại, phát triển của con người, sinh vật, tự nhiên.
1.1.2 Thành phần môi trường
- Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước,
không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác.
1.1.3 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn của
thông số về chất lượng môi trường trường, hàm lượng của chất gây ô nhiễm có trong
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hoá, chất thải, các yêu cầu
kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
1.1.4 Tiêu chuẩn môi trường
- Tiêu chuẩn môi trường là quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông số về
chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố
ban hành theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
1.1.5 Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường sự biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn
môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên.
1.1.6 Suy thoái môi trường
- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
VD: Suy thoái đất/ nước ngầm…
1.1.7 Sự cố môi trường
- Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự
nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng
VD: Sự cố tự nhiên: Động đất, sóng thần, núi lửa,…
Sự cố nhân tạo: nổ lò phản ứng hạt nhân, tràn dầu (thuỷ triều đen), phú
dưỡng hoá (thuỷ triều đỏ - tảo nở hoa)…
2
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
1.2 Cấu trúc
1.2.1 Cấu trúc phức tạp
Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành.
- Phân hệ sinh thái tự nhiên: Đất, nước, khí hậu, sinh vật
Phân hệ các điều kiện (Hoạt động kinh tế)
Trao đổi
Vật chất: nước, không khí, vật liệu
Năng lượng: dầu mỏ, điện gió
Thông tin: Gen, lịch sử địa chất
- Phân hệ xã hội: Dân cư, nguồn lao động, phong tục, tập quán…
1.2.2 Tính động
- Luôn luôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ
cấu và trong từng phần tử cơ cấu.
- Bất kì một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân
bằng trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới.
1.2.3 Tính mở
- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy” trong không gian
và thời gian.
- Hệ môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài vấn đề môi trường
mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài.
1.2.4 Tự tổ chức và điều chỉnh
- Các phần tử có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để
thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hoá, nhằm hướng tới
trạng thái ổn định.
3
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
1.3 Chức năng
1.3.1 Cung cấp không gian sống cho con người và thế giới sinh vật
- Trung bình một ngày con người cần: 4m
3
không khí sạch để thở; 2,5 lít nước
uống; 2000 – 2500 calo
1.3.2 Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
người (đất, nước, động thực vật, khoáng sản…)
1.3.3 Nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất
có khả năng tự làm sạch.
- Nhờ vào:
+ Cơ chế vật lý: pha loãng, xáo trộn, phát tán…
+ Cơ chế hoá học: các phản ứng hoá học
+ Cơ chế sinh học: sự hấp thu, biến đổi, phân huỷ… các chất của sinhvật.
1.3.4 Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
VD: Tầng ôzon ngăn tia cực tím
Nước mặt cân bằng nhiệt độ, độ ẩm không khí…
Hồ tự nhiên Điều tiết nguồn nước
Rừng đầu nguồn Giảm lũ quét, điều tiết dòng chảy
Rừng ven biển chắn song, ngăn xâm thực
1.3.5 Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
Thể hiện:
- Lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử, tiến hoá (thung lũng sông, hoá thạch…)
- Cung cấp chỉ thị môi trường (vân gỗ, nấm đá, thuỷ triều, chuồn chuồn
bay thấp, kiến rời tổ…)
- Cung cấp ý tưởng cho con người
- Lưu trữ nguồn gen
4
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
1.4 Phân loại
1.4.1 Theo chức năng (tự nhiên, xã hội, nhân tạo…)
1.4.2 Theo sự sống (hữu sinh, vô sinh)
1.4.3 Theo thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí)
1.4.4 Theo vị trí địa lý (ven biển, đồng bằng, miền núi)
1.4.5 Theo khu vực dân cư sinh sống (thành thị, nông thôn)
2. Tổng quan về tài nguyên
- Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người
sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
- Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 loại
Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp
đến năng lượng mặt trời (tài nguyên vô tận)
Có thể phân ra:
+ Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời
+ Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp của bức xạ mặt
trời bao gồm: gió, sóng biển, thuỷ triều…
Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được khai
thác, quản lý hợp lý. (TN sinh vật/ nước/ đất…)
5
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
3. Tổng quan về phát triển
3. 1 Khái niệm
- Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con
người.
- Nếu sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế (bỏ qua các yếu tố khác) phát
triển không bền vững.
- Uỷ ban môi trường và phát triển LHQ (1987) đã đưa ra khái niệm phát triển bền
vững là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của
mình mà không làm hại đến thế hệ tương lai và đáp ứng được nhu cầu của họ.
“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết
hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ
môi trường”
(Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường VN, 2014)
3.2 Các chỉ số về phát triển
Tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross Domestic Product)
- “Là giá trị mới của hàng hoá và dịch vụ được tạo ra của toàn bộ nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất định”
(Cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, tr 155)
- Khi đánh giá phát triển cảu một quốc gia nên xem xét nhiều chỉ số chứ không
nên chỉ dựa vào GDP
- Hạn chế của GDP:
+ Có nhiều cách tính GDP nên gây khó khăn khi so sánh giữa các quốc gia +
Chỉ cho biết về sự phát triển kinh tế (vật chất), nhưng lại không chuẩn xác
trong đánh giá mức sống
+ Không tính đến kinh phí tiền tệ; không chính thức
+ Không tính đến tính bền vững của sự phát triển +
Không tính đến chi phí môi trường
+ Tội phạm và tai nạn cũng làm tăng GDP
6
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
Chỉ số tiến bộ đích thực GPI (Genuine Process Indicator)
- Khác với GDP, GPI lượng hoá và cộng thêm vào các công việc thiện nguyện
trừ đi các phí tổn chi cho các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm, suy
thoái tài nguyên…
- Nhiều nước phát triển đang sử dụng GPI thay thế cho GDP nhằm đánh giá sự
hưng thịnh đích thực và toàn diện.
Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index)
- Ý nghĩa: Phản ánh chất lượng cuộc sống của dân cư trong một quốc gia
- Chỉ số HDI được tính dựa trên 3 chỉ th
+ GDP/ người (theo sức mua)kinh tế
+ Tỉ lệ người biết chữ và số năm được đi học giáo dục +
Tuổi thọ trung bình y tế
- HDI được đánh giá trên thang điểm từ 0
1 + HDI < 0,500 Thấp, chậm phát triển +
HDI từ 0,501 – 0.799 Trung bình
+ HDI > 0.800 - cao, phát triển cao
Chỉ số nghèo tổng hợp HPI (Human Poverty Index)
Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia = GNH (Gross National Happiness)
thay cho GDP (Bhutan từ 1970)
3.3 Một số mô hình phát triển
Mô hình truyền thống (phát triển một chiều, thiếu bền vững)
- Là hình thức phát triển KT XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật
là các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh = sản xuất + thương mại
- Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đến
MT + Khai thác tài nguyên quá mức suy thoái
7
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
+ Gây ô nhiễm môi trường (do chất thải trong hoạt động sản xuất, lưu thông hàng
hoá)
- Mô hình phát triển một chiều biến tài nguyên thành chất thải
- Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững:
+ Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ
thống xã hội và nhân văn
+ Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường
+ Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết
tận gốc đói nghèo.
Mô hình phát triển bền vững (đa chiều)
- Mô hình mong đợi (kỳ vọng) của các quốc gia
- Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT – XH MT trong hiện tại
và tương lai
- Tiêu biểu: Na Uy; Phần Lan
4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
- Tác động qua lại
- Phụ thuộc lẫn nhau
- Vừa thống nhất vừa đối lập
8
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
9
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Các thông số cơ bản của dân số học
1. 1 Quy mô
- Thời điểm:
Tổng số dân của VN vào thời điểm 0 giờ ngày 01/04/2021 là 98,3 triệu
người - Thời kỳ:
Như tổng dân số trong năm 2021
Theo trình độ phát triển xã hội, như xã hội nông nghiệp , xã hội công nghiệp.
Quy dân số TPHCM tại thời điểm 1/4/2019: Kết quả bộ từ dữ liệu Tổng
điều tra dân số của TPHCM cho hay, vào thời điểm 0h ngày 1/4/2019, thành phố
có 8,9 triệu người.
1.2 Cơ cấu
Theo giới tính (Sinh học)
- Biến động theo thời gian
- Khác nhau ở từng nước và từng khu vực
+ Nước phát triển: nữ > nam
+ Nước đang phát triển: nữ < nam
Theo tuổi (…)
- Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
- Cơ cấu các nhóm tuổi
+ Dưới tuổi lao động: 0 14 tuổi
+ Trong tuổi lao động: 15 59 (nam) & 15 54 (nữ)
+ Trên tuổi lao động: >= 60 (nam) & >=55 (nữ)
- Cơ cấu dân số vàng:
+ Biểu hiện:
1) Số người phụ thuộc nhỏ hơn 50%
2) Số người trong độ tuổi lao động chiếm >60% dân số (hoặc cứ 2ng
người lao động nuôi 1 người không lao động)
+ Thời gian kéo dài cơ cấu dân số vàng khoảng 30 – 40 năm
+ Cơ cấu dân số vàng chỉ xảy ra một lần duy nhất cho một quốc gia,
lãnh thổ.
- Tiêu chí xác định già hoá dân số:
+ Người trên 65 tuổi >=7% dân số
+ Người trên 60 tuổi >= 10% dân số
10
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
Theo trình độ học vấn (Xã hội)
Theo khu vực kinh tế (…)
- Khu vực I: Nông –m ngư nghiệp (QG kém pt)
- Khu vực II: Khu vực Công nghiệp và xây dựng
- Khu vực III: Dịch vụ (QG đang pt)
Theo tôn giáo (…)
Theo dân tộc
- Là tập hợp những nhóm người sắp xếp …
1.3 Biến động
a) Biến động tự nhiên (sinh & tử)
- Mối quan hệ giữa tỉ lệ sinh tử
Tỉ suất sinh thô
CBR =
P
B
x1000 (‰)
Tỉ suất tử thô
CDR =
D
P
x 1000 (‰)
Tỉ suất tăng tự nhiên
NIR =
B
D
x 1000 = CBR CDR (‰)
P
b) Biến động cơ học (nhập & xuất cư)
- Mối quan hệ xuất nhập cư
IR =
P
I
x 1000 (‰)
11
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
OR =
O
P
x 1000 (‰)
MIR=IROR
1.4 Sự phân bố dân cư
2. Sự gia tăng dân số thế giới
2. 1 Quy mô & gia tăng
- Các giai đoạn phát triển dân số
- Gia tăng dân số theo các nhóm nước phát triển, đang phát triển
(Lưu ý: Sự khác nhau về tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh sản)
(dth)
- Công thức tính thời gian dân số tăng gấp đôi:
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi phản ánh xu thế phát triển của dân s
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi: DT =
70
r
DT: Thời gian dân số tăng gấp đôi (năm)
r: tốc độ tăng dân số hằng năm (hay tỷ lệ phát triển dân số) (%)
r = tỷ lệ tăng tự nhiên + tỷ lệ tăng cơ học
Hay r = (tỷ lệ sinh tỷ lệ tử) + (tỷ lệ nhập cư – tỷ lệ xuất cư)
VD1: Cho biết thời gian dân số tăng gấp đôi của quốc gia A bao nhiêu năm nếu biết tỷ
suất tăng tự nhiên hằng năm là 10‰ ( (r = 1%) và tăng cơ học (MIR = 0) là kh đáng kể.
DT=
70
1
=70
(làm tròn, chỉ mang tính tương đối đổi đơn v- ghi đơn vị) 2 đỉm ó
VD2: Dân số của một quốc gia năm 2009 là 85tr người. Giả sử: tủ suất sinh là 14
(CBR = 1,4%) , tỉ suất tử là 2 ‰ (CDR = 0,2%), tăng cơ học là 8% (MIR = 8%)
trong thời gian dài tốc độ tăng dân số hằng năm không đổi. Hỏi:
a) Tính tốc độ tăng dân số hằng năm?
r = NIR + MIR = (1,4 0,2) + 0,8 = 2 %
b) Tính thời gian dân số tăng gấp đôi?
12
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
DT =
70
r
= 35 năm
c) Dân số sẽ tăng gấp đôi vào năm nào? Khi đó dân số quốc gia là
bao nhiêu người?
Năm 2009 + 35 = 2044
Dân số: 85tr x 2 = 170tr người
- Gia tăng dân số chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển
+ Chiếm 80% dân số thế giới
+ Chiếm 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới
- Gia tăng dân số chịu ảnh hưởng lớn của tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh
sản.
3. Gia tăng dân số và các vấn đề về tài nguyên, môi trường
3.1 Tác động môi trường của sự gia tăng dân số
a) Công thức thể hiện tác động của sự gia tăng dân số đến môi trường
(Miller, 1993)
I=C.P.E
- Trong đó:
I ( Itensity): Mức độ tác động đến môi trường
P (Population): Dân số (sự gia tăng) – các nước phát triển chú ý
C (Consumption): Số đơn vị tài nguyên, năng lượng mỗi người tiêu thụ
E (Effects): Mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường do tiêu thụ một
đơn vị tài nguyên, năng lượng.
Yếu tố nào trong công thức trên cần được kiểm soát nhằm giảm áp lực lên
môi trường ở các quốc gia đang phát triển?
b) Các tác động của sự gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trường
1) Sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường Trái Đất Giảm mức
tiêu thụ nguồn tài nguyên tái tạo trên đầu người
2) Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi
trường tự nhiên.
- Trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
13
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
3) Sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu thụ dư thừa ở các nước
phát triển Tình trạng di dân
- Nghịch lý: Tài nguyên khai thác ở các nước đang phát triển nhưng tiêu
thụ chủ yếu ở các nước phát triển
- VD:
+ Nước Mỹ chỉ chiếm 4,7% dân số thế giới, nhưng:
Tiêu thụ 25% các nguồn tài nguyên thế giới
Thải ra 25 30% chất thải
4) Sự gia tăng dân số đô thị và hình thành các thành phố lớn, các siêu đô thị.
- Hậu quả đô thị hoá tự phát
+ Sự di cư (chủ yếu là người trong độ tuổi lao động), khiến vùng
ĐBSCL thiếu hụt nguồn nhân lực để phát triển. Tỷ lệ dân só tốt nghiệp
THPT trong vùng chỉ còn 11,3% và tỷ lệ dân số có trình độ chuyên
môn kỹ thuật chỉ còn 9,7% (thấp nhất nước).
+ Nông thôn: Mất đi một phần nhân lực
+ Thành phố:
3.2 Quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường
Dân số
Cơ cấu
Quy mô
Biến động
14
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
Phân bố
Tài nguyên, môi trường
Số lượng
Chất lượng
Phân bố
s
- Gia tăng dân số và khai thác tài nguyên
15
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Phát triển du lịch và môi trường
- Du lịch: nhu cầu không thể thiếu của con người
- Đang trở thành ngành KT quan trọng ở nhiều nước
- Hiệu quả kinh tế cao
- Tác động tích cực đến môi trường
+ Bảo tồn thiên nhiên: vườn quốc gia, khu bảo tồn,… (Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nước Vân Long, vườn quốc gia Núi Chúa, khu bảo tồn
biển Cù Lao Chàm, khu nghỉ dưỡng Six Sense…)
+ Tăng cường chất lượng môi trường: sáng kiến làm sạch MT, quy hoạch
cảnh quan, xây dựng, bảo tồn các công trình kiến trúc (du khách tham
gia trồng rừng tại Cần Giờ)
+ Đề cao môi trường: các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị
các cảnh quan.
+ Cải thiện hạ tầng cơ sở
+ Tăng cường hiểu biết về MT của cộng đồng địa phương (di sản văn hoá)
- Tác động tiêu cực đến môi trường
+ Ảnh ởng đến tài nguyên thiên nhiên: huỷ hoại rừng ngập mặn, san hô,…
do chất thải, khai thác quá mức, xây dựng hạ tầng,… (Rusaka Khánh Hoà)
(Đọc sách bổ sung thêm câu 5đ trong bài thi)
+ Ảnh hưởng đến nhu cầu và chất lượng nước của dân địa
phương Du khách có thể sử dụng đến 400 lít nước/ người/ ngày
Sân golf 18 lỗ cần 2,3 triệu lít nước/ ngày
Ở Thái Lan, trung bình mỗi năm 1 sân golf cần 1500kg phân bón, thuốc
trừ sâu và diệt cỏ; và lượng nước đủ cho 60.000 người nông thôn sử dụng
+ Tiêu thụ năng lượng không hiệu quả
+ Giảm đa dạng sinh học
+ Văn hoá xã hội của động đồng
+ Nước thải và rác thải sinh hoạt nếu không có hệ thống thu gom, xử lý
(du khách thải 1kg chất thải rắn và 200 lít chất thải lỏng/ người/ ngày)
16
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
- Du lịch bền vững:
“Sự phát triển du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu của du khách cộng
đồng địa phương trong hiện tại trong khi vẫn duy trì và nâng cao những
hội đó cho các thế hệ tương lai” (WTO)
+ Các loại hình du lịch bền vững:
Du lịch vì người nghèo: Đem lại lợi ích tối đa cho người nghèo (du lịch
văn hoá Cồng Chiêng, hoạt động du lịch vùng đất ngập nước,…)
Du lịch dựa vào cộng đồng: mang lại lợi ích cho cộng đồng và góp phần
nâng cao chất lượng du lịch (du khách hát múa cùng dân bản Quảng Trị)
Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển
bền vững (Luật Du Lịch VN 2005)
2. Nông nghiệp hoá môi trường
- Nhu cầu tìm kiếm và sản xuất lương thực thực phẩm đủ cung cấp cho DS
(tăng dần) hoạt động cơ bản của XH loài người.
- Thời kỳ phát triển của nhân loại tương ứng với 4 nền nông nghiệp.
2.1 Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt, đánh cá
- Kéo dài nhất: từ lúc xuất hiện loài người đến cách đây trên 1 vạn năm
- Phụ thuộc vào tự nhiên
- Lao động giản đơn, công cụ thô sơ
- Sản phẩm không nhiều, dân số ít, không tác động lớn đến tự nhiên
- Không dự trữ lương thực, thường xuyên đói, tỷ lệ tử vong cao
2.2 Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
- Cách đây khoảng 10.000 năm
- Chuyển đổi từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chăn nuôi các giống thuần
hoá được.
- Trung tâm thuần hoá cây trồng, vật nuôi tập trung ở Ấn Độ, Trung
Đông, Trung Quốc…
- Hình thức nông nghiệp sơ khai là du canh và định canh.
- Du canh
+ Nương rẫy được phát, đốt và gieo trồng 1-2 năm
17
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
+ Khi năng suất giảm bỏ hoang – độ phì đất dần khôi phục
+ Đến nay vẫn còn, chiếm 30% diện tích đất trồng TG (360tr ha), 5% dân
số (250tr) đang canh tác
+ Riêng Đông Nam Á: 1/3 diện tích đất canh tác
+ Hậu quả hình thức du canh:
Lãng phí đất và sức
người Mất rừng
Phá huỷ thảm thực vật
Cạn kiệt nguồn nước
Lũ quét
Đất bạc màu, sa mạc h
VN, 2 3tr người (trong 9tr đồng bào các DTTS) sống bằng cách đốt nương làm rẫy Mỗi năm
du canh làm mất 1ha rừng, hiện còn 680.000 ha nương rẫy du canh (370.000 ha nương lúa)
- Định canh:
+ Thay thế nông nghiệp du canh
+ Chăn nuôi trong chuồng trại, cung cấp thức ăn
+ Trồng trọt: áp dụng và cải tiến kỹ thuật nông nghiệp (chọn giống năng
suất cao, tưới tiêu, chăm sóc).
+ Cho năng suất cao và duy trì dân số đông hơn du canh
- Thành quả NN truyền thống là tạo được sự đa dạng, phong phú giống
cây trồng, vật nuôi đảm bảo nhu cầu LTTP và các mục đích khác.
- Tuy nhiên chỉ đảm bảo cho một số dân nhất định vì quy mô SX chưa lớn
và năng suất NN còn khá thấp.
- Để BVMT cần chấm dứt du canh, phát triển thâm canh trong sản xuất
định canh.
2.3 Nền nông nghiệp công nghiệp hoá (índustrial agriculture) tạo ra
nhiều sản phẩm nhưng phá hoại môi trường nhất
- Phát triển mạnh ở châu Âu, Bắc Mỹ vào cuối XVIII
- Đặc trưng: áp dụng triệt để các thành tựu KHKT của giai đoạn CN (phân
bón, cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá,…)
- Giống cây trồng, vật nuôi được sản xuất và chọn lọc nhthành tựu của
di truyền học.
18
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
- Điểm nổi bật:
+ Trình độ chuyên môn hoá, thâm canh ngày càng cao.
+ Sản xuất theo dây chuyền và theo quy trình công nghệ chặt chẽ như
trong công nghiệp.
+ Ứng dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của KHKT.
- Điển hình là cuộc “cách mạng xanh”, thoả mãn nhu cầu LTTP cho DS thế
giới gia tăng như hiện nay.
- Những đặc trưng của nền nông nghiệp công nghiệp hoá là:
+ Coi thường bản tính sinh học của thế giới SV: cỗ máy sản xuất không chú
ý đến quy luật sinh giống của SV.
+ Coi thường các hoạt động sinh học của đất: bón quá nhiều phân hoá học
dễ tan làm giảm chất lượng đất.
+ Sử dụng máy móc cơ giới làm mất cấu trúc đất, hạn chế hoạt động của rễ
cây và VSV trong đất.
+ Làm mất đi và lãng quên dần các cây trồng và vật nuôi gốc địa phương,
mất đi các nguồn gen quý.
+ Làm xuống cấp chất lượng môi trường, giảm độ màu của đất, gây ô
nhiễm đất, nước do sử dụng các chất hoá học trong canh tác.
+ Tạo các sản phẩm kém chất lượng, chứa tồn dư hoá chất
+ Phá vỡ cân bằng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp
+ Phát triển phụ thuộc nhiều giá đầu vào của phân bón, hoá chất, giống… và
giá sản phẩm LTTP đầu ra (cuối XIX: đầu tư 1 USD thu được 16 USD,
hiện chỉ thu được 2 USD)
+ Phân hoá Xh ngày càng sâu sắc, đe doạ ổn định XH
+ Nước nghèo phụ thuộc vào nước giàu có nền CN phát triển
+ Tri thức NN truyền thống bị lãng quên
19
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
Con người quá lạm dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật của giai đoạn của
công nghiệp hoá vào sản xuất NN mang lại nhiều thành tựu to lớn nhưng
không bền vững. (bền vững: KT – MT XH).
2.4 Nền nông nghiệp sinh thái học (nền nông nghiệp bền vững)
- Trước khi xây dựng nền NN bền vững, nhà khoa học nông nghiệp ở các nước
công nghiệp hoá (Mỹ) chủ trương xây dựng một nền NN sinh học vì sự phát
triển và sức khoẻ con người dựa trên quan điểm:
+ SV tồn tại và phát triển theo quy luật sinh học.
+ Không được biến SV thành cỗ máy sống dựa vào các điều kiện nhân tạo.
+ Sản phẩm tạo ra giống như được sản xuất từ các HST tự nhiên.
- NN sinh học: sản phẩm chất lượng nhưng năng suất, sản lượng thấp, giá cao
không đáp ứng điều kiện KT XH nhiều nước, không đáp ứng được nhu
cầu LTTP cho loài người hiện nay.
Thay cho NN công nghiệp hoá và nền NN sinh học là nền NN sinh
thái học (1 phần NN Công nghiệp hoá & 1 phần NN Sinh học),
nền NN bền vững.
- NN sinh thái học NN bền vững:
+ Sử dụng một cách hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu, giống nhân tạo,..
+ Phát huy nền NN truyền thống, tránh những giải pháp kỹ thuật đem đến
sự huỷ hoại môi trường
+ Sản xuất NN phải bền vững: đáp ứng nhu cầu LT - TP cho hôm nay và
mai sau
+ Kết quả NN sinh thái học: chương trình
Kết hợp những mặt tích cực của nền NN công nghiệp hoá và nền NN sinh
học, nâng cao năng suất theo hướng bền vững.
3. Công nghiệp hoá, đô thị hoá và môi trường
4. Toàn cầu hoá và môi trường
TÍCH CỰC:
- Việc phát triển thương mại giúp:
o Các quốc gia nhập khẩu các công nghệ thân thiện với môi trường
=> giảm ô nhiễm môi trường
20
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
o Người tiêu dùng có cơ hội biết đến và lựa chọn những sản phẩm xanh,
sạch, thân thiện với môi trường.
- Việc tham gia các tổ chức quốc tế về môi trường giúp các quốc gia:
o Nhận được hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế trong xây dựng chính sách
BVMT, hoàn thiện hệ thống Luật BVMT
o Thảo luận các vấn đề về môi trường, thu thập thông tin, kiến thức về
BVMT
o Học hỏi kinh nghiệm của các nước trong việc duy trì hài hoà giữa
lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế và BVMT
- Việc ký kết các công ước, hiệp định quốc tế về môi trường giúp các nước:
o Kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, tránh nguy cơ ô nhiễm từ bên ngoài
o Giải quyết tranh chấp thương mại về môi trường
o Buộc doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức về môi trường, cải tiến công
nghệ, giảm bớt ô nhiễm,…
- Các tác động tích cực khác:
o Thu hút vốn, tận dụng quỹ hỗ trợ BVMT
o Hợp tác giữa các quốc gia để giải quyết các vấn đề môi trường
mang tính toàn cầu, khu vực.
TIÊU CỰC:
- Nhu cầu tiêu thụ rộng lớn:
o Thúc đẩy khai thác tài nguyên => tăng nguy cơ cạn kiệt và suy thoái
tài nguyên
o Khuyến khích sản xuất và tiêu thụ thực phẩm biến đổi gen => suy giảm
đa dạng sinh học và sức khoẻ con người
- Sự gia tăng đi lại, vận chuyển hàng hoá => tăng sự ô nhiễm môi trường,
tăng hiệu ứng nhà kính (khí thải các phương tiện di chuyển), cạn kiệt tài
nguyên không tái tạo
- Chuyển giao công nghệ lỗi thời => ô nhiễm môi trường
- Các nước đang phát triển dễ hạ thấp các tiêu chuẩn môi trường => thu hút
vốn đầu tư => suy thoái môi trường
- Nhập khẩu các vật nuôi, cây trồng gây nguy hại cho môi trường
5. Nghèo đói và môi trường
ẢNH HƯỞNG CỦA NGHÈO ĐÓI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
21
lOMoARcPSD| 41487872
Ng Lê Phương Uyên
- Làm thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, phát triển XH và cải tạo môi trường
- Nghèo đói => thiếu hiểu biết về khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Nghèo khổ làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác
quá mức, khai thác huỷ diệt => cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường
QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG
- Môi trường tác động đến nghèo đói:
o Những biến động của tự nhiên và HST => khiến người nghèo dễ bị tổn
thương => tăng nguy cơ nghèo đói (bão, hạn hán, xâm nhập mặn,…)
KIỂM SOÁT:
- Kiểm soát dân số chính là cách làm tốt nhất để xoá đói giảm nghèo => bảo
vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
- Giải pháp khác (hỗ trợ tài chính, giáo dục ý thức cộng đồng, tạo công ăn
việc làm,..)
22
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Dân số và môi trường
Chương 3: Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
Chương 4: Tài nguyên đất và ô nhiễm môi trường đất
Chương 5: Tài nguyên nước và ô nhiễm môi trường nước
Chương 6: Ô nhiễm môi trường không khí
Chương 7: Một số vấn đề về phát triển và môi trường
Chương 8: Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
20/06 ktra giữa kỳ - tự luận 5c 1 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (2Đ)
1. Tổng quan về môi trường
1.1 Khái niệm chung (Điều 3, Luật BVMT 2020)
1.1.1 Khái niệm môi trường
- Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn
tại, phát triển của con người, sinh vật, tự nhiên.
1.1.2 Thành phần môi trường
- Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước,
không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác.
1.1.3 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là quy định bắt buộc áp dụng mức giới hạn của
thông số về chất lượng môi trường trường, hàm lượng của chất gây ô nhiễm có trong
nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, thiết bị, sản phẩm, hàng hoá, chất thải, các yêu cầu
kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo
quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
1.1.4 Tiêu chuẩn môi trường
- Tiêu chuẩn môi trường là quy định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông số về
chất lượng môi trường, hàm lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố
ban hành theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
1.1.5 Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của thành
phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn
môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, sinh vật và tự nhiên.
1.1.6 Suy thoái môi trường
- Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
VD: Suy thoái đất/ nước ngầm…
1.1.7 Sự cố môi trường
- Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi của tự
nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng
VD: Sự cố tự nhiên: Động đất, sóng thần, núi lửa,…
Sự cố nhân tạo: nổ lò phản ứng hạt nhân, tràn dầu (thuỷ triều đen), phú
dưỡng hoá (thuỷ triều đỏ - tảo nở hoa)…
2 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên 1.2 Cấu trúc
1.2.1 Cấu trúc phức tạp
Hệ thống môi trường bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành.
- Phân hệ sinh thái tự nhiên: Đất, nước, khí hậu, sinh vật
Phân hệ các điều kiện (Hoạt động kinh tế) Trao đổi
Vật chất: nước, không khí, vật liệu
Năng lượng: dầu mỏ, điện gió
Thông tin: Gen, lịch sử địa chất
- Phân hệ xã hội: Dân cư, nguồn lao động, phong tục, tập quán… 1.2.2 Tính động
- Luôn luôn thay đổi trong cấu trúc, trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ
cấu và trong từng phần tử cơ cấu.
- Bất kì một sự thay đổi nào của hệ đều làm cho nó lệch khỏi trạng thái cân
bằng trước đó và hệ lại có xu hướng lập lại thế cân bằng mới. 1.2.3 Tính mở
- Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy” trong không gian và thời gian.
- Hệ môi trường rất nhạy cảm với những thay đổi từ bên ngoài vấn đề môi trường
mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài.
1.2.4 Tự tổ chức và điều chỉnh
- Các phần tử có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình và tự điều chỉnh để
thích ứng với những thay đổi bên ngoài theo quy luật tiến hoá, nhằm hướng tới trạng thái ổn định. 3 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên 1.3 Chức năng
1.3.1 Cung cấp không gian sống cho con người và thế giới sinh vật
- Trung bình một ngày con người cần: 4m3 không khí sạch để thở; 2,5 lít nước uống; 2000 – 2500 calo…
1.3.2 Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
người (đất, nước, động thực vật, khoáng sản…)
1.3.3 Nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất
có khả năng tự làm sạch. - Nhờ vào:
+ Cơ chế vật lý: pha loãng, xáo trộn, phát tán…
+ Cơ chế hoá học: các phản ứng hoá học
+ Cơ chế sinh học: sự hấp thu, biến đổi, phân huỷ… các chất của sinhvật.
1.3.4 Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật VD: Tầng ôzon ngăn tia cực tím Nước mặt
cân bằng nhiệt độ, độ ẩm không khí… Hồ tự nhiên
Điều tiết nguồn nước Rừng đầu nguồn
Giảm lũ quét, điều tiết dòng chảy Rừng ven biển
chắn song, ngăn xâm thực
1.3.5 Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người Thể hiện:
- Lưu giữ lịch sử địa chất, lịch sử, tiến hoá (thung lũng sông, hoá thạch…)
- Cung cấp chỉ thị môi trường (vân gỗ, nấm đá, thuỷ triều, chuồn chuồn
bay thấp, kiến rời tổ…)
- Cung cấp ý tưởng cho con người - Lưu trữ nguồn gen 4 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên 1.4 Phân loại
1.4.1 Theo chức năng (tự nhiên, xã hội, nhân tạo…)
1.4.2 Theo sự sống (hữu sinh, vô sinh)
1.4.3 Theo thành phần tự nhiên (đất, nước, không khí)
1.4.4 Theo vị trí địa lý (ven biển, đồng bằng, miền núi)
1.4.5 Theo khu vực dân cư sinh sống (thành thị, nông thôn)
2. Tổng quan về tài nguyên
- Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người
sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
- Trong khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được chia thành 3 loại
Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp
đến năng lượng mặt trời (tài nguyên vô tận) Có thể phân ra:
+ Năng lượng trực tiếp: là nguồn năng lượng chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời
+ Năng lượng gián tiếp: là những dạng năng lượng gián tiếp của bức xạ mặt
trời bao gồm: gió, sóng biển, thuỷ triều…
Tài nguyên tái tạo: có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được khai
thác, quản lý hợp lý. (TN sinh vật/ nước/ đất…) 5 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
3. Tổng quan về phát triển 3. 1 Khái niệm
- Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người.
- Nếu sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế (bỏ qua các yếu tố khác) phát triển không bền vững.
- Uỷ ban môi trường và phát triển LHQ (1987) đã đưa ra khái niệm phát triển bền
vững là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của
mình mà không làm hại đến thế hệ tương lai và đáp ứng được nhu cầu của họ.
“Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết
hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”
(Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường VN, 2014)
3.2 Các chỉ số về phát triển
Tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross Domestic Product)
- “Là giá trị mới của hàng hoá và dịch vụ được tạo ra của toàn bộ nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất định”
(Cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, NXB thống kê, tr 155)
- Khi đánh giá phát triển cảu một quốc gia nên xem xét nhiều chỉ số chứ không nên chỉ dựa vào GDP - Hạn chế của GDP:
+ Có nhiều cách tính GDP nên gây khó khăn khi so sánh giữa các quốc gia +
Chỉ cho biết về sự phát triển kinh tế (vật chất), nhưng lại không chuẩn xác
trong đánh giá mức sống
+ Không tính đến kinh phí tiền tệ; không chính thức
+ Không tính đến tính bền vững của sự phát triển +
Không tính đến chi phí môi trường
+ Tội phạm và tai nạn cũng làm tăng GDP 6 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
Chỉ số tiến bộ đích thực – GPI (Genuine Process Indicator)
- Khác với GDP, GPI lượng hoá và cộng thêm vào các công việc thiện nguyện và
trừ đi các phí tổn chi cho các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm, suy thoái tài nguyên…
- Nhiều nước phát triển đang sử dụng GPI thay thế cho GDP nhằm đánh giá sự
hưng thịnh đích thực và toàn diện.
Chỉ số phát triển con người – HDI (Human Development Index)
- Ý nghĩa: Phản ánh chất lượng cuộc sống của dân cư trong một quốc gia
- Chỉ số HDI được tính dựa trên 3 chỉ thị
+ GDP/ người (theo sức mua)kinh tế
+ Tỉ lệ người biết chữ và số năm được đi học giáo dục +
Tuổi thọ trung bình y tế
- HDI được đánh giá trên thang điểm từ 0 –
1 + HDI < 0,500 Thấp, chậm phát triển +
HDI từ 0,501 – 0.799 Trung bình
+ HDI > 0.800 - cao, phát triển cao
Chỉ số nghèo tổng hợp – HPI (Human Poverty Index)
Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia = GNH (Gross National Happiness) –
thay cho GDP (Bhutan từ 1970)

3.3 Một số mô hình phát triển
Mô hình truyền thống (phát triển một chiều, thiếu bền vững)
- Là hình thức phát triển KT – XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật
là các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh = sản xuất + thương mại
- Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh đến
MT + Khai thác tài nguyên quá mức suy thoái 7 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
+ Gây ô nhiễm môi trường (do chất thải trong hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hoá)
- Mô hình phát triển một chiều biến tài nguyên thành chất thải
- Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng thiếu bền vững:
+ Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ
thống xã hội và nhân văn
+ Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường
+ Không tính chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm, không giải quyết tận gốc đói nghèo.
Mô hình phát triển bền vững (đa chiều)
- Mô hình mong đợi (kỳ vọng) của các quốc gia
- Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT – XH – MT trong hiện tại và tương lai
- Tiêu biểu: Na Uy; Phần Lan
4. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
- Tác động qua lại - Phụ thuộc lẫn nhau
- Vừa thống nhất vừa đối lập 8 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên 9 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Các thông số cơ bản của dân số học 1. 1 Quy mô - Thời điểm:
Tổng số dân của VN vào thời điểm 0 giờ ngày 01/04/2021 là 98,3 triệu người - Thời kỳ:
Như tổng dân số trong năm 2021
Theo trình độ phát triển xã hội, như xã hội nông nghiệp , xã hội công nghiệp.
Quy mô dân số TPHCM tại thời điểm 1/4/2019: Kết quả sơ bộ từ dữ liệu Tổng
điều tra dân số của TPHCM cho hay, vào thời điểm 0h ngày 1/4/2019, thành phố có 8,9 triệu người.
1.2 Cơ cấu
Theo giới tính (Sinh học)
- Biến động theo thời gian
- Khác nhau ở từng nước và từng khu vực
+ Nước phát triển: nữ > nam
+ Nước đang phát triển: nữ < nam Theo tuổi (…)
- Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định. - Cơ cấu các nhóm tuổi
+ Dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi
+ Trong tuổi lao động: 15 – 59 (nam) & 15 – 54 (nữ)
+ Trên tuổi lao động: >= 60 (nam) & >=55 (nữ) - Cơ cấu dân số vàng: + Biểu hiện:
1) Số người phụ thuộc nhỏ hơn 50%
2) Số người trong độ tuổi lao động chiếm >60% dân số (hoặc cứ 2ng
người lao động nuôi 1 người không lao động)
+ Thời gian kéo dài cơ cấu dân số vàng khoảng 30 – 40 năm
+ Cơ cấu dân số vàng chỉ xảy ra một lần duy nhất cho một quốc gia, lãnh thổ.
- Tiêu chí xác định già hoá dân số:
+ Người trên 65 tuổi >=7% dân số
+ Người trên 60 tuổi >= 10% dân số 10 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
Theo trình độ học vấn (Xã hội)
Theo khu vực kinh tế (…)
- Khu vực I: Nông – lâm – ngư nghiệp (QG kém pt)
- Khu vực II: Khu vực Công nghiệp và xây dựng
- Khu vực III: Dịch vụ (QG đang pt) Theo tôn giáo (…) Theo dân tộc
- Là tập hợp những nhóm người sắp xếp … 1.3 Biến động
a) Biến động tự nhiên (sinh & tử)
- Mối quan hệ giữa tỉ lệ sinh – tử Tỉ suất sinh thô B
CBR = P x1000 (‰) Tỉ suất tử thô
CDR = DP x 1000 (‰)
Tỉ suất tăng tự nhiên
NIR = BD x 1000 = CBR – CDR (‰) P
b) Biến động cơ học (nhập & xuất cư)
- Mối quan hệ xuất cư – nhập cư I
IR = P x 1000 (‰) 11 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
OR = OP x 1000 (‰) MIR=IR–OR
1.4 Sự phân bố dân cư
2. Sự gia tăng dân số thế giới
2. 1 Quy mô & gia tăng
- Các giai đoạn phát triển dân số
- Gia tăng dân số theo các nhóm nước phát triển, đang phát triển
(Lưu ý: Sự khác nhau về tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh sản) (dth)
- Công thức tính thời gian dân số tăng gấp đôi:
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi phản ánh xu thế phát triển của dân số
+ Thời gian dân số tăng gấp đôi: DT = 70r
DT: Thời gian dân số tăng gấp đôi (năm)
r: tốc độ tăng dân số hằng năm (hay tỷ lệ phát triển dân số) (%)
r = tỷ lệ tăng tự nhiên + tỷ lệ tăng cơ học
Hay r = (tỷ lệ sinh – tỷ lệ tử) + (tỷ lệ nhập cư – tỷ lệ xuất cư)
VD1: Cho biết thời gian dân số tăng gấp đôi của quốc gia A là bao nhiêu năm nếu biết tỷ
suất tăng tự nhiên hằng năm là 10‰ ( (r = 1%) và tăng cơ học (MIR = 0) là kh đáng kể.
DT= 701 =70
(làm tròn, chỉ mang tính tương đối – đổi đơn vị - ghi đơn vị) – 2 đỉm ó
VD2: Dân số của một quốc gia năm 2009 là 85tr người. Giả sử: tủ suất sinh là 14 ‰
(CBR = 1,4%) , tỉ suất tử là 2 ‰ (CDR = 0,2%), tăng cơ học là 8% (MIR = 8%) và
trong thời gian dài tốc độ tăng dân số hằng năm không đổi. Hỏi:

a) Tính tốc độ tăng dân số hằng năm?
r = NIR + MIR = (1,4 – 0,2) + 0,8 = 2 %
b) Tính thời gian dân số tăng gấp đôi? 12 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên DT = 70r = 35 năm
c) Dân số sẽ tăng gấp đôi vào năm nào? Khi đó dân số quốc gia là
bao nhiêu người? Năm 2009 + 35 = 2044
Dân số: 85tr x 2 = 170tr người
- Gia tăng dân số chủ yếu diễn ra ở các nước đang phát triển
+ Chiếm 80% dân số thế giới
+ Chiếm 95% số dân gia tăng hằng năm của thế giới
- Gia tăng dân số chịu ảnh hưởng lớn của tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh sản.
3. Gia tăng dân số và các vấn đề về tài nguyên, môi trường
3.1 Tác động môi trường của sự gia tăng dân số
a) Công thức thể hiện tác động của sự gia tăng dân số đến môi trường (Miller, 1993) I=C.P.E - Trong đó:
I ( Itensity): Mức độ tác động đến môi trường
P (Population): Dân số (sự gia tăng) – các nước phát triển chú ý
C (Consumption): Số đơn vị tài nguyên, năng lượng mỗi người tiêu thụ
E (Effects): Mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường do tiêu thụ một
đơn vị tài nguyên, năng lượng.
Yếu tố nào trong công thức trên cần được kiểm soát nhằm giảm áp lực lên
môi trường ở các quốc gia đang phát triển?
b) Các tác động của sự gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trường
1) Sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường Trái Đất Giảm mức
tiêu thụ nguồn tài nguyên tái tạo trên đầu người
2) Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi trường tự nhiên.
- Trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 13 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
3) Sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu thụ dư thừa ở các nước
phát triển Tình trạng di dân
- Nghịch lý: Tài nguyên khai thác ở các nước đang phát triển nhưng tiêu
thụ chủ yếu ở các nước phát triển - VD:
+ Nước Mỹ chỉ chiếm 4,7% dân số thế giới, nhưng:
Tiêu thụ 25% các nguồn tài nguyên thế giới
Thải ra 25 – 30% chất thải
4) Sự gia tăng dân số đô thị và hình thành các thành phố lớn, các siêu đô thị.
- Hậu quả đô thị hoá tự phát
+ Sự di cư (chủ yếu là người trong độ tuổi lao động), khiến vùng
ĐBSCL thiếu hụt nguồn nhân lực để phát triển. Tỷ lệ dân só tốt nghiệp
THPT trong vùng chỉ còn 11,3% và tỷ lệ dân số có trình độ chuyên
môn kỹ thuật chỉ còn 9,7% (thấp nhất nước).
+ Nông thôn: Mất đi một phần nhân lực + Thành phố:
3.2 Quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường Dân số Cơ cấu Quy mô Biến động 14 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên Phân bố Chất lượng
Tài nguyên, môi trường Phân bố Số lượng s
- Gia tăng dân số và khai thác tài nguyên 15 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Phát triển du lịch và môi trường
- Du lịch: nhu cầu không thể thiếu của con người
- Đang trở thành ngành KT quan trọng ở nhiều nước - Hiệu quả kinh tế cao
- Tác động tích cực đến môi trường
+ Bảo tồn thiên nhiên: vườn quốc gia, khu bảo tồn,… (Khu bảo tồn thiên
nhiên đất ngập nước Vân Long, vườn quốc gia Núi Chúa, khu bảo tồn
biển Cù Lao Chàm, khu nghỉ dưỡng Six Sense…)
+ Tăng cường chất lượng môi trường: sáng kiến làm sạch MT, quy hoạch
cảnh quan, xây dựng, bảo tồn các công trình kiến trúc (du khách tham
gia trồng rừng tại Cần Giờ)
+ Đề cao môi trường: các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể đề cao giá trị các cảnh quan.
+ Cải thiện hạ tầng cơ sở
+ Tăng cường hiểu biết về MT của cộng đồng địa phương (di sản văn hoá)
- Tác động tiêu cực đến môi trường
+ Ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên: huỷ hoại rừng ngập mặn, san hô,…
do chất thải, khai thác quá mức, xây dựng hạ tầng,… (Rusaka Khánh Hoà)
(Đọc sách bổ sung thêm – câu 5đ trong bài thi)
+ Ảnh hưởng đến nhu cầu và chất lượng nước của dân địa
phương Du khách có thể sử dụng đến 400 lít nước/ người/ ngày
Sân golf 18 lỗ cần 2,3 triệu lít nước/ ngày
Ở Thái Lan, trung bình mỗi năm 1 sân golf cần 1500kg phân bón, thuốc
trừ sâu và diệt cỏ; và lượng nước đủ cho 60.000 người nông thôn sử dụng
+ Tiêu thụ năng lượng không hiệu quả
+ Giảm đa dạng sinh học
+ Văn hoá xã hội của động đồng
+ Nước thải và rác thải sinh hoạt nếu không có hệ thống thu gom, xử lý
(du khách thải 1kg chất thải rắn và 200 lít chất thải lỏng/ người/ ngày) 16 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
- Du lịch bền vững:
“Sự phát triển du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu của du khách và cộng
đồng địa phương trong hiện tại trong khi vẫn duy trì và nâng cao những cơ
hội đó cho các thế hệ tương lai”
(WTO)
+ Các loại hình du lịch bền vững:
Du lịch vì người nghèo: Đem lại lợi ích tối đa cho người nghèo (du lịch
văn hoá Cồng Chiêng, hoạt động du lịch vùng đất ngập nước,…)
Du lịch dựa vào cộng đồng: mang lại lợi ích cho cộng đồng và góp phần
nâng cao chất lượng du lịch (du khách hát múa cùng dân bản – Quảng Trị)
Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển
bền vững (Luật Du Lịch VN 2005)
2. Nông nghiệp hoá môi trường
- Nhu cầu tìm kiếm và sản xuất lương thực thực phẩm đủ cung cấp cho DS
(tăng dần) – hoạt động cơ bản của XH loài người.
- Thời kỳ phát triển của nhân loại tương ứng với 4 nền nông nghiệp.
2.1 Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt, đánh cá
- Kéo dài nhất: từ lúc xuất hiện loài người đến cách đây trên 1 vạn năm
- Phụ thuộc vào tự nhiên
- Lao động giản đơn, công cụ thô sơ
- Sản phẩm không nhiều, dân số ít, không tác động lớn đến tự nhiên
- Không dự trữ lương thực, thường xuyên đói, tỷ lệ tử vong cao
2.2 Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả truyền thống
- Cách đây khoảng 10.000 năm
- Chuyển đổi từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt, chăn nuôi các giống thuần hoá được.
- Trung tâm thuần hoá cây trồng, vật nuôi tập trung ở Ấn Độ, Trung Đông, Trung Quốc…
- Hình thức nông nghiệp sơ khai là du canh và định canh. - Du canh
+ Nương rẫy được phát, đốt và gieo trồng 1-2 năm 17 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
+ Khi năng suất giảm – bỏ hoang – độ phì đất dần khôi phục
+ Đến nay vẫn còn, chiếm 30% diện tích đất trồng TG (360tr ha), 5% dân số (250tr) đang canh tác
+ Riêng Đông Nam Á: 1/3 diện tích đất canh tác
+ Hậu quả hình thức du canh: Lãng phí đất và sức người Mất rừng
Phá huỷ thảm thực vật Cạn kiệt nguồn nước Lũ quét
Đất bạc màu, sa mạc hoá
VN, 2 – 3tr người (trong 9tr đồng bào các DTTS) sống bằng cách đốt nương làm rẫy Mỗi năm
du canh làm mất 1ha rừng, hiện còn 680.000 ha nương rẫy du canh (370.000 ha nương lúa)
- Định canh:
+ Thay thế nông nghiệp du canh
+ Chăn nuôi trong chuồng trại, cung cấp thức ăn
+ Trồng trọt: áp dụng và cải tiến kỹ thuật nông nghiệp (chọn giống năng
suất cao, tưới tiêu, chăm sóc).
+ Cho năng suất cao và duy trì dân số đông hơn du canh
- Thành quả NN truyền thống là tạo được sự đa dạng, phong phú giống
cây trồng, vật nuôi đảm bảo nhu cầu LTTP và các mục đích khác.
- Tuy nhiên chỉ đảm bảo cho một số dân nhất định vì quy mô SX chưa lớn
và năng suất NN còn khá thấp.
- Để BVMT cần chấm dứt du canh, phát triển thâm canh trong sản xuất định canh.
2.3 Nền nông nghiệp công nghiệp hoá (índustrial agriculture) – tạo ra
nhiều sản phẩm nhưng phá hoại môi trường nhất
- Phát triển mạnh ở châu Âu, Bắc Mỹ vào cuối XVIII
- Đặc trưng: áp dụng triệt để các thành tựu KHKT của giai đoạn CN (phân
bón, cơ giới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá,…) -
Giống cây trồng, vật nuôi được sản xuất và chọn lọc nhờ thành tựu của di truyền học. 18 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên - Điểm nổi bật:
+ Trình độ chuyên môn hoá, thâm canh ngày càng cao.
+ Sản xuất theo dây chuyền và theo quy trình công nghệ chặt chẽ như trong công nghiệp.
+ Ứng dụng kịp thời những thành tựu mới nhất của KHKT.
- Điển hình là cuộc “cách mạng xanh”, thoả mãn nhu cầu LTTP cho DS thế
giới gia tăng như hiện nay.
- Những đặc trưng của nền nông nghiệp công nghiệp hoá là:
+ Coi thường bản tính sinh học của thế giới SV: cỗ máy sản xuất không chú
ý đến quy luật sinh giống của SV.
+ Coi thường các hoạt động sinh học của đất: bón quá nhiều phân hoá học
dễ tan làm giảm chất lượng đất.
+ Sử dụng máy móc cơ giới làm mất cấu trúc đất, hạn chế hoạt động của rễ cây và VSV trong đất.
+ Làm mất đi và lãng quên dần các cây trồng và vật nuôi gốc địa phương,
mất đi các nguồn gen quý.
+ Làm xuống cấp chất lượng môi trường, giảm độ màu của đất, gây ô
nhiễm đất, nước do sử dụng các chất hoá học trong canh tác.
+ Tạo các sản phẩm kém chất lượng, chứa tồn dư hoá chất
+ Phá vỡ cân bằng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp
+ Phát triển phụ thuộc nhiều giá đầu vào của phân bón, hoá chất, giống… và
giá sản phẩm LTTP đầu ra (cuối XIX: đầu tư 1 USD thu được 16 USD,
hiện chỉ thu được 2 USD)

+ Phân hoá Xh ngày càng sâu sắc, đe doạ ổn định XH
+ Nước nghèo phụ thuộc vào nước giàu có nền CN phát triển
+ Tri thức NN truyền thống bị lãng quên 19 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
Con người quá lạm dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật của giai đoạn của
công nghiệp hoá vào sản xuất NN – mang lại nhiều thành tựu to lớn nhưng
không bền vững.
(bền vững: KT – MT – XH).
2.4 Nền nông nghiệp sinh thái học (nền nông nghiệp bền vững)
- Trước khi xây dựng nền NN bền vững, nhà khoa học nông nghiệp ở các nước
công nghiệp hoá (Mỹ) chủ trương xây dựng một nền NN sinh học – vì sự phát
triển và sức khoẻ con người – dựa trên quan điểm:
+ SV tồn tại và phát triển theo quy luật sinh học.
+ Không được biến SV thành cỗ máy sống dựa vào các điều kiện nhân tạo.
+ Sản phẩm tạo ra giống như được sản xuất từ các HST tự nhiên.
- NN sinh học: sản phẩm chất lượng nhưng năng suất, sản lượng thấp, giá cao –
không đáp ứng điều kiện KT – XH ở nhiều nước, không đáp ứng được nhu
cầu LTTP cho loài người hiện nay.
Thay cho NN công nghiệp hoá và nền NN sinh học là nền NN sinh
thái học
(1 phần NN Công nghiệp hoá & 1 phần NN Sinh học), nền NN bền vững.
- NN sinh thái học – NN bền vững:
+ Sử dụng một cách hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu, giống nhân tạo,..
+ Phát huy nền NN truyền thống, tránh những giải pháp kỹ thuật đem đến
sự huỷ hoại môi trường
+ Sản xuất NN phải bền vững: đáp ứng nhu cầu LT - TP cho hôm nay và mai sau
+ Kết quả NN sinh thái học: chương trình
Kết hợp những mặt tích cực của nền NN công nghiệp hoá và nền NN sinh
học, nâng cao năng suất theo hướng bền vững.
3. Công nghiệp hoá, đô thị hoá và môi trường
4. Toàn cầu hoá và môi trường TÍCH CỰC:
- Việc phát triển thương mại giúp:
o Các quốc gia nhập khẩu các công nghệ thân thiện với môi trường
=> giảm ô nhiễm môi trường 20 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
o Người tiêu dùng có cơ hội biết đến và lựa chọn những sản phẩm xanh,
sạch, thân thiện với môi trường.
- Việc tham gia các tổ chức quốc tế về môi trường giúp các quốc gia:
o Nhận được hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế trong xây dựng chính sách
BVMT, hoàn thiện hệ thống Luật BVMT
o Thảo luận các vấn đề về môi trường, thu thập thông tin, kiến thức về BVMT
o Học hỏi kinh nghiệm của các nước trong việc duy trì hài hoà giữa
lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế và BVMT
- Việc ký kết các công ước, hiệp định quốc tế về môi trường giúp các nước:
o Kiểm soát hàng hoá nhập khẩu, tránh nguy cơ ô nhiễm từ bên ngoài
o Giải quyết tranh chấp thương mại về môi trường
o Buộc doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức về môi trường, cải tiến công
nghệ, giảm bớt ô nhiễm,…
- Các tác động tích cực khác:
o Thu hút vốn, tận dụng quỹ hỗ trợ BVMT
o Hợp tác giữa các quốc gia để giải quyết các vấn đề môi trường
mang tính toàn cầu, khu vực. TIÊU CỰC:
- Nhu cầu tiêu thụ rộng lớn:
o Thúc đẩy khai thác tài nguyên => tăng nguy cơ cạn kiệt và suy thoái tài nguyên
o Khuyến khích sản xuất và tiêu thụ thực phẩm biến đổi gen => suy giảm
đa dạng sinh học và sức khoẻ con người
- Sự gia tăng đi lại, vận chuyển hàng hoá => tăng sự ô nhiễm môi trường,
tăng hiệu ứng nhà kính (khí thải các phương tiện di chuyển), cạn kiệt tài nguyên không tái tạo
- Chuyển giao công nghệ lỗi thời => ô nhiễm môi trường
- Các nước đang phát triển dễ hạ thấp các tiêu chuẩn môi trường => thu hút
vốn đầu tư => suy thoái môi trường
- Nhập khẩu các vật nuôi, cây trồng gây nguy hại cho môi trường
5. Nghèo đói và môi trường
ẢNH HƯỞNG CỦA NGHÈO ĐÓI ĐẾN MÔI TRƯỜNG 21 lOMoAR cPSD| 41487872 Ng Lê Phương Uyên
- Làm thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, phát triển XH và cải tạo môi trường
- Nghèo đói => thiếu hiểu biết về khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Nghèo khổ làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên theo hướng khai thác
quá mức, khai thác huỷ diệt => cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trường
QUAN HỆ GIỮA NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG
- Môi trường tác động đến nghèo đói:
o Những biến động của tự nhiên và HST => khiến người nghèo dễ bị tổn
thương => tăng nguy cơ nghèo đói (bão, hạn hán, xâm nhập mặn,…) KIỂM SOÁT:
- Kiểm soát dân số chính là cách làm tốt nhất để xoá đói giảm nghèo => bảo
vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
- Giải pháp khác (hỗ trợ tài chính, giáo dục ý thức cộng đồng, tạo công ăn việc làm,..) 22