Nội dung ôn quản trị học căn bản/ Trường đại học kinh tế - luật đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Để nâng cao được hiệu quả hoạch định cần giải quyết các vấn đề sau: Tổ chức guồng máy hoạch định ra sao? Những cấp nào trong tổ chức thực hiện hoạch định và thực hiện những công việc gì? Các thức phối hợp các hoạt động hoạch định giữa các bộ phận ra sao? Hoạch định bắt đầu từ đâu? Tổ chức thực hiện,điều hành và kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch đề ra như thế nào? Những người lãnh đạo cần làm gìđể hoạch định có hiệu quả. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46454745
Câu hỏi chung
1. Có bao nhiêu bước để thành lập nên ma trận SWOT.Các bước để lập nên ma trận đó là gì
Trả lời:Gồm 8 bước thực hiện
B1:Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty
B2:Liệt kê những điểm yếu trong công ty
B3:Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty
B4:Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty;
B5:Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO
vào ô thích hợp
B6:Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của
chiến lược WO
B7:Kết quả điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược
ST
2. Phân biệt hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật
Các khía cạnh so sánh Hoạch định chiến lược Hoạch định chiến thuật
Mục đích Bảo đảm hiệu quả và sự Phương tiện để thực thi các
tăng trưởng trong dài hạn kế hoạch chiến lươc
Đặc tính Tồn tại và cạnh tranh ntn? Hoàn thành các mục tiêu
ntn?
Thời gian Dài hạn:2 năm hoặc hơn
Thường 1 năm hoặc ngắn
hơn
Tần suất Mỗi lần thường 3 năm Mỗi lần thường 6 tháng
Điều kiện để ra quyết định Không chắc chắn và rủi ro Ít rủi ro
Cấp quản lý Nhà QT cấp trung hoặc cao
NV, nhà quản trị cấp trung
gian
Mức độ chi tiết Thấp Cao
3. Hoạch định mang lại lợi ích và hạn chế gì? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạch
định? -> Trả lời: *Lợi ích
-Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức
và vạch ra những hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu Phát hiện các cơ hội
mới.
Lường trước và né tránh những bất trắc trong tương lai.
lOMoARcPSD| 46454745
Vạch ra các hành động hữu hiệu.
Nhận thức rõ những rủi ro trong hoạt động của tổ chức.
Cải tiến, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Đảm bảo tổ chức hoạt động một cách có hiệu *Hạn chế của hoạch định:
Không lường hết được diễn biến bất lợi. Khi tình huống xấu xảy ra có thể làm đảo lộn kế
hoạch.
-Gò bó trong việc thực hiện, đôi khi không linh hoạt, làm hạn chế sự sáng tạo.
-Đôi khi kết quả đạt được đúng hoạch định nhưng không phản ánh đúng tiềm năng vốn
có của DN.
VD: Sản lượng đạt được có thể cao hơn nhiều so với mực thực tế của hoạch định.
-Tính bảo thủ của người làm hoạch định: Đây là vấn đề tế nhị, các nhà quản trị thường cố
gắng bảo
vệ các hoạch định của mình mà không dũng cảm nhận ra sự vô lý ở một số điểm.
-Không chỉ rõ được các điểm bất cập trong hoạch định. VD: Cơ sở vật chất lạc hậu, tay
nghề lao
động thấp…
-Thông tin để hoạch định quá cũ, hay không chính xác
4. m thế nào để nâng cao hoạch định
Để nâng cao được hiệu quả hoạch định cần giải quyết các vấn đề sau: Tổ chức
guồng máy hoạch định ra sao? Những cấp nào trong tổ chức thực hiện hoạch định
và thực hiện những công việc gì? Các thức phối hợp các hoạt động hoạch định
giữa các bộ phận ra sao? Hoạch định bắt đầu từ đâu? Tổ chức thực hiện,điều hành
và kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch đề ra như thế nào? Những người lãnh
đạo cần làm gìđể hoạch định có hiệu quả Coi trọng yếu tố con người:
Lãnh đạo: Phải làm việc có khoa học, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm,
có tầm nhìn xa,có năng lực, biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
Tăng cường cán bộ tham mưu. Cán bộ tham mưu phải có năng lực.-
Thông tin phải đầy đủ chính xác, trung thực để giúp việc hoạch định có hiệu
quả.-Thích nghi với tiến bộ KHKT. Nghiên cứu và tìm ra phương pháp ứng
dụng KHKT để hoàn thiện công tác tổ chức và thực hiện hoạch định .Nâng
cao cơ sở vật chất.
Tăng cường khâu tổ chức và quản lý.
lOMoARcPSD| 46454745
Phân tích những ảnh hưởng của yếu tố môi trường, từ đó đề ra những biện
pháp thích hợp
5. Phân tích mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm tra
Để kiểm tra, đánh giá (kiểm tra tài chính, tác nghiệp, nhân sự) phải dựa vào công tác
hoạch định (mục tiêu, chính sách ,...)
Hoạch định tạo ền đề để các hoạt động kiểm soát được thực hiện
Qua quá trình kiểm soát giúp phản hồi lại cho chúng ta cái gì đã làm được cái gì chưa
điều này giúp cho bổ sung những hoạch định
Kiểm tra giúp xác định rõ những mục tiêu kết quả đạt được theo kế hoạch đã hoạch định
Kiểm tra giúp kịp thời phát hiện những sai lệch xảy ra trong quá trình thực hiệnkế hoạch
đã hoạch định
6. Những rủi ro khi nhượng quyền
- Khi bạn là bên doanh nghiệp nhượng quyền và bên đối tác nhận quyền có những mâu
thuẫn xảy ra. Dẫn đến việc tương tác giữa hai bên bị gián đoạn, không thuận lợi. Trong
trường hợp này, bên đối tác nhận quyền sẽ thường làm những việc mình cho là đúng, tự
mình quyết định mà không cần sự đồng ý của đối tác nhượng quyền.
+ Ví dụ: đối tác nhận quyền trong thời gian mâu thuẫn họ mua hàng hoá khác, thay đổi cách
phục vụ, thay đổi công thức của sản phẩm, đưa thêm những sản phẩm mà ko phù hợp với mô
hình của bạn…..Điều này khiến khách hàng sẽ cảm thấy thương hiệu không giữ đúng cam
kết..
- Dù rủi ro xảy ở đâu, ở chi nhánh nhượng quyền của đối tác nhận quyền hay ở chi nhánh
do bạn tiếp quản thì dù rủi ro chỉ xảy ra ở một chi nhánh nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến toàn
bộ hệ thống và cả thương hiệu. Rủi ro từ nhà cung cấp hay từ đối tác nhận quyền có thể
xuất phát từ những điều nhỏ nhất nhưng có thể gây ra hậu quả lớn mà ko thể lường hết
được. Vì vậy bạn cần có sự chuẩn bị cho mình một nền tảng vững chắc để có thể xử lý tốt
trong quá trình nhượng quyền.
7. Những công cụ hoạch định chiến lược trong các doang nghiệp
- Ma trận phát triển-tham gia thị trương
- Những khuôn mẫu chu kì đời sống
- Những chiến lược tổng loại
- Ma trận BCG (BCG matrix)
- Ma trận điểm yếu – điểm mạnh, cơ hội – nguy cơ (SWOT)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46454745 Câu hỏi chung
1. Có bao nhiêu bước để thành lập nên ma trận SWOT.Các bước để lập nên ma trận đó là gì
Trả lời:Gồm 8 bước thực hiện
B1:Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong công ty
B2:Liệt kê những điểm yếu trong công ty
B3:Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty
B4:Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công ty;
B5:Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thích hợp
B6:Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO
B7:Kết quả điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST
2. Phân biệt hoạch định chiến lược và hoạch định chiến thuật Các khía cạnh so sánh
Hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến thuật Mục đích
Bảo đảm hiệu quả và sự
Phương tiện để thực thi các
tăng trưởng trong dài hạn kế hoạch chiến lươc Đặc tính
Tồn tại và cạnh tranh ntn? Hoàn thành các mục tiêu ntn? Thời gian Dài hạn:2 năm hoặc hơn
Thường 1 năm hoặc ngắn hơn Tần suất Mỗi lần thường 3 năm
Mỗi lần thường 6 tháng
Điều kiện để ra quyết định Không chắc chắn và rủi ro Ít rủi ro Cấp quản lý Nhà QT cấp trung hoặc cao
NV, nhà quản trị cấp trung gian Mức độ chi tiết Thấp Cao
3. Hoạch định mang lại lợi ích và hạn chế gì? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạch
định? -> Trả lời: *Lợi ích
-Hoạch định là tiến trình trong đó nhà quản trị xác định và lựa chọn mục tiêu của tổ chức
và vạch ra những hành động cần thiết nhằm đạt được mục tiêu Phát hiện các cơ hội mới.
• Lường trước và né tránh những bất trắc trong tương lai. lOMoAR cPSD| 46454745
• Vạch ra các hành động hữu hiệu.
• Nhận thức rõ những rủi ro trong hoạt động của tổ chức.
• Cải tiến, đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
• Đảm bảo tổ chức hoạt động một cách có hiệu *Hạn chế của hoạch định:
• Không lường hết được diễn biến bất lợi. Khi tình huống xấu xảy ra có thể làm đảo lộn kế hoạch.
• -Gò bó trong việc thực hiện, đôi khi không linh hoạt, làm hạn chế sự sáng tạo.
• -Đôi khi kết quả đạt được đúng hoạch định nhưng không phản ánh đúng tiềm năng vốn có của DN.
• VD: Sản lượng đạt được có thể cao hơn nhiều so với mực thực tế của hoạch định.
• -Tính bảo thủ của người làm hoạch định: Đây là vấn đề tế nhị, các nhà quản trị thường cố gắng bảo
• vệ các hoạch định của mình mà không dũng cảm nhận ra sự vô lý ở một số điểm.
• -Không chỉ rõ được các điểm bất cập trong hoạch định. VD: Cơ sở vật chất lạc hậu, tay nghề lao • động thấp…
• -Thông tin để hoạch định quá cũ, hay không chính xác
4. Làm thế nào để nâng cao hoạch định
Để nâng cao được hiệu quả hoạch định cần giải quyết các vấn đề sau: Tổ chức
guồng máy hoạch định ra sao? Những cấp nào trong tổ chức thực hiện hoạch định
và thực hiện những công việc gì? Các thức phối hợp các hoạt động hoạch định
giữa các bộ phận ra sao? Hoạch định bắt đầu từ đâu? Tổ chức thực hiện,điều hành
và kiểm soát việc thực hiện các kế hoạch đề ra như thế nào? Những người lãnh
đạo cần làm gìđể hoạch định có hiệu quả Coi trọng yếu tố con người:
• Lãnh đạo: Phải làm việc có khoa học, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm,
có tầm nhìn xa,có năng lực, biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
• Tăng cường cán bộ tham mưu. Cán bộ tham mưu phải có năng lực.-
Thông tin phải đầy đủ chính xác, trung thực để giúp việc hoạch định có hiệu
quả.-Thích nghi với tiến bộ KHKT. Nghiên cứu và tìm ra phương pháp ứng
dụng KHKT để hoàn thiện công tác tổ chức và thực hiện hoạch định .Nâng cao cơ sở vật chất.
Tăng cường khâu tổ chức và quản lý. lOMoAR cPSD| 46454745
Phân tích những ảnh hưởng của yếu tố môi trường, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp
5. Phân tích mối quan hệ giữa hoạch định và kiểm tra
• Để kiểm tra, đánh giá (kiểm tra tài chính, tác nghiệp, nhân sự) phải dựa vào công tác
hoạch định (mục tiêu, chính sách ,...)
• Hoạch định tạo tiền đề để các hoạt động kiểm soát được thực hiện
• Qua quá trình kiểm soát giúp phản hồi lại cho chúng ta cái gì đã làm được cái gì chưa
điều này giúp cho bổ sung những hoạch định
• Kiểm tra giúp xác định rõ những mục tiêu kết quả đạt được theo kế hoạch đã hoạch định
• Kiểm tra giúp kịp thời phát hiện những sai lệch xảy ra trong quá trình thực hiệnkế hoạch đã hoạch định
6. Những rủi ro khi nhượng quyền
- Khi bạn là bên doanh nghiệp nhượng quyền và bên đối tác nhận quyền có những mâu
thuẫn xảy ra. Dẫn đến việc tương tác giữa hai bên bị gián đoạn, không thuận lợi. Trong
trường hợp này, bên đối tác nhận quyền sẽ thường làm những việc mình cho là đúng, tự
mình quyết định mà không cần sự đồng ý của đối tác nhượng quyền.
+ Ví dụ: đối tác nhận quyền trong thời gian mâu thuẫn họ mua hàng hoá khác, thay đổi cách
phục vụ, thay đổi công thức của sản phẩm, đưa thêm những sản phẩm mà ko phù hợp với mô
hình của bạn…..Điều này khiến khách hàng sẽ cảm thấy thương hiệu không giữ đúng cam kết..
- Dù rủi ro xảy ở đâu, ở chi nhánh nhượng quyền của đối tác nhận quyền hay ở chi nhánh
do bạn tiếp quản thì dù rủi ro chỉ xảy ra ở một chi nhánh nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến toàn
bộ hệ thống và cả thương hiệu. Rủi ro từ nhà cung cấp hay từ đối tác nhận quyền có thể
xuất phát từ những điều nhỏ nhất nhưng có thể gây ra hậu quả lớn mà ko thể lường hết
được. Vì vậy bạn cần có sự chuẩn bị cho mình một nền tảng vững chắc để có thể xử lý tốt
trong quá trình nhượng quyền.
7. Những công cụ hoạch định chiến lược trong các doang nghiệp
- Ma trận phát triển-tham gia thị trương
- Những khuôn mẫu chu kì đời sống
- Những chiến lược tổng loại - Ma trận BCG (BCG matrix)
- Ma trận điểm yếu – điểm mạnh, cơ hội – nguy cơ (SWOT)