Nội dung ôn tập học kì 2 nhập môn khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Thế nào là tri thức khoa học? Nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn gồm những ngành khoa học nào? Thế nào là khoa học xã hội và nhân văn? Mục đích nghiên cứu khoa học của khoa học xã hội và nhân văn là gì? So với nhiên thì chúng có điểm gì khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ 2
MÔN: NHẬP MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
I. Cấu trúc đề thi: Đề thi có 2 câu hỏi (1 câu hỏi lý thuyết 3 điểm và 1 câu hỏi thực hành 7
điểm), tổng thời gian làm bài là 60 phút
Nên dành 10 đến 20 phút cho câu hỏi lý thuyết, còn 40 phút còn lại dành cho câu thực
hành
II. Nội dung ôn tập
1. Nội dung lý thuyết (3,0 điểm)
Câu 1: tri thức khoa học?Thế nào là
* Gợi ý: Là một trong các loại tri thức, là hệ thống phổ quát những quy luật và lý thuyết
nhằm giải thích 1 hiện tượng hoặc hành vi nào đó thông qua thực nghiệm khoa học, được
hình thành dựa trên cơ sở của tri thức kinh nghiệm.
- Thuyết tiến hóa, định luật Newton, …Ví dụ:
Câu 2: những ngành khoa học nào?Nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn gồm
* Gợi ý: Trong lịch sử, Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu của ngành khoa học xã hội
và nhân văn. Đó là một tổ hợp gồm các ngành:
+ Triết học + Nghệ thuật học
+ Chính trị học + Tâm lý học
+ Kinh tế học + Đạo đức học
+ Nhân văn học + Logic học
+ Khoa học lịch sử
- Ngày nay, trong thời đại đất nước đang đổi mới, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra Quyết
định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4 tháng 9 năm 2008, trong đó đã chỉ ra các ngành thuộc
nhóm KHXHNV (khoa học xã hội nhân văn) như sau:
Câu 3: khoa học xã hội và nhân văn?Thế nào là
* Gợi ý:
- Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa, con
người, về đời sống tinh thần, nhân cách ứng xử của con người, nghiên cứu hiện tượng, bản
chất, các mối quan hệ, định chế, quy luật hình thành và phát triển của xã hội, văn hóa, nghiên
cứu cơ chế vận dụng quy luật để xử lý hiện tượng, nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận
động và phát triển.
- Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong các
mối quan hệ nhân tạo – con người với tự nhiên, con người với xã hội và con người với chính
bản thân mình.
Câu 4: Mục đích nghiên cứu khoa học tự của khoa học xã hội và nhân văn là gì? So với
nhiên thì chúng có điểm gì khác nhau?
* Gợi ý:
1. Mục đích nghiên cứu:
a) Mục đích nhận thức:
- Nhận thức về con người – nhân cách và văn hóa tinh thần
- Nhận thức về các quy luật, hiện tượng xã hội
b) Mục đích dự báo:
- Dự báo được những nguy cơ phát triển văn hóa nhân cách, văn hóa lêch chuẩn của con
người
- Dự báo được những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hòa
c) Mục đích xây dựng
- Xây dựng con người có nhân cách, có văn hóa tốt đẹp, có kĩ năng tự hoàn thiện nhân cách
của bản thân.
- Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững.
2. Phân biệt với khoa học tự nhiên
KHXHNV KHTN
- Khoa học xã hội và nhân văn giúp con
người nhận thức, mô tả, giải thích và tiên
đoán về các hiện tượng, quy luật của xã hội:
+ Giúp con người nhận thức được thế giới
xung quanh và chính bản thân mình
+ Định hướng hành động cho con người
+ Trau dồi con người những kiến thức về lịch
sử, văn hóa, … để từ đó áp dụng hiệu quả
trong nền kinh tế, chính trị, xã hội
Khoa họa tự nhiên giúp con người nhận thức,
mô tả, giải thích, tiên đoán về các hiện tượng,
quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu đã
được kiểm chứng chắc chắn, bảo về con
người, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu khoa học tự của khoa học xã hội và nhân văn là gì? So với
nhiên thì chúng có điểm gì khác nhau?
* Gợi ý:
1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề phổ quát về con người, xã hội và tư duy.
- Các hiện tượng, định chế xã hội, văn hóa, môi trường lich sử hình thành của xã hội, con
người và tư duy.
- Đời sống tinh thần của con người trong các mối quan hệ nội tại, cơ cấu nhân cách, sự hình
thành, phát triển, giáo dục nhân cách, ứng xử của nhân cách đối với môi trường, xã hội
- Các văn bản chứa đựng thông tin về văn hóa, tinh thần con người và xã hội.
Đối tượng nghiên cứu của KHXHNV là con người – con người trong các mối quan hê
nhân tạo – con người với tự nhiên, con người với xã hội, con người với chính bản thân mình.
2. Phân biệt với khoa học tự nhiên
KHXHNV KHTN
Đối tượng nghiên cứu của KHXHNV là con
người – con người trong các mối quan hê
nhân tạo – con người với tự nhiên, con người
với xã hội, con người với chính bản thân
mình.
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các hiện
tượng thiên tạo, các quy luật tự nhiên xảy ra
trên Trái Đất cũng như ngoài Trái Đất, trong
vũ trụ.
Câu 6: tính khách quan khoa học đồng thời chú trọng Trình bày nội dung của đặc điểm
trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn.
* Gợi ý:
KHXHNV bảo đảm khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác ý thức chủ
thể nghiên cứu, cụ thể:
- (giải quyết đúng đắn mối quan hệ Khách quan khoa học trong nghiên cứu KHXH&NV
giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn)
Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng bản chất của sự thật khách quan là
yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan đặc điểm của
nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học.
Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền đề, sự thật,
chân lý đúng đắn.
Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện lịch sử -
cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng kết quả
bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn biết chắt lọc hiện tượng
biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu.
- Chủ thể nghiên cứu khoa học: Chủ thể cá nhân, chủ thể tập thể
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV không thể hoàn toàn khách quan với các khách thể
nghiên cứu của mình là con người - xã hội – văn hóa – tư duy, vốn bao chứa cả chính
mình vào đó.
Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải thâm nhập sâu
vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để thông hiểu đối tượng
“từ bên trong”.
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn phải thể hiện lập trường thái độ, đánh giá đối
tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu.
- Trực giác và ý thức chủ thể trong nghiên cứu KHXH&NV
Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép chúng ta hiểu,
biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay bắc cầu giữa phần
ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng và lý trí. Trực giác có thể là
một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc không hợp lý và dự cảm mà không
cần lý do…
Ý thức s phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con người một
cách chọn lọc, căn cứ, chỉ phản ánh những bản nhất con người quan
tâm. Ý thức đã bao hàm trong một thái độ đánh giá thể diễn đạt được bằng
ngôn ngữ sáng rõ.
KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác, lẫn ý thức của chủ thể nghiên cứu ở mức
độ cao hơn so với KH tự nhiên. Khoa học về tinh thần phải ý thức thông hiểu dựa
trên sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính
người trong thế giới. Do vậy những yếu tố phi tính tính trong nhận thức của
chủ thể nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Câu 7: khoa học xã hội khoa học nhân vănPhân biệt ?
* Gợi ý: 2 tác phẩm sau:Trích từ
1. Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn,
Kỷ yếu “Hội nghị học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005.
2. A.A.Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn
KHXH KHNV
Khoa học xã hội” (Social Sciences) là khoa
học nghiên cứu về những quy luật vận động
và phát triển của xã hội - đó cũng là những
quy luật phản ánh mối quan hệ giữa người
và người, quan hệ giữa con người và xã hội,
mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã
hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người và
người.”
- “Tri thức là loại hình tri khoa học xã hội
thức khách quan về xã hội, nghiên cứu các
quy luật vận hành, phát triển của các lĩnh
vực xã hội riêng biệt và của toàn thể xã hội,
- “ (Humanities) là khoa Khoa học nhân văn
học nghiên cứu về con người. Tuy nhiên,
chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần của con
người, những cách xử sự, hoạt động của cá
nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết
học, văn học, Tâm lí học, Đạo đức học,
Ngôn ngữ học…
- Khoa học nhân văn chính là khoa học
nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo
đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm…
của con người. Khoa học nhân văn góp phần
hình thành và phản ánh thế giới quan, nhân
các quy luật khách quan của vận động xã
hội… Khoa học xã hội áp dụng chương
trình nghiên cứu duy tự nhiên, chủ yếu tiếp
cận giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể”
sinh quan, năng lực tư duy của con người,
của một cộng đồng giai cấp…”
Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng vẫn có mối
quan hệ mất thiết, gần gũi giao thoa, thâm nhập lẫn nhau. Khoa học xã hội luôn bao
hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân văn, còn khoa học nhân văn luôn mang
bản chất xã hội. Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm
ngành Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV)
Câu 8: Sự chi phối của lập trường hệ giá trị diễn ra như thế nào trong khoa học xã hội và
nhân văn?
* Gợi ý:
- Khái niệm giá trị:
Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá là tích cực xét trong so sánh với các
khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể.
- Các thành tố của giá trị văn hóa (Theo GS Trần Ngọc Thêm):
Loại Tiểu loại Ví dụ
Giá trị con
người (trực
tiếp thuộc
về nhân
con người)
Giá trị
cá nhân
1. Giá trị thể chất Thể lực, sức khỏe, vẻ đẹp, v.v.
2. Giá trị tinh thần Tính cách, thái độ, nhu cầu, v.v.
3. Giá trị hoạt động Lao động, vận động, giải trí, v.v.
Giá trị
xã hội
4. Giá trị nhận thức Thế giới quan, nhân sinh quan, v.v.
5. Giá trị tổ chức
Quốc gia (thể chế, luật lệ), nông thôn, đô thị;
nghệ thuật, tôn giáo, v.v.
6. Giá trị ứng xử
Với đồng loại, với môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội, v.v.
Giá trị gián
tiếp có liên
quan đến
con người
7. Giá trị vật chất Kiến trúc, đồ vật, tiện nghi, v.v.
8. Giá trị tinh thần
có gốc tự nhiên
Tính sông nước, tính núi đá, tính sa mạc, tính
đại dương v.v.
- Tiêu chí xác định giá trị:
Chủ thể đánh giá một sự vật, hiện tượng không chỉ theo lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ,
những biểu hiện của nhận thức, phương pháp luận cá nhân của mình, mà còn phải đặt
sự vật hiện tượng đó trong tương quan với các hệ giá trị của nhân loại, xã hội trong
bối cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định.
Hệ giá trị là toàn bộ những giá trị của một khách thể được đánh giá trong một bối
cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định cùng mạng lưới các mối quan hệ của
chúng.
Giá trị xác định ý nghĩa nhân loại, xã hội và văn hóa cho một số hiện tượng nhất định
trong thực tại.
- , cụ thể: KHXHNV luôn chịu sự đánh giá của các lập trường hệ giá trị
Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, xã hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như một giá
trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự công bằng,...
Giá trị không thể tách rời đánh giá – phương tiện để ý thức giá trị.
Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân trong điều
kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
Nghiên cứu KHXH&NV luôn phải hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá trị đối
với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một bối cảnh
không gian, thời gian, văn hóa xác định.
- Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV:
Câu 9: tính phức hợp - liên ngành Trình bày đặc điểm trong khoa học xã hội và nhân văn.
* Gợi ý:
Khoa học xã hội và nhân văn mang tính phức hợp liên ngành từ trong bản chất, cụ thể:
Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy hệ
thống ở tầm “tri thức của mọi tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa học,
nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, muôn vẻ của
các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó.
Đối tượng của KHXH&NV do có tính chi tiết và phiếm định nên nó chặt chẽ lệ thuộc
vào các đối tượng có liên quan. Việc nghiên cứu một khía cạnh, quan hệ, hoạt động,
ứng xử này luôn phải đặt trong mối liên hệ mật thiết với các khía cạnh, quan hệ hoạt
động, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXHNV do vậy mang tính liên
ngành từ trong bản chất.
Nghiên cứu phức hợp KHXH&NV không thể tách rời KHXH & KHNV; trong
KHXH không thể tách rời hai lĩnh vực then chốt của đời sống xã hội là kinh tế
chính trị chuyên ngành liên ngành; sử dụng có hiệu quả các phương pháp kết hợp với
(sử học, xã hội học, đạo đức học, tâm lý học,...) và (nhân học, văn hóa học);đa ngành
Nghiên
cứu
KHXHNV
Hệ giá trị
thời đại
Hệ giá trị
toàn cầu
Hệ giá trị
chính thể
Khu vực
vùng miền
Dân tộc quốc
gia
Giai cấp, giai
tầng, nhóm
XH
Nghề nghiệp,
tổ chức cơ
quan
Các quan hệ
ngoài của đối
tượng
các , từ thống kê toán học, sinh lý học, y phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên
học, sinh học,... cũng hữu ích và cần thiết cho .nghiên cứu phức hợp con người
- Yêu cầu phức hợp – liên ngành trong nghiên cứu KHXH&NV:
Phức hợp tri thức các ngành KHXH với KHNV.
Phức hợp tri thức chính trị, kinh tế và môi trường.
Tri thức và phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành (sử học, xã hội học,
đạo đức học, tâm lý học...), đa ngành (nhân học, văn hóa học...).
Kết hợp vận dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (thống kê
toán học, sinh lý học, y học, sinh học...).
+ Nghiên cứu liên ngành là nhu cầu, là thuộc tính khách quan của KHXH&NV... do xuất phát
từ bản chất của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng quy định.
Nói đến xã hội là nói đến các mối quan hệ. Con người trong mối quan hệ với thế giới (tự
nhiên), với xã hội (con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội), với chính mình.
Liên ngành giữa KHXH&NV với KHTN, giữa các ngành trong KHXH&NV với nhau (văn
hóa – lịch sử - triết học – văn học nghệ thuật – tâm lí...).
Câu 10: sự chú trọng tính đặc thù và nhân cách Trình bày về trong khoa học xã hội và
nhân văn.
* Gợi ý:
KHXH&NV luôn chú trọng tính đặc thù của đối tượng và nhân cách, cụ thể:
- Đặc thù hiện tượng xã hội và văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa bởi:
Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không
gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp trước hết là cho
trường hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường hợp khác cùng loại cũng
vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó.
Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật, việc chú
trọng đặc thù vẫn rất cần thiết, hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội nhân
văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù của những trường hợp cụ
thể để cùng phát triển.
- Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu
bởi:
KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách, những
chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới có thể
thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình nghiên cứu có hiệu quả.
KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa, tinh thần
của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng còn là đảm bảo
tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.
- Đặc thù nội dung nghiên cứu:
Những sự vật, hiện tượng của đời sống xã hội mà KHXH&NV nghiên cứu, không bộc
lộ một cách đầy đủ, rõ ràng trong một không gian, thời gian nhất định, mà thường chỉ
bộc lộ một khía cạnh nào đó của nó. Nghiên cứu KHXH&NV đòi hỏi phải có sự khái
quát hoá, trừu tượng hoá cao mới thể đi đến bản chất của sự vật, hiện tượng, quá
trình.
Sản phẩm khoa học của KHXH&NV không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp
nhanh chóng như khoa học tự nhiên hay khoa học công nghệ. Hiệu quả của nó là hiệu
quả kinh tế - hội ý nghĩa rộng lớn, được thế hiện thông qua nhiều dạng hoạt
động thực tiên khác nhau và nhiều khi, phải sau một thời gian nhất định, thậm chí
lâu dài mới cho thấy đầy đủ.
2. Nội dung thực hành (7,0 điểm): Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội
nhân văn.
Câu này sẽ có 3 ý chính:
- Hãy trình bày hiểu biết của mình về trong nghiên cứu khoa học xã phương pháp …
hội và nhân văn. Có 4 loại phương pháp sau:
I. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Trước và trong khi phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, bao giờ người nghiên cứu cũng phải
phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phân tích lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về một chủ đề, bằng cách phân tích chúng thành từng nội dung nhỏ, từng mặt theo lịch
sử thời gian, để hiểu vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện.
Tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các
lý thuyết đã thu thập được, để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề
nghiên cứu.
+ Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có cách thức thực hiện có vẻ đối lập
nhau, song thực chất chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị những tài
liệu cho tổng hợp, còn tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn.
+ Phân tích và tổng hợp lý thuyết thường được sử dụng khi việc nghiên cứu ở giai
đoạn bắt đầu, từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc các lý thuyết, các trường phái, các xu
hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng
thành một hệ thống khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm, phạm trù, tiến tới tạo thành các giả
thuyết và lý thuyết khoa học mới, bắt đầu một nội dung, nảy sinh một vấn đề cần sáng tỏ.
Phương pháp phân loại:
+ Phân loại là phương pháp sắp xếp các tài liệu, các thông tin, các căn cứ khoa học
theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng
phát triển, cùng một mục đích nghiên cứu.
+ Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ
nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của các đề tài.
+ Phân loại còn giúp phát hiện các quy luật phát triển của khách thể, cũng như sự phát
triển của kiến thức khoa học, để từ đó mà dự đoán được các xu hướng phát triển mới của
khoa học và thực tiễn, đón đầu các xu hướng nghiên cứu, định hướng sự lựa chọn, tìm tòi.
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết:
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp những tri thức khoa
học đã phân loại theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề thành một hệ thống với
một kết cấu chặt chẽ để trên cơ sở đó xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết
đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết tạo cơ sở lý luận vững chắc cho quá trình
nghiên cứu.
Mối quan hệ giữa phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau. Trong phân loại đã có
yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. Hệ thống hóa làm cho phân
loại được đầy đủ và chính xác hơn.
Phạm vi ứng dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
+ Trong các công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trước khi đi vào
nghiên cứu chính thức, bao giờ cũng có bước nghiên cứu tổng quan các tài liệu đã có, để thấy
được một cách khái quát vấn đề mình đang quan tâm đã được những người đi trước tìm hiểu
như thế nào, mức độ tới đâu, những thành tựu đã đạt được, những nội dung nào còn chưa
khám phá. Các tài liệu trong tổng quan nghiên cứu phải được phân loại và hệ thống hóa.
+ Trên cơ sở phân loại tài liệu nghiên cứu, người nghiên cứu hệ thống hóa dữ liệu
theo một mô hình thống nhất, thiết lập cơ sở lý thuyết và các bước tiến hành cho công trình
nghiên cứu của mình.
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong KHXH&NV thường được
sử dụng trong nghiên cứu những vấn đề mang tính lý thuyết và trong khâu xây dựng mô hình,
cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
II. Phương pháp lịch sử
Quan điểm lịch sử - cụ thể một trong những yêu cầu bản của phương pháp luận
nghiên cứu khoa học. Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu khoa học phải tuân thủ hướng
tiếp cận lịch s- cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử, đặc biệt đối với khoa học
hội và nhân văn – ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu gắn mật thiết với đời sống
con người và xã hội diễn ra trong những điều kiện lịch sử - cụ thể.
Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu theo hướng đi tìm nguồn gốc phát sinh,
quá trình phát triển và biến đổi của đối tượng, từ đó phát hiện bản chất và quy luật của đối
tượng; phương pháp tái hiện trung thực sự vật, hiện tượng theo tiến trình lịch sử;
nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong bối cảnh lịch sử.
Phương pháp lịch sử yêu cầu làm quá trình phát triển cụ thể của đối tượng, nắm được
vận động cụ thể của đối tượng trong toàn bộ tính phong phú của nó, luôn bám sát đối
tượng, theo dõi những bước quanh co, những ngẫu nhiên của lịch sử, phát hiện sợi dây
lịch sử của toàn bộ sự phát triển ấy.
Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu thuyết còn được sử dụng để phân tích các tài
liệu lý thuyết đã có, nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái nghiên cứu trong tiến
trình lịch sử khoa học.
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:
+ Tính biên niên: trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo
đúng trình tự của nó như đã diễn ra trong thực tế.
+ Tính toàn diện: khôi phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước phát triển của
sự vật, hiện tượng.
+ Tính minh xác: các nguồn dữ liệu phải chính xác; sự vật, hiện tượng phải được nghiên
cứu, trình bày một cách chân thực, minh bạch, khách quan.
+ Tính liên kết: làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của sự vật, hiện tượng được nghiên
cứu với các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Một số phương pháp cụ thể của phương pháp lịch sử:
+ Phương pháp lịch đại: Nghiên cứu quá khứ theo các giai đoạn phát triển trước kia của
sự vật, hiện tượng. Phương pháp lịch đại bị hạn chế khi nghiên cứu các hiện tượng xảy ra
gần và có ưu thế khi nghiên cứu các hiện tượng xa về mặt thời gian.
+ Phương pháp đồng đại: xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy ra cùng một
thời điểm, có liên quan đến nhau. Phương pháp đồng đại giúp bao quát được toàn vẹn và
đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được sự vật, hiện tượng đã xảy ra trong cùng một thời
gian.
+ Phương pháp phân kì: nghiên cứu các quá trình lịch sử, làm sáng tỏ nội dung và đặc
điểm các giai đoạn phát triển, các thời kỳ biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
=> Những ngành KHXH&NV thường sử dụng phương pháp lịch sử: Lịch sử, nghiên cứu
văn học, ngôn ngữ, nhân chủng học, khảo cổ học...
III. Phương pháp quan sát (quan sát tham dự, quan sát không cấu trúc)
- Khái niệm, phương tiện quan sát khoa học:
+ Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, là phương pháp tri giác
có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con
người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, dữ kiện
cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
+ Trong nghiên cứu xã hội, quan sát là phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp (primary
data) về đối tượng khảo sát và ghi nhận bằng giác quan (hoặc máy thu hình, ghi âm, máy
quét, dụng cụ đo đếm…) các yếu tố liên quan đến đối tượng khảo sát.
+ Trong nghiên cứu KHXH&NV, phương pháp quan sát thường kết hợp với trắc nghiệm,
thực nghiệm.
=> Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện
tượng và quá trình xã hội thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tiễn để
kết luận bản chất sự kiện, hiện tượng xã hội đó.
- Chức năng, đặc điểm của quan sát khoa học:
+ Chức năng:
Chức năng thu thập thông tin thực tiễn.
Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã có.
Chức năng so sánh, đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn,
thực tế.
+ Đặc điểm:
Đối tượng quan sát là hoạt động phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể có
những đặc điểm đa dạng về năng lực hay trình độ.
Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên có trình độ, kinh nghiệm, thế
giới quan, cảm xúc tâm lí khác nhau. quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính
chủ quan của "cái tôi" ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Quan sát
còn chịu sự chi phối của quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động
nhận thức.
Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý các thông
tin của người nghiên cứu, do đó cần được chọn lọc theo các chuẩn nhất định.
- Phân loại các hình thức quan sát khoa học:
Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
Quan sát công khai - Quan sát không công khai (bí mật)
Quan sát trực tiếp - Quan sát gián tiếp
Quan sát tham dự - Quan sát không tham dự
Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
Quan sát một lần – Quan sát nhiều lần (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)
Quan sát do con người - Quan sát bằng thiết bị
IV. Phương pháp phỏng vấn (phỏng vấn có cấu trúc, phỏng vấn
không có cấu trúc, phỏng vấn sâu)
- Nêu 1 vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực khoa học mà anh/chị đang quan tâm (Tự chọn)
- Lập kế hoạch nghiên cứu cho vấn đề đó trong đó có sử dụng để giải phương pháp …
quyết vấn đề đã đặt ra đó. (Thường thì sẽ trùng với phương pháp đã nêu ở câu hỏi đầu
tiên)
Các bước thực hiện 1 kế hoạch nghiên cứu khoa học:
Bước 1: (Selecting a problem)Lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Xác định đề tài, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và mục đích nghiên cứu,
các câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời và các giả thuyết ban đầu tương ứng, đối
tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
Bước 2: (Reviewing the literature on the problem)Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tổng quan các công trình nghiên cứu đã có, các nguồn thông tin, tư liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu. Căn cứ trên kết quả tổng quan này để tiếp tục hoàn thiện vấn
đề nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu
Bước 3: (Designing the research)Thiết kế nghiên cứu
Bao gồm nội dung: lựa chọn phương pháp nghiên cứu, phương pháp và công cụ thu
nhập dữ liệu, mẫu khảo sát, dự kiến trên đó
Bước 4: (Collecting the data)Thu thập dữ liệu
Tổ chức thu nhập các thông tin định tính hoặc định lượng theo các phương pháp và
công cụ đă chọn ở bước 3
Bước 5: (Analyzing the data) Phân tích dữ liệu
Từ các thông tin thu thập được, sử dụng các công cụ thống kê hoặc các phương pháp
đặc thù đă xử lý và phân tích dữ liệu
Bước 6: (Interpreting the findings and stating conclusions) Tổng hợp kết quả và kết luận
Khái quát hoá các kết quả xử lý và phân tích dữ liệu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên
cứu, cung cấp các kết luận và các đề xuất kiến nghị.
Bước 7: (Reporting results)Báo cáo kết quả
Người nghiên cứu lập báo cáo kết quả nghiên cứu để gửi đến cá nhân tổ chức quan
tâm hoặc chịu trách nhiệm quản lý.
| 1/12

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ 2
MÔN: NHẬP MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
I. Cấu trúc đề thi: Đề thi có 2 câu hỏi (1 câu hỏi lý thuyết 3 điểm và 1 câu hỏi thực hành 7
điểm), tổng thời gian làm bài là 60 phút
 Nên dành 10 đến 20 phút cho câu hỏi lý thuyết, còn 40 phút còn lại dành cho câu thực hành
II. Nội dung ôn tập
1. Nội dung lý thuyết (3,0 điểm)
Câu 1: Thế nào là tri thức khoa học?
* Gợi ý: Là một trong các loại tri thức, là hệ thống phổ quát những quy luật và lý thuyết
nhằm giải thích 1 hiện tượng hoặc hành vi nào đó thông qua thực nghiệm khoa học, được
hình thành dựa trên cơ sở của tri thức kinh nghiệm.
- Ví dụ: Thuyết tiến hóa, định luật Newton, …
Câu 2: Nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn gồm những ngành khoa học nào?
* Gợi ý: Trong lịch sử, Aristotle là người đầu tiên xác định cơ cấu của ngành khoa học xã hội
và nhân văn. Đó là một tổ hợp gồm các ngành: + Triết học + Nghệ thuật học + Chính trị học + Tâm lý học + Kinh tế học + Đạo đức học + Nhân văn học + Logic học + Khoa học lịch sử
- Ngày nay, trong thời đại đất nước đang đổi mới, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra Quyết
định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 4 tháng 9 năm 2008, trong đó đã chỉ ra các ngành thuộc
nhóm KHXHNV (khoa học xã hội nhân văn) như sau:
Câu 3: Thế nào là khoa học xã hội và nhân văn? * Gợi ý:
- Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa, con
người, về đời sống tinh thần, nhân cách ứng xử của con người, nghiên cứu hiện tượng, bản
chất, các mối quan hệ, định chế, quy luật hình thành và phát triển của xã hội, văn hóa, nghiên
cứu cơ chế vận dụng quy luật để xử lý hiện tượng, nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động và phát triển.
- Khoa học xã hội và nhân văn là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về con người trong các
mối quan hệ nhân tạo – con người với tự nhiên, con người với xã hội và con người với chính bản thân mình.
Câu 4: Mục đích nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn là gì? So với khoa học tự
nhiên
thì chúng có điểm gì khác nhau? * Gợi ý:
1. Mục đích nghiên cứu:
a) Mục đích nhận thức:
- Nhận thức về con người – nhân cách và văn hóa tinh thần
- Nhận thức về các quy luật, hiện tượng xã hội
b) Mục đích dự báo:
- Dự báo được những nguy cơ phát triển văn hóa nhân cách, văn hóa lêch chuẩn của con người
- Dự báo được những rủi ro, nguy cơ về phát triển xã hội thiếu cân bằng, hài hòa
c) Mục đích xây dựng
- Xây dựng con người có nhân cách, có văn hóa tốt đẹp, có kĩ năng tự hoàn thiện nhân cách của bản thân.
- Xây dựng xã hội nhân văn, phát triển hài hòa, bền vững.
2. Phân biệt với khoa học tự nhiên KHXHNV KHTN
- Khoa học xã hội và nhân văn giúp con
Khoa họa tự nhiên giúp con người nhận thức,
người nhận thức, mô tả, giải thích và tiên
mô tả, giải thích, tiên đoán về các hiện tượng,
đoán về các hiện tượng, quy luật của xã hội:
quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu đã
+ Giúp con người nhận thức được thế giới
được kiểm chứng chắc chắn, bảo về con
xung quanh và chính bản thân mình
người, nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Định hướng hành động cho con người
+ Trau dồi con người những kiến thức về lịch
sử, văn hóa, … để từ đó áp dụng hiệu quả
trong nền kinh tế, chính trị, xã hội
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và nhân văn là gì? So với khoa học tự
nhiên
thì chúng có điểm gì khác nhau? * Gợi ý:
1. Đối tượng nghiên cứu
- Các vấn đề phổ quát về con người, xã hội và tư duy.
- Các hiện tượng, định chế xã hội, văn hóa, môi trường lich sử hình thành của xã hội, con người và tư duy.
- Đời sống tinh thần của con người trong các mối quan hệ nội tại, cơ cấu nhân cách, sự hình
thành, phát triển, giáo dục nhân cách, ứng xử của nhân cách đối với môi trường, xã hội
- Các văn bản chứa đựng thông tin về văn hóa, tinh thần con người và xã hội.
 Đối tượng nghiên cứu của KHXHNV là con người – con người trong các mối quan hê
nhân tạo – con người với tự nhiên, con người với xã hội, con người với chính bản thân mình.
2. Phân biệt với khoa học tự nhiên KHXHNV KHTN
Đối tượng nghiên cứu của KHXHNV là con
Đối tượng nghiên cứu của KHTN là các hiện
người – con người trong các mối quan hê
tượng thiên tạo, các quy luật tự nhiên xảy ra
nhân tạo – con người với tự nhiên, con người trên Trái Đất cũng như ngoài Trái Đất, trong
với xã hội, con người với chính bản thân vũ trụ. mình.
Câu 6: Trình bày nội dung của đặc điểm tính khách quan khoa học đồng thời chú trọng
trực giác và ý thức chủ thể nghiên cứu
trong khoa học xã hội và nhân văn. * Gợi ý:
KHXHNV bảo đảm khách quan khoa học đồng thời chú trọng trực giác và ý thức chủ
thể nghiên cứu
, cụ thể:
- Khách quan khoa học trong nghiên cứu KHXH&NV (giải quyết đúng đắn mối quan hệ
giữa khách quan và chủ quan, giữa lý luận và thực tiễn) 
Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng bản chất của sự thật khách quan là
yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan là đặc điểm của
nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. 
Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khách quan, những tiền đề, sự thật, chân lý đúng đắn. 
Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát hoàn cảnh, điều kiện lịch sử -
cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng kết quả
bằng thực tiễn; chú trọng đặc thù trường hợp, song luôn biết chắt lọc hiện tượng cá
biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất và quy luật của đối tượng nghiên cứu.
- Chủ thể nghiên cứu khoa học: Chủ thể cá nhân, chủ thể tập thể
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV không thể hoàn toàn khách quan với các khách thể
nghiên cứu của mình là con người - xã hội – văn hóa – tư duy, vốn bao chứa cả chính mình vào đó. 
Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải thâm nhập sâu
vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để thông hiểu đối tượng “từ bên trong”. 
Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn phải thể hiện rõ lập trường thái độ, đánh giá đối
tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu.
- Trực giác và ý thức chủ thể trong nghiên cứu KHXH&NV
Trực giác là một hoạt động hay quá trình thuộc về cảm tính, cho phép chúng ta hiểu,
biết sự việc một cách trực tiếp mà không cần lý luận, phân tích hay bắc cầu giữa phần
ý thức và phần tiềm thức của tâm trí, hay giữa bản năng và lý trí. Trực giác có thể là
một hoạt động nội tâm, nhận thấy những sự việc không hợp lý và dự cảm mà không cần lý do… 
Ý thức là là sự phản ánh năng động thế giới khách quan vào bộ óc con người một
cách có chọn lọc, có căn cứ, chỉ phản ánh những gì cơ bản nhất mà con người quan
tâm. Ý thức đã bao hàm trong nó một thái độ đánh giá và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ sáng rõ. 
KHXH&NV đòi hỏi chú trọng cả trực giác, lẫn ý thức của chủ thể nghiên cứu ở mức
độ cao hơn so với KH tự nhiên. Khoa học về tinh thần phải là ý thức thông hiểu dựa
trên cơ sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính
người trong thế giới. Do vậy những yếu tố phi lý tính và lý tính trong nhận thức của
chủ thể nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đều đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Câu 7: Phân biệt khoa học xã hội khoa học nhân văn?
* Gợi ý: Trích từ 2 tác phẩm sau:
1. Ngô Thị Phượng (2005), Về khái niệm và đặc điểm của khoa học xã hội và nhân văn,
Kỷ yếu “Hội nghị học nữ” lần thứ 10, Hà Nội, 2005.

2. A.A.Mavlyudov (2019), Cơ sở triết học khoa học xã hội và nhân văn KHXH KHNV
Khoa học xã hội” (Social Sciences) là khoa - “Khoa học nhân văn (Humanities) là khoa
học nghiên cứu về những quy luật vận động học nghiên cứu về con người. Tuy nhiên,
và phát triển của xã hội - đó cũng là những
chỉ nghiên cứu đời sống tinh thần của con
quy luật phản ánh mối quan hệ giữa người
người, những cách xử sự, hoạt động của cá
và người, quan hệ giữa con người và xã hội,
nhân và tập thể, bao gồm các bộ môn: Triết
mà đối tượng của nó là các hiện tượng xã
học, văn học, Tâm lí học, Đạo đức học,
hội nảy sinh từ mối quan hệ giữa người và Ngôn ngữ học… người.”
- Khoa học nhân văn chính là khoa học
- “Tri thức khoa học xã hội là loại hình tri
nghiên cứu việc phát triển nhân cách về đạo
thức khách quan về xã hội, nghiên cứu các
đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư tưởng, tình cảm…
quy luật vận hành, phát triển của các lĩnh
của con người. Khoa học nhân văn góp phần
vực xã hội riêng biệt và của toàn thể xã hội, hình thành và phản ánh thế giới quan, nhân
các quy luật khách quan của vận động xã
sinh quan, năng lực tư duy của con người,
hội… Khoa học xã hội áp dụng chương
của một cộng đồng giai cấp…”
trình nghiên cứu duy tự nhiên, chủ yếu tiếp
cận giải thích, tách biệt chủ thể - khách thể”
 Giữa khoa học xã hội và khoa học nhân văn tuy có sự phân biệt nhưng vẫn có mối
quan hệ mất thiết, gần gũi giao thoa, thâm nhập lẫn nhau. Khoa học xã hội luôn bao
hàm trong nó những nội dung, mục đích nhân văn, còn khoa học nhân văn luôn mang
bản chất xã hội. Do đó, các khoa học này ở nước ta được xếp chung thành nhóm
ngành Khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV)
Câu 8: Sự chi phối của lập trường hệ giá trị diễn ra như thế nào trong khoa học xã hội và nhân văn? * Gợi ý: - Khái niệm giá trị:
Giá trị là tính chất của khách thể được chủ thể đánh giá là tích cực xét trong so sánh với các
khách thể khác cùng loại trong một bối cảnh không gian, thời gian cụ thể.
- Các thành tố của giá trị văn hóa (Theo GS Trần Ngọc Thêm): Loại Tiểu loại Ví dụ 1. Giá trị thể chất
Thể lực, sức khỏe, vẻ đẹp, v.v. Giá trị 2. Giá trị tinh thần
Tính cách, thái độ, nhu cầu, v.v.
Giá trị con cá nhân 3. Giá trị hoạt động
Lao động, vận động, giải trí, v.v. người (trực 4. Giá trị nhận thức
Thế giới quan, nhân sinh quan, v.v. tiếp thuộc về nhân
Quốc gia (thể chế, luật lệ), nông thôn, đô thị; 5. Giá trị tổ chức con người)
nghệ thuật, tôn giáo, v.v. Giá trị
Với đồng loại, với môi trường tự nhiên, môi 6. Giá trị ứng xử trường xã hội, v.v. xã hội Giá trị gián 7. Giá trị vật chất
Kiến trúc, đồ vật, tiện nghi, v.v. tiếp có liên quan đến 8. Giá trị tinh thần
Tính sông nước, tính núi đá, tính sa mạc, tính có gốc tự nhiên đại dương v.v. con người
- Tiêu chí xác định giá trị:
 Chủ thể đánh giá một sự vật, hiện tượng không chỉ theo lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ,
những biểu hiện của nhận thức, phương pháp luận cá nhân của mình, mà còn phải đặt
sự vật hiện tượng đó trong tương quan với các hệ giá trị của nhân loại, xã hội trong
bối cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định.
 Hệ giá trị là toàn bộ những giá trị của một khách thể được đánh giá trong một bối
cảnh không gian – thời gian văn hóa xác định cùng mạng lưới các mối quan hệ của chúng.
 Giá trị xác định ý nghĩa nhân loại, xã hội và văn hóa cho một số hiện tượng nhất định trong thực tại.
- KHXHNV luôn chịu sự đánh giá của các lập trường hệ giá trị, cụ thể:
 Bất kỳ một hiện tượng tinh thần, xã hội, văn hóa nào cũng có thể tồn tại như một giá
trị, tức là được đánh giá trên bình diện đạo đức, thẩm mỹ, chân lý, sự công bằng,...
 Giá trị không thể tách rời đánh giá – phương tiện để ý thức giá trị.
 Nghiên cứu KHXH&NV không thể không đánh giá đối tượng, các tác nhân trong điều
kiện tồn tại của chúng với tất cả các mối quan hệ đa chiều.
 Nghiên cứu KHXH&NV luôn phải hướng tới những mục đích có ý nghĩa giá trị đối
với xã hội, con người và đánh giá kết quả nghiên cứu theo tiêu chí này.
 Việc đánh giá đó tất yếu chịu sự chi phối của lập trường hệ giá trị trong một bối cảnh
không gian, thời gian, văn hóa xác định.
- Các hệ giá trị chi phối nghiên cứu KHXH&NV: Khu vực Dân tộc quốc vùng miền gia Hệ giá trị Giai cấp, giai chính thể tầng, nhóm XH Hệ giá trị Nghề nghiệp, toàn cầu tổ chức cơ quan Nghiên Hệ giá trị Các quan hệ cứu thời đại ngoài của đối KHXHNV tượng Câu 9:
tính phức hợp - liên ngành Trình bày đặc điểm
trong khoa học xã hội và nhân văn. * Gợi ý:
Khoa học xã hội và nhân văn mang tính phức hợp liên ngành từ trong bản chất, cụ thể: 
Tính liên kết tri thức thành một hệ thống - nhìn nhận tri thức hệ thống, tư duy hệ
thống ở tầm “tri thức của mọi tri thức” hết sức cần thiết trong nghiên cứu khoa học,
nhất là nghiên cứu về con người và đời sống xã hội với tính phong phú, muôn vẻ của
các quan hệ và liên hệ trong logic và lịch sử của nó. 
Đối tượng của KHXH&NV do có tính chi tiết và phiếm định nên nó lệ thuộc chặt chẽ
vào các đối tượng có liên quan. Việc nghiên cứu một khía cạnh, quan hệ, hoạt động,
ứng xử này luôn phải đặt trong mối liên hệ mật thiết với các khía cạnh, quan hệ hoạt
động, ứng xử khác của con người. Nghiên cứu KHXHNV do vậy mang tính liên
ngành
từ trong bản chất. 
Nghiên cứu phức hợp KHXH&NV không thể tách rời KHXH & KHNV; trong
KHXH không thể tách rời hai lĩnh vực then chốt của đời sống xã hội là và kinh tế
chính trị; sử dụng có hiệu quả các phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành
(sử học, xã hội học, đạo đức học, tâm lý học,...) và đa ngành (nhân học, văn hóa học);
các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, từ thống kê toán học, sinh lý học, y
học, sinh học,... cũng hữu ích và cần thiết cho nghiên cứu phức hợp con người.
- Yêu cầu phức hợp – liên ngành trong nghiên cứu KHXH&NV: 
Phức hợp tri thức các ngành KHXH với KHNV. 
Phức hợp tri thức chính trị, kinh tế và môi trường. 
Tri thức và phương pháp chuyên ngành kết hợp với liên ngành (sử học, xã hội học,
đạo đức học, tâm lý học...), đa ngành (nhân học, văn hóa học...). 
Kết hợp vận dụng tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên (thống kê
toán học, sinh lý học, y học, sinh học...).
+ Nghiên cứu liên ngành là nhu cầu, là thuộc tính khách quan của KHXH&NV... do xuất phát
từ bản chất của mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng quy định.
Nói đến xã hội là nói đến các mối quan hệ. Con người trong mối quan hệ với thế giới (tự
nhiên), với xã hội (con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội), với chính mình.
Liên ngành giữa KHXH&NV với KHTN, giữa các ngành trong KHXH&NV với nhau (văn
hóa – lịch sử - triết học – văn học nghệ thuật – tâm lí...).
Câu 10: Trình bày về sự chú trọng tính đặc thù và nhân cách trong khoa học xã hội và nhân văn. * Gợi ý:
KHXH&NV luôn chú trọng tính đặc thù của đối tượng và nhân cách, cụ thể:
- Đặc thù hiện tượng xã hội và văn hóa
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa bởi:
Mỗi hiện tượng xã hội, văn hóa có đặc thù cá biệt, được quy định bởi bối cảnh không
gian – thời gian, văn hóa cụ thể, việc đánh giá, đưa ra giải pháp trước hết là cho
trường hợp cụ thể đó, sau đó mới là áp dụng sang các trường hợp khác cùng loại cũng
vẫn phải chú trọng những đặc thù của đối tượng khác đó. 
Trong trường hợp KHXH&NV nghiên cứu so sánh hay khái quát quy luật, việc chú
trọng đặc thù vẫn rất cần thiết, hướng tới mục đích cuối cùng là xây dựng xã hội nhân
văn, phát triển hài hòa, bền vững không thể bỏ qua đặc thù của những trường hợp cụ
thể để cùng phát triển.
- Đặc thù nhân cách
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi:
KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người như những nhân cách, những
chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng nhân cách mới có thể
thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình nghiên cứu có hiệu quả. 
KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa, tinh thần
của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng còn là đảm bảo
tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.
- Đặc thù nội dung nghiên cứu:
Những sự vật, hiện tượng của đời sống xã hội mà KHXH&NV nghiên cứu, không bộc
lộ một cách đầy đủ, rõ ràng trong một không gian, thời gian nhất định, mà thường chỉ
bộc lộ một khía cạnh nào đó của nó. Nghiên cứu KHXH&NV đòi hỏi phải có sự khái
quát hoá, trừu tượng hoá cao mới có thể đi đến bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trình. 
Sản phẩm khoa học của KHXH&NV không mang lại hiệu quả kinh tế trực tiếp và
nhanh chóng như khoa học tự nhiên hay khoa học công nghệ. Hiệu quả của nó là hiệu
quả kinh tế - xã hội có ý nghĩa rộng lớn, được thế hiện thông qua nhiều dạng hoạt
động thực tiên khác nhau và nhiều khi, phải sau một thời gian nhất định, thậm chí là
lâu dài mới cho thấy đầy đủ.
2. Nội dung thực hành (7,0 điểm): Các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội nhân văn.
Câu này sẽ có 3 ý chính: -
Hãy trình bày hiểu biết của mình về phương pháp … trong nghiên cứu khoa học xã
hội và nhân văn. Có 4 loại phương pháp sau:
I. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Trước và trong khi phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, bao giờ người nghiên cứu cũng phải
phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Phân tích lý thuyết: là phương pháp nghiên cứu các văn bản, tài liệu lý luận khác
nhau về một chủ đề, bằng cách phân tích chúng thành từng nội dung nhỏ, từng mặt theo lịch
sử thời gian, để hiểu vấn đề cần nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện.
Tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các
lý thuyết đã thu thập được, để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.
+ Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có cách thức thực hiện có vẻ đối lập
nhau, song thực chất chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị những tài
liệu cho tổng hợp, còn tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn.
+ Phân tích và tổng hợp lý thuyết thường được sử dụng khi việc nghiên cứu ở giai
đoạn bắt đầu, từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu trúc các lý thuyết, các trường phái, các xu
hướng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng
thành một hệ thống khái niệm, chuẩn hóa các khái niệm, phạm trù, tiến tới tạo thành các giả
thuyết và lý thuyết khoa học mới, bắt đầu một nội dung, nảy sinh một vấn đề cần sáng tỏ.
Phương pháp phân loại:
+ Phân loại là phương pháp sắp xếp các tài liệu, các thông tin, các căn cứ khoa học
theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng
phát triển, cùng một mục đích nghiên cứu.
+ Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp trong nội dung thành cái dễ
nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu của các đề tài.
+ Phân loại còn giúp phát hiện các quy luật phát triển của khách thể, cũng như sự phát
triển của kiến thức khoa học, để từ đó mà dự đoán được các xu hướng phát triển mới của
khoa học và thực tiễn, đón đầu các xu hướng nghiên cứu, định hướng sự lựa chọn, tìm tòi.
Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết:
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết là phương pháp sắp xếp những tri thức khoa
học đã phân loại theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề thành một hệ thống với
một kết cấu chặt chẽ để trên cơ sở đó xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu biết
đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.
+ Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết tạo cơ sở lý luận vững chắc cho quá trình nghiên cứu.
Mối quan hệ giữa phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau. Trong phân loại đã có
yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa trên cơ sở phân loại. Hệ thống hóa làm cho phân
loại được đầy đủ và chính xác hơn.
Phạm vi ứng dụng phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết:
+ Trong các công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, trước khi đi vào
nghiên cứu chính thức, bao giờ cũng có bước nghiên cứu tổng quan các tài liệu đã có, để thấy
được một cách khái quát vấn đề mình đang quan tâm đã được những người đi trước tìm hiểu
như thế nào, mức độ tới đâu, những thành tựu đã đạt được, những nội dung nào còn chưa
khám phá. Các tài liệu trong tổng quan nghiên cứu phải được phân loại và hệ thống hóa.
+ Trên cơ sở phân loại tài liệu nghiên cứu, người nghiên cứu hệ thống hóa dữ liệu
theo một mô hình thống nhất, thiết lập cơ sở lý thuyết và các bước tiến hành cho công trình nghiên cứu của mình.
+ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong KHXH&NV thường được
sử dụng trong nghiên cứu những vấn đề mang tính lý thuyết và trong khâu xây dựng mô hình,
cơ sở lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
II. Phương pháp lịch sử
 Quan điểm lịch sử - cụ thể là một trong những yêu cầu cơ bản của phương pháp luận
nghiên cứu khoa học. Quan điểm này yêu cầu nghiên cứu khoa học phải tuân thủ hướng
tiếp cận lịch sử - cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử, đặc biệt là đối với khoa học xã
hội và nhân văn – ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu gắn bó mật thiết với đời sống
con người và xã hội diễn ra trong những điều kiện lịch sử - cụ thể.
 Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu theo hướng đi tìm nguồn gốc phát sinh,
quá trình phát triển và biến đổi của đối tượng, từ đó phát hiện bản chất và quy luật của đối
tượng; là phương pháp tái hiện trung thực sự vật, hiện tượng theo tiến trình lịch sử;
nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong bối cảnh lịch sử.
 Phương pháp lịch sử yêu cầu làm rõ quá trình phát triển cụ thể của đối tượng, nắm được
vận động cụ thể của đối tượng trong toàn bộ tính phong phú của nó, luôn bám sát đối
tượng, theo dõi những bước quanh co, những ngẫu nhiên của lịch sử, phát hiện sợi dây
lịch sử của toàn bộ sự phát triển ấy.
 Phương pháp lịch sử trong nghiên cứu lý thuyết còn được sử dụng để phân tích các tài
liệu lý thuyết đã có, nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái nghiên cứu trong tiến trình lịch sử khoa học.
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:
+ Tính biên niên: trình bày quá trình hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo
đúng trình tự của nó như đã diễn ra trong thực tế.
+ Tính toàn diện: khôi phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước phát triển của sự vật, hiện tượng.
+ Tính minh xác: các nguồn dữ liệu phải chính xác; sự vật, hiện tượng phải được nghiên
cứu, trình bày một cách chân thực, minh bạch, khách quan.
+ Tính liên kết: làm sáng tỏ các mối liên hệ đa dạng của sự vật, hiện tượng được nghiên
cứu với các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Một số phương pháp cụ thể của phương pháp lịch sử:
+ Phương pháp lịch đại: Nghiên cứu quá khứ theo các giai đoạn phát triển trước kia của
sự vật, hiện tượng. Phương pháp lịch đại bị hạn chế khi nghiên cứu các hiện tượng xảy ra
gần và có ưu thế khi nghiên cứu các hiện tượng xa về mặt thời gian.
+ Phương pháp đồng đại: xác định các hiện tượng, quá trình khác nhau xảy ra cùng một
thời điểm, có liên quan đến nhau. Phương pháp đồng đại giúp bao quát được toàn vẹn và
đầy đủ quá trình lịch sử ; so sánh được sự vật, hiện tượng đã xảy ra trong cùng một thời gian.
+ Phương pháp phân kì: nghiên cứu các quá trình lịch sử, làm sáng tỏ nội dung và đặc
điểm các giai đoạn phát triển, các thời kỳ biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng.
=> Những ngành KHXH&NV thường sử dụng phương pháp lịch sử: Lịch sử, nghiên cứu
văn học, ngôn ngữ, nhân chủng học, khảo cổ học...
III. Phương pháp quan sát (quan sát tham dự, quan sát không cấu trúc)
- Khái niệm, phương tiện quan sát khoa học:
+ Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, là phương pháp tri giác
có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con
người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, dữ kiện
cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.
+ Trong nghiên cứu xã hội, quan sát là phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp (primary
data) về đối tượng khảo sát và ghi nhận bằng giác quan (hoặc máy thu hình, ghi âm, máy
quét, dụng cụ đo đếm…) các yếu tố liên quan đến đối tượng khảo sát.
+ Trong nghiên cứu KHXH&NV, phương pháp quan sát thường kết hợp với trắc nghiệm, thực nghiệm.
=> Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập và xử lý thông tin về sự kiện, hiện
tượng và quá trình xã hội thông qua quan sát trực tiếp các biểu hiện trong thực tiễn để
kết luận bản chất sự kiện, hiện tượng xã hội đó.
- Chức năng, đặc điểm của quan sát khoa học:
+ Chức năng:
 Chức năng thu thập thông tin thực tiễn.
 Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã có.
 Chức năng so sánh, đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn, thực tế. + Đặc điểm:
 Đối tượng quan sát là hoạt động phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể có
những đặc điểm đa dạng về năng lực hay trình độ.
 Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên có trình độ, kinh nghiệm, thế
giới quan, cảm xúc tâm lí khác nhau. quan sát bao giờ cũng thông qua lăng kính
chủ quan của "cái tôi" ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Quan sát
còn chịu sự chi phối của quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động nhận thức.
 Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý các thông
tin của người nghiên cứu, do đó cần được chọn lọc theo các chuẩn nhất định.
- Phân loại các hình thức quan sát khoa học:
 Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
 Quan sát công khai - Quan sát không công khai (bí mật)
 Quan sát trực tiếp - Quan sát gián tiếp
 Quan sát tham dự - Quan sát không tham dự
 Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
 Quan sát một lần – Quan sát nhiều lần (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)
 Quan sát do con người - Quan sát bằng thiết bị
IV. Phương pháp phỏng vấn (phỏng vấn có cấu trúc, phỏng vấn
không có cấu trúc, phỏng vấn sâu)
-
Nêu 1 vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực khoa học mà anh/chị đang quan tâm (Tự chọn) -
Lập kế hoạch nghiên cứu cho vấn đề đó trong đó có sử dụng phương pháp … để giải
quyết vấn đề đã đặt ra đó. (Thường thì sẽ trùng với phương pháp đã nêu ở câu hỏi đầu tiên)
Các bước thực hiện 1 kế hoạch nghiên cứu khoa học:
Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu (Selecting a problem)
Xác định đề tài, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu, mục tiêu và mục đích nghiên cứu,
các câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời và các giả thuyết ban đầu tương ứng, đối
tượng khảo sát và phạm vi nghiên cứu
Bước 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu (Reviewing the literature on the problem)
Tổng quan các công trình nghiên cứu đã có, các nguồn thông tin, tư liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu. Căn cứ trên kết quả tổng quan này để tiếp tục hoàn thiện vấn
đề nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu
Bước 3: Thiết kế nghiên cứu (Designing the research)
Bao gồm nội dung: lựa chọn phương pháp nghiên cứu, phương pháp và công cụ thu
nhập dữ liệu, mẫu khảo sát, dự kiến trên đó
Bước 4: Thu thập dữ liệu (Collecting the data)
Tổ chức thu nhập các thông tin định tính hoặc định lượng theo các phương pháp và
công cụ đă chọn ở bước 3
Bước 5: Phân tích dữ liệu (Analyzing the data)
Từ các thông tin thu thập được, sử dụng các công cụ thống kê hoặc các phương pháp
đặc thù đă xử lý và phân tích dữ liệu
Bước 6: Tổng hợp kết quả và kết luận (Interpreting the findings and stating conclusions)
Khái quát hoá các kết quả xử lý và phân tích dữ liệu nhằm trả lời các câu hỏi nghiên
cứu, cung cấp các kết luận và các đề xuất kiến nghị.
Bước 7: Báo cáo kết quả (Reporting results)
Người nghiên cứu lập báo cáo kết quả nghiên cứu để gửi đến cá nhân tổ chức quan
tâm hoặc chịu trách nhiệm quản lý.