Nội dung ôn tập học phần cơ sở lý luận báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các mô hình truyền thông, học thuyết, lý thuyết truyền thông: Thuyết thiết lập chương trình nghị sự, Thuyết dòng chảy 02 bước,… Đặc điểm của thông tin báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập học phần cơ sở lý luận báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Các mô hình truyền thông, học thuyết, lý thuyết truyền thông: Thuyết thiết lập chương trình nghị sự, Thuyết dòng chảy 02 bước,… Đặc điểm của thông tin báo chí. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

96 48 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
1. Các hình truyền thông, học thuyết, thuyết truyền thông: Thuyết thiết
lập chương trình nghị sự, Thuyết dòng chảy 02 bước,…
2. Đặc điểm của thông tin báo chí
3. Phân loại sự kiện(đời thường, sự kiện báo chí, sự kiện bản thể….)
4. Công chúng báo chí các cách phân loại, ý nghia của việc nghiên cứu của
công chúng báo chí với hoạt động tác nghiệp của cơ quan báo chí.
5. Các chức năng cơ bản của báo chí.
6. Các nguyên tắc bản của báo chí. Các nguyên tắc này chi phối hoạt động
của cơ quan báo chí, nhà báo như thế nào?
Tính khách quan, chân thật:
VD : “Xử phạt 50 quan báo chí liên quan vụ nước mắm” bị phạt bởi ko khách
quan, ko chân thật - tuoitre.vn
Tính khuynh hướng :
VD :
Tính nhân dân, dân chủ :
VD: Trên trang báo Vnexpress thường có những câu quiz phục vụ công chúng
7. Tự do báo chí (khái niệm, cách tiếp cận vấn đề); Hệ thống chính trị các nước
Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc và VN khác nhau cơ bản ra sao và điều này ảnh
hưởng thế nào đến hoạt động báo chí.
8. Lao động nhà báo: các Phương pháp khai thác thu thập thông tin của nhà
báo, phẩm chất, đạo đức kỹ năng; trách nhiệm của nhà báo với nguồn tin và
thẩm định nguồn tin.
9. Các tiêu chí đánh giá tác phẩm báo chí.
10.Vai trò của báo chí trong hoạt động định hướng dư luận xã hội.
| 1/2

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
1. Các mô hình truyền thông, học thuyết, lý thuyết truyền thông: Thuyết thiết
lập chương trình nghị sự, Thuyết dòng chảy 02 bước,…
2. Đặc điểm của thông tin báo chí
3. Phân loại sự kiện(đời thường, sự kiện báo chí, sự kiện bản thể….)
4. Công chúng báo chí và các cách phân loại, ý nghia của việc nghiên cứu của
công chúng báo chí với hoạt động tác nghiệp của cơ quan báo chí.
5. Các chức năng cơ bản của báo chí.
6. Các nguyên tắc cơ bản của báo chí. Các nguyên tắc này chi phối hoạt động
của cơ quan báo chí, nhà báo như thế nào?
 Tính khách quan, chân thật:
VD : “Xử phạt 50 cơ quan báo chí liên quan vụ nước mắm” bị phạt bởi ko khách
quan, ko chân thật - tuoitre.vn  Tính khuynh hướng : VD :
 Tính nhân dân, dân chủ :
VD: Trên trang báo Vnexpress thường có những câu quiz phục vụ công chúng 
7. Tự do báo chí (khái niệm, cách tiếp cận vấn đề); Hệ thống chính trị các nước
Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc và VN khác nhau cơ bản ra sao và điều này ảnh
hưởng thế nào đến hoạt động báo chí.
8. Lao động nhà báo: các Phương pháp khai thác thu thập thông tin của nhà
báo, phẩm chất, đạo đức kỹ năng; trách nhiệm của nhà báo với nguồn tin và thẩm định nguồn tin.
9. Các tiêu chí đánh giá tác phẩm báo chí.
10.Vai trò của báo chí trong hoạt động định hướng dư luận xã hội.