Nội dung ôn tập học phần: kinh tế chính trị mác - lênin | Đại học Nội Vụ Hà Nội

 Khái niệm: KTCT Mác – Lênin là một môn KHKT nghiên cứu và tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của hiện tượng và các HĐKT của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ NỘI KHOA
KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
---------------
NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Khái niệm: KTCT Mác Lênin một môn KHKT nghiên cứu tìm ra các quy
luật chi phối sự vận động của hiện tượng và các HĐKT của con người.
Chức ng của KTCT Mác Lênin bao gồm 4 chức năng: chức năng nhận thức,
chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận
+ Chức năng nhận thực cung cấp tri thức luận về sự vận động của các QH giữa
người với người trong HĐSX cung cấp khái quát những phạm trù bản
của KT.
+ Chức năng tư tưởng góp phần xây dựng nền tảng tiến bộ, yêu tự do – hòa bình cho
NLĐ và tạo ra TGQKH tốt đẹp hướng tới sự công bằng và tự do cho con người
+ Chức năng thực tiễn giúp cho NLĐ biết vận dụng những quy luật KT vào trong
HĐLĐ giúp SV nhận diện, định vị vai trò trách nhiệm của bản thân + Chức
năng phương pháp luận thể hiện trong KTCT Mác Lênin làm nền tảng tiếp
cận KHKT chuyên ngành.
2. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất hàng hoá; Hàng
hoá; Tiền tệ).
Sản xuất hàng hóa
+ Khái niệm: là một tổ chức KT sản xuất ra SP với mục đích mua bán và trao đổi.
+ SXHH ra đời khi có đủ 2 điều kiện
- Phân công LĐXH: xuất hiện phân chia lao động thành nhiều ngành nghề, lĩnh
vực chuyên môn khác nhau đã m thay đổi tác động đến các QH giữa những NSX
với nhau. Con người bắt đầu nhu cầu đòi hỏi đến những SP khác nhau họ
dần trở nên lệ thuộc vào HĐLĐ.
lOMoARcPSD| 45740413
- Sự tách biệt về mặt KT của các CTSX: Các CTSX bắt đầu sống độc lập với
nhau và tách biệt về lợi ích. Việc trao đổi, mua bán được thực hiện dưới hình thức
hàng hóa. Đây là điều kiện đủ để nền SXHH ra đời và phát triển
Hàng hóa
+ Khái niệm: Là 1SP của LĐ làm thỏa mãn 1 nhu cầu của con người thông qua hình
thức trao đổi và mua bán.
+ Thuộc tính:
Giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa
Khái niệm Đem lại công dụng cho NSD để làm Là lao động hao phí của NSX để SX ra thỏa mãn
nhu cầu của con người nó đã được kết tinh vào trong HH Đặc điểm + Có nguồn gốc tự nhiên +
biểu hiện của QHSX xã hội
+ Chỉ được sử dụng hay tiêu dùng + phạm trù tính lịch sử + phạm
trù vĩnh viễn gắn liền với + Chỉ xảy ra khi có SX và TĐHH nhân loại
+ Là ND vật chất của nhân loại
+ Phải có người mua thì mới có GTSD
+ Càng hiện đại GTSD càng cao + Yếu
tố cần thiết để tạo quan hệ trao đổi
+ MQH giữa 2 thuộc tính:
- Có mqh biện chứng
- Thống nhất với nhau luôn tồn tại, nương tựa lẫn nhau luôn xuất hiện
GTSD và GTHH
- Nhưng cũng mâu thuẫn với nhau cách phản ánh mục đích khác nhau ở các chủ
thể phương thức => Cách giải quyết mâu thuẫn: NSX cung cấp GTSD cho NTD
còn NTD bỏ ra giá trị nhất định để mua SP đó + Ý nghĩa:
- Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển phong phú
- Giúp cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng SP
- NSX chủ động, sang tạo, áp dụng, đổi mới với sự phát triển của hội trong tổ
chức quản lý Tính hai mặt:
Lao động cụ thể Lao động trừu tượng
Khái niệm - dưới hình thức cụ thể là các - LĐXH của NSXHH không kể đến ngành
nghề chuyên môn nhất hình thức chuyên môn cụ thể
định. - Là sự hao phí sức lao động của
lOMoARcPSD| 45740413
- mục đích, phương pháp, NSXHH về cơ bắp, thần kinh trí công cụ LĐ, đối
tượng LĐ và óc. kết quả LĐ riêng.
Vai trò - Tạo ra các SP có GT khác nhau - Tạo ra GTHH
- Càng phong phú càng có nhiều - Là cơ sở để so sánh các GTSD
GTSD khác nhau khác nhau
Ý nghĩa:
- Giải thích được nguồn gốc của GTSD và GTHH
- LĐTT là cơ sở để thiết lập quan hệ KT, trao đổi SP cho nhau
Lượng giá trị:
+ Khái niệm:
- lượng đã hao phí để tạo ra HH được tính bằng thời gian lao động XH
cần thiết
- Thời gian lao động XH cần thiết thời gian để sản xuất ra 1 GTSD trong điềukiện
bình thường với trình độ thành thạo, cường độ lao động trung bình.
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị + NSLĐ:
- Khái niệm: Là NLSX của LĐ, được tính bằng số lượng SP sản xuất ra trong 1đv
thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra 1đv SP.
- Khối lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 thời gian lao động ng lên -> thời gian
lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm => NSLĐ tăng -> giá
trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
- Liên hệ: Trong KT thị trường, cạnh tranh về giá cả quan trọng nhất. Tăng NSLĐ
cá biệt -> giảm lượng giá trị cá biệt của 1 đv hàng hóa -> giá cả bán hàng hóa rẻ -
> lợi nhuận ngang hoặc cao hơn.
- Giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động lại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Trình độ khéo léo của NLĐ
+ Mức độ phát triển của KH – KT, CN mức độ ứng dụng những thành tựu đó
vào SX.
+ Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Các điều kiện tự nhiên +
Cường độ lao động:
lOMoARcPSD| 45740413
- Khái niệm: mức độ hao phí lao động của NLĐ trong 1đv thời gian, được tính
bằng số calo hao phí trong 1 đv thời gian
- CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng giá trị của 1đv hàng hóa NHƯNG NÓ tác
động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA TỔNG SỐ HÀNG
HÓA được sản xuất ra trong cùng 1 đv thời gian.
- Liên hệ: Tăng CĐLĐ ( nhưng không trả công xứng đáng cho NLĐ) -> tăng mức
độ bóc lột LĐ.
- Nhân tố ảnh hưởng tác động theo chiều THUẬN đến CĐLĐ:
+ Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của NLĐ
+ Trình độ tổ chức quản lý + Quy
mô và hiệu suất của TLSX + Mức độ
phức tạp của lao động:
- Lao động giản đơn: Là không đòi hỏi quá trình đào tạo chuyên môn nhất định
- Lao động phức tạp: Là LĐ có yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo chuyen
môn nhất định
- Tác động: Trong cùng 1 thời gian PT tạo ra nhiều giá trị hơn LĐGĐ. Quy
LĐPT thành LĐGĐ trung bình làm ĐV tác động => Lượng GTHH đo bằng
TGLĐXH cần thiết, giản đơn trung bình
- Ý nghĩa: sở quan trọng để xác định mức thù lao. LĐPT là LĐGĐ nhân bội lên
Bản chất của tiền
- Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất
vàtrao đổi hàng hoá, tiền xuất hiện yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng
hoá.
- Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá.
- Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao
đổihàng hoá.
3. Thị trường và nền kinh tế thị trường (Khái niệm và vai trò của thị trường; Khái niệm
nền kinh tế thị trường, ưu thế khuyết tật của nền kinh tế thtrường; Một số quy
luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường).
+ Khái niệm nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường, đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
lOMoARcPSD| 45740413
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị
trường.
Ưu thế Khuyết điểm
Luôn tạo ra động lực sáng tạo cho các Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng chủ thể
KT
Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của Không tự khắc phục được xu hướng cạn mọi
CT, các vùng miền cũng như lợi thế kiệt tài nguyên quốc gia
Luôn tạo ra các phương thứ để thỏa mãn Không tự khắc được hiện ợng phân tối đa
nhu cầu của con người hóa sâu sắc
+ Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường
Quy luật giá trị: Ở đâu có SXHH có sự hoạt động của quy luật giá trị
+ Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong SX, Hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các CT Kinh doanh phải
phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được.
- Trong trao đổi hàng hóa: Phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả
xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu. Giá cả thị trường lên
xuống xoay quanh giá trị hàng hòa trở thành chế c động của quy luật giá
trị.
+ Quy luật giá trị tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muồn chủ quan của con
người. Người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả
thị trường
+ Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Biểu hiện của điều tiết sản xuất
- Trong sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được
tình hình cung-cầu về hàng hoá đó và quyết định phương án sản xuất.
lOMoARcPSD| 45740413
- Nếu giá cả hàng hoá bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục,
mở rộng.
- liệu sản xuất, sức lao động sẽ tự phát dịch chuyển vào ngành đang giá cả
cao
+ Biểu hiện của điều tiết lưu thông
- Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu
- Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá nơi giá cả thấp được
thu hút, chảy đến nơi giá cả cao hơn, góp phần làm cho cung- cầu hàng hoá
giữa các vùng được cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền, điều
chỉnh sức mua của thị trường( giá cao thì mua ít, giá thấp thì mua nhiều).
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc
đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển
+ Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội
sẽ thu được nhiều lợi nhuận n. Ngược lại, người sản xuất giá trị biệt lớn
hơn giá trị xã hội sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ.
+ Để đứng vững trong cạnh tranh tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn
tìm cách làm cho giá trị biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị
hội.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
người giàu, người nghèo
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người giàu.
- Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình
độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của
hội sẽ trở nên giàu có.
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người nghèo.
- Những người do hạn chế về vốn, kinh tế sản xuất thấp m, trình đcông nghệ
lạc hậu… Thì giá trị cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễ lâm vào tình trạng thua
lỗ, dẫn đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê.
lOMoARcPSD| 45740413
+ Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị trong xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Góp phần làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc sản xuất hàng hoá chất lượng hàng hoá
ngày càng cao, giá cả cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc sản xuất hàng hoá chất lượng hàng hoá
ngày càng cao, giá cả cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng.
- Tạo ra động lực phát triển cho nền kinh tế.
Quy luật cung cầu: Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán)
cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi cung cầu phải có
sự thống nhất.
+ Tác động:
- Cung cầu mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau
ảnh hưởng trục tiếp đến giá cả.
- Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị ngược lại; nếu cung bằng cầu
thì giá cả bằng với giá trị.
→ Tác dụng của quy luật cung – cầu: điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; làm
thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. Nhà nước
có thể vận dụng quy luật cung – cầu thông qua các chính sách và biện pháp kinh
tế như giá cả, lợi nhuận.
Quy luật cạnh tranh: quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranhthể diễn ra giữa các chủ thể trong nội
bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong
cùng một ngành ng hóa. Biện pháp cạnh tranh các doanh nghiệp ra sức cải tiến
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để làm cho
giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị hội của hàng hoá đó.
Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành hình thành giá trị thị trường của từng
loại hàng hoá. Cùng một loại hàng hóa gtrị biệt khác nhau, nhưng trên thị
trường các hàng hoá được trao đổi theo giá trị mà thị trường chấp nhận
lOMoARcPSD| 45740413
+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành phương
thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau trong
điều kiện kinh tế thị trường. Cạnh tranh giữa các ngành phương thức để các chủ
thể sản xuất kinh doanh ởcác ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình.
Mục đích của cạnh tranh giữacác ngành nhằm tìm nơi đầu lợi nhất. Biện pháp
cạnh tranh giữa các ngành các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình
từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau + Tác
động của cạnh tranh:
Tích cực Tiêu cực
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản Gây tổn hại môi trường kinh doanh xuất
Thúc đẩy phát triển của nền kinh tế thị Gây lãng phí nguồn lực xã hội trường
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân Làm tổn hại phúc lợi xã hội.
bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã
hội
Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền
tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ
- Khi tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị mất
giá trị, giá cả hàng hóa tăng dến đến lạm phát. Vì vậy nhà nước không thể in và
phát hành tiền giấy một cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý của quy luật
lưu thông tiền tệ
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thông =
Trong đó:
+ Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính số vòng quay trung bình của một đơn v
tiền tệ.
+ Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa vào lưu
thông của hàng hóa ấy. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng tổng giá cả của
tất cả các loại hàng hóa lưu thông.
– Lưu ý một số điểm sau:
+ Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thông
trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc
lOMoARcPSD| 45740413
để bán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh
toán bằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa
được mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ,
chuyển khoản,…
+ Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứng
trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau và
lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.
Quy luật giá trị thặng dư: là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và tạo
ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột
lao động làm thuê.
+ Thể hiện:
- Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
làm thuê tạo ra bị nhà bản chiếm không, phản ánh mối quan hkinh tế bản
chất nhất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ tư bản bóc lột lao dộng làm thuê. Giá trị
thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra là nguồn gốc làm giàu của
các nhà tư bản.
- Không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ
phương tiện, thủ đoạn mà các nhàbản sử dụng để đạt được mục đích như tăng
cường bóc lột ng nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động kéo dài
ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất.
+ Đặc điểm:
- Hình thức sở hữu, quản phân phối đthích nghi mức độ nào đó với điều
kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn,
bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản vẫn không thay đổi. Nhà nước sản hiện
nay tuy tăng ờng can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản
nó vẫn là bộ máy thống trị của giai ấp tư sản.
- Công nhân các nước bản phát triển có mức sống tương đối sung túc, nhưng
về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột.
4. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư (Nguồn gốc của giá trị thặng dư; Cácphương
pháp sản xuất giá trị thặng dư).
lOMoARcPSD| 45740413
+ Khái niệm: mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi
phần giá cung của nó.
+ Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là sức lao động của công nhân làm thuê, chỉ có
lao động sống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó giá
trị thặng dư.
- Nguồn gốc của gtrị thặng sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thời
gian tái sản xuất ra giá trị của nó.
+ Công thức: W = c + v + m.
+ Các phương pháp sản xuất:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng bằng cách o dài thời gian lao động thặng trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá tr
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao
động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động,
cường độ lao động không đổi.
5. Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền; Độc quyền Nhà
nước,nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền Nhà nước.
+ Khái niệm độc quyền:sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có khả ăng thâu tóm
việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hoá, khả năng định gcả độc quyền nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền:
- Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của tiến bộ khoa học kthuật thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung
sản xuất . Điều đó cần đòi hỏi các doanh nghiêp cần vốn lớn tuy nhiên 1 số doan
nghiêp khó đáp ứng được.
+ Những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất có
quy lớn, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích luỹ, tích tụ tập
trung sản xuất
lOMoARcPSD| 45740413
+ Sự tác động của các quy luật kinh tế của chnghĩa bản ngày càng mạnh mẽ làm
biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng sản xuất quy mô lớn
- Do cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật,tăng
quy mô tích lũy
+ Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiêp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt, cò
các doanh ngiêp lớn cũng suy yếu. Để tiếp tục phát triển các doanh nghiệ p còn
tồn tạị phải tăng cường tích tụ, tâp trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh
nghiệ p
lớn hơn, Cmac đã dự báo “.. tự do cạnh tranh đẻ ra p trung sản xuất
sự tậ p trung
tự do sản xuất này, khi phát triển tới môt mức độ nhất định nào đó sẽ dẫn
đến độ c
quyền.”.
- Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt nghiệp vừa nhỏ,
các doanh nghiệp lớn tồn tại để tiếp tục phát triển phải thúc đẩy nhanh chóng quá trình
tích tụ và tập trung tư bản
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng bản chnghĩa trở thành đòn bẩy thúc đẩy mạnh
mẽ quá trình tập trung sản xuất nhất là sự xuất hiện các công ty cổ phần tạo ra tiền đề
cho sự ra đời của các tổ chức đôc quyền. Khi các tổ chức độ c quyền xuất hiệ n, họ có
thể ấn định giá cả, đôc quyền để mua bán để thu lợi nhuậ n độc quyền cao.
Khái niệm độc quyền Nhà nước
Là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên sở duy trì sức
mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo
ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị- hội ng vơis điều kiện
phát triển nhất định trong các thời kì lịch sử.
* Nguyên nhân hình thành độc quyền Nhà nước:
- Tích tụ tập trung vốn càng lớn thì tích tụ tập trung sản xuất càng cao sinh
ranhững cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết từ một trung tâm.
- Sự phát triển của phân công lao động hội đã làm xuất hiện một số ngành
cáctổ chức độc quyền nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vốn đầu
lOMoARcPSD| 45740413
lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp. Bởi vậy, cần phải sự giúp đỡ, đầu can thiệp của
Nhà nước.
- Sự thống trị của độc quyền làm gia tăng phân hoá giàu nghèo, sâu sắc thêm
mâuthuẫn giai cấp trong xã hội. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những
mâu thuẫn đó.
- Sự bành chướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc giadân
tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên trường quốc tế. Đòi hỏi phải có sự phối hợp
của các Nhà nước để điều tiết các mối quan hệ.
* Bản chất của độc quyền Nhà nước:
- Độc quyền Nhà nước trong chnghĩa bản hình thành nhằm phục vụ lợi ích
củacác tổ chức độc quyền tư nhân, tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản
- sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của cáctổ
chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất.
6. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các tổ chức độc quyền
có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn - biểu hiện mới của đặc điểm này;
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của đặc điểm này).
* Khái niệm tổ chức độc quyền
liên minh giữa những nhà bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn
(thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng
quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
* Các hình thức tổ chức độc quyền:
- Đặc điểm của Cartel
hình thức tổ chức độc quyền dựa trên sự kết hiệp định giữa các nghiệp
thành viên để thoả thuận với nhau về giá cả, qui mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kì hạn
thanh toán... còn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn do bản thân mỗi thành viên thực
hiện.
- Đặc điểm của Syndicate
lOMoARcPSD| 45740413
hình thức tổ chức độc quyền cao hơn trong đó việc tiêu thụ sản phẩm do một
ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn công việc độc lập của mỗi thành
viên.
- Đặc điểm của Trust
hình thức tổ chức độc quyền cao hơn cả cartel syndicate, thống nhất cả
việc sản xuất tiêu thụ vào tay một ban quản trị chung, còn các thành viên trở thành các
cổ đông.
- Đặc điểm của Consortium
một hình thức độc quyền trình độ và quy lớn hơn các hình thức độc quyền
trên. Tham gia consortium không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các syndicate, các
trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
* Biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện ngày nay:
Ngày nay, đặc điểm tập trung sản xuất các tổ chức độc quyền những biểu
hiện mới đó là:
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia
- Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã diễn ra
quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai chiều: chiều dọc và
chiều ngang, ở cả trong và ngoài nước. Từ đó, những hình thức tổ chức độc quyền mới đã
ra đời. Đó là các Concern và các Conglomerate .
Concern: tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của ng trăm nghiệp
quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bô ở nhiều nước.
Conglomerate: sự kết hợp của hàng chục những hãng vừa nhỏ không sự liên quan
trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất.
Ở các nước tư bản phát triển hiện nay, bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn lại ngày
càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng) vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hoá
chuyên môn hoá sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia công. Đây cũng chính
lOMoARcPSD| 45740413
biểu hiện của độc quyền dưới một dạng mới, thể hiện chỗ là: các hãng, công ty vừa
và nhỏ phụ thuộc vào các Concern và Conglomerate về nhiều mặt.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa nhỏ đó là: nhạy cảm đối với thay đổi trong sản
xuất; linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị trường; mạnh dạn đầu vào những ngành
mới đòi hòi sự mạo hiềm; dễ đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật không cần nhiều chi phí
bổ sung; thể kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm chất
lượng cao trong điều kiện két cấu hạ tầng hạn chế.
Ngoài ra, độc quyền cũng bắt đầu xuất hiện cả ở những nước đang phát triển. Đó
kết quả của sự thâm nhập của các công ty xuyên quốc gia o các ớc này sự ứng
dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại khiến cho chỉ một doanh nghiệp lớn
cũng đủ sức mạnh chi phối việc sản xuất tiêu thụ của cả một ngành mới ra đời một
nước đang phát triển và tới mức độ nhất định có thồ bành trướng ra bên ngoài.
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng vận động của chúng trở thành các công ty
xuyên quốc gia liên minh với nhà nước nh thành chủ nghĩa bản độc quyền nhà
nước. Đó biểu hiện mới của độc quyền hình thức vận động mới của quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong những điều kiện mới.
* Khái niệm xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước ngoài)
nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng các nguồn lợi khác các nước nhập khẩu
bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa
là quá trình ăn bám bình phương.
* Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX xuất khẩu tư bản là 1 tất yếu vì:
- Trong những nước tư bản phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn, nảysinh
tình trạng thừa tư bản cần tìm nơi đầu tư
- Ở những nước lạc hậu về kinh tế lại rất thiếu tư bản
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế xã hội càng gay gắt.
* Các hình thức xuất khẩu tư bản
- Theo hình thức đầu tư có: xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp
lOMoARcPSD| 45740413
XKTB trực tiếp : nh thức xuất khẩu bản để xây dựng những nghiệp mới
hoặc mua lại những nghiệp đang hoạt động nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi
nhánh của công ty mẹ.
XKTB gián tiếp: hình thức xuất khẩu bản dưới dạng cho vay thu lãi. Thông
qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và quốc gia, tư nhân hoặc
các nhà bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu vào
các đề án phát triển kinh tế.
- Theo chủ sở hữu tư bản có: xuất khẩu tư bản Nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân
XKTB nhà nước: nh thức xuất khẩu bản nhà nước sản lấy bản từ
ngân quỹ của mình đầu vào nước nhập khẩu bản, hoặc viện trhoàn lại hay không
hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.
+ Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
+ Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cận
đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
+ Về quân sự, viện trợ của nhà nước sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào
các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nước
khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thcủa mình hoặc đơn thuần để
bán vũ khí.
Xuất khẩu bản nhân hình thức xuất khẩu bản do bản nhân thực hiện.
Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc điểm thường được đầu tư vào các ngành kinh
tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao.
* Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong điều kiện ngày nay:
- Về luồng xuất khẩu tư bản
Tớc kia, luồng bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước bản phát triển sang các nước
kém phát triển ( chiếm tỷ trọng trên 70% ). Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận
dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
- Về chủ thể xuất khẩu tư bản
lOMoARcPSD| 45740413
Chủ thể xuất khẩu bản sự thay đổi lớn, trong đó vai trò các công ty xuyên quốc gia
trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là trong FDI.
- Về hình thức xuất khẩu tư bản
hình thức xuất khẩu bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất khẩu bản xuất
khẩu hàng hóa tăng lên.
- Tính chất xuất khẩu tư bản
Là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc
cùng có lợi được đề cao.
7. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản (Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản;
Những giới hạn của chủ nghĩa tư bản).
+Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
- Quá trình phát triển của chủ nghĩ tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng cao: chuyển từ kỹ thuật lao
động thủ công lên kỹ thuật khí, sang tự động hoá, tin học hoá…. Cùng với sự
phát triển của kỹ thuật công nghệ quá trình giải phóng sức lao động, nâng
cao hiệu quả khám phá và chinh phục tự nhiên của con người.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
Sự ra đời của chủ nghĩa bản đã chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất
quy mô lớn, hiện đại, kích thích cải tiễn kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất + Phân công lao động xã hội phát triển.
+ Sản xuất tập trung với quy mô lớn, hợp lý.
+ Chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc.
+ Mối liên hệ giữa các đơn vị, các ngành, lĩnh vực, các quốc gia ngày càng chặt
chẽ.
+ Giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:
- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì lợi ích
của thiểu số giai cấp sản, không phải lợi ích của đại đa số quần chúng nhân
dân lao động một cách tự giác
- Chủ nghĩa tư bản một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc
chiến tranh thế giới
lOMoARcPSD| 45740413
- Sự phân hoá giàu nghèo ở chính trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày
càng sâu sắc
8. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Khái niệm kinh tế thị trường định hướng: nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội
đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sự điều tiết của Nhà
nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
+ Tính tất yếu khách quan:
- Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng hội
chủ nghĩa Việt Nam được hiểu sự phát triển không thể không thực hiện do yêu
cầu tất yếu của sự phát triển nền kinh tế- hội ở Việt Nam trong thời quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển này xuất phát từ những lý do sau:
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của Việt Nam
- Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo các quy luật tất yếu đạt tới trình đ
nền kinh tế thị trường. Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành, phát triển
kinh tế hàng hoá luôn tồn tại, do đó hình thành kinh tế thị trường là tất yếu khách
quan
- Mong muốn dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh mong
muốn của tất cả các quốc gia trên thế giới
- Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả
+ Là động lực phát triển lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển năng động
- Kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, mong muốn dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
9. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam; Nội
dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam: Sẵn sàng thích ứng với tác động
của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
lOMoARcPSD| 45740413
* Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá qtrình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế- hội từ dựa trên lao động thủ công
chính sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
* Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam:
- Công nghiệp hoá quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất hội
màmọi quốc gia đều trải qua
+ Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
+ svật chất của chủ nghĩa hội nền công nghiệp lớn hiện đại, cấu hợp
lý, trình độ xã hội hoá cao dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiện đại
+ Từ chủ nghĩa tư bản hay trước chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thì xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội một tất yếu khách quan được thực hiện
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Đối với các nước nền kinh tế kém phát triển, quá độ lên chủ nghĩa hội
nhưnước ta, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội phải thực hiện từ đầu
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho
nền kinh tế dựa trên thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy,
sử dụng hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nông trí
thức ngày càng được tăng cường, củng cố
+ ng nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh
quốc phòng
* Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam:
lOMoARcPSD| 45740413
- Tạo lập những điều kiện để thể chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sangnền sản xuất - xã hội tiến bộ
+ Dựa trên những tiền đề trong nước và quốc tế
+ Tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất ccác mặt của đời sống sản xuất hội Các
điều kiện cần như: duy phát triển, thể chế nguồn lực, môi trường quốc tế thuận
lợi và trình độ văn minh của xã hội , ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân. Tuy
vậy, không nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
mà phải thực hiện các nhiệm vụ trên một cách kịp thời.
- Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - hội lạc hậu sang nền
sảnxuất - xã hội hiện đại, cụ thể là:
+ Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ công nghệ- kỹ thuật sản xuất n lạc hậu,
thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hoá nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng y móc để nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, trong những ngành,
nghề và lĩnh vực của nền kinh tế khi điều kiện và khả năng cho phép, vẫn thể ứng dụng
ngay những thanh tựu khoa học-công nghệ mới hiện đại để rút ngắn khoảng cách với các
nước phát triển
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành,các vùng và các thành phần kinh tế. Cơ
cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các thành
phần kinh tế.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
lOMoARcPSD| 45740413
Mục tiêu của ng nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây
dựng chủ nghĩa hội, vậy phải củng cố tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất;
trong đó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối,
quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải phóng
sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân.
10.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt
Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời
tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp
hoá, tăng tích luỹ, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương
đối của các tầng lớp dân cư.
- Trên chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực thương mại đầu quốc tế, góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế - hội của đất nước, đời sống và trình độ người lao động
được nâng cao. Chúng ta đang trong thời kỳ chuyển đổi hình tăng trưởng kinh tế,
giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH, từng bước chuyển sang nền kinh
tế tri thức, vì vậy hội nhập quốc tế sâu rộng được xác định là chính sách quan trọng,
tiếp tục xu thế nổi bật trong quan hệ kinh tế quốc tế, mở ra cho kinh tế nước ta
những hội phát triển mới. vậy, Việt Nam cần phải có những chính sách và bước
đi phù hợp để có thể hội nhập sâu rộng hơn trong thời gian tới.
- Về hoạt động thương mại quốc tế, trong những năm qua, Việt Nam đã tận dụng khá
tốt các hội do tiến trình hội nhập quốc tế mang lại. Việc tham gia các hiệp định,
tổ chức kinh tế song phương đa phương đã đang mở ra các hội cho hàng
hóa xuất khẩu của Việt Nam được tiếp cận các thị trường rộng lớn của thế giới. Các
cam kết cắt giảm thuế quan được thực hiện và các rào cản thương mại bị dỡ bỏ, góp
phần giúp cho hoạt động xuất khẩu những bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng
tăng trưởng nhanh cả về quy mô và tốc độ.
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA
KHOA HỌC CHÍNH TRỊ --------------- NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Chức năng của Kinh tế chính trị Mác - Lênin.
Khái niệm: KTCT Mác – Lênin là một môn KHKT nghiên cứu và tìm ra các quy
luật chi phối sự vận động của hiện tượng và các HĐKT của con người.
Chức năng của KTCT Mác – Lênin bao gồm 4 chức năng: chức năng nhận thức,
chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận
+ Chức năng nhận thực cung cấp tri thức lý luận về sự vận động của các QH giữa
người với người trong HĐSX và TĐ và cung cấp khái quát những phạm trù cơ bản của KT.
+ Chức năng tư tưởng góp phần xây dựng nền tảng tiến bộ, yêu tự do – hòa bình cho
NLĐ và tạo ra TGQKH tốt đẹp hướng tới sự công bằng và tự do cho con người
+ Chức năng thực tiễn giúp cho NLĐ biết vận dụng những quy luật KT vào trong
HĐLĐ và giúp SV nhận diện, định vị vai trò và trách nhiệm của bản thân + Chức
năng phương pháp luận thể hiện rõ trong KTCT Mác – Lênin và làm nền tảng tiếp cận KHKT chuyên ngành.
2. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hoá và hàng hoá (Sản xuất hàng hoá; Hàng hoá; Tiền tệ).
Sản xuất hàng hóa
+ Khái niệm: là một tổ chức KT sản xuất ra SP với mục đích mua bán và trao đổi.
+ SXHH ra đời khi có đủ 2 điều kiện
- Phân công LĐXH: xuất hiện phân chia lao động thành nhiều ngành nghề, lĩnh
vực chuyên môn khác nhau đã làm thay đổi tác động đến các QH giữa những NSX
với nhau. Con người bắt đầu có nhu cầu đòi hỏi đến những SP khác nhau và họ
dần trở nên lệ thuộc vào HĐLĐ. lOMoAR cPSD| 45740413
- Sự tách biệt về mặt KT của các CTSX: Các CTSX bắt đầu sống độc lập với
nhau và tách biệt về lợi ích. Việc trao đổi, mua bán được thực hiện dưới hình thức
hàng hóa. Đây là điều kiện đủ để nền SXHH ra đời và phát triển • Hàng hóa
+ Khái niệm: Là 1SP của LĐ làm thỏa mãn 1 nhu cầu của con người thông qua hình
thức trao đổi và mua bán. + Thuộc tính: Giá trị sử dụng Giá trị hàng hóa
Khái niệm Đem lại công dụng cho NSD để làm Là lao động hao phí của NSX để SX ra thỏa mãn
nhu cầu của con người nó đã được kết tinh vào trong HH Đặc điểm + Có nguồn gốc tự nhiên + Là
biểu hiện của QHSX xã hội
+ Chỉ được sử dụng hay tiêu dùng + Là phạm trù có tính lịch sử + Là phạm
trù vĩnh viễn gắn liền với + Chỉ xảy ra khi có SX và TĐHH nhân loại
+ Là ND vật chất của nhân loại
+ Phải có người mua thì mới có GTSD
+ Càng hiện đại GTSD càng cao + Yếu
tố cần thiết để tạo quan hệ trao đổi
+ MQH giữa 2 thuộc tính:
- Có mqh biện chứng
- Thống nhất với nhau vì luôn tồn tại, nương tựa lẫn nhau và luôn có xuất hiện GTSD và GTHH
- Nhưng cũng mâu thuẫn với nhau ở cách phản ánh mục đích khác nhau ở các chủ
thể và phương thức => Cách giải quyết mâu thuẫn: NSX cung cấp GTSD cho NTD
còn NTD bỏ ra giá trị nhất định để mua SP đó + Ý nghĩa:
- Đẩy mạnh phân công lao động để phát triển phong phú
- Giúp cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng SP
- NSX chủ động, sang tạo, áp dụng, đổi mới với sự phát triển của xã hội trong tổ
chức quản lý Tính hai mặt: Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
Khái niệm - LĐ dưới hình thức cụ thể là các - LĐXH của NSXHH không kể đến ngành
nghề chuyên môn nhất hình thức chuyên môn cụ thể định.
- Là sự hao phí sức lao động của lOMoAR cPSD| 45740413
- Có mục đích, phương pháp, NSXHH về cơ bắp, thần kinh và trí công cụ LĐ, đối
tượng LĐ và óc. kết quả LĐ riêng. Vai trò
- Tạo ra các SP có GT khác nhau - Tạo ra GTHH
- Càng phong phú càng có nhiều -
Là cơ sở để so sánh các GTSD GTSD khác nhau khác nhau Ý nghĩa:
- Giải thích được nguồn gốc của GTSD và GTHH
- LĐTT là cơ sở để thiết lập quan hệ KT, trao đổi SP cho nhau
Lượng giá trị: + Khái niệm:
- Là lượng LĐ đã hao phí để tạo ra HH và được tính bằng thời gian lao động XH cần thiết
- Thời gian lao động XH cần thiết là thời gian để sản xuất ra 1 GTSD trong điềukiện
bình thường với trình độ thành thạo, cường độ lao động trung bình.
Nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị + NSLĐ:
- Khái niệm: Là NLSX của LĐ, được tính bằng số lượng SP sản xuất ra trong 1đv
thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra 1đv SP.
- Khối lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 thời gian lao động tăng lên -> thời gian
lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm => NSLĐ tăng -> giá
trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược lại.
- Liên hệ: Trong KT thị trường, cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất. Tăng NSLĐ
cá biệt -> giảm lượng giá trị cá biệt của 1 đv hàng hóa -> giá cả bán hàng hóa rẻ -
> lợi nhuận ngang hoặc cao hơn.
- Giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động. Năng suất lao động lại
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
+ Trình độ khéo léo của NLĐ
+ Mức độ phát triển của KH – KT, CN và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào SX.
+ Trình độ tổ chức quản lý sản xuất
+ Quy mô và hiệu suất của TLSX
+ Các điều kiện tự nhiên +
Cường độ lao động: lOMoAR cPSD| 45740413
- Khái niệm: là mức độ hao phí lao động của NLĐ trong 1đv thời gian, được tính
bằng số calo hao phí trong 1 đv thời gian
- CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng giá trị của 1đv hàng hóa NHƯNG NÓ tác
động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA TỔNG SỐ HÀNG
HÓA được sản xuất ra trong cùng 1 đv thời gian.
- Liên hệ: Tăng CĐLĐ ( nhưng không trả công xứng đáng cho NLĐ) -> tăng mức độ bóc lột LĐ.
- Nhân tố ảnh hưởng tác động theo chiều THUẬN đến CĐLĐ:
+ Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của NLĐ
+ Trình độ tổ chức quản lý + Quy
mô và hiệu suất của TLSX + Mức độ
phức tạp của lao động:
- Lao động giản đơn: Là LĐ không đòi hỏi quá trình đào tạo chuyên môn nhất định
- Lao động phức tạp: Là LĐ có yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo chuyen môn nhất định
- Tác động: Trong cùng 1 thời gian LĐPT tạo ra nhiều giá trị hơn LĐGĐ. Quy
LĐPT thành LĐGĐ trung bình làm ĐV tác động => Lượng GTHH đo bằng
TGLĐXH cần thiết, giản đơn trung bình
- Ý nghĩa: Cơ sở quan trọng để xác định mức thù lao. LĐPT là LĐGĐ nhân bội lên Bản chất của tiền
- Tiền là một loại hàng hoá đặc biệt, là kết quả của quá trình phát triển của sản xuất
vàtrao đổi hàng hoá, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá chung cho thế giới hàng hoá.
- Tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hoá.
- Tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và trao đổihàng hoá.
3. Thị trường và nền kinh tế thị trường (Khái niệm và vai trò của thị trường; Khái niệm
nền kinh tế thị trường, ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường; Một số quy
luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường).
+ Khái niệm nền kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị
trường, đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao lOMoAR cPSD| 45740413
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường. Ưu thế Khuyết điểm
Luôn tạo ra động lực sáng tạo cho các Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng chủ thể KT
Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của Không tự khắc phục được xu hướng cạn mọi
CT, các vùng miền cũng như lợi thế kiệt tài nguyên quốc gia
Luôn tạo ra các phương thứ để thỏa mãn Không tự khắc được hiện tượng phân tối đa
nhu cầu của con người hóa sâu sắc
+ Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường
Quy luật giá trị: Ở đâu có SXHH có sự hoạt động của quy luật giá trị
+ Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Trong SX, Hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các CT Kinh doanh phải
phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được.
- Trong trao đổi hàng hóa: Phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá
- Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả
xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung – cầu. Giá cả thị trường lên
xuống xoay quanh giá trị hàng hòa và trở thành cơ chế tác động của quy luật giá trị.
+ Quy luật giá trị tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muồn chủ quan của con
người. Người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của giá cả thị trường
+ Tác động của quy luật giá trị:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Biểu hiện của điều tiết sản xuất
- Trong sản xuất, thông qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được
tình hình cung-cầu về hàng hoá đó và quyết định phương án sản xuất. lOMoAR cPSD| 45740413
- Nếu giá cả hàng hoá bằng hoặc lớn hơn giá trị thì việc sản xuất nên được tiếp tục, mở rộng.
- Tư liệu sản xuất, sức lao động sẽ tự phát dịch chuyển vào ngành đang có giá cả cao
+ Biểu hiện của điều tiết lưu thông
- Trong lưu thông, quy luật giá trị điều tiết hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi
có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu
- Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường, hàng hoá ở nơi có giá cả thấp được
thu hút, chảy đến nơi có giá cả cao hơn, góp phần làm cho cung- cầu hàng hoá
giữa các vùng được cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền, điều
chỉnh sức mua của thị trường( giá cao thì mua ít, giá thấp thì mua nhiều).
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc
đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển
+ Người sản xuất có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội, khi bán theo giá trị xã hội
sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn. Ngược lại, người sản xuất có giá trị cá biệt lớn
hơn giá trị xã hội sẽ gặp bất lợi hoặc thua lỗ.
+ Để đứng vững trong cạnh tranh và tránh không bị phá sản, người sản xuất phải luôn
tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa thành
người giàu, người nghèo
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người giàu.
- Trong quá trình cạnh tranh, những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình
độ năng lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp hơn mức hao phí chung của xã
hội sẽ trở nên giàu có.
+ Biểu hiện của phân hoá người sản xuất hàng hóa thành người nghèo.
- Những người do hạn chế về vốn, kinh tế sản xuất thấp kém, trình độ công nghệ
lạc hậu… Thì giá trị cá biệt sẽ cao hơn giá trị xã hội và dễ lâm vào tình trạng thua
lỗ, dẫn đến phá sản, thậm chí phải đi làm thuê. lOMoAR cPSD| 45740413
+ Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị trong xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
- Góp phần làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc sản xuất hàng hoá chất lượng hàng hoá
ngày càng cao, giá cả cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong việc sản xuất hàng hoá chất lượng hàng hoá
ngày càng cao, giá cả cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng.
- Tạo ra động lực phát triển cho nền kinh tế.
Quy luật cung cầu: Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán) và
cầu (bên mua) hàng hóa trên thị trường. Quy luật này đòi hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất. + Tác động:
- Cung – cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau và
ảnh hưởng trục tiếp đến giá cả.
- Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị và ngược lại; nếu cung bằng cầu
thì giá cả bằng với giá trị.
→ Tác dụng của quy luật cung – cầu: điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa; làm
thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa. Nhà nước
có thể vận dụng quy luật cung – cầu thông qua các chính sách và biện pháp kinh
tế như giá cả, lợi nhuận.
Quy luật cạnh tranh: là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội
bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau:
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh trong
cùng một ngành hàng hóa. Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp ra sức cải tiến
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động để làm cho
giá trị hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá đó.
Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là hình thành giá trị thị trường của từng
loại hàng hoá. Cùng một loại hàng hóa có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị
trường các hàng hoá được trao đổi theo giá trị mà thị trường chấp nhận lOMoAR cPSD| 45740413
+ Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
giữa các ngành khác nhau. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngành cũng trở thành phương
thức để thực hiện lợi ích của các chủ thể thuộc các ngành sản xuất khác nhau trong
điều kiện kinh tế thị trường. Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức để các chủ
thể sản xuất kinh doanh ởcác ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình.
Mục đích của cạnh tranh giữacác ngành là nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất. Biện pháp
cạnh tranh giữa các ngành là các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình
từ ngành này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau + Tác động của cạnh tranh: Tích cực Tiêu cực
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản Gây tổn hại môi trường kinh doanh xuất
Thúc đẩy phát triển của nền kinh tế thị Gây lãng phí nguồn lực xã hội trường
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân
Làm tổn hại phúc lợi xã hội. bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền
tệ phải căn cứ trên yêu cầu của lưu thông hàng hóa và dịch vụ
- Khi tiền giấy ra đời, nếu được phát hành quá nhiều sẽ làm cho đồng tiền bị mất
giá trị, giá cả hàng hóa tăng dến đến lạm phát. Vì vậy nhà nước không thể in và
phát hành tiền giấy một cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý của quy luật lưu thông tiền tệ
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thông = Trong đó:
+ Tốc độ lưu thông của đồng tiền chính là số vòng quay trung bình của một đơn vị tiền tệ.
+ Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng đưa vào lưu
thông của hàng hóa ấy. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng tổng giá cả của
tất cả các loại hàng hóa lưu thông.
– Lưu ý một số điểm sau:
+ Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa không được đưa ra lưu thông
trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được đem ra bán hoặc lOMoAR cPSD| 45740413
để bán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh
toán bằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa
được mua (bán) bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản,…
+ Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền dùng để ứng
trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng trong thời kỳ sau và
lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.
Quy luật giá trị thặng dư: là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản và tạo
ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê. + Thể hiện:
- Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế bản
chất nhất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ tư bản bóc lột lao dộng làm thuê. Giá trị
thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.
- Không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ
phương tiện, thủ đoạn mà các nhà tư bản sử dụng để đạt được mục đích như tăng
cường bóc lột công nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài
ngày lao động, tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất. + Đặc điểm:
- Hình thức sở hữu, quản lý và phân phối để thích nghi ở mức độ nào đó với điều
kiện mới, nhưng sự thống trị của chủ nghĩa tư bản tư nhân vẫn tồn tại nguyên vẹn,
bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản vẫn không thay đổi. Nhà nước tư sản hiện
nay tuy có tăng cường can thiệp vào đời sống kinh tế và xã hội, nhưng về cơ bản
nó vẫn là bộ máy thống trị của giai ấp tư sản.
- Công nhân ở các nước tư bản phát triển có mức sống tương đối sung túc, nhưng
về cơ bản, họ vẫn phải bán sức lao động và vẫn bị nhà tư bản bóc lột.
4. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư (Nguồn gốc của giá trị thặng dư; Cácphương
pháp sản xuất giá trị thặng dư). lOMoAR cPSD| 45740413
+ Khái niệm: là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó. + Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư là sức lao động của công nhân làm thuê, chỉ có
lao động sống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó có giá trị thặng dư.
- Nguồn gốc của giá trị thặng dư là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thời
gian tái sản xuất ra giá trị của nó.
+ Công thức: W = c + v + m.
+ Các phương pháp sản xuất:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao
động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động,
cường độ lao động không đổi.
5. Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền; Độc quyền Nhà
nước,nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền Nhà nước.
+ Khái niệm độc quyền: Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn có khả ăng thâu tóm
việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định giá cả độc quyền nhằm
thu lợi nhuận độc quyền cao.
* Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền:
- Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
sản xuất . Điều đó cần đòi hỏi các doanh nghiêp cần vốn lớn tuy nhiên 1 số doanḥ
nghiêp khó đáp ứng được.̣
+ Những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện những ngành sản xuất có
quy mô lớn, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng khả năng tích luỹ, tích tụ và tập trung sản xuất lOMoAR cPSD| 45740413
+ Sự tác động của các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày càng mạnh mẽ làm
biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội tư bản theo hướng sản xuất quy mô lớn
- Do cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc các nhà tư bản phải tích cực cải tiến kỹ thuật,tăng quy mô tích lũy
+ Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiêp vừa và nhỏ bị phá sản hàng loạt, còṇ
các doanh ngiêp lớn cũng suy yếu. Để tiếp tục phát triển các doanh nghiệ p còn
tồn tạị phải tăng cường tích tụ, tâp trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh nghiệ
p ̣ lớn hơn, Cmac đã dự báo “.. tự do cạnh tranh đẻ ra tâp trung sản xuất và
sự tậ p trung ̣ tự do sản xuất này, khi phát triển tới môt mức độ nhất định nào đó sẽ dẫn
đến độ c ̣ quyền.”.
- Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ,
các doanh nghiệp lớn tồn tại để tiếp tục phát triển phải thúc đẩy nhanh chóng quá trình
tích tụ và tập trung tư bản
+ Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa trở thành đòn bẩy thúc đẩy mạnh
mẽ quá trình tập trung sản xuất nhất là sự xuất hiện các công ty cổ phần tạo ra tiền đề
cho sự ra đời của các tổ chức đôc quyền. Khi các tổ chức độ c quyền xuất hiệ n,̣ họ có
thể ấn định giá cả, đôc quyền để mua bán để thu lợi nhuậ n độc quyền cao.̣
Khái niệm độc quyền Nhà nước
Là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nắm giữ vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì sức
mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo
ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị- xã hội ứng vơis điều kiện
phát triển nhất định trong các thời kì lịch sử.
* Nguyên nhân hình thành độc quyền Nhà nước:
- Tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao sinh
ranhững cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết từ một trung tâm.
- Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà
cáctổ chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì vốn đầu tư lOMoAR cPSD| 45740413
lớn, tỷ suất lợi nhuận thấp. Bởi vậy, cần phải có sự giúp đỡ, đầu tư và can thiệp của Nhà nước.
- Sự thống trị của độc quyền làm gia tăng phân hoá giàu nghèo, sâu sắc thêm
mâuthuẫn giai cấp trong xã hội. Nhà nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó.
- Sự bành chướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc giadân
tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên trường quốc tế. Đòi hỏi phải có sự phối hợp
của các Nhà nước để điều tiết các mối quan hệ.
* Bản chất của độc quyền Nhà nước:
- Độc quyền Nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành nhằm phục vụ lợi ích
củacác tổ chức độc quyền tư nhân, tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản
- Là sự thống nhất của 3 quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của cáctổ
chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của Nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh
độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất.
6. Lý luận của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền (Các tổ chức độc quyền
có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn - biểu hiện mới của đặc điểm này;
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến - biểu hiện mới của đặc điểm này).
* Khái niệm tổ chức độc quyền
Là liên minh giữa những nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay một phần lớn
(thậm chí toàn bộ) sản phẩm của một ngành, cho phép liên minh này phát huy ảnh hưởng
quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó.
* Các hình thức tổ chức độc quyền: - Đặc điểm của Cartel
Là hình thức tổ chức độc quyền dựa trên sự kí kết hiệp định giữa các xí nghiệp
thành viên để thoả thuận với nhau về giá cả, qui mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kì hạn
thanh toán... còn việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm vẫn do bản thân mỗi thành viên thực hiện.
- Đặc điểm của Syndicate lOMoAR cPSD| 45740413
Là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn trong đó việc tiêu thụ sản phẩm do một
ban quản trị chung đảm nhiệm, nhưng sản xuất vẫn là công việc độc lập của mỗi thành viên. - Đặc điểm của Trust
Là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn cả cartel và syndicate, nó thống nhất cả
việc sản xuất và tiêu thụ vào tay một ban quản trị chung, còn các thành viên trở thành các cổ đông.
- Đặc điểm của Consortium
Là một hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền
trên. Tham gia consortium không chỉ có các nhà tư bản lớn mà còn cả các syndicate, các
trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
* Biểu hiện mới của đặc điểm này trong điều kiện ngày nay:
Ngày nay, đặc điểm tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền có những biểu hiện mới đó là:
- Sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia
- Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ nên đã diễn ra
quá trình hình thành những sự liên kết giữa các độc quyền theo cả hai chiều: chiều dọc và
chiều ngang, ở cả trong và ngoài nước. Từ đó, những hình thức tổ chức độc quyền mới đã
ra đời. Đó là các Concern và các Conglomerate .
Concern: Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xí nghiệp có
quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bô ở nhiều nước.
Conglomerate: Là sự kết hợp của hàng chục những hãng vừa và nhỏ không có sự liên quan
trực tiếp về sản xuất hoặc dịch vụ cho sản xuất.
Ở các nước tư bản phát triển hiện nay, bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn lại ngày
càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp (công ty, hãng) vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn hoá
và chuyên môn hoá sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia công. Đây cũng chính lOMoAR cPSD| 45740413
là biểu hiện của độc quyền dưới một dạng mới, thể hiện ở chỗ là: các hãng, công ty vừa
và nhỏ phụ thuộc vào các Concern và Conglomerate về nhiều mặt.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đó là: nhạy cảm đối với thay đổi trong sản
xuất; linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị trường; mạnh dạn đầu tư vào những ngành
mới đòi hòi sự mạo hiềm; dễ đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí
bổ sung; có thể kết hợp nhiều loại hình kỹ thuật để sản xuất ra những sản phẩm có chất
lượng cao trong điều kiện két cấu hạ tầng hạn chế.
Ngoài ra, độc quyền cũng bắt đầu xuất hiện cả ở những nước đang phát triển. Đó là
kết quả của sự thâm nhập của các công ty xuyên quốc gia vào các nước này và sự ứng
dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại khiến cho chỉ một doanh nghiệp lớn
cũng đủ sức mạnh chi phối việc sản xuất và tiêu thụ của cả một ngành mới ra đời ở một
nước đang phát triển và tới mức độ nhất định có thồ bành trướng ra bên ngoài.
Trong điều kiện hiện nay, xu hướng vận động của chúng là trở thành các công ty
xuyên quốc gia và liên minh với nhà nước hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước. Đó là biểu hiện mới của độc quyền và là hình thức vận động mới của quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong những điều kiện mới.
* Khái niệm xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước ngoài)
nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư
bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa
và là quá trình ăn bám bình phương.
* Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX xuất khẩu tư bản là 1 tất yếu vì:
- Trong những nước tư bản phát triển đã tích lũy được một khối lượng tư bản lớn, nảysinh
tình trạng thừa tư bản cần tìm nơi đầu tư
- Ở những nước lạc hậu về kinh tế lại rất thiếu tư bản
- Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt.
* Các hình thức xuất khẩu tư bản
- Theo hình thức đầu tư có: xuất khẩu tư bản trực tiếp và xuất khẩu tư bản gián tiếp lOMoAR cPSD| 45740413
XKTB trực tiếp : là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới
hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư, biến nó thành một chi nhánh của công ty mẹ.
XKTB gián tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi. Thông
qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và quốc gia, tư nhân hoặc
các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào
các đề án phát triển kinh tế.
- Theo chủ sở hữu tư bản có: xuất khẩu tư bản Nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân
XKTB nhà nước: là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư sản lấy tư bản từ
ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ hoàn lại hay không
hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.
+ Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu
hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
+ Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cận
đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài.
+ Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào
các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham chiến chống nước
khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thực hiện.
Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh
tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao.
* Biểu hiện mới của xuất khẩu tư bản trong điều kiện ngày nay:
- Về luồng xuất khẩu tư bản
Trước kia, luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước
kém phát triển ( chiếm tỷ trọng trên 70% ). Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận
dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau.
- Về chủ thể xuất khẩu tư bản lOMoAR cPSD| 45740413
Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn, trong đó vai trò các công ty xuyên quốc gia
trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đặc biệt là trong FDI.
- Về hình thức xuất khẩu tư bản
Là hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa tăng lên.
- Tính chất xuất khẩu tư bản
Là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ dần và nguyên tắc
cùng có lợi được đề cao.
7. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản (Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản;
Những giới hạn của chủ nghĩa tư bản).
+Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
- Quá trình phát triển của chủ nghĩ tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ với trình độ kĩ thuật và công nghệ ngày càng cao: chuyển từ kỹ thuật lao
động thủ công lên kỹ thuật cơ khí, sang tự động hoá, tin học hoá…. Cùng với sự
phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng
cao hiệu quả khám phá và chinh phục tự nhiên của con người.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất
quy mô lớn, hiện đại, kích thích cải tiễn kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất + Phân công lao động xã hội phát triển.
+ Sản xuất tập trung với quy mô lớn, hợp lý.
+ Chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc.
+ Mối liên hệ giữa các đơn vị, các ngành, lĩnh vực, các quốc gia ngày càng chặt chẽ.
+ Giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản:
- Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì lợi ích
của thiểu số giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân
dân lao động một cách tự giác
- Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc chiến tranh thế giới lOMoAR cPSD| 45740413
- Sự phân hoá giàu nghèo ở chính trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc
8. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Khái niệm kinh tế thị trường định hướng: Là nền kinh tế vận hành theo các quy
luật của thị trường, đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà
ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều tiết của Nhà
nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
+ Tính tất yếu khách quan:
- Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam được hiểu là sự phát triển không thể không thực hiện do yêu
cầu tất yếu của sự phát triển nền kinh tế- xã hội ở Việt Nam trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển này xuất phát từ những lý do sau:
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng
phát triển khách quan của Việt Nam
- Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ
nền kinh tế thị trường. Ở Việt Nam, các điều kiện cho sự hình thành, phát triển
kinh tế hàng hoá luôn tồn tại, do đó hình thành kinh tế thị trường là tất yếu khách quan
- Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là mong
muốn của tất cả các quốc gia trên thế giới
- Do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả
+ Là động lực phát triển lực lượng sản xuất
+ Dưới tác động của các quy luật thị trường, nền kinh tế luôn phát triển năng động
- Kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, mong muốn dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
9. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam; Nội
dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam: Sẵn sàng thích ứng với tác động
của bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. lOMoAR cPSD| 45740413
* Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội từ dựa trên lao động thủ công là
chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
* Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam: -
Công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội
màmọi quốc gia đều trải qua
+ Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội
+ Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu hợp
lý, trình độ xã hội hoá cao dựa trên trình độ khoa học công nghệ hiện đại
+ Từ chủ nghĩa tư bản hay trước chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thì xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan và được thực hiện
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá -
Đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển, quá độ lên chủ nghĩa xã hội
nhưnước ta, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu
thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
nền kinh tế dựa trên thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác, phát huy,
sử dụng hiệu quả nguồn lực trong và ngoài nước
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho khối liên minh công nông và trí
thức ngày càng được tăng cường, củng cố
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh quốc phòng
* Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam: lOMoAR cPSD| 45740413 -
Tạo lập những điều kiện để có thể chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sangnền sản xuất - xã hội tiến bộ
+ Dựa trên những tiền đề trong nước và quốc tế
+ Tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội Các
điều kiện cần có như: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực, môi trường quốc tế thuận
lợi và trình độ văn minh của xã hội , ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân. Tuy
vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
mà phải thực hiện các nhiệm vụ trên một cách kịp thời. -
Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền
sảnxuất - xã hội hiện đại, cụ thể là:
+ Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại
Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ công nghệ- kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu,
thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hoá nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, trong những ngành,
nghề và lĩnh vực của nền kinh tế khi điều kiện và khả năng cho phép, vẫn có thể ứng dụng
ngay những thanh tựu khoa học-công nghệ mới hiện đại để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành,các vùng và các thành phần kinh tế. Cơ
cấu kinh tế cũng chính là tổng thể cơ cấu các ngành, cơ cấu các vùng và cơ cấu các thành phần kinh tế.
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lOMoAR cPSD| 45740413
Mục tiêu của công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất;
trong đó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối,
quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải phóng
sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân.
10.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quá trình phát triển của Việt Nam.
Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn
kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời
tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công nghiệp
hoá, tăng tích luỹ, tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương
đối của các tầng lớp dân cư.
- Trên chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều
thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực thương mại và đầu tư quốc tế, góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đời sống và trình độ người lao động
được nâng cao. Chúng ta đang trong thời kỳ chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế,
giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH, từng bước chuyển sang nền kinh
tế tri thức, vì vậy hội nhập quốc tế sâu rộng được xác định là chính sách quan trọng,
tiếp tục là xu thế nổi bật trong quan hệ kinh tế quốc tế, mở ra cho kinh tế nước ta
những cơ hội phát triển mới. Vì vậy, Việt Nam cần phải có những chính sách và bước
đi phù hợp để có thể hội nhập sâu rộng hơn trong thời gian tới.
- Về hoạt động thương mại quốc tế, trong những năm qua, Việt Nam đã tận dụng khá
tốt các cơ hội do tiến trình hội nhập quốc tế mang lại. Việc tham gia các hiệp định,
tổ chức kinh tế song phương và đa phương đã và đang mở ra các cơ hội cho hàng
hóa xuất khẩu của Việt Nam được tiếp cận các thị trường rộng lớn của thế giới. Các
cam kết cắt giảm thuế quan được thực hiện và các rào cản thương mại bị dỡ bỏ, góp
phần giúp cho hoạt động xuất khẩu có những bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng
tăng trưởng nhanh cả về quy mô và tốc độ.